Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

ANCOL PHENOL 2016 HOC THEM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (138.13 KB, 5 trang )

• VIẾT ĐỒNG PHÂN- GỌI TÊN:
Caâu 1:
Viết đồng phân, và gọi tên các chất, chỉ rõ bậc Cacbon:
A. C3H8O, C4H10O.
B. Ancol bậc II của C5H12O, C6H14O
C. Đồng phân chứa nhân thơm C7H8O.
Caâu 2:
Cho các ancol mạch hở có CTPT C 3H8Ox. Viết CTCT của các ancol và gọi tên nó.

Trong các ancol đó, chất nào tác dụng với Đồng (II) hidroxit tạo dung dịch màu xanh lam?



GIẢI THÍCH HIỆN TƯỢNG – TCVL- ỨNG DỤNG:
So sánh nhiệt độ sôi và khả năng tan trong nước của các cặp chất:
C2H5OH và CH3OCH3.
C3H7OH và C2H5Cl.
So sánh độ tan trong nước và nhiệt độ sôi của các chất sau: propan-1-ol, etanol,
butan – 1-ol và dimetyl ete.
• VIẾT PHẢN ỨNG – CHUỖI PHẢN ỨNG – ĐIỀU CHẾ:
Caâu 5:
Viết phương trình hóa học xảy ra khi cho ancol etylic lần lượt tác dụng với: Na, CuO
nóng đỏ, HBr, H2SO4 đặc ở 1400C và 1700C; glixerol lần lượt tác dụng với Cu(OH)2, HNO3.
Caâu 6:
Nêu nguyên tắc chung để chuyển hóa ancol bậc I thành bậc II, Bậc I thành bậc III và
bậc II thành bậc III.
Caâu 7:
Hãy viết các phương trình phản ứng hóa học và gọi tên các sản phẩm hữu cơ tạo
thành trong các trường hợp sau:
A. Propan-2-ol tác dụng với H2SO4 đặc ở 1400C.
B. Metanol tác dụng với H2SO4 đặc tạo đimetylsunfat.


C. Propan-2-ol tác dụng với HBr có xúc tác H2SO4 đặc, t0.
D. Ancol isoamylic tác dụng với H2SO4 đặc ở 1800C.
Caâu 8:
Hoàn thành các phương trình sau:
A. Butan – 1-ol + HBr
B. Propan -2-ol → C3H7OC3H7
C. C2H5OH → C2H4O
D. Butan – 2-ol → (A) C4H8 + (B) C4H8
Caâu 9:
Viết các phương trình chuyển hóa dưới dạng CTCT:
A. Natriaxetat → metan → axetilen → etilen → etanol → dietyl ete
Caâu 3:
A.
B.
Caâu 4:

andehit axetic ← etanol← etylclorua
− H 2O

B.
C.

→

HBr
+
→

NaOH
+

→

(A) C3H7OH
(B)
(D)
(E).
Tinh bột → glucozơ→ ancol etylic → etilen → ancol etylic → etyl bromua → ancol etylic
→ axit axetic.
D. Metan → axetilen → vinyl bromua → etyl bromua → ancol etylic → andehit axetic.
E. Đá vôi → vôi sống → canxicacbua → axetilen → etilen → ancol etylic → natri etylat →
ancol etylic.
Caâu 10:
Bằng pp hóa học: Từ ancol etylic và các chất vô cơ cần thiết có sẵn, viết các phản
ứng điều chế:
A. Etilen glicol.
B. Etyl propyl ete.
C. Cao su BuNa.
D. Axit picric.
E. Etylaxetat.


F. Glixerol.
Caâu 11:
Lấy 2 ống nghiệm chứa sẵn Cu(OH)2, kết tủa màu xanh. Cho thêm vài giọt ancol

etylic vào ống nghiệm thứ nhất và vài giọt glixerol vào ống nghiệm thứ hai. Hiện tượng gì xảy ra
? giải thích và viết phương trình hóa học minh họa.
Caâu 12:
Cho 2 chất A, B có cùng CTPT là C3H8O2, chứa cùng một loại nhóm chức là đồng
phân của nhau và đều tác dụng với natri kim loại giải phóng khí hidro. A tác dụng với đồng (II)

hidroxit tạo dd màu xanh lam, còn B thì không có tính chất này.
A. Gọi tên A, B.
B. Viết các phương trình hóa học điều chế A, B từ hiđrocacbon thích hợp.
• NHẬN BIẾT – TÁCH CHẤT:
Caâu 13:
Nhận biết các chất bị mất nhãn sau:

a- Benzen; phenol; ancol benzylic; stiren; toluen
b- Phenol; ancol propylic; glixerol
c- propan-1-ol, propylclorua, glixerol.
d- Phenol, stiren, ancol benzylic, toluen, benzen.
e- Ancol propylic, Hex-1-in, Hexan, Stiren, Toluen.
• BÀI TOÁN:
Caâu 14:
Xác định CTPT và CTCT của ancol trong mỗi trường hợp sau:
A. Lấy 9g một ankanol A phản ứng với Na dư thu được 1,68 lít H2 (đkc).
B. Lấy 6,96g một ancol đơn chức, mạch hở phản ứng với K thu được 1,344 lít H2 (đkc).
C. Đốt cháy hoàn toàn một ancol A mạch hở, không nh1nh thu được 1,792 lít CO2 (đkc) và
1,8g H2O.
D. Đốt cháy hoàn toàn 11,1 gam một ancol A thu được 26,4g CO2. khi đun nóng ancol này
với H2SO4 đặc ở 1800C thì thu được một olefin duy nhất.
Caâu 15:
Đốt cháy hoàn toàn 35,6 gam hai ancfol no đơn chức, đồng đẳng kế tiếp nhau cần
dùng 63,84 lít O2 (đkc). Tìm CTPT và % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp đầu.
Caâu 16:
Đốt cháy hoàn toàn một lượng hỗn hợp 2 ancol A, B no đơn chức kế tiếp nhau trong
dãy đồng đẳng thu được 4,48 lít CO2 (đkc) và 4,95g nước.
A. Tìm CTPT, CTCT cho các ancol.
B. Tính % khối lượng của mỗi ancol trong hỗn hợp.
Caâu 17:

Đốt cháy hoàn toàn một ancol X thu được CO2 và H2O có tỉ lệ mol tương ứng là 3:4.
Thể tích Oxi cần dùng để đốt cháy X bằng 1,5 lần thể tích khí CO2 ( ở cùng điều kiện). CTPT
của X?
Caâu 18:
Hỗn hợp A chứa 2 ancol no, đơn chức, mạch hở. Để đốt cháy hoàn toàn hh A cần
dùng vừa hết 3,36 lít O2 (đkc). Trong sản phẩm cháy, khối lượng CO2 hơn khối lượng H2O là
1,88g.
A. Xác định khối lượng hhA?
B. Xác định CTPT và % khối lượng của từng chất trong hh A nếu biết 2 ancol đó khác nhau
2 nguyên tử C.
Caâu 19:
Cho 16,6g một hỗn hợp 2 ancol kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng của metanol phản
ứng với Na dư được 3,36 lít H2 (đkc). Xác định CTCT và % khối lượng hai ancol trong hỗn hợp
đầu.
Caâu 20:
Cho 23 gam ancol X mạch hở tác dụng với Na dư thu được 8,4 lít khí H2 (đkc). Biết
MX < 120. Tìm CTPT của X.
Caâu 21:
Cho 4,6g ancol đơn chức no mạch hở tác dụng vừa đủ với Na thu được 6,8 gam
muối khan. Tìm CT của ancol.
Caâu 22:
Cho 15,6g hỗn hợp 2 ancol đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng hết
với 9,2g Na thu được 24,5g chất rắn. Xác định 2 ancol đó ?


Caâu 23:

Đốt cháy hoàn toàn m gam 2 ancol là đồng đẳng kế tiếp nhau thu được 0,3 mol CO2
và 7,65 g H2O. Mặt khác nếu cho m gam hỗn hợp 2 ancol trên tác dụng với Na thì thu được 2,8
lít H2 (đkc).

Xác định CTPT, viết CTCT của 2 ancol trên?
Caâu 24:
Một hỗn hợp 2 ancol no, đơn chức đồng đẳng kế tiếp nhau có tổng khối lượng 22
gam được chia làm 2 phần bằng nhau:
- Phần 1: Đốt cháy hoàn toàn thu được x lít CO2 (đkc) và a(g) H2O.
- Phần 2: Phản ứng với Na dư thu được 3,36 lít H2 (đkc).
A. Tính x và a?
B. Tìm CTCT và % kli hai ancol.
Caâu 25:
Cho 12,2 gam hh X gồm etanol và propan-1-ol tác dụng với Na dư thu được 2,8 lít
khí (đkc).
A. Tính thành phần % khối lượng của mỗi chất trong hh X.
B. Cho hh X qua ống chứa CuO, đun nóng. Viết phương trình hóa học của phản ứng.
Caâu 26:
Đốt cháy hoàn toàn 15,4g hỗn hợp hai ancol no mạch hở có cùng số nguyên tử
cacbon trong phân tử thu được 13,44 lít CO2 (đkc) và 16,2g nước.
A. Tìm CTPT, CTCT của 2 ancol.
B. Cho 15,4g hỗn hợp trên tác dụng với Na thì sẽ có bao nhiêu lít khí thoát ra (đkc)?
Caâu 27:

Hỗn hợp A chứa glixerol và một ancol đơn chức mạch hở. Cho 20,3 gam A tác dụng
với Na dư thu được 5,04 lít H2 (đkc). Mặt khác 8,12 gam A hòa tan vừa hết 1,9 gam Cu(OH)2.
Hãy xác định CTPT và % khối lượng của ancol trong hỗn hợp A?
Đs:C4H9OH(54,95%)
Caâu 28:
Cho 13,8g hỗn hợp X gồm glixerol và một ancol đơn chức A tác dụng với Na dư thu
được 4,48 lít hidro (đkc). lượng hidro do A sinh ra bằng 1/3 lượng hidro do glixerol sinh ra. tìm
CTPT và tên gọi của A.
Caâu 29:
Hỗn hợp X gồm etanol, propan-1-ol và ancol anlylic được chia làm 3 phần bằng

nhau:
Phần 1: cho tác dụng với Natri dư thu được 1,68 lít H2 (đkc).
Phần 2: có thể là mất màu dd chứa 8g Br2/CCl4.
Phần 3: đốt cháy hoàn toàn thấy có 17,6g CO2 (đkc) sinh ra.
Tính % khối lượng của mỗi ancol trong hỗn hợp X.
Caâu 30: Đốt cháy hoàn toàn 2,16 gam hợp chất X sinh ra 3136cm3 CO2 (đkc) và 1,44 gam
nước. Mặt khác khi hóa hơi hoàn toàn 27 gam X ta thu được 1,54 lit hơi X (27,30C, 4 atm)
A. Tìm công thức phân tử của X?
B. Gọi tên X , biết X là hợp chất có vòng thơm, tác dụng với Na , không tác dụng với NaOH
. Viết phương trình phản ứng giữa X và CuO , t0 và với HCl
Caâu 31: Đehidrat hóa ( khử nước) 14,72g ancol đơn no ( mạch hở) A thu được 8,96 gam
anken ( H= 100%).
A. Tìm CTPT của A.
B. Viết phản ứng của A khi cho A tác dụng với Na, axit axetic, khử nước tạo anken tương
ứng.
C. Cho g hỗn hợp X gồm A và Ancol Metylic tác dụng với Na dư Tính thể tích khí sinh ra ở
đkc.
Caâu 32:
Oxi hóa hoàn toàn 0,88 gam một ancol no đơn chức, mạch hở A bằng một lượng
CuO dư nung nóng. Sau thí nghiệm thấy khối lượng bột đồng oxit giảm 2,4 gam đồng thời thu
được m gam hỗn hợp CO2 và H2O.
A. Tính m?
B. Tìm CTPT của A?


C. Viết CTCT và gọi tên các đồng phân có phản ứng với Na?
Caâu 33:
Một hỗn hợp C2H5OH và ankanol A. Đốt cháy cùng số mol mỗi ancol thì lượng H2O

sinh ra từ ancol này bằng 5/3 lượng H2O sinh ra từ ancol kia. Nếu đun nóng hỗn hợp với

H2SO4 đặc chỉ thu được 2 olefin. Xác định CTPT và CTCT của A?
Caâu 34:
Đun hỗn hợp hai ancol no đơn chức mạch hở với H2SO4 đặc 1400C thu được 66 gam
hỗn hợp gồm 3 ete có số mol bằng nhau và 13,5g nước. Xác định CTPT 2 ancol và khối lượng
mỗi ancol phản ứng.
Caâu 35:
Đun nóng một hỗn hợp gồm 1 ancol bậc I và một ancol bậc III đều thuộc loại ancol
no đơn chức với H2SO4 ở 1400C thì thu được 5,4g nước và 26,4g hỗn hợp 3 ete. Giả sử các
phản ứng xảy ra hoàn toàn và 3 ete trong hỗn hợp có số mol bằng nhau. Xác định CTCT của 2
ancol và 3 ete đó.
Caâu 36:
Một ancol đơn chức A tác dụng với HBr cho hợp chất B trong đó brom chiếm 58,4%
khối lượng. Mặt khác, nếu đun nóng A với H2SO4 ở khoảng 1700C thì thu được 2 anken.
A. Xác định CTCT của A, B.
B. Xác định CTCT, tên của A và 2 anken. Các anken tạo được có đồng phân lập thể
không?
BT PHENOL:
Caâu 1:
Cho phenol và ancol p – hidroxibenzylic tác dụng với Na, dd NaOH, dd HBr/H2SO4
đặc t0. Viết phương trình phản ứng.
Caâu 2:
Cho phenol vào ống nghiệm có chứa nước, lắc đều để yên. Thêm tiếp dd NaOH đặc,
sục tiếp khí CO2 dư rồi đun nóng. Nêu hiện tượng quan sát được, giải thích. Viết phương trình
phản ứng.
Caâu 3:
Hãy viết các phản ứng thực nghiệm chứng minh:
A. Phenol có lực axit mạnh hơn etanol. Giải thích.
B. Phenol có lực axit yếu hơn H2CO3.
C. Phản ứng thế ở vòng benzen của phenol dễ hơn của nitrobenzen.
Caâu 4:

Nhỏ dd axit nitric vào dd phenol bão hòa trong nước, khuấy đều, thấy có kết tủa màu
vàng X, công thức phân tử C6H3N3O7.
A. Giải thích hiện tượng thí nghiệm trên bằng phương trình hóa học.
B. Tính khối lượng kết tủa X thu được khi cho 23,5 gam phenol tác dụng với lượng vừa đủ
axit nitric, giả sử phản ứng xảy ra hoàn toàn.
Caâu 5:
Viết các phương trình hóa học cho dãy chuyển hóa sau:
A. CH4 → C2H2 → C6H6 → C6H5CH(CH3)2 → C6H5OH → C6H2OHBr3.
0

0

0

Cl 2 , Fe, t
,p
C ,C
2O
A H

→ B 600

→ C +
→ D NaOHđ
 ,t


HNO3 đ / H 2 SO4 đ
CO 2 + H 2 O
E +


→ H +
  → axitpiric

B.
Caâu 6:

Viết phương trình hóa học xảy ra khi cho phenol lần lượt tác dụng với: Na, NaOH,
dd Brom, HNO3. Phản ứng nào chứng minh phenol có lực axit mạnh hơn etanol?
Caâu 7:
Viết phương trình hóa học của phản ứng (nếu có) khi cho C6H5OH và C6H5CH2OH
tác dụng với:
A. Natri.
B. Dung dịch NaOH.
C. Dung dịch HBr (có mặt H2SO4 đặc,to).
Caâu 8:
Phân biệt các mẫu hóa chất trong mỗi dãy sau:
A. Phenol, etanol, glixerol, benzen.


B. Phenol, stiren, ancol benzylic, toluen, benzen.
Caâu 9:
A có công thức C7H8O2 ( có vòng benzen). Biết:

- 0,1 mol A tác dụng Na dư tạo thành 0,1 mol H2.
- 12,4g A tác dụng vừa đủ dd chứa 4 gam NaOH.
- A phản ứng thế với Br2 trong dd theo tỉ lệ mol 1:3.
Xác định CTCT của A.
Caâu 10:
Xác định CTCT của các hợp chất hữu cơ đồng phân , CTPT C7H8O ( đều có nhân

thơm) sau:
A. X phản ứng thế với Br2 ( tỉ lệ mol 1:3), tác dụng với NaOH.
B. X tác dụng với Na, bị oxi hóa bởi CuO, t0 tạo andehit.
C. X không tác dụng với Na.
Caâu 11:
Cho 14 gam hh A gồm phenol và etanol tác dụng với Natri dư thu được 2,24 lít khí
(đkc).
A. Viết các phương trình hóa học các phản ứng xảy ra.
B. Tính thành phần % khối lượng của mỗi chất trong A.
Caâu 12:
Hỗn hợp X gồm phenol và ancol etylic. Cho 14g hỗn hợp tác dụng với Na dư thấy có
2,24 lít khí thoát ra (đkc).
A. Tính % khối lượng của các chất trong hỗn hợp X.
B. Nếu cho 14g X tác dụng với dd Brom thì có bao nhiêu gam kết tủa 2,4,6- tribromphenol?
Các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
Caâu 13:
Hỗn hợp X gồm ancol etylic và phenol. Cho m gam X tác dụng với Na thấy giải
phóng 0,336 lít khí H2 (đkc). Mặt khác m gam X phản ứng hết với 100ml dd NaOH 0,2M. Tính m
và phần trăm khối lượng mỗi chất trong X.
Caâu 14:
Một dd chứa 6,1 gam chất đồng đẳng của phenol đơn chức. Cho dd trên tác dụng
với nước Brom dư thu được 17,95 gam hợp chất chứa 3 nguyên tử Brom trong phân tử. Xác
định CTPT của chất trên?
Caâu 15:
Một hỗn hợp gồm ancol metylic, ancol etylic và phenol có khối lượng 28,9g. Chia hỗn
hợp thành 2 phần bằng nhau.
Phần 1: phản ứng hoàn toàn với Na cho 2,806 lít H2 (ở 270C, 750mm Hg).
Phần 2: cho phản ứng vừa hết với 100ml dd NaOH 1M.
Viết các phản ứng xảy ra và tính % khối lượng các chất trong hỗn hợp?
Caâu 16:

Người ta dùng phản ứng nitro hóa để nitro hóa hoàn toàn một lượng phenol thu
được 0,458 gam kết tủa vàng ( 2,4,6-trinitrophenol). Biết hiệu suất phản ứng là 90%. Tính:
A. Lượng phenol tham gia phản ứng.
B. Thể tích dung dịch HNO3 60% (D=1,37g/ml) cần dùng.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×