Tải bản đầy đủ (.pptx) (37 trang)

Thuyết trình quy trình giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu bằng đường hàng không

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (587.42 KB, 37 trang )

QUY TRÌNH GIAO NHẬN HÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHẨU BẰNG
ĐƯỜNG HÀNG KHÔNG

GVHD: Ths. Ngô Thị Hải Xuân

Danh sách nhóm:

1. Phan Thị Dịu
2. Trần Thị Cẩm Nhung
3. Đỗ Mạnh Thắng
4. Nguyễn Bá Thọ
5. Tạ Thị Kim Viên


I. CHỨNG TỪ TRONG GIAO NHẬN VẬN TẢI HÀNG KHÔNG

- Vận đơn hàng không
- Thư chỉ dẫn của người gửi hàng (Shipper's Letter of Instruction)
- Hóa đơn thương mại
- Phiếu đóng gói chi tiết
- Phiếu cân hàng
- Bản lược khai hàng hoá (Cargo Manifest)
- Chứng từ lưu khoang ( booking note )


I. CHỨNG TỪ TRONG GIAO NHẬN VẬN TẢI HÀNG KHÔNG

- Đối với những loại hàng hóa đặc biệt : người gửi hàng phải kê khai chi tiết đặc điểm hàng hoá, cách đóng gói bảo
quản theo mẫu riêng.
- Tờ khai của người gửi hàng về hàng nguy hiểm ( Shipper's Declaration for Dangerous Goods )
- Giấy chứng nhận về súc vật sống ( Shipper's Certification for live animals )


- Giấy chứng nhận về vũ khí , đạn dược
-Thông báo hàng đến ( Notice Of Arrival)
- Lệch giao hàng ( Delivery order - D/0)



II. QUY TRÌNH GIAO NHẬN HÀNG HÓA XUẤT KHẨU BẰNG ĐƯỜNG HÀNG KHÔNG

Sơ đồ quy trình giao nhận hàng hóa xuất khẩu bằng đường hàng không


1.

ĐẶT CHỖ HÀNG HÓA

2. CHUẨN BỊ CHỨNG TỪ
VÀ KHAI HẢI QUAN

3. KIỂM TRA AN NINH

4. TIẾP NHẬN HÀNG
CÂN HÀNG(SCALING REPORT)

5. LẬP KHÔNG VẬN ĐƠN
 

6. THANH LÝ HẢI QUAN

7. SOI CHIẾU AN NINH VÀ GỬI BỘ CHỨNG TỪ


 

8. THÔNG BÁO CHO NGƯỜI NHẬN VỀ VIỆC GỬI HÀNG

HAØNG CHUYEÅN TIEÁP


II. QUY TRÌNH GIAO NHẬN HÀNG HÓA XUẤT KHẨU BẰNG ĐƯỜNG HÀNG KHÔNG

Các bước thực hiện:

1. Đặt chỗ hàng hóa



Sau khi ký hợp đồng ngoại thương, người xuất khẩu hoặc người giao nhận (do người xuất khẩu ủy thác)
gửi chi tiết thông tin của lô hàng cho hãng hàng không để đặt chỗ cho lô hàng.



Sau khi hãng hàng không đã đặt được chỗ và gửi lại thông báo xác nhận cho người xuất khẩu.


II. QUY TRÌNH GIAO NHẬN HÀNG HÓA XUẤT KHẨU BẰNG ĐƯỜNG HÀNG KHÔNG

2. Chuẩn bị chứng từ và khai hải quan
2.1 Người xuất khẩu lập chứng từ sau đây để chuẩn bị giao hàng cho hãng hàng không.
+ Giấy phép xuất nhập khẩu:
Bản kê chi tiết hàng hoá:
+ Bản lược khai hàng hoá:

+ Giấy chứng nhận xuất xứ:
+ Tờ khai hàng hoá XNK (khai hải quan)
2.2 Khai hải quan điện tử


II. QUY TRÌNH GIAO NHẬN HÀNG HÓA XUẤT KHẨU BẰNG ĐƯỜNG HÀNG KHÔNG

3. Kiểm tra an ninh



Nhân viên giao nhận trình bộ tờ hải quan đã hoàn tất về mặt thủ tục để trình cho hải quan giám sát tại
cổng. Đồng thời xuất trình giấy giới thiệu cho bảo vệ TCS để hàng được vào kho hàng xuất.



Nhân viên bảo vệ cổng kiểm tra và cấp cho nhân viên giao nhận thẻ vào kho


II. QUY TRÌNH GIAO NHẬN HÀNG HÓA XUẤT KHẨU BẰNG ĐƯỜNG HÀNG KHÔNG

4. Tiếp nhận hàng, cân hàng



Nhân viên hãng hàng không cho hàng xuống, chất xếp sao cho dễ dàng kiểm đếm trong quá trình cân
hàng.




Sau khi cân xong, Nhân viên giao nhận và đại diện hãng hàng không sẽ ký xác nhận vào phiếu cân hàng
nhằm xác thực trọng lượng của hàng hóa và dán nhãn của hãng hàng không lên kiện hàng


II. QUY TRÌNH GIAO NHẬN HÀNG HÓA XUẤT KHẨU BẰNG ĐƯỜNG HÀNG KHÔNG

5. Lập không vận đơn
Sau đó người giao nhận đi đóng phí lao vụ.
Người giao nhận sẽ liên hệ với hãng hàng không để nhận AWB, hãng hàng không sẽ căn cứ phiếu cân hàng
và phiếu đặt chỗ để lập MAWB và cấp cho người giao nhận.

Sau khi đánh MAWB tại hãng hàng không, nhân viên giao nhận quay về công ty để đánh HAWB
6. Thanh lý hải quan
Nhân viên giao nhận dùng một tờ khai hải quan bản hải quan lưu và phiếu cân hàng cho hải quan đối chiếu
lại các thông tin. Sau đó hải quan sẽ ký tên, đóng dấu vào phiếu cân.


I. QUY TRÌNH GIAO NHẬN HÀNG HÓA XUẤT KHẨU BẰNG ĐƯỜNG HÀNG KHÔNG

7. Soi chiếu an ninh và gửi bộ chứng từ
Cho hàng vào soi nếu hàng soi thấy không có vấn đề gì thì Hải quan đóng dấu lên Tờ khai Hải quan xuất
khẩu
Người giao nhận sẽ gửi chứng từ kèm theo hàng hóa lên hang hàng không để bấm hồ sơ gồm:
- MAWB/ HAWB
- Hoá đơn thương mại
- Bản kê khai chi tiết hàng hoá
- Giấy chứng nhận xuất xứ
- Phiếu đóng gói
- Lược khai hàng hoá…



II. QUY TRÌNH GIAO NHẬN HÀNG HÓA XUẤT KHẨU BẰNG ĐƯỜNG HÀNG KHÔNG

8. Thông báo cho người nhận về việc gửi hàng
Nội dung của thông báo gồm: số HAWB/MAWB người gửi, người nhận, tên hàng, số lượng, trọng lượng,
thể tích, tên sân bay đi, tên sân bay đến, ngày khởi hành (ETD), ngày dự kiến đến (ETA)..


III. QUY TRÌNH GIAO NHẬN HÀNG HÓA NHẬP KHẨU BẰNG ĐƯỜNG HÀNG KHÔNG

1. NHẬN VÀ CHUẨN BỊ CHỨNG TỪ

2. ĐĂNG KÝ TỜ KHAI
VÀ LÀM THỦ TỤC HẢI QUAN

3. LÀM THỦ TỤC XUẤT KHO

4. NHẬN VÀ KIỂM TRA HÀNG

5. ĐÓNG THUẾ VÀ LỆ PHÍ
HẢI QUAN

6. THANH LÝ HẢI QUAN
VÀ ĐƯA HÀNG RA SÂN BAY


III. QUY TRÌNH GIAO NHẬN HÀNG HÓA NHẬP KHẨU BẰNG ĐƯỜNG HÀNG KHÔNG

1. Nhận và chuẩn bị chứng từ
Người giao nhận chuẩn bị các chứng từ cần thiết để thực hiện qui trình nhận hàng như:









Hợp đồng ngoại thương ( Sale contract)
Hóa đơn thương mại(Comercial invoice)
Phiếu đóng gói (Packing list)
Vận đơn hàng không. (MAWB / HAWB )
Giấy giới thiệu
Các chứng từ khác


II. QUY TRÌNH GIAO NHẬN HÀNG HÓA NHẬP KHẨU BẰNG ĐƯỜNG HÀNG KHÔNG

2. Làm thủ tục hải quan




Khai tiến hành khai hải quan điện tử
Hệ thống sẽ trả về về số tờ khai hải quan, kết quả phân luồng: có 3 mức
- Luồng xanh
- Luồng vàng
- Luồng đỏ



II. QUY TRÌNH GIAO NHẬN HÀNG HÓA NHẬP KHẨU BẰNG ĐƯỜNG HÀNG KHÔNG

3. Thủ tục xuất kho





Đến quầy đăng ký lấy hàng để nhận lại Air Waybill gốc
Đến hải quan kho xuất trình
Hải quan kho sẽ ký và đóng trên AirwayBill, nhập số tờ khai


III. QUY TRÌNH GIAO NHẬN HÀNG HÓA NHẬP KHẨU BẰNG ĐƯỜNG HÀNG KHÔNG

4. Nhận hàng và kiểm tra hàng hóa




Hàng miễn kiểm hóa hải quan
Hàng phải kiểm hóa hải quan


III. QUY TRÌNH GIAO NHẬN HÀNG HÓA NHẬP KHẨU BẰNG ĐƯỜNG HÀNG KHÔNG

5. Đóng thuế và lệ phí hải quan





Nhân viên thực hiện nghĩa vụ đóng thuế, lệ phí Hải quan để được thông quan.
1 bản lưu vào tờ khai hàng hóa nhập khẩu (bản lưu hải quan), 1 bản nhân viên giao nhận giữ để về
quyết toán với công ty.


III. QUY TRÌNH GIAO NHẬN HÀNG HÓA NHẬP KHẨU BẰNG ĐƯỜNG HÀNG KHÔNG

6. Thanh lý hải quan và đưa hàng ra sân bay



Nhân viên giao nhận kéo lô hàng ra ngoài và đưa tờ khai để thanh lý cổng


III. SO SÁNH GIAO NHẬN HÀNG HÓA BẰNG ĐƯỜNG HÀNG KHÔNG VÀ ĐƯỜNG BIỂN

•Giống nhau:

- Hàng hóa có thể vận chuyển trên tuyến đường dài
- Đều yêu cầu có một số chứng từ chủ yếu như vận đơn, hóa đơn thương mại, phiếu đóng gói


III. SO SÁNH GIAO NHẬN HÀNG HÓA BẰNG ĐƯỜNG HÀNG KHÔNG VÀ ĐƯỜNG BIỂN

•Khác nhau
Giao nhận bằng đường hàng không

-


Người xuất hàng phải thông qua Forwader

Giao nhận bằng đường biển

-

Thời gian đặt chỗ nhanh chóng

tàu

-

Thủ tục hải quan nhanh chóng
Sử dụng vận đơn do bên giao nhận cấp để nhận hàng (HAWB)
Người nhận hàng chỉ cần xuất trình vận đơn copy có thể nhận
được hàng

Người xuất hàng thông qua forwader hoặc làm việc trực tiếp với hãng

Cần nhiều thời gian để đặt lịch tàu và di chuyển, chất xếp hàng hóa lên
tàu

-

Thủ tục hải quan mất nhiều thời gian
Chỉ sử dụng loại vận đơn duy nhất do hãng tàu cấp để nhận hàng
Người nhận hàng xuất trình vận đơn bản gốc, vận đơn bản copy để nhận
hàng tùy theo từng loại vận đơn cụ thể

-


Chi phí vận chuyển cao
Vận chuyển hàng hóa có số lượng ít/ giá trị cao

-

Chi phí vận chuyển thấp
Hàng hóa vận chuyển với số lượng lớn

Tốc độ vận chuyển hàng hóa nhanh (gấp 27 lần so với đường
biển)

-

Thời gian vận chuyển chậm


IV. MỘT SỐ HÌNH THỨC CỤ THỂ

1. Hàng hóa kinh doanh tạm nhập-tái xuất

Tạm nhập, tái xuất hàng hóa là việc hàng hóa được đưa từ nước ngoài hoặc từ các khu vực đặc biệt nằm trên
lãnh thổ Việt Nam được coi là khu vực hải quan riêng theo quy định của pháp luật vào Việt Nam, có làm thủ
tục nhập khẩu vào Việt Nam và làm thủ tục xuất khẩu chính hàng hóa đó ra khỏi Việt Nam.


IV. MỘT SỐ HÌNH THỨC CỤ THỂ

Địa điểm làm thủ tục hải quan:
Thủ tục hải quan tạm nhập hàng hóa được thực hiện tại Chi cục Hải quan cửa khẩu nơi lưu giữ hàng

hóa tạm nhập


IV. MỘT SỐ HÌNH THỨC CỤ THỂ

Hồ sơ hải quan tạm nhập:
Thực hiện theo quy định tại khoản 2 Điều 16 Thông tư 38, ngoài ra trong hồ sơ hải quan tạm
nhập phải có:
-Hợp đồng mua bán hàng hóa nhập khẩu: 01 bản chụp
-Đối với hàng hóa thuộc loại hình kinh doanh tạm nhập-tái xuất có điều kiện theo quy định của
Chính phủ:
+ Giấy chứng nhận mã số kinh doanh tạm nhập tái xuất do Bộ Công Thương cấp: 01 bản chụp
+Giấy phép tạm nhập, tái xuất do Bộ Công Thương cấp đối với mặt hàng theo quy định phải
được Bộ Công Thương cấp phép: 01 bản chính.


×