Tải bản đầy đủ (.doc) (36 trang)

Giáo án: Ngữ Văn 10 Năm học 2014 - 2015

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (287.57 KB, 36 trang )

Giáo án: Ngữ Văn 10

Năm học 2014 - 2015

Tiết 74 + 75
Ngày soạn: 22/3/2016
Lớp dạy: 10C3 Tiết:
Lớp dạy: 10C4 Tiết:

Ngày dạy:
Ngày dạy:

Sĩ số:
Sĩ số:

Vắng:
Vắng:

HỒI TRỐNG CỔ THÀNH
(Trich hồi 28 - Tam quốc diễn nghĩa)
---La Quán Trung-A-MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức:
1.1. Mục tiêu tiết 1:
- Nêu được những nét chính về cuộc đời và sự nghiệp của tác giả La Quán Trung
- Tóm tắt được nội dung chính của tác phẩm Tam quốc diễn nghĩa
- Xác định được nội dung và vị trí đoạn trích
- Nhớ được những hành động của Trương Phi khi gặp Quan Công
1.2. Mục tiêu tiết 2:
- Phân tích được tính cách nhân vật qua hành động, từ đó thấy được bản chất của
Trương Phi là nóng nảy, bộc trực, Quan Công là điềm đạm, trung nghĩa.
- Phân tích được ý nghĩa của hồi trống Cổ Thành để làm nổi bật không khí chiến trận,


thấy được tình anh em kết nghĩa và vẻ đẹp tâm hồn của cả hai nhân vật.
- Phân tích được nghệ thuật xây dựng nhân vật của tác giả.
- So sánh và từ đó rút ra đánh giá về tính cách của hai nhân vật, liên hệ với thực tế đời
sống.
- Học sinh liên hệ với quan niệm về chữ “nghĩa” trong thời đại nay.
2. Về kĩ năng
- Giúp cho học sinh có được kĩ năng phân tích một tác phẩm tiểu thuyết Trung Hoa
cổ điển.
- Củng cố cho học sinh kĩ năng tìm kiếm, khai thác và tổng hợp thông tin.
- Rèn luyện kĩ năng làm việc nhóm.
3. Về thái độ

GV: Lê Thị Trang
Duệ

Trường THPT Mậu


Giáo án: Ngữ Văn 10
Năm học 2014 - 2015
- Nhận thức được vị trí của tác phẩm đối với nền tiểu thuyết Trung Quốc nói chung
và trên thế giới nói riêng.
- Giúp cho học sinh thấy được tầm quan trọng của chữ tín, nghĩa trong xã hội
- Dạy cho học sinh biết quý trọng tình cảm anh em, sống chung thủy với bạn bè.
B-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
GV: SGK, SGV Ngữ văn 10, Tài liệu tham khảo, Thiết kế bài giảng
HS: SGK, vở soạn, tài liệu tham khảo
C- PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN
Gv kết hợp phương pháp đọc sáng tạo, đối thoại, trao đổi, nêu vấn đề, thảo luận,
tích hợp

D- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: Không
3. Bài mới:
Văn học Minh Thanh là giai đoạn phát triển cuối cùng của tiểu thuyết cổ điển
Trung Quốc. Đây là thời kỳ nền văn học Trung Quốc khá đa dạng và phong phú, đạt
nhiều thành công về nghệ thuật. Trong đó có sự lên ngôi của tiểu thuyết. Có thể kể
đến những đỉnh cao tiêu biểu của tiểu thuyết Minh Thanh: Tây du kí, Hồng lâu mộng,
Thủy Hử.. trong đó Tam Quốc Diễn Nghĩa là tác phẩm phản ánh một thời kỳ dài đầy
biến động của lịch sử Trung Quốc thời Tam quốc.
Đoạn trích Hồi Trống Cổ Thành có kết cấu hoàn chỉnh và đầy kịch tính. Mặc dù dung
lượng của nó rất ngắn so với sự đồ sộ của tác phâm nhưng đã thể hiện được một đặc
trưng bút pháp nghệ thuật của La Quán Trung cũng như đặc điểm chung của tiểu
thuyết cổ diển Minh Thanh.
Hoạt động 1 : Hướng
dẫn HS tim hiểu phần
Tiểu dẫn
-Gv: Em hãy trình bày
những nết chính về tác
giả La Quán Trung

I.Tìm hiểu chung
1. Tác giả
- La Quán Trung(1330 – 1400)
-Tên La Bản, hiệu Hải Hồ tản nhân
- Sống cuối Nguyên đầu Minh
- Quê: Thái Nguyên, Sơn Tây cũ
- Tính tình: cô độc, lẻ loi, thích ngao du
- Chuyên sưu tầm và biên soạn dã sử
=> Là người đầu tiên đóng góp xuất sắc cho trường tiểu

thuyết lịch sử thời Minh Thanh
2. Tác phẩm
a. Nguồn gốc:
GV:Hãy nêu những hiểu - La Quán Trung căn cứ vào lịch sử, truyện kịch dân
biết của em về tác phẩm gian(thoại bản) để viết lên Tam quốc diễn nghĩa. Đến đời
Thanh, Mao Tôn Cương chỉnh lí, viết lời bình..thành 120
GV: Lê Thị Trang
Duệ

Trường THPT Mậu


Giáo án: Ngữ Văn 10

Gv bổ sung; Trong ba
người cầm đầu, tác giả
tập trung làm nổi bật Tào
Tháo là kẻ đại gian hung,
Lưu Bị hiền từ nhân đức.
Âm vang trong tác phẩm
là cuộc chiến đấu về cả
sức mạnh trí tuệ và trí tuệ
của cả hai bên.

Gv: Đoạn trích nằm ở vị
trí nào trong tác phẩm?
Nêu nội dung của đoạn
trích.

Năm học 2014 - 2015

hồi và lưu truyền đến nay
b. Thể loại:
-Tiểu thuyết lịch sử chương hồi(120 hồi)
c. Nội dung
- Kể lại quá trình hình thành và diệt vong của ba tập đoàn
phong kiến Ngụy(Tào Tháo) – Thục ( Lưu Bị) –
Ngô( Tôn Quyền)
- Thể hiện khát vọng hòa bình, thống nhất của nhân dân
d. Giá trị
- Tư tưởng:
+ Vạch trần bản chất tàn bạo, giả dối của giai cấp thống
trị
+ Cuộc sống loạn li, bi thảm của nhân dân và thể hiện mơ
ước về một xã hội với những vua hiền, tướng giỏi
-Nghệ thuật
+ Giá trị lịch sử, quân sự
+ Tài kể chuyện đặc sắc của tác giả, đặc biệt là nghệ
thuật miêu tẩ các trận chiến sinh động và hấp dẫn.
3. Vị trí đoạn trích
- Nửa đầu hồi 28
- Tên hồi:
“ Chém Sái Dương anh em hòa giải
Hồi Cổ Thành tôi chúa đoàn viên”
4. Tóm tắt đoạn trích
- Trước đó, 3 anh em Lưu - Quan - Trương náu mình
dưới trướng của Tào Tháo, hiểu bản chất gian hùng của
Tháo, họ bỏ đi
- Bị đuổi đánh, mỗi người mỗi ngả
- Quan Công, bảo vệ hai chị dâu, tạm hàng Tào với điều
kiện, hàng Hán chứ không hàng Tào, khi nào nghe tin

anh thì sẽ đi ngay.
- Được Tháo ban thưởng hậu nhưng nghe tin Lưu Bị
đang ở bên Viên Thiệu, Quan Công trả ấn tín, vàng bạc
đi ngay
- Bị tướng Tào ngăn cản, chém 6 tướng, vượt 5 cửa quan.
Đến gặp Trương Phi

II. Đọc – hiểu
1.Tìm hiểu nhân vật
GV: Lê Thị Trang
Duệ

Trường THPT Mậu


Giáo án: Ngữ Văn 10

Hoạt động 2: Hướng
dẫn HS đọc – hiểu văn
bản tác phẩm
GV: Khi nghe Tôn Càn
báo, Trương Phi đã hành
động như thế nào?
GV: Trong khi đó thì
Quan Công tỏ ra có thái
độ thế nào?
HS tìm các chi tiết trong
đoạn trích miêu tả hành
động của Trương Phi và
thái độ Quan Công

GV: Qua thái độ và hành
động của hai nhân vật,
em có nhận xét gì?
HS: Chú trọng vào sự
đối lập của hai nhân vật
GV: Em hãy tìm những
chi tiết miêu tả diện mạo,
hành động, cách xưng hô
và lập luận của nhân vật
TP? Với QC thì những
chi tiết đó được thể hiện
như thế nào?
HS tìm dẫn chứng trong
đoạn trích trả lời. Có thể
gọi học sinh khác bổ
sung.

GV: Khi Sái Dương đến,
GV: Lê Thị Trang
Duệ

Năm học 2014 - 2015
Chi
tiết
Trước
khi
gặp

Khi
gặp

mặt

Khi
Sái
Dươn
g đến

Trương Phi

Quan Công

- Chẳng nói chẳng
rằng
- lập tức mặc áo
giáp, vác mâu lên
ngựa
- dẫn một nghìn
quân, đi tắt ra cửa
bắc
=> tức giận, hành
động bột phát,
trong tâm thế chiến
đấu với kẻ thù

Nghe tin Trương Phi
thì tỏ ra
- Mừng rỡ vô cùng
- Sai ngay Tôn Càn
vào thành báo tin


Diện mạo: mắt trợn
tròn xoe, râu hùm
vểnh ngược
Hành động: hò hét
như sấm, múa xà
mâu chạy lại đâm
QC
Xưng hô: mày - tao
Lập luận:
- bỏ anh
- hàng Tào
- được phong hầu
tứ tước
- đến đây đánh lừa
tao
- đâu có bụng tốt
- đến để bắt ta đó

Thái độ: mừng rỡ vô
cùng

Nghĩ: QC đem theo
quân đến bắt mình
Hành động: múa
bát xà mâu hăm hở
xông lại đâm QC
Yêu cầu: đánh ba
hồi trống, chém đầu
tướng giặc


=> tâm trạng vui
sướng, hạnh phúc
như sắp được gặp
người thân

Hành động: giao
long đao, tế ngựa lại
đón
Xưng hô: hiền đệ,
em
Lập luận:
- em không biết, ta
cũng khó nói
- đến hỏi chị
- đừng nói vậy,oan
uổng quá

Thanh minh: tất
phải đem quân mã
chứ
- Chấp nhận lời thách
thức
- Chưa dứt hồi
trốngchém đầu Sái
Dương
Trường THPT Mậu


Giáo án: Ngữ Văn 10
Năm học 2014 - 2015

TP đã suy nghĩ và hành
động như thế nào? QC đã + Thái độ: ôn tồn cầu cứ hai chị dâu.
phản ứng ra sao?
 Chúng ta có thể khẳng định rằng QC bị oan vì: QC
HS: dựa vào sgk trả lời
thân tại Tào doanh, tâm tại Hán. Ngay khi nghe tin của
Lưu Bị, QC ngay lập tức trả Tào mọi quà tặng, đưa hai
chị cùng đi tìm đại ca. Vượt năm cửa quan, chém đầu sáu
tên tướng giặc. Như vậy, QC không thể là kẻ phản bội.
 Là một người trung tín – trung nghĩa
=> Chi tiết Sái Dương đến đã củng cố thêm sự nghi ngờ
GV: Vậy thông qua việc vốn tồn tại trong suy nghĩ của TP cho rằng QC đem quân
tìm hiểu thái độ, hành đến để bắt mình. Đồng thời cũng đẩy QC vào thế bí, bị
động hai nhân vật, em nghi ngờ nhiều hơn, nó như một bằng chứng buộc tội
hãy lí giải tại sao TP lại QC. Đến lúc này, mâu thuẫn đạt đến đỉnh điểm, nó thúc
có những hành động như đẩy cho tình huống truyện diễn ra nhanh hơn, buộc các
nhân vật phải có những hành động để giải quyết. Nó là
tính huống bất lợi nhưng đồng thời lại tạo cơ hội cho QC
GV: Theo em Trương được chứng tỏ sự trong sạch của mình. QC chém đầu Sái
Phi là người như thế Dương để giải oan. Nếu như Sái Dương không đến thì
nào?
mâu thuẫn này sẽ chưa thể giải quyết ngay được

GV: Cách phản ứng của
TP như vậy có hợp lý
không,

GV: Theo em, QC có
thật sự là bị oan không?
Tại sao?


GV: Lê Thị Trang
Duệ

2.Ý nghĩa nhan đề - Hồi trống Cổ Thành
- Trong đoạn trích, hồi trống ở đoạn cuối là một điểm
sáng, chứa đựng linh hồn của cả đoạn. Nó ngân vang
trong đoạn trích và dường như trong cả tác phẩm, thể
hiện khí thế hào hùng của chiến trận. Hồi trống đó vang
lên cũng chính là lúc lời giải đáp cho câu hỏi ngay từ
đầu đoạn trích được tìm thấy. Nó tạo nên vầng hào quang
xung quanh các nhân vật, tôn thêm vẻ đẹp của các anh
hùng.
- Ở đây, tác giả đã cho nhân vật của mình gióng lên ba
hồi trống, bản thân nó cũng chứa đựng những ý tưởng.
Ba hồi không quá dài mà cũng không quá ngắn, nó vừa
đủ dài để cho QC có thể lấy đầu của Sái Dương, vừa đủ
ngắn để cho mọi người có thể thấy được tài năng và sức
mạnh của QC. Đồng thời, ba hồi trống trận vang lên cũng
thể hiện được khí thế hào hùng, âm vang của chiến trận.
Thể hiện được cái ý vị của Tam quốc.
- Hồi trống trong đoạn trích mang nhiều ý nghĩa.
+ Hồi trống thách thức: TP nghi ngờ QC phản bội, lệnh
trong ba hồi trống phải chém đầu Sái Dương. Đây là hồi
trống để thử thách lòng trung thành của QC, thử thách tài
năng của QC. Hồi trống vang lên cũng có nghĩa là QC
phải lao vào một cuộc chiến đối mặt với kẻ thù, đối mặt
với hiểm nguy và cái chết. Tiếng trống giục giã như hối
Trường THPT Mậu



Giáo án: Ngữ Văn 10
GV: Tình huống Sái
Dương đến đã tác động
như thế nào đến tình thế
của cả hai nhân vật?

GV chốt ý: Tóm lại:
Đoạn trích đã góp phần
làm nổi bật nên hai nhân
vật TP và QC với hai nét
tính cách trái ngược
nhau. TP nóng nảy, bộc
trực, QC điềm đạm, bình
tĩnh. Nhưng cả hai đều
thể hiện được nét đẹp của
tấm lòng trung nghĩa.
Đặc biệt hình tượng nhân
vật TP đã được xây dựng
hết sức sinh động

Năm học 2014 - 2015
thúc nhân vật hành động.
+ Hồi trống minh oan: QC đã không ngần ngại chấp
nhận lời thách thức của TP để khẳng định lòng trung
thành của mình. Bản thân sự dũng cảm đó đã thể hiện
được tấm lòng QC. Hơn thế nữa, ngay khi chưa dứt một
hồi trống, đầu Sái Dương đã rơi xuống đất, và những
tiếng trống tiếp theo đó chính là để minh oan cho QC.
+ Hồi trống đoàn tụ: Kết thúc ba hồi trống, QC giết

tướng giặc, mọi nghi ngờ được hóa giải, và đó là lúc mà
các anh hùng đoàn tụ. Hồi trống còn có ý nghĩa như là sự
ngợi ca tình nghĩa huynh đệ, ngợi ca tấm lòng trung
nghĩa của các anh hùng. Tiếng trống lúc này không còn
thúc giục, căng thẳng, vội vã mà tiếng trống như reo vui
chúc mừng cuộc hội ngộ của ba anh em.
=> Hồi trống thể hiện không khí hào hùng của chiến trận,
là hồi trống thúc giục tinh thần chiến đấu, ca ngợi tài đức
của các anh hùng. Đó là hồi trống thể hiện niềm vui,
khẳng định niềm tin và ngợi ca chiến thắng.
3. Nghệ thuật đoạn trích
+ Sử dụng nhiều từ cổ: quân kị, ấn thụ, phu nhân, xà
mâu, long đao
+ Về cách xây dựng nhân vật: sử dụng nghệ thuật xây
dựng các nhân vật điển hình, mang tính biểu tượng:
Trương Phi tượng trưng cho sự nóng nảy, cương trực,
Quan Công tượng trưng cho chữ nghĩa háo; mắt trợn
tròn xoe, râu hùm vểnh ngược
+ Tính cách nhân vật được thể hiện qua hành động và lời
nói chứ không phải sự miêu tả và giới thiệu của tác giả.
+ Về tình huống truyện: xây dựng những tình huống
xung đột kịch tính, tạo nên sự hấp dẫn, hồi hộp cho đoạn
trích: tình huống bị hiểu nhầm; tình huống Sái Dương
kéo quân đến; tình huống đánh trống chém đầu tướng
giặc. Tình tiết truyện được đẩy nhanh, diễn biến căng
thẳng.
+ Nghệ thuật kể chuyện: thể hiện nghệ thuật kể chuyện
theo kiểu tiểu thuyết chương hồi. Truyện được kể theo
trình tự thời gian của sự việc, nếu sự việc xảy ra đồng
thời hoặc chuyển lời của nhân vật thì đều dùng lời

chuyển. Truyện ít quan tâm đến diễn biến tâm lý và suy
nghĩ của nhân vật

GV: Theo em, tại sao có III. Tổng kết
thể đặt tên đoạn trích là 1. Nội dung:
GV: Lê Thị Trang
Duệ

Trường THPT Mậu


Giỏo ỏn: Ng Vn 10
Hi trng C Thnh?

Nm hc 2014 - 2015
- Xõy dng hỡnh tng cỏc anh hựng thi tam quc vi
nhng nột p ca lũng trung ngha, trng ch tớn. c
bit l nhõn vt Trng Phi.
- Hi trng cha ng linh hn on trớch, ú l hi
trng thỏch thc, minh oan, on t.
2. Ngh thut
- S dng nhiu t c, li vn bin ngu
- Xõy dng nhõn vt in hỡnh mang tớnh tng trng,
tớnh cỏch nhõn vt c bc l qua hnh ng.

Hot ng 3: Tng kt

Đọc thêm:
tào tháo uống rợu luận anh hùng
(Trích hồi 21 - Tam quốc diễn nghĩa)

- La Quán Trung
I. Tiểu dẫn. (SGK).
II. Đọc - hiểu.
1. Tâm trạng và tính cách của Lu Bị khi nơng nhờ Tào Tháo.
- LB một ngời có chí lớn muốn giúp nhà Hán dựng lại cơ đồ nhng thất bại, mất Từ
Châu, phải nơng nhờ TT.
- Sợ TT nghi ngờ, sẽ tìm cách hãm hại, LB bày kế che mắt-> Làm vờn.
- Giấu cả hai em
-> TT cho ngời đến mời, LB giật mình, lo lắng, trớc câu hỏi giật gân của TT càng
khiến cho LB tái mặt.
- Trớc câu hỏi của TT về anh hùng thiên hạ, LB một mực tỏ ra không biết, dẫn ra hết
ngời này đến ngời khác để TT nhận xét, đánh giá. LB cố giấu t tởng, tình cảm thật của
mình.
- TT chỉ vào LB và nói: Anh hùng trong thiên hạ bây giờ chỉ có sứ quân và Tháo này
thôi! -> Huyền Đức sợ đến mức rụng rời chân tay luống cuống đánh rơi cả chiếc thìa
đang cầm trên tay.
-> LB lúc này đang cố giấu mình, đang cố tỏ ra mình là ngời tầm thờng, bất tài...
=> Tính cách của Lb: trầm tĩnh, khôn ngoan, khéo che đậy tâm trạng, tình cảm thật
của mình trớc kẻ thù, kiên trì nhẫn nại thực hiện chí lớn phò vua giúp nớc. Đó là tính
cách của một anh hùng lý tởng của nhân dân Trung Hoa cổ đại, một vị vua tơng lai.
GV: Lờ Th Trang
Trng THPT Mu
Du


Giỏo ỏn: Ng Vn 10
Nm hc 2014 - 2015
2. Tính cách của Tào Tháo.
- Một gian hùng (vừa hùng vừa gian).
- Một nhà chính trị, nhà quân sự tài ba lỗi lạc, thông minh cơ trí, dũng cảm hơn đời,

nhà thơ, nhà văn hóa xuất sắc.
- Một tên trùm quân phiệt đa nghi, nham hiểm, tàn bạo với triết lý sống ích kỷ, cá
nhân: Thà ta phụ ngời chớ để ngời phụ ta!
- TT cho anh em LB ở nhờ, đỗi đãi nh khách để tìm cách dò xét, dụ hàng, thu phục về
dới trớng của mình.
- Qua câu chuyện luận anh hùng thiên hạ, thấy TT quả là ngời có cái nhìn sắc sảo,
thông minh về thời thế và con ngời, rất tự tin ở taifd trí của mình.
- TT chơi ngửa bài với LB có hai dụng ý:
+ Thử nắn gân, dò xét tâm trạng thật của LB để liệu cách c xử.
+ Thể hiện bản lĩnh và sự đại lợng, bao dung biết ngời hiền của mình.
3. Điểm khác nhau giữa LB và TT
TT (gian hùng)
LB (anh hùng)
-Đang có quyền thế, có quân, có đất, lợi dụng
vua Hán để khống chế ch hầu
-Tự tin, đầy bản lĩnh, thông minh sắc sảo, hiểu
mình, hiểu ngời.
- Chủ quan, đắc chí, coi thờng ngời khác.
-Bị LB lừa, qua mặt một cách khôn ngoan, nhẹ
nhàng.

-Đang thua, mất đất, mất quân, phải sống nhờ kẻ thù nơi
hang hùm nọc rắn vô cùng nguy hiểm (Huyền Đức từng
nhận mật chiếu của vua Hán quyết diệt TT để lập lại cơ
đồ nahf Hán)
-Lo lắng, sợ hãi, cố che giấu ý nghĩ, tình cảm thật của
mình.
-Khôn ngoan, linh hoạt che giấu đợc hành động sơ suất
của mình.


=> Theo quan niẹm của TT, LB cũng rất xứng đáng là một con rồng đang náu mình
trong mây, đang tìm cách rời đồng khô để vào bể lớn. Còn TT thì đúng là con rồng
đang bay cao trên bầu trời và còn muốn bay cao hơn nữa.
4. Nghệ thuật kể chuyện hấp dẫn.
- Nh một trò chơi trí tuệ mà ẩn chứa đầy hiểm nguy không lờng hết đợc. Một kẻ cố
tìm, quyết tìm và không tìm đợc; một ngời cố trốn và trốn thoát.
- Tạo hoàn cảnh, tình huống rất khéo, rất tự nhiên: mơ chín, uống rợu, bàn luận về các
anh hùng thiên hạ.
- Một ngời hỏi, một ngời cứ trả lời....
4. Cng c:
- Tớnh cỏch ca nhõn vt Trng Phi.
- Tỡnh cm anh em khng khớt gia hai nhõn vt.
5. Dn dũ:
- V nh hc bi c.
- Son bi Tỡnh cnh l loi ca ngi chinh ph

GV: Lờ Th Trang
Du

Trng THPT Mu


Giáo án: Ngữ Văn 10

Năm học 2014 - 2015

Tiết 76 + 77
Ngày soạn: 22/3/2016
Lớp dạy: 10C3 Tiết:
Lớp dạy: 10C4 Tiết:


Ngày dạy:
Ngày dạy:

Sĩ số:
Sĩ số:

Vắng:
Vắng:

TÌNH CẢNH LẺ LOI CỦA NGƯỜI CHINH PHỤ
(Trích Chinh phụ ngâm)
Nguyên tác chữ Hán: Đặng Trần Côn
Bản diễn Nôm: Đoàn Thị Điểm
A-MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức: Giúp HS
- Cảm nhận được tâm trạng cô đơn, sầu muộn của người chinh phụ trong tình cảnh lẻ
loi khi chồng đi chinh chiến; thấy được tiếng nói tố cáo chiến tranh phong kiến và đề
cao hạnh phúc lứa đôi.
- Thấy được sự hài hòa, tinh tế trong nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật.
2. Về kĩ năng
- Đọc- hiểu, tiếp cận thể loại ngâm khúc.
3. Về thái độ
- Trân trọng quyền sống, khát khao hp của con người.
B-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
GV: SGK, SGV Ngữ văn 10, Tài liệu tham khảo, Thiết kế bài giảng
HS: SGK, vở soạn, tài liệu tham khảo
C- PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN
Gv kết hợp phương pháp đọc sáng tạo, đối thoại, trao đổi, nêu vấn đề, thảo luận,
tích hợp

D- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: Tính cách của Trương Phi và Quan Công được thể hiện như thế
nào qua đoạn trích “ Hồi trống cổ thành?”
3. Bài mới:
Giới thiệu bài mới
Thiên thu ghi tạc tình sông núi
Hạnh phúc muôn đời nghĩa phu thê
Đó là hai câu thơ nói về tình cảm, sự thủy chung, son sắt trong nghĩa vợ chồng.
Khi yêu nhau rồi nên nghĩa vợ chồng người ta luôn mong muốn được ở gần bên nhau.
Nhưng một khi phải chia ly thì người ở lại sẽ mang nhiều tâm trạng. Và minh chứng
sự chia ly đó là tình cảm vợ chồng trong tác phẩm “Chinh phụ ngâm” của Đặng Trần
Côn. Trong tác phẩm này người vợ khi phải tiễn chồng ra trận một nơi xa xôi, nguy
hiểm, chưa biết đến ngày trở về, ngoài nỗi nhớ thương chồng thì sự cô đơn, lẻ loi đã
bao trùm lên tâm trạng của người chinh phụ.
GV: Lê Thị Trang
Duệ

Trường THPT Mậu


Giáo án: Ngữ Văn 10
Năm học 2014 - 2015
Vậy để hiểu rõ hơn về tâm trạng của người chinh phụ này cô cùng các em sẽ
đi tìm hiểu bài ngày hôm nay qua đoạn trích: “Tình cảnh lẻ loi của người chinh
phụ”.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
Gv: gọi Hs đọc phần tiểu dẫn SGK
I.Tìm hiểu chung

? Dựa vào sự chuẩn bị ở nhà kết hợp với SGK 1. Tác giả và dịch giả
em hãy nêu những nét chính về tác giả Đặng
a. Tác giả: Đặng Trần Côn(?)
Trần Côn?
Hs: phát biểu
Hs khác bổ sung.
Gv: Nhận xét, kết luận
- Sống vào khoảng nửa đầu thế kỉ
XVIII
Có một vài giai thoại về Đặng Trần Côn:
- Quê: làng Nhân Mục-Nhân ChínhTương truyền lúc ấy chúa Trịnh Giang cấm
Thanh Xuân-Hà Nội.
nhân dân Thăng Long ban đêm không được
- Là người thông minh, tài hoa và
đốt lửa, để đèn sáng, ông phải đào hầm dưới
hiếu học.
đất, thắp đèn mà học. Lúc còn trẻ, ông làm
khá nhiều thơ rồi đưa cho nữ sĩ Đoàn Thị
-Về sáng tác: ngoài tác phẩm chính
Điểm xem nhưng bị chê là thơ dở, sau đó ông Chinh phụ ngâm, ông còn làm thơ và
cố gắng dồi mài, rồi ít lâu sau sáng tác khúc
phú bằng chữ Hán.
ngâm Chinh phụ, khiến Đoàn Thị Điểm phải
phục rồi phiên dịch ra quốc âm.
Là người rất thông minh và tài hoa nhưng tính
cách của ông là “đuyềnh đoàng không buộc”tự do, phóng túng nên không đỗ đạt cao, chỉ
đỗ Hương cống và giữ chức quan thấp.
Gv:chuyển ý
Khi tìm hiểu về tác phẩm Chinh phụ ngâm
b. Dịch giả:

chúng ta tìm hiểu qua bản diễn Nôm. Hiện
*Đoàn Thị Điểm (1705-1748).
nay, bản diễn Nôm vẫn chưa rõ dịch giả. Có
-Hiệu: Hồng Hà nữ sĩ.
người cho rằng đó là Đoàn Thị Điểm nhưng
-Quê: Giai Phạm – Văn Giang- trấn
lại có thuyết nói là Phan Huy Ích. Vậy chúng Bắc Kinh.
ta cùng tìm hiểu đôi nét về hai dịch giả.
* Phan Huy Ích (1750-1822), tự là
Dụ Am là người thuộc trấn Nghệ An
Gv: bổ sung
sau dời đến Hà Tây. Ông đỗ tiến sĩ
Tác phẩm “Chinh phụ ngâm” vừa ra đời đã
năm 26 tuổi.
nổi tiếng, được nhiều người ưa thích. Do vậy,
đã nhiều người dịch tác phẩm sang chữ Nôm.
Bản dịch thành công nhất hiện nay được coi là
của Đoàn Thị Điểm. Bà được khen ngợi là
người phụ nữ toàn diện “dung sắc kiều lệ, cử
chỉ đoan trang, lời nói văn hoa, sự làm lễ độ”,
GV: Lê Thị Trang
Duệ

Trường THPT Mậu


Giáo án: Ngữ Văn 10
Năm học 2014 - 2015
có người cha nuôi tiến cử làm vua cho chúa
Trịnh nhưng bà đã từ chối. Đến năm 37 tuổi

bà mới lấy ông Nguyễn Kiều, nhưng vừa cưới
xong ông Nguyễn Kiều phải đi xứ ở Trung
Quốc. Trong thời gian ông đi xứ, bà sống
cuộc sống không khác người chinh phụ là
mấy nên khi dịch tác phẩm “Chinh phụ ngâm”
bà có sự đồng cảm với người chinh phụ.
Để hiểu rõ hơn về tác phẩm này chúng ta
cùng tìm hiểu phần tiếp theo.
Gv: em hãy nêu hoàn cảnh ra đời của tác
phẩm?
Hs: phát biểu
2. Tác phẩm Chinh phụ ngâm:
Gv: nhận xét, kết luận.
a. Hoàn cảnh ra đời:
Đầu đời Lê Hiển Tông có
nhiều cuộc khởi nghĩa nông dân nổ
ra quanh kinh thành Thăng Long.
Triều đình cất quân đánh dẹp ->
Gv: em hãy cho biết tác phẩm này được viết
Đặng Trần Côn “cảm thời thế” đã
theo thể thơ nào?
viết “Chinh phụ ngâm”.
Hs: trả lời
b. Thể thơ:
Gv: nhận xét, kết luận.

Gv: Vậy là chúng ta đã có những hiểu biết
khái quát về tác phẩm Chinh phụ ngâm. Vậy
để biết đoạn trích có vị trí ntn trong tác phẩm
chúng ta cùng tìm hiểu phần tiếp theo.

? Em hãy cho biết vị trí của đoạn trích trong
tác phẩm?
Hs: trả lời
Gv: hướng dẫn học sinh đọc với giọng buồn,
đều đều, nhịp chậm rãi, chú ý các điệp từ,
điệp ngữ.
Hs: đọc bài
Gv: nhận xét cách đọc và giải thích từ khó ở
cuối trang.
Gv: như vậy với 24 câu thơ em sẽ chia bố cục
bài thơ làm mấy phần và nội dung chính của
GV: Lê Thị Trang
Duệ

- Nguyên bản: với 476 câu thơ làm
theo thể trường đoản cú (câu thơ dài
ngắn không đều nhau).
-Bản dịch: song thất lục bát.
c.Giá trị và ý nghĩa tác phẩm
+ Là tiếng nói oán ghét chiến tranh
phong kiến phi nghĩa.
+ Thể hiện khát vọng hạnh phúc lứa
đôi.
+Bản dịch đã đưa ngôn ngữ dân tộc
lên tầm cao mới, phong phú, uyển
chuyển.
+ Bút pháp trữ tình và miêu tả nội
tâm sâu sắc.
3. Vị trí và bố cục đoạn trích:
* Vị trí: Từ câu 193-216.


Trường THPT Mậu


Giáo án: Ngữ Văn 10
mỗi phần là gì?
Hs: Trả lời
Gv: Nhận xét, kết luận.

Năm học 2014 - 2015
* Đọc và giải thích từ khó

Gv: Trên cơ sở những hiểu biết cơ bản chúng
ta cùng tìm hiểu đoạn trích này.

Gv: Đọc lại 8 câu thơ đầu.
? Như chúng ta đã tìm hiểu, nội dung của 16
câu thơ đầu là sự cô đơn, lẻ loi của người
chinh phụ vậy tâm trạng cô đơn đó được thể
hiện như thế nào qua hành động?
Hs: trả lời
Gv: nhận xét, bổ sung
Những hành động, động tác của người chinh
phụ chứng tỏ nàng không tự chủ được bản
thân mình vì nỗi nhớ triền miên da diết không
biết san sẻ cùng ai, chỉ có một nên những
động tác lặp đi lặp lại không mục đích, vô
nghĩa đã bộc lộ tâm trạng rối bời, cô đơn lẻ
loi.
Nỗi nhớ này cũng được bộc lộ nhiều trong ca

dao:
Nhớ ai, bồi hổi, bồi hồi
Như đứng đống lửa, như ngồi đống than
Hay: Nhớ ai ngơ ngẩn ngẩn ngơ
Nhớ ai ai nhớ bây giờ nhớ ai?
Như vậy khi buồn sầu, mong nhớ người
mà mình yêu thương thì nỗi nhớ sẽ bộc lộ rất
rõ qua hành động.
Các em cũng lưu ý với thể thơ song thất lục
bát thì sự kết hợp hai câu thơ bảy chữ và câu
thơ lục bát truyền thống đã tạo nên nhịp thơ
buồn nối tiếp ở những câu tiếp theo.
? Ngoài hành động em nào có thể phát hiện
những yếu tố ngoại cảnh nào thể hiện tâm
trạng người chinh phụ?
Hs: trả lời
Gv: nhận xét, bổ sung
Chim thước là loài chim báo tin lành vậy mà
ở đây người chinh phụ mong nó đến mà nó cứ
im bặt, chẳng có tin tức gì -> diễn tả nỗi buồn
GV: Lê Thị Trang
Duệ

* Bố cục: 2 phần
-Đoạn 1(16 câu đầu): Nỗi cô đơn, lẻ
loi của người chinh phụ.
-Đoạn 2(8 câu cuối): Nỗi nhớ thương
người chồng ở phương xa.

II. Đọc – hiểu đoạn trích.

a. 16 câu thơ đầu:
*8 câu đầu:

- Hành động: dạo, ngồi, buông rèm
cuốn rèm => những hành động lặp đi
lặp lại không mục đích, vô nghĩa thể
hiện tâm trạng rối bời, nhung nhớ, cô
đơn lẻ loi.

- Ngoại cảnh: chim thước và đèn.

Trường THPT Mậu


Giáo án: Ngữ Văn 10
Năm học 2014 - 2015
đến lẻ loi của người chinh phụ. Khi đối diện
với ngọn đèn người chinh phụ khát khao sự
đồng cảm, chia sẻ. Nàng muốn giãi bày tâm
trạng, nàng tin rằng chỉ có đèn biết tâm sự của
mình. Câu hỏi tu từ đã thể hiện mong muốn sẻ
chia. Nhưng ngay ở câu thơ sau nàng lại phủ
nhận, đèn làm sao chia sẻ được tấm lòng này
chỉ có một mình mình biết, một mình mình
hay. Từ “bi thiết” là một động từ mạnh cực tả
cảm giác cô đơn và sự khát khao được đồng
cảm của chinh phụ trong đêm vắng. Hình ảnh
ngọn đèn và hoa đèn cùng với hình ảnh cái
bóng trên tường có thể gợi cho chúng ta nhớ
đến hình ảnh ngọn đèn không tắt với nỗi nhớ

của người thiếu nữ trong bài ca dao quen
thuộc:
Đèn thương nhớ ai
Mà đèn không tắt?
Hay trong tâm trạng của Thúy Kiều:
Người về chiếc bóng năm canh
Kẻ đi muôn dặm một mình xa xôi
Như vậy, các yếu tố ngoại cảnh đã nói hộ cho
nỗi lòng vò võ của chinh phụ ngóng chồng đi
chinh chiến.
Gv: Ở những câu tiếp theo các yếu tố ngoại
* 8 câu tiếp:
cảnh nào được sử dụng để diễn tả nỗi cô đơn - Tiếng gà eo óc báo hiệu năm canh.
của người chinh phụ?
- Bóng cây hòe phất phơ.
Hs: trả lời
Gv: nhận xét, bổ sung.
Tiếng gà -> người vợ xa chồng đã thao thức
suốt cả đêm.
Cây hòe phất phơ trong đêm gợi nên một cảm
giác hoang vắng đáng sợ.
Suốt một đêm người chinh phụ thao thức nó
dài “đằng đẵng như niên”, sử dụng biện pháp
so sánh tác giả muốn nhấn mạnh thời gian
một đêm dài lê thê, làm cho nỗi buồn của
người chinh phụ thêm trĩu nặng, kéo dài theo
thời gian chìm nên cả không gian mênh mông.
Trong hai câu thơ này ta thấy có 2 cặp từ láy
“đằng đẵng-dằng dặc” nếu như so với trong
nguyên tác là không có.

Nhưng việc cho thêm 2 cặp từ này trong bản
diễn Nôm của mình ta thấy Đoàn Thị Điểm
GV: Lê Thị Trang
Duệ

Trường THPT Mậu


Giáo án: Ngữ Văn 10
không chỉ dịch sát nghĩa mà còn thể hiện sự
sáng tạo của mình làm người đọc cảm nhận
được mối sầu cứ bám riết đeo đẳng trong tâm
hồn người chinh phụ không biết bao giờ dứt.
? Để xua đi nỗi buồn người chinh phụ còn
làm những việc gì?
Hs: trả lời
Gv: nhận xét, bổ sung
Người chinh phụ đốt hương, soi gương, gảy
đàn để mong xua đi nỗi buồn nhưng từ gượng
xuất hiện 3 lần
nhấn mạnh sự miễn cưỡng phải làm, làm một
cách gượng gạo, chán chường. Đến đây nỗi
buồn xa cách còn cộng thêm cả sự lo lắng.
Bởi theo quan niệm xưa “dây uyên kinh đứt”
“phím loan ngại ngùng” báo hiệu sự không
may mắn của tình cảm vợ chồng.
Gv: Em hãy khát quát lại tâm trạng của người
chinh phụ ở 16 câu đầu?
Hs: trả lời
Gv: nhận xét, khát quát

Gv: dẫn dắt
Ở 16 câu đầu qua những hành động
và một vài yếu tố ngoại cảnh, tâm trạng cô
đơn của người chinh phụ thể hiện rất rõ. Vậy
ở 8 câu sau tâm trạng đó còn được thể hiện
như thế nào chúng ta cùng tìm hiểu tiếp.
? Trong đoạn thơ này người chinh phụ đã bộc
bạch nỗi nhớ của mình như thế nào?
Hs: trả lời
Gv: nhận xét, bổ sung
Với nỗi nhớ chồng da diết, khi bắt gặp ngọn
gió đông (gió xuân) người chinh phụ lóe lên ý
định nhờ gió đông gửi thương nhớ tới chồng.
Câu hỏi ở đầu cùng việc sử dụng nhiều từ
trang trọng: “có tiện, nghìn vàng, xin” thể
hiện sự nhún mình, sự năn nỉ của người chinh
phụ. Nhưng mong muốn gửi nỗi nhớ đến
chồng của người chinh phụ không thể thực
hiện bởi Non Yên chỉ là hình ảnh ước lệ, chỉ
miền núi non biên ải xa xôi. Chỉ có nỗi nhớ là
hiện thực “Non Yên...đường lên bằng trời.”.
Nỗi nhớ được cụ thể hoá bằng hình ảnh độc
GV: Lê Thị Trang
Duệ

Năm học 2014 - 2015

- Gượng đốt hương-> Tìm sự thanh
thản nhưng tâm hồn lại thêm mê
man.

- Gượng soi gương-> nhưng nước
mắt đầm đìa.
- Gượng gảy đàn-> gợi đến hình ảnh
lứa đôi, gợi điềm gở.
-> những hành động gượng gạo
không giúp chinh phụ tìm được sự
giải tỏa, nỗi cô đơn, sầu nhớ thêm
chồng chất.
=>Tâm trạng người chinh phụ ở 16
câu thơ đầu: cô đơn lẻ loi, rối bời
nhung nhớ đến ngẩn ngơ, buồn sầu.

b. 8 câu thơ sau:

- Nỗi nhớ: + Gửi gió đông (gió xuân)
+Gửi non Yên (núi Yên
Nhiên) là nơi chiến trận ngoài biên ải
xa xôi.
-> Hình ảnh mang tính ước lệ.

Trường THPT Mậu


Giáo án: Ngữ Văn 10
đáo: “đường lên bằng trời”. Tác giả còn dùng
từ láy “thăm thẳm” chỉ độ sâu để miêu tả nỗi
nhớ. Rồi không biết trời xanh cũng có hiểu
được nỗi lòng của người chinh phụ không. Từ
“đau đáu” ở câu tiếp theo gợi sự dõi trông tập
trung cao độ về một hướng với nỗi lo lắng

không yên. Không biết người chồng của mình
ra trận rồi có ngày trở về nữa hay không.
Đến hai câu thơ cuối bài người chinh phụ
dường như đã quá u sầu nên nhìn cảnh vật cái
gì cũng sầu đúng như Nguyễn Du nói:
Cảnh nào cảnh chẳng đeo sầu
Cảnh buồn người có vui đâu bao giờ..” Từ
“thiết tha” được đảo lên trước từ lòng để nhấn
mạnh nỗi buồn của người chinh phụ giờ đây
đã chuyển thành nỗi đau.

Năm học 2014 - 2015

Gv: trong đoạn thơ này tác giả sử dụng những - Sử dụng điệp từ: “ nhớ”
biện pháp nghệ thuật như: câu hỏi tu từ, điệp
+Điệp ngữ: “thăm thẳm”
từ, điệp ngữ và những từ láy.
+ Từ láy” đằng đẵng, đau
đáu, thiết tha”
=>Diễn tả sâu sắc nỗi nhớ của người
chinh phụ ngóng trông chồng.

Gv khái quát lại tâm trạng của người chinh
phụ trong 8 câu thơ cuối.

Gv: Để khắc sâu hơn những kiến thức về nội
dung và nghệ thuật của đoạn trích chúng ta đi
vào phần tổng kết.
? Em hãy khát quát lại nội dung của đoạn
trích?

Hs: trả lời
Gv: nhận xét, kết luận
GV: Lê Thị Trang
Duệ

=> khát khao sự đồng cảm của chinh
phu nơi biên ải nhưng vô vọng, nỗi
nhớ
của người chinh phụ càng da diết,
triền miên. Qua đó bày tỏ tấm lòng
đồng cảm, chia sẻ của tác giả.

III. Tổng kết
1. Nội dung:
-Tâm trạng cô đơn, buồn khổ của
người chinh phụ khi chồng đi đánh
trận, không có tin tức, không rõ ngày
trở về.
- Gián tiếp lên án chiến tranh phi
nghĩa, đồng thời thể hiện sự đồng
Trường THPT Mậu


Giáo án: Ngữ Văn 10
Khi tìm hiểu bài thơ này các em cũng có thể
liên hệ với bài thơ Khuê oán của Vương
Xương Linh đã được học ở kì 1 trong phần
đọc thêm. Cũng trong hoàn cảnh chồng đi
chinh chiến xa nhà bài thơ nói lên nỗi sầu oán
của người thiếu phụ đồng thời phê phán

những cuộc chiến tranh phi nghĩa đã gieo đau
khổ, chết chóc và giết chết tuổi xuân của nàng
trong thầm lặng.
Từ đó ta thấy chủ nghĩa nhân đạo thể hiện
sâu sắc trong 2 tác phẩm này.

Năm học 2014 - 2015
cảm của tác giả với khao khát hạnh
phúc lứa đôi của người phụ nữ.
2. Nghệ thuật
- Cử chỉ hành động lặp lại, so sánh,
câu hỏi tu từ, điệp từ, điệp ngữ, ước
lệ.

Em hãy khái quát lại những biện pháp nghệ
thuật được sử dụng trong đoạn trích?
Hs: trả lời
Gv: nhận xét, kết luận.
4. Củng cố.
Cho hs đọc ghi nhớ SGK.
5. Dặn dò
- Học thuộc đoạn trích.
- Soạn bài “ Lập dàn ý bài văn nghị luận”.

GV: Lê Thị Trang
Duệ

Trường THPT Mậu



Giáo án: Ngữ Văn 10

Năm học 2014 - 2015

Tiết 78
Ngày soạn:
Lớp dạy: 10C3
Lớp dạy: 10C4

Tiết:
Tiết:

Ngày dạy:
Ngày dạy:

Sĩ số:
Sĩ số:

Vắng:
Vắng:

TÓM TẮT VĂN BẢN THUYẾT MINH
A-MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức: Giúp HS
- Hiểu được mục đích, yêu cầu của việc tóm tắt văn bản thuyết minh.
- Nắm được cách thức tóm tắt văn bản thuyết minh có nội dung đơn giản.
2. Về kĩ năng
- thích thú đọc và viết văn bản tm trong nhà trường và theo yêu cầu của cuộc sống.
3.Về thái độ
- Thích thú đọc và viết văn thuyết minh trong nhà trường cũng như theo yêu cầu

trong cuộc sống.
B-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
GV: SGK, SGV Ngữ văn 10, Tài liệu tham khảo, Thiết kế bài giảng
HS: SGK, vở soạn, tài liệu tham khảo
C- PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN
Gv kết hợp phương pháp đọc sáng tạo, đối thoại, trao đổi, nêu vấn đề, thảo luận,
tích hợp
D- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: Em hãy nêu giá trị nội dung và nghệ thuật của đoạn trích "Tình
cảnh lẻ loi của người chinh phụ"(Trích "Chinh phụ ngâm")
3. Bài mới:
*Giới thiệu: Trong thực tế, do điều kiện thời gian và công việc, không phải lúc nào
chúng ta cũng có thể đọc nguyên văn (hoặc đọc cho người khác nghe) một văn bản
thuyết minh, đôi khi ta phải tóm tắt ngắn gọn, đủ ý để nắm bắt thông tin chính về đối
tượng. Nói cách khác, tóm tắt văn bản thuyết minh vừa là một hệ thống các thao tác,
kĩ năng làm văn, vừa là yêu cầu, đòi hỏi của cuộc sống. Bài học hôm nay sẽ giúp các
em biết tóm tắt văn bản thuyết minh.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
*Hoạt động 1 : Tìm hiểu mục
I.Khái niệm,mục đích,yêu cầu tóm tắt văn
đích,yêu cầu,yêu cầu của việc tóm
bản thuyết minh.
tắt văn bản thuyết minh.
- khái niệm văn bản thuyết minh : Văn bản
GV: Lê Thị Trang
Trường THPT Mậu
Duệ



Giáo án: Ngữ Văn 10

Năm học 2014 - 2015
thuyết minh là văn bản trình bày,giới thiệu
một sự vật,hiện tượng,vấn đề của tự nhiên,xã
hội,con người nhằm cung cấp tri thức khách
quan,chính xác cho người đọc.
1.khái niệm.
-Tóm tắt văn bản thuyết minh là dùng lời
*Câu hỏi : Việc tóm tắt văn bản thuyết văn của mình giới thiệu một cách ngắn gọn
minh nhằm mục đích và cần có những những nội dung chính của văn bản trong quá
yêu cầu gì?
trình thuyết minh.
-Học sinh theo dõi sách giáo khoa và
2.Mục đích,yêu cầu tóm tắt văn bản
trả lời câu hỏi.
thuyết minh.
*Mục đích :
-Việc tóm tắt văn bản thuyết minh nhằm
*Hoạt động 2 : Tìm hiểu cách tóm
hiểu,ghi nhớ những nội dung cơ bản của văn
tắt văn bản thuyết minh
bản.
-Giới thiệu cho người khác về đối tượng
*Giáo viên yêu cầu học sinh đọc văn
thuyết minh và hoặc về văn bản.
bản,làm bài tập 1,sách giáo khoa trang *Yêu cầu :
69.
-Văn bản tóm tắt cần ngắn gọn,rành mạch.

-Học sinh đọc bài,tự làm ra nháp,trả
-Cần tóm tắt sát với nội dung của văn bản
lời câu hỏi của giáo viên.
gốc.
II.Cách tóm tắt một văn bản thuyết minh.
1.Đọc và tóm tắt văn bản "Nhà sàn"
a,Đối tượng thuyết minh của văn bản : Nhà
sàn-một công trình kiến trúc của đồng bào
miền núi nước ta.
b,Đại ý của văn bản : Thuyết minh về kiến
trúc,nguồn gốc,giá trị sử dụng và sự hấp dẫn
của nhà sàn ở Việt Nam.
-Giáo viên yêu cầu học sinh viết đoạn c,Bố cục : 3 phần :
văn tóm tắt.
+Phần mở bài : Từ đầu -> Văn hóa cộng
-Giáo viên dùng bảng phụ để chữa bài đồng : Định nghĩa giới thiệu và nêu mục
tập.
đích sử dụng của nhà sàn.
+Phần thân bài : Tiếp theo -> Nhà thủy tạ
bao giờ cũng phải là nhà sàn : Nguồn
gốc,cấu tạo,công dụng của nhà sàn.
+Phần kết bài : Còn lại :Đánh giá,ca ngợi vẻ
đẹp và sự hấp dẫn của nhà sàn xưa và nay.
c,Tóm tắt văn bản : Nhà sàn là một công
trình kiến trúc có mái che dùng để ở hoặc sử
dụng với một số mục đích khác.Toàn bộ nhà
sàn được cấu tạo bằng tre,gianh,nứa,gỗ.Nhà
sàn gồm nhiều cột để chống,mặt sàn,gầm
*Câu hỏi : Em hãy cho biết cách thức sàn,các khoang nhà để ở hoặc để rửa ráy.Hai
GV: Lê Thị Trang

Duệ

Trường THPT Mậu


Giáo án: Ngữ Văn 10
để tóm tắt một văn bản thuyết minh?
-Học sinh trả lời theo gợi ý của giáo
viên.

*Hoạt động 3: Luyện tập về tóm tắt
văn bản thuyết minh.
*giáo viên cho học sinh đọc phần ghi
nhớ.
*Giáo viên yêu cầu học sinh đọc bài
tập 1,sách giáo khoa trang 71,yêu cầu
học sinh làm bài.
-Học sinh đọc bài,trả lời câu hỏi,chia
bố cục,tập viết đoạn văn thuyết minh
về thơ Hai-Cư.

*Giáo viên gợi ý bài tập 2 cho học
sinh.
-Yêu cầu học sinh về nhà viết đoạn
văn thuyết minh tóm tắt cảnh Tháp
Bút,Đài Nghiên.

GV: Lê Thị Trang
Duệ


Năm học 2014 - 2015
đầu nhà sàn có cầu thang.Nhà sàn xuất hiện
từ thời đá mới,tồn tại phổ biến ở vùng núi
Việt Nam và Đông Nam Á.Nhà sàn có nhiều
tiện ích,vừa phù hợp với cư dân cư trú miền
núi đầm lầy,vừa tận dụng nguyên liệu tại
chỗ,giữ được sinh hoạt và đảm bảo an toàn
cho người ở.Nhà sàn ở một số vùng miền núi
nước ta đạt đến trình độ kĩ thuật và thẩm mĩ
cao,đã và đang hấp dẫn khách du lịch.
2.Cách tóm tắt văn bản thuyết minh.
*Để tóm tắt một văn bản thuyết minh,ta cần
thực hiện các bước sau :
-Xác định mục đích,yêu cầu của văn bản
thuyết minh.
-Đọc kĩ văn bản thuyết minh để nắm vững
đối tượng thuyết minh.
-Tìm bố cục,diến đạt các nội dung tóm tắt
thành câu,đoạn văn bằng lời văn của mình.
-Kiểm tra,sửa chữa lại văn bản thuyết minh.
II.Luyện tập.
Bài tập 1 :
a,Đối tượng thuyết minh của văn bản : Tiểu
sử,sự nghiệp nhà thơ Ba-Sô và đặc điểm của
thơ Hai-Cư.
b,Bố cục của văn bản : 2 phần
-Đoạn 1 : Từ đầu -> M.Siki(1867-1902) :
Tóm tắt tiểu sử và giới thiệu những tác phẩm
của Ba-Sô.
-Đoạn 2 : Còn lại : Thuyết minh về đặc điểm

nội dung và nghệ thuật của thơ Hai-Cư.
c,Đoạn văn tóm tắt phần thuyết minh về thơ
Hai-Cư : Thơ hai-cư có số từ vào loại ngắn
nhất nhưng vẫn ngắt làm ba đoạn.Mỗi bài
thơ đều có một tứ thơ nhất định, tả phong
cảnh để khơi gợi cảm xúc, suy tư.Thơ hai-cư
thấm đẫm tinh thần Thiền tông và tinh thần
văn hoá phương Đông. Cảm thứ thẩm mĩ
của hai-kư rất cao và tinh tế.Hai-cư không
dùng nhiều tính từ và trạng từ để cụ thể hoá
sự vật mà thường chỉ dùng những nét chấm
phá, gợi chứ không tả, tạo nên nhiều khoảng
trống cho trí tưởng tượng của người đọc.Thơ
hai-cư là một đóng góp lớn của Nhật Bản
vào kho tàng văn hoá nhân loại.
Trường THPT Mậu


Giáo án: Ngữ Văn 10

Năm học 2014 - 2015
Bài tập 2 :
a. Văn bản "Đền Ngọc Sơn và hồn thơ Hà
Nội" thuyết minh về một thắng cảnh nổi
tiếng của Hà Nội - đền Ngọc Sơn.
-So với các văn bản thuyết minh ở phần trên,
văn bản này vừa khác ở đối tượng (một
thắng cảnh), vừa khác ở nội dung (tập trung
vào những đặc điểm kiến trúc và ngợi ca vẻ
đẹp nên thơ của đền Ngọc Sơn đồng thời bày

tỏ tình yêu, niềm tự hào đối với di sản văn
hoá của dân tộc).
b. Văn bản có thể chia làm ba phần:
* Phần mở đầu (từ đầu đến "... bài thơ trữ
tình"): Giới thiệu vị trí và đặc điểm bao quát
của kiến trúc đền Ngọc Sơn.
* Phần thân bài (tiếp theo đến "... cái đẹp và
cái thiện"): Thuyết minh cụ thể quá trình
xây dựng, tôn tạo, qui mô kiến trúc đền
Ngọc Sơn, một danh thắng vừa mang dấu ấn
tâm linh vừa thể hiện tình yêu cái đẹp và cái
thiện của người Hà Nội.
* Phần kết (tiếp theo đến hết): Nhấn mạnh
vẻ đẹp nên hoạ, nên thơ khơi nguồn cảm
hứng không cạn của đền Ngọc Sơn.
c. Đoạn văn tóm tắt cảnh Tháp Bút, đài
Nghiên có thể viết như sau : Tháp Bút, Đài
Nghiên là biểu tượng của trí tuệ văn
hoá.Tháp Bút dựng trên núi Ngọc Bội, đỉnh
tháp có ngọn bút trỏ lên trời xanh, trên mình
tháp có ba chữ "tả thanh thiên" (viết lên trời
xanh) đầy kiêu hãnh.Cạnh Tháp Bút là cổng
dẫn tới Đài Nghiên.Gọi là "Đài Nghiên" bởi
cổng mang hình tượng "cái đài" đỡ "nghiên
mực" hình trái đào tạc bằng đá, đặt trên đầu
ba chú ếch với thâm ý sâu xa "ao nghiên,
ruộng chữ".Phía sau Đài Nghiên là cầu Thê
Húc nối sang Đảo Ngọc, nơi toạ lạc ngôi
đền thiêng giữa rì rào sóng nước.


4.Củng cố So sánh giữa tóm tắt văn bản tự sự và tóm tắt văn bản thuyết minh
Đặc điểm
Tóm tắt văn bản tự sự
Tóm tắt văn bản thuyết minh
Giống nhau
đều là hình thức rút gọn văn bản
Khác Mục đích hiểu được tác phẩm
nhận thức được đối tượng
nhau Cách thức dựa vào sự việc và nhân vật dựa vào định nghĩa, số liệu,
GV: Lê Thị Trang
Duệ

Trường THPT Mậu


Giáo án: Ngữ Văn 10
Qui trình

Năm học 2014 - 2015
chính.
thông số, dữ liệu, nhận định.
4 bước, cụ thể phù hợp với 4 bước, cụ thể phù hợp với
mục đích yêu cầu tóm tắt mục đích, yêu cầu tóm tắt văn
văn bản tự sự.
bản thuyết minh.

5. Dặn dò
- Học bài cũ
- Soạn bài “ lập dàn ý bài văn nghị luận”


Tiết 79
Ngày soạn:
Lớp dạy: 10C1
Lớp dạy: 10C2
Lớp dạy: 10C3

Tiết:
Tiết:
Tiết:

Ngày dạy:
Ngày dạy:
Ngày dạy:

Sĩ số:
Sĩ số:
Sĩ số:

Vắng:
Vắng:
Vắng:

LẬP DÀN Ý BÀI VĂN NGHỊ LUẬN
A-MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức:

Giúp học sinh:
- Nắm được tác dụng của việc lập dàn ý và cách thức lập dàn ý cho bài văn nghị luận.
- Tích hợp với các kiến thức về văn, tiếng Việt và vốn sống thực tế.
2. Kĩ năng:

- Vận dụng kiến thức đã học để lập dàn ý cho bài văn nghị luận.
3. Thái độ:
- Ý thức tự giác thường xuyên có thói quen lập dàn ý trước khi viết bài
B-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
GV: SGK, SGV Ngữ văn 10, Tài liệu tham khảo, Thiết kế bài giảng
HS: SGK, vở soạn, tài liệu tham khảo
C- PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN
- Gv kết hợp phương pháp đọc sáng tạo, đối thoại, trao đổi, nêu vấn đề, thảo luận,
tích hợp
D- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:? Cách tóm tắt văn bản thuyết minh.
3. Bài mới
Hoạt động của GV và HS

Nội dung cần đạt
I.Tác dụng của việc lập dàn ý

Học sinh đọc SGK.

1. Tác dụng
- Là công việc lựa chọn và sắp xếp những nội dung

GV: Lê Thị Trang
Duệ

Trường THPT Mậu


Giáo án: Ngữ Văn 10

Giáo viên chốt ý.

Năm học 2014 - 2015
cơ bản dự định triển khai vào bố cục ba phần của
văn bản.
- Giúp bao quát được những nội dung chủ yếu,
những luận điểm, luận cứ cần triển khai, phạm vi
và mức độ nghị luận.
- Tránh tình trạng xa đề, lạc đề, lặp ý, bỏ sót, hoặc
triển khai không cân xứng. Phân bố thời gian hợp lí

? Em cho biết mô hình khi tiến

khi làm bài.

hành làm một bài văn như thế

2. Mô hình (1)Đề bài - (2) Dàn ý - (3) Bài viết.

nào.

(1) Đề bài: cho trước, mang tính bắt buộc.

? Tính chất những phần của bài

(2) Dàn ý: tự xây dựng, mang tính sáng tạo, tuỳ

văn.

thuộc vào trình độ, sở thích, kĩ năng,… của mỗi cá

nhân.
(3) Bài viết: sản phẩm ngôn ngữ cụ thể, hoàn
chỉnh, phản ánh đầy đủ cách hiểu đề, cách lập dàn
ý, khả năng vận dụng tri thức và kĩ năng,.. của
người viết.
II. Cách lập dàn ý bài văn nghị luận

* Xét ví dụ SGK:

1. Tìm ý cho các bài văn

Học sinh đọc SGK và thảo luận. - Xác định luận đề: yêu cầu của đề:
+ Sách là phương tiện cung cấp tri thức cho con
người, giúp con người trưởng thành về mặt nhận
? Luận đề là gì.

thức.
- Xác định các luận điểm: có 3 luận điểm
<1> Sách là sảp phẩm tinh thần kì diệu của con

? Tìm ý cho bài văn là như thế

người (ghi lại những hiểu biết về thế giới tự nhiên

nào.

và xã hội);

- Học sinh xác định luận điểm


<2> Sách mở rộng những chân trời mới;

và luận cứ.

<3> Cần có thái độ đúng đối với sách và việc đọc
sách.

GV: Lê Thị Trang
Duệ

Trường THPT Mậu


Giáo án: Ngữ Văn 10

Năm học 2014 - 2015
- Tìm luận cứ cho các luận điểm:
<1> Sách là sảp phẩm tinh thần kì diệu của con
người:
+ Sách là sản phẩm tinh thần của con người;
+ Sách là kho tàng trí thức;
+ Sách giúp ta vượt qua thời gian, không gian.
<2> Sách mở rộng những chân trời mới:
+ Sách giúp ta hiểu biết mọi lĩnh vực tự nhiên và xã
hội;
+ Sách là người bạn tâm tình gần gũi, giúp ta tự
hoàn thiện mình về nhân cách.
<3> Cần có thái độ đúng đối với sách và việc đọc
sách:


Lập dàn ý gồm mấy bước? Các

+ Đọc và làm theo sách tốt phê phán sách có hại;

bước đó như thế nào?

+ Tạo thói quen lựa chọn sách, hứng thú và làm
theo các sách có nội dung tốt;
+ Học những điều hay trong sách bên cạnh học
trong thực thế cuộc sống.
2. Lập dàn ý
- Mở bài: Nêu luận đề (trực tiếp hoặc gián tiếp)
nhằm đưa ra phương hướng cho bài văn nghị luận.
- Thân bài: trình bày các luận điểm, luận cứ.

Gv gợi ý hs làm bài tập

(hợp lí, có trọng tâm)
- Kết bài:
+ Nên kết bài theo kiểu đóng hay mở?
+ Khẳng định những nội dung naog?
+ Mở ra những nội dung nào để người đọc tiếp tục
suy nghĩ?
* Phần Ghi nhớ
III. Luyện tập

GV: Lê Thị Trang
Duệ

Trường THPT Mậu



Giáo án: Ngữ Văn 10

Năm học 2014 - 2015
Bài 1/ Tr91 (sgk)
a. Có thể bổ sung một số ý còn thiếu:
- Đức và tài có quan hệ khăng khít với nhau trong
mỗi con người.
- Cần phải thường xuyên học tập, rèn luyện, phần
đấu để có cả tài lẫn đức.
b. Lập dàn ý cho bài văn:
- Mở bài:
+ Giới thiệu lời dạy của Chủ tịch Hồ Chí Minh
“Có tài mà không có đức là người vô dụng, có đức
mà không có tài thì làm việc gì cũng khó.”
+ Định hướng tư tưởng của bài viết .
- Thân bài:
+ Giải thích câu nói của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
+ Lời dạy của Bác có ý nghĩa sâu sắc đối với việc
ràn luyện, tu dưỡng của từng cá nhân.
- Kết bài: Cần phải thường xuyên học tập, rèn
luyện, phần đấu để có cả tài lẫn đức.

4- Củng cố:
- Cách lập dàn ý bài văn nghị luận
5. Dặn dò:
- Làm bài tập còn lại
- Chuẩn bị “Truyện Kiều - Phần 1: Tác giả Nguyễn Du” theo hướng dẫn SGK.


GV: Lê Thị Trang
Duệ

Trường THPT Mậu


Giáo án: Ngữ Văn 10

Năm học 2014 - 2015

Tiết 80
Ngày soạn:
Lớp dạy: 10C1
Lớp dạy: 10C2
Lớp dạy: 10C3

Tiết:
Tiết:
Tiết:

Ngày dạy:
Ngày dạy:
Ngày dạy:

Sĩ số:
Sĩ số:
Sĩ số:

Vắng:
Vắng:

Vắng:

TRUYỆN KIỀU
(Phần 1 - Tác giả)
A-MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức:
Giúp học sinh:
- Một số phương diện tiểu sử tác giả
- Nắm vững những điểm chính yếu trong sự nghiệp sáng tác của Nguyễn Du. - Nắm
được một số đặc điểm cơ bản của nội dung và nghệ thuật Truyện Kiều Nguyễn Du.
2. Kĩ năng:
Tìm hiểu một văn bản thuyết minh về tác gia VH
3. Thái độ:
Yêu quí, trân trọng và tự hào về Nguyễn Du - một danh nhân văn hóa và một di sản
văn học vô giá của dân tộc và tự tìm hiểu thêm về tác phẩm của ông
B-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
GV: SGK, SGV Ngữ văn 10, Tài liệu tham khảo, Thiết kế bài giảng
HS: SGK, vở soạn, tài liệu tham khảo
C- PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN
Gv kết hợp phương pháp đọc sáng tạo, đối thoại, trao đổi, nêu vấn đề, thảo luận, tích
hợp
D- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức lớp:
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
Hoạt động của GV và HS
Yêu cầu cần đạt
I- Giới thiệu về tác gia Nguyễn Du:
1 - Cuộc đời:
GV: Lê Thị Trang

Duệ

Trường THPT Mậu


×