Trờng THPT Yờn nh 2
Giáo án hoá học 12- CB
Tit 1:
Ôn tập đầu năm.
Ngày soạn:
Ngy dy
I.Mục tiêu bài học:
1.Hc sinh nm vng c khỏi nim ng ng, ng phõn,xỏc nh c cỏc cht l
ng ng ,ng phõn ca nhau.
2.Tỡm ra mi liờn h gia cu to v tớnh cht ca hirocacbon
3.HS hiu rừ v nhúm chc, t ú xột c tớnh cht ca cỏc hp cht hu c thụng qua
nhóm chức.
II. chun b.
Giỏo viờn: giỏo ỏn h thng cõu hi
Hc sinh: ụn tp kin thc
III. phng phỏp. m thoi, lm vic nhúm
IVNội dung bài giảng
Hoạt động của GV-HS
Hoạt động 1
Nghiên cứu các nội dung của thuyết cấu tạo
hoá học
-Nêu các luận điểm của thuyết
-Giải thích các luận điểm
Nội dung
I.Nội dung của thuyết cấu tạo hoá học
1.Trong phân tử HCHC các nguyên tử liên
kết với nhau theo đúng hoá trị và theo một
thứ tự nhất định gọi là cấu tạo hoá học.Sự
thay đổi thứ tự liên kết sẽ tạo ra chất mới
2.Trong phân tử HCHC C có hoá trị 4, C
không những liên kết trực tiếp với nguyên
tử của các nguyên tố khác mà chúng còn
liên kết với nhau tạo ra mạch C khác nhau
3.Tính chất của chất hữu cơ phụ thuộc
thành phần phân tử và cấu tạo hoá học.
Hoạt động 2
GV cho 2 công thức phân tử và sau đó cho
thêm 2 công thức cấu tạo.Yêu cầu học sinh xác
định chúng có phải là đồng đẳng của nhau
không?
VD: CH4O và C2H6O
II.Đồng đẳng
CH4O và C2H6O có thể là đồng đẳng hoặc
không là tuỳ thuộc vào cấu tạo.
Kết luận:
Đồng đẳng là những chất có cấu tạo và
tính chất tơng tự nhau nhng thành phần
phân tử hơn kém nhau 1 hay nhiều
nhóm CH2
Hoạt động3
HS cho ví dụ về đồng phân.Từ đó kết luận về
hiện tợng đồng phân
III.Đồng phân
Đồng phân là những chất có cùng công
thức phân tử nhng công thức cấu tạo
khác nhau nên tính chất là khác nhau.
Hoạt động 4
GV yêu cầu HS:
Tìm hiểu về mối liên quan giữa cấu tạo và
tính chất của hiđrocacbon từ đó suy ra các loại
IV. Mối liên quan giữa cấu tạo và tính chất
của hiđrocacbon
1.Hiđrocacbon no cho phản ứng đặc trng
là phản ứng thế.
Giỏo viờn:
Nm hc: 2014-2015
1
Giáo án hoá học 12- CB
hợp chất hữu cơ khác.
Trờng THPT Yờn nh 2
2.Hiđrocacbon không no cho phản ứng
cộng,trùng hợp. Phản ứng với dd KMnO4
3.Hiđrocacbon thơm cho cả phản ứng
thế và cộng.
Rút kinh nghiệm:
Giỏo viờn:
Nm hc: 2014-2015
2
Trờng THPT Yờn nh 2
Giáo án hoá học 12- CB
Ngày soạn:
Ngy dy :
Chơng 1: Este - lipit
(Tiết 2) Bài 1: ESTE
I- Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- kháI niệm, đặc điểm cấu tạo phân tử, danh pháp của este
- tinhs chất hoá học: phản ứng thuỷ phân và phản ứng với dung dịch kiềm
- phơng pháp điều chế bằng phản ứng este hoá
- ứng dụng của một số este tiêu biểu
2. Kĩ năng:
- viết đợc công thức cấu tạo của este có tối đa 4 nguyên tử cacbon
- viết phơng trình hoá học minh hoạ tính chất hoá học của este no đơn chức
- phân biệt đợc este với các hợp chất khác
- tính khối lợng các chất trong phản ứng xà phòng hoá
II- Chuẩn bị:
- GV: chuẩn bị mỡ động vật, ddH2SO4; dd NaOH; ống nghiệm; đèn cồn,...
- Học sinh: đọc trớc bài mới.
III-Phơng pháp:
Kết hợp các phơng pháp : đàm thọai, vấn đáp, gợi mở, trực quan
IV. K THUT DY HC: Khn ph bn, s t duy
V. HOT NG DY HC
Hoạt động GV- Học sinh
Hoạt động 1:
- Gv ýêu cầu hs viết một vài pthh của
axit axetic với ancol và nêu các sản
phẩm hữu cơ thuộc loại este?
(Học sinh trả lời và lên bảng viết
pthh)
-Từ este học sinh đã viết, gv giới thiệu
CTCT của este , cách viết gọn CTCT .
Cách lập CTTQ của este tạo bởi rợu no
đơn chức và axit no đơn chức?
-Từ đó hớng dẫn học sinh suy luận ra
công thức cấu tạo chung?
(Học sinh trả lời)
- GV mở rộng giới thiệu thêm về este
của rợu và axit không no.
-GV gới thiệu cách gọi tên thông thờng
của este sau đó yêu cầu học sinh vận
dụng để gọi tên?
(Học sinh trả lời)
Hoạt động 2:
- GV yêu cầu học sinh nêu?
(Học sinh trả lời)
- GV hớng dẫn hs giải thích một số tính
Giỏo viờn:
Nội dung
I- Khái niệm và danh pháp:
1. Khái niệm: SGK
-Este của axit hữu cơ no đơn chức với rợu no đơn
chức có CTCT chung.
CnH2n+1COOCmH2m+1 hoặc RCOOR'
R1, R2 có thể giống hoặc khác nhau
Công thức chung là: CnH2nO2(n 2)
2. Danh pháp:
Tên = tên gốc hiđrôcacbon R'+ tên gốc axit có
đuôi at.
VD:
HCOOCH3: Metyl fomiat
CH3COOCH3: Metyl axetat.
CH3COOC2H5: Etyl axetat
II-Tính chất vật lý:
(SGK)
Nm hc: 2014-2015
3
Trờng THPT Yờn nh 2
Giáo án hoá học 12- CB
chất đó dựa vào kiến thức về liên kết
hiđro?
Hoạt động 3:
- GV hớng dẫn hs phân tích phản ứng
este hoá ở bài trớc để dẫn đến phản ứng
thuỷ phân trong môi trờng axit .Viết
PTHH của phản ứng thuỷ phân?
(Học sinh trả lời và viết pt)
- Gv nhấn mạnh cho học sinh về đặc
điểm p.
III-Tính chất hoá học:
1. Trong dung dịch axit:
H2SO4, t0
CH3COOC2H5+ H-OH
C2H5OH
+ CH3COOH
- Phản ứng từ trái sang phải gọi là phản ứng thuỷ
phân este. Còn theo chiều ngợc lại là phản ứng
este hoá.
- Vậy: phản ứng thuỷ phân este trong dung dịch
axit là phản ứng thuận nghịch.
2. Trong dung dịch bazơ:
CH3COOCh3 + NaOH
CH3COONa
+ CH3OH
- GV giới thiệu p . yêu cầu học sinh viết đây là phản ứng một chiều.
- Còn gọi là phản ứng xà phòng hoá.
ptp?
IV-Điều chế:
(Học sinh trả lời)
- Từ ancol và axit cacboxylic bằng phản ứng este
hoá.
Hoạt động 4:
V- ứng dụng:
- Cho biết phơng pháp và nguyên liệu
(sgk)
điều chế este?
- Lu ý trờng hợp ngoại lệ?
-Este có những ứng dụng gì?Cho ví dụ?
(Học sinh trả lời)
Hoạt động 5: Củng cố và dặn dò.
Yêu cầu hs làm bài tập 1 và một phần bài tập 6 SGK
( 2 Học sinh lên bảng trả lời)
Làm các bài tập còn lại SGK và sách bài tập.
Rút kinh nghiệm :
Giỏo viờn:
Nm hc: 2014-2015
4
Trờng THPT Yờn nh 2
Giáo án hoá học 12- CB
(Tiết 3)
Bài 2: Lipít
Ngày soạn:
Ngy dy :
I- Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Giúp học sinh biết khái niệm Lipít? Các loại lipit.
- kháI niệm chất béo, tính chất vật lí, tính chất hoá học, ứng dụng của chất béo
- cách chuyển chất béod lỏng thành chất béo rắn.
2. Kĩ năng:
- viết đợc các phơng trình hoá học minh hoạ tính chất hoá học của chất béo
- phân biệt đựoc dầu ăn và mở bôI trơn
- tính khối lợng chất béo trong phản ứng xad phòng hoá
II-Chuẩn bị:
- Mẫu dầu ăn, cốc, nớc, etanol.....để làm thí nghiệm xà phòng hoá chất béo
III-Phơng pháp:
- Trực quan, đàm thoại, gợi mở, nêu vấn đề.
IV. K THUT DY HC: Khn ph bn, s t duy
V. HOT NG DY HC
Hoạt động cuả GV- Học sinh
Hoạt động 1:
- Gv lấy ví dụ về lipit.Nghiên cứu SGK cho
biết khái niệm và phân loại?
- Ta chỉ xét về chất béo
Hoạt động 2:
- Tìm hiểu về khái niệm chất béo, cấu tạo và
tính chất vật lí:
+ Gv mô tả khi thuỷ phân chất béo tạo ra
glixerin và axit béo. Ngợc lại: khi đun nóng
glixerin với các axit béo lại thu đợc chất béo.
Từ kết quả thí nghiệm đó chứng tỏ điều gì?
+ Yêu càu hs cho biết sự khác nhau về cấu
tạo giữa phân tử chất béo lỏng và chất béo
rắn. Từ đó biết cách chuyển hoá chất béo
lỏng thành chất béo rắn.?
Học sinh trả lời
- Gv gới thiệu thêm về CTCT của chất béo và
các axit béo thờng gặp
- Từ cấu tạo suy ra tính chất vật lí của chất
béo?
Hoạt động 3:
- So sánh đặc điểm cấu tạo với este. Dự đoán
tính chất hoá học của chất béo?
Học sinh trả lời
Giỏo viờn:
Nội dung
I- Khái niệm:
II-Chất béo:
1. Khái niệm:
Chất béo là tri este của glixerol với axit béo gọi
chung là triglierit hay là triaxylglixerol
- Có thể viết công thức cấu tạo:
CH2OCOR1
CH OCOR2
CH2OCOR3
R1; R2; R3 là gốc của axit béo có thể no hoặc ko
no,có thể giống hoặc khác nhau
Các axit béo no nh:
C17H35COOH : Axit stearic
C15H31COOH : Axit panmitic
Các axit béo ko no nh:
C17H33COOH : Axit oleic
C17H31COOH : Axit linoeic
2. Tính chất vật lí:
(sgk)
3. Tính chất hoá học:
a. Phản ứng thuỷ phân và phản ứng xà phòng
hoá:
* Phản ứng thuỷ phân:
R- COO-CH2
Nm hc: 2014-2015
5
Trờng THPT Yờn nh 2
Giáo án hoá học 12- CB
- Viết ptp thuỷ phân ở cả 2 môi trờng?
R- COO-CH + H2O
Học sinh lên bảng
R- COO-CH2
- Hs biết đợc tại sao phản ứng thuỷ phân
- Đặc điểm phản ứng: là p thuận nghịch
trong môi trờng kiềm đợc gọi là phản ứng xà * Phản ứng xà phòng hoá:
phòng hoá?
R- COO-CH2
Hoạt động 4:
R- COO-CH + NaOH
- Gv giới thiệu những tiện lợi của việc dùng
R- COO-CH2
chất béo rắn trong CN.
- Đặc điểm phản ứng: p một chiều
- Yêu cầu học sinh tìm biện pháp thực hiện
b. Phản ứng cộng hiđrô ( Hiđro hoá chất béo
chuyển hoá chất béo lỏng thành chất béo rắn, lỏng)
lấy ví dụ và viết phơng trình hoá học?
C17H33- COO-CH2
Học sinh lên bảng
C17H33- COO-CH + H2
- Gv lu ý hiện tợng ôi thiu dầu mỡ
C17H33- COO-CH2
Hoạt động 5:
- Liên hệ đến việc sử dụng chất béo trong nấu 4. ứng dụng:
ăn và sx xà phòng.Từ đó hs rút ra những ứng
( sgk)
dụng của chất béo?
Hoạt động 6: Củng cố và dặn dò:
- Nhấn mạnh kiến thức trọng tâm: tính chất hoá học của chất béo
- Làm các bài tập sgk : 1, 2, 3 trong SGK để củng cố
..........................................................
Rút kinh nghiệm:
(tiết 4)
Giỏo viờn:
Bài 4: Luyện tập: Este
Nm hc: 2014-2015
6
Trờng THPT Yờn nh 2
Giáo án hoá học 12- CB
Ngày soạn:
Ngy dy
I. Mục tiêu của bài học
1. Kiến thức
- củng cố kiến thức về este và chất béo
2. Kĩ năng
- Giải các bài toán về este.
II. Chuẩn bị
- HS chuẩn bị các bài tập trong SGK và sách bài tập.
- GV chuẩn bị phiếu học tập
III. K THUT DY HC: Khn ph bn, s t duy
IV. HOT NG DY HC
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Hoạt động 1
I. Các kiến thức cần nhớ
* Bằng phơng pháp đàm thoại ýêu cầu hs ôn lại 1. Khái niệm:
khái niệm este và chất béo?Đặc điểm cấu tạo? 2. Tính chất hoá học:
CTPT?
Phản ứng thỷ phân:
H +, t0
Hs trả lời
(RCOO)3C3H5 + 3HOH 3RCOOH
+ C3H5(OH)3
Phản ứng xà phòng hoá:
Hoạt động 2:
- Từ đặc điểm cấu tạo, hs vận dụng để viết pthh (RCOO)3C3H5 + 3NaOH 3RCOONa
+ C3H5(OH)3
của phản ứng thuỷ phân este và chất béo?
- Viết một vài pthh minh hoạ tính chất hoá học Phản ứng hiđro hoá chất béo lỏng:
của este cụ thể?
Ni, t0
(C17H31COO)3C3H5 + 3H2
(C17H33COO)3C3H5
Hoạt động 3:
II. Bài tập
-Chia nhóm yêu cầu hs chuẩn bị các bài tập SGK Bài 3: Đ. án B
bài: 3, 4, 5, 6. Các nhóm cử đại diện lên trình Bài 4: a) CTPt của A là C3H6O2
bày?
b) CTCT và gọi tên của A:
HCOOC3H7 là propyl fomiat
- Gv nhận xét và sửa sai
bài 5: a= 8,82 g m = 6,08 g
X là: C17H31COOC3H5(C17H33COO)2
Hoạt động 4:
Bài 6: Đ. án C
Hoạt động củng cố
Hs lên bảng
* GV hớng dẫn HS giải bài tập bổ sung và một
Hớng dẫn một số bài tập
số bài tập trong SGK và sách bài tập.
Bài 1 ; Bài 7 ; bài 8 SGK
Rút kinh nghiệm
Tit 5. LUYN TPỉ CHAT BEO
Giỏo viờn:
Nm hc: 2014-2015
7
Trêng THPT n Định 2
Gi¸o ¸n ho¸ häc 12- CB
Ngµy so¹n:
Ngày dạy
I. Mơc tiªu cđa bµi häc
1. KiÕn thøc
- cđng cè kiÕn thøc vỊ este vµ chÊt bÐo
2. KÜ n¨ng
- Gi¶i c¸c bµi to¸n vỊ este.
II. Chn bÞ
- HS chn bÞ c¸c bµi tËp trong SGK vµ s¸ch bµi tËp.
- GV chn bÞ phiÕu häc tËp
III. Hoạt động dạy học:
1. Ổn đònh
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Vào bài mới:
Hoạt động thầy trò
Hoạt động 1
Hs: Nhắc lại khái niệm este, chất béo.
Công thức phân tử.
Hs: Nhớ lại tính chất hoá học đặc trưng của
este, chất béo: thuỷ phân trong MT axit và
trong MT bazơ (xà phòng hoá), phản ứng
cộng hiđro vào gốc HC chưa no đ/v chất
béo lỏng.
Kiến thức cần đạt
I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ
1. Khái niệm:
Hoạt động 2
Gv: Hướng dẫn cho hs mẫu so sánh
Hs: So sánh trình bày lên bảng phụ
Gv và hs: nhận xét bổ xung
Hs: Viết phương trình phản ứng bt 2
Hs: Trình bay ptpư bt 3, sau đó chọn phương
án đúng.
Gv và hs: nhận xét bổ xung
Bài tập lí thuyết:
Bài tập 1: So sánh chất béo và este về:
Thàn phần ng.tố, đ.đ cấu tạo phân tử và t/c
hh.
2. Tính chất hoá học:
Bài tập 2,3(sgk - trang 18)
Hoạt động 3
Bài toán
Gv: Hướng dẫn cho hs phương pháp giải bài Bài tập4(sgk – trang 18)
tập
Hs: Viết ptpư, giải toán hoá học
Gv và hs: nhận xét bổ xung
Bài tập 6, 8(sgk – trang 18)
Gv: Hướng dẫn cho hs phương pháp giải bài
Giáo viên:
Năm học: 2014-2015
8
Trêng THPT n Định 2
Gi¸o ¸n ho¸ häc 12- CB
tập
Hs: Viết ptpư, giải toán hoá học, sau đó
chọn phương án đúng
Gv và hs: nhận xét bổ xung
Dặn dò:
Bài tập về nhà: 5, 7 (sgk – trang 18)
Chuẩn bò kiến thức chương mới
Giáo viên:
Năm học: 2014-2015
9
Trờng THPT Yờn nh 2
Giáo án hoá học 12- CB
Chơng 2- Cacbohiđrat
(Tiết 6) Bài 5: Glucozơ
Ngày soạn:
Ngy dy:
I. Mục tiêu của bài học
1. Về kiến thức
- kháI niệm, phân loại cacbohidrat
- công thức câu tạo dạng mạch hở, tính chât vật lí, ứng dụng của glucozơ
- Hiểu đợc tính chất hoá học của glucozo
2. Kĩ năng
- viết công thức cấu tạo dạng mạch hở
- dự đoán tính chất hoá học
- viết phong trình hoá học
- tính khối lợng glucozo
II. Chuẩn bị
- Dụng cụ: kẹp gỗ, ống nghiệm, đũa thuỷ tinh, đèn cồn, thìa, ống nhỏ giọt, ống nghiệm nhỏ.
- Hoá chất: glucozơ, các dung dịch : AgNO3, NH3, CuSO4, NaOH.
- Mô hình: hình vẽ, tranh ảnh liên quan đến bài học.
III. phơng pháp :
Phơmg pháp đàm thoại và trực quan
IV. K THUT DY HC: Khn ph bn, s t duy
V. HOT NG DY HC
Tiết 1: Nghiên cứu tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên; cấu trúc phân tử, tính chất hoá học của
nhóm anđehit.
Tiết 2: Nghiên cứu các tính chất hoá học còn lại của glucozơ và frutozơ.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Hoạt động 1
I. Tính chất vật lí và trạng thái thiên
* GV cho HS quan sát mẫu glucozơ.
nhiên
* HS tự nghiên cứu SGK về tính chất vật
SGK
lí và trạng thái thiên nhiên của glucozơ. II. Cấu tạo phân tử
Hoạt động 2
Glucozơ có công thức phân tử là C6H12O6
Sử dụng phiểu học tập số 1
1) Các dữ kiện thực nghiệm
* GV hỏi HS
Sgk
- Để xác định CTCT của glucozơ phải
2) Kết luận
tiến hành các thí nghiệm nào ?
Glucozơ có cấu tạo của anđehit đơn chức và
- Phân tích kết quả thí nghiệm để kết
ancol 5 chức, có công thức cấu tạo thu gọn
luận về cấu tạo của glucozơ.
là
* HS trả lời
CH2OH-CHOH-CHOH-CHOH-CHOH+ Khử hoàn toàn Glucozơ cho n- hexan. CH=O.
Vậy 6 nguyên tử C của phân tử Glucozơ Trong thực tế glucozơ tồn tại chủ yêú ở hai
tạo thành 1 mạch dài
dạng mạch vòng. và
+ Phân tử Glucozơ cho phản ứng tráng
6
6
6
CH 2OH
CH 2OH
CH2OH
bạc, vậy trong phân tử có nhóm
5
H
H
OH
H 5
O
H 5
-CH=O.
H
H
1
H
4
H
H
C
1
4
H
4
OH
+ Phân tử Glucozơ tác dụng với HO OH 2 OH
OH
1
HO
2 H
3
HO
2
3
3
H OH
Cu(OH)2 cho dung dịch màu xanh lam,
H
OH
OH
H
vậy trong phân tử có nhiều nhóm -OH ở
-Glucozơ Glucozơ
-Glucozơ
Giỏo viờn:
Nm hc: 2014-2015
10
Trờng THPT Yờn nh 2
Giáo án hoá học 12- CB
III. Tính chất hoá học
Glucozơ có các tính chất của nhóm anđehit
và ancol đa chức.
1. Tính chất của nhóm anđehit
a) Oxi hóa Glucozơ bằng phức bạc amoniac
Hoạt động 3:
(AgNO3 trong dung dịch NH3)
Sử dụng phiếu học tập số 2
Thí nghiệm: sgk
* HS
Hiện tợng: Thành ống nghiệm láng bóng.
- Quan sát GV biểu diễn thí nghiệm oxi Giải thích
hoá glucozơ bằng AgNO3 trong dung AgNO3+3NH3+H2O[Ag(NH3)2]OH +
dịch NH3.
NH4NO3
- Nêu hiện tợng, giải thích và viết CH2OH[CHOH]4CHO+2[Ag(NH3)2]OH
PTHH.
CH2OH[CHOH]4COONH4 + 2Ag +3NH3 +
Hs lên bản
H2O.
vị trí kế nhau.
+ Glucozơ tạo este chứa 5 gốc axit
CH3COO-, vậy trong phân tử có 5 nhóm
-OH.
b) Khử Glucozơ bằng hiđro
* HS làm tơng tự với thí nghiệm glucozơ CH OH[CHOH] CHO+H
2
4
2
phản ứng với Cu(OH)2.
Ni ,t
* GV yêu cầu HS viết phơng trình phản CH2OH[CHOH]4CH2OH
Sobitol
ứng khử glucozơ bằng H2.
0
Hs viết pthh
ó.
Hoạt động 8: Củng cố
- Gv nhấn mạnh trọng tâm và dùng các bài tâp 2, 3 để củng cố
- Hớng dẫn hs làm các bài tập còn lại SGK trang 25
................................
Rút kinh nghiệm
Giỏo viờn:
Nm hc: 2014-2015
11
Trờng THPT Yờn nh 2
Giáo án hoá học 12- CB
Chơng 2- Cacbohiđrat
(Tiết 7) Bài 5: Glucozơ
Ngày soạn:
Ngy dy:
I. Mục tiêu của bài học
1. Về kiến thức
- kháI niệm, phân loại cacbohidrat
- công thức câu tạo dạng mạch hở, tính chât vật lí, ứng dụng của glucozơ
- Hiểu đợc tính chất hoá học của glucozo
2. Kĩ năng
- viết công thức cấu tạo dạng mạch hở
- dự đoán tính chất hoá học
- viết phong trình hoá học
- tính khối lợng glucozo
II. Chuẩn bị
- Dụng cụ: kẹp gỗ, ống nghiệm, đũa thuỷ tinh, đèn cồn, thìa, ống nhỏ giọt, ống nghiệm nhỏ.
- Hoá chất: glucozơ, các dung dịch : AgNO3, NH3, CuSO4, NaOH.
- Mô hình: hình vẽ, tranh ảnh liên quan đến bài học.
III. Phơng pháp :
Phơmg pháp đàm thoại và trực quan
IV. K THUT DY HC: Khn ph bn, s t duy
V. HOT NG DY HC
Tiết 1: Nghiên cứu tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên; cấu trúc phân tử, tính chất hoá học của
nhóm anđehit.
Tiết 2: Nghiên cứu các tính chất hoá học còn lại của glucozơ và frutozơ.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
2. Tính chất của ancol đa chức (poliancol)
a) Tác dụng với Cu(OH)2
Hoạt động 4:
2C6H11O6H + Cu(OH)2(C6H11O6)2Cu +
* HS viết PTHH của phản ứng giữa
2H2O
dung dịch glucozơ và Cu(OH)2 dới dạng b) Phản ứng tạo este
phân tử.
Glucozơ có thể tạo ra C6H7O(OCOCH3)5
3. Phản ứng lên men
enzim
C6H12O6 30
0 35 0 C 2C2H5OH + 2CO2
* HS nghiên cứu SGK cho biết đặc điểm
cấu tạo của este đợc tạo ra từ glucozơ.
Kết luận rút ra về đặc điểm cấu tạo của
glucozơ.
Hoạt động 5
Sử dụng phiếu học tập số 3
* HS nghiên cứu sgk và tìm hiểu thực tế
nêu phản ứng lên men.
* HS tự viết phơng trình phản ứng.
Hoạt động 6
* HS nghiên cứu sgk và tìm hiểu thực tế
Giỏo viờn:
IV. Điều chế và ứng dụng
1. Điều chế
HCl 40
(C6H10O5)n + nH2O
nC6H12O6
2. ứng dụng
SGK
0
0
V- Đồng phân của Glucozơ: Fructozơ
CH2OH-CHOH-CHOH-CHOH-C-CH2OH
||
O
Nm hc: 2014-2015
12
Trờng THPT Yờn nh 2
Giáo án hoá học 12- CB
cuộc sống
Cùng với dạng mạch hở fructozơ có thể tồn
tại ở dạng mạch vòng 5 cạnh hoặc 6 cạnh.
Dạng 5 cạnh có hai đồng phân và .
Hoạt động 7
Sử dụng phiếu học tập số 4
* HS
Tính chất tơng tự Glucozơ.
- Nghiên cứu sgk cho biết đặc điểm cấu Glucozơ OH Fructozơ
tạo của đồng phân quan trọng nhất của
glucozơ là fructozơ.
- HS cho biết tính chất vật lí và trạng
thái thiên nhiên của fructozơ.
- HS cho biết tính chất hoá học đặc trng
của fructozơ. Giải thích nguyên nhân
gây ra các tính chất đó.
Hoạt động 8: Củng cố
- Gv nhấn mạnh trọng tâm
- Hớng dẫn hs làm các bài tập còn lại SGK trang 25
................................
Rút kinh nghiệm
Giỏo viờn:
Nm hc: 2014-2015
13
Trờng THPT Yờn nh 2
Giáo án hoá học 12- CB
(tiết 8) Bài 6: Saccarozơ, tinh bột và xenlulozo
Ngày soạn:
Ngy dy:
I. Mục tiêu của bài học
1. Kiến thức:
- Biết cụng thc phõn t, c im cu to, tớnh cht vt lớ, tớnh cht hoỏ hc ca saccarozo
2. Kĩ năng
- quan sỏt mụ hỡnh
- Viết các pthh minh hoạ cho tính chất hoá học của các hợp chất trên
- Giải các bài tập có liên quan.
II. Chuẩn bị
- Dụng cụ: ống nghiệm, đèn cồn, ống nhỏ giọt.
- Hoá chất: saccarozơ
- Hình vẽ phóng to tranh ảnh có liên quan.
III. phơng pháp :Đàm thoại, vấn đáp, trực quan
IV. K THUT DY HC: Khn ph bn, s t duy
V. HOT NG DY HC
Hoạt động của GV và HS
Hoạt động 1
* HS quan sát mẫu saccarozơ (đờng kính
trắng) và tìm hiểu SGK để biết những
tính chất vật lí và trạng thái thiên nhiên
của saccarozơ.
Hoạt động 2
* HS:
- Cho biết để xác định CTCT của
saccarozơ ngời ta phải tiến hành các thí
nghiệm nào. Phân tích các kết quả thu đợc rút ra kết luận về cấu tạo phân tử của
saccarozơ.
* HS trả lời
- Dung dịch saccarozơ làm tan Cu(OH) 2
thành dung dịch xanh lam có nhiều
nhóm -OH kề nhau.
- Dung dịch saccarozơ không có phản
ứng tráng bạc, không khử Cu(OH)2
không có nhóm -CHO và không còn
-OH hemixetan tự do.
- Đun nóng dung dịch saccarozơ có mặt
axit vô cơ đợc Glucozơ và Frcutozơ
saccarozơ đợc hợp bởi phân tử
Glucozơ và Fructozơ ở dạng mạch vòng
bằng liên kết qua nguyên tử oxi (C-OGiỏo viờn:
Nội dung
A. Saccarozơ
I. Tính chất vật lí
SGK
II. Cấu trúc phân tử
6
H
4
HO
5
CH 2OH
H
OH
3
H
H
H
2
OH
1
1
OH
HOCH2
O
2
H
3
OH 5
4
OH H
CH2 OH
6
Saccarozơ hợp bởi - Glucozơ và Fructơzơ.
Nm hc: 2014-2015
14
Trờng THPT Yờn nh 2
Giáo án hoá học 12- CB
C ) giữa C1 của Glucozơ và C2 của
fructozơ.
* HS: Viết CTCT của saccarozơ.
* GV : Sửa chữa cho HS cách viết, chú ý
cách đánh số các vòng trong phân tử
saccarozơ.
Hoạt động 3
* HS quan sát GV biểu diễn của dung
dịch saccarozơ với Cu(OH)2 ở nhiệt độ
thờng, nêu hiện tợng, giải thích, viết phơng trình phản ứng.
* HS nghiên cứu sgk. Viết phơng trình
phản ứng của saccarozơ với vôi sữa, sau
đó sục CO2 vào dung dịch thu đợc.
* GV Cho HS biết ứng dụng quan trọng
của các phản ứng trên trong công nghiệp
sản xuất đờng (Tính chất này đợc áp
dụng trong việc tinh chế đờng).
Hoạt động 4
* HS giải thích hiện tợng thực tế, các xí
nghiệp tráng gơng đã dùng dung dịch
saccarozơ với axit sunfuric làm chất
khử trong phản ứng tráng bạc.
* GV giải thích việc chọn dung dịch
saccarozơ làm nguyên liệu cho phản ứng
tráng gơng.
Hoạt động 5
* HS nghiên cứu SGK.
* HS theo dõi sơ đồ sản xuất đờng
saccarozơ trong CN trong SGK tóm tắt
các giai đoạn chính và phân tích giai
đoạn 5 của quá trình sản xuất đờng
saccarozơ.
* GV đánh giá câu trả lời của HS.
III. Tính chất hoá học
Saccarozơ không còn tính khử vì không
còn nhóm -CHO và không còn -OH
hemixetan tự do nên không còn dạng mạch
hở. Vì vậy saccarozơ chỉ còn tính chất của
ancol đa chức và đặc biệt có phản ứng thuỷ
phân của đisaccarit.
1. Phản ứng của ancol đa chức
a) Phản ứng với Cu(OH)2
- Thí nghiệm: sgk
- Hiện tợng: kết tủa Cu(OH)2 tan ra cho
dung dịch màu xanh lam.
- Giải thích: saccarozơ có nhiều nhóm -OH
kề nhau.
2C12H22O11+ Cu(OH)2 Cu(C12H21O11)2 +
2H2O
b) Phản ứng với Ca(OH)2
- Thí nghiệm và hiện tợng: saccarozơ hoà
tan hết vẩn đục. Khi sục khí CO2 vào dung
dịch canxi saccarat thì thấy kết tủa.
- Giải thích:
C12H22O11+Ca(OH)2+H2O
C12H22O11.CaO. 2H2O
C12H22O11.CaO. 2H2O + CO2
C12H22O11 + CaCO3+ 2 H2O
2. Phản ứng thuỷ phân
C12H22O11+ H2O C6H12O6 + C6H12O6
Glucozơ
Fructozơ
IV.ứng dụng và sản xuất đờng
saccarozơ
1. ứng dụng
sgk
2. Sản xuất đờng saccarozơ
Sgk
Hoạt động 15: Củng cố
* HS làm bài tập 3, trang 33. SGK
* So sánh đặc điểm cấu trúc phân tử của glucozơ, saccarozơ
Rỳt kinh nghim
Giỏo viờn:
Nm hc: 2014-2015
15
Trờng THPT Yờn nh 2
Giáo án hoá học 12- CB
Ngày soạn:
Ngy dy:
(tiết 9) Bài 6: Saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ
I. Mục tiêu của bài học
1. Kiến thức:
- Biết cấu trúc phân tử và tính chất điển hình của,tinh bột
2. Kĩ năng
- Viết các pthh minh hoạ cho tính chất hoá học của tinh bt
- Giải các bài tập có liên quan.
II. Chuẩn bị
- Dụng cụ: ống nghiệm, đèn cồn, ống nhỏ giọt.
- Hoá chất: dd I2tinh bột
- Hình vẽ phóng to tranh ảnh có liên quan.
III. phơng pháp :Đàm thoại, vấn đáp, trực quan
IV. K THUT DY HC: Khn ph bn, s t duy
V. HOT NG DY HC
Hoạt động của GV và HS
Hoạt động 6:
* HS quan sát mẫu tinh bột và nghiên
cứu SGK cho biết các tính chất vật lí và
trạng thái thiên nhiên của tinh bột.
Hoạt động 7
- Nghiên cứu SGk, cho biết cấu trúc
phân tử của tinh bột.
- Cho biết đặc điểm liên kết giữa các
mắt xích -glucozơ trong phân tử tinh
bột.
* HS trả lời:
Có thể coi tinh bột là polime do nhiều
mắt xích -glucozơ hợp lại và có công
thức (C6H10O5)n. Tinh bột là hỗn hợp
của 2 loại polisaccarit là amilozơ và
amilopectin. Amilozơ là polime có mạch
xoắn lò xo, không phân nhánh, phân tử
khối khoảng 200.000 đvC. Amilopectin
là polime có mạch xoắn lò xo, phân
nhánh, phân tử khối lớn hơn amilozơ,
khoảng 1000.000 đvC.
Trong phân tử amolozơ, các mắt xích glucozơ liên kết với nhau giữa nguyên tử
C1 ở mắt xích này và nguyên tử C4 ở mắt
xích kia qua cầu oxi, gọi là các liên kết
Giỏo viờn:
Nội dung
B. Tinh bột
I. Tính chất vật lí
sgk
II. Cấu trúc phân tử
6
6
5
H
H
OH
1
2
3
H
....
H
OH
3
2
6
H OH
H
H
1
4
O
O
2
3
CH 2OH
H
1
5
5
CH 2OH
H
H
H
1
4
H
OH
O
2
3
4
H
4
CH 2OH
H
H
OH
3
2
H OH
H
OH
1
O
2
....
H OH
CH 2OH
H
OH
6
5
H
3
H
H
1
O
2
3
H OH
....
5
CH 2OH
H
H OH
6
4
H
OH
H OH
5
H
H
H
4
O
CH 2OH
5
H
H
H
4
....
CH 2OH
H OH
H
H
1
4
O
5
CH 2OH
H
H
OH
3
2
H
H
1
4
O
H OH
5
CH 2OH
H
H
H
OH
3
2
1
O
....
H OH
Tinh bột đợc tạo thành nhờ quá trình
quang hợp:
ánh sáng mặt trời
6nCO2 + 5n H2O
clorophin
(C6H10O5)n + 6nCO2
Nm hc: 2014-2015
16
Trờng THPT Yờn nh 2
Giáo án hoá học 12- CB
[1-4] glicozit
Phân tử amolipectin đợc cấu tạo bởi
một số mạch amilozơ, các mạch này nối
với nhau giữa nguyên tử C1 ở mắt xích III. Tính chất hoá học
đầu của mạch này với nguyên tử C 6 ở
mắt xích giữa của mạch kia, qua nguyên 1. Phản ứng thuỷ phân
a) Thuỷ phân nhờ xúc tác axit
tử oxi, gọi là liên kết [1-6] glicozit.
- Dữ kiện : sgk
H ,t
Hoạt động 8
- Giải thích (C6H10O5)n + nH2O
n
* HS:
C6H12O6
- Nêu hiện tợng khi đun nóng dung dịch Thực ra tinh bột bị thuỷ phân từng bớc qua
tinh bột với axit vô cơ loãng. Viết các giai đoạn trung gian là đetrin
PTHH.
[C6H10O5]n, mantozơ.
- Cho biết sơ đồ tóm tắt quá trình thuỷ b) Thuỷ phân nhờ enzim
phân tinh bột xảy ra nhờ enzim.
H O
H O
H O
* GV biểu diễn:
Tinh bột
Đ extrin
Mantozo
glucozo
-amilaza
-amilaza
mantaza
- Thí nghiệm giữa dung dịch I2 và dung
dịch tinh bột ở nhiệt độ thờng, đun nóng 2. Phản ứng màu với dung dịch iot
a) Thí nghiệm sgk
và để nguội.
- Thí nghiệm giữa dung dịch I2 cho lên b) Giải thích sgk
mặt cắt của củ khoai lang.
IV. ứng dụng:
sgk
* HS nêu hiện tợng.
C. Xen lulozơ
* GV giải thích và nhấn mạnh đây là
phản ứng đặc trng để nhận ra tinh bột.
4. Tính chất vật lí. Trạng thái thiên
Hoạt động 9
nhiên
* HS nghiên cứu SGK, cho biết ứng
sgk
dụng của tinh bột?
Hot ng 10* HS quan sát mẫu 5. Cờu trúc phân tử
xenlulozơ (bông thấm nớc), tìm hiểu Xenlulozơ là một polime hợp thành từ các
tính chất vật lí và trạng thái thiên nhiên mắt xích (1,4)glucozit, có công thức
(C6H10O5)n, mạch kéo dài không phân
của xenlulozơ.
nhánh.
CH 2OH
Hoạt động 11
* HS nghiên cứu SGK cho biết:
H
O
H H
- Cờu trúc của phân tử xenlulozơ.
OH
- Những đặc điểm chính về cấu tạo phân
H
tử của xenlulozơ. So sánh với cấu tạo
H OH
n
của phân tử tinh bột.
Mỗi mắt xích C6H10O5 có 3 nhóm OH tự
do, nên có thể viết công thức của
xenlulozơ là [C6H7O2(OH)3]n
Hoạt động 12
* GV biểu diễn thí nghiệm phản ứng III. Tính chất hoá học
Xenlulozơ là polisaccarit và mỗi mắt xích
thuỷ phân xenlulozơ theo các bớc:
- Cho bông nõn vào dung dịch H2SO4 có 3 nhóm OH tự do nên xenlulozơ có
phản ứng thuỷ phân và phản ứng của ancol
70%.
- Trung hoà dung dịch thu đợc bằng đa chức.
1. Phản ứng thuỷ phân
dung dịch NaOH 10 %.
- Cho dung dịch thu đợc tác dụng với a) Mô tả thí nghiệm sgk
dung dịch AgNO3/NH3, đun nhẹ.
b) Giải thích sgk
=
2
Giỏo viờn:
2
Nm hc: 2014-2015
0
2
17
Trờng THPT Yờn nh 2
Giáo án hoá học 12- CB
H SO , t
* HS quan sát, giải thích và viết PTHH. (C6H10O5)n+ nH2O
nC6H12O6
* GV liên hệ các hiện tợng thực tế, ví 2. Phản ứng với HNO3
dụ: trâu bò nhai lại.
* [C6H7O2(OH)3]n+3nHNO3
H SO , t
[C6H7O2(ONO2)3]n+ 3nH2O.
2
2
4
4
o
o
Hoạt động 13
* GV biểu diễn thí nghiệm phản ứng
este hoá xenlulozơ theo trình tự sau:
- Cho vào ống nghiệm lần lợt:
+ 4 ml dung dịch HNO3 đặc
+ 8 ml dung dịch H2SO4 đặc, để nguội.
+ 1 nhúm bông
IV. ứng dụng
+ Lờy sản phẩm ra ép khô.
* HS nhận xét màu sắc của sản phẩm sgk.
thu đợc. Nêu hiện tợng khi đốt cháy sản
phẩm. Viết PTHH.
Hoạt động 14
* HS liên hệ kiến thức thực tế và tìm
hiểu SGK cho biết các ứng dụng của
xenlulozơ.
Hoạt động 15: Củng cố
* HS làm bài tập 4 trang 34. SGK
* So sánh đặc điểm cấu trúc phân tử của glucozơ, saccarozơ, tinh bột
Rỳt kinh nghim
Giỏo viờn:
Nm hc: 2014-2015
18
Trờng THPT Yờn nh 2
Giáo án hoá học 12- CB
(tiết 10) Luyện tập
CU tạo và tính chất của một số cacbonhiđrat
Ngy son:
Ngy dy:
I. Mục tiêu của bài học
1. Kiến thức
- Biết đặc điểm cấu trúc phân tử của các hợp chất cacbonhiđrat tiêu biểu.
- Hiểu mối liên quan giữa cấu trúc phân tử và tính chất hoá học của các hợp chất cacbonhiđrat
tiêu biểu.
- Hiểu mối liên hệ giữa các hợp chất cacbonhiđrat trên.
2. Kĩ năng
- Lập bảng tổng kết chơng.
- Giải các bài toán về các hợp chất cacbonhiđrat.
II. Chuẩn bị
- HS làm bảng tổng kết về chơng cacbonhiđrat theo mẫu thống nhất.
- HS chuẩn bị các bài tập trong SGK và sách bài tập.
- GV chuẩn bị bảng tổng kết theo mẫu sau:
Chất
Monosaccarit
Đisaccarit
Polisaccarit
Glucozơ
Fructozơ
Saccarozơ
Tinh bột
Xenlulozơ
CTPT
Cờu trúc phân tử
Tính chất hoá học
1. Tính chất anđehit
2.Tính chất của-OH
Hemiaxetal
3. Tính chất ancol đa
chức
4. Phản ứng thuỷ phân
5. Phản ứng màu
6. Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV và HS
Hoạt động 1
* GV gọi 3 HS lên bảng.
* Một HS viết cấu trúc phân tử của
monosaccarit, một HS viết cấu trúc
phân tử của đisaccarit, một HS viết
cấu trúc phân tử của polisaccarit và
những đặc điểm cấu tạo của hợp chất
này.
Giỏo viờn:
Nội dung
I. Các kiến thức cần nhớ
1.Cờu trúc phân tử
a) Glucozơ
6
H
4
HO
5
CH 2OH
H
H
OH
3
6
6
H
1
2
OH
H OH
-Glucozơ
b) Fructozơ
CH2OH
H
4
HO
5
O
H
OH
3
H
H C
1
2
OH
Glucozơ
H
4
HO
5
CH 2OH
H
OH
3
OH
H
1
2
H
H OH
-Glucozơ
Nm hc: 2014-2015
19
Trờng THPT Yờn nh 2
Giáo án hoá học 12- CB
Hoạt động 2
* HS cho biết:
- Những hợp chất cacbonat nào tác
dụng đợc với dd AgNO3 trong NH3,
tại sao ?
- Những hợp chất cacbonat nào tác
dụng đợc với CH3/HCl, tại sao ?
- Những hợp chất cacbonat nào thuỷ
phân trong môi trờng H+
- Những hợp chất cacbonat nào có
phản ứng với dd I2 ?
1
6
HOCH2
CH 2 OH
H
5
H
OH
4
3
OH
HOCH2
1
2
2
OH 5
H
OH 3
OH
CH2 OH
4
6
OH H
OH H
-Fructozơ
-Fructozơ
c) Saccarozơ
(C6H11O5-C6H11O5) không còn OH hemixetal
cũng nh OH hemiaxetal nên không mở vòng
đợc.
6
5
H
CH 2OH
H
4
1
H
H
OH
OH
HOCH2
1
2
O
OH 5
H
Hoạt động 3
CH2 OH
HO
2
3 4
3
6
Hoạt động củng cố
OH H
H OH
* GV hớng dẫn HS giải bài tập bổ d) Tinh bột
sung và một số bài tập trong SGK.
Mạch vòng xoắn do các mắt xích -glucozơ
* Bài tập bổ sung: Đi từ các hợp chât liên
kết
với
nhau.
cacbonhiđrat tiêu biểu, glucozơ,
6
6
CH 2OH
CH 2OH
CH 2OH
fructozơ, saccarozơ, mantozơ, tinh
5
5
H
5
H
H
H
H
H
bột và xenlulozơ hãy nêu sơ đồ tổng
H
H H 1
H 1
4
H H 1
4
OH
4
O
OH
OH
O
....
hợp ra etanol.
O
2
2
2
3
3
3
Hoạt động 4
H OH
H OH
H OH
* GV yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh
CH OH
CH OH
CH OH
H
H
H
bảng tổng kết, sau đó nộp cho GV,
H
H
H
H H
H H
H H
OH
O
OH
O
OH
GV sửa chữa trả lại cho HS sử dụng.
O
H OH
H OH
H OH
* HS làm các bài tập còn lại trong
CH OH
CH OH
CH OH
H
H
H
H
H
SGK và sách bài tập.
H H
H H
H
6
6
2
5
....
1
4
1
2
2
5
4
1
4
3
2
5
2
3
2
3
6
2
5
4
....
OH
3
H
....
2
5
H
2
OH
1
O
4
1
OH
3
H
2
5
2
OH
O
4
OH
3
H
2
H
1
O
....
OH
e) Xenlulozơ
Mạch dài do các mắt xích -glucozơ liên kết
với nhau.
CH 2OH
H
H
OH
H
O
H
H
OH
n
Kết luận:
- Các hợp chất cacbonhiđrat đều có cấu trúc
phân tử mạch vòng, nguyên nhân do sự kết hợp
của nhòm OH với nhóm
C=O của chức
anđehit hoặc xeton.
- Glucozơ, fructozơ, mantozơ có chứa nhóm
OH hemiaxetal, hoặc nhóm OH hemixetal.
2. Tính chất hoá học
Bảng tổng kết
7. Bài tập
Hớng dẫn một số bài tập
Giỏo viờn:
Nm hc: 2014-2015
20
Giáo án hoá học 12- CB
Trờng THPT Yờn nh 2
Ngy son:
Ngy dy:
(tiết 11) Bài 8: Bài thực hành số 1
Một số tính chất của cabonhiđrat
I. Mục tiêu:
- Củng cố kiến thức về một số tính chất hoá học của glucozơ, saccarozơ, tinh bột.
- Rèn luyện kĩ năng tiến hành thí nghiệm lợng nhỏ hoá chất trong ống nghiệm.
II. Chuẩn bị
1. Dụng cụ thí nghiệm
2. Hoá chất
- ống nghiệm
- Dung dịch NaOH 10%.
- Cốc thuỷ tinh 100ml
- Dung dịch CuSO4 5 %
- Cặp ống nghiệm gỗ
- Dung dịch glucozơ 1 %
- Đèn cồn
- Axit sunfuric 10 %
- ống hút nhỏ giọt
- Natri hiđrocacbonat
- Thìa xúc hoá chất
- Tinh bột
- Giá để ống nghiệm
- Dung dịch iot 0,05 %.
Hoạt động thực hành
Chia số HS trong lớp ra làm 5 nhóm để tiến hành thí nghiệm.
Hớng dẫn và lu ý của GV
Hoạt động thực hành của HS
1) Thí nghiệm1:Điều chế etyl axetat
1) Thí nghiệm 1:Điều chế etyl axetat
- Gv yêu cầu hs nêu cách tiến hành?Giải
thích hiện tợng?Viêt pthh?
- Hs lên trình bày cách tiến hành thí
- Lu ý: những bớc làm để thí nghiệm thành nghiệm và viết pthh xảy ra.
công.
2) Thí nghiệm 2: phản ứng của glucozơ
2) Thí nghiệm 2:
với Cu(OH)2
phản ứng của glucozơ với Cu(OH)2
- Có thể dùng ống hút nhỏ giọt để ớc lợng
Cách tiến hành:
hoá chất thực hiện phản ứng. Cụ thể:
Cho vào ống nghiệm 0,5 ml dung dịch CuSO4
Cho vào ống nghiệm 3 giọt dung dịch
5% và 1 ml NaOH 10%. Lắc nhẹ, gạn bỏ phần
CuSO4 5% và 6 giọt NaOH 10%. Lắc nhẹ,
dung dịch, giữ lại kết tủa Cu(OH)2. Cho thêm
gạn bỏ phần dung dịch, giữ lại kết tủa
vào ống nghiệm 2 ml dung dịch glucozơ 1%.
Cu(OH)2. Cho thêm vào ống nghiệm 10
Lắc nhẹ, nhận xét hiện tợng xảy ra, giải thích.
giọt dung dịch glucozơ 1%.
Sau đó đun nóng hỗn hợp, để nguội.
Nhận xét hiện tợng, giải thích:
- Lúc đầuđợc dd màu xanh của phức đồng
glucozơ.
- Khiđun nóng hỗn hợp xuất hiện kết tủa đỏ
của Cu2O. Để nguội Cu2O lắng xuống đáy ống
nghiệm.
3) Thí nghiệm 3: phản ứng thuỷ phân
3) Thí nghiệm 3: phản ứng thuỷ phân
saccarozơ
saccarozơ
Có thể dùng ống hút nhỏ giọt để ớc lợng
Cách tiến hành
hoá chất thực hiện phản ứng. Cụ thể:
a) Rót 1,5 ml dung dịch saccarozơ 1 % vào
- Cho vào ống nghiệm 8 giọt dung dịch
ống nghiệm chứa Cu(OH)2 quan sát hiện tợng
CuSO4 5% và 8 giọt NaOH 10%. Lắc nhẹ,
xảy ra. Đun nóng dung dịch thu đợc. Quan sát
gạn bỏ phần dung dịch, giữ lại kết tủa
hiện tợng xảy ra và rút ra kết luận.
Cu(OH)2.
b) Rót 1,5 ml dung dịch saccarozơ 1% vào
a) Rót 8 giọt dung dịch saccarozơ 1 % vào ống nghiệm và rót vào đó 0,5 ml H2SO4 10%.
Giỏo viờn:
Nm hc: 2014-2015
21
Trờng THPT Yờn nh 2
Giáo án hoá học 12- CB
ống nghiệm chứa Cu(OH)2 quan sát hiện tợng xảy ra. Đung nóng dung dịch thu đợc.
Quan sát hiện tợng xảy ra và rút ra kết luận.
b) Rót 10 giọt dung dịch saccarozơ 1% vào
ống nghiệm và rót vào đó 3 giọt H2SO4
10%. Đun nóng dung dịch trong 2-3 phút.
Để nguội cho từ từ NaHCO3 (tinh thể),
(khoảng 1 thìa nhỏ) vào và khuấy đều bằng
đũa thuỷ tinh cho đến khi ngừng tách ra khí
CO2. Rót dung dịch vào ống nghiệm đựng
Cu(OH)2 (điều chế từ thí nghiệm 1), lắc đều
cho Cu(OH)2 tan ra.
Saccarozơ phải thật tinh khiết, không còn
lẫn glucozơ, frutozơ và SO2 trong quá trình
sản xuất.
4) Thí nghiệm 4: Phản ứng của tinh bột
với iot.
- Gv yêu cầu hs nêu cách tiến hành?Giải
thích hiện tợng?Viêt pthh?
- Lu ý: những bớc làm để thí nghiệm thành
công.
Đun nóng dung dịch trong 2-3 phút. Để nguội
cho từ từ NaHCO3 (tinh thể) vào và khuấy đều
bằng đũa thuỷ tinh cho đến khi ngừng tách ra
khí CO2. Rót dung dịch vào ống nghiệm đựng
Cu(OH)2 (điều chế từ thí nghiệm 1), lắc đều
cho Cu(OH)2 tan ra. Đun nóng.
Nhận xét và giải thích các hiện tợng xảy ra:
Rót dung dịch saccarozơ 1 % vào ống nghiệm
chứa Cu(OH)2 kết tủa tan ra màu xanh lam.
Đun nóng dung dịch thu đợc: không có màu
đỏ gạch xuất hiện. Nh vậy saccarozơ cha thuỷ
phân không bị oxi hoá bởi Cu(OH)2 khi đun
nóng.
b) Rót dung dịch saccarozơ 1% vào ống
nghiệm và rót vào đó 0,5 ml H2SO4 10%. Đun
nóng dung dịch trong 2-3 phút: đợc dd
glucozơ và fructozơ. Để nguội cho từ từ
NaHCO3 (tinh thể) vào, cho đến khi ngừng
tách ra khí CO2: để loại H2SO4 d. Rót dung
dịch vào ống nghiệm đựng Cu(OH)2 (điều chế
từ thí nghiệm 1), lắc đều Cu(OH)2 tan ra thành
dd màu xanh lam của phức đồng glucozơ và
phức đồng fructozơ.
Đun nóng dd, xuất hiện kết tủa màu đỏ gạch
của Cu2O. vy khi đun nóng với axit,
saccarozơ bị thuỷ phân thành glucozơ và
fructozơ. Chúng bị oxi hoá bởi Cu(OH)2 và
cho Cu2O kết tủa màu đỏ gạch.
4) Thí nghiệm 4: Phản ứng của tinh bột với
iot.
Cách tiến hành
Cho vào ống nghiệm 2 ml hồ tinh bột 2 % rồi
thêm vào giọt dung dịch iot 0,05%, lắc. Đun
nóng dung dịch có màu ở trên rồi lại để nguội.
Quan sát hiện tợng. Giải thích.
Cho vào ống nghiệm 2 ml hồ tinh bột 2 % rồi
thêm vào giọt dung dịch iot 0,05%, lắc: Do
cấu tạo đặc biệt, tinh bột hấp thụ iot cho sản
phẩm màu xanh lam.
Đun nóng dung dịch có màu ở trên, iot bị giải
phóng ra khỏi phân tử tinh bột làm mất màu
xanh lam.
Để nguội tinh bột lại hấp thụ iot dd lại có màu
xanh lam nh cũ.
IV. Viết tờng trình
1. Họ và tên học sinh:.....................................Lớp:................
2. Tên bài thực hành: Một số tính chất của cacbonhiđrat.
3. Nội dung tờng trình:
Giỏo viờn:
Nm hc: 2014-2015
22
Trờng THPT Yờn nh 2
Giáo án hoá học 12- CB
(Tiết 12)
kiểm tra viết
Ngy son:
Ngy kim tra:
Mc tiờu bi kim tra
Kim tra kh nng tip thu kin thc ca hc sinh v chng 1, 2
II.
Ma trn kim tra
I.
Mức độ
Nhận biết
Chủ đề
TN
TL
2
1
Este
Thông hiểu
TN
TL
TN
2
1
2,0
1
3,0
2
1
1
2
1
cacbohdrat
2
Tổng
III.
2
1
Vận dụng
2
TL
7
7
1
3
2
1
Tổng
11
5
1
10
kim tra
đề kiểm tra 1 tiết khối 12(t12)
A. Phn t lun(3im)
1. t chỏy hon ton 0,1 mol este X thu c 0,3 mol CO 2 v 0,3 mol H2O. Nu cho 0,1 mol X tỏc dng ht
vi NaOH thỡ c 8,2 g mui. CTCT ca A l :
A. HCOOCH3
2.
B. CH3COOCH3
C. CH3COOC2H5
D. HCOOC2H5
t chỏy mt este no n chc thu c 1,8 g H2O. Th tớch khớ CO2 (ktc) thu c l :
A. 2,24 lớt
B. 4,48 lớt
C. 3,36 lớt
D. 1,12 lớt
3. Thu phõn este etylaxetat thu c ru. Tỏch nc khi ru thu c etilen. t chỏy lng etilen ny
thu c 11,2 lớt CO2 (ktc). Khi lng H2O thu c l :
A. 4,5 g
B. 9 g
C. 18 g
D. 8,1 g
4. Tn gi ca Este cú cụng thc CH3COOC2H5 l
A.metyl axetat
B. Etyl axetat
C. Metyl propionat
D. Metyl fomat
5 Este X to bi ru no n chc v axit khụng no (cú 1 liờn kt ụi) n chc. t chỏy a mol X thu c
44,8 lớt CO2 (ktc) v 18 g H2O. a cú giỏ tr l
A. 0,5 mol
B. 2 mol
C. 1 mol
D. 1,5 mol
6 X phũng hoỏ 22,2 gam hn hp 2 este l HCOOC 2H5 v CH3COOCH3 bng dung dch NaOH 1M. Th tớch
dung dch NaOH cn dựng l :
A. 200ml
B. 300ml
C. 400ml
D. 500ml
B. Phn t lun(7 im)
cõu 1. Cú 2 este cú ng phõn ca nhau v u do cỏc axit no n chc v ru no n chc to thnh. x
phũng hoỏ 22,2 gam hn hp 2 este núi trờn phi dựng va ht 12 gam NaOH nguyờn cht. Xỏc nh ctct ca 2
este
cõu 2. bng phng phỏp hoỏ hc hóy nhn bit cỏc cht sau: glucoz, glixerol, tinh bt, andehit axetic
Cõu3. vit ng phõn cu to ca este X cú cụng thc phõn t C4H8O2?
Giỏo viờn:
Nm hc: 2014-2015
23
Trờng THPT Yờn nh 2
Giáo án hoá học 12- CB
Chơng 2 - amin - amino axit - protein
Tiết 13,
Bài 9: amin
Ngy son:
Ngy dy:
I. Mục tiêu bài học
1. Về kiến thức
- Biết khái niệm phân loại amin, danh pháp của amin.
- Hiểu cấu tạo phân tử, tính chất vật lí của amin.
2. Về kĩ năng
- Viết công thức cáu tạo của các amin, xác định bậc của amin.
- Quan sát, phân tích các TN chứng minh.
II. chuẩn bị
- Dụng cụ: ống nghiệm, đũa thuỷ tinh, ống nhỏ giọt.
- Hoá chất: Các dd CH3NH2, HCl, anilin, nớc Br2.
- Mô hình phân tử anilin.
III. phng phỏp: m thoi
IV. K thut dy hc: khn ph bn, t cõu hi, mnh ghộp
V Tin trỡnh dy hc
Tiết 1 : Nghiên cứu định nghĩa, phân loại, danh pháp, đồng phân của amin. Tính chất vật lí của
các amin.
Tiết 2: Cấu tạo và tính chất hoá học của các amin. Điều chế và ứng dụng của các amin.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
I. Khái niệm, phân loại, danh pháp
Hoạt động 1
1. Khái niệm và phân loại:
* GV viết CTCT của NH3 và 4 amin khác,
yêu cầu HS nghiên cứu kĩ cho biết mối liên
quan giứa cấu tạo của NH3 và các amin.
Amin là những hợp chất hữu cơ đợc tạo ra
khi thay thế một hoặc nhiều nguyên tử hiđro
trong phân tử NH3 bằng một hoặc nhiều gốc
hiđrocacbon.
Thí dụ:
NH3
; C6H5NH2
; CH3NH2
CH3-NH-CH3 ; CH3-N-CH3
* GV yêu cầu HS nêu cách phân loại amin
|
- HS trình bày cách phân loại và áp dụng
CH3
phân loại các amin trong thí dụ đã nêu ở trên. * Phân loại
Hoạt động 2
Amin đợc phân loại theo 2 cách:
* GV yêu cầu HS theo dõi bảng 2.1 SGK từ - Theo loại gốc hiđrocacbon.
đó cho biết:
- Theo bậc của amin
- Quy luật gọi tên amin theo danh pháp gốc- 2. Danh pháp
chức.
Cách gọi tên theo danh pháp gốc-chức:
- Quy luật gọi tên theo danh pháp thay thế.
Ank + vị trí + yl + amin
Trên cơ sở quy luật trên, HS áp dụng đọc tên Cách gọi tên theo danh pháp thay thế:
với một số thí dụ khác SGK
Ankan+ vị trí+ amin
Tên thông thờng
Giỏo viờn:
Nm hc: 2014-2015
24
Giáo án hoá học 12- CB
Hoạt động 3
* GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK.
* Cho HS xem mấu anilin.
Hoạt động 4
Củng cố tiết 1 HS làm bài 1 (sgk)
Trờng THPT Yờn nh 2
Chỉ áp dụng cho một số amin nh :
C6H5NH2 Anilin
C6H5-NH-CH3 N-Metylanilin
Hợp chất
Tên gốc
Tên thay
chức
thế
CH3NH2
Metylamin Metanamin
C2H5NH2
Etylamin
Etanamin
CH3CH2CH2 Prop-1Propan-1NH2
ylamin
amin
(n-propyl
CH3CH(NH2 amin)
Propan-2)CH3
Prop-2amin
ylamin
C6H5NH2
(isopropylam Benzenamin
C6H5 -NH- in)
NCH3
Phenylamin Metylbenze
Metylphenyl namin
amin
II. Tính chất vật lí
HS nghiên cứu SGK, cho biết các tính chất
vật lí đặc trng của amin và chất tiêu biểu là
anilin.
Giỏo viờn:
Nm hc: 2014-2015
25