Tải bản đầy đủ (.doc) (79 trang)

Các nhân tố ảnh hưởng đến năng suất và hiệu quả kỹ thuật nuôi tôm sú ở xã thụy hải huyện thái thụy tỉnh thái bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (413.99 KB, 79 trang )

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Nguyễn Thị Loan - KT 44A

Phần I
Đặt vấn đề
1.1. Vai trò của ngành sản xuất nông nghiệp nói chung và
ngành nuôi tôm sú nói riêng trong nền kinh tế quốc dân.
Sản xuất nông nghiệp là một trong những ngành kinh tế chính của nền
kinh tế quốc dân. Nông nghiệp không chỉ có chức năng đảm bảo an toàn lơng
thực, thực phẩm cho cả nớc mà còn cung cấp nhiều mặt hàng nông sản xuất
khẩu có giá trị kinh tế cao. Ngành nuôi trồng thuỷ sản nói chung và nuôi tôm
sú nói riêng đã góp phần quan trọng vào việc thực hiện các mục tiêu chiến lợc
của sản xuất nông nghiệp nhất là trong giai đoạn thực hiện công nghiệp hóa
hiện đại hóa đất nớc. Các loại thực phẩm nh tôm, cua, cá biển có giá trị dinh dỡng cao và là nguồn cung cấp chất đạm không thể thiếu trong cuộc sống hàng
ngày của nhân dân. Nhu cầu về thủy sản mà nhất là nhu cầu về tôm sú của
nhân dân trong nớc cũng nh thế giới là rất cao và ngày càng tăng lên. Vì thế
việc nâng cao năng suất nuôi trồng thủy sản là rất quan trọng, không chỉ đáp
ứng nhu cầu trong nớc mà còn tạo điều kiện xuất khẩu thu ngoại tệ. Nâng cao
năng suất nuôi trồng thuỷ sản nói chung và nuôi tôm sú nói riêng không chỉ để
cung cấp nhu cầu thực phẩm, xuất khẩu mà còn để ổn định và nâng cao đời
sống của ngời nông dân ven biển. Đây là cách cơ bản để tạo ra sự thay đổi
trong sản xuất nông nghiệp, trong nuôi trồng thuỷ sản nói chung và trong sản
xuất tôm sú nói riêng.
Từ giữa những năm 1980, Việt Nam bắt đầu thực hiện chính sách đổi
mới chuyển nền kinh tế từ cơ chế kế hoạch hoá tập trung sang cơ chế thị trờng
có sự quản lý vĩ mô của Nhà nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa. Trong nông
nghiệp, cơ chế khoán mới theo tinh thần nghị quyết 10NQ/TW ngày 5/4/1988
của Bộ Chính trị về đổi mới cơ chế quản lý nhằm giải phóng sức sản xuất trong
nông thôn, trong từng hộ nông dân. Hộ đợc coi là đơn vị kinh tế tự chủ, độc lập
đã phát huy đợc vai trò của hộ trong sản xuất nông - lâm - ng nghiệp. Trong


những năm gần đây lợng xuất khẩu gạo của Việt Nam đạt trung bình khoảng
4,5 triệu tấn, nhng với giá gạo nh những năm gần đây thì nguồn thu này không
đáng kể trong tổng thu nhập quốc dân. Song song với việc xuất khẩu gạo thì
những nguồn lợi thuỷ sản cũng đợc xuất khẩu ra nớc ngoài với khối lợng khá
lớn nên nguồn thu này rất đáng kể trong tổng thu nhập quốc dân.

1


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Nguyễn Thị Loan - KT 44A

Trong những năm qua, nhờ việc mở rộng diện tích nuôi và đầu t thâm
canh tăng năng suất, lợng thủy sản trong đó có tôm sú cũng đã tăng lên rõ rệt.
Tuy nhiên, lợng thủy sản này còn rất ít so với nhu cầu tiêu dùng của nhân dân,
đặc biệt là lợng tôm sú thành phẩm mới chỉ đáp ứng đợc nhu cầu của một bộ
phận nhỏ dân c có thu nhập cao và các khách sạn, nhà hàng phục vụ khách
ngoại quốc, còn lại một lợng nhỏ dành cho xuất khẩu. Tuy lợng tôm xuất khẩu
của Việt Nam chỉ chiếm một phần nhỏ trên thị trờng tôm thế giới nhng lại chịu
sức ép cạnh tranh lớn của các nớc nh Philippines, Trung Quốc, Thái Lan,
Singapore... Đó là những nớc mà nghề nuôi tôm sú đã phát triển thành ngành
công nghiệp nuôi tôm. Chất lợng tôm của họ không những tốt mà trọng lợng
tôm cũng tơng đối lớn từ 0,4 0,8 hoa thậm chí 10 hoa/ con, trong khi đó
trọng lợng tôm của Việt Nam chỉ đạt từ 0,2- 0,4 hoa/ con. Vì vậy mà giá tôm
xuất khẩu của Việt Nam trên thị trờng quốc tế cũng thấp hơn của các nớc này.
Không những có thế mạnh về chất lợng tôm tốt, trọng lợng tôm/con lớn mà
những nớc này còn có thế mạnh về khối lợng tôm sản xuất ra hàng năm rất lớn.
Nguyên nhân là do ở Việt Nam nghề nuôi tôm mới đang phát triển ở hình thức
nuôi bán thâm canh, chỉ có một bộ phận nhỏ nông dân bắt đầu nuôi công

nghiệp và thâm canh, khoa học kỹ thuật ứng dụng trong quá trình nuôi cha phổ
thông (do hệ thống khuyến ng phát triển kém) nên việc nuôi tôm còn phụ thuộc
nhiều vào thiên nhiên dẫn đến năng suất, chất lợng tôm còn thấp.
Với lý do trên, Việt Nam cần nỗ lực hơn nữa nghiên cứu và ứng dụng
khoa học kỹ thuật vào nuôi tôm nhằm tăng năng suất và thu nhập cho ngời
nông dân các vùng ven biển. Thêm vào đó, Việt Nam cũng cần ứng dụng các
công nghệ sinh học vào quá trình nuôi tôm để làm giảm hóa chất và mầm bệnh
tồn tại trong tôm trởng thành, nâng cao chất lợng sản phẩm và bảo vệ môi trờng để những vụ nuôi sau thu đợc kết quả tốt.
Năng suất tôm nuôi chịu ảnh hởng bởi các nhân tố bên trong cũng nh
bên ngoài, trong đó yếu tố bên ngoài quan trọng nhất là môi trờng nuôi đó là
chất bùn ở đáy ao nuôi và nguồn nớc nuôi. Ngoài môi trờng nuôi, chất lợng con
giống và thức ăn thì trình độ của ngời lao động là nhân tố quan trọng bậc nhất
có khả năng làm tăng năng suất tôm nuôi. Thiếu kiến thức, thiếu khả năng ứng
dụng khoa học kỹ thuật vào quy trình nuôi tôm không chỉ làm giảm năng suất
mà còn giảm chất lợng tôm và gây tác hại xấu đến môi trờng. Năng suất thấp
có liên quan đến trình độ học vấn và khả năng áp dụng khoa học kỹ thuật thấp.

2


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Nguyễn Thị Loan - KT 44A

Ngời ra quyết định sản xuất có trình độ học vấn cao có thể thích ứng nhanh với
sự thay đổi của các yếu tố liên quan đến năng suất, chất lợng tôm nh môi trờng
nuôi, con giống, Do vậy, nâng cao chất lợng nguồn lực là một trong những
chính sách đợc u tiên của chính phủ Việt Nam.
Đã có rất nhiều nghiên cứu về ảnh hởng của các yếu tố đầu vào (tới tiêu,
phân bón, thuốc trừ sâu ..) đến năng suất cây trồng, vật nuôi nh năng suất lúa,

năng suất ngô, năng suất dâu tằm.. Nhng cho đến nay vẫn có rất ít nghiên cứu
về sự khác biệt giữa năng suất đạt đợc với năng suất tiềm năng và các yếu tố
làm giảm sự khác biệt đó cũng nh vai trò của nguồn lực con ngời (trình độ học
vấn, kinh nghiệm sản xuất, sự tiếp cận thông tin nông nghiệp...)đến năng suất
và hiệu quả kỹ thuật sản xuất đối với cây trồng, vật nuôi đặc biệt là đối với tôm
sú - một loài sinh vật rất mẫn cảm với sự thay đổi của các yếu tố đầu vào nói
chung và môi trờng nuôi nói riêng.
1.2. Những vấn đề đặt ra
Phấn đấu đạt năng suất tối đa với mỗi mức mức chi phí đầu t của từng
loại đầu vào và công nghệ nhất định là mục tiêu của các nhà sản xuất. Tuy
nhiên, cho đến nay có rất ít nghiên cứu đợc tiến hành ở Việt Nam nhằm lý giải
câu hỏi tại sao năng suất tôm nuôi của ta còn thấp và không đạt đợc mức sản lợng tối đa cho phép? Ngoài ra, cũng có quá ít các nghiên cứu về tác động của
phơng pháp sử dụng các đầu vào hoặc sự không đầy đủ thông tin hay sự thiếu
hụt về kỹ năng, kỹ thuật cũng nh việc cung ứng các đầu vào không kịp thời đến
năng suất của tôm nuôi. Vì vậy, bất chấp sự có mặt của công nghệ mới, một số
nông dân vẫn sử dụng cách sản xuất truyền thống (nuôi quảng canh), trong khi
họ thiếu sự am hiểu kỹ thuật cũng nh khả năng đầu t các yếu tố đầu vào. Do
vậy họ không đạt đợc kết quả và hiệu quả sản xuất cao.
Vấn đề khoảng cách giữa năng suất thực tế và năng suất tiềm năng có
thể đạt đợc là mối quan tâm lớn của các nhà hoạch định chính sách và các nhà
khoa học. Việc áp dụng thành công một công nghệ (kỹ thuật) vào quy trình
nuôi đòi hỏi ngời nông dân phải có khả năng phân tích và hiểu đợc công nghệ
đó cũng nh sự phức tạp của nó và chọn lựa một cách khoa học mức phân bổ
nguồn lực sẵn có để đạt đợc lợi nhuận tối đa từ quá trình sản xuất của mình.
Nhìn chung ở nông thôn Việt Nam mà nhất là ở vùng ven biển, trình độ
học vấn của ngời lao động còn thấp. Vì vậy, khả năng phân tích thông tin, hiểu
và nắm bắt đợc công nghệ sản xuất mới, chọn lựa các yếu tố đầu vào và thả
3



Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Nguyễn Thị Loan - KT 44A

tôm giống đúng thời gian qui định là có giới hạn. Thấy rõ tình trạng này, chính
phủ không chỉ tiếp tục mở rộng hệ thống giáo dục chính quy mà còn đầu t
nghiên cứu về nông thôn, mở các chơng trình đào tạo phi chính quy và cung
cấp các dịch vụ thông tin nông nghiệp phục vụ sản xuất. Tuy nhiên, các dịch vụ
này ở nông thôn vẫn còn cha phổ cập và cha đáp ứng đợc yêu cầu của bà con
nông dân. Những câu hỏi đặt ra là:
1. Các yếu tố đầu vào có ảnh hởng đến năng suất nuôi tôm nh thế nào ?
2. Những yếu tố nào có ảnh hởng đến mức hiệu quả kỹ thuật nuôi tôm và liệu
trình độ của nông dân có ảnh hởng đến hiệu quả kỹ thuật nuôi tôm hay
không?
Để xác định đúng thực trạng về đầu t chi phí cũng nh mức độ hiệu quả
kỹ thuật của việc sử dụng các yếu tố đầu vào trong sản xuất tôm sú thịt đ ợc sự
đồng ý của UBND xã Thụy Hải, Thái Thụy, Thái Bình và đợc sự phân công của
khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn Trờng Đại học nông nghiệp I Hà Nội,
chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài Các nhân tố ảnh hởng đến năng suất và
hiệu quả kỹ thuật nuôi tôm sú ở xã Thụy Hải huyện Thái Thụy tỉnh Thái
Bình.
1.3. Mục tiêu nghiên cứu đề tài
1.3.1. Mục tiêu chung
Đề tài thực hiện nhằm xác định ảnh hởng của các yếu tố đầu t chi phí
đến năng suất nuôi tôm từ đó đề xuất các biện pháp chủ yếu nhằm nâng cao
hiệu quả kỹ thuật nuôi tôm ở xã Thụy Hải - Thái Thụy - Thái Bình.
1.3.2. Mục tiêu cụ thể
1. Phân tích thực trạng nuôi tôm của các hộ nông dân ở địa bàn nghiên cứu
thời gian qua.
2. Xác định các yếu tố đầu vào chủ yếu ảnh hởng đến năng suất nuôi tôm.

3. Xác định hiệu quả kỹ thuật nuôi tôm cũng nh các nhân tố chủ yếu ảnh hởng
đến hiệu quả kỹ thuật nuôi tôm của các hộ.
4. Đề xuất một số biện pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu qủa kỹ thuật nuôi
tôm của các hộ nông dân.
1.4. Các giả thiết đợc đặt ra

4


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Nguyễn Thị Loan - KT 44A

1. Các yếu tố đầu vào chủ yếu nh tôm giống, thức ăn, phân bón, thuốc phòng
bệnh có ảnh hởng đến năng suất tôm nuôi.
2. Mức độ chủ động về vốn phục vụ cho quá trình nuôi càng cao thì hiệu quả
kỹ thuật càng cao.
3. Nông dân có trình độ học vấn cao hơn sẽ đạt hiệu qủa kỹ thuật cao hơn.
4. Nông dân đợc tập huấn (đợc tiếp cận với thông tin về khoa học kỹ thuật và
thông tin kinh tế) nhiều lần hơn sẽ đạt hiệu quả kỹ thuật cao hơn.
5. Kinh nghiệm sản xuất, tuổi, giới tính của chủ hộ có ảnh hởng đến hiệu quả
kỹ thuật nuôi tôm.
1.5. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài
1.5.1. Đối tợng.
Các hộ nuôi tôm sú thịt ở xã Thụy Hải - Thái Thụy - Thái Bình.
1.5.2. Phạm vi và thời gian thực hiện đề tài
- Phạm vi về không gian: Vùng nuôi tôm sú thuộc xã Thụy Hải - Thái
Thụy - Thái Bình.
- Phạm vi về thời gian: Đề tài tập trung nghiên cứu tình hình đầu t các
loại chi phí và kết quả đạt đợc trong nuôi tôm sú năm 2002 ở xã Thụy Hải.

- Thời gian thực hiện đề tài : Thực hiện từ ngày 10/2/2003 đến ngày
26/6/2003.

Phần II
Cơ sở lý luận và thực tiễn trong nghiên cứu
2.1. Cơ sở lý luận về nuôi tôm sú
2.1.1. Quan niệm về nuôi tôm sú
Nuôi tôm sú cũng nh nuôi trồng thủy sản là sự chiếm hữu và lợi dụng tự
nhiên làm điều kiện sản xuất. Những điều kiện tự nhiên mà dựa vào đó tôm và
các loại sinh vật sống trong môi trờng nớc mặn có thể phát triển đó là đất đai,
hồ, đầm ở vùng ven biển. Những điều kiện cần thiết có thể khai thác và sinh lợi
từ nguồn tài nguyên đó chính là sức lao động, khí hậu, thuỷ văn Nh vậy nuôi
5


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Nguyễn Thị Loan - KT 44A

tôm sú cũng nh nuôi trồng hải sản là mô hình tổ chức sản xuất của các cơ sở
trong ng nghiệp với mục đích chủ yếu là sản xuất sản phẩm tôm hàng hoá để
bán ra thị trờng, có sự tập trung mặt nớc -t liệu sản xuất chính ở một địa bàn
nhất định.
2.1.2 .Đặc điểm ngành nuôi tôm sú.
Nuôi tôm sú cũng nh nuôi trồng thủy sản đợc tiến hành trên những vùng
địa lý có mặt nớc mặt, chủ yếu là tập trung ở vùng nông thôn ven biển.
Đối tợng sản xuất của ngành là tôm giống và những sinh vật khác sống
trong môi trờng nớc. Đó là những sinh vật hết sức nhạy cảm, có khả năng tự tái
tạo nhng lại dễ dàng bị huỷ diệt. Những thủy sinh này là những cơ thể sống
trong môi trờng nớc nên luôn tuân theo những quy luật sinh trởng và phát triển

riêng của nó. Hoạt động sống của nó nhờ vào các dinh dỡng lấy từ động thực
vật và các khí CO2, O2 hoà tan trong nớc.
Mặt nớc nuôi tôm sú bao gồm cả đất và nớc, nó vừa là đối tợng lao động,
vừa là t liệu lao động, do đó không thể thiếu và không thể thay thế đợc. Các
thủy vực có thể dùng để nuôi tôm sú chỉ có thể bắt nguồn từ nớc mặn. Đó là
những đầm, hồ ven biển hoặc những ao nuôi nớc mặn nhân tạo.
Quá trình nuôi tôm sú là quá trình mà tác động nhân tạo xen kẽ với tác
động tự nhiên cho nên thời gian sản xuất với thời gian lao động không trùng
nhau. Từ đặc điểm này dẫn đến tính thời vụ trong việc nuôi tôm sú thịt.
Nuôi tôm sú đòi hỏi các dịch vụ phụ trợ lớn, đặc biệt là các dịch vụ về tôm
giống, thức ăn, tín dụng, hệ thống khuyến ng. Trong ngành nuôi tôm sú thịt thì
tỷ lệ sống của tôm giống gần nh là phụ thuộc hoàn toàn vào chất lợng tôm
giống và môi trờng nớc.
Sản phẩm của ngành nuôi tôm sú thịt khó bảo quản, dễ h hao bởi chúng
có hàm lợng nớc và hàm lợng chất dinh dỡng trong cơ thể cao, đó là môi trờng
thuận lợi cho các vi khuẩn dễ xâm nhập và phá hủy sản phẩm. Do đó đi đôi với
việc sản xuất tôm sú thịt thì phải giải quyết tốt khâu tiêu thụ, bảo quản và chế
biến sản phẩm của ngành.
2.1.3. Vai trò và ý nghĩa của ngành nuôi tôm sú thịt

6


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Nguyễn Thị Loan - KT 44A

Nuôi tôm sú là một ngành nhỏ trong ngành nuôi trồng thuỷ sản - là
ngành sản xuất các loại sản phẩm cung cấp đạm động vật có nhu cầu ngày
càng tăng ở thị trờng trong nớc và thế giới. Sản phẩm thủy sản nói chung và sản

phẩm tôm sú thịt nói riêng là loại thực phẩm giàu dinh dỡng và dinh dỡng có
chất lợng cao. Theo tài liệu mới công bố của Viện dinh dỡng (Bộ Y tế) thì
trong số khoảng 60 loại thực phẩm có nguồn gốc từ động vật thông dụng giàu
protein thì có tới 50% là sản phẩm thủy sản. Phần lớn các sản phẩm thủy sản
có tỷ lệ protein cao từ 12 - 21,5%, chứa 18 acid amin cần thiết cho cơ thể con
ngời.
Tôm sú thịt trởng thành không những có hàm lợng dinh dỡng cao mà
còn giàu chất khoáng và vitamin nh canxi, natri.. rất cần thiết đối với cơ thể
con ngời. Trong giai đoạn hiện nay, phát triển ngành nuôi tôm sú thịt không chỉ
có ý nghĩa quan trọng trong việc cung cấp thực phẩm cho nhu cầu hàng ngày
của nhân dân và tạo nguồn hàng xuất khẩu, đồng thời cùng với ngành nuôi
trồng thủy sản góp phần tạo nhiều công ăn việc làm, xoá đói giảm nghèo, tăng
thu nhập, cải thiện mức sống cho ng dân và chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông
nghiệp nông thôn theo hớng tăng hiệu quả sử dụng các tiềm năng sẵn có. Hơn
nữa, nó còn góp phần quan trọng trong việc xây dựng trật tự xã hội, an ninh
nông thôn vùng ven biển, hải đảo, biên giới. Vì vậy, ngành nuôi trồng thủy sản
nói chung và nuôi tôm sú theo hớng bán thâm canh và thâm canh nói riêng đợc
coi là một ngành kinh tế quan trọng trong nền kinh tế nông nghiệp nông thôn ở
nớc ta, góp phần đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hoá đất nớc.
2.2. Những nhân tố ảnh hởng đến quá trình nuôi tôm sú
2.2.1. Những yếu tố về môi trờng tự nhiên
2.2.1.1.Yếu tố về nhiệt độ
Yếu tố nhiệt độ rất quan trọng khi tiến hành nuôi trồng thuỷ sản nói
chung và nuôi tôm sú nói riêng. Nhiệt độ ảnh hởng trực tiếp đến cơ thể của tôm
là động vật biến nhiệt nên không có khả năng duy trì nhiệt độ cơ thể ổn định.
Tôm sú là loài giáp xác nên chỉ thích ứng với một khoảng tơng đối hẹp của sự
biến đổi nhiệt độ. Vợt khỏi giới hạn nhiệt độ thích ứng hoặc nhiệt độ thay đổi
quá nhanh cũng gây sốc cho tôm dẫn đến tôm bị chết. Nhiệt độ thích ứng để
tôm sinh trởng và phát triển là 25 - 28o C. Vì vậy sự thay đổi nhiệt độ là nguyên
nhân chính dẫn đến thay đổi tốc độ biến dỡng, rối loạn hô hấp, làm mất cân

bằng pH máu, làm thay đổi chức năng điều hòa áp suất thẩm thấu máu, dẫn
7


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Nguyễn Thị Loan - KT 44A

đến cơ thể yếu, dễ sinh bệnh và chết. Nếu trong phạm vi nhiệt độ thích hợp tôm
sẽ tăng trởng nhanh, sử dụng thức ăn tốt và khả năng kháng bệnh tơng đối cao.
2.2.1.2. Yếu tố độ pH
Độ pH hay còn gọi là độ phèn, độ pH thích hợp cho nuôi tôm là từ 7 8,5. Tôm sú rất nhạy cảm đối với sự thay đổi độ pH, khi pH nhỏ hơn 5,5 mà sự
thay đổi diễn ra quá nhanh chúng sẽ có những biểu hiện nh bơi lội nhanh thở
gấp và sẽ chết trong thời gian ngắn. Trong trờng hợp sự thay đổi pH diễn ra từ
từ, hiện tợng chết cũng diễn ra nhng chậm và triệu chứng không rõ ràng. Khi
độ pH tăng cao, mang và các mô của tôm bị phá hủy đồng thời làm tăng tính
độc hại khác là amôniăc trong môi trờng đối với những con tôm khác.
2.2.1.3. Các muối hoà tan
95% chất hoà tan trong nớc tồn tại ở 8 ion là 4 cation và 4 anion, các ion
đó hình thành 3 đặc tính quan trọng của nớc là độ cứng, độ mặn và độ kiềm.
Các chất hoà tan ở dạng vi lợng.
Độ cứng: ảnh hởng đến tôm ở vai trò thẩm thấu, ảnh hởng đến điều hoà
2+
Ca của màu và ảnh hởng đến tính độc hại của một số khoáng chất và thuốc
phòng bệnh.
Độ kiềm : giữ vai trò quan trọng trong việc duy trì hệ đệm của môi trờng
nớc. Đây đợc xem là yếu tố quan trọng làm cho pH môi trờng nớc ít biến động
và không gây sốc đối với tôm.
Độ mặn: Thích hợp cho tôm sú là từ 15 - 20% . Nó ảnh hởng trực tiếp
đến việc điều hoà áp suất thẩm thấu, sự thay đổi độ mặn vợt ra ngoài giới hạn

này dễ gây sốc làm giảm khả năng kháng bệnh của tôm và quá trình lột xác
tăng trởng.
2.2.1.4. Các chất khí hòa tan
Gồm 3 chất chính là O2, CO2 và N2.
Dỡng khí O2: tôm có khả năng tự điều chỉnh tuỳ thuộc vào lợng O2 hoà
tan trong nớc qua kiểm soát của các hoóc môn. Trong trạng thái ít hoạt động
hoặc nhu cầu dỡng khí thấp, tôm có khả năng giảm lợng máu qua mang, giảm
lợng nớc di chuyển qua mang thông qua sự điều chỉnh bởi các hoóc môn. Vậy

8


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Nguyễn Thị Loan - KT 44A

khi dỡng khí xuống quá mức chịu đựng sẽ ảnh hởng đến sự tăng trởng của tôm,
tôm dễ bị nấm bệnh tấn công.
Khí CO2 là sản phẩm của quá trình hô hấp của tôm. Tôm sẽ bắt đầu bị
sốc khi hàm lợng CO2 quá 20mg/l do việc cản trở khả năng tiếp nhận O 2 làm
tôm bị chết.
Amoniac, nitric, nitrat: Amoniac là sản phẩm của quá trình tiêu hoá
protein. Với nồng độ NH3 tự do là 0,06 mg/l đã làm chậm mức tăng trởng của
tôm và lớp mô bên ngoài cơ thể của tôm bị phá huỷ, làm rối loạn chức năng
điều hoà áp suất thẩm thấu.
Nitric và Nitrat đợc hình thành là do sụ oxy hoá amoniac. Khi hàm lợng
hai chất này là 0,6mg/l sẽ gây sốc cho tôm, làm máu mất khả năng vận chuyển
O2.
Khí H2S gây độc cho tôm. Nó tồn tại nhiều trong môi trờng nớc khi độ
pH của nớc xuống dới 6,5.

2.2.1.5. Độ trong của ao đầm nuôi tôm và vấn đề quản lý đáy
Đây là chỉ tiêu tơng đối đơn giản, thông qua chỉ tiêu này ngời nuôi tôm
có thể đánh giá đợc ao, đầm để từ đó có biện pháp xử lý thích hợp. Nếu ao,
đầm quá đục do tảo phát triển sẽ dẫn đến thiếu dỡng khí cho tôm nhất là vào
buổi sáng. Nếu ao, đầm do có các chất lơ lửng thì năng suất tôm nuôi trong ao
sẽ không cao. Độ trong của ao đầm nên duy trì ở mức 30 - 45cm.
Một trong những nguyên nhân làm tôm tăng trởng chậm, giảm sức đề
kháng dễ bị dịch bệnh tấn công là do ảnh hởng từ lớp bùn cặn bã hữu cơ bẩn do
tích tụ lâu ngày ở bề mặt của đáy ao nuôi. Lớp mùn này bắt nguồn từ thức ăn
d thừa, chất thải của tôm, vỏ tômchính lớp mùn dơ bẩn này là nơi chứa nhiều
vi sinh vật gây bệnh và khí độc. Lớp mùn bã hữu cơ này càng nhiều thì nguy cơ
phát bệnh của tôm càng cao.
Do vậy trong quá trình nuôi, ngoài việc hạn chế lớp mùn bã hữu cơ
thông qua quá trình cho ăn thích hợp với lợng thức ăn vừa đủ, quản lý bột màu
nớc thì việc loại bớt lợng mùn bã hữu cơ ra khỏi ao, đầm nuôi là điều kiện cần
thiết để đảm bảo môi trờng nuôi trong sạch.
Tóm lại, thông qua các yếu tố chính của môi trờng nuôi tôm, ngời nuôi
tôm cần quan tâm theo dõi trong điều kiện khả năng có thể đợc, đó là độ phèn,
độ mặn, độ trong và độ kiềm của nớc để có biện pháp xử lý thích hợp. Đây là
điều kiện cơ bản và cần thiết để duy trì môi trờng nuôi tôm ổn định, nhằm
9


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Nguyễn Thị Loan - KT 44A

không gây sốc cho tôm nuôi, góp phần hạn chế đến mức thấp nhất khả năng
phát sinh dịch bệnh, nhằm tăng tỷ lệ sống của tôm giống, tăng hiệu quả kinh tế
của ngành nuôi tôm sú thịt.

2.2.2. Những yếu tố về điều kiện kinh tế xã hội
2.2.2.1.Yếu tố về thị trờng
Thị trờng là yếu tố hết sức quan trọng ảnh hởng đến sự phát triển của
ngành nuôi trông thuỷ sản nói chung và ngành nuôi tôm sú thịt nói riêng, kể
cả thị trờng các yếu tố đầu vào và thị trờng đầu ra.
Một thuận lợi cho ngành nuôi tôm sú là thị trờng đầu ra của ngành rất
rộng vì nhu cầu thực phẩm là tôm sú thịt của nhân dân trong nớc và thế giới
rất cao, trong khi đó lợng tôm thành phẩm sản xuất ra mới chỉ đáp ứng đợc
một phần nhỏ nhu cầu đó. Nhng điều bất cập ở đây là thị trờng cung cấp các
yếu tố đầu vào cho quá trình sản xuất tôm thịt mới đợc hình thành ở nớc ta
mới khoảng 10 năm trở lại đây nên chất lợng của các yếu tố đầu vào cũng cha
đợc hoàn hảo.
2.2.2.2.Yếu tố vốn đầu t
Do chi phí nuôi tôm rất lớn nên yếu tố vốn đầu t là yếu tố rất quan trọng
trong quá trình sản xuất tôm sú thịt. Tạo đợc vốn và sử dụng vốn có hiệu quả,
cân đối giữa đầu vào, đầu ra là một vấn đề cấp thiết đợc đặt ra đối với những
ngời nuôi tôm. Nếu vào thời điểm cần mua giống hoặc thức ăn hay các trang bị
kỹ thuật khác phục vụ cho quá trình nuôi mà thiếu vốn thì cần phải có biện
pháp kêu gọi các nguồn vốn từ bên ngoài nh vay tín dụng, ngân hàng, t nhân
hay vay từ các tổ chức khác. Vì vốn là yếu tố ảnh hởng rất lớn đến quá trình
nuôi tôm sú, nếu không có vốn và không đủ vốn thì quá trình nuôi sẽ không đạt
đợc năng suất cao, có khi còn dẫn đến đình trệ sản xuất làm cho ngành nuôi
tôm sú thịt kém phát triển hoặc hiệu quả đạt đợc rất thấp.
2.2.2.3.Khoa học kỹ thuật và công nghệ
Yếu tố này tác động trực tiếp vào quá trình sản xuất và phát triển của
ngành nuôi tôm sú thịt. Nuôi trồng thuỷ sản nói chung và nuôi tôm sú nói riêng
càng phát triển thì đòi hỏi khoa học kỹ thuật và công nghệ tiên tiến phải đợc áp

10



Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Nguyễn Thị Loan - KT 44A

dụng vào càng nhiều. Có nh vậy thì ngời nuôi tôm mới đạt đợc năng suất, chất
lợng, và hiệu quả kinh tế cao.
Ngày nay trong nớc cũng nh trên thế giới đã ra đời nhiều trung tâm
nghiên cứu giống và kỹ thuật chăm sóc nuôi dỡng tôm sú. ở nớc ta, có các viện
thuỷ sản đi đầu trong lĩnh vực này nhất là viện thuỷ sản Nha Trang Khánh
Hoà. Vì vậy khoa học kỹ thuật đã đợc áp dụng vào quá trình nuôi tôm biến
hình thức nuôi quảng canh từ bấy lâu nay của ngời dân ven biển thành hình
thức nuôi bán thâm canh và thâm canh. Tuy nhiên hai hình thức nuôi bán thâm
canh và thâm canh mới chỉ phổ thông ở miền Nam và miền Trung, còn ở miền
Bắc chỉ có một số vùng áp dụng hai hình thức nuôi này (Thái Bình, Quảng
Ninh) còn lại chủ yếu là nuôi theo hình thức quảng canh nên năng suất và
chất lợng tôm rất thấp. Mặc dù các loại sách báo, tạp chí hớng dẫn về kỹ thuật
nuôi tôm phát hành rất nhiều trên thị trờng,các cán bộ khuyến ng cũng ra sức
tuyên truyền, nhng do tập quán nuôi tôm và tính bảo thủ nên bất chấp sự có
mặt của kỹ thuật nuôi mới, rất nhiều nông dân vẫn tiến hành nuôi tôm theo
hình thức quảng canh cũ nên năng suất rất thấp, vì phụ thuộc hoàn toàn vào tự
nhiên. Vì vậy ngoài vấn đề nghiên cứu các loại giống tốt, những kỹ thuật nuôi
mới thì hệ thống khuyến ng cần đợc phát triển hoàn thiện hơn để tuyên truyền,
hớng dẫn ngời dân áp dụng những tiến bộ kỹ thuật mới vào quá trình nuôi sao
cho có hiệu quả nhất.
Cùng với kỹ thuật nuôi tôm, vấn đề công nghệ chế biến tôm thành phẩm
cũng đang đợc phát triển mạnh mẽ, các cơ sở chế biến đang đợc hình thành với
việc chế biến tôm xuất khẩu, thông qua quá trình tinh chế, bảo quản trong thời
gian dài tôm thành phẩm vẫn đạt đợc chất lợng cao và có thể vận chuyển đợc ra
các nớc trên thế giới. Điều này cũng tạo điều kiện thuận lợi cho ngành nuôi

tôm sú thịt phát triển.
Ngoài ra các chủ trơng, chính sách của Đảng và Nhà nớc giúp ngành
nuôi trồng thuỷ sản nói chung và ngành nuôi tôm sú nói riêng trở thành ngành
kinh tế quan trọng trong cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn ở mỗi địa phơng, nhất là những vùng nông thôn ven biển.
2.3. Cơ sở thực tiễn của đề tài
2.3.1. Tình hình nuôi tôm sú thịt trên thế giới
Ngành nuôi trồng thuỷ sản nói chung và ngành nuôi tôm sú nói chung
đang là ngành kinh tế mũi nhọn mang lại giá trị sản xuất cao và thu nhập cao
11


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Nguyễn Thị Loan - KT 44A

cho quốc gia ở các nớc Trung Quốc, Thái Lan, Philipin, Singapore.. ở các nớc
này có rất nhiều chính sách kinh tế khuyến khích phát triển ngành nuôi trồng
thuỷ sản.
Không chỉ ở các nớc nói trên, việc nuôi tôm sú theo hình thức bán công
nghiệp và công nghiệp của các nớc khác trên thế giới (Nhật Bản, Inđônêxia..)
cũng rất phát triển. Xuất khẩu tôm đông lạnh của thế giới kể từ năm 1984 đến
năm 1993 tăng từ 462900 tấn lên 972000 tấn, năm 1993 đạt giá trị xuất khẩu
6883 triệu USA. Riêng Châu á thu nhập từ nuôi tôm đã trở thành nguồn thu
ngoại tệ quan trọng trong thập kỷ vừa qua. Theo số liệu năm 1993 một số nớc
có lợng tôm xuất khẩu lớn nh Thái Lan xuất khẩu 21,3% tổng số lợng tôm
xuất khẩu trên thế giới, Inđônêxia xuất 11,5% tiếp theo là lợng tôm xuất khẩu
của ấn Độ chiếm 8,4%, Ecuado 6,5%, Trung Quốc 5,4% Thái Lan luôn dẫn
đầu trong sản xuất tôm. Nghề nuôi tôm của Trung Quốc vào năm 1990 đã đạt
kỷ lục thế giới với 184800 tấn, với giá trị xuất khẩu đạt 708 triệu USA ( Tình
hình buôn bán tôm- Tuyết Nhung Tạp chí của Bộ thuỷ sản- 8/1998).

Hiện nay hình thức nuôi tôm chủ yếu là nuôi công nghiệp và bán công
nghiệp. Nuôi mật độ cao với hệ thống sục khí, quạt nớc, cho ăn thức ăn công
nghiệp, xử lý môi trờng nuôi tốtdẫn đến năng suất và chất lợng tôm cao. Nhật
Bản và Mỹ, Thái Lan là những nớc đi đầu và đã thành công trong hình thức
nuôi này. Hiện nay Trung Quốc, Iđônêxia, ấn độvà nhiều nớc khác cũng
nuôi theo hình thức này và đạt đợc thành công lớn.
2.3.2.Tình hình nuôi tôm sú thịt trong nớc
Việt Nam có nguồn tài nguyên phong phú và dồi dào là do điều kiện
thuận lợi địa hình - điều kiện khí hậu, nên ngành nuôi trồng thuỷ sản nói chung
và ngành nuôi tôm sú nói riêng có tiềm năng to lớn để tăng trởng và phát triển.
Việt Nam với chiều dài 3260 km biển và có khoảng 750000 ha mặt nớc mặn có
khả năng nuôi tôm sú. Ngày nay, do tiến bộ kỹ thuật mới phát triển nuôi
nhuyễn thể, nuôi biển, cây lúa xen tôm đợc thực hiện trên diện tích bãi bồi ven
biển, ao vịnh phá, diện tích quanh đảoNuôi tôm từ một nghề nhỏ bé của mộthai tỉnh miền Trung đã phát triển thành nghề chính mở rộng ở tất cả 26 tỉnh có
có biển của 3 miền Bắc, Trung, Nam. Dân c đã giàu lên từ nghề nuôi tôm nh :
Khánh Hoà, Phú Yên, Sóc Trăng, Cà Mau, TRà VinhNhờ nghề nuôi tôm sú
phát triển đã tạo nguyên vật liệu cho ngành chế biến tôm đông lạnh xuất khẩu.

12


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Nguyễn Thị Loan - KT 44A

Trong những năm qua lợng tôm sú thịt sản xuất ở nớc ta cũng tăng lên
đáng kể. Vào những năm 80, con số này rất khiêm tốn nhng đến nay đã vơn lên
đứng thứ 5 về sản lợng tôm trên thế giới (FAO xếp hạng). Trong tổng số tôm
hàng hoá thì tôm nuôi chiếm 65%, còn lại 35% là tôm khai thác ở các tỉnh
vùng duyên hải miền Trung và Nam Bộ nh Khánh Hoà, Phú Yên, Minh Hải

Vị thế của tôm sú Việt Nam trên trờng quốc tế đang dần đợc tăng cờng và mở
rộng.
Hiện nay, do nhu cầu tiêu dùng tôm hàng hoá trong nớc và thế giới rất
cao trong khi đó lợng tôm khai thác đợc ngày càng ít nên nghề nuôi tôm đã
phát triển và khuyến khích ở nhiều tỉnh ven biển có tiềm năng. Đối với Thái
Bình là một tỉnh có tiềm năng lớn về biển nên nghề nuôi tôm sú rất đợc khuyến
khích nhất là ở các huyện giáp biển nh Thái Thuỵ, Tiền Hải,Hình thức nuôi
tôm ở đây : nuôi quảng canh trong những đầm lớn, thâm canh trong đầm nhỏ
và bán thâm canh trong những đầm có diện tích trung bình. Miền Bắc nói
chung và Thái Bình nói riêng là vùng phát triển nghề nuôi tôm muộn hơn các
tỉnh miền Trung và Nam Bộ. ở hai nơi này đã tiến hành nuôi tôm theo hình
thức nuôi công nghiệp, không nuôi theo hình thức quảng canh và bán thâm
canh nữa.
Phòng kế hoạch năm 1998 Chính phủ đã yêu cầu ngành thuỷ sản chỉ đạo
tập trung nuôi trồng thuỷ sản trên biển, tạo vùng sản xuất hàng hoá tập trung,
tạo nguyên liệu cho tiêu dùng và xuất khẩu lấy đối tợng chính là tôm sú và tôm
càng xanhPhấn đấu đa sản lợng tôm nuôi đạt trên 70% tổng sản lợng tôm.
Phát triển nghề nuôi tôm phải đi liền với bảo vệ môi trờng, gắn với bảo vệ
nguồn lợi thuỷ sản. Các chủ trơng chính sách của Đảng và Nhà Nhà nớc là điều
kiện cấp thiết nhằm thúc đẩy nghề nuôi tôm sú phát triển, tạo công ăn việc làm,
góp phần ổn định đời sống cho ngời dân ven biển. Từ chủ trơng đúng đắn đó,
tỉnh Thái Bình đã đề ra chủ trơng phát triển cho nghề nuôi tôm sú, dành vốn u
tiên cho các công trình xây dựng, tu tạo đầm, mua sắm dụng cụ nuôi, tạo cơ sở
hạ tầng cần thiết cho nghề nuôi tôm sú phát triển.

13


Báo cáo thực tập tốt nghiệp


Nguyễn Thị Loan - KT 44A

Phần III
Phơng pháp nghiên cứu
và một số nghiên cứu có liên quan
3.1. Phơng pháp nghiên cứu
3.1.1. Phơng pháp chung
Phơng pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử là phơng pháp nghiên
cứu chung cho mọi khoa học.Vận dụng phơng pháp duy vật biện chứng và duy
vật lịch sử để xem xét, đánh giá vấn đề một cách khách quan và khoa học. Có
nghĩa là khi chúng ta nghiên cứu một hiện tợng kinh tế xã hội nào đó thì
chúng ta phải đặt nó trong một tổng thể các mối quan hệ có tác động qua lại giã các hiện tợng và ở một thời điểm lịch sử nhất định.
3.1.2. Các phơng pháp nghiên cứu cụ thể
Phơng pháp thống kê mô tả: Tính toán chỉ tiêu số tuyệt đối và mô tả ý
nghĩa của hiện tợng.

14


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Nguyễn Thị Loan - KT 44A

Phơng pháp thống kê so sánh: Xử lý các số liệu để tính toán ra các chỉ
tiêu số tơng đối, chỉ số mức độ và nguyên nhân biến động của hiện tợng.
Phơng pháp so sánh: So sánh để tìm ra mối quan hệ tơng quan giữa các
sự vật hiện tợng.
Phơng pháp chuyên gia, chuyên khảo: Phơng pháp chuyên gia là phơng
pháp thu thập thông tin có chọn lọc dựa trên ý kiến đánh giá của ngời đại diện
trong lĩnh vực nghiên cứu nh cán bộ kỹ thuật của Trung tâm khuyến ng của

tỉnh, các nhà khoa học nghiên cứu về nuôi trồng thủy sản để từ đó rút ra những
nhận xét đánh giá chung về vấn đề nghiên cứu, giúp cho việc nghiên cứu đề tài
đợc chính xác và đúng đắn hơn.
Phơng pháp chuyên khảo là phơng pháp đi sâu vào các hiện tợng điển
hình riêng biệt và kinh nghiệm của những hộ nông dân tiên tiến. Qua phơng
pháp này có thể điều tra học hỏi kinh nghiệm của nhân dân, của các nhà lãnh
đạo địa phơng để từ đó thu thập tình hình và số liệu một cách toàn diện phục vụ
cho mục tiêu nghiên cứu của đề tài.
3.1.3. Phơng pháp sử dụng hàm sản xuất
3.1.3.1. Lý thuyết về hiệu quả sản xuất
a) Khái niệm
Farell (1957) đã đa ra hiệu quả của một hãng bao gồm hai bộ phận cấu
thành. Một là hiệu quả kỹ thuật, phản ánh khả năng tối đa hoá sản xuất lợng
đầu ra với một lợng đầu vào và công nghệ nhất định. Hai là hiệu quả phân bổ,
phản ánh khả năng của hãng sử dụng đầu vào ở một quy mô tốt nhất với mức
giá và công nghệ sản xuất nhất định. Hiệu quả kỹ thuật và hiệu quả phân bổ sẽ
tạo thành hiệu quả kinh tế của hãng.
Xác định mức hiệu quả kỹ thuật đã đạt đợc của trang trại hoặc của mỗi
ngời nông dân sẽ giúp chúng ta đi đến quyết định nên thay đổi công nghệ sản
xuất hiện hành hay tiếp tục nâng cao hiệu quả kỹ thuật để nâng cao sản lợng
sản xuất ra. Nếu hiệu quả kỹ thuật của trang trại đạt đợc > 90% thì trang trại
nên thay đổi công nghệ sản xuất mới để nâng cao sản lợng đầu ra. Nếu hiệu
quả kỹ thuật đạt đợc < 90% thì trang trại nên tăng năng suất bằng việc nâng
cao trình độ kỹ thuật mà không cần tăng thêm lợng đầu vào cũng nh áp dụng
các tiến bộ kỹ thuật mới.

15


Báo cáo thực tập tốt nghiệp


Nguyễn Thị Loan - KT 44A

Hiệu quả rất quan trọng trong phát triển sản xuất, đặc biệt ở các nớc
đang và kém phát triển hoặc ở những nớc mà có nguồn lực khan hiếm, ít cơ
hội phát triển và việc phát triển công nghệ mới là cực kỳ khó khăn. ở những nớc này cần nâng cao lợi ích kinh tế bằng cách nâng cao hiệu quả kỹ thuật hơn
là phát triển công nghệ mới.
b) Phơng pháp xác định hiệu quả kỹ thuật
Xét theo khía cạnh đầu vào
Sơ đồ 1. Xác định hiệu quả kỹ thuật theo khía cạnh đầu vào

R

X2/Y
A

P

S
Q

Giả sử trang trại sử dụng kết hợp hai đầu vào X 1 và X2 để sản xuất ra
Q
khối lợng sản phẩm Y thì hiệu quả1 kỹ thuật TE đợc xác định theo đồ thị nh
S1
trên.
O
Trục tung biểu
diễn lợng đầu vào
trung

bình cần thiết để sản xuất ra
A1 X2 X
/Y
1
khối lợng sản phẩm Y, trục hoành biểu diễn lợng đầu vào X1 trung bình cần
thiết để sản xuất khối lợng sản phẩm Y.
SS1 là đờng đồng mức sản lợng. Nếu trang trại sản xuất nằm trên đờng
SS1 thì đạt hiệu quả kỹ thuật bằng 100%.
AA1 là đờng đồng mức chi phí.
P là mức kết hợp đầu vào cần thiết để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm
SS1 của trang trại.
Q là mức kết hợp đầu vào để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm SS 1 đạt
hiệu quả kỹ thuật 100%.
Nếu trang trại sử dụng tập hợp khối lợng các đầu vào ở điểm P để sản
xuất ra một đơn vị sản phẩm SS1 thì không đạt hiệu quả kỹ thuật tối đa (100%)
và hãng cần cắt giảm lợng đầu vào QP để vẫn sản xuất ra một đơn vị sản phẩm
Y.
Và hiệu quả kỹ thuật đợc đo bằng TE:
16


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Nguyễn Thị Loan - KT 44A

TE = OQ/ OP =1 - (QP/ OP)
(1)
Điểm Q1 là điểm tiếp xúc giữa đờng đồng lợng và đờng đồng phí là điểm
mà trang trại vừa đạt hiệu quả kỹ thuật và hiệu quả phân bổ, nhng giới hạn
phạm vi đề tài chúng tôi chỉ đề cập đến hiệu quả kỹ thuật.

Xét theo khía cạnh đầu ra
Trong trờng hợp sử dụng một biến đầu vào và một biến đầu ra thì hiệu
quảkỹ thuật đợc đo lờng trên đồ thị (2) nh sau :
Sơ đồ 2. Xác định hiệu quả kỹ thuật theo khía cạnh đầu ra.
Y
B

Ym

Y2

Ya

Y1

O
X2

X

Ym là mức sản lợng tối đa có thể đạt đợc tơng ứng với các mức đầu vào.
Tất cả những điểm nằm trên Ym đều đạt hiệu quả kỹ thuật bằng 100%.
Ya là mức sản lợng thực tế đạt đợc tơng ứng với các mức đầu vào.
Một trang trại đầu t ở mức đầu vào X2 đạt đợc sản lợng thực tế Y1 và có
thể đạt đợc sản lợng tối đa là Y2 thì hiệu quả kỹ thuật của trang trại đạt đợc là :
TE = Y1 / Y2
(2)
Sự không đạt đợc hiệu quả kỹ thuật đo bằng ITE :
ITE = 1 - TE = 1- (Y1 / Y2)


(3)

Các yếu tố ảnh hởng đến hiệu quả kỹ thuật
Hiệu quả kỹ thuật là rất quan trọng bởi vì tất cả các hãng, các trang trại
đều mong muốn sản xuất ở mức tốt nhất để tối đa sản lợng đầu ra hơn là sản
xuất ở mức trung bình.
17


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Nguyễn Thị Loan - KT 44A

Rất nhiều nghiên cứu chỉ ra rằng, hiệu quả kỹ thuật chịu ảnh hởng của
ba yếu tố chính. Đó là sự tiếp cận thông tin, kỹ năng của ngời lao động, thời
gian và phơng pháp áp dụng các biện pháp kỹ thuật. Ba yếu tố này lại bị quyết
định bởi các nhân tố kinh tế - xã hội, các thể chế và môi trờng mà hãng hay
trang trại tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh.
Tuổi của chủ hộ là một nhân tố có ảnh hởng đến hiệu quả kỹ thuật sản
xuất của hộ, thờng mọi quyết định về sản xuất của của hộ đều do chủ hộ quyết
định. Nếu chủ hộ là ngời trong độ tuổi năng động thì dễ tiếp thu những khoa
học kỹ thuật mới, mạnh dạn áp dụng tiến bộ kỹ thuật mới vào sản xuất. Ngợc
lại, chủ hộ là những ngời già thờng có t tởng thờ ơ với việc áp dụng tiến bộ
khoa học kỹ thuật, luôn sản xuất theo kinh nghiệm và theo ý kiến chủ quan của
mình là chính, ít tiếp xúc với cán bộ khuyến ng. Tuy nhiên ở xã Thụy Hải, do
nằm giáp với thị trấn Diêm Điền là trung tâm văn hoá kinh tế xã hội của
huyện Thái Thụy, nên trình độ văn hóa của ngời già và lớp trẻ cũng không
chênh lệch nhiều lắm. Có rất nhiều lão nông, tuy đã trên 50 tuổi nhng vẫn hăng
hái tiếp nhận cái mới, áp dụng khoa học kỹ thuật vào quá trình nuôi tôm kết
hợp với kinh nghiệm sản xuất lâu năm nên năng suất và chất lợng tôm khá cao,

không kém gì lớp thanh niên trẻ.
Quy mô sản xuất cũng có ảnh hởng đến hiệu quả kỹ thuật sản xuất. Quy
mô lớn hay nhỏ ảnh hởng đến việc áp dụng kỹ thuật sản xuất đặc biệt là tình
hình đầu t vốn cho việc mua tôm giống, mua thức ăn công nghiệp, thuốc phòng
bệnh, các dụng cụ phục vụ cho quá trình nuôi nh máy bơm nớc, máy sục khí,
máy đo độ pH
Nếu hộ có quy mô lớn mà không có vốn đầu t vào các yếu tố trên thì
buộc phải nuôi theo hình thức quảng canh nên năng suất thấp. Những hộ có
quy mô đầm nuôi nhỏ từ 4 15 sào thì vốn đầu t cho quá trình nuôi cũng
không nhiều khoảng 20-40 triệu nên có thể áp dụng theo hình thức nuôi bán
thâm canh. Còn những hộ có quy mô lớn mà có khả năng chủ động về vốn để
phục vụ quá trình nuôi thì càng tốt bởi nuôi theo hình thức bán thâm canh năng
suất tôm đạt đợc trên một sào khá cao nếu quy mô nuôi lớn thì sản lợng tôm
đạt đợc sẽ rất cao. Chính vì vậy yếu tố vốn là một yếu tố rất quan trọng, vốn
cho quá trình nuôi cần nhiều hay ít luôn gắn liền với hình thức nuôi và quy mô
nuôi. Và nh vậy yếu tố vốn đầu t có ảnh hởng rất lớn đến hiệu quả kỹ thuật của
hộ.

18


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Nguyễn Thị Loan - KT 44A

Ngoài vốn thì kinh nghiệm sản xuất, trình độ học vấn, khả năng xử lý ao
nuôi khi thời tiết thay đổi (ma nhiều hoặc nắng nhiều) cũng là những nhân tố
quan trọng ảnh hởng đến hiệu quả kỹ thuật. Nếu hộ có vốn mà không biết xử lý
môi trờng nuôi đúng yêu cầu về nhiệt độ, độ mặn, độ pH, thả tôm giống không
đúng thời điểm thích hợp, cho tôm ăn d thừa lợng thức ăn cần thiết thì chắc

chắn tôm giống sẽ chết nhiều, năng suất tôm nuôi không cao và hiệu quả kỹ
thuật đạt đợc của hộ sẽ rất thấp. Với các hộ có kinh nghiệm sản xuất, có khả
năng chủ động về vốn, am hiểu kỹ thuật nuôi thì sẽ đạt hiệu quả kỹ thuật cao
hơn. Nhng có kinh nghiệm sản xuất mà không có tiền để mua thức ăn công
nghiệp, mua thuốc phòng bệnh thì cũng không tiến hành cho ăn hay xử lý môi
trờng nuôi đợc. Tất cả những điều trên đều làm giảm hiệu quả kỹ thuật nuôi
tôm của hộ.

3.1.3.2. Hàm sản xuất
Hàm sản xuất là hàm biểu diễn mối quan hệ về mặt kỹ thuật giữa các
yếu tố đầu vào của sản xuất với sản phẩm đầu ra nơi mà các đầu vào đợc kết
hợp để sản xuất ra sản phẩm đầu ra với mức giá đầu vào và đầu ra không đổi.
Về toán học, hàm sản xuất đợc biểu diễn nh sau :
Yjt = f (Xit, i) exp (jt)

(4)

Trong đó :
Yjt = Khối lợng đầu ra của hãng j trong thời gian t.
Xit = Khối lợng đầu vào i sử dụng bởi hãng j trong thời gian t.
i = Véc tơ các hệ số cần ớc lợng.
jt = Sai số
Các dạng hàm sản xuất cơ bản gồm hàm Cobb- Douglas, hàm tuyến
tính, hàm có độ co giãn thay thế không đổi (CES), hàm bậc hai translog, Mỗi
hàm đều có những u và khuyết điểm riêng.
Hàm sản xuất Coubb-Douglas là hàm thích hợp trong sản xuất nông
nghiệp ở các nớc đang phát triển trong đó có Việt nam.
Hàm Coubb- Douglas cơ bản đợc thể hiện nh sau :

19



Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Nguyễn Thị Loan - KT 44A

Yjt =A Xijtijt ejt

(5a)

Hàm số này đợc viết dới dạng logarit tự nhiên nh sau:
Ln Yjt = LnA + ijt ln Xijt + jt
Ln Yjt = 0 + ijt ln Xijt +jt

hay

(5b)

Trong đó :
Yjt
= Đầu ra của hãng j trong thời gian t.
Xijt
= Đầu vào i sử dụng bởi hãng j trong thời gian t.
jt

= Sai số.

0, ijt = Véc tơ hệ số cần ớc lợng.
3.1.3.3. Mô hình thực nghiệm
a) Mô hình thực nghiệm để xác định hiệu quả kỹ thuật

Năng suất nuôi trồng thuỷ sản nói chung và năng suất nuôi tôm sú nói
riêng chịu ảnh hởng của nhiều yếu tố nh tôm giống, chất đất ở đáy đầm nuôi là
cát hay cát pha bùn, thức ăn cho tôm, thuốc phòng bệnh, khả năng cung ứng nớc sạch cho đầm nuôiQua tìm hiểu thực tế ở xã Thụy Hải chúng tôi thấy yếu
tố giống, thức ăn, thuốc phòng bệnh, thuốc diệt tạp, phân bón, vôi bột, đầu t
cho nuôi tôm đều thuộc quyết định của hộ nuôi tôm, riêng khả năng chủ động
về nguồn nớc nuôi thì hộ không quyết định đợc. Vì vậy trong đề tài này chúng
tôi chỉ nghiên cứu mối quan hệ giữa các yếu tố là tôm giống, thức ăn, thuốc
phòng bệnh, thuốc diệt tạp, phân bón, vôi bột, chất đất ở đáy đầm nuôi với
năng suất tôm. Các biến này đợc thể hiện bằng số con/sào (đối với tôm giống),
kg/sào (đối với thức ăn công nghiệp, phân ủ mục, vôi bột), ngàn đồng/sào (đối
với thuốc phòng bệnh và diệt tạp) , đất cát là đất tốt còn đất cát pha bùn là đất
xấu.
Trong nghiên cứu chúng tôi sử dụng hàm sản xuất giới hạn ngẫu nhiên
(stochastic frontier production function) trên cơ sở hàm sản xuất CobbDouglas. Mô hình đợc thể hiện nh sau :
LnY = 0 + 1Ln X1 + 2Ln X2 + 3Ln X3 + 4 Ln X4 + 5Ln X5 +
+ 6Ln X6 + 7D + ( vi ui)
Trong đó :
Y = Là năng suất nuôi tôm đạt đợc của từng hộ.

20

(6)


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Nguyễn Thị Loan - KT 44A

0 = Là hằng số của mô hình.
i = Hệ số tơng quan thứ i tơng ứng với biến độc lập Xi (i = 1, 2, 7,

D) của hàm sản xuất Cobb- Douglas.
X1 = Lợng tôm giống/ sào (con/sào)
X2 = Lợng thức ăn công nghiệp (kg/sào)
X3 = Lợng phân bón (kg/sào)
X4 = Lợng vôi bột (kg/sào)
X5 = Lợng thuốc phòng bệnh (ngàn đồng /sào)
X6 = Lợng thuốc diệt tạp (ngàn đồng /sào)
D = Là biến giả, D =1 nếu đất tốt, D = 0 nếu đất xấu.
Hiệu quả kỹ thuật của hộ bằng
TEj = Yj / Yj
Trong đó:
Yj = Năng suất thực tế hộ j đạt đợc
Yj = Năng suất tối đa mà hộ j có thể đạt đợc.
b) Mô hình thực nghiệm đo mức độ ảnh hởng của các yều tố nguồn lực con
ngời đến hiệu quả kỹ thuật.
Hiệu quả kỹ thuật chịu sự chi phối bởi nhiều yếu tố thuộc bản thân hộ
nuôi tôm cũng nh môi trờng mà hộ tiến hành các hoạt động sản xuất kinh
doanh. Trong khuôn khổ của đề tài, chúng tôi chỉ đề cập đến hai nhóm nhân tố
cơ bản là chất lợng nguồn lao động và khả năng tài chính của hộ. Các biến
nguồn lực của con ngời đợc sử dụng để ớc tính ảnh hởng đến hiệu quả kỹ thuật
nuôi tôm của hộ là: trình độ học vấn của hộ thể hiện bằng số năm đi học, kinh
nghiệm sản xuất thể hiện ở số năm thực tế tham gia nuôi tôm, số lần tham gia
tập huấn về kỹ thuật nuôi, giới tính và tuổi của chủ hộ.
Mô hình cũng đợc trình bày dới dạng hàm sản xuất Cobb- Douglas nh
sau:
TEj = 0 + 1 Eduj + 2 Expj + 3 Trainj + 4 Sexj +5 Agej + 6Creditj
Trong đó:
TEj = Hiệu quả kỹ thuật của hộ j
0 = Hằng số của mô hình


21

(7)


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Nguyễn Thị Loan - KT 44A

i = Hệ số tơng quan thứ i ứng với các biến độc lập.
Edcj = Trình độ học vấn thể hiện bằng số năm đi học của chủ hộ j
Expj =Kinh nghiệm sản xuất thể hiện bằng số năm nuôi tôm của chủ hộ j
Trainj = Số lần tập huấn về kỹ thuật nuôi tôm của chủ hộ j
Sexj = Biến giả thể hiện giới tính của chủ hộ j, có giá trị = 1 nếu chủ hộ
là nam và có giá trị = 0 nếu chủ hộ là nữ.
Agej = Tuổi của chủ hộ j.
Creditj = Biến giả thể hiện khả năng chủ động về vốn của hộ, có giá trị =
1 nếu hộ có khả năng chủ động về vốn, có giá trị = 0 nếu hộ không có khả
năng chủ động về vốn.
3.1.4. Phơng pháp thu thập số liệu
3.1.4.1.Phơng pháp chọn mẫu: Mẫu điều tra gồm 54 hộ nuôi tôm của xã Thụy
Hải để điều tra các thông tin trực tiếp trong quá trình nuôi tôm theo phơng
pháp chọn mẫu ngẫu nhiên.
3.1.4.2. Phơng pháp thu thập số liệu:
Thu thập số liệu thứ cấp: Các số liệu cần thiết cho nghiên cứu đợc thu
thập qua sách báo, các nghiên cứu khoa học đã đợc công bố trong và ngoài nớc, niên giám thống kê, các báo cáo tổng kết tình hình nuôi tôm của xã Thụy
hải qua các năm.
Thu thập số liệu thứ cấp: Các số liệu thứ cấp đợc thu thập bằng cách
phỏng vấn trực tiếp các hộ nuôi tôm thuộc hai thôn Tam đồng và Quang lang
thuộc xã Thụy hải.

Các số liệu thu thập: Các thông tin chung về hộ nh tuổi, giới tính, trình
độ văn hoá của chủ hộ, các thông tin về sản xuất của hộ nh lợng đầu vào (tôm
giống, thức ăn công nghiệp, phân bón, vôi bột, thuốc phòng bệnh, thuốc diệt
tạp (thuốc xử lý môi trờng), hạng đất ở đáy đầm nuôi) đợc sử dụng cho một sào
đầm nuôi và năng suất tơng ứng với mỗi sào điều tra.
Công cụ tính toán: Phần mềm Excel dùng để tính mức đầu t trung bình
các yếu tố đầu vào nh tôm giống, thức ăn công nghiệp) của các hộ, độ lệch
chuẩn của các yếu tố này và tính toán mức độ ảnh hởng của các yếu tố đầu vào
đến năng suất tôm nuôi. Ngoài ra phần mềm Excel còn đợc sử dụng để tính
toán các chỉ tiêu tơng đối, các chỉ tiêu tuyệt đối và mức độ ảnh hởng của nhân

22


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Nguyễn Thị Loan - KT 44A

tố con ngời (trình độ học vấn, kinh nghiệm nuôi tôm) đến hiệu quả kỹ thuật
của từng hộ.
Phần mềm Frotier 4.1 đợc sử dụng để xác định hàm sản xuất và hiệu quả
kỹ thuật đạt đợc của từng hộ nuôi tôm thuộc mẫu điều tra.
3.2. Những nghiên cứu có liên quan đến hiệu quả kỹ thuật
3.2.1. Những nghiên cứu ở nớc ngoài
3.2.1.1. Các nghiên cứu ở những nớc phát triển
Rusell và Young (1983) ớc tính hàm giới hạn sản xuất Cobb- Douglas
bằng phơng pháp bình phơng nhỏ nhất, sử dụng số liệu của 56 trang trại ở vùng
Tây bắc nớc Anh năm 1977-1978, biến phụ thuộc là tổng thu nhập từ trồng
trọt, chăn nuôi và các hoạt động kinh tế khác có liên quan đến trang trại. Hiệu
quả kỹ thuật của từng trang trại ớc tính đợc bằng cách sử dụng phơng pháp của

Timer và Koop. Hai phơng pháp đo hiệu quả kỹ thuật này cho giá trị và thứ tự
sắp xếp nh nhau của 56 trang trại. Hiệu quả kỹ thuật của trang trại đạt đợc từ
42-100%, trung bình là 73%.
Kontos và Young (1983) tiến hành phân tích dữ liệu gồm 83 trang trại ở
Hy Lạp mùa vụ năm 1980-1981. Hàm sản xuất Cobb- Douglas, phơng pháp
bình phơng nhỏ nhất và mô hình ớc tính hàm giới hạn khả năng sản xuất đợc sử
dụng để tính hiệu quả kỹ thuật theo phơng pháp của Koop cho từng trang trại.
Kết quả cho thấy hiệu quả kỹ thuật của các trang trại đạt đợc từ 30-100%,
trung bình là 57%.
Bravo- Ureta (1986) ớc tính hiệu quả kỹ thuật của các trang trại nuôi bò
sữa ở Mỹ bằng hàm sản xuất Cobb- Douglas. Ông đã tính toán đợc hiệu quả kỹ
thuật của các trang trại từ 50- 100% và trung bình là 83%. Tác giả cũng kết
luận rằng hiệu quả kỹ thuật của từng trang trại không phụ thuộc vào quy mô
trang trại (số bò sữa) về mặt thống kê.
3.2.1.2. Các nghiên cứu ở những nớc đang phát triển
Phillips và Malbe (1986) sử dụng hàm giới hạn khả năng sản xuất CobbDouglas để ớc tính mức độ ảnh hởng của giáo dục đến hiệu quả kỹ thuật cho
mẫu gồm 1.348 nông dân trồng ngô ở Guatemalan. Kết quả nghiên cứu chỉ ra
rằng mức độ giáo dục có ảnh hởng tích cực đến năng suất mùa vụ. Tác giả

23


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Nguyễn Thị Loan - KT 44A

cũng khẳng định để tăng năng suất thì nông dân phải qua ít nhất 4 năm giáo
dục.
Kalirajan (1981) sử dụng hàm giới hạn khả năng sản xuất CobbDouglas để ớc tính hiệu quả kỹ thuật cho một mẫu trang trại ở một địa phơng
thuộc Tamil Nadu của ấn độ bằng phơng pháp hợp lý tối đa (MLE). Kết quả

nghiên cứu chỉ ra rằng các hoạt động quản lý, các tổ chức khuyến nông địa phơng có ảnh hởng tích cực đến hiệu quả kỹ thuật là có ý nghĩa thống kê.
Huang và Bagi (1984) sử dụng hàm Translog để ớc tính hiệu quả kỹ
thuật cho mẫu gồm 151 trang trại có quy mô sản xuất khác nhau ở bang
Punjiab và Hariana của ấn độ bằng phơng pháp hợp lý tối đa. Kết quả nghiên
cứu cho thấy hiệu quả kỹ thuật trung bình của các trang trại nhỏ cũng nh các
trang trại lớn, gần nh là nh nhau.
Squires và Tabor (1991) sử dụng phơng pháp hợp lý tối đa để ớc tính
hiệu quả kỹ thuật mùa vụ ở nông thôn Inđônêxia. Kết quả nghiên cứu cũng cho
thấy hiệu quả kỹ thuật ở những vùng đợc tới tiêu thì cao hơn những vùng khác.
Dawson, Lingard và Woodford (1991) ớc tính hàm giới hạn khả năng
sản xuất Cobb- Douglas bằng phơng pháp hợp lý tối đa với dữ liệu gồm 22
nông dân trồng lúa qua các năm 1970, 1979, 1982 và 1984 ở trung tâm Luzon
của Phillipines. Tác giả đã khẳng định rằng hiệu quả kỹ thuật không thay đổi
qua thời gian. Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng hiệu quả kỹ thuật đạt đợc từ
84%- 95% với hiệu quả kỹ thuật trung bình là 89,3%. Qua nghiên cứu tác giả
khuyến cáo rằng nông dân muốn tăng sản lợng thì nên thay đổi công nghệ sản
xuất mới hơn là tiếp tục nâng cao hiệu quả kỹ thuật.
Kalirajan và Shand (1985) ớc tính hàm giới hạn khả năng sản xuất bằng
phơng pháp hợp lý tối đa cho mẫu gồm 91 nông dân trồng lúa ở huyện
Coimbatore, bang Tamil Nadu của ấn Độ. Qua hai bớc phân tích, hai tác giả
chỉ ra rằng trình độ học vấn không có nghĩa trong việc giải thích sự sai khác
nhau giữa năng suất tối đa và năng suất thực tế, nhng sự hiểu biết về công nghệ
hiện hành lại tác động tích cực đến sản xuất.
KalirajanShanfd (1983) sử dụng một mẫu nhỏ từ cuộc điều tra của Shand
và một số tác giả khác với sự tài trợ của Ngân hàng thế giới (WB) để phân tích
bằng hàm giới hạn khả năng sản xuất. Mẫu gồm 210 nông dân trồng lúa trong
dự án thuỷ lợi Kemubu và 172 nông dân trồng lúa ngoài vùng dự án . ở cả hai

24



Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Nguyễn Thị Loan - KT 44A

vùng thì những nông dân phải đi thuê đất để trồng lúa đạt hiệu quả kỹ thuật
trung bình cao hơn những nông dân không phải đi thuê đất.
Kalirajan (1984) sử dụng hàm sản xuất Translog để ớc tính xem việc sử
dụng công nghệ mới có hiệu quả có ảnh hởng đến trình độ sản xuất của 80
nông dân trồng lúa ở Phillipines nh thế nào. Kết quả cho thấy, hiệu quả kỹ
thuật tính toán đợc có khoảng cách rất lớn giữa các nông dân từ 42% đến 92%.
Chỉ khoảng 30% số hộ nông dân sản xuất đạt hiệu quả kỹ thuật cao. Số lần
nông dân tiếp cận với các tổ chức khuyến nông có ý nghĩa quan trọng trong
việc nâng cao hiệu quả kỹ thuật. Tác giả kết luận rằng các nông dân trong mẫu
điều tra hiểu rất ít về công nghệ mới.
Kalirajan (1991) sử dụng dữ liệu về 30 hộ nông dân trồng lúa từ năm
1983 đến năm 1986 ở huyện Coimbatore, ấn độ để tính hàm giới hạn khả năng
sản xuất Translog bằng phơng pháp hợp lý tối đa. Kết quả tính toán hiệu quả
kỹ thuật đạt đợc của các nông dân từ 53-95% và hiệu quả kỹ thuật trung bình là
69,3%. Bằng phơng pháp phân tích truyền thống, tác giả chỉ ra rằng hiệu quả
kỹ thuật không thay đổi theo thời gian là có ý nghĩa thống kê.
Rola và Quintana (1993) sử dụng dữ liệu thu thập từ các hộ trồng lúa
theo kiểu trang trại ở các vùng có điều kiện tự nhiên khác nhau nh vùng có hệ
thống thuỷ lợi, vùng chỉ dùng nớc ma tự nhiên, vùng đất cao để phân tích hàm
giới hạn khả năng sản xuất. Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng hiệu quả kỹ thuật
trung bình có sự khác nhau giữa các vùng và ngay cả trong một vùng với cùng
một công nghệ sản xuất cũng đạt năng suất khác nhau.
Fane (1975), Gisser (1965), Halim (1976), Hong, King Young
(1975), Rola và Quintana- Alejandrino (1993) đã áp dụng kỹ thuật hiện đại để
đo lờng ảnh hởng của nguồn lực con ngời đến hiệu quả sản xuất ở những môi

trờng khác nhau. Tất cả những nghiên cứu đều chỉ ra rằng nguồn lực con ngời
có ảnh hởng tích cực đến hiệu quả sản xuất.
3.2.2. Những nghiên cứu ở trong nớc có liên quan đến hiệu quả kỹ thuật
ở Việt Nam , có rất nhiều nghiên cứu khác nhau trong nông nghiệp nói chung
và về nuôi trồng thuỷ sản nói riêng, song phần lớn các nghiên cứu này đều tập
trung vào khía cạnh kỹ thuật sản xuất. Các nghiên cứu về kinh tế cha nhiều và
chủ yếu tập trung vào việc so sánh kết quả sản xuất đạt đợc với chi phí đầu t,
rất ít nghiên cứu có thể tách biệt rõ ràng giữa hiệu quả phân bổ và hiệu quả kỹ
thuật trong sản xuất.

25


×