Tải bản đầy đủ (.pdf) (53 trang)

Phát triển khả năng khái quát hóa cho trẻ 5, 6 tuổi tại trường mầm non hùng vương, thị xã phúc yên, tỉnh vĩnh phúc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.45 MB, 53 trang )

1
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài 
Thế kỷ XXI, lồi người sẽ sống trong nền văn minh cơng nghệ hiện đại, 
sự hùng mạnh của xã nước là do tiềm năng trí tuệ quyết định trước tiên. Giáo 
dục năng lực trí tuệ đang là một trong những xu hướng xây dựng chiến lược 
giáo dục của nhiều nước trên thế giới. Giáo dục mầm non đặt nền móng ban 
đầu  cho  cả  q  trình  phát  triển  sau  này  của  con  người  trong  đó  có  sự  phát 
triển trí tuệ nhằm chuẩn bị cho trẻ vào học ở trường phổ thơng và trở thành 
những  chủ  nhân  tương  lai  của  đất  nước.  Sự  phát  triển  tư  duy  là  một  trong 
những  vấn  đề  chủ  yếu  của  giáo  dục  trí  tuệ.  Do  đó,  việc  hình  thành  và  phát 
triển năng lực tư duy mà cốt lõi của nó hình thành và phát triển năng lực khái  
qt hóa cho trẻ ­ Năng lực đặc thù của tư duy con người là một trong những 
nhiệm vụ quan trọng của giáo dục mầm non nói riêng và giáo dục nhà trường 
nói chung. 
Khái  qt  hóa  được  hình  thành  và  phát  triển  trong  suốt  tuổi  mẫu  giáo 
thơng qua hoạt động của bản thân đứa trẻ trong đó vui chơi là hoạt động chủ 
đạo và đóng vai trị quan trọng. Kết quả của việc lĩnh hội tri thức dưới dạng 
biểu tượng chung, ký hiệu, ngơn ngữ, khái niệm phụ thuộc rất nhiều vào khả 
năng khái qt hóa của cá nhân trẻ.
Trị chơi học tập tạo khả năng thực hiện nhiệm vụ giáo dục qua hình thức 
và sự hấp dẫn đối với trẻ. Nó là một phương tiện có hiệu quả để hình thành và 
phát  triển  các  năng  lực  trí  tuệ.  Việc  sử  dụng  các  đồ  chơi,  trị  chơi  học  tập 
nhằm trau dồi các thao tác tư duy, đặc biệt là khái qt hóa và ngơn ngữ cho 
trẻ là hết sức cần thiết.
Trên thực tế, trị chơi học tập được sử dụng chủ yếu nhằm củng cố kiến 
thức mà chưa thực sự được quan tâm về khía cạnh phát triển tư duy. Ở nhiều 


2
trường mầm non việc tổ chức trị chơi học tập cịn nghèo nàn. Cơ giáo chưa 


hướng trẻ vào hoạt động sát với thực tế, chưa biết tận dụng tối đa khả năng 
khái qt hóa của trẻ. Đồng thời cơ sở vật chất cịn hạn chế, đồ dùng, đồ chơi 
cịn ít, cơ có làm nhưng cũng chưa phong phú và đa dạng. Trình độ của trẻ 
chưa đồng đều. Khơng chỉ vậy, trẻ cịn sống rải rác nhất là vùng nơng thơn 
nên  cũng  ảnh  hưởng  khơng  nhỏ  đến  việc  đảm  bảo  chun  cần  của  trẻ.  Các 
biện pháp phát triển khả năng khái qt hóa cho trẻ thơng qua trị chơi lâu nay 
đang được sử dụng cịn mang tính áp đặt, dập khn theo mẫu, sao chép chưa 
phát huy hết khả năng khái qt hóa và sự linh hoạt của người giáo viên khi tổ 
chức hoạt động động tạo hình. Chính vì vậy mà hiệu quả của q trình tổ chức 
các biện pháp phát triển khả năng khái qt hóa cho trẻ thơng qua trị chơi, đồ 
chơi  ở  các  trường  mầm  non  chưa  cao.  Qua  thời  gian  học  tập  và  tìm  hiểu  ở 
trường mầm non Hùng Vương, thị xã Phúc n, tỉnh Vĩnh Phúc tơi nhận thấy 
trường mầm non Hùng Vương cũng là một trong số những trường mầm non 
có  cách  thức  tổ  chức  học  tập  chưa  hợp  lý,  cịn  nhiều  hạn  chế  và  khó  khăn. 
Trong đó có hoạt động tạo hình nói chung và phát triển khả năng khái qt 
hóa cho trẻ thơng qua trị chơi, đồ chơi học tập nói riêng.
Xuất phát từ những vấn đề trên đồng thời để góp phần nâng cao chất lượng 
giáo dục nói chung và chất lượng giảng dạy học tập nói riêng, tơi đã mạnh dạn 
chọn  đề  tài  "Phát  triển  khả  năng  khái  quát  hóa  cho  trẻ  5,  6  tuổi  tại  trường 
mầm non Hùng Vương, thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc" để nghiên cứu.
2. Lịch sử nghiên cứu
2.1. Trên thế giới
Trong  suốt  bề  dài  lịch  sử,  các  nhà  nghiên  cứu  đã  có  nhiều  cơng  trình 
nghiên cứu về vấn đề tư duy và khái qt hóa như:
J.  Piaget:  Nhiên  cứu  ở  giai  đoạn  từ  2  ­  6  tuổi,  khái  quát  hóa  được  hình 
thành và phát triển cùng với cự hình thành và phát triển của các thao tác tư duy.


3
G.Bruner: Nghiên cứu khái qt hóa và vai trị của nó ở các mức độ khác 

nhau trong hoạt động trí tuệ.
Nhà tâm lí học L.X Vugotxki, A.N. Leonchev và P.Ia: Thuyết hình thành 
các thao tác trí tuệ: Q trình chuyển từ bên ngồi vào bên trong của các thao 
tác tư duy.
2.2. Ở Việt Nam
Đồ chơi và trị chơi học tập rất phong phú và đa dạng. Ta có thể bắt gặp 
rất nhiều đồ chơi và trị chơi học tập ở tất cả các trường mầm non. Nhận thấy 
được tầm quan trọng của đồ chơi, trị chơi học tập đối với trẻ, bộ mơn đồ chơi 
trẻ  em  đã  được  đưa  vào  hệ  sư  phạm  giáo  dục  mầm  non  từ  bậc  Trung  cấp  ­ 
Cao đẳng ­ Đại học. Đã có một số cơng trình khoa học nghiên cứu về sự phát 
triển khả năng tư duy cho trẻ thơng qua đồ chơi, trị chơi như: Nguyễn Ánh 
Tuyết –“ Trị chơi phát triển tư duy cho trẻ từ 3­6 tuổi”, Nguyễn Ánh Tuyết – 
“Chuẩn bị cho trẻ 5 tuổi vào trường phổ thơng”, Đỗ Thị Minh Liên – “Phát 
triển khả năng tư duy cho trẻ mẫu giáo”. Đây là những đề tài khoa học có tính 
phổ qt phạm vi nghiên cứu nói cung về giáo dục mầm non. Tuy nhiên chưa 
có cơng trình nào nghiên cứu về thực trạng sử dụng trị chơi, đồ chơi, cũng 
như vận dụng trị chơi học tập nhằm phát triển khả năng khái qt hóa cho trẻ 
5, 6 tuổi trường mầm non Hùng Vương, thị xã Phúc n, tỉnh Vĩnh Phúc.
Vì  vậy,  chúng  tôi  mạnh  dạn  đề  tài:  "Phát  triển  khả  năng  khái  qt  hóa 
cho trẻ 5 ­ 6 trường mầm non Hùng Vương, thị xã Phúc n, tỉnh Vĩnh phúc 
qua  trị chơi, đồ chơi học tập" với hi vọng góp một phần nhỏ trong việc tìm ra 
biện pháp phát triển khả năng khái qt hóa cho trẻ mẫu giáo lớn (5 ­ 6 tuổi ) 
một cách có hiệu quả nhất.
3. Mục đích nghiên cứu
Thơng qua đề tài "Phát triển khả năng khái qt hóa cho trẻ 5 ­ 6 trường 
mầm  non  Hùng  Vương,  thị  xã  Phúc  n,  tỉnh  Vĩnh  phúc  qua    trò  chơi,  đồ 


4
chơi học tập" nhằm tìm ra các phương pháp phát triển khả năng khái qt hóa 

mới để nâng cao chất lượng giáo dục trẻ trong việc phát triển khả năng khái 
qt hóa cho trẻ 5, 6 tuổi qua trị chơi học tập.
4. Giả thuyết khoa học
Nếu tìm ra được các biện pháp phát triển khả năng khái qt hóa cho trẻ 
qua  trị  chơi  học  tập  thì  sẽ  góp  phần  phát  triển  nhận  thức,  khả  năng  tư  duy, 
lơgic cho trẻ 5, 6 tuổi tại trường mầm non Hùng Vương, thị xã Phúc n, tỉnh 
Vĩnh phúc nói riêng mà mơn tạo hình nói chung ở trường phổ thơng sau này. 
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
5.1. Nghiên cứu lý luận
Phân tích, tổng hợp và hệ thống hố một số vấn đề lý luận có liên quan 
đến vấn đề nghiên cứu làm cơ sở cho việc nghiên cứu các biện pháp phát triển 
khả năng khái qt hóa cho trẻ 5 ­ 6 tuổi thơng qua đồ chơi, trị chơi học tập.
5.2. Tìm hiểu thực trạng
Tìm hiểu các biện pháp tổ chức, thiết kế đồ chơi, trị chơi học tập cho trẻ 
mẫu  giáo  5,  6  tuổi  trường  mầm  non  Hùng  Vương,  đặt  biệt  là  các  biện  pháp 
phát triển khả năng khái qt hóa thơng qua trị chơi học tập.
Tìm hiểu nhận thức của giáo viên trường mầm non Hùng Vương, thị xã 
Phúc n, tỉnh Vĩnh Phúc về đồ chơi, trị chơi học tập giúp phát trển khả năng 
khái qt hóa cho trẻ 5 ­ 6 tuổi.
5.3. Đề xuất nghiên cứu
Đề xuất và thử nghiệm tính khả thi của một số biện pháp nhằm phát triển 
khả năng khái qt hóa cho trẻ 5, 6 tuổi thơng qua đồ chơi, trị chơi  học tập.
6. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
6.1. Đối tượng nghiên cứu
Một số biện pháp phát triển khả năng khái qt hóa cho trẻ mẫu giáo 5, 6 
tuổi thơng qua đồ chơi, trị chơi học tập.
6.2. Phạm vi nghiên cứu


5

Các biện pháp phát triển khả năng khái quát hóa cho trẻ mẫu giáo lớp 5, 
6  tuổi  A2  trường  mầm  non  Hùng  Vương,  thị  xã  Phúc  n,  tỉnh  Vĩnh  Phúc 
thơng qua đồ chơi, trị chơi học tập.
7.  Phương pháp nghiên cứu
7.1. Phương pháp nghiên cứu lí luận
Tìm hiểu, đọc, phân tích, tổng hợp và hệ thống hóa các tài liệu về cơ sở 
phương pháp luận, những tài liệu giáo trình tâm lí học, giáo dục học, các cơng 
trình nghiên cứu thực tiễn đã cơng bố....nhằm làm rõ cơ sở lí luận liên quan 
đến đề tài nghiên cứu.
7.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn
7.2.1. Phương pháp quan sát
Quan sát các đồ chơi, trị chơi giúp trẻ phát triển tư duy nói chung và khả 
năng khái qt hóa nói riêng.
Quan sát các tiết học thể hiện khả năng khái qt hóa của trẻ 5,6 tuổi qua 
trị chơi học tập và quan sát việc tổ chức của giáo viên trong tổ chức các trị 
chơi  học  tập  cho  trẻ  theo  các  tiêu  chí  đã  đưa  ra.  Đồng  thời  thu  thập  một  số 
thông tin liên quan đến việc giải quyết nhiệm vụ nghiên cứu. những thông tin 
thu được sẽ bổ sung cho các phương pháp khác giúp làm rõ hơn vấn đề nghiên cứu.
7.2.2 Phương pháp điều tra trực tiếp
Dùng  phiếu  câu  hỏi  đối  với  45  giáo  viên  đứng  lớp  trường  mầm  non 
Hùng Vương để tìm hiểu thêm thơng tin về nhận thức và việc tổ chức, hướng 
dẫn, đánh giá trẻ qua khả năng khái qt hóa thơng qua đồ chơi, trị chơi học 
tập theo định hướng của giáo viên.
7.2.3 Phương pháp phân tích sản phẩm 
Thơng qua việc thu nhận và tìm hiểu về khả năng khái qt hóa của trẻ 5, 
6 tuổi qua trị chơi học tập của trẻ  có thể đánh giá được nội dung ý tưởng vốn 
hiểu biết và kinh nghiệm, khả năng tưởng tượng, tư duy lơgic của trẻ.
Tuy nhiên, mỗi trẻ lại có ý muốn và khả năng thể hiện khác nhau qua sản 
phẩm nên cần kết hợp đánh giá sản phẩm với đánh giá qua ý tưởng tiến trình 



6
trẻ làm ra sản phẩm đó. Ngồi ra, cũng cần chú ý đến sự tập trung chú ý và 
hứng thú của trẻ trong q trình làm ra sản phẩm.
7.2.4. Phương pháp thực hiện sư phạm
Chọn lớp 5 tuổi A2 trường mầm non Hùng Vương gồm 30 cháu chia làm 
2 nhóm: Nhóm đối chứng và nhóm thực nghiệm.
­ Thực nghiệm khảo sát: Chọn trị chơi học tập để dạy hai nhóm quan sát 
và kiểm tra kết quả hai nhóm. 
­ Thực nghiệm tác động: 
+ Nhóm đối chứng: Tác động tự nhiên
+ Nhóm thực nghiệm: Sử dụng biện pháp nhằm phát huy tính tích cực và 
khả năng khái qt hóa cho trẻ.
­ Thực nghiệm kiểm chứng: Cho hai nhóm thực hiện chung một trị chơi 
học tập. Nhận xét, phân tích, so sánh kết quả sản phẩm của hai nhóm và đưa 
ra kết luận cụ thể.
7.2.5. Phương pháp thống kê tốn học
Xử lí các số liệu thu được bằng thống kê tốn học.
8. Cấu trúc khóa luận
Phần mở đầu 
Nội dung nghiên cứu

Chương 1. Cơ sở khoa học.
Chương 2. Tính khái qt hóa trong trị chơi học tập đối với trẻ 5 ­ 6 tuổi 
trường mầm non Hùng Vương, thị xã Phúc n, tỉnh Vĩnh Phúc. 
Chương  3.  Đề  xuất  một  số  biện  pháp  phát  triển  khả  năng  sáng  tạo  hóa 
cho trẻ mẫu giáo 5 ­ 6 tuổi trường mầm non Hùng Vương, thị xã Phúc n, 
tỉnh Vĩnh Phúc qua trị chơi học tập.
Kết luận và kiến nghị 
Tài liệu tham khảo

Phụ lục 1
Phụ lục 2


7
PHẦN NỘI DUNG
Chương 1
CƠ SỞ KHOA HỌC
1.1. ĐẶC ĐIỂM TÂM LÍ VÀ KHẢ NĂNG KHÁI QT HĨA CỦA TRẺ 5 – 6 TUỔI

1.1.1. Đặc điểm tâm sinh lý
1.1.1.1 Đặc điểm sinh lý
Nhà tâm lý học V.X. Mukhina đã có những nghiên cứu về tâm lý học trẻ 
em và đã đưa ra kết luận: Độ tuổi mẫu giáo lớn 5 ­ 6 tuổi là giai đoạn cuối 
cùng của trẻ em ở lứa tuổi “mầm non”. Ở giai đoạn này, những cấu tạo đặc 
trưng của con người đã được hình thành.
Các nhà sinh lý và giải phẫu  học đã chứng minh cơ sở vật chất của đời 
sống trẻ phụ thuộc vào bộ não và hoạt động thần kinh cao cấp: 
 Não Sự hoạt động của điện não ở trẻ 5­6 tuổi là thời kỳ phát triển nhanh rõ 
nhất trong cả đời người. Kết cấu thần kinh của não có xu thế sớm trưởng thành.
Song  trẻ  ở  lứa  tuổi  này  do  khả  năng  hưng  phấn  và  ức  chế  của  hệ  thần 
kinh chưa ổn định, nên nếu trẻ làm việc gì đơn thuần và kéo dài sẽ dễ bị mệt 
mỏi. Trịn 6 tuổi, não của trẻ đạt khoảng 1,3g gần như người lớn, sự biệt hóa 
và tăng trưởng não bộ đả hồn thành.
Thần kinh: Đây là thời kỳ não phát triển nhanh và rõ nhất trong đời người. 
Song trẻ ở lứa tuổi này, cơng năng hưng phấn và ức chế của hệ thần kinh chưa 
cân bằng, nên nếu để bé làm việc gì đơn thuần kéo dài dễ gây mệt mỏi.
Khả năng tự kiềm chế, điều tiết cịn kém, khi trẻ hưng phấn làm một việc 
gì đó thì rất tập trung, qn ăn qn ngủ. Cho nên khơng được để trẻ kéo dài 
thời gian hưng phấn, nhằm tránh gây mệt mỏi cho trẻ.



8
Tim của trẻ 4­6 tuổi có tốc độ phát triển nhanh. Tới năm thứ 5,tim trẻ có 
trọng  lượng  nặng  gấp  5  lần  lúc  mới  sinh.  Tim  trẻ  đập  chậm  hơn  so  với  lứa 
tuổi trước, nhưng vẫn cịn khá nhanh so với người lớn. 
Hệ hơ hấp của trẻ đã phát triển, tuy nhiên chưa trưởng thành đầy đủ như ở 
người lớn. Vì vậy, trẻ phải hít thở nhiều hơn để nhận đủ lượng oxy cần thiết. 
Trẻ càng nhỏ, nhịp thở càng nhanh, nơng (4­6 tuổi, bé thở 20­25 lần/ phút)
Hệ tiêu hóa trẻ đã hồn thiện. Trẻ đã mọc đủ 8 răng hàm, trẻ cũng bắt 
đầu thay răng. 
Vận động của trẻ giai đoạn này đã hồn thiện. Trẻ từ 5 tuổi trở đi đã có 
thể vận động tồn thân, hoặc làm các động tác phức tạp hơn như chơi đá cầu, 
nhảy dây, leo trèo, lộn xà đơn… Các ngón tay của trẻ 5 tuổi khơng những có 
thể hoạt động tự do, mà động tác cịn nhanh nhẹn và hồn chỉnh hơn, nên có 
thể cầm bút để viết hoặc vẽ, đồng thời cịn thực hiện nhiều động tác mới và 
tinh tế hơn.
Vì thế, để trẻ tham gia tốt vào các hoạt động chơi trị chơi thì giáo viên 
cần sớm cho trẻ tiếp xúc, làm quen với các đồ chơi ngay từ khi trẻ cịn nhỏ.
1.1.1.2. Đặc điểm tâm lí
Giai đoạn 5 – 6 tuổi là giai đoạn cuối cùng của trẻ em ở lứa tuổi “mầm 
non” – tức là lứa tuổi trước khi đến trường phổ thơng. Ở giai đoạn này, những 
cấu tạo tâm lý đặc trưng của con người đã được hình thành trước đây, đặc biệt 
là trong tuổi mẫu nhỡ vẫn tiếp tục phát triển mạnh. Với giáo dục của người 
lớn, những chức năng tâm lý đó sẽ được hồn thiện về mọi phương diện của 
hoạt động tâm lý (nhận thức, tình cảm và ý chí) để hồn thành việc xây dựng 
những cở ban đầu về nhân cách con người. 
Trẻ giai đoạn 5, 6 tuổi  ngơn ngữ của trẻ phát triển mạnh, đạt chất lượng 
cao về phát âm, vốn từ và các hình thức ngữ pháp. Đây là điều kiện cơ bản để 
hồn thiện chức năng tâm lý người. Trẻ ln tị mị, hoạt động nhiều, ham học 

hỏi, thích tự làm việc, ham chơi hơn ăn.


9
Đây  là  thời  kỳ  bộc  lộ  tính  nhậy  cảm  cao  nhất  đối  với  các  hiện  tượng 
ngôn  ngữ.  Sự  phát  triển  ngôn  ngữ  của  trẻ  đạt  tốc  độ  khá  nhanh.  Trẻ  đã  sử 
dụng thành thạo tiếng mẹ đẻ trong ngơn ngữ hàng ngày. 
Trẻ đã có sự xác định ý thức bản ngã và tính chủ định trong hoạt động 
tâm  lí.  Trẻ  biết  đánh  giá  bản  thân  mình  và  đánh  giá  người  khác.  Tuy  nhiên 
đánh giá cịn mang tính chủ quan có sự chi phối nhiều của tình cảm. Trẻ nắm 
được kỹ năng so sánh mình với người khác điều này là cơ sở để trẻ đánh giá 
một cách đúng đắn hơn và cũng là cơ sở để trẻ noi gương người tốt, việc tốt. 
Sự chú ý, ghi nhớ của trẻ mẫu giáo lớn càng có tính chủ định nhiều hơn, việc 
đặt mục đích cho hành động và lập kế hoạch để thực hiện hành động thường 
được thể hiện rõ nét.
Đến 5 ­ 6 tuổi các hình thức tư duy đã được hình thành, lúc này tư duy 
trực quan hình tượng là loại tư duy cơ bản của trẻ. Đó là loại tư duy mà việc 
giải  quyết  nhiệm  vụ  được  thực  hiện  dựa  vào  các  hình  ảnh  có  trong  kinh 
nghiệm. Trong q trình phát triển trí tuệ của trẻ có sự tác động lẫn nhau một 
cách chặt chẽ của ba hình thức tư duy cơ bản: Tư duy trực quan ­ hành động, 
tư duy trực quan ­ hình tượng và tư duy logic. Khi trẻ tham gia vào các trị 
chơi và hành động với đồ vật, ở trẻ bắt đầu hình thành sự chú ý, ghi nhớ có 
chủ  định  tập  trung  hơn  và  ghi  nhớ  được  nhiều  hơn,  trẻ  học  suy  nghĩ  về  đối 
tượng thật. Dần dần những hành động chơi của trẻ với đồ vật được rút ngắn 
và mang tính khái qt. Các tình huống xảy ra trong khi chơi được giải quyết 
bằng các biểu tượng đã được ghi nhớ trong đầu. Hoạt động chơi của trẻ là một 
hoạt động khơng mang tính chất bắt buộc như hoạt động học tập, trẻ tham gia 
chơi khơng vì một lợi ích thiết thực nào, trẻ chơi để thỏa mãn sự tị mị, để 
cho vui.
Tóm lại, tâm lý của trẻ lứa tuổi mầm non chịu ảnh hưởng sâu sắc và tác 

động mạnh mẽ của hoạt động vui chơi. Hoạt động này đã góp phần thúc đẩy 


10
sự  phát  triển  cả  về  vật  chất  lẫn  tâm  lý  của  trẻ,  tạo  nên  những  bước  chuyển 
biến về chất đáng kể trong tâm lý các em.
1.1.2. Đặc điểm nhận thức và khả năng khái qt hóa của trẻ 5, 6 tuổi
1.1.2.1. Khái qt hóa
Dưới góc độ triết học, tâm lý học thì khái qt hóa được nghiên cứu dưới 
nhiều góc độ và được định nghĩa khác nhau nhưng đều xác định: Khái qt 
hóa là q trình hợp nhất trong ý nghĩ những sự vật và hiện tượng có những 
thuộc tính chung nào đó. Đó là hình thức phản ánh những dấu hiệu chung và 
những thuộc tính chung của các sự vật và hiện tượng thực tế. 
Các thuộc tính chung mà khái qt hóa phản ánh bao gồm hai loại: 
+ Một là, những thuộc tính giống nhau
+ Hai là, những thuộc tính bản chất
Khái qt hóa được xem như là thao tác cơ bản của tư duy
Khái qt hóa có quan hệ mật thiết với các thao tác tư duy khác, đặc biệt 
là trừu tượng khác. Muốn vạch ra những dấu hiệu chung, bản chất thì phải có 
sự phân tích tổng hợp so sánh sâu sắc đối với các sự vật hiện tượng bị khái 
qt, đặc biệt là phải dùng trừu tượng hóa để gạt bỏ những mặt, những thuộc 
tính, những liên hệ khơng cần thiết và chỉ giữ lại những yếu tố cần thiết, cơ 
bản nhất để khái qt hóa. 
Khái qt là tính chất của tư duy ­ tư duy mang tính chất trừu tượng và 
khái qt. Đó là sự phản ánh những thuộc tính bản chất chung cho một loạt sự 
vật và hiện tượng. Mức độ khái qt phản ánh trình độ tư duy của cá nhân.
 Khái qt hóa được xem như là hoạt động của tư duy
Khái qt hóa phản ánh những dấu hiệu chung của các sự vật, hiện tượng 
thực tế ­ là hình thức phản ánh cái chung nên nó gắn liền với tư duy và sản 
phẩm của tư duy.

Ngơn ngữ có liên quan chặt chẽ với con người. Chức năng khái qt hóa 
của ngơn ngữ biểu hiện mối quan hệ chặt chẽ giữa ngơn ngữ và tư duy. Ngơn 


11
ngữ là hình thức tồn tại của tư tưởng, ngơn ngữ và tư duy thống nhất nhưng 
khơng đồng nhất với nhau cũng khơng tách rời nhau. Nhờ đó "Tư duy trở thành 
tư duy ngơn ngữ, cịn ngơn ngữ trở thành ngơn ngữ trí tuệ" theo C.Mac. Cái 
chung được khái qt hóa phản ánh thường được ký hiệu bằng từ ngữ và gắn 
bó với các sự vật, hiện tượng có cái chung đó. Do đó khơng có ngơn ngữ thì 
khơng thể có tư duy khái qt, khái qt hóa là sản phẩm của tư duy ngơn ngữ. 
V.X.Mukhina  xác  định:  “  Cơ  sở  của  các  khái  qt  hóa  là  sự  lĩnh  hội 
ngơn ngữ vì nghĩa của các từ mà người lớn dạy trẻ hiểu và  sử dụng ln ln 
chứa đựng sự khái qt”. 
Tóm  lại,  khái  qt  hóa  là  hình  thức  phản  ánh  những  dấu  hiệu  chung, 
những mối liên hệ chung của các sự vật hiện tượng. Nó có thể được xem như 
là thao tác cơ bản của tư duy đồng thời được xem như là sản phẩm của tư duy 
ngơn ngữ. 
1.1.2.2. Nhận thức và khả năng khái qt hóa của trẻ em 5 ­ 6 tuổi
Các cơng trình tâm lý học nghiên cứu về tư duy cho thấy: Khái qt hóa 
của trẻ được hình thành và phát triển cùng với sự hình thành và phát triển các 
hình  thức  tư  duy  khác  nhau,  đặc  biệt  liên  quan  trực  tiếp  và  chặt  chẽ  với  sự 
phát triển ngơn ngữ.
Ngay từ khi cịn nhỏ, trẻ đã có khả năng khái qt hóa sơ đẳng các sự vật 
hiện tượng dựa trên kinh nghiệm hoạt động thực tiễn của trẻ và được củng cố 
bằng từ ngữ. Tuy nhiên, sự khái qt đó cịn có tính phiếm hóa nhanh. Tư duy 
của trẻ cịn mang nặng màu sắc, trực quan, cảm tính nên những dấu hiệu làm 
cơ sở để trẻ hợp nhất các đối tượng khác nhau thường là những dấu hiệu gây 
ấn tượng mạnh mẽ đập ngay vào mắt ­ khái qt của trẻ chủ yếu dựa vào sự 
giống nhau bên ngồi giữa các sự vật và hiện tượng.Ở tuổi mẫu giáo phương 

thức khái qt nội dung khác nhau mà trẻ mẫu giáo sử dụng rất độc đáo. Trẻ 
thường hướng vào các dấu hiệu đa dạng khi thì sử dụng một số dấu hiệu này, 


12
khi thì sử dụng một số dấu hiệu khác làm cơ sở để hợp nhất các đối tượng vào 
trong các nhóm, loại. Trẻ chỉ có thể khái qt hóa, gộp nhóm chính xác các 
đối tượng trong trường hợp trẻ đã hiểu rõ từ ngữ khái qt phù hợp.
 Đến 5, 6 tuổi, trẻ mới bắt đầu học được cách tách biệt dấu hiệu chủ yếu 
hơn của đối tượng để hợp nhất chúng vào trong các nhóm, loại. Cùng với sự 
phát triển ngơn ngữ trẻ dần chuyển từ khái qt theo dấu hiệu trực quan bên 
ngồi sang khái qt theo dấu hiệu bản chất (chất liệu, chức năng, cơng dụng, 
theo loại, dạng ...). Trẻ giải thích được vì sao trẻ sắp xếp như vậy và biết dùng 
từ đặt tên cho nhóm. Trẻ biết khái qt sự vật hiện tượng theo những đặc điểm 
bản chất hơn và bỏ qua những thuộc tính thứ yếu khơng cần thiết.
1.2. ĐỒ CHƠI VÀ TRỊ CHƠI HỌC TẬP
1.2.1. Đồ chơi học tập
Đồ chơi là phương tiện dùng để chơi, nó là những vật cụ thể giúp trẻ cầm 
nắm  dễ  dàng,  thể  hiện  tương  đối  về  hình  dáng,  tính  chất  của  sự  vật,  hiện 
tượng trong cuộc sống và hoạt động của con người phù hợp với đặc điểm tâm 
sinh lý của trẻ. Đồ chơi nhằm phát triển các chức năng tâm lý và hình thành 
nhân cách cho trẻ, trong đó việc phát triển tình cảm thẩm mĩ rất quan trọng. 
Vì vậy, đồ chơi phải kích thích được hoạt động của trẻ đồng thời phải mang 
tính giáo dục và khơi gợi những tình cảm thẩm mĩ tốt.
 Đồ chơi học tập là một bộ phận của đồ chơi nó là loại đồ chơi có luật 
được sử dụng nhằm phát triển khả năng nhận thức giúp trẻ làm quen với hình 
dạng,  kích  thước,  màu  sắc,  khả  năng  định  hướng,  khả  năng  phân  tích,  trèn 
luyện sự chú ý, khả năng khái qt hóa và giúp phát triển ngơn ngữ cho trẻ.
1.2.2. Trị chơi học tập
Có những quan niệm khác nhau về trị chơi học tập. Trong lý luận dạy 

học tất cả những trị chơi gắn với việc dạy học như là phương pháp, hình thức 


13
tổ  chức  và  luyện  tập  cho  trẻ,  khơng  tính  đến  nội  dung  và  tính  chất  của  trị 
chơi, đều gọi là trị chơi học tập hay cịn gọi là trị chơi dạy học.
Trị chơi học tập cịn được hiểu là loại trị chơi có luật có định hướng đối 
với sự phát triển của trẻ, thường do người lớn nghĩ ra cho trẻ chơi và dùng nó 
vào mục đích giáo dục và dạy học. Quan niệm này được thừa nhận trong tổ 
chức hoạt động chơi cho trẻ trong giáo dục học Xơ Viết trước đây và trong 
trường mầm non hiện nay. 
Trị chơi học tập có nguồn gốc trong nền giáo dục dân gian, trong những 
trị chơi của mẹ với con, trong các trị vui và những bài hát khơi hài làm cho 
đứa trẻ chú ý đến những vật xung quanh, gọi tên các vật đó và dùng hình thức 
đó để dạy con. Những trị chơi đó có chứa đựng những yếu tố dạy học.
Trị chơi học tập là những trị chơi có luật có định hướng đối với sự phát 
triển của trẻ, giúp các nhà giáo dục sử dụng được lợi thế của trị chơi có luật 
vào mục đích giáo dục trí tuệ cho trẻ. 
Trị chơi học tập ở mấu giáo vơ cùng phong phú và đa dạng nên có thể 
phân loại theo nhiều cách khác nhau:
­ Dựa vào đặc điểm của các vật liệu chơi, đồ chơi được sử dụng trong 
trị chơi:
+  Trị  chơi  học  tập  với  các  đồ  vật  (đồ  chơi,  đồ  dùng,  ngun  vật  liệu 
thiên nhiên, phế liệu…..).
 + Trị chơi học tập với các tranh in ấn: Trị chơi lơ tơ; trị chơi đơminơ, 
trị chơi chắp ghép tranh…..
 + Trị chơi học tập bằng lời.
­ Dựa trên phương diện phát triển các chức năng tâm lí cho trẻ:
+ Trị chơi học tập nhằm phát triển các giác quan. 
+ Trị chơi học tập nhằm phát triển các thao tác tư duy.

+ Trị chơi học tập nhằm phát triển ngơn ngữ.


14
+ Trị chơi học tập nhằm phát triển khả năng chú ý.
+ Trị chơi học tập nhằm phát triển trí nhớ.
Mỗi trị chơi học tập có một ý nghĩa nhất định đối với sự phát triển của 
trẻ tùy thuộc vào mục đích của nhà giáo dục.
1.2.3.  Đặc  điểm  của  đồ  chơi  học  tập  giúp  phát  triển  khả  năng  khái 
quát hóa cho trẻ 5 ­ 6 tuổi
Đồ chơi phát triển khả năng khái quát hóa cho trẻ mấu giáo lớn 5 ­6 tuổi 
cần phải có những đặc điểm sau:
­ Đảm bảo đầy đủ các đặc điểm chung của đồ chơi học tập như: phù hợp 
với  lứa  tuổi,  nội  dung  và  luật  chơi  rõ  ràng,  dễ  hiểu,  hấp  dẫn,  đảm  bảo  tính 
khoa học, thẩm mĩ, an tồn....
­ Trong nội dung chơi địi hỏi trẻ phải dựa vào vốn hiểu biết hoặc dựa 
vào kết quả quan sát trực tiếp để xếp các đối tượng vào cùng một nhóm theo 
dấu hiệu chung nào đó.
­  Nội  dung  chơi  phải  giúp  trẻ  phân  loại,  phân  nhóm  các  sự  vật,  hiên 
tượng theo kiến thức tự nhiên chứ không theo suy luận chủ quan của riêng cá 
nhân trẻ.
­  Nội  dung  chơi  phải  giúp  trẻ  so  sánh,  phân  loại  các  sự  vật  hiện  tượng 
theo dáu hiệu chung bên ngồi hoặc bên trong thành nhóm hoặc loại. 
Bên cạnh đó, đồ chơi học tập cịn cần kích thích trẻ nói len cách làm của 
mình, giải thích lí do vì sao trẻ có sự chọn lựa như vậy.
1.2.4. Đặc điểm của trị chơi học tập
­ Trị chơi học tập có luật được quy định rõ ràng, thường do người lớn 
nghĩ ra nhằm mục đích giáo dục trí tuệ cho trẻ. 
­  Trị  chơi  học  tập  có  cấu  trúc  chặt  chẽ,  gồm  những  yếu  tố:  nhiệm  vụ 
chơi (nhiệm vụ nhận thức), hành động chơi, luật chơi.



15
­  Tên  gọi  của  mỗi  trò  chơi  học  tập  thường  phản  ánh  nội  dung  chơi  và 
khêu gợi hứng thú của trẻ đến với trị chơi. 
­ Trị chơi học tập bao giờ cũng có kết quả nhất định ở phần kết thúc trị 
chơi.  Kết  quả  của  trị  chơi  học  tập  là  thể  hiện  sự  cố  gắng  của  trẻ  trong  suy 
nghĩ, tìm tịi, sáng tạo, trong việc nắm kiến thức và trong tính cộng đồng của 
nhóm trẻ.
­ Trong trị chơi học tập vị thế của mọi trẻ tham gia trị chơi đều ngang 
nhau (trong trị chơi đóng vai theo chủ đề vị trí của trẻ khác nhau do vai chơi 
quy định, những trẻ tích cực thường đóng vai chính). 
­ Trong trị chơi học tập các hành động và các mối quan hệ của các người 
chơi được chỉ đạo bởi các luật lệ trị chơi. Trong trị chơi học tập được kiểm tra 
lẫn nhau rõ ràng và có hiệu quả thơng qua luật chơi được quy định rõ ràng.
­ Trị chơi học tập địi hỏi trẻ phải huy động trí óc làm việc thực sự trong 
khi  giải  quyết  nhiệm  vụ  nhận  thức,  thực  hiện  luật  chơi  thơng  qua  hình  thức 
chơi vui vẻ, hấp dẫn thừa sức. Chính điều đó làm cho trị chơi học tập có ý 
nghĩa to lớn đối với sự phát triển trí tuệ của trẻ.
­  Trị  chơi  học  tập  là  một  phương  tiện  giáo  dục  ­  dạy  học  liên  hệ  mật 
thiết  với  các  phương  tiện  giáo  dục  khác  và  được  áp  dụng  trong  tồn  bộ  hệ 
thống tác động đến trẻ. Trị chơi học tập có tác dụng đẩy mạnh việc dạy học 
nhưng nó khơng thực hiện được việc dạy học có hệ thống.
Trị  chơi  học  tập  có  chứa  đựng  các  yếu  tố  dạy  học,  đẩy  mạnh  sự  phát 
triển  năng  lực  trí  tuệ,  tạo  cơ  hội  cho  trẻ  sử  dụng  những  kiến  thức  của  mình 
trong điều kiện mới hoặc đặt ra cho trẻ những tình huống địi hỏi trẻ phải thể 
hiện  những  hình  thức  hoạt  động  trí  tuệ  mn  màu  mn  vẻ,  nhờ  đó  những 
hình thức hoạt động ấy được phát triển.
1.2.5. Mối liên hệ giữa đồ chơi học tập và trị chơi học tập



16
Trị chơi là một dạng hoạt động, cịn đồ chơi là một vật cụ thể. Nếu thiếu 
đồ chơi, trị chơi sẽ khơng thể tiến hành một cách hiệu quả và khơng gây tác 
động qua lại lẫn nhau, bổ sung cho nhau.
Đồ chơi và trị chơi học tập với người lớn (cơ giáo) là phương tiện để tổ 
chức cuộc sống và giáo dục trẻ mẫu giáo.
Đối với trẻ mẫu giáo thì đồ chơi là người bạn đơng hành khơng thể thiếu 
được trong các trị chơi của mình đặc biệt là trị chơi học tập. Chính đồ chơi 
đã giúp trẻ liên kết với nhau để cùng chơi, duy trì sự phát triển hứng thú với 
trị chơi....
Thơng  qua  trị  chơi  học  tập  trẻ  thể  hiện  được  sự  nhanh  nhẹn,  phát  huy 
tính tích cực trong tư duy, bộc lộ được các đặc điểm của một nhân cách đang 
được hình thành và mang bản chất xã hội rõ rệt.
Trị chơi học tập của trẻ mang tính lịch sử, xuất hiện trong giai đoạn phát 
triển nhất của xã hội lồi người. Trị chơi trẻ em xuất hiện trong lao động và 
trên cơ sở lao động. Trị chơi xuất hiện khi nền văn minh lồi người đạt đến 
một trình độ nhất định ­ cơng cụ sản xuất phức tạp mà trẻ em khơng thể sử 
dụng để làm như người lớn. Khi đó trẻ cần phải tập dượt, làm thử trên những 
đồ vật thay thế. Người lớn cung cấp cho trẻ những điều kiện vật chất cần thiết 
để trẻ chơi và tạo ra những khả năng khách quan để thực hiện trị chơi. 
Trị chơi học tập được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác. Là một hoạt 
động xã hội, trị chơi giữ vai trị truyền đạt những kinh nghiệm xã hội của thế 
hệ này cho thế hệ khác. 
Trị chơi học tập rất phong phú cả về nội dung lẫn hình thức và nguồn 
gốc cũng như sự tác động của nó đối với trẻ.
Tóm lại, đồ chơi và trị chơi học tập có mối quan hệ mật thiết với nhau, 
chúng  khơng  thể  tách  rời  nhau,  trong  trị  chơi  học  tập  ln  ln  phải  có  đồ 
chơi (trừ trị chơi học tập bằng lời) trị chơi học tập rất phong phú về nội dung 
hình thức và cách thức tổ chức chơi. 



17
1.3. ĐỒ CHƠI, TRỊ CHƠI HỌC TẬP VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KHẢ NĂNG KHÁI 
QT HĨA CHO TRẺ 5 – 6 TUỔI

1.3.1. Trị chơi và đồ chơi học tập trong giáo dục mầm non
Trị chơi và đồ chơi học tập đóng một vị trí hết sức quan trọng trong việc 
phát triển tồn diện nhân cách của trẻ. Trong giáo dục mầm non, trị chơi và 
đồ chơi học tập được coi là tiền đề quan trọng để hình thành những dạng hoạt 
động khác.
Trị chơi học tập như là một dạng hoạt động mang tính thực hành, trong 
đó  trẻ  vận  dụng  vốn  hiểu  biết  và  khả  năng  tư  duy  của  mình  đề  giải  quyết 
nhiệm vụ nhận thức. Trị chơi học tập tạo nên những hồn cảnh sinh động địi 
hỏi trẻ vận dụng tri thức một cách đa dạng thúc đẩy hoạt động trí tuệ của trẻ. 
Trị chơi học tập là trị chơi địi hỏi sự tư duy và khả năng khái qt hóa 
của trẻ. Các trị chơi học tập khơng chỉ giúp trẻ học được cách sử dụng các 
giác quan mà cịn giúp trẻ trau dồi các thao tác tư duy: phân tích, tổng hợp, so 
sánh ... và đặc biệt là khái qt hóa. 
Để  thực  hiện  các  hành  động  chơi  giải  quyết  nhiệm  vụ  chơi  trẻ  phải  sử 
dụng các giác quan, ngơn ngữ, phải phân tích, tổng hợp, so sánh, phân loại và 
khái qt hóa, làm cho các giác quan của trẻ trở lên tinh nhạy hơn, ngơn ngữ 
mạch lạc hơn, từ duy trực quan ­ hình tượng phát triển mạnh, các thao tác trí 
tuệ khơng ngừng được phát triển và tình cảm trí tuệ được hình thành. Đồng 
thời quan trị chơi học tập, trẻ tiếp thu, lĩnh hội và khắ sâu được nhiều tri thức, 
khái niệm đơn giản, biểu tượng về thế giới xung quanh có hệ thống và khái 
qt hơn. Trên cơ sở đó, những phẩm chất cần thiết cho trẻ được hình thành 
như: nhanh trí, linh hoạt, sáng tạo ... 
Trị chơi học tập cịn ảnh hưởng đến việc hình thành hành vi có chủ định 
vì kết quả của trị chơi phụ thuộc vào tính chính xác của việc chấp hành luật lệ 

của trị chơi. 


18
Trị chơi học tập cịn là phương tiện rất tốt để khắc phục những mặt khó 
khăn trong hoạt động tư duy của trẻ từng bước nâng cao trình độ phát triển tư 
duy của trẻ. 
Trị  chơi  học  tập  tạo  khả  năng  thực  hiện  nhiệm  vụ  giáo  dục  ­  dạy  học 
thơng qua hình thức hoạt động vừa sức và hấp dẫn đối với trẻ. Trong trị chơi 
trẻ thực hiện nhiệm vụ một cách nhẹ nhành thoải mái. Chính vì vậy, trị chơi 
học tập được sử dụng trong q trình dạy học nhằm tích cực hóa hoạt động 
nhận thức của trẻ mẫu giáo.
Khả năng khái qt hóa của trẻ được hình thành và phát triển mạnh trong 
các trị chơi học tập. Trong đó trị chơi lơ tơ là một loại trị chơi học tập đặc 
trưng. Đây là loại trị chơi rèn luyện các thao tác tư duy, đặc biệt là khả năng 
khái qt hóa cho trẻ thơng qua sự tri giác, phân tích, tổng hợp, phán đốn và 
suy luận ... Trẻ có thể xếp nhóm, phân loại lơ tơ, các con vật, hoa quả, ... theo 
những dấu hiệu chung cụ thể bên ngồi hoặc những dấu hiệu chung bên trong 
bản chất hơn. Trong q trình xếp nhóm, phân loại trẻ phát hiện ra những dấu 
hiệu giống nhau và khác nhau giữa các đối tượng để đi đến sự sắp xếp các sự 
vật, hiện tượng theo những dấu hiệu chung. Nhờ đó khả năng khái qt hóa 
của trẻ được hình thành và phát triển. 
Trong trị chơi học tập với những bức tranh và trong các trị chơi học tập 
bằng ngơn ngữ sẽ hình thành và phát triển các thao tác tư duy như so sánh, 
tổng hợp ... đặc biệt và khái qt hóa của trẻ. Trong nhiều trị chơi học tập cịn 
hình thành sự nhanh trí và tính tích cực tư duy của trẻ.
Tóm lại, trị chơi học tập có ảnh hưởng sâu sắc đến sự phát triển trí tuệ 
của trẻ mẫu giáo, là một trong những phương tiện có hiệu quả để hình thành 
và phát triển các năng lực trí tuệ, đặc biệt là khái qt hóa. Trị chơi học tập 
khơng chỉ tác động mạnh mẽ đến việc phát triển trí tuệ mà cịn giáo dục một 

số phẩm chất đạo đức cho trẻ như tính thật thà, tổ chức, tính tự lực...


19
1.3.2. Khả năng khái qt hóa của trẻ 5, 6 tuổi qua trị chơi học tập
Theo kết quả nghiên cứu của các nhà tâm lý học, trẻ từ 1,5 ­ 2 tuổi đã có 
khả năng khái qt hóa vì lúc này tư duy đã bắt đầu phát triển. 
Đối với trẻ 2 ­ 3 tuổi sự khái qt ban đầu của trẻ mang nét độc đáo riêng 
biệt. Đó là trẻ khái qt những điểm giống nhau bên ngồi dễ đập vào mắt của 
đối tượng và khái qt bằng hành động. Lúc này trẻ chưa có khả năng khái 
qt những dấu hiệu bên trong và bản chất.
Đến 4 ­ 5 tuổi trẻ bắt đầu quan tâm đến những thuộc tính bên trong bản 
chất của sự vật hiện tượng cùng với sự phát triển tư duy trực quan, hình ảnh, 
trẻ có thể khái qt dựa trên những dấu hiệu chung giống nhau về cơng dụng, 
chức  năng  bên  trong  của  đối  tượng  thơng  qua  các  hình  ảnh  mà  trẻ  tri  giác 
được. Ở giai đoạn này khả năng khái qt hóa của trẻ nhanh và mạnh, có thể 
khái qt sự vật hiện tượng dựa vào những dấu hiệu bên trong và khái qt 
một cách sáng tạo theo nhiều cách khác nhau của cùng một đối tượng. 
Giai đoạn 5 ­ 6 tuổi trẻ đã có thể khái qt sự vật, hiện tượng dựa vào 
những dấu hiệu bản chất bên trong và khái qt một cách sáng tạo. Trong thời 
kỳ này ngơn ngữ phát triển mạnh mẽ, trẻ cũng bắt đầu khái qt hóa bằng lời, 
trẻ giải thích được sự sắp xếp và biết dùng từ để đặt tên cho nhóm. Ở đây, trẻ 
đã đạt được mức độ khái qt hóa cao hơn, sự phân tích ­ tổng hợp, so sánh 
những sự vật trẻ quan sát được, trẻ rút ra những dấu hiệu bản chất bên trong, 
từ đó khái qt theo kinh nghiệm sống của mình.
Sự  hình  thành  khái  qt  hóa  có  liên  quan  trực  tiếp  đến  ngơn  ngữ  ­  hệ 
thống tín hiệu thứ hai. Một khi trẻ sử dụng lời nói và cách diễn đạt mà người 
lớn nói về các đồ vật và hành động thì lúc đó ở trẻ hình thành khả năng khái 
qt hóa bằng lời. Khi trẻ khái qt hóa bằng lời, các thuộc tính chung của sự 
vật,  hiện  tượng  biến  thành  nghĩa  của  từ.  Trẻ  lĩnh  hội  khái  niệm  khi  lĩnh  ý 

nghĩa của từ. 


20
Chương 2
TÍNH KHÁI QT HĨA TRONG TRỊ CHƠI, ĐỒ CHƠI HỌC TẬP
ĐỐI VỚI TRẺ 5, 6 TUỔI TRƯỜNG MẦM NON HÙNG VƯƠNG,
THỊ XàPHÚC N, TỈNH VĨNH PHÚC
2.1.  THỰC  TRẠNG  VẬN  DỤNG  ĐỒ  CHƠI  VÀ  TRỊ  CHOWITRONG  TRƯỜNG 
MẦM NON HÙNG VƯƠNG

2.1.1. Cơ sở vật chất (đồ chơi, trị chơi) và nội dung giáo dục
Về cơ sở vật chất: trường được trang trí tương đối đầy đủ. Phịng học rộng 
rãi và thống. Trường ln chú trọng đầu tư về trang thiết bị dạy và học như đồ 
chơi, máy tính, đàn vv... Tuy nhiên, số lượng đồ chơi trong lớp vẫn chưa đủ để 
đáp  ứng  nhu  cầu  học  và  chơi  của  trẻ  vì  số  lượng  trẻ  trong  lớp  thì  q  đơng, 
trong khi số lượng đồ chơi lại khơng được thay đổi và cập nhật thường xun. 
Trường có các phịng chức năng để phục vụ cho việc chăm sóc và giáo dục trẻ 
như: Phịng học vẽ, phịng đàn, phịng thể dục, phịng máy tính. 
Hiện nay trong nhà trường có rất nhiều trị chơi nhưng những trị chơi tổ 
chức cho trẻ nặng về học, nhẹ về chơi đặc biệt là trị chơi học tập, gia đình các 
em thì q bận rộn với nhiều cơng việc nên khơng quan tâm được nhiều cho 
các em, chính vì vậy trẻ càng trở nên xa dần với các loại đồ chơi đặc biệt là 
đồ chơi học tập. Việc tổ chức cho trẻ hoạt động với trị chơi học tập và làm 
quen với đồ chơi học tập trở nên cấp thiết hơn bao giờ hết.
* Những thuận lợi trong q trình thực hiện ở trường mầm non:
Giáo viên ln nhận được hướng dẫn và giám sát cao về chun mơn 
của Phịng giáo dục thành phố, sự quan tâm, tạo điều kiện của ban giám hiệu 
nhà trường.
Nhà  trường  đã  mời  các  nghệ  nhân  làm  đồ  chơi  học  tập  đến  trường  để 

trực tiếpgiới thiệu và hướng dẫn cách làm đồ chơi cho trẻ.


21
Trẻ mạnh dạn, tự tin, thơng minh và thích tham gia vào các trị chơi đặc 
biệt  là  trị  chơi  học  tập,  thích  tự  tìm  tịi,  khám  phá  loại  đồ  chơi  học  tập  mà 
mình u thích.
* Những khó khăn trong q trình thực hiện ở trường mầm non:
Cách  tổ  chức  cho  trẻ  chơi  trò  chơi  học  tập  còn  chưa  linh  hoạt,  sáng 
tạo, lúng túng khi làm người chỉ đạo một số trị chơi giáo viên khơng biết 
cách chơi. 
Mức  đồ  chơi  của  trị  chơi  học  tập  là  khơng  giống  nhau,  có  trị  chơi  rất 
đơn giản, nhưng lại có trị chơi rất phức tạp đối với người chơi phải có tư duy 
cao. 
Các trị chơi, đồ chơi được sử dụng chủ yếu là lồng ghép các hoạt động 
với nhau. 
Gia đình của trẻ do q bận rộn với cơng việc nên khơng có thời gian để 
có thể hướng dẫn cho trẻ chơi trị chơi học tập.
Khơng  gian  để  trẻ  chơi  cịn  q  bó  hẹp  nên  trẻ  khơng  có  điều  kiện  để 
chơi trò chơi và tiếp xúc với đồ chơi học tập.
2.1.2. Thực trạng vận dụng trò chơi và đồ chơi học tập cho trẻ lớp 5 ­ 
6 tuổi trường mầm non Hùng Vương
* Nghiên cứu thực trạng phương pháp hướng dẫn của giáo viên:
Mức  độ  sử  dụng  các  phương  pháp,  biện  pháp  của  giáo  viên  trong  q 
trình tổ chức chơi trị chơi học tập nhằm phát triển khả năng khái qt hóa cho 
trẻ, trên 45 giáo viên trường mầm non Hùng Vương (phiếu thăm dị ở phần 
phụ lục 1):
­ Phương pháp quan sát: 
+ Cho trẻ quan sát các sự vật, hiện tượng tự nhiên:
 Thường xun sử dụng: 27 chiếm 60%

 Ít sử dụng: 18 chiếm 40%


22
 Khơng sử dụng: 0 chiếm 0%

+ Cho trẻ quan sát những sản phẩm của cơ sau khi chơi:
 Thường xun sử dụng: 2 chiếm 4%
 Ít sử dụng: 31 chiếm 69%
 Khơng sử dụng: 12 chiếm 27%

+ Cho trẻ quan sát những sản phẩm của bạn:
 Thường xun sử dụng: 26 chiếm 58%
 Ít sử dụng: 19 chiếm 42%
 Khơng sử dụng: 0

­ Sử dụng đồ dùng trực quan:
+ Sử dụng tranh phục vụ cho hoạt động chơi:
 Thường xun sử dụng: 11 chiếm 24% 
 Ít sử dụng: 31 chiếm 69%
 Khơng sử dụng: 3 chiếm 7%

+ Sử dụng lơ tơ
 Thường xun sử dụng: 22 chiếm 49% 
 Ít sử dụng: 21 chiếm 47%
 Khơng sử dụng: 2 chiếm 4%

+ Sử dụng vật thật
 Thường xun sử dụng: 0 chiếm 0%
 Ít sử dụng: 8 chiếm 18%

 Khơng sử dụng: 37 chiếm 82%

­ Phương pháp dùng lời:
+ Dùng hệ thống câu hỏi:
 Thường xun sử dụng: 12 chiếm 27%
 Ít sử dụng: 32 chiếm 71%
 Khơng sử dụng: 1 chiếm 2%


23
+ Chỉ dẫn trực quan
 Thường xun sử dụng: 16 chiếm 36%
 Ít sử dụng: 27 chiếm 60%
 Khơng sử dụng: 2 chiếm 4%

Quan  kết  quả  trên  cho  thấy  giáo  viên  sử  dụng  khá  phong  phú  các  biện 
pháp dạy trẻ chơi trị chơi học tập. Tuy nhiên phương pháp sử dụng trị chơi 
kích thích khả năng tư duy khái qt hóa cho trẻ cịn hạn chế do giáo viên cịn 
gặp khó khăn khi thiết kế trị chơi. Do đó, việc nâng cao tính tích cực, sáng 
tạo, khái qt hóa cho trẻ cũng gặp khó khăn.
* Kết quả điều tra trên giáo viên mầm non:
Mức độ nội dung giáo viên thường trú trọng trong q trình tổ chức trị 
chơi học tập cho trẻ.
Mức  độ  làm  đồ  chơi  của  45  giáo  viên  trường  màm  non  Hùng  Vương 
được thể hiện qua bảng sau:
Mức độ làm đồ 

Theo năm

Theo tháng


Theo tuần

Theo chủ đề

Số lượng

2

5

15

23

Tỉ lệ %

4

11

33

52

chơi


24
Từ bảng trên ta có biểu đồ sau:

Biểu đồ thể hiện mức độ làm đồ chơi của giáo viên trường mầm non 
Hùng Vương (theo tỉ lệ %)

Hàng tháng
Hàng năm
Hàng tuần
Theo chủ đề

­ Gây hứng thú, thu hút trẻ vào hoạt động chơi. 
 Rất chú trọng: 8 chiếm 18%
 Chú trọng: 21 chiếm 47%
 Ít chú trọng: 11 chiếm 24%
 Khơng chú trọng: 5 chiếm 11%

­ Hình thành và phát triển kỹ năng chơi cho trẻ:
 Rất chú trọng: 6 chiếm 13%
 Chú trọng: 16 chiếm 36%
 Ít chú trọng: 20 chiếm 44%
 Khơng chú trọng: 3 chiếm 7%

­ Nâng cao tính tích cực và khả năng khái qt hóa cho trẻ:
 Rất chú trọng: 4 chiếm 9%
 Chú trọng: 17 chiếm 38%
 Ít chú trọng: 20 chiếm 44%


25
 Khơng chú trọng: 4 chiếm 9%

­ Quan tâm giúp trẻ đạt kết quả sau mỗi hoạt động chơi:

 Rất chú trọng: 10 chiếm 22%
 Chú trọng: 11 chiếm 25%
 Ít chú trọng: 22 chiếm 49%
 Khơng chú trọng: 2 chiếm 4% 

Nhận thức của giáo viên về việc thiết kế một số biện pháp phát triển khả 
năng khái qt hóa cho trẻ mẫu giáo 5, 6 tuổi thơng qua trị chơi học tập. 
 Rất quan trọng: 15 chiếm 33%
 Quan trọng: 21 chiếm 47%
 Ít quan trọng: 8 chiếm 18%
 Khơng quan trọng: 1 chiếm 2%

Mức  độ  của  giáo  viên  sử  dụng  các  biện  pháp  phát  triển  khả  năng  khái 
qt hóa cho trẻ 5, 6 tuổi thơng qua trị chơi học tập.
 Thường xun: 9 chiếm 20%
 Thỉnh thoảng: 30 chiếm 67% 
 Khơng sử dụng: 6 chiếm 13%

Những khó khăn của giáo viên khi sử dụng các biện pháp phát triển khả 
năng khái qt hóa cho trẻ 5, 6 tuổi thơng qua trị chơi học tập.
 Ngại nghĩ do thời gian q ít: 18 chiếm 40%
 Chưa có sẵn các biện pháp để tham khảo: 16 chiếm 36%
 Hạn chế về khả năng sáng tạo: 11 chiếm 24%

Qua kết quả điều tra cho thấy giáo viên cũng rất quan tâm đến việc gây 
hứng thú nâng cao tính tích cực và tư duy khái qt hóa cho trẻ nhưng mức độ 
thường xun chênh lệch nhau là do giáo viên có một số khó khăn. Tuy nhiên 
nhận  thức  của  giáo  viên  về  các  biện  pháp  nâng  cao  khả  năng  khái  qt  hóa 
cho trẻ tốt, đây là điều kiện thuận lợi để giáo viên ý thức và tìm tịi thêm các 
biện pháp để phát huy khả năng khái q hóa cho trẻ.



×