Tải bản đầy đủ (.pptx) (13 trang)

biểu đồ nhân quả và ví dụ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (335.27 KB, 13 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ- KĨ THUẬT CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
Khoa Công Nghệ Thực Phẩm

BÀI THẢO LUẬN MÔN:
QUẢN LÍ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM THỰC PHẨM
Câu 4: Trình bày cách xây dựng biểu đồ nhân-quả, lấy VD?

GVHD:Nguyễn Thị Mai Hương
SVTH: Nguyễn Thị Phương
Lớp: ĐHTP7A3HN


BIỂU ĐỒ NHÂN-QUẢ LÀ GÌ?
 Biểu đồ nhân quả (bđ Xương cá hay biểu đồ Ishikawa), thường
được sử dụng để khảo sát những nhân tố có thể tác động đến
một tình huống cụ thể. "Hệ quả" có thể là một tình trạng, điều kiện
hay biến cố mong muốn hoặc không mong muốn, chúng được tạo
nên từ một hệ thống các "nguyên nhân".
 Những nguyên nhân nhỏ gồm 4 loại cơ bản:
 nguyên vật liệu,
 phương pháp,
 nhân lực,
 thiết bị.


 Biểu đồ nhân quả
giúp liệt kê các
nguyên nhân gây
lên biến động chất
lượng, là một kỹ
thuật để công khai


nêu ý kiến, phân
tích quá trình, có
thể dùng trong
nhiều tình huống
khác nhau.


TÁC DỤNG CỦA BIỂU ĐỒ NHÂN- QUẢ
 Được dùng để liệt kê và phân tích các mối liên hệ
nhân quả.
Định rõ những nguyên nhân cần xử lý trước và thứ
tự công việc cần tiến hành nhằm duy trì sự ổn định
của quá trình và cải tiến quá trình.
Quá trình xây dựng biểu đồ nhân quả giúp các
thành viên trong tổ chức nâng cao sự hiểu biết, tư
duy logic và sự gắn bó giữa các thành viên.
Có tác dụng trong việc đào tạo, huấn luyện các cán
bộ kỹ thuật và kiểm tra.


Các bước cơ bản để thiết lập biểu đồ nhân - quả
 Bước 1: Xác định rõ và ngắn gọn vấn đề chất lượng
(VĐCL) cần phân tích.
Viết VĐCL đó bên phải và vẽ mũi tên hướng từ trái
sang phải.
 Bước 2: Xác định những nguyên nhân chính (cấp 1)
 Có thể chọn các bước chính của một quá trình sản xuất
làm các nguyên nhân chính.



 Bước 3: Phát triển biểu đồ bằng cách liệt kê những
nguyên nhân ở cấp tiếp theo (nguyên nhân phụ) xung
quanh một nguyên nhân chính và hiển thị chúng bằng
những mũi tên (nhánh con) nối liền với nguyên nhân
chính. Tiếp tục thủ tục này cho đến các cấp chi tiết hơn.


Bước 4: Sau khi phác thảo xong biểu đồ nhân
quả, cần trao đổi với những người có liên
quan nhất là những người trực tiếp sản xuất
để tìm ra một cách đầy đủ nhất các nguyên
nhân gây lên những trục trặc ảnh hưởng tới
vấn đề chất lượng cần phân tích.
Bước 5: Điều chỉnh các yếu tố và lập biểu đồ
nhân quả để xử lý.


Bước 6: Lựa chọn và xác định một số lượng
nhỏ (3 đến 5) nguyên nhân gốc có thể ảnh
hưởng lớn nhất đến VĐCL cần phân tích.
 Sau đó cần có thêm những hoạt động như thu
thập số liệu, nỗ lực kiểm soát ... các nguyên
nhân đó.
 Do có nhiều nguyên nhân tiềm tàng nên chúng
ta có thể tiến hành phân tích chúng đồng thời
để giảm bớt thời gian thực hiện.


VÍ DỤ ÁP DỤNG
* Bước 1+ Bước 2:

Địa điểm làm
việc

Các nhà quản
lý ít được đào
tạo chính thức

Thiếu ký năng
quản lý
Các nhà quản lý
thiếu kinh
nghiệm

Thiếu người
cung cấp các
dịch vụ thích
hợp


• Bước 3+Bước 4:
• Các nhà quản lý ít được đào tạo chính thức:
 Chất lượng đào tạo kém
 Thiếu kinh phí đào tạo
 Không được đào tạo trước đó
 Chỉ có một vài dịch vụ đào tạo thích hợp
• Thiếu người cung cấp các dịch vụ thích hợp:
 Đào tạo nhiều lý thuyết, không thích hợp
 Cung cấp dịch vụ chất lượng kém
 Số lượng các nhà cung cấp ít…



VÍ DỤ ÁP DỤNG
Bước 5+ bước 6:


Kết luận
• Biểu đồ nhân quả là công cụ tập thể cải tiến
chất lượng liệt kê và phân tích các mối liên hệ
nhân quả.
• Phân loại hiệu quả các biện pháp làm giảm
ảnh hưởng của các nhân tố đã được xác
định.
• Có tác dụng tích cực trong việc đào tạo, huấn
luyện các cán bộ kỹ thuật và kiểm tra


!
D
N
E
E
H
T



×