Tải bản đầy đủ (.docx) (53 trang)

Phân tích tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Agribank Chi nhánh Thành phố Bắc Ninh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (418.63 KB, 53 trang )

Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội

Khoa Quản lý kinh doanh

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

XÁC NHẬN CỦA CƠ SỞ THỰC TẬP
Cơ sở thực tập có trụ sở tại:
Số nhà:
Quận:
Số điện thoại:
Trang web:
Địa chỉ Email:

Phố:
TP:

Xác nhận:
Anh (Chị):
Là sinh viên lớp: Mã số sinh viên:
Có thực tập tại Ngân hàng Nno & PTNT Việt Nam chi nhánh TP Bắc Ninh
trong khoảng thời gian từ ngày……đến ngày….. Trong khoảng thời gian thực tập
tại ngân hàng, anh (chị) ……đã chấp hành tốt các quy định của đơn vị và thể hiện
tinh thần làm việc nghiêm túc, chăm chỉ và chịu khó học hỏi.

Hà Nội, ngày……tháng……năm 2016
Xác nhận của Cơ sở thực tập
(Ký tên và đóng dấu của đại diện Cơ sở thực tập)

SV: Nguyễn Văn Thao



1Báo cáo thực tập


Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội

Khoa Quản lý kinh doanh

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP
HÀ NỘI
Khoa Quản lí Kinh doanh

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

PHIẾU NHẬN XÉT
về CHUYÊN MÔN và QUÁ TRÌNH THỰC TẬP CỦA SINH VIÊN
Họ và tên: Nguyễn Văn Thao
Mã số sinh viên: 0741270035
Lớp:
Tài chính ngân hàng 1
Ngành: Tài chính ngân hàng
Địa điểm thực tập: Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh Thành phố Bắc Ninh
Giáo viên hướng dẫn: Th.s Bùi Thị Hạnh
Đánh giá chung của giáo viên hướng dẫn:
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................

.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
………………,ngày….tháng….năm 2016
Giáo viên hướng dẫn
(Ký tên và ghi rõ họ tên)

SV: Nguyễn Văn Thao

2Báo cáo thực tập


Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội

Khoa Quản lý kinh doanh

MỤC LỤC

SV: Nguyễn Văn Thao


3Báo cáo thực tập


Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội

Khoa Quản lý kinh doanh

Các danh mục
Danh mục bảng biểu
Bảng 2.1: Kết quả kinh doanh qua các năm 2013-2015
Bảng 2.2: Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh doanh qua các năm
Bảng 2.3: Nguồn vốn huy động qua các năm 2013-2015
Bảng 2.4: Cơ cấu NV huy động theo các năm của Agribank TP Bắc Ninh
Bảng 2.5: Cơ cấu NV huy động theo loại tiền
Bảng 2.6: Cơ cấu NV huy động theo đối tượng gửi
Bảng 2.7: Lượng tiền cho vay qua các năm 2014-2015
Bảng 2.8: Chi tiết các khoản cho vay trong năm 2013
Bảng 2.9: Chi tiết các khoản cho vay trong năm 2014
Bảng 2.10: Chi tiết các khoản cho vay trong năm 2015
Bảng 2.11: Lượng tiền cho hoạt động đầu tư qua các năm
Bảng 2.12: Chi tiết lượng tiền đầu tư cácnăm 2013-2015
Bảng 2.13: Phân loại nợ cho vay các năm 2013-2015
Bảng 2.14: Tỷ lệ tăng trưởng dư nợ các năm2013-2015
Bảng 2.15: Tỷ lệ Dư nợ/Vốn huy động các năm 2013-2015
Bảng 2.16: Tỷ lệ nợ quá hạn các năm2013-2015
Bảng 2.17: Tỷ lệ nợ xấu các năm 2013-2015
Bảng 2.18: Vòng quay vốn tín dụng các năm 2013-2015

SV: Nguyễn Văn Thao


4Báo cáo thực tập


Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội

Khoa Quản lý kinh doanh
Danh mục hình

Hình 1.1: Sơ đồ cơ cấu bộ máy tổ chức quản lý
Hình 2.1: Lợi nhuận trước thuế qua các năm 2013-2015
Hình 2.2: Lượng tiền huy động được qua các năm 2013 - 2015
Hình 2.3: Lượng tiền cho vay qua các năm 2013-2015
Hình 2.4: Cơ cấu các khoản cho vay năm 2013
Hình 2.5: Cơ cấu các khoản cho vay năm 2014
Hình 2.6: Cơ cấu các khoản cho vay năm 2015

SV: Nguyễn Văn Thao

5Báo cáo thực tập


Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội

Khoa Quản lý kinh doanh
Danh mục từ viết tắt

S
TT

Nghĩa

Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông
thôn Việt Nam

1

Agribank

2

TMCP

Thương Mại Cổ Phần

3

NV

Nguồn vốn

4

CKĐT

Chứng khoán đầu tư

5

NH

Ngân hàng


6

NHTM

Ngân hàng thương mại

7

CNĐKKD

Chứng nhận đăng ký kinh doanh

8

CHXHCN

Cộng hòa xã hội chủ nghĩa

9

DN

Doanh nghiệp

KH

Khách hàng

QHKH


Quan hệ khách hàng

TCKT

Tổ chức kinh tế

ODA

Official Development Assistance

XDCB

Xây dựng cơ bản

LNTT

Lợi nhuận trước thuế

NHNN

Ngân hàng nhà nước

UTĐT

Ủy thác đầu tư



Huy động


CBCNV

Cán bộ công nhân viên

1
0
1
1
1
2
1
3
1
4
1
5
1
6
1
7
1
8
1
9

Từ viết tắt

SV: Nguyễn Văn Thao


6Báo cáo thực tập


Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội

Khoa Quản lý kinh doanh

LỜI MỞ ĐẦU
Ngân hàng thương mại đã hình thành tồn tại và phát triển hàng trăm năm gắn liền
với sự phát triển của kinh tế hàng hoá. Sự phát triển hệ thống ngân hàng thương mại
(NHTM) đã có tác động rất lớn và quan trọng đến quá trình phát triển của nền kinh tế
hàng hoá, ngược lại kinh tế hàng hoá phát triển mạnh mẽ đến giai đoạn cao nhất là nền
kinh tế thị trường thì NHTM cũng ngày càng được hoàn thiện và trở thành những định
chế tài chính không thể thiếu được. Thông qua hoạt động tín dụng thì ngân hàng thương
mại tạo lợi ích cho người gửi tiền, người vay tiền và cho cả ngân hàng thông qua chênh
lệch lãi suất mà thu được lợi nhuận cho ngân hàng.
Ngân hàng thương mại là một tổ chức tài chính trung gian, có vai trò thúc đẩy sự
phát triển kinh tế, là chất dầu bôi trơn cho các hoạt động sản xuất kinh doanh được diễn
ra liên tục. Theo sự vận động của nền kinh tế thị trường, hệ thống ngân hàng thương mại
cũng có những bước phát triển mạnh mẽ. Đặc biệt trong bối cảnh hội nhập và hợp tác
quốc tế ngày càng sâu rộng của những năm gần đây, các NHTM càng chứng tỏ được tầm
quan trọng của mình, là kênh dẫn vốn của nền kinh tế, là cầu nối để các thành phần kinh
tế tiếp cận các nguồn vốn để phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh. Tuy nhiên, hiện
nay đứng trước sự cạnh tranh gay gắt của các trung gian tài chính khác và những thách
thức do nền kinh tế mang lại, các ngân hàng thương mại cần phải nâng cao hiệu quả hoạt
động, trình độ, năng lực quản lý của mình để đáp ứng những yêu cầu đó và nâng cao lợi
nhuận, mạng lại sự an toàn cho ngân hàng.
Để trang bị cho mình những hiểu biết cần thiết trước khi bước vào nghiên cứu sâu
vào chuyên ngành tài chính ngân hàng trong năm học tới thì bất kỳ sinh viên nào trong
khoa cũng cần phải trải qua quá trình thực tập cơ sở ngành. Bởi vậy, khoa Quản lý kinh

doanh – Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội đã tổ chức cho sinh viên đi thực tế tại các
doanh nghiệp, đơn vị, ngân hàng. Được sự đồng ý của nhà trường, trong thời gian qua em
đã được chi nhánh ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam – Chi
nhánh Thành phố Bắc Ninh (Agribank TP Bắc Ninh) tiếp nhận về thực tập.
Kì thực tập cơ sở ngành là điều kiện để em được tiếp cận, làm quen với các hoạt động
của ngân hàng, cụ thể là Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam chi
nhánh thành phố Bắc Ninh – nơi em thực tập. Qua kì thực tập này, em đã được ứng dụng
những kiến thức và kĩ năng có được từ các môn học trước vào thực tế hoạt động của
Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh thành phố Bắc Ninh.
Nó không chỉ giúp em củng cố lại những gì đã học trên giảng đường mà còn là bước đệm
SV: Nguyễn Văn Thao

7Báo cáo thực tập


Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội

Khoa Quản lý kinh doanh

để em thêm yêu thích và nghiên cứu chuyên sâu hơn vào ngành Tài chính Ngân hàng mà
em đang theo học. Ngoài ra, em còn được học hỏi thêm những kĩ năng mềm trong giao
tiếp công sở, phong thái làm việc chuyên nghiệp của những cán bộ ngân hàng,… giúp em
có thêm hành trang để tự tin hơn khi bước vào cuộc sống sau khi ra trường.
Với sự kính trọng và biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn cô giáo hướng dẫn
Th.s Bùi Thị Hạnh đã tận tình hướng dẫn chỉ bảo em trong quá trình thực tập và viết bản
báo cáo này. Nhân đây em cũng xin được gửi lời cảm ơn tới quý cơ quan cùng các chú,
các cô, các anh(chị) trong văn phòng Agribank Chi nhánh Bắc Ninh đã giúp em tìm hiểu
thực tiễn và thu thập tài liệu để hoàn thiện bản báo cáo này.
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục, tài liệu tham khảo, báo cáo được trình bày
theo 3 chương:

Lời mở đầu
Chương 1: Tổng quan về ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt
Nam – Chi nhánh Thành phố Bắc Ninh.
Chương 2: Đánh giá khái quát về tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng
Agribank Chi nhánh Thành phố Bắc Ninh
Chương 3: Đánh giá chung và đề xuất lựa chọn chuyên đề tốt nghiệp.

SV: Nguyễn Văn Thao

8Báo cáo thực tập


Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội

Khoa Quản lý kinh doanh

Phần 1
TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT
TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM – CHI NHÁNH THÀNH PHỐ
BẮC NINH
1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của ngân hàng
1.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của ngân hàng NNo&PTNT Việt Nam
1.1.1.1 Giới thiệu chung
- Tên đầy đủ: Ngân hàng NNo&PTNT Việt Nam.
- Tên giao dịch quốc tế: Vietnam Bank For Agriculture And Rural Development
- Tên giao dịch: Agribank
- Hội sở: Số 18 Trần Mỹ Dực, Mỹ Đình, Từ Liêm, Hà Nội
- Điện thoại: 043 868 7437Fax: 043 831 3719
- Website: Agribank.com.vn
- Email:

- Được thành lập ngày 26/03/1988
1.1.1.2Lịch sử hình thành và phát triển của Ngân hàng NNo&PTNTVN chi
nhánhthành phố Bắc Ninh
Theo nghị định số 53/ HĐBT ngày 26/03/1988 Ngân hàng phát triển nông thôn
Việt Nam được thành lập và hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn. Ngày
14/11/1990 Thủ tướng chính phủ ra quyết định số 400/CP đổi tên thành Ngân hàng nông
nghiệp Việt Nam. Đến ngày 15/10/1996 thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam được
thủ tướng chính phủ ủy quyền ký quyết định 280/QĐ-NH5 đổi tên thành Ngân hàng
Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam.
Tên tiếng anh : Vietnam Bank For Agriculture And Rural Development
Viết tắt là AGRIBANK
NHNNo &PTNT Thành phố Bắc Ninh là một chi nhánh thành viên của NHNo &
PTNT Tỉnh Bắc Ninh, được thành lập theo quyết định 210 của Chủ tịch HĐQT, Tổng
giám đốc Ngân hàng NNo&PTNT Việt Nam ngày 10/12/1994. Tiền thân là phòng giao
dịch trực thuộc Ngân hàng NNo Hà Bắc cũ, Ngân hàng chính thức đi vào hoạt động ngày
SV: Nguyễn Văn Thao

9Báo cáo thực tập


Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội

Khoa Quản lý kinh doanh

1/1/1995 với chức năng của một NHTM kinh doanh tiền tệ tín dụng và dịch vụ Ngân
hàng đối với các thành phần kinh tế trên địa bàn.
Từ khi thành lập đến nay Ngân hàng NNo&PTNT Thành phố Bắc Ninh luôn chấp
hành nghiêm chỉnh đường lối của Nhà nước, luật Ngân hàng và luật các tổ chức tín dụng.
Thực hiện nhiệm vụ huy động vốn của mọi thành phần kinh tế trên địa bàn, tiếp nhận các
nguồn vốn ủy thác đầu tư đối với các đơn vị kinh tế, hộ sản xuất kinh doanh, hộ thiếu vốn

sản xuất theo đúng quy chế và thể lệ của ngành.
Khi mới chuyển sang Ngân hàng nông nghiệp, hành trang mang theo của Ngân
hàng Thành phố Bắc Ninh chủ yếu là đội ngũ cán bộ công nhân viên đông đảo trong đó
cán bộ trình độ đại học còn ít, cán bộ có trình độ trung cấp và sơ cấp là đa số trên tổng
số cán bộ toàn cơ quan.
Nhưng đến nay, Ngân hàng NNo&PTNT Thành phố Bắc Ninh đã có những kết
quả tiến bộ không ngừng, toàn chi nhánh có 5 điểm giao dịch là điểm giao dịch trung tâm
và 4 phòng giao dịch trực thuộc đó là:Phòng giao dịch Võ Cường; phòng giao dịch Đáp
Cầu; phòng giao dịch Vân Dương và phòng giao dịch Phong Khê với trụ sở làm việc
khang trang với đội ngũ cán bộ công nhân viên chức có trình độ đại học là đa số chiếm
90% tạo điều kiện thuận lợi cho các tổ chức kinh tế, doanh nghiệp,cơ quan và các hộ dân
trên địa bàn giao dịch với Ngân hàng, nâng cao việc cung cấp chất lượng dịch vụ.Từng
bước Ngân hàng NNo&PTNT Thành phố Bắc Ninh đã và đang xây dựng và trưởng
thành, tự tin vững bước trong công cuộc đổi mới, hòa mình vào sự phát triển vượt bậc
của hệ thống điện tử hiện đại, an toàn, tin cậy đạt hiệu quả với chuẩn mực quốc tế trong
quá trình hội nhập kinh tế của đất nước.
1.2 Chức năng của ngân hàng Nno & PTNT chi nhánh TP Bắc Ninh
- Trực tiếp kinh doanh trên địa bàn theo phân cấp của Ngân hàng Nông nghiệp và
Phát triển Nông thôn Việt Nam.
- Tổ chức điều hành kinh doanh và kiểm tra, kiểm toán nội bộ theo ủyquyền của
Tổng giám đốc Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam.
- Thực hiện các nhiệm vụ khác được giao và lệnh của Tổng giám đốc Ngân hàng
Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam.
1.3 Nhiệm vụ của Ngân hàng Nno & PTNT chi nhánh TP Bắc Ninh
- Huy động vốn: Khai thác và nhận tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn, có kỳ hạn,
SV: Nguyễn Văn Thao

10Báo cáo thực tập



Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội

Khoa Quản lý kinh doanh

tiền gửi thanh toán của các tổ chức, cá nhân thuộc mọi thành phần kinh tế trong nước và
nước ngoài bằng Đồng Việt Nam và ngoại tệ.
+ Phát hành chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu, kỳ phiếu ngân hàng và thực hiện
các hình thức huy động vốn khác theo quy định của Ngân hàng Nông nghiệp và
Phát triển Nông thôn.
+ Cho vay ngắn, trung, dài hạn bằng đồng Việt Nam đối với các tổ chức
kinh tế, cá nhân hộ gia đình thuộc mọi thành phần kinh tế theo phân cấp ủy quyền.
- Hướng dẫn khách hàng xây dựng dự án, thẩm định các dự án tín dụng vượt
quyền phán quyết, trình NHNo&PTNT cấp trên xét duyệt.
+ Kinh doanh các nghiệp vụ ngoại hối khi được Tổng giám đốc Ngân hàng
Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn cho phép.
+ Kinh doanh dịch vụ: thu, chi tiền mặt, két sắt, nhận cất giữ các giấy tờ trị
giá được bằng tiền; thẻ thanh toán, nhận ủy thác cho vay của các tổ chức tài chính,
tín dụng, các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước; các dịch vụ khác được Ngân
hàng Nhà nước, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn quy định.
+ Làm dịch vụ cho Ngân hàng phục vụ người nghèo.
+ Thực hiện hạch toán kinh doanh và phân phối thu nhập theo quy định của
Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn.
+ Thực hiện kiểm tra kiểm toán nội bộ việc chấp hành thể lệ, thể chế
nghiệp vụ trong phạm vi địa bàn theo quy định.
+ Tổ chức thực hiện việc phân tích kinh tế liên quan đến hoạt động tiền tệ,
tín dụng và đề ra kế hoạch kinh doanh phù hợp với kế hoạch phát triển kinh tế xã
hội địa phương.
+ Chấp hành đầy đủ các báo cáo, thống kê theo chếđộ quy đinh và theo yêu
cầu đột xuất của Giám đốc chi nhánh NHNo&PTNT cấp trên.
+ Thực hiện các nhiệm vụ khác được Giám đốc chi nhánh NHNo&PTNT

cấp trên giao.

1.4 Cơ cấu bộ máy tổ chức quản lý của Agribank Chi nhánh TP Bắc Ninh
1.4.1 Sơ đồ khối về cơ cấu bộ máy tổ chức quản lý và mối quan hệ giữa các bộ phận
Bộ máy tổ chức quản lý của Chi nhánh được thể hiện qua sơ đồ sau:

SV: Nguyễn Văn Thao

11Báo cáo thực tập


Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội

Khoa Quản lý kinh doanh

Hình 1.1: Sơ đồ cơ cấu bộ máy tổ chức quản lý

Giám Đốc

Phó Giám Đốc

Phó Giám Đốc

Phó Giám Đốc

Phòng kế
toán –
Ngân quỹ,
hành chính
nhân sự


PGD Vân Dương

Phòng tín
dụng

PGD Phong Khê

PGD Võ Cường

PGD Đáp Cầu

(Nguồn: Báo cáo tổng kết cuối năm)

Giám đốc Ngân hàng NNo&PTNT thành phố Bắc Ninh : Ông Đỗ Viết Ánh
Phó giám đốc chi nhánh: - Nguyễn Thị Thủy
- Nguyễn Thị Xiêm
- Nguyễn Văn Tuân
- 3 phòng ban chức năng chuyên môn và 4 PGD trên địa bàn thành phố Bắc Ninh.
1.4.2 Chức năng, quyền hạn và nhiệm vụ của từng bộ phận
- Giám Đốc:Là người đứng đầu ngân hàng, điều hành mọi hoạt động, là người đưa
-

ra quyết định cuối cùng trong hoạt động kinh doanh, đại diện cho quyền lợi của CBCNV
và là người đại diện của Ngân hàng theo Pháp luật.
- Phó Giám Đốc: Gồm 03 phó giám đốc cùng hỗ trợ Giám đốc xây dựng chương
trình, kế hoạch và điều hành công việc hoạt động kinh doanh của Ngân hàng theo sự chỉ
SV: Nguyễn Văn Thao

12Báo cáo thực tập



Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội

Khoa Quản lý kinh doanh

đạo của ngành, của Ngân hàng Nhà nước. Kịp thời phổ biến và kiểm tra việc thực hiện
chế độ chính sách, công tư, chỉ thị và nghị định của ngành đến với CBCNV. Chăm lo bồi
dưỡng nâng cao trình độ nghiệp vụ và đời sống của CBCNV trong Ngân hàng.
- Phòng kế toán và ngân quỹ: Gồm:14 người
+ Nhiệm vụ của kế toán nội bộ là thực hiện công tác kế toán và quản lý chi tiêu nội
như : Chi trả lương cho cán bộ công nhân viên, báo cáo tổng hợp thu chi hàng tháng,
hàng quý, hàng năm với ban Giám đốc.
+ Nhiệm vụ của kế toán giao dịch : Là nhận tiền gửi của các doanh nghiệp, cá nhân,
các tổ chức kinh tế, xã hội, mở tài khoản, chuyển tiền, ghi chép các nghiệp vụ phát sinh
về sử dụng vốn, thanh toán bù trừ, liên Ngân hàng, lập các báo cáo hàng tháng, hàng quý,
hàng năm lên cấp trên.
- Phòng hành chính nhân sự : Gồm:2 người
+ Hỗ trợ cho Giám đốc, giám sát mọi hoạt động của công ty, đảm bảo mọi nhân
viên thực hiện đúng nội quy, quy chế.
+ Tham mưu cho Giám đốc trong việc tổ chức, điều động bổ nhiệm cán bộ toàn chi
nhánh, các công tác liên quan đến quyền lợi chế độ người lao động.
- Phòng tín dụng: Gồm :08 người
Chức năng của phòng là đầu mối trong quan hệ với khách hàng, xác định khách
hàng mục tiêu, xác định giới hạn tín dụng với khách hàng và xây dựng chính sách khách
hàng; phối hợp trong nội bộ ngân hàng để cung ứng các sản phấm dịch vụ ngân hàng như
thẻ tín dụng, cho vay, ATM,…
- Phòng giao dịch :Là phòng nghiệp vụ giao dịch trực tiếp với khách hàng là các tổ
chức kinh tế, đơn vị sự nghiệp, cá nhân để khai thác vốn bằng Việt Nam Đồng và ngoại
tệ. Thực hiện các nghiệp vụ liên quan đến tín dụng, quản lý các sản phẩm tín dụng phù

hợp với chế độ, thể lệ hiện hành và hướng dẫn của NHNo&PTNT Thành phố Bắc
Ninh.Trực tiếp quảng cáo, tiếp thị, giới thiệu và bán các sản phẩm dịch vụ ngân hàng cho
khách hàng theo quy định của Ngân Hàng Nhà Nước,quyết định của giám đốc Ngân hàng
NNo&PTNT Thành phố Bắc Ninh.
- Phòng giao dịch Võ Cường : 5 người
SV: Nguyễn Văn Thao

13Báo cáo thực tập


Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội

Khoa Quản lý kinh doanh

- Phòng giao dịch Đáp Cầu : 6 người
- Phòng giao dịch Vân Dương : 5người
- Phòng giao dịch Phong Khê : 7 người

SV: Nguyễn Văn Thao

14Báo cáo thực tập


Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội

Khoa Quản lý kinh doanh

Phần 2
TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG
NNo&PTNT VIỆT NAM – CHI NHÁNH TP BẮC NINH

2.1 Khái quát tình hình hoạt động kinh doanh của chi nhánh
Luôn quan tâm đến vấn đề làm thế nào để có thể đạt lợi nhuận cao nhất và có mức
độ rủi ro ở mức thấp nhất, đồng thời vẫn thực hiện được kế hoạch kinh doanh của Ngân
hàng.Đây chính là mục tiêu hàng đầu của Agribank TP Bắc Ninhtrong suốt quá trình hoạt
động kinh doanh của mình. Số liệu kết quả hoạt động kinh doanh 3 năm gần đây(20132015) được phản ánh trong bảng sau:
Bảng 2.1: Kết quả kinh doanh qua các năm 2013-2015
(ĐVT: tỷ đồng)
Chỉ tiêu
Thu nhập lãi thuần
Lãi thuần từ hoạt động dịch vụ

2015 (dự
90,84
566
13,22
2,474

Tổng chi phí hoạt động

(4,1

(2,9
074)

6,06
603

0,890

3,87

349

1,15
046

113,4

1,34
601

154,
14478

(45,7
6101)

2,88
675

775)

Lợi nhuận thuần từ hoạt động
67,63
kinh doanh trước chi phí dự phòng rủi
899
ro tín dụng
Chi phí dự phòng rủi ro tín
(34,7
dụng
2705)

32,91
Tổng lợi nhuận trước thuế
194
Chi phí thuế thu nhập doanh
(8,00
nghiệp
581)
Lợi nhuận sau thuế
24,90
SV: Nguyễn Văn Thao

31,4

1,071

0000

17,7
6528

418

69
Tổng thu nhập hoạt động

21,5

4,894

Thu nhập từ góp vốn, mua cổ

phần

91,9
1386

7205

72

2013

126,
38956

285

Lãi thuần từ hoạt động kinh
doanh ngoại hối
85
Lãi/(Lỗ) thuần từ mua bán
chứng khoán
23
Lãi thuần từ hoạt động khác

2014

tính)

114,
87799


(66,
52479)

(55,
45615)

87,6
1999

59,4
2184

(45,
42126)

(13,
16616)

42,1
9873

46,2
5568

(10,
20265)

15Báo cáo thực tập


(8,6
4853)

31,9

37,6


Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội

Khoa Quản lý kinh doanh
613

Lợi ích của cổ đông thiểu số
Lợi nhuận thuần của chủ sở hữu

9608
-

0715
(0,0

9554)

0,03
024

24,90
32,0
37,5

613
9162
7691
(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh các năm)

Lợi nhuận trước thuế của 3 năm liên tiếp từ 2013-2015 có xu hướng giảm dần.
Năm 2013 LNTT đạt 46,25568 tỷ đồng, tăng 28,3% so với năm 2012. Năm 2014 LNTT
giảm 4,05695 tỷ đồng so với năm 2013, đạt 42,19873 tỷ đồng, tương ứng giảm 9,6% so
với năm 2013. Năm 2015, LNTT tiếp tục giảm 9,28679 tỷ đồng so với năm 2014 còn
32,91194 tỷ đồng. Tình hình kinh tế khó khăn cũng ảnh hưởng đến LNTT của Agribank
TP Bắc Ninh.
- Các chỉ số tài chính đặc trưng phản ánh hiệu quả kinh doanh:
Ngoài chỉ tiêu lợi nhuận trước thuế, để đánh giá hiệu quả kinh doanh của Chi
nhánh, còn có các chỉ tiêu về khả năng sinh lời như ROA, ROE. ROA là chỉ tiêu phản
ánh tỷ suất sinh lời của Tài sản, ROE là chỉ tiêu phản ánh tỷ lệ lợi nhuận trên vốn chủ sở
hữu.

SV: Nguyễn Văn Thao

16Báo cáo thực tập


Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội

Khoa Quản lý kinh doanh

Bảng 2.2: Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh doanh qua các năm
(ĐVT: tỷ đồng)
S


Chỉ tiêu

TT
1

EBIT

2

Tổng Tài sản

3
4

ROA (3=1/2)
Lợi nhuận sau

2015 (dự

2014

tính)
32,91194

42,1987

4.850,007
65

4.057,55

454

0,679%
24,90613

1,04%
31,9960

6

ROE (6=4/5)

264,71654

243,904
55

3.662,67
769

8
Vốn chủ sở hữu

46,25568

3

thuế

5


2013

1,26%
37,60715
242,1973

9,41%
13,12%
15,53%
(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh các năm)

Hai chỉ số ROA và ROE của Agribank Chi nhánh TP Bắc Ninhtrong 3 năm liên tiếp
đều giảm. Tổng tài sản tăng theo các năm, tuy nhiên EBIT lại giảm theo các năm làm chi
chỉ số ROA của Chi nhánh trong 3 năm giảm. Năm 2013, ROA của Chi nhánh là 1,26%,
năm 2014 ROA giảm 0,22% so với 2013 còn 1,04%, tổng kết năm 2015 ROA đạt
0,679%, giảm mạnh hơn so với năm 2014. Tỷ lệ ROE cũng giảm liên tiếp, năm 2013
ROE đạt 15,53%. Năm 2014, giảm 2,41% so với năm 2013 còn 13,12% và năm 2015
ROE lại tiếp tục giảm 4,29% so với năm 2014 còn 9,41%. Dựa vào kết quả hoạt động
kinh doanh và các chỉ tiêu đánh giá trên ta có thể thấy 3 năm qua tình hình kinh tế trong
nước khó khăn nên hoạt động kinh doanh của Chi nhánh cũng giảm sút.

2.2 Tình hình vốn huy động của AGRIBANK chi nhánh TP.Bắc Ninh giai
đoạn 2013- 2015
2.2.1 Cơ cấuNV huy động vốn
Trong hoạt động kinh doanh tiền tệ của Ngân hàng thì công tác huy động được đặt
lên hàng đầu. Nguồn vốn huy động không những đóng vai trò quan trọng mà còn mang
tính quyết định đến quy mô, sự ổn định hiệu quả kinh doanh của ngân hàng. Nguồn vốn
huy động càng dồi dào, càng giúp cho ngân hàng có thể tự chủ hơn trong mọi hoạt động
để đáp ứng kịp thời nhu cầu về vốn.

Nguồn vốn huy động là nguồn vốn chủ yếu trong hoạt động kinh doanh của NH..
NH nhận vốn từ những người gửi tiền, các chủ thể cho vay để phục vụ nhu cầu kinh
doanh của mình nên nguồn vốn được xem như một khoản nợ của ngân hàng. Hoạt động
huy động vốn góp phần mang lại nguồn vốn cho NH thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh
khác. Nghiệp vụ huy động vốn là hoạt động tiền tệ, có ý nghĩa đối với bản thân ngân
SV: Nguyễn Văn Thao

17Báo cáo thực tập


Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội

Khoa Quản lý kinh doanh

hàng cũng như đối với xã hội. Kết quả đối với nghiệp vụ này là tạo ra nguồn vốn để đáp
ứng những nhu cầu của nền kinh tế.
Có 3 tiêu chí để đánh giá được hoạt động huy động vốn của Agribank Chi nhánh
TP Bắc Ninh:
-Cơ cấu nghiệp vụ huy động theo thời gian 3 năm gần đây.
-Cơ cấu nguồn vốn huy động theo loại tiền.
-Cơ cấu nguôn vốn huy động theo đối tượng gửi.
Trong bối cảnh nền kinh tế nước ta trong các năm gần đây, tình hình kinh tế khó
khăn, chậm phát triển nên số vốn huy động được cũng thay đổi. Nguồn vốn mà chi nhánh
Agribank TP Bắc Ninhhuy động được qua các năm được thể hiện bằng số liệu trong bảng
sau:
Bảng 2.3: Nguồn vốn huy động qua các năm 2013-2015
(Đơn vị: tỷ đồng)
Chỉ tiêu
Nghiệp vụ huy động
vốn

Chênh lệch giữa các
năm
Tốc độ tăng trưởng

Năm 2015
(dự tính)

Năm 2014

Năm 2013

3.675,47

2.939

2.519,24

736,47

419,76

-

25%

16,7%

23,8%

(Nguồn: Báo cáo thường niên qua các năm 2013-2015)


Nhận xét:
Nhìn vào bảng số liệu, em nhận thấy lượng tiền huy động được của Chi nhánh
tăng đều qua các năm.
- Theo báo cáo hợp nhất đã được kiểm toán theo chuẩn mực kế toán Việt Nam
(VAS), kết thúc năm tài chính 2013, huy động vốn đạt 2.519,24 tỷ đồng, tăng trưởng
23,8% so với năm 2012.
- Đến 31/12/2014: huy động vốn cuối kỳ tăng 16,7% so với năm 2013, đạt 2.939
tỷ đồng. Năm 2014 tình hình huy động vốn biến động mạnh so với năm 2013.
- 31/12/2015: tổng nghiệp vụ huy động vốn tăng mạnh nhất trong 3 năm trước đó,
lên đến 3.675,47 tỷ đồng, tương ứng tăng 25% so với cùng kỳ năm 2014.

SV: Nguyễn Văn Thao

18Báo cáo thực tập


Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội

Khoa Quản lý kinh doanh

Do lượng tiền huy động được hàng năm chủ yếu từ các khoản tiền gửi của khách
hàng, vậy nên em đi phân tích cơ cấu nguồn vốn huy động được trong các năm dựa vào
lượng tiền gửi của khách hàng.
2.2.1.1 Cơ cấu NV huy động theo thời gian của Agribank Chi nhánh TP Bắc Ninh

SV: Nguyễn Văn Thao

19Báo cáo thực tập



Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội

Khoa Quản lý kinh doanh

Bảng 2.4: Cơ cấu NV huy động theo các năm của Agribank TP Bắc Ninh
(ĐVT: tỷ đồng)
Năm
(dự tính)
Chỉ tiêu

Số
tiền

Tổng NV huy
động

3.6
75,47

Trong đó tiền
gửi:

3.1
31,5

1.TG

không


kỳ hạn

35
5,425

2.TG có kỳ
hạn

2.7
76,075

2015
T
ỷ trọng
(
%)
1
00
8
5,2
1
1,35
8
8,65

TG có
1.9
kỳ hạn dưới 12 65,739
0,81
tháng

- TG có
81
kỳ hạn trên 12 0,336
9,19
tháng
-

Năm 2014
Số
tiền
2.9
39
2.1
90.25
22
0,558
1.9
69,692

7

T
ỷ trọng
(
%)
1
00
7
4,52
1

0,07
8
9,93

1.3
71,89

2

Số
tiền

9,65

1
00

2.1
91,739

8
7

22
4,434

1
0,24

1.9

67.305

8
9,76

1.3
07,864

3
0,35

T
ỷ trọng
(%)

2.5
19,24

6

59
7,802

Năm 2013

6
6,48

65
9,441


3
3,52

(Nguồn: Báo cáo tổng kết các năm)

Dựa vào bảng số liệu trên em nhận thấy rằng, cơ cấu NV huy động vốn qua các
năm có sự thay đổi. Lượng tiền gửi trong 3 năm liên tiếp (2013-2015) tăng, tuy nhiên cơ
cấu các khoản tiền gửi thì lại thay đổi theo các chiều hướng khác nhau và tỷ trọng của
tiền gửi trong tổng nguồn vốn huy động cũng khác.
-Năm 2013, tổng lượng tiền gửi là 2.191,739 tỷ đồng chiếm 87% tổng lượng vốn
huy động được của năm. Trong đó, tiền gửi không kỳ hạn chiếm 10,24% tổng lượng tiền
gửi, tương ứng là 224,434 tỷ đồng; tiền gửi có kỳ hạn chiếm 89,76% tổng lượng tiền gửi
năm 2013, tương ứng đạt 1.967,305 tỷ đồng.
-Năm 2014, tổng lượng tiền gửi là 2.190,25 tỷ đồng chiếm 74,52% tổng lượng vốn
huy động được của năm. Trong đó, tiền gửi không kỳ hạn chiếm 10,07% tổng lượng tiền
gửi, tương ứng là 220,558 tỷ đồng; tiền gửi có kỳ hạn chiếm 89,93% tổng lượng tiền gửi
năm 2014, tương ứng đạt 1.969,692 tỷ đồng.
-Năm 2015, tổng lượng tiền gửi là 3.131,5 tỷ đồng chiếm 85,2% tổng lượng vốn
huy động được của năm. Trong đó, tiền gửi không kỳ hạn chiếm 11,35% tổng lượng tiền
gửi, tương ứng là 355,425 tỷ đồng; tiền gửi có kỳ hạn chiếm 88,65% tổng lượng tiền gửi
năm 2015, tương ứng đạt 2.776,075 tỷ đồng.
SV: Nguyễn Văn Thao

20Báo cáo thực tập


Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội

Khoa Quản lý kinh doanh


=> Nhìn vào tỷ trọng của các loại tiền gửi em thấy: Năm 2014, tổng lượng tiền gửi
tăng so với năm 2013, tuy nhiên tỷ trọng của tiền gửi so với tổng nguồn vốn huy động
được lại giảm từ 87% còn 74,52%, năm 2015 thì tổng lượng tiền gửi tính đến thời điểm
cuối năm đã tăng so với năm 2014 và tỷ trọng cũng tăng lên đến 85,2%. Điều này cho
thấy mức ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế làm kinh tế chậm phát triển và ngành
ngân hàng nói chung cũng như Agribank TP Bắc Ninh cũng không nằm ngoài sự ảnh
hưởng này.
Tỷ trọng của các khoản tiền gửi cũng thay đổi, tỷ trọng của khoản tiền gửi không
kỳ hạn năm 2013 đạt 10,24%, đến năm 2014 giảm còn 10,07%, nhưng năm 2015 tỷ trọng
này lại tăng lên đến 11,35%. Tỷ trọng của khoản tiền gửi có kỳ hạn thay đổi ngược chiều
với khoản tiền gửi không kỳ hạn, năm 2013 đạt 89,76%, năm 2014 tăng lên 89,93% và
đến năm 2015 tỷ trọng của khoản tiền gửi có kỳ hạn lại giảm xuống còn 88,65%. Có thể
thấy được năm 2014, tình hình huy động vốn khó khăn hơn 2 năm 2013 và 2015 nên
khách hàng chọn lựa gửi vào tiền gửi có kỳ hạn nhiều hơn là tiền gửi không kỳ hạn.
2.2.1.2 Cơ cấu NV huy động theo loại tiền
Công tác huy động vốn được thực hiện huy động cả ở trong và ngoài nước bởi vậy
vốn được huy động từ 2 nguồn nội tệ và ngoại tệ. Nguồn vốn huy động được từ 2 loại
tiền trong 3 năm từ 2013-2015 được thể hiện trong bảng dưới đây:
Bảng 2.5: Cơ cấu NV huy động theo loại tiền
(ĐVT: tỷ đồng)
Năm
(dự tính)
Chỉ tiêu

S
ố tiền

Tổng NV huy
động


1
00

1
00

2.3
17,11

1

Năm 2013

T
ỷ trọng
tiền
(%)

2.9

8

3,53

Số

39

6,47


4
97,29

Năm 2014

T
ỷ trọng
tiền
(%)

3.
675,47

-NV huy động
3.
bằng nội tệ
178,18
-NV huy động
bằng ngoại tệ

2015

1,89

7

1
00


2.2
05,34

2
1,16

T
ỷ trọng
(%)

2.5
19,24

8,84
62

Số

8
7.54

31
3,9

1
2,46

(Nguồn: Báo cáo thường niên các năm)

Nhìn vào cơ cấu huy động vốn theo loại tiền trong 3 năm từ 2013-2015 chúng ta

thấy được sự thay đổi giữa các năm. Năm 2013, lượng tiền huy động được bằng nội tệ đạt
2.205,34 tỷ đồng, tương ứng 87,54% tổng lượng tiền huy động trong năm; số tiền huy
SV: Nguyễn Văn Thao

21Báo cáo thực tập


Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội

Khoa Quản lý kinh doanh

động được còn lại là 313,9 tỷ đồng ngoại tệ quy đổi, tương ứng chiếm 12,46% lượng vốn
huy động trong năm. Năm 2014, cơ cấu huy động vốn có sự thay đổi; lượng tiền huy
động được từ nội tệ giảm, từ ngoại tệ tăng. Cụ thể, NV huy động từ nội tệ đạt 2.317,11 tỷ
đồng, tương ứng 78,84%; NV huy động từ ngoại tệ đạt 621,89 tỷ đồng ngoại tệ quy đổi,
tương ứng 21,16%. Năm 2015, lượng tiền huy động từ ngoại tệ giảm và từ nội tệ tăng so
với năm 2014. NV huy động được từ nội tệ tăng lên đến 3.178,18 tỷ đồng, NV huy động
được từ ngoại tệ đạt 497,29 tỷ đồng ngoại tệ quy đổi tương ứng đạt 13,53% tổng lượng
vốn huy động được trong năm, giảm 124,6 tỷ đồng so với năm 2014. Nguyên nhân có sự
thay đổi này là do năm 2014, kinh tế trong nước khó khăn nên nguồn vốn huy động được
từ nội tệ giảm, ngoại tệ tăng; năm 2015 kinh tế đang có dấu hiệu phục hồi nên số vốn huy
động được từ nội tệ đã tăng so với năm 2014.
2.2.1.3 Cơ cấu NV huy động theo đối tượng
Dựa vào đối tượng gửi tiền vào NH, Agribank TP Bắc Ninh cũng như toàn bộ hệ
thống Agribank chia nguồn vốn huy động thành 2 loại:
-NV huy động từ dân cư
-NV huy động từ các tổ chức kinh tế
Để thấy rõ hơn sự thay đổi trong cơ cấu NV huy động theo đối tượng gửi em phân
tích số liệu huy động vốn trong 3 năm gần đây (2013-2015) trong bảng dưới đây:
Bảng 2.6: Cơ cấu NV huy động theo đối tượng gửi

(ĐVT: tỷ đồng)
Năm 2015 (dự
Chỉ tiêu

Năm 2014

tính)
Số
tiền

Tỷ
trọng

Số
tiền

Năm 2013
Tỷ

trọng

Số
tiền

Tỷ
trọng

Tổng
NV


3.
huy

675,47

10
0%

2.
939

10
0%

2.51
9,24

10
0%

động
-NV huy
động từ dân cư

động
TCKT

-NV huy
từ các


47
4,11

13
,95%

2.
925,2

38
3,26

86
,05%

13
,04%

2.
555,74

296,
58

86
,96%

11,
77%


2.22
2,66

88,
23%

(Nguồn: Báo cáo thường niên các năm)

Hoạt động huy động vốn trong 3 năm liên tiếp từ 2013-2015 có sự thay đổi về cơ
cấu dựa theo đối tượng gửi. Nguồn vốn huy động từ dân cư năm 2013 đạt 296,58 tỷ
tương đương chiếm 11,77% tổng lượng vốn huy động, năm 2014 số vốn huy động được
từ dân cư tăng 86,68 tỷ đồng so với năm 2013 tương đương chiếm 13,04% tổng lượng
SV: Nguyễn Văn Thao

22Báo cáo thực tập


Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội

Khoa Quản lý kinh doanh

vốn huy động được của năm và hết năm 2015 Chi nhánh đã huy động được từ dân cư
474,11 tỷ đồng, con số này chiếm 13,95% tổng lượng vốn huy động của cả năm và tăng
90,85 tỷ đồng so với năm 2014. Nguồn vốn huy động từ các TCKT tăng đều hàng năm
nhưng về tỷ trọng lại có sự chuyển hướng ngược so với Nv huy động được từ dân cư.
Năm 2013, Agribank Chi nhánh TP Bắc Ninh huy động được 2.222,66 tỷ đồng từ các tổ
chức kinh tế, tương đương chiếm 88,23% lượng vốn huy động dược trong năm. Sang
năm 2014, lượng vốn huy động được từ TCKT tăng lên đến 2.555,74 tỷ đồng, tuy nhiên
tỷ trọng lại giảm xuống còn 86,96% so với tổng lượng vốn huy động được trong năm. Và
năm 2015, Chi nhánh huy động được 2.925,2 tỷ đồng từ các tổ chức kinh tế, tương ứng

chiếm 86,05% tổng lượng vốn huy động được trong năm, tỷ trọng giảm nhẹ so với năm
2014.

2.3 Tình hình sử dụng vốn của Chi nhánh Agribank TP Bắc Ninh
2.3.1 Hoạt động cho vay vốn
Trong bối cảnh kinh tế vĩ mô nhiều biến động, thách thức và khó khăn, dưới sự chỉ
đạo quyết liệt của Chính Phủ, cùng với ngành ngân hàng, Chi nhánh Agribank TP Bắc
Ninh cũng như toàn hệ thống Agribank tiếp tục hoạt động an toàn và hiệu quả, đạt được
kết quả kinh doanh qua các năm như sau:
Bảng 2.7: Lượng tiền cho vay qua các năm 2014-2015
(ĐVT: tỷ đồng)
Chỉ tiêu

Năm 2015

Năm 2014

Năm 2013

Nghiệp vụ cho vay

3.376,27

2.939,37

2.541,92

436,9

397,45


478,67

14,86%

15,6%

23,2%

Chênh lệch giữa các
năm
Tốc độ tăng trưởng

(Nguồn: Báo cáo thường niên các năm)

Nhận xét:
Nhìn vào bảng số liệu và biểu đồ ta có thể thấy được lượng tiền cho vay của Chi
nhánh tăng qua các năm.
-Năm 2013, lượng tiền mà Chi nhánh Agribank TP Bắc Ninh cho vay đạt 2.541,92
tỷ đồng, tương ứng tăng 23,2% so với năm 2012.
- Năm 2014, lượng tiền cho vay đạt 2.939,37 tỷ đồng, tương ứng tăng 15,6% so
với năm 2013.
SV: Nguyễn Văn Thao

23Báo cáo thực tập


Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội

Khoa Quản lý kinh doanh


-Năm 2015 tốc độc tăng trưởng của hoạt động cho vay tín dụng giảm nhẹ so với
năm 2014 là 14,86%, lượng tiền cho vay đạt 3.376,27 tỷ đồng.
Dùng nguồn vốn huy động được từ các nguồn khác nhau, Agribank TP Bắc
Ninhđã thực hiện cho vay và đầu tư. Công tác tín dụng của Chi nhánh trong 3 năm gần
đây về cơ bản là đã đáp ứng được nhu cầu vốn cho phát triển sản xuất, kinh doanh trên
địa bàn tỉnh Bắc Ninh cũng như các huyện lân cận của Chi nhánh.
Để có cái nhìn cụ thể hơn về hoạt động tín dụng của chi nhánh tôi đã xem xét chi
tiết qua từng năm.

SV: Nguyễn Văn Thao

24Báo cáo thực tập


Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội

Khoa Quản lý kinh doanh

Năm 2013:
Bảng 2.8: Chi tiết các khoản cho vay trong năm 2013
(ĐVT: tỷ đồng)

Các chỉ tiêu

Ngoại tệ

Tỷ trọng

Tỷ trọng


quy đổi

VND

ngoại tệ

1906,44

635,48

75%

25%

1068,664
348,26
181,0697
221,3405
8,19
5,91192

267,166
47,49
188,4603
11,6495
0
141,88608

80%

88%
49%
95%
100%
4%

20%
12%
51%
5%
0%
96%

Tổng số

VND

Nghiệp vụ cho vay

2541,92

1. Ngắn hạn
2. Trung hạn
3. Dài hạn
Cho vay ủy thác
Khoanh, chờ xử lý
ODA

1335,83
395,75

369,53
232,99
8,19
147,798

(Nguồn: Báo cáo tổng kết năm 2013)

Trong năm 2013, hoạt động tín dụng cơ bản đã bám sát được mục tiêu đề ra, tăng
trưởng tín dụng gắn liền với kiểm soát chất lượng, đảm bảo an toàn và phát triển các dịch
vụ, chấp hành nghiêm túc giới hạn tín dụng cũng như các quy định. Cho vay ngắn hạn,
trung hạn và dài hạn vẫn là hoạt động tín dụng chủ yếu nhất, lượng tiền cho vay ngắn hạn
đạt 1335,83 tỷ đồng, trung hạn đạt 395,75 tỷ đồng và dài hạn là 369,53 tỷ đồng. Như vậy
lượng tiền cho vay ngắn hạn vẫn chiếm tỷ trọng lớn nhất. Lượng tiền mà chi nhánh cho
vay ủy thác cũng chiếm tỷ trọng không nhỏ là 232,99 tỷ đồng và vẫn còn khoản cho vay
khoanh, chờ xử ký.
 Năm 2014:
Tình hình cho vay của năm 2014 được phản ánh trong bảng sau:
Bảng 2.9: Chi tiết các khoản cho vay trong năm 2014
(ĐVT: tỷ đồng)
Các chỉ tiêu
Nghiệp
cho vay

Tổ
ng số

vụ

1.Ngắn hạn
2.Trung hạn

3.Dài hạn
Cho vay ủy
thác
SV: Nguyễn Văn Thao

VN
D

293
9,37

208
6,69

161
9,59

121
4,6925

356
,73

310
,3551

963
,05

452

,6335

4

4

Ngo
ại tệ quy trọng
đổi
VND
852,
31
%
404,
8975
%
46,3
749
%
510,
4165
%
0

25Báo cáo thực tập

Tỷ
71
75
87

47
100

%

Tỷ
trọng ngoại
tệ
29%
25%
13%
53%
0%


×