Đại học Quốc gia Hà Nội
Trường Đại học khoa học xã hội & nhân văn
Khoa Đông phương học
ĐỀ CƢƠNG MÔN HỌC
Cộng đồng Melayu: Ngôn ngữ - Văn hóa
(Melayu Peoples: Their Language and Culture)
1. Thông tin về giảng viên
Họ và tên:
Mai Ngọc Chừ
Chức danh, học hàm, học vị:
Giáo sƣ, Tiến sĩ Ngữ Văn
Thời gian và địa điểm làm việc:
Khoa Đông Phƣơng học
Địa chỉ liên hệ:
Khoa Đông Phƣơng học
Trƣờng Đại học khoa học xã hội & nhân văn,
Đại học Quốc gia Hà Nội
336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội
Email:
ĐT: 8584596; 5580208; 0912211106
Hướng nghiên cứu chính:
- Văn hóa Phƣơng Đông (Phần khái quát)
- Văn hóa Đông Nam Á
2. Thông tin chung về môn học
Tên môn học: Cộng đồng Melayu: Ngôn ngữ - Văn hóa
Mã môn học:
ORS 6021
Số tín chỉ:
2
Môn học:
+ Bắt buộc
+ Tự chọn
Yêu cầu đối với môn học:
Địa chỉ khoa phụ trách môn học:
Khoa Đông Phƣơng học,
336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội
3. Mục tiêu của môn học
Kiến thức:
- Học viên phải nhớ đƣợc những khái niệm cơ bản trong nghiên cứu lịch sử, văn hóa và ngôn
ngữ Đông Nam Á.
- Học viên phải nắm đƣợc quá trình hình thành và những đặc điểm chủ yếu của tiếng Melayu và
văn hóa Melayu, nhất là về đạo Hồi.
- Học viên phải thấy đƣợc vị trí, vai trò của văn hóa Melayu trong văn hóa Đông Nam Á.
Kĩ năng:
- Học viên phải nắm đƣợc kĩ năng đọc, phân tích và tổng hợp các tài liệu về văn hóa - ngôn ngữ
Melayu.
- Học viên phải biết cách viết báo cáo, trình bày quan điểm về một vấn đề thuộc lĩnh vực văn hóa
- ngôn ngữ Melayu.
Thái độ của học viên đối với môn học
- Trân trọng các giá trị văn hóa tinh thần và những công trình, di tích lịch sử - văn hóa Melayu.
- Hiểu đúng về đạo Hồi - tôn giáo chính của cộng đồng Melayu ở Đông Nam Á.
4. Tóm tắt nội dung môn học
Cung cấp những kiến thức khái quát về cộng đồng ngƣời Melayu ở các quốc gia hải đảo
Đông Nam Á, những thành tố làm nên bản sắc văn hóa Melayu (nhƣ tín ngƣỡng, tôn giáo, nghệ
thuật, trang phục, ăn uống, ...), những đặc điểm và chính sách ngôn ngữ quốc gia của Malaysia,
Indonesia, Brunei, Singapore - những nƣớc lấy tiếng Melayu làm ngôn ngữ quốc gia.
5. Nội dung môn học, hình thức tổ chức dạy và học
Hình thức tổ chức dạy và học
Lên lớp: 24
Nội dung
Lí
thuyết
Thảo
luận
Bài
tập
12
Thực
hành,
Tự học,
nghiên cứu
điền dã
10
Tổng số
30
8
Chương 1 Giới thiệu về tổng quan về
cộng đồng Melayu ở Đông Nam Á
1.1.Sơ lược về nguồn gốc
1.2.Lịch sử phát triển của cộng đồng
3
2
3
8
3
2
3
8
Melayu
1.3.Địa bàn phân bố của cộng đồng
Melayu hiện nay
1.4.Sơ lược về những vấn đề kinh tế - xã
hội của cộng đồng Melayu
Chương 2 Tiếng Melayu
2.1 Cội nguồn và lịch sử hình thành tiếng
Melayu
2.2 Chữ viết và vấn đề chuẩn hóa tiếng
Melayu
2.3 Địa bàn phân bố và các phương ngữ
của tiếng Melayu
2.4 Cấu trúc tiếng Melayu
2.4.1 Hệ thống ngữ âm
2.4.2 Hệ thống từ vựng
2.4.3 Hệ thống ngữ pháp
2.4 Vai trò của tiếng Melayu ở các quốc
gia Đông Nam Á hải đảo
Chương 3 Văn hóa Melayu
3.1 Các phong tục tập quán
6
4
4
14
3.1.1 Thức ăn
3.1.2 Trang phục
3.1.3 Nhà cửa
3.1.4 Đi lại
3.1.5 Sinh nở
3.1.6 Cưới xin
3.1.7 Tang lễ
3.2 Tín ngưỡng và các lễ hội văn hóa dân
gian
3.2.1 Tín ngưỡng dân gian
3.2.2 Các lễ hội dân gian
3.3 Hồi giáo trong thế giới Melayu
3.3.1 Thời điểm xuất hiện và quá trình
truyền bá Hồi giáo vào cộng đồng Melayu
3.3.2 Vai trò của Hồi giáo trong đời sống
kinh tế - xã hội, văn hóa
3.3.3 Về các trường Hồi giáo
3.4 Nghệ thuật Melayu
3.4.1 Nghệ thuật tạo hình
3.4.2 Nghệ thuật biểu diễn
3.5 Văn học Melayu
3.5.1 Văn học dân gian
3.5.2 Văn học Melayu cổ điển
3.5.3 Văn học Melayu đương đại
6. Học liệu
6.1 Học liệu bắt buộc
1. Mai Ngọc Chừ, Văn hóa Đông Nam Á, NXB ĐHQG Hà Nội, 1999.
2. Nguyễn Huy Hồng, Đinh Nguyên Khuê, Lê Thanh Hƣơng, Trần Thị Lý, Phạm Thị Vinh,
Nguyễn Văn Hà, Liên bang Malaysia, NXB KHXH, 1998.
3. Ngô Văn Doanh, Lê Thanh Hƣơng, Nguyễn Khuê, Vũ Công Quý, Phạm Thị Vinh, Nguyễn
Văn Hà, Nguyễn Thị Mỹ, Tìm hiểu lịch sử - văn hóa Đông Nam Á hải đảo, NXb Văn hóa Thông tin, 1994.
6.2 Học liệu tham khảo
1. Cao Xuân Phổ (chủ biên), Nghệ thuật Đông Nam Á, Viện Đông Nam Á, 1983.
2. Đinh Gia Khánh, Văn hóa dân gian Việt Nam trong bối cảnh văn hóa Đông Nam Á, NXB
KHXH, 1993.
3. Hall D.G.E, Lịch sử Đông Nam Á, NXB Chính trị Quốc gia, 1997.
4. Nguyễn Duy Thiệu (chủ biên), Các dân tộc ở Đông Nam Á, NXB Văn hóa dân tộc, 1997.
5. Ngô Văn Doanh, Vũ Quang Thiện, Phong tục các dân tộc Đông Nam Á, NXB Văn hóa dân
tộc, 1997.
7. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học
7.1. Kiểm tra - đánh giá thường xuyên
- Đánh giá thông qua hoạt động trên lớp (tinh thần, thái độ học, phát biểu ý kiến): 10%
7.2. Kiểm tra - đánh giá định kì
- Kiểm tra giữa kì: tính bằng một trong các hình thức sau:
* Hình thức: Vấn đáp hoặc viết
* Điểm và tỷ trọng: 30%
- Thi hết môn học/chuyên đề:
* Hình thức: Vấn đáp hoặc viết hoặc tiểu luận
* Điểm và tỷ trọng: 60%