Tải bản đầy đủ (.ppt) (28 trang)

Thuyết trình quản trị kinh doanh quốc tế sự thay đổi văn hóa của nhật bản và công ty matsushita

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (904.48 KB, 28 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

QUẢN TRỊ KINH DOANH QUỐC TẾ

SỰ THAY ĐỔI VĂN HÓA CỦA NHẬT BẢN VÀ
CÔNG TY MATSUSHITA
GVHD : Th.S NGUYỄN THANH TRUNG
LỚP
: QT2
NHÓM : 02

Tp. Hồ Chí Minh, 09/2013


THÀNH VIÊN NHÓM 2
HỌ VÀ TÊN
1.TRẦN MINH TRÍ
2. NGUYỄN PHƯỚC TÂY
3. ĐẶNG HIẾU NGHĨA
4. HUỲNH THỊ MAI LY
5. THÁI CÔNG NHỰT
6. NGUYỄN TRI THỨC
7. PHẠM NGỌC THẠCH
8. NGUYỄN NGỌC YẾN VI
9. NGUYỄN THỊ DIỆU HUYỀN
10. HUỲNH THỊ HỒNG NHUNG
11. NGUYỄN THỊ NGỌC HUYỀN
12. NGUYỄN THỊ HỒNG PHƯƠNG

STT


79
58
37
30
44
72
65
86

16
51


TIẾN ĐỘ LÀM VIỆC
Tiến độ thực hiện
(Từ 05.08 – 09.09 năm 2013)
Mô tả

Trách nhiệm
05

Nhận đề tài

Các thành viên
nhóm 2

Chia nhóm phân công
nhiệm vụ

Nhóm trưởng


Đốc thúc tiến độ làm
việc

Nhóm trưởng

Nhận bài tổng hợp từ
các nhóm

Nhóm trưởng

Góp ý, chỉnh sửa, bổ
sung

Các thành viên
nhóm 2

Thiết kế, chỉnh sửa
slide

Tổ thiết kế

Báo cáo

Các thành viên
nhóm

08

13


18

23

25

26

28

30

09/
09


NỘI DUNG TRÌNH BÀY
1

Tóm tắt tình huống

2

Cơ sở lý thuyết

3

Sơ lược về văn hóa Nhật Bản và công ty
Mitsushita


4

Sự thay đổi trong văn hóa công ty Matsushita

5

Mối quan hệ và bài học kinh nghiệm

6

Kết luận


1

Tóm tắt tình huống

Vào những năm 1980 trở về trước, các giá trị văn hóa truyền thống

trong kinh doanh của Nhật Bản dựa trên văn hóa nhóm, trách nhiệm hỗ
tương và sự trung thành với công ty của người lao động. Ngược lại công
ty sẽ cam kết đảm bảo cho người lao động chế độ làm việc suốt đời và
phúc lợi thỏa đáng. Công ty Matsushita đã là một minh chứng đầy đủ
cho đường lối văn hóa truyền thống đó của Nhật.
Đến những năm 1990 khi Nhật Bản bước vào thời kỳ khủng hoảng kéo
dài, các công ty buộc phải thay đổi phương thức kinh doanh để tồn tại.
Họ dần từ bỏ các cam kết đảm bảo chế độ làm việc suốt đời với người lao
động. yếu tố này làm cho thế hệ trẻ nhìn ra được rằng sự trung thành
của họ không chắc chắn được đáp trả.

Công ty Matsushita đã không nằm ngoài quy luật của các công ty Nhật,
năm 1998 Matsushita thay đổi chính sách phân phối lợi nhuận, họ chia
lợi nhuận theo kết quả công việc thay vì theo thâm niên như trước đây.
Điều này đã tạo ra một cuộc cách mạng trong quy tắc nguồn nhân lực.
Matsushita đưa ra 3 phương án để người được tuyển dụng lựa chọn
Nhóm 2

1


1

Tóm tắt tình huống

 PA1. Theo truyền thống, họ sẽ được trợ cấp nhà, sử dụng các dịch vụ






bao cấp,... nhận lương ít nhất
PA2. Không nhận trợ cấp thôi việc bằng 2 năm lương, các chế độ bao
cấp vẫn được sử dụng và nhận lương cao hơn PA1.
PA3. Không nhận bất kì trợ cấp, bao cấp nào và nhân lương cao nhất.
41 % người lao động chọn phương án 2, Matsushita đã bắt đầu thay
đổi và thực hiện dân chủ hóa, điều này đã khuyến khích được người
lao động. Tuy nhiên cột móc của sự thay đổi là năm 2001 khi
Matsushita phải đóng cửa 30 nhà máy và sa thải 1.300 nhân viên thì
yếu tố cam kết làm việc suốt đời chính thức bị dỡ bỏ.

Kết quả cuối cùng là Matsushita đã vượt qua mất mác năm 2002,
hoàn vốn 2003 và có lợi nhuận 2004. Yếu tố này đưa đến kết luận về
sự thay đổi tổ chức và văn hóa cho phép công ty khai thác tốt hơn cơ
hội tăng trưởng và phát triển của mình.
Nhóm 2

2


2

CƠ SỞ LÝ THUYẾT
1. Định nghĩa văn hóa :
Văn hóa là những kiến thức mà con
người dùng để lý giải các hiện tượng xã hội và
các hành vi xã hội. Những kiến thức này cấu tạo
nên tiêu chuẩn giá trị, thái độ và tác động đến
hành vi của con người

2. Đặc điểm của văn hố :
 Tính học tập
 Tính chia sẻ
 Tính cấu trúc
 Tính chuyển tiếp
 Tính điều chỉnh
Nhóm 2

3



2

CƠ SỞ LÝ THUYẾT
3. Các nhân tố tác động đến văn hoá :
Kinh
tế
Giáo
dục

Chính
trị
Văn
hoá

Ngôn
ngữ
Tôn
giáo

Cấu
trúc
xã hội

4
Nhóm 2


2

CƠ SỞ LÝ THUYẾT

4. Thế nào là văn hóa tổ chức :
Văn hóa tổ chức được định nghĩa
như là những chuẩn mực đạo đức, tiêu
chuẩn giá trị, triết lý, quy luật, và môi
trường mà người lao động làm việc theo
sự ràng buộc của nó.

Nhóm 2

5


2

3. Các khía cạnh của văn hóa :
3.1 Khoảng cách quyền lực : Thể hiện mức độ
và phạm vi mà những người có ít quyền lực
trong một tổ chức chấp nhận sự không công
bằng trong việc phân phối quyền lực
3.2 Né tránh bất ổn : Thể hiện hoàn
cảnh mà con người thường hay cảm
thấy sự đe dọa của những tình
huống không rõ ràng, chắc chắn và
họ phải tìm đến những niềm tin, tổ
chức để né tránh điều này.
Nhóm 2

6



2

3. Các khía cạnh của văn hóa :
3.3 Chủ nghĩa cá nhân : Là mộ khuynh
hướng của những người chỉ quan tâm đến
bản thân họ và gia đình hiện tại của họ mà
thôi.
3.4 Nam tính : Xã hội nam tính là một xã
hội mà trong đó tiêu chuẩn giá trị thống
trị là sự thành công, tiền bạc, và vật
chất. Ngược lại xã hội đặc trưng bởi nữ
tính là một xã hội mà tiêu chuẩn giá trị
thống trị là sự chăm sóc cho người
khác và chất lượng cuộc sống phải
được nâng lên.
Nhóm 2

7


2

Các khía cạnh của văn hóa tổ chức :
1. Định hướng theo quy trình/Kết quả
2. Định hướng theo công việc/nhân viên
3. Định hướng nghề nghiệp/ địa phương
4. Hệ thống mở/đóng
5. Kiểm soát chặt/lỏng lẻo
6. Chuẩn tắc/thực dụng
Nhóm 2


8


3
 Văn hóa của Nhật Bản
• Là nước châu Á đầu tiên đã mở cửa du nhập văn

hoá, văn minh phương Tây ngay từ năm 1868 với
công cuộc cải cách duy tân mang tên Thiên hoàng
Minh Trị (Meiji).
• Nhật Bản ngày nay vẫn nổi tiếng là quốc gia chú
trọng gìn giữ và phát huy những nét đẹp của bản
sắc văn hóa dân tộc.
Nhóm 2

9


3
 Văn hóa của Nhật Bản
Người Nhật Bản thường coi trọng:
 Tinh thần tập thể
 Hài hòa Thiên - Nhân - Địa
 Đề cao sự hợp lí
 Sự ứng xử theo thứ tự coi trọng Nhân, Lễ, Nghĩa, Trí, Tín
 Đặt tất cả sự nghiệp của mình cho sự thành công của tổ chức
 Lòng trung thành.
 Tôn trọng thời gian và tôn trọng người khác.
 Tinh thần trách nhiệm.

Nhóm 2

10


3
CÔNG TY MATSUSHITA
Công ty sản xuất hàng điện tử tiêu dùng
Matsushita đươc ông Konosuke Matsushita
thành lập vào năm 1920 đã phát triển vượt bậc
và trở thành công ty điện tử hùng mạnh trong
khi Nhật trở thành môt siêu cường quốc về kinh
tế trong những thập niên 1970 và 1980. Công ty
đóng trụ sở ở Kadoma, tỉnh Osaka, Nhật Bản.
Matsushita là công ty lớn thứ 59 thế
giới năm 2007 theo xếp hạng của Forbes
Global 500 và nằm trong 20 công ty có
doanh số hàng đầu sản phẩm bán dẫn.
Ngày 10 tháng 01 năm 2008, công ty thông
báo rằng ngày 1 tháng 10 năm 2008 sẽ đổi
tên thành Panasonic Corporation
11


3
 Văn hóa công ty Matsushita
 Nhân viên được Công ty chăm sóc từ “khi chào

đời đến lúc xuôi tay”.
 Truyền thống cống hiến trọn đời với nguồn lợi:

nhà giá rẻ, việc làm đảm bảo suốt đời, hệ thống trả
lương dựa trên sự thâm niên và lợi tức chi thêm
khi về hưu hậu hĩnh.
 Nhân viên cống hiến hết sức mình, luôn trung
thành, chăm chỉ, lấy lợi ích của công ty làm mục
tiêu.
Nhóm 2

12


4

SỰ THAY ĐỔI TRONG VĂN HÓA
CỦA MATSUSHITA

 Những năm 1990 nền kinh tế Nhật Bản bước vào sự

khủng hoảng kinh tế kéo dài
 Truyền thống văn hóa bị thay đổi - thế hệ sinh ra
sau năm 1964 không có sự tận tuỵ cho những giá trị
Nhật Bản truyền thống
 Chịu sự ảnh hưởng của tư tưởng Phương Tây
Matshusita đứng trước những khó khăn trong hoạt
động kinh doanh của mình
Nhóm 2

13



4

SỰ THAY ĐỔI TRONG VĂN HÓA
CỦA MATSUSHITA

4.1 NHẬN THỨC CỦA MATSUSHITA VỀ SỰ THAY ĐỔI :
 Thích nghi với tình hình mới khi mà mô hình người lao
động gắn bó suốt đời với một công ty đã trở nên lỗi thời.
 Hiệu quả công việc được nâng cao rõ rệt do cách trả lương
và thưởng dựa trên hiệu quả làm việc.
 Phát huy tính dân chủ trong đội ngũ nhân viên.
 Phát huy tính sáng tạo của nhân viên.
 Hệ thống làm việc suốt đời dần được phá vỡ.
 Sự tinh gọn và hiệu quả trong bộ máy của Mitsushita.

Nhóm 2

14


4

SỰ THAY ĐỔI TRONG VĂN HÓA
CỦA MATSUSHITA

• Năm 2000, Nakamura (GĐĐH) thay đổi cơ chế trả lương cho


-


11.000 giám đốc, thay vì trả lương theo thâm niên ông
chuyển sang dựa trên kết quả công việc.
Người được tuyển dụng sẽ có 3 phương án để chọn khi vào
làm đó là:
Ký hợp đồng theo cách truyền thống.
Người lao động có thể không nhận trợ cấp về hưu nhưng
mức lương cao hơn.
Hay không nhận trợ cấp thôi việc (2 năm lương) để nhận
mức lương khởi điểm cao hơn.
Nhóm 2

15


4

SỰ THAY ĐỔI TRONG VĂN HÓA
CỦA MATSUSHITA

 Công ty bắt đầu tán thưởng sự dân chủ hóa của

người lao động, động viên tính cá nhân, đầu
tàu sáng tạo, chấp nhận mạo hiểm trong những
người trẻ.
 Đầu 2001, Matsushita dần gỡ bỏ những lời cam
kết làm việc suốt đời với những người lao động
theo hệ truyền thống.

Nhóm 2


16


4

SỰ THAY ĐỔI TRONG VĂN HÓA
CỦA MATSUSHITA

 Ưu – khuyết điểm của sự thay đổi văn hóa :
Ưu điểm:
 Bắt kịp xu hướng của thế giới luôn đổi mới, nâng

cao trình độ, kỹ năng, kỹ thuật mới.
 Giúp người lao động trở nên năng động, sáng tạo,
dễ thích nghi hơn.
 Giúp doanh nghiệp có nhiều lựa chọn hơn trong
tuyển dụng nhân sự.
 Giảm cho doanh nghiệp 1 phần chi phí hỗ trợ
người lao động theo kiểu truyền thống.
Nhóm 2

17


4

SỰ THAY ĐỔI TRONG VĂN HÓA
CỦA MATSUSHITA

 Ưu – khuyết điểm của sự thay đổi văn hóa :

Khuyết điểm:
Đối với người lao động:
 Tác động xấu đến tâm lý của người lao động theo cách
truyền thống và gây ảnh hưởng đến năng suất công việc
 Mất thời gian để thích nghi.
Đối với doanh nghiệp:
 Khó khăn cho doanh nghiệp về năng suất, chi phí, thời
gian, dây chuyền làm việc
 Dẫn đến nhảy việc tăng gây bất ổn nhân sự
 Mất thời gian đào tạo.
Nhóm 2

18


5

BÀI HỌC VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA VĂN HÓA
XÃ HỘI VÀ THÀNH CÔNG KINH DOANH

 Các nhà lãnh đạo của Matsushita đã đúng khi quyết

định xóa bỏ dần truyền thống về làm việc suốt đời tại
Công ty.
 Văn hóa xã hội đã thay đổi, và dẫn đến văn hóa của công
ty cũng sẽ thay đổi.
 Sự điều chỉnh về văn hóa này đã làm thay đổi những quy
tắc về nguồn nhân lực, tạo khó khăn ban đầu, tuy nhiên
sau đó đã có tác dụng là đem lại lợi nhuận cho
Matsushita nhờ sự cắt giảm những chi phí cho việc cam

kết làm việc trọn đời của nhân viên.
Nhóm 2

19


5

BÀI HỌC VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA VĂN HÓA
XÃ HỘI VÀ THÀNH CÔNG KINH DOANH
5.1. Khả năng giao thoa văn hóa :
Kinh doanh trong nền văn hóa khác nhau đòi hỏi phải thích ứng
để phù hợp với các hệ thống giá trị và chuẩn mực của văn hoá đó.
Để chống lại sự nguy hiểm của việc thiếu thông tin, các doanh
nghiệp quốc tế nên xem xét việc tuyển dụng người dân địa
phương để giúp họ làm kinh doanh trong một nền văn hóa cụ thể
Họ cũng phải đảm bảo rằng các nhà điều hành của nước chủ nhà
có tính quốc tế đủ để hiểu sự khác biệt về văn hóa ảnh hưởng đến
việc kinh doanh quốc tế. Chuyển giao giám đốc điều hành ở nước
ngoài trong khoảng thời gian thường xuyên để đặt họ vào trong
các nền văn hóa khác nhau sẽ giúp xây dựng một đội ngũ giám
đốc điều hành quốc tế
Nhóm 2

20


5

BÀI HỌC VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA VĂN HÓA

XÃ HỘI VÀ THÀNH CÔNG KINH DOANH

5.2. Văn hóa và các thuận lợi trong cạnh tranh :
Đối với kinh doanh quốc tế, kết nối giữa văn hoá và lợi
thế cạnh tranh là quan trọng vì bất cứ một doanh nghiệp
nào muốn đứng vững trong kinh doanh cần phải lưu ý đến
văn hóa tại các thị trường mình nhắm tới, vì nó tác động
đến cả nhân viên và khách hàng. Nói như vậy tức là bất kì
doanh nghiệp nào muốn đến kinh doanh ở một quốc gia
khác đầu tiên phải nắm rõ văn hóa tại quốc gia đó để có
những thay đổi phù hợp thì mới kinh doanh hiệu quả.

Nhóm 2

21


×