Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

ĐỀ CƢƠNG MÔN HỌC BIỆN CHỨNG HỒ CHÍ MINH DIALECTICAL THOUGHT OF HO CHI MINH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (158.57 KB, 6 trang )

Đại học Quốc gia Hà Nội
Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
Bộ môn Khoa học Chính trị
ĐỀ CƢƠNG MÔN HỌC
BIỆN CHỨNG HỒ CHÍ MINH
DIALECTICAL THOUGHT OF HO CHI MINH

1. Thông tin về giảng viên:
Họ và tên: Hoàng Chí Bảo
Chức danh, học hàm, học vị: Giáo sư, Tiến sỹ
Thời gian, địa điểm làm việc: Chiều thứ Ba và thứ Năm hàng tuần trong giờ hành chính,
HĐLLTƯ, 2A Nguyễn Cảnh Chân, Ba Đình, Hà Nội.
Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Khoa học Chính trị, Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, P.
210 nhà C, 336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội.
Điện thoại: 0912018531
E-mail:
Các hướng nghiên cứu chính:
- Lý luận và lịch sử chủ nghĩa xã hội
- Dân chủ và hệ thống chính trị
- Con người, nhân cách và văn hoá
- Tư tưởng, phương pháp và phong cách Hồ Chí Minh
- Phát triển xã hội và quản lý sự phát triển xã hội
- Chủ thuyết phát triển của Việt Nam trong thời đại Hồ Chí Minh
2. Thông tin chung về môn học
- Tên môn học: Biện chứng Hồ Chí Minh
- Mã môn học: POL 8006
- Số tín chỉ: 02
- Môn học: Bắt buộc
- Yêu cầu đối với môn học:
- Địa chỉ khoa/bộ môn phụ trách môn học: Bộ môn Khoa học Chính trị, trường Đại học
Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.


3. Mục tiêu của môn học:
- Mục tiêu kiến thức:


Giúp người học nắm vững cơ sở hình thành và phát triển biện chứng Hồ Chí Minh.
- Mục tiêu kỹ năng:
Trang bị cho người học tư duy phương pháp luận trong nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh
nói chung, tư tưởng biện chứng Hồ Chí Minh nói riêng cũng như nâng cao năng lực tư
duy và hoạt động thực tiễn của người học.
4. Tóm tắt nội dung môn học:
Môn học trang bị cho người học những hiểu biết có hệ thống và chuyên sâu về
phương pháp và phương pháp luận biện chứng của Hồ Chí Minh: cơ sở hình thành biện
chứng Hồ Chí Minh, biểu hiện và đặc điểm biện chứng Hồ Chí Minh, giá trị của biện
chứng Hồ Chí Minh đối với sự phát triển năng lực tư duy lý luận và năng lực hoạt động
thực tiễn chính trị ở Việt Nam hiện nay.
5. Nội dung môn học, hình thức tổ chức dạy và học:
Nội dung

Hình thức tổ chức dạy và học
Lên lớp: 10

Chƣơng 1. Khái luận chung về phép
biện chứng Hồ Chí Minh
1.1. Những đặc trưng của tư duy biện
chứng Hồ Chí Minh
1.1.1. Từ thực tiễn đến lý luận
1.1.2. Dùng thực tiễn để kiểm chứng lý
luận và phát hiện lý luận mới
1.1.3. Thống nhất lý luận với thực tiễn:
lý luận hoá thực tiễn và thực tiễn hoá lý

luận
1.1.4. Tinh hệ thống và toàn diện: tư
duy trên các lớp quan hệ để hiểu thấu
đối tượng của Hồ Chí Minh
1.1.5. Kết hợp tính kiên định về nguyên
tắc với sự uyển chuyển, linh hoạt về

Tổng

Thực

Tự học.



Bài

Thảo

hành

tự

thuyết

tập

luận

điền


nghiên

5

2

3



cứu

0

20

0

6

1

0

1

30

8



biện pháp hành động: dĩ bất biến ứng
vạn biến
1.1.6. Quan điểm phát triển thông qua
đổi mới
1.2. Phép biện chứng Hồ Chí Minh là
phép biện chứng thực hành
1.2.1. Quan niệm về phép biện chứng
thực hành của Hồ Chí Minh
1.2.2. Những biểu hiện của phép biện
chứng thực hành Hồ Chí Minh
1.3. Giá trị và ý nghĩa phép biện chứng
thực hành Hồ Chí Minh
1.3.1. Giá trị
1.3.2. Ý nghĩa
Chƣơng 2. Biện chứng Hồ Chí Minh
trong chính trị
2.1. Vị trí và vai trò của chính trị trong
tư tưởng Hồ Chí Minh
2.1.1. Vị trí
2.1.2. Vai trò
2.2. Sự kết hợp lý luận chính trị với
thực tiễn chính trị hoạt động của Hồ
Chí Minh
2.2.1. Tư tưởng chủ đạo trong đường
lối chính trị Hồ Chí Minh: độc lập dân
tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội
2.2.2. Giải quyết mối quan hệ giữa dân
tộc và giai cấp

2.2.3. Đấu tranh giải phóng dân tộc và
giải phóng giai cấp trên lập trường giai
cấp công nhân
2.2.4. Giải phóng con người thực hiện
hệ giá trị độc lập - tự do - hạnh phúc

3

1

1

0

8

13


2.2.5. Phát triển dân tộc tới chủ nghĩa
xã hội thực hiện quyền làm chủ của
dân, mưu cầu hạnh phúc cho dân
2.3. Sự kết hợp giữa khoa học với đạo
đức và văn hóa trong văn hóa chính trị
Hồ Chí Minh
2.3.1. Khoa học trong chính trị
2.3.2. Đạo đức cách mạng trong hoạt
động chính trị
2.3.3. Văn hóa và ứng xử văn hóa trong
chính trị

2.3.4. Sự thống nhất khoa học, đạo đức
và văn hóa trong văn hóa chính trị Hồ
Chí Minh
Chƣơng 3. Vận dụng phép biện
chứng Hồ Chí Minh trong sự nghiệp
đổi mới
3.1. Tầm vóc và ý nghĩa của đổi mới
3.1.1. Bối cảnh của đổi mới ở Việt Nam
3.1.2. Đổi mới mạng tầm vóc của một
cuộc cách mạng để phát triển
3.1.3. Mục tiêu và triển vọng của đổi
mới ở Việt Nam
3.2. Đổi mới theo tư tưởng Hồ Chí
Minh
3.2.1. Chủ nghĩa Mác - Lênin và tư
tưởng Hồ Chí Minh là nền tảng tư
tưởng của đổi mới
3.2.2. Những thành tựu nổi bật và
những vấn đề đặt ra qua 20 năm đổi
mới ở Việt Nam
3.2.3. Đẩy mạnh công cuộc đổi mới,
đánh thắng nghèo nàn và lạc hậu theo

1

1

1

0


6

9


Di chúc Hồ Chí Minh
3.3. Vận dụng phép biện chứng Hồ Chí
Minh trong thực tiễn đổi mới hiện nay
3.3.1. Trau dồi năng lực tư duy khoa
học biện chứng
3.3.2. Thực hành phương pháp biện
chứng trong hoạt động thực tiễn của
cán bộ, đảng viên và nhân dân
3.3.3. Thấm nhuần tư tưởng đổi mới và
sáng tạo của Hồ Chí Minh
3.3.4. Rèn luyện văn hóa ứng xử theo
gương Hồ Chí Minh
3.3.5. Thực hành đạo đức cách mạng,
chống quan liêu, tham nhũng, chống
chủ nghĩa cá nhân theo tư tưởng Hồ
Chí Minh
6. Học liệu
6.1. Giáo trình môn học:
6.2. Danh mục tài liệu tham khảo
6.2.1. Danh mục tài liệu tham khảo bắt buộc:
1/ Lê Hữu Nghĩa (CB), Tư tưởng triết học Hồ Chí Minh, Nxb Lao động, H., 1997
2/ Đặng Xuân Kỳ (CB), Phương pháp và phong cách Hồ Chí Minh, Nxb CTQG, H., 1997
3/ Hoàng Chí Bảo, Tìm hiểu phương pháp Hồ Chí Minh, Nxb CTQG, H., 2002
4/ Trần Thành (CB), Phương pháp và phương pháp luận nghiên cứu về Hồ Chí Minh,

Nxb CTQG, H., 1997
6.2.2. Danh mục tài liệu tham khảo thêm:
5/ Nhiều tác giả, Hồ Chí Minh danh nhân văn hóa, tập 1 và tập 2, Nxb Lao động, H.,
2001
6/ Các công trình nghiên cứu về Hồ Chí Minh trong khuôn khổ các chương trình KH-CN
cấp Nhà nước đã công bố (1991-1995, 1996-2001, 2001-2005)
* Các tài liệu trong danh mục tài liệu tham khảo bắt buộc học viên có thể tìm thấy trong
thư viện Bộ môn Khoa học Chính trị, thư viện Đại học Quốc gia Hà Nội, thư viện Quốc
gia, Viện Thông tin Khoa học Xã hội Việt Nam.


7. Phƣơng pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học:

* Hình thức: Viết và bảo vệ tiểu luận chuyên đề trước hội đồng chuyên môn
* Tỷ trọng điểm: 100%
Phê duyệt của Trường

Chủ nhiệm khoa

Chủ nhiệm bộ môn

Người biên soạn

GS.TS Hoàng Chí Bảo



×