Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

ĐỀ CƢƠNG MÔN HỌC: Các nguồn sử liệu chữ viết lịch sử Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (224.82 KB, 4 trang )

Đại học Quốc gia Hà Nội
Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
Khoa: Lịch sử

ĐỀ CƢƠNG MÔN HỌC: Các nguồn sử liệu chữ viết lịch sử Việt Nam
Written Historical Sources in Vietnam
1. Thông tin về giảng viên
- Họ và tên: Phạm Xuân Hằng
Học vị: Phó giáo sư, Tiến sĩ
Thời gian, địa điểm làm việc:
+ Thời gian: Chiều thứ 3
+ Địa điểm: Khoa Lịch sử, Nhà B, Trường ĐHKHXH & NV
Địa chỉ liên hệ:
Điện thoại: 9343264
Email:
Các hướng nghiên cứu chính:

- Lý luận sử liệu học
- Các loại hình sử liệu cụ thể

-

:
2

: 0912.760.864
Email:
2. Thông tin chung về môn học
- Tên môn học: Các nguồn sử liệu chữ viết lịch sử Việt Nam
- Mã môn học: HIS 8037
- Số tín chỉ: 02


- Môn học: T
- Địa chỉ khoa/bộ môn phụ trách môn học: Khoa Lịch sử, Trường Đại học Khoa học Xã hội và
Nhân văn
3. Mục tiêu của môn học
- Mục tiêu kiến thức: Trang bị cho người học tri thức về một số nguồn sử liệu lịch sử Việt Nam
cũng như các phương pháp sưu tầm, phân loại và phê phán sử liệu đối với các nguồn sử liệu đó.
1


- Mục tiêu kỹ năng: Trang bị cho người học kỹ năng sưu tầm, phân loại, phân tích sử liệu (phê
phán sử liệu) đối với từng nguồn sử liệu lịch sử Việt Nam để đảm bảo tài liệu lịch sử dùng cho
nghiên cứu lịch sử là xác thực và thông tin sử liệu là đáng tin cậy.
4. Tóm tắt nội dung môn học: G

sâu một số nguồn sử liệu chữ viết cơ bản của Việt

Nam qua các thời kỳ, đặc trưng cũng như phương pháp khai thác từng loại nguồn sử liệu.
5. Nội dung môn học, hình thức tổ chức dạy và học
Nội dung

Hình thức tổ chức dạy và học
Lên lớp: 6

Chƣơng 1. M
nguồn sử
liệu chữ viết Việt Nam thời kỳ
trung đại




Bài

Thảo

thuyết:
0

tập: 0

luận: 6

Thực
hành,
điền
dã: 0

Tự học, tự Tổng:
30
nghiên
cứu: 24

2

8

10

2

8


10

2

8

10

1.1. Điển chế và hình luật của
các vương triều
1.2. Các tư liệu về làng xã thời
trung đại
Chƣơng 2. M

nguồn sử

liệu chữ viết Việt Nam thời kỳ
cận đại
2.1. Tài liệu lưu trữ về chính
quyền phong kiến và thực dân
2.2. Tài liệu làng xã thời cận đại
2.3. Tài liệu báo chí
Chƣơng 3. M

nguồn sử

liệu chữ viết Việt Nam thời kỳ
hiện đại
3.1. Tài liệu lưu trữ về chủ

trương, đường lối của Đảng
cộng sản Việt Nam
3.2. Tài liệu lưu trữ về tổ chức bộ
máy, phát triển kinh tế xã hội, an
ninh, quốc phòng, ngoại giao của
các cơ quan chính quyền nhà
nước
2


3.3. Hồi ký
6. Học liệu
6.1. Danh mục tài liệu tham khảo bắt buộc
1. Hà Văn Tấn: Một số vấn đề Lý luận sử học, Nxb Đại học Quốc gia, 2007.
2. Phan Đại Doãn và Nguyễn Văn Thâm: Mấy vấn đề sử liệu học lịch sử Việt Nam, Tạp chí
Nghiên cứu Lịch sử, 1984, số 5, tr.31-37.
3. Phan Đại Doãn và Nguyễn Văn Thâm: Mấy vấn đề phân loại các nguồn sử liệu của lịch sử
Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, 1985, số 6, tr.60-68.
4. Phạm Xuân Hằng: Một vài đặc điểm của lý luận sử liệu học Xô-viết trong quá trình hình thành
của nó, Tạp chí Thông tin Khoa học Xã hội, 1983, số 3, tr.46-52.
5. Phạm Xuân Hằng: Vấn đề xử lý sử liệu học đối với tài liệu chữ viết, Tạp chí nghiên cứu lịch
sử, số 1, 1996.
6. Trần Kim Đỉnh: Nguồn sử liệu chữ viết ở Việt Nam nửa đầu thế kỷ XX, Tạp chí Khoa học, Đại
học Tổng hợp Hà Nội, số 3, 1993, tr.35-40.
6.2. Danh mục tài liệu tham khảo thêm
7. Đào Xuân Chúc: Ảnh - nguồn tư liệu để nghiên cứu lịch sử (qua tài liệu ảnh về kháng chiến
chống Pháp), LATS, kí hiệu La-TS 0072, Tư liệu khoa Sử.
8. Mai Ngọc Hồng: Nghiên cứu và đánh giá văn bản thần tích địa phương Thái Bình, LATS, kí
hiệu 0075, Tư liệu Khoa Sử.
9. Đinh Thị Thuỳ Hiên: Nguồn sử liệu về làng Trà Lũ (Nam Định) trước năm 1945, LVThS,

2006.
10. Lê Thị Nguyệt Lưu: Văn bản Quản lý nhà nước nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà (19451975), LVThS, Kí hiệu 49, Tư liệu Khoa Sử.
11. Vũ Thị Phụng: Văn bản quản lý nhà nước thời Nguyễn (giai đoạn 1802-1884), LATS, Kí
hiệu 00117, Tư liệu Khoa Sử.
12. Nguyễn Thị Hoài Phương: Tiếp cận tư liệu gia phả qua khảo sát gia phả họ Bùi (Thịnh Liệt,
Hoàng Mai, Hà Nội), LVThS, Kí hiệu 88, Tư liệu Khoa Sử.
13. Phạm Văn Thắm: Nghiên cứu văn bản và đánh giá thể loại truyền kỳ viết bằng chữ Hán ở
Việt Nam thời trung đại, LATS, Kí hiệu 00115, Tư liệu Khoa Sử.
14. Đinh Khắc Thuân: Văn bia thời Mạc và những đóng góp của nó trong nghiên cứu lịch sử Việt
Nam thế kỷ XVI, LATS, Kí hiệu 000107, Tư liệu khoa Sử.
15. Nguyễn Công Việt: Ấn chương Việt Nam từ thế kỷ XV đến cuối thế kỷ XIX, Nxb KHXH, Hà
Nội, 2005.
16. Phan Huy Lê, Vũ Minh Giang, Vũ Văn Quân, Phan Phương Thảo: Địa bạ Hà Đông, Nxb Thế
giới, Hà Nội, 1995.
17. Phan Phương Thảo: Chính sách quân điền năm 1839 ở Bình Định, Nxb Thế giới, Hà Nội,
2004.
3


18. Phạm Thị Thuỳ Vinh: Văn bia thời Lê xứ Kinh Bắc và sự phản ánh sinh hoạt làng xã (The
Stelae of the Kinh Bắc Region during the Lê Period: Reflections of Village Life), Nxb VHTT, Hà
Nội, 2003.
7. Phƣơng pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học
Thi hết môn:
Hình thức:

.
: 100%.

Phê duyệt của Trƣờng


Chủ nhiệm khoa

Ngƣời biên soạn

4



×