Tải bản đầy đủ (.pptx) (33 trang)

Thuyết trình công ước viên về hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế CISG 1980

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.21 MB, 33 trang )

Nhóm thực hiện:
Lý Thanh Toàn
Lê Phan Khắc Sanh
Mai Quỳnh Hoa
Trần Thị Lệ Xuân

CÔNG ƯỚC VIÊN VỀ HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUÔC TẾ

CISG - 1980


Nội dung:
Giới thiệu chung về CISG 1980
Tóm tắt nội dung:
Phạm vi áp dụng
Nghĩa vụ của người bán, người mua
Biện pháp chế tài và xử lý vi phạm
Án lệ tham khảo

CÔNG ƯỚC VIÊN VỀ HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUÔC TẾ

CISG - 1980


GIỚI THIỆU VỀ CIS G-1980

Cô ng ư ớ c Viê n 1980 c ủa Liê n Hợ p Quố c về
hợ p đồ ng mua bán hàng hó a quố c tế (CIS GCo nve ntio n o n Co ntrac ts fo r the Inte rnatio nal
S ale o f Go o ds ),bở i Ủy ban c ủa Liê n Hợ p
Quố c về Luật thư ơ ng mại quố c tế
(UNCITRAL)


Thô ng qua tại Viê n (Áo ) 11-04-1980 tro ng Hộ i ng hị c ủa Ủy ban c ủa Liê n hợ p quố c
về Luật thư ơ ng mại quố c tế vớ i s ự c ó mặt c ủa đại diệ n c ủa kho ảng 60 quố c g ia và
8 tổ c hứ c quố c tế . CIS G c ó hiệ u lự c từ 01/01/1988 (vớ i 10 quố c g ia phê c huẩn điề u
99 CIS G)
VN g ia nhập CIS G 18/12/2015, thành viê n thứ 84 và c ó hiệ u lự c 01/01/2017


Thành viê n c ủa CIS G đế n 12/2015


GIỚI THIỆU VỀ CIS G-1980
• Mục đíc h c ủa CIS G: Mục đíc h c ủa CIS G là tạo thuận lợ i và
hiệ u quả c ho việ c mua bán ng uyê n liệ u thô , hàng tiê u dùng ,
hàng c hế tạo tro ng thư ơ ng mại quố c tế .
• Cô ng ư ớ c áp dụng điề u c hỉnh mố i quan hệ , việ c ký kế t hợ p
đồ ng g iữ a NM và NB c ó trụ s ở thư ơ ng mại tại c ác nư ớ c là
thành viê n c ủa CU ho ặc HDMB c ó dẫn c hiế u s ử dụng c ác điề u
luật quố c tế
• CIS G khô ng hạn c hế s ự tự do c ủa ng ư ờ i bán và ng ư ờ i mua
tro ng việ c s o ạn thảo hợ p đồ ng c ho phù hợ p vớ i điề u kiệ n c ủa
họ . Nhìn c hung , ta đư ợ c tự do s ử a đổ i c ác quy tắc c ủa Cô ng
ư ớ c ho ặc c hấp nhận c ó áp dụng Cô ng ư ớ c hay khô ng .


S ơ lư ợ c nộ i dung c ủa CIS G
CIS G 1980 g ồ m 101 Điề u, c hia làm 4 phần:
Phần 1: Phạm vi áp dụng và c ác quy định
c hung (điề u 1-13)
Phần này quy định trư ờ ng hợ p nào CIS G đư ợ c áp
dụng (từ Điề u 1 đế n Điề u 6), đồ ng thờ i nê u rõ ng uyê n

tắc tro ng việ c áp dụng CIS G, ng uyê n tắc diễ n g iải c ác
tuyê n bố , hành vi và xử s ự c ủa c ác bê n, ng uyê n tắc
tự do về hình thứ c c ủa hợ p đồ ng . Cô ng ư ớ c c ũng
nhấn mạnh đế n g iá trị c ủa tập quán tro ng c ác g iao
dịc h mua bán hàng hó a quố c tế .
VD: Phán q uy ế t ICC 8502-1996 g iữ a NB Việ t Nam v à
BM Pháp , d ẫn c hiế u luật áp d ụng UCP 500.


S ơ lư ợ c nộ i dung c ủa CIS G
• Phần 2: Xác lập hợ p đ ồ ng (trình tự , thủ tục ký kế t hợ p
đ ồ ng ) (Điề u 14- 24)
Vớ i 11 điề u kho ản, Cô ng ư ớ c đã quy vấn đề pháp lý đặt ra
tro ng quá trình g iao kế t hợ p đồ ng mua bán hàng hó a quố c tế .
Điề u 14 c ủa Cô ng ư ớ c định ng hĩa c hào hàng , nê u rõ đặc
điể m c ủa c hào hàng và phân biệ t c hào hàng vớ i c ác “lờ i mờ i
c hào hàng ”. Các vấn đề hiệ u lự c c ủa c hào hàng , thu hồ i và
hủy bỏ c hào hàng đư ợ c quy định tại c ác điề u 15, 16 và 17.
Đặc biệ t, tại c ác Điề u 18, 19, 20 và 21 c ủa Cô ng ư ớ c c ó c ác
quy định rất c hi tiế t, c ụ thể về nộ i dung c ủa c hấp nhận c hào
hàng ; khi nào và tro ng điề u kiệ n nào , mộ t c hấp nhận c hào
hàng là c ó hiệ u lự c và c ùng vớ i c hào hàng c ấu thành hợ p
đồ ng ; thờ i hạn để c hấp nhận, c hấp nhận muộ n; ké o dài thờ i
hạn c hấp nhận. Ng o ài ra, Cô ng ư ớ c c ò n c ó quy định về thu
hồ i c hấp nhận c hào hàng , thờ i điể m hợ p đồ ng c ó hiệ u lự c .


Phần 2: Xác lập hợ p đ ồ ng (trình tự , thủ tục ký
kế t hợ p đ ồ ng ) (Điề u 14- 24)
• Về vấn đề xác lập HDMB, CIS G thừ a nhận quy tắc Chào

hàng – Chấp nhận c hào hàng (o ffe r-ac c e ptanc e rule ).
Cô ng ư ớ c quy định mộ t thư c hào g iá phải đư ợ c g ử i
đế n mộ t hay mộ t s ố ng ư ờ i c ụ thể , xác định và miê u tả
đầy đủ về hàng hó a, s ố lư ợ ng , g iá c ả. Thư c hào hàng
c ó thể đư ợ c thu hồ i nế u thư thu hồ i đế n khác h hàng
trư ớ c ho ặc c ùng lúc vớ i thư c hào hàng , ho ặc trư ớ c khi
khác h hàng g ử i lại thư c hấp thuận. Bất kỳ s ự thay đổ i
nào vớ i thư c hào hàng ban đầu đề u đư ợ c xe m như s ự
từ c hố i thư c hào hàng trừ phi c ác điề u kho ản s ử a c hữ a
khô ng làm thay đổ i nhữ ng điề u kho ản thiế t yế u c ủa thư
c hào hàng .


Phần 2: Xác lập hợ p đ ồ ng (trình tự , thủ
tục ký kế t hợ p đ ồ ng ) (Điề u 14- 24)
• Ví d ụ 2: Chấp nhận c hào hàng b ằng hành v i.

• Tranh chấp giữa NĐ, 1 công ty của Argentina
và BĐ 1 công ty của Italy.Hai bên tranh cãi về
việc liệu hành vi của Bị đơn có được coi là
một hành vi chấp nhận chào hàng có hiệu lực
hay không. Tranh chấp được giải quyết tại
Tòa án Argentina. Các điều 18 và 19 của
CISG 1980 về HDMBHH quốc tế đã được áp
dụng để giải quyết tranh chấp.


Phần 2: Xác lập hợ p đ ồ ng (trình tự , thủ
tục ký kế t hợ p đ ồ ng ) (Điề u 14- 24)
• Ví d ụ 2: Chấp nhận c hào hàng b ằng hành v i.

• Phân tích và quyế t định của Toà án
• Toà án bình luận rằng the o điề u 18 CIS G thì im lặng
hay không hành động (inaction)
• NM ký đơn chào hàng gửi ngân hàng ->hành động
liê n đế n thánh toán
• Với những lập luận đó, tòa án cho rằng người mua
đã chấp nhận chào hàng của người bán Italia. Toà
án kết luận hợp đồng đã được thành lập và không
thể bị bác bỏ.


Phần 2: Xác lập hợ p đ ồ ng (trình tự , thủ
tục ký kế t hợ p đ ồ ng ) (Điề u 14- 24)
• Khoản 1 Điều 19 “Một s ự trả lời có khuynh hướng chấp
nhận chào hàng nhưng có chứa đựng những điể m bổ
s ung, bớt đi hay các s ửa đổi khác thì được coi là từ chối
chào hàng và cấu thành m ột hoàn giá Điề u này có nghĩa là
nế u m ột s ự trả lời có khuynh hướng chấp nhận chào hàng
nhưng có bất kỳ s ự s ửa đổi, bổ s ung tạo nê n s ự khác biệ t
giữa chào hàng và chấp nhận chào hàng thì s ự trả lời có
khuynh hướng chấp nhận chào hàng đó s ẽ cấu thành m ột
chào hàng m ới hoặc m ột hoàn giá”. Quy định này của
Công ước Viên được áp dụng cho cả những điều khoản
soạn sẵn trong các hợp đồng hoặc trong các mẫu chào
hàng và chấp nhận chào hàng mẫu.


Phần 2: Xác lập hợ p đ ồ ng (trình tự , thủ tục
ký kế t hợ p đ ồ ng ) (Điề u 14- 24)
• Tuy nhiên, khoản 2 điều 19 “m ột s ự trả lời có khuynh hướng chấp

nhận chào hàng nhưng có chứa đựng các điề u khoản bổ s ung
hay những điề u khoản khác m à không làm b iế n đ ổ i m ộ t c ác h c ơ
b ản nộ i d ung c ủa c hào hàng thì được coi là chấp nhận chào
hàng, trừ phi người chào hàng ngay lập tức không biể u hiệ n bằng
m iệ ng để phản đối những điể m khác biệ t đó hoặc gửi thông báo
về s ự phản đối của m ình cho người được chào hàng. Nế u người
chào hàng không làm như vậy, thì nội dung của hợp đồng s ẽ là
nội dung của chào hàng với những s ự s ửa đổi nê u trong chấp
nhận chào hàng.Theo quy định này, Công ước Viên thì không
phải mọi sự trả lời có khuynh hướng chấp nhận chào hàng đều
được coi là sửa đổi hoặc bổ sung chào hàng.


Phần 3: Mua b án hàng hó a (Điề u 25 - 88)

• Vớ i tê n g ọ i là “mua bán hàng hó a”, nộ i dung
c ủa phần 3 này là c ác vấn đề pháp lý tro ng quá
trình thự c hiệ n HĐ. Phần này đư ợ c c hia thành 5
c hư ơ ng vớ i nhữ ng nộ i dung c ơ bản như s au:
• Chư ơ ng I: Nhữ ng quy định c hung
Chư ơ ng II: Ng hĩa vụ c ủa ng ư ờ i bán
Chư ơ ng III: Ng hĩa vụ c ủa ng ư ờ i mua
Chư ơ ng IV: Chuyể n rủi ro
Chư ơ ng V: Các điề u kho ản c hung về ng hĩa vụ
c ủa ng ư ờ i bán và ng ư ờ i mua


Ng hĩa Vụ Của Bê n Bán

1. Giao Hàng :

2. Giao Chứ ng Từ Kè m The o Hàng Hó a
3. Bảo Quản Hàng Hó a
4. Chuyể n Giao Rủi Ro


Ng hĩa Vụ Giao Hàng

• Đúng địa điể m
• Đúng thời gian
• Đúng s ố lượng và chất lượng


Ng hĩa Vụ Giao Chứ ng Từ

• Chứng từ là m ột phần của hàng hóa và khẳng định
tính hợp pháp của hàng hóa đó
• Giao đúng thời gian,địa điể m và hình thức:
– Qua bưu tín
– Tại cơ s ơ kinh doanh của người m ua
– Giao cho người vận chuyể n
– ……


Ng hĩa Vụ Bảo Quản Hàng Hó a

• Khi bê n m ua chậm trễ trong việ c thanh toán và nhận
hàng
• Hình thức:
– Lưu kho cua bê n thứ 3
– Tự bảo quản trê n phượng tiệ n vận chuyể n

=>> Khi bê n m ua vi phạm hợp đồng hay cố tình không
thanh toán, nhận hàng thì được quyề n bán hoặc thu hồi.
Mọi chi phí phát s inh do người m ua chịu


Chuy ể n Giao Rủi Ro

• Thế nào là chuyể n rủi ro thành công??
• Trường hợp không xác định nơi giao hàng: khi
người vận chuyể n đầu tiê n nhận hàng
• Trường hợp m ua hàng hóa đang trê n đường vận
chuyể n: rủi ro được chuyể n ngay khi ký hợp đồng


Phần 3: Mua b án hàng hó a (Điề u 25 - 88)

2. Ng hĩa vụ c ủa ng ư ờ i mua:
gồm nghĩa vụ thanh toán và nghĩa vụ nhận hàng,
kiểm tra chất lượng hàng hóa, từ chối nhận hàng,
được quy định tại các điều từ Điều 53 đến Điều 60.
• Ví dụ: Thông báo & thời hạn thông báo về tình
trạng của hàng hóa cho bê n bán


Phần 3: Mua b án hàng hó a (Điề u 25 - 88)
• Diễ n b iế n tranh c hấp :
• Một hợp đồng mua bán khoai tây được ký kết giữa Người bán Cộng hòa Czech và người mua Slovak. 
Vào ngày 11/6/2004 người bán giao 12.000 kg hàng cho người mua. Cùng ngày, trong lúc chuyển giao
hàng hóa, công nhân của người mua phát hiện có 144kg khoai tây không đạt chất lượng như đã cam
kết. Song, để chắc chắn về việc này, người mua đã tiến hành kiểm tra cẩn thận, thì, vào ngày 14/6 người

mua lại phát hiện có 3.680 kg khoai tây kém chất lượng. Do đó, cùng ngày, người mua đã thông báo cho
người bán về việc khoai tây không đạt tiêu chuẩn theo thỏa thuận cùng với ý định hồi trả lượng hàng
hóa. Và, để giảm thiểu thiệt hại, người bán đề nghị được rửa lượng khoai tây của mình tại cơ sở của
người bán; người bán đồng ý. Sau đó, các bên đã đồng ý rằng người mua được bồi thường chi phí phát
sinh và những thiệt hại do việc hàng hóa không đạt chất lượng như cam kết gây ra. Do đó, người mua sẽ
được giảm giá mua hàng. Cuối cùng, người bán yêu cầu được thanh toán đối với mẻ hàng khác đã
được giao tới người mua, và đơn phương khấu trừ khoản nợ đó với số tiền tương ứng với khoản thiệt
hại do việc hàng hóa không đạt chất lượng như đã cam kết gây ra. Tuy nhiên sau đó, người bán đã khởi
kiện người mua về giá thanh toán.


Phần 3: Mua b án hàng hó a (Điề u 25 - 88)
• Phán q uy ế t c ủa Tò a án:
• Tòa án sơ thẩm đã đứng về phía người mua bằng cách áp
dụng Luật Slovak và yêu cầu người bán phải hoàn trả chi phí
của vụ kiện cho người mua. Người bán đã kháng cáo.
• Sau khi xem xét lại các bằng chứng do các bên cung cấp,
Tòa án đã đi đến kết luận rằng thông báo của người mua về
việc hàng hóa không đạt chất lượng đã tuân thủ yêu cầu
được đặt ra tại Điều 39 CISG. Thực vậy, người bán đã thông
báo cho người mua về việc hàng hóa không đáp ứng được
chất lượng như đã thỏa thuận vào ngày làm việc tiếp theo
sau ngày kiểm tra kỹ. Kết quả, Tòa án đã tuyên bố người mua
được quyền để từ chối thanh toán theo giá gốc đã được thỏa
thuận trước và bác bỏ yêu cầu bồi thường của người bán.


Phần 3: Mua b án hàng hó a (Điề u 25 88)
• 3. Biện pháp xử lý vi phạm:
• Công ước Viên 1980 không có một chương

riêng về vi phạm hợp đồng và chế tài do vi phạm
hợp đồng. Các nội dung này được lồng ghép
trong chương II, chương III và chương V. Trong
chương II và chương III, sau khi nêu các nghĩa
vụ của người bán và người mua


Phần 3: Mua b án hàng hó a (Điề u 25 88)
• 3. Biện pháp xử lý I phạm:
Một số biện pháp không có tính chất chế tài hoặc
nhằm mục đích trừng phạt bên vi phạm, ví dụ biện
pháp giảm giá (Điều 50), biện pháp bên bị vi phạm
gia hạn thời hạn thực hiện nghĩa vụ để tạo điều
kiện cho bên vi phạm tiếp tục thực hiện hợp đồng
(Điều 47 khoản 1 và Điều 63 khoản 1) hay những
biện pháp mà bên vi phạm có thể đưa ra nhằm
khắc phục những thiệt hại do hành vi vi phạm của
mình gây ra (Điều 48 khoản 1).


Phần 3: Mua b án hàng hó a (Điề u 25 88)
• 3. Biện pháp xử lý vi phạm:
Một số biện pháp không có tính chất chế tài hoặc
nhằm mục đích trừng phạt bên vi phạm, ví dụ biện
pháp giảm giá (Điều 50), biện pháp bên bị vi phạm
gia hạn thời hạn thực hiện nghĩa vụ để tạo điều
kiện cho bên vi phạm tiếp tục thực hiện hợp đồng
(Điều 47 khoản 1 và Điều 63 khoản 1) hay những
biện pháp mà bên vi phạm có thể đưa ra nhằm
khắc phục những thiệt hại do hành vi vi phạm của

mình gây ra (Điều 48 khoản 1).


Phần 3: Mua b án hàng hó a (Điề u 25 88)
• 3. Biện pháp xử lý vi phạm:
Chương V của Phần 3 quy định về vấn đề tạm ngừng
thực hiện nghĩa vụ hợp đồng, vi phạm trước hợp đồng,
việc áp dụng các biện pháp pháp lý trong trường hợp
giao hàng từng phần, hủy hợp đồng khi chưa đến thời
hạn thực hiện nghĩa vụ.
Các Điều 74, 75, 76, 77, 78 của CISG là những điều
khoản được dẫn chiếu đến rất nhiều trong các án lệ áp
dụng CISG, vì các điều khoản này quy định rất chi tiết
về một biện pháp được áp dụng phổ biến nhất trong
giải quyết tranh chấp về hợp đồng mua bán hàng hóa
quốc tế: đó là tính toán tiền bồi thường thiệt hại.


×