Tải bản đầy đủ (.pdf) (107 trang)

Một số giải pháp hoàn thiện hoạt động marketing tại công ty TNHH một thành viên mây việt đến năm 2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.49 MB, 107 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG
***

ĐINH THÙY THIÊN HƢƠNG

MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG
MARKETING TẠI CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN
MÂY VIỆT ĐẾN NĂM 2020

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH

ĐỔNG NAI- NĂM 2014


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG
***

ĐINH THÙY THIÊN HƢƠNG

MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG
MARKETING TẠI CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN
MÂY VIỆT ĐẾN NĂM 2020

CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH
MÃ SỐ: 60340102

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS. TRẦN ANH MINH



ĐỔNG NAI- NĂM 2014


LỜI CẢM ƠN
Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Quý Thầy Cô của Trƣờng Đại Học Lạc Hồng đã
trang bị cho tôi những kiến thức hữu ích trong 2 năm của chƣơng trình học tại
trƣờng.
Xin cảm ơn Thầy Tiến Sĩ Trần Anh Minh đã tận tình hƣớng dẫn cho tôi hoàn
thành luận văn này.
Xin gửi lời cảm ơn tới ban lãnh đạo công ty TNHH Một Thành Viên Mây Việt,
các phòng nghiệp vụ, các cán bộ công nhân viên công ty và các đơn vị nơi tôi đến
liên hệ đã tạo điều kiện, giúp đỡ, chia sẻ kiến thức trong suốt quá trình hoàn thành
bài luận văn.
Xin chân thành cảm ơn!


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ kinh tế “Một số giải pháp hoàn thiện hoạt
động marketing tại công ty TNHH Một Thành Viên Mây Việt đến năm 2020” là
công trình nghiên cứu của bản thân tôi. Các kết quả nghiên cứu trong luận văn là
trung thực và chƣa từng ai công bố trong các công trình khác.

TÁC GIẢ LUẬN VĂN

ĐINH THÙY THIÊN HƢƠNG


TÓM TẮT LUẬN VĂN
Quản trị marketing đang giữ một vai trò quan trọng trong việc tạo lập, duy trì và

phát triển các doanh nghiệp trong thời đại mở cửa hội nhập kinh tế và tri thức. Dƣới
điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế và sự phát triển của công nghệ số, quản trị
marketing đang phát triển ngày càng manh mẽ với nhiều kiến thức và kỹ năng mới
ở mọi lĩnh vực hoạt động trên thế giới. Cùng việc tăng trƣởng của xuất khẩu, các
doanh nghiệp Việt Nam nói chung cũng nhƣ công ty TNHH MTV Mây Việt càng
phải chú trọng hơn tới các hoạt động marketing xuất khẩu với phạm vi thị trƣờng
thế giới.
Đƣợc thành lập vào năm 2005, công ty TNHH MTV Mây Việt là công ty 100%
vốn tƣ nhân chuyên sản xuất và kinh doanh xuất khẩu các sản phẩm thủ công mỹ
nghệ làm từ mây. Công ty có trụ sở chính tại: 29C Bùi Trọng Nghĩa, Phƣờng Trảng
Dài, thành phố Biên Hòa, Đồng Nai. Và 3 nhà máy với diện tích rộng 5.000 m2.
Năm 2013 doanh thu của công ty đạt mức 112.77 tỷ đồng, giải quyết việc làm cho
800 lao động trong đó có 87.12% lao động phổ thông.
Trƣớc tình hình biến động của nền kinh tế, giá nguyên vật liệu đầu vào liên tục
tăng trong khi đó giá đầu ra lại có xu hƣớng giảm, yêu cầu của khách hàng về chất
lƣợng sản phẩm ngày càng cao. Do đó, thách thức đặt ra cho công ty ngày càng lớn.
Bên cạnh việc kiểm soát chất lƣợng sản phẩm thì công ty phải hoàn thiện hơn các
hoạt động marketing xuất khẩu nhằm nâng cao doan thu cũng nhƣ vị thế của doanh
nghiệp.
Theo phân tích, năm 2013, hoạt động marketing sản phẩm mới chƣa đƣợc đầu tƣ
đúng mức, chƣa có bộ phận Marketing để thực hiện các hoạt động chuyên trách về
Marketing. Hiện công tác Marketing do nhân viên phòng kinh doanh kiêm nhiệm
nên hiệu quả chƣa cao. Giá của công ty luôn cao hơn các đối thủ, gây ra sự giới hạn,
khó tiếp cận với một số nhóm khách hàng và thị trƣờng. Công tác nghiên cứu thị
trƣờng của công ty còn chƣa tích cực, chủ động. Trên cơ sở phân tích thực trạng
trên, luận văn đã đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động marketing
quốc tế tại công ty TNHH MTV Mây Việt đến năm 2020.


MỤC LỤC


Trang
LỜI CẢM ƠN
LỜI CAM ĐOAN
TÓM TẮT LUẬN VĂN
MỤC LỤC
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU
DANH MỤC HÌNH VẼ
MỞ ĐẦU ....................................................................................................................... 1
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ MARKETING QUỐC TẾ ................................ 3
1.1 Các khái niệm về Marketing và Marketing quốc tế: ............................................... 3
1.1.1 Khái niệm về Marketing: ................................................................................ 3
1.1.2 Khái niệm về Marketing quốc tế: ................................................................... 3
1.1.3 Nội dung Marketing quốc tế: .......................................................................... 4
1.2 Nghiên cứu thị trƣờng thế giới và các phƣơng thức xâm nhập: ............................. 4
1.2.1 Đánh giá thị trƣờng quốc tế ............................................................................ 4
1.2.1.1 Nguồn thông tin nghiên cứu thị trƣờng thế giới .................................... 4
1.2.1.2 Lựa chọn thị trƣờng mục tiêu................................................................. 5
1.2.2 Các phƣơng thức thâm nhập thị trƣờng thế giới............................................. 5
1.2.2.1 Phƣơng thức xâm nhập thị trƣờng thế giới từ sản xuất trong nƣớc ....... 5
1.2.2.2 Phƣơng thức xâm nhập thị trƣờng thế giới từ sản xuất ở nƣớc ngoài ... 8
1.2.2.3 Phƣơng thức xâm nhập thị trƣờng thế giới tại khu thƣơng mại tự do ... 9
1.2.2.4 Lựa chọn phƣơng thức xâm nhập .......................................................... 9
1.3 Các thành phần Marketing quốc tế: ...................................................................... 10
1.3.1 Chiến lƣợc sản phẩm quốc tế........................................................................ 10
1.3.1.1 Kế hoạch và phát triển sản phẩm ......................................................... 10
1.3.1.2 Tiêu chuẩn hóa và thích nghi hóa sản phẩm ........................................ 11
1.3.1.3 Nhãn hiệu quốc tế ................................................................................ 12
1.3.1.4 Định vị sản phẩm quốc tế ..................................................................... 12

1.3.2 Chiến lƣợc giá quốc tế .................................................................................. 13


1.3.2.1 Các yếu tố cơ bản tác động đến giá quốc tế: ........................................ 13
1.3.2.2 Các chiến lƣợc giá quốc tế. .................................................................. 14
1.3.3 Phân phối sản phẩm quốc tế: ........................................................................ 17
1.3.3.1 Thành viên kênh phân phối sản phẩm trong nƣớc ............................... 17
1.3.3.2 Thành viên kênh phân phối ở thị trƣờng nƣớc ngoài ........................... 17
1.3.4 Chiến lƣợc xúc tiến ....................................................................................... 18
1.3.4.1. Những rào cản trong xúc tiến thƣơng mại quốc tế: ............................ 18
1.3.4.2 Hỗn hợp xúc tiến và các yếu tố ảnh hƣởng:......................................... 19
1.4 Môi trƣờng và các nhân tố ảnh hƣởng đến Marketing xuất khẩu: ........................ 19
1.4.1. Các yếu tố bên trong: ................................................................................... 19
1.4.1.1. Năng lực tài chính: .............................................................................. 19
1.4.1.2. Tình hình tổ chức và nguồn nhân lực ................................................. 20
1.4.1.3. Hệ thống thông tin............................................................................... 20
1.4.1.4. Nghiên cứu và phát triển ..................................................................... 21
1.4.2.Các yếu tố bên ngoài: ................................................................................... 21
1.4.2.1 Yếu tố vĩ mô:........................................................................................ 21
1.4.2.2 Yếu tố vi mô:........................................................................................ 24
1.5 Đặc điểm của thị trƣờng xuất khẩu sản phẩm mây tre:......................................... 25
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG MARKETING QUỐC TẾ TẠI CÔNG TY TNHH
MỘT THÀNH VIÊN MÂY VIỆT .............................................................................. 28
2.1 Tổng quan về công ty TNHH Một Thành Viên Mây Việt:................................... 28
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển ................................................................ 28
2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ: ................................................................................... 29
2.1.3 Quy mô cơ cấu, tổ chức ................................................................................ 29
2.2 Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty từ 2011-2013: ................................... 31
2.3 Thực trạng hoạt động Marketing xuất khẩu của công ty TNHH MTV Mây Việt
thời gian qua: ......................................................................................................... 33

2.3.1 Nghiên cứu thị trƣờng và xác định thị trƣờng mục tiêu: .............................. 33
2.3.2 Đặc điểm sản phẩm....................................................................................... 36
2.3.3 Chiến lƣợc sản phẩm: ................................................................................... 38
2.3.4 Chiến lƣợc giá ............................................................................................... 40


2.3.5 Chiến lƣợc phân phối.................................................................................... 42
2.3.6 Chiến lƣợc chiêu thị: .................................................................................... 43
2.3.7 Đánh giá tồn tại và thành tựu của hoạt động Marketing xuất khẩu
tại công ty ...................................................................................................... 44
2.3.8. Đánh giá các yếu tố môi trƣờng bên trong tác động theo ma trận IFE ....... 45
2.4 Các yếu tố tác động đến hoạt động Marketing xuất khẩu của công ty ................. 46
2.4.1 Các yếu tố môi trƣờng Marketing vĩ mô: ..................................................... 46
2.4.1.1 Các yếu tố về kinh tế ............................................................................ 46
2.4.1.2 Các yếu tố chính trị, pháp luật. ........................................................... 47
2.4.1.3 Các yếu tố về dân số, văn hoá, xã hội. ................................................. 49
2.4.1.4 Các yếu tố về môi trƣờng tự nhiên....................................................... 50
2.4.1.5 Các yếu tố về phát triển khoa học- công nghệ ..................................... 51
2.4.2 Các yếu tố môi trƣờng Marketing vi mô: ..................................................... 52
2.4.2.1.Khách hàng .......................................................................................... 52
2.4.2.2.Các trung gian Marketing .................................................................... 53
2.4.2.3.Nhà cung cấp ........................................................................................ 53
2.4.2.4.Sản phẩm thay thế ................................................................................ 54
2.4.2.5.Đối thủ cạnh tranh ................................................................................ 54
2.4.3 Các yếu tố bên trong: .................................................................................... 56
2.4.4 Các yếu tố môi trƣờng bên ngoài tác động theo Ma trận EFE ..................... 60
CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG
MARKETING QUỐC TẾ TẠI CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN MÂY
VIỆT ĐẾN NĂM 2020 ............................................................................................... 62
3.1.Mục tiêu của công ty TNHH Một Thành Viên Mây Việt đến năm 2020: ............ 62

3.2.Mục tiêu Marketing của công ty TNHH Một Thành Viên Mây Việt
đến năm 2020: ....................................................................................................... 62
3.3 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động Marketing xuất khẩu tại
công ty TNHH Một Thành Viên Mây Việt ........................................................... 63
3.3.1. Hình thành giải pháp qua phân tích SWOT................................................. 63
3.3.2. Lựa chọn giải pháp. ..................................................................................... 65
3.3.2.1: Nhóm S-O: .......................................................................................... 66
3.3.2.2. Nhóm W-O .......................................................................................... 68


3.3.2.3.Nhóm S-T ............................................................................................. 71
3.3.2.4. Nhóm W-T .......................................................................................... 72
3.3.3. Kiến nghị: .................................................................................................... 74
3.3.3.1 Kiến nghị với hiệp hội: ........................................................................ 74
3.3.3.2 Kiến nghị với chính quyền địa phƣơng: .............................................. 74
KẾT LUẬN ................................................................................................................. 76
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

Cty TNHH

Công Ty Trách nhiệm hữu hạn

EU

European Union – Liên minh Châu Âu


EMC

Export Management Company - công ty quản lý xuất khẩu

EFE

Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài

FSC

Forest Stewardship Council - Hội đồng quản lý rừng quốc tế

HRPC

Trung Tâm nghiên cứu, hỗ trợ làng nghề thủ công truyền
thống Việt Nam

IFE

Ma trận đánh giá các yếu tố bên trong

ITC

Trung tâm thƣơng mại quốc tế

ISO 14001 : 2010 Bộ tiêu chuẩn về hệ thống quản lý môi trƣờng
LC

Letter of Credit- Thƣ tín dụng


MTV

Một thành viên

REACH

Registration (đăng ký), Evaluation (đánh giá), Authorization
(cấp phép) và Restriction (hạn chế) hóa chất

SA 8000

Social Accountability 8000- tiêu chuẩn về các yêu cầu về
trách nhiệm xã hội.

SWOT

Strengths-Weaknesses-Opportunities-Threats – Ma trận
SWOT

TT in Advance

Telegraphic Transfer in advance - Điện chuyển tiền

VIETCRAFT

Tổ chức Hiệp hội hàng xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ
Việt Nam

VIETRADE


Cục Xúc tiến Thƣơng mại

VRN

Mạng lƣới mây Việt Nam

VNACCS/VCIS

Hệ thống thông quan tự động và Cơ chế một cửa quốc gia
gồm 02 hệ thống nhỏ: Hệ thống thông quan tự động
(VNACCS) và Hệ thống cơ sở dữ liệu thông tin nghiệp vụ
(VCIS).


DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU

Trang
Bảng 1.1. Thống kê sơ bộ thị trƣờng xuất khẩu mây, tre, cói thảm
đến 11 tháng 2013 ........................................................................................... 26
Bảng 2.1: Quy mô lao động của công ty TNHH MTV Mây Việt ................................. 30
Bảng 2.2 : Phân tích hoạt động kinh doanh của công ty từ 2011-2013 ......................... 32
Bảng 2.3 : Các chỉ số tài chính ....................................................................................... 32
Bảng 2.4. So sánh giá của TNHH MTV Mây Việt với các
doanh nghiệp cùng ngành ................................................................................ 41
Bảng 2.5 : Ma trận đánh giá các yếu tố bên trong ......................................................... 45
Bảng 2.6 : Ma trận hình ảnh cạnh tranh ......................................................................... 55
Bảng 2.7 : Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài ......................................................... 60
Bảng 3.1 : Ma trận SWOT ............................................................................................. 64



DANH MỤC HÌNH VẼ
Trang
Hình 1.1 : Thâm nhập thị trƣờng thế giới từ sản xuất trong nƣớc .................................... 6
Hình 1.2 : Định giá theo đƣờng cong kinh nghiệm......................................................... 16
Hình 1.3 : Một số rào cản trong xúc tiến quốc tế ............................................................ 18
Hình 2.1: Tổ chức bộ máy tại công ty TNHH MTV Mây Việt ..................................... 31
Hình 2.2. Các kênh phân phối của doanh nghiệp cho từng thị trƣờng .......................... 42
Hình 3.1. Sơ đồ tổ chức phòng Marketing ..................................................................... 70


1
MỞ ĐẦU
1. Sự cần thiết của đề tài nghiên cứu:
Sản phẩm thủ công từ mây, lục bình, cói và lá là một trong những ngành thủ
công mỹ nghệ phát triển trên địa bàn tỉnh Đồng Nai từ rất lâu và đã nổi tiếng với
các sản phẩm độc đáo, có n t đặc thù, riêng biệt của địa phƣơng đƣợc sản xuất phục
vụ cho mục đích sử dụng và trang trí. Sản phẩm rất đa dạng, phục vụ những thị hiếu
khác nhau của khách hàng.
Ngày nay,ngành thủ công mỹ nghệ từ mây đã thể hiện năng lực cạnh tranh lớn
trên thị trƣờng quốc tế, có mặt ở hầu hết các thị trƣờng lớn trên thế giới nhƣ Mỹ,
Nhật Bản, EU,…và đang ngày càng chiếm đƣợc niềm tin của ngƣời tiêu dùng trên
thị trƣờng nƣớc ngoài, qua đó đã mang lại một nguồn ngoại tệ rất đáng kể và tạo
đƣợc nhiều công ăn việc làmcho lao động địa phƣơng.
Tuy nhiên, các doanh nghiệp thủ công mỹ nghệ đang phải đối mặt với nhiều trở
ngại xuất phát từ cơ cấu nhƣ yếu kém trong sản xuất, hệ thống hỗ trợ ngành chƣa
hiệu quả, không có nhiều tiến bộ trong đổi mới sản phẩm hay quy mô sản phẩm còn
hạn hẹp.
Ngoài ra, từ biến động khủng hoảng tài chính và suy thoái kinh tế toàn cầu đã
ảnh hƣởng mạnh đến sự suy giảm họat động sản xuất kinh doanh của các doanh
nghiệpmây tre đan Việt Nam cũng nhƣ của Công Ty TNHH MTV Mây Việt.Mặt

khác, các doanh nghiệp xuất khẩu mây còn gặp sự cạnh tranh gay gắt từ các doanh
nghiệp kinh doanh cùng sản phẩm của các nƣớc nhƣ Trung Quốc, Malaysia,
Indonesia...
Trƣớc các thực tế đó, để nâng cao năng lực xuất khẩu và đạt đƣợc sự phát triển
ổn định,Công Ty TNHH MTV Mây Việt cần có chính sách Marketinghợp lý nhằm
nâng cao khả năng khám phá cơ hội kinh doanh và vị thế cạnh tranh của mình. Vì
vậy, tác giảchọn đề tài “Một số giải pháp hoàn thiện hoạt độngMarketingtại Công
Ty TNHH Một Thành Viên Mây Việtđến năm 2020” để đánh giá thực trạng đang
tồn tại cũng nhƣ những giải pháp khắc phục để giúp doanh nghiệp có các giải pháp
Marketing xuất khẩu ra thị trƣờng quốc tế hiệu quả hơn trong tƣơng lai.
2. Mục tiêu nghiên cứu:
-

Đề tài tập trung nghiên cứu những lý luận về Marketing giành cho xuất khẩu.


2
-

Phân tích và đánh giá thực trạng hoạt động Marketingcủa Công Ty TNHH MTV

Mây Việt, từ đó tìm ra nguyên nhân ảnh hƣởng đến hoạt động Marketing, xuất khẩu
của doanh nghiệp.
-

Đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động Marketing để nâng cao

năng lực xuất khẩu của của Công Ty TNHH MTV Mây Việt.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu:
-


Đối tƣợng nghiên cứu của luận văn là phân tích thực trạng hoạt động
Marketingcho thị trƣờng quốc tế tại công ty TNHH MTV Mây Việt.

-

Phạm vi nghiên cứu:
* Không gian nghiên cứu: Các hoạt động Marketing tại công ty TNHH MTV
Mây Việt để xuất khẩu hàng hóa ra thị trƣờng quốc tế.
* Thời gian nghiên cứu: Đánh giá thực trạng hoạt động Marketing tại công ty
TNHH MTV Mây Việt ở giai đoạn 2011 - 2013. Đề xuất các giải pháp hoàn
thiện hoạt động Marketingcho thị trƣờng quốc tế tại công ty TNHH MTV Mây
Việt đến năm 2020.

4. Phƣơng pháp nghiên cứu của đề tài
Kết hợp với các phƣơng pháp nhƣ thống kê, so sánh, phân tích, tổng
hợp,…nhằm làm rõ vấn đề nghiên cứu.
Phƣơng pháp thu thập, xử lý số liệu:
* Số liệu thứ cấp đƣợc thu thập từ các báo thƣờng niên, bản công bố thông tin,
cơ quan thống kê, tạp chí.
* Số liệu sơ cấp thu thập từ phỏng vấn bảng câu hỏi khách hàng, các chuyên gia
để đánh giá, phân tích và đƣa ra những ƣu điểm, nhƣợc điểm của hoạt động
Marketing xuất khẩu tại Công ty TNHH MTV Mây Việt. Từ đó, đề ra một số giải
pháp nhằm phát huy những ƣu điểm và khắc phục những nhƣợc điểm.
5. Kết Cấu Của Đề Tài
Ngoài phần mở đầu và kết luận, đề tài đƣợc bố cục làm 3 chƣơng :
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về Marketingquốc tế.
Chƣơng 2: Thực trạng Marketingquốc tế tại công ty TNHH MTV Mây Việt.
Chƣơng 3: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động Marketingquốc tế tại công
ty TNHH MTV Mây Việt đến năm 2020.



3
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ MARKETINGQUỐC TẾ
1.1 Các khái niệm về Marketing và Marketingquốc tế:
1.1.1 Khái niệm về Marketing:
Khái niệm Marketing đã đƣợc định nghĩa bằng nhiều cách bởi nhiều tác giả khác
nhau. Tuy nhiên, định nghĩa ở đây xin chỉ giới hạn theo quan điểm của Philip
Kotlernhƣ sau:
“Marketing là tập hợp các hoạt động của doanh nghiệp nhằm thỏa mãn nhu cầu
của thị trƣờng mục tiêu thông qua quá trình trao đổi, giúp doanh nghiệp đạt mục
tiêu tối đa hóa lợi nhuận”(Trương Đình Chiến, 2012)
Nhƣ vậy, Marketing phải bao gồm các hoạt động nhằm đánh giá những cơ hội
thị trƣờng, đánh giá nhu cầu của khách hàng tiềm năng và tìm cách thỏa mãn các
nhu cầu này bằng các sản phẩm/ dịch vụ các công cụ Marketing mix củadoanh
nghiệp.
1.1.2 Khái niệm về Marketingquốc tế:
Khái niệm Marketing quốc tế khác với Marketing nội địa ở chỗ “hàng hóa (và
dịch vụ) đƣợc tiếp thị ra khỏi phạm vi biên giới của một quốc gia” dù sự khác biệt
này không lớn lắm, nhƣng nó lại có ý nghĩa thay đổi quan trọng trong cách quản trị
Marketing, cách giải quyết các trở ngại của Marketing, việc xây dựng các chính
sách Marketing kể cả việc thực hiện các chính sách này.
Marketing quốc tế gồm có 3 dạng:
Marketingxuất khẩu (Export Marketing)
Marketing tại nƣớc sở tại (The Foreign Marketing)
Marketing đa quốc gia (Multinational Marketing)
Do giới hạn nội dung nghiên cứu của luận văn, tác giả xin giới thiệu khái niệm
Marketing xuất khẩu
Marketingxuất khẩu (Export Marketing):đây là một hình thức của Marketing
quốc tế nhằm giúp các doanh nghiệp đƣa hàng hóa xuất khẩu ra thị trƣờng bên

ngoài. Marketing xuất khẩu khác Marketing nội địa bởi vì nhân viên tiếp thị phải
nghiên cứu nền kinh tế mới, kể cả chính trị, luật pháp, môi trƣờng văn hóa xã hội
đều khác với các điều kiện, môi trƣờng trong nƣớc.Buộc doanh nghiệp phải thay đổi
chƣơng trình Marketing trong nƣớc của mình nhằm để đƣa hàng hóa thâm nhập thị
trƣờng nƣớc ngoài. (Nguyễn Đông Phong, 2009)


4
1.1.3Nội dungMarketingquốc tế:
Các hoạt động Marketing quốc tế nói chung cũng nhƣ marketing xuất khẩu phải
đƣợc thực hiện và điều chỉnh cho phù hợp với từng thị trƣờng khác nhau, bao gồm:
 Phân tích thị trƣờng và xác định thị trƣờng tiềm năng.
 Lập kế hoạch và phát triển các sản phẩm/dịch vụ mà khách hàng mong
muốn.
 Phân phối sản phẩm thông qua các kênh phân phối một cách thuận tiện cho
khách hàng.
 Thực hiện các chƣơng trình xúc tiến sản phẩm bao gồm quảng cáo và bán
hàng trực tiếp nhằm thông tin cho ngƣời tiêu dùng về sản phẩm hoặc thuyết phục họ
thử tiêu dung sản phẩm mới, sản phẩm cải tiến.
 Định giá bán sản phẩm nhằm thỏa mãn cả hai mục đích từ phía ngƣời tiêu
dung và lợi nhuận mong muốn từ nhà sản xuất.
 Thiết kế các dịch vụ hỗ trợ trực tiếp khách hàng trƣớc và sau khi bán nhẳm
đảm bảo sự hài lòng. Tao điều kiện tốt nhất cho sự tồn tại và phát triển của doanh
nghiệp trong tƣơng lai.
1.2 Nghiên cứu thị trƣờng thế giới và các phƣơng thức xâm nhập:
1.2.1 Đánh giá thị trƣờng quốc tế
1.2.1.1 Nguồn thông tin nghiên cứu thị trƣờng thế giới
Thu thập thông tin: 2 cách
a. Nghiên cứu tại bàn (Desk Research)
Ðể tìm thông tin cấp II là những thông tin có sẵn trong số liệu thống kê, sách

báo, tạp chí và những số liệu từ các tổ chức, các cơ quan.
a.1. Nguồn thông tin bên trong:
Là nguồn thông tin lấy từ bên trong của danh nghiệp.
a.2. Nguồn thông tin bên ngoài:
Lấy từ các tổ chức quốc tế, cơ quan chính phủ, các dự án đã nghiên cứu từ sách
báo, tạp chí, Internet, từ cơ quan các bộ, từ cơ quan đại diện nƣớc ta ở nƣớc ngoài,
từ các chuyên gia, từ các hội thảo….


5
b. Nghiên cứu tại hiện trường: (Field Research)
Thu thập thông tin do bản thân công ty xuất khẩu điều tra, thu thập trực tiếp tại
thị trƣờng nƣớc ngoài bằng các phƣơng pháp chính nhƣ: quan sát, nghiên cứu thực
nghiệm, điều tra.
1.2.1.2 Lựa chọn thị trƣờng mục tiêu
Nhằm xác định thị trƣờng mục tiêu và những vấn đề liên quan đến thị trƣờng
mục tiêu.
Gạn lọc sơ khởi: các quốc gia trên thế giới phải qua một sự gạn lọc sơ khởi để
xác định quốc gia nào hứa hẹn một cuộc kinh doanh mang đến kết quả. Trong giai
đoạn này ta cần chú ý những nhân tố chủ quan và khách quan sau: môi trƣờng kinh
tế tài chính, những tác động chính trị pháp luật, những tác động văn hóa xã hội, môi
trƣờng cạnh tranh của một quốc gia.(Nguyễn Đông Phong, 2009)
Phỏng ƣớc tiềm năng: sắp xếp các thị trƣờng tiềm năng thong qua việc đánh giá
mức cung và cầu của thị trƣờng đó qua công thức
D=P+M-X
Trong đó
D: nhu cầu hiện tại
P: khồi lƣợng sản phẩm do quốc gia đó sản xuất
M: khối lƣợng hang nhập khẩu
X: khối lƣợng hang xuất khẩu

Tuyển chọn thị trƣờng mục tiêu: dựa trên tiêu chí sức hút của thị trƣờng (quốc
gia) và sức mạnh cạnh tranh của công ty.
1.2.2 Các phƣơng thức thâm nhập thị trƣờng thế giới
1.2.2.1 Phƣơng thức xâm nhập thị trƣờng thế giới từ sản xuất trong
nƣớc
Ðây là phƣơng thức thâm nhập thị trƣờng đƣợc các quốc gia đang phát triển trên
thế giới thƣờng vận dụng để đƣa sản phẩm của mình thâm nhập vào thị trƣờng thế
giới thông qua xuất khẩu. Phƣơng thức này có ý nghĩa quan trọng sau :
 Tạo nguồn vốn quan trọng để thoả mãn nhu cầu nhập khẩu và tích lũy phát
triển sản xuất trong nƣớc.
 Ðẩy mạnh xuất khẩu đƣợc xem là một yếu tố quan trọng để kích thích sự
tăng trƣởng nền kinh tế quốc gia.


6
 Sẽ kích thích các doanh nghiệp trong nƣớc đổi mới trang thiết bị và công
nghệ sản xuất.
 Đẩy mạnh xuất khẩu sẽ có tác động làm thay đổi cơ cấu ngành kinh tế theo
hƣớng đạt hiệu quả tối ƣu tiềm năng của đất nƣớc.
 Ðẩy mạnh xuất khẩu sẽ góp phần tích cực để nâng cao mức sống của ngƣời
dân tại thị trƣờng nội địa.
 Ðẩy mạnh xuất khẩu có vai trò tăng cƣờng sự hợp tác quốc tế giữa các nƣớc
và nâng cao vai trò vị trí của nƣớc xuất khẩu trên thị trƣờng khu vực và quốc tế.
 Theo chiến lƣợc này khi muốn xuất khẩu sản phẩm đã đƣợc sản xuất trong
nƣớc, các doanh nghiệp có thể chọn một trong hai hình thức xuất khẩu đƣợc mô tả
nhƣ hình 1.1 dƣới đây, đó là xuất khẩu trực tiếp và xuất khẩu gián tiếp.

(Nguồn: Nguyễn Đông Phong, 2009, tr. 80)
Hình 1.1 : Thâm nhập thị trƣờng thế giới từ sản xuất trong nƣớc
a. Hình thức xuất khẩu trực tiếp: (Direct Exporting)

Hình thức này đòi hỏi chính doanh nghiệp phải tự lo bán trực tiếp các sản phẩm
của mình ra nƣớc ngoài. Nên áp dụng đối với những doanh nghiệp có trình độ và


7
qui mô sản xuất lớn, đƣợc phép xuất khẩu trực tiếp, có kinh nghiệm trên thƣơng
trƣờng và nhãn hiệu hàng hóa truyền thống của doanh nghiệp đã từng có mặt trên
thị trƣờng thế giới.
b.

Hình thức xuất khẩu gián tiếp: (Indirect Exporting)

Hình thức xuất khẩu gián tiếp không đòi hỏi có sự tiếp xúc trực tiếp giữa ngƣời
mua nƣớc ngoài và ngƣời sản xuất trong nƣớc. Ðể bán đƣợc sản phẩm của mình ra
nƣớc ngoài, ngƣời sản xuất phải nhờ vào ngƣời hoặc tổ chức trung gian có chức
năng xuất khẩu trực tiếp.Hình thức này thƣờng sử dụng đối với các cơ sở sản xuất
có qui mô nhỏ, chƣa đủ điều kiện xuất khẩu trực tiếp, chƣa quen biết thị trƣờng,
khách hàng và chƣa thông thạo các nghiệp vụ kinh doanh xuất nhập khẩu.
Các doanh nghiệp có thể thực hiện xuất khẩu gián tiếp thông qua các hình thức
sau đây:
b1. Các công ty quản lý xuất khẩu (Export Management Company)
Công ty quản lý xuất khẩu là Công ty quản trị xuất khẩu cho công ty khác. Các
EMC không mua bán trên danh nghĩa của mình. Tất cả các đơn chào hàng, hợp
đồng chuyên chở hàng hóa, lập hóa đơn và thu tiền hàng đều thực hiện với danh
nghĩa chủ hàng. Các EMC chỉ giữ vai trò cố vấn, thực hiện các dịch vụ liên quan
đến xuất nhập khẩu và khi thực hiện các dịch vụ trên EMC sẽ đƣợc thanh toán bằng
hoa hồng.
Một khuynh hƣớng mới của EMC hiện nay, đặc biệt là những Công ty có qui
mô lớn là thƣờng mua hàng trực tiếp từ nhà sản xuất và mang bán ra nƣớc ngoài để
kiếm lời.

b2. Thông qua khách hàng nước ngoài (Foreign Buyer)
Ðây là hình thức xuất khẩu thông qua các nhân viên của các công ty nhập khẩu
nƣớc ngoài. Họ là những ngƣời có hiểu biết về điều kiện cạnh tranh trên thị trƣờng
thế giới. Khi thực hiện hình thức này, các doanh nghiệp xuất khẩu cũng cần phải
tìm hiểu kỹ khách hàng để thiết lập quan hệ làm ăn bền vững với thị trƣờng nƣớc
ngoài.
b3. Qua ủy thác xuất khẩu : (Export Commission House)
Những ngƣời hoặc tổ chức ủy thác thƣờng là đại diện cho những ngƣời mua
nƣớc ngoài cƣ trú trong nƣớc của nhà xuất khẩu. Nhà ủy thác xuất khẩu hành động
vì lợi ích của ngƣời mua và ngƣời mua trả tiền ủy thác. Khi hàng hóa chuẩn bị đƣợc


8
đặt mua, nhà ủy thác lập phiếu đặt hàng với nhà sản xuất đƣợc chọn và họ sẽ quan
tâm đến mọi chi tiết có liên quan đến quá trình xuất khẩu.
Bán hàng cho các nhà ủy thác là một phƣơng thức thuận lợi cho xuất khẩu. Việc
thanh toán thƣờng đƣợc bảo đảm nhanh chóng cho ngƣời sản xuất và những vấn đề
về vận chuyển hàng hóa hoàn toàn do các nhà đƣợc ủy thác xuất khẩu chịu trách
nhiệm.
b4. Qua môi giới xuất khẩu (Export Broker)
Môi giới xuất khẩu thực hiện chứng năng liên kết giữa nhà xuất khẩu và nhà
nhập khẩu. Ngƣời môi giới đƣợc nhà xuất khẩu ủy nhiệm và trả hoa hồng cho hoạt
động của họ. Ngƣời môi giới thƣờng chuyên sâu vào một số mặt hàng hay một
nhóm hàng nhất định.
b5. Qua hãng buôn xuất khẩu (Export Merchant)
Hãng buôn xuất khẩu thƣờng đóng tại nƣớc xuất khẩu và mua hàng của ngƣời
chế biến hoặc nhà sản xuất và sau đó họ tiếp tục thực hiện các nghiệpvụ để xuất
khẩu và chịu mọi rủi ro liên quan đến xuất khẩu . Nhƣ vậy, các nhà sản xuất thông
qua các hãng buôn xuất khẩu để thâm nhập thị trƣờng nƣớc ngoài.
Phƣơng thức thực hiện chiến lƣợc thâm nhập thị trƣờng thế giới từ sản xuất

trong nƣớc là một chiến lƣợc đƣợc nhiều doanh nghiệp nƣớc ta sử dụng.
1.2.2.2 Phƣơng thức xâm nhập thị trƣờng thế giới từ sản xuất ở nƣớc
ngoài
Phƣơng thức này có những ý nghĩa sau:
-

Giảm giá thành sản phẩm, tạo cơ sở giảm giá bán do sử dụng thế mạnh
của quốc gia sản xuất về tài nguyên, lao động.

-

Tiết kiệm chi phí liên quan đến vận chuyển.

-

Khắc phục đƣợc rào cản pháp lý liên quan đến xuất nhập khẩu.

a. Nhượng giấy phép (Licensing)
Theo nghĩa rộng nhƣợng giấy ph p là phƣơng thức điều hành của một doanh
nghiệp có giấy phép cho một doanh nghiệp đƣợc nhƣợng giấy phép sử dụng các
phƣơng thức sản xuất, các bằng sáng chế, bí quyết công nghệ, nhãn hiệu, tác quyền,
chuyển giao công nghệ, trợ giúp kỹ thuật hoặc một vài kỹ năng khác và đƣợc nhận
tiền về nhƣợng giấy phép theo hợp đồng đã ký kết.


9
b. Nhượng quyền thương mại
Nhƣợng quyền thƣơng mại là hoạt động bên nhƣợng quyền cho phép và yêu cầu
bên nhận quyền tự tiến hành việc mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ theo cùng kế
hoạch hay hệ thống tiếp thị bên nhƣợng quyền và đƣợc gắng thƣơng hiệu, biểu

tƣợng, khẩu hiệu, quảng cáo của bên nhƣợng quyền. Bên nhận quyền có nghĩa vụ
trả tiền nhƣợng quyền và các chi phí khác thep hợp đồng đã ký kết.
c. Sản xuất theo hợp đồng (Contract Manufacturing)
Sản xuất theo hợp đồng là sự hợp tác hoặc chế tạo hoặc lắp ráp sản phẩm do nhà
sản xuất thực hiện ở thị trƣờng nƣớc ngoài (gia công).
d. Hoạt động lắp ráp (Assembly operations)
Hoạt động lắp ráp thể hiện sự kết hợp giữa xuất khẩu và sản xuất ở nƣớc
ngoài.Các doanh nghiệp chỉ xuất khẩu các linh kiện rời ra nƣớc ngoài, và sẽ đƣợc
lắp ráp để thành một sản phẩm hoàn chỉnh.Bằng cách xuất các linh kiện rời có thể
tiết kiệm các khoản chi phí về chuyên chở và bảo hiểm.Hoạt động lắp ráp cũng có
thể tận dụng với tiền lƣơng thấp, từ đó cho ph p giảm chi phí sản xuất, hạ giá thành
sản phẩm.
e. Liên doanh (Joint Venture)
Là một tổ chức kinh doanh trong đó hai hoặc nhiều bên có chung quyền sở hữu,
quyền quản lý, điều hành hoạt động và đƣợc hƣởng các quyền lợi về tài sản.
f. Công ty 100% vốn nước ngoài:
Khi một doanh nghiệp có đủ kinh nghiệm về xuất khẩu và nếu thị trƣờng nƣớc
ngoài đủ lớn, thì họ lập cơ sở sản xuất ở nƣớc ngoài.
1.2.2.3 Phƣơng thức xâm nhập thị trƣờng thế giới tại khu thƣơng mại tự
do
Ngoài hai phƣơng thức thực hiện chiến lƣợc thâm nhập thị trƣờng thế giới trên,
các doanh nghiệp xuất khẩu còn có thể thâm nhập thị trƣờng thông qua các hình
thức nhƣ:
 Ðặc khu kinh tế (Special Economic Zone)
 Khu chế xuất (Export Processing Zone)
 Khu thƣơng mại tự do (Free Trade Zone)
1.2.2.4 Lựa chọn phƣơng thức xâm nhập
Để lựa chọn quy tắc thâm nhập, doanh nghiệp cần chú ý ba quy tắc sau:



10
Quy tắc đơn giản: quy tắc này đƣợc sử dụng khi doanh nghiệp xét thấy chỉ có
một cách để tiến vào thị trƣờng nƣớc ngoài nhƣ xuất khẩu thông qua đại lý ở nƣớc
ngoài hoặc nhƣợng quyền kinh doanh.
Quy tắc thực dụng: doanh nghiệp thƣờng bắt đầu xâm nhập thị trƣờng nƣớc
ngoài với cách thức xâm nhập ít rủi ro. Chỉ khi cách thức xâm nhập này không khả
thi hoặc không mang lại lợi nhuận thì mới tiếp tục tìm cách thâm nhập khác.
Quy tắc chiến lƣợc: đánh giá các yếu tố mục tiêu của doanh nghiệp tại thị trƣờng
nƣớc ngoài, nguồn lực của công ty, ƣu nhƣợc điểm của từng phƣơng thức thâm
nhập để lựa chọn phƣơng thức thâm nhập phù hợp.
1.3 Các thành phần Marketingquốc tế:
1.3.1 Chiến lƣợc sản phẩm quốc tế
1.3.1.1 Kế hoạch và phát triển sản phẩm
a. Phát triển và thêm sản phẩm mới:
Trong cácdạng phát triển của sản phẩm, phát triển hoặc thêm sản phẩm mới và
thay đổi sản phẩm hiện có là mối quan tâm chính yếu của nhà Marketing quốc tế.
Có nhiều cách để doanh nghiệp có thể thêm sản phẩm mới vào danh mục sản
phẩm.Đơn giản và dễ nhất, ít tốn chi phí cho doanh nghiệp là xuất khẩu các sản
phẩm trong nƣớc.Cách này thích hợp với các doanh nghiệp vừa và nhỏ, ít kinh
nghiệm hoặc mới tham gia hoạt động xuất khẩu.
Cách thức khác dễ dàng và nhanh chóng nhƣng tốn kém chi phí là mua lại nhƣ
mua lại bằng sáng chế, mua lại công ty, mua lại giấy ph p để sản xuất một sản
phẩm. Cách thức này phù hợp với doanh nghiệp có nguồn lực mạnh, danh tiếng.
Một cách thức tƣơng tự với mua lại là sát nhập, kết hợp hai hay nhiều công ty để
tạo ra sản phẩm hoặc công ty mới. Cách thức này các doanh nghiệp có thể kết hợp
các lợi thế của doanh nghiệp đối tác để tạo ra các sản phẩm có chất lƣợng cao nhất
Một công ty còn có thể có đƣợc sản phẩm mới bằng cách mô phỏng các sản
phẩm thành công của công ty khác.Doanh nghiệp sẽ chịu ít chi phí hơn, sản phẩm
cũng dễ thích nghi hơn.Tuy nhiên, cần cân nhắc yếu tố luật pháp, bản quyền, bằng
sáng chế khi dùng phƣơng pháp này.

Cách cuối cùng doanh nghiệp có thể tự có đƣợc sản phẩm mới là tự nghiên cứu
và phát triển.Tuy nhiên,doanh nghiệp sẽ tốn chi phí cao, thời gian cũng nhƣ việc tận
dụng các cơ hội thị trƣờng.


11
b. Thay đổi sản phẩm hiện có:
Khi sản phẩm đi vào giai đoạn bão hòa hoặc suy thoái, doanh nghiệp cần thay
đổi sản phẩm hiện có để duy trì và kéo dài chu kỳ sống của nó. Việc thay đổi có thể
thực hiện trên ba cấp độ sản phẩm là phần lõi sản phẩm, bao bì và dịch vụ bổ
trợ.Việc thay đổi sản phẩm có thể bị chi phối bởi quyết định về tiêu chuẩn hóa hoặc
thích nghi hóa nhằm đạt đƣợc các mục tiêu của công ty.
c. Tìm ra công dụng mới của sản phẩm:
Một trong những cách để để duy trì và kéo dài chu kỳ sống của sản phẩm là tìm
ra công dụng mới. Việc tìm ra công dụng mới có thể hoặc không yêu cầu phải điều
chỉnh, thay đổi sản phẩm.
d. Loại bỏ sản phẩm:
Một trong quyết định không kém phần quan trọng trong hoạt động
Marketingxuất khẩu là loại bỏ sản phẩm không còn hiệu quả. Quyết định loại bỏ sản
phẩm cần thận trọng, phù hợp với sự thay đổi của khách hàng, sản phẩm cạnh tranh,
điều kiện môi trƣờng.
1.3.1.2 Tiêu chuẩn hóa và thích nghi hóa sản phẩm
Vấn đề tiêu chuẩn hóa và thích nghi hóa có thể ảnh hƣởng đến việc tiêu thụ sản
phẩm tại thị trƣờng nƣớc ngoài. Nó có liên quan tới các quyết định về sản phẩm
nhƣ: màu sắc, kích cỡ, chức năng, dịch vụ, bao bì…
a. Tiêu chuẩn hóa:
Việc một công ty sản xuất ra một hệ sản phẩm theo một tiêu chuẩn giống nhau,
một kiểu dáng giống nhau, một chất lƣợng giống nhau, tiêu thụ cho thị trƣờng nội
địa lẫn thị trƣờng nƣớc ngoài, cách làm này gọi là chiến lƣợc sản phẩm toàn cầu hay
còn gọi là tiêu chuẩn hóa sản phẩm.

b. Thích nghi hóa sản phẩm:
Thích nghi hóa là việc sản phẩm đƣợc sản xuất theo nhu cầu đặc thù của từng cá
nhân hoặc từng tổ chức tại thị trƣờng nƣớc ngoài
Sản phẩm đƣợc sản xuất thích nghi với thị trƣờng có thể là một sự bắt buộc hay
tự nguyện.
 Thích nghi hóa bắt buộc: sản phẩm bị bắt buộc theo các quy định của chính
phủ, đặc điểm thị trƣờng nƣớc ngoài, ngôn ngữ…


12
 Thích nghi hóa tự nguyện:doanh nghiệp dự nguyên thay đổi, điều chỉnh sản
phẩm phù hợp với các đặc điểm của thị trƣờng.
Vấn đề trên đƣợc đặt ra bởi vì: doanh nghiệp xuất khẩu muốn tiêu chuẩn hóa sản
phẩm để giảm giá thành, trong khi khách hàng thì muốn sản phẩm phải hoàn toàn
thỏa mãn ý muốn và nhu cầu riêng của mình. Do đó việc lựa chọn tiêu chuẩn hóa
hay thích nghi hóa tùy thuộc vào nhiều yếu tố nhƣ sản phẩm, thị trƣờng, cạnh
tranh… để quyết định.
1.3.1.3 Nhãn hiệu quốc tế
Trong cácquyết định về sản phẩm thì quyết định về nhãn hiệu là một trong
những quyết định quan trọng.
Nhãn hiệu có thể là một chữ, một hay nhiều mẫu tự, một nhóm chữ, một biểu
tƣợng, một kiểu dáng hoặcmột sự kết hợp nào đó giữa chúng.
Nhãn hiệu sản phẩm giúp cho việc nhận biết sản phẩm của ngƣời sản xuất nhãn
hiệu và phân biệt chúng với sản phẩm của các nhà sản xuất khác.
Nhãn hiệu giúp doanh nghiệp xây dựng lòng trung thành của khách hàng, xử lý
các vấn đề liên quan đến sản phẩm, ngăn chặn các hoạt động làm giả, thông tin, giới
thiệu sản phẩm đến khách hàng.
Nhãn hiệu nói lên xuất xứ của sản phẩm, ngầm nói lên sự bảo đảm chất lƣợng
sản phẩm, nó cung cấp sự thỏa mãn tốt nhu cầu cho khách hàng mà sản phẩm khác
không thể có đƣợc.

Trong hoạt động kinh doanh quốc tế, việc bảo vệ nhãn hiệu là rất cần thiết để
đảm bảo lợi ích cho doanh nghiệp.
Vấn đề dán nhãn và thƣơng hiệu có thể chia thành hai loại chính:
(1) Chọn một nhãn hiệu tốt.
(2) Quyết định nên có bao nhiêu nhãn hiệu trong dãy sản phẩm của công ty.
Chính sách nhãn hiệu rất quan trọng vì chính sách này có thể giúp cho việc hỗ
trợ để hoàn thành nhiều mục tiêu khác nhau của công ty.
1.3.1.4 Định vị sản phẩm quốc tế
Định vị sản phẩm là việc đƣa các ấn tƣợng tốt, đặc sắc, khó quên về sản phẩm
công ty vào tâm trí khách hàng bằng các chiến lƣợc Marketing-mix thích hợp.
Sản phẩm có thể dịnh theo các cách sau:
-

Định vị dựa trên thuộc tính sản phẩm.


13
-

Định vị dựa trên lợi ích sản phẩm mang lại cho khách hàng.

-

Định vị dựa trên công dụng sản phẩm.

-

Định vị dựa trên tầng lớp ngƣời sử dụng.

-


Định vị so sánh với đối thủ cạnh tranh.

-

Định vị theo chủng loại.

-

Định vị theo chất lƣợng/ giá cả.

1.3.2 Chiến lƣợc giá quốc tế
Chiến lƣợc giá có thể xem là một trong những công việc khó khăn nhất của
Marketingxuất khẩu. Bởi việc định giá cho sản phẩm có thể đem đến thành công lẫn
thất bại cho doanh nghiệp.
1.3.2.1 Các yếu tố cơ bản tác động đến giá quốc tế:
 Những yếu tố bên trong:
a. Chi phí
Chi phí thƣờng là yếu tố cơ bản trong việc đinh giá.Chi phí giúp doanh nghiệp
xác định một mức giá sàn.
Giá bán sẽ khác nhau ở những thị trƣờng khác nhau do chi phí vận chuyển và
chi phí thâm nhập thị trƣờng khác nhau.
Doanh nghiệp kinh doanh quốc tế cần đảm bảo cân bằng mối quan hệ giữa giá,
khối lƣợng bán và chi phí đơn vị.
b. Chi phí vận tải:
Thƣơng mại quốc tế đòi hỏi vận chuyển hàng qua những đoạng đƣờng dài. Do
đó, chi phí vận tải trở thành mối quan tâm của doanh nghiệp quốc tế. Việc chọn
phƣơng thức vận tải thích hợp sẽ giảm chi phí vận chuyển và tăng khả năng cạnh
tranh của doanh nghiệp.
c. Thuế quan:

Các sản phẩm vận chuyển ra ngoài lãnh thổ một quốc gia thƣờng sẽ chịu thuế
quan trừ khi có những thỏa thuận giữa các nƣớc liên quan.Thuế quan có tác động
đáng kể tới giá bán cho ngƣời tiêu dùng cuối cùng. Do đó, doanh nghiệp cần tìm
hiểu các loại thuế trong chiến lƣợc định giá sản phẩm
d. Chi phí hoa hồng cho nhà môi giới:
Đối với hình thức xuất khẩu gián tiếp thông qua các nhà môi giới trung gian,
phần chi phí hoa hồng cho các hợp đồng xuất khẩu luôn chiếm một tỷ lệ nhất định


×