Tải bản đầy đủ (.pptx) (40 trang)

PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC NÔNG THÔN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.46 MB, 40 trang )

PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
ĐỀ TÀI:
PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC NÔNG THÔN
Nhóm TH:04

GVHD:Bạch Văn Thủy


DANH SÁCH NHÓM
STT

HỌ VÀ TÊN

MSV

1

PHẠM TRỌNG CHỈNH

575850

2

LEO HẢI LÝ

575868

3

BÙI THỊ THỦY


573054

4

NGUYỄN MINH TUẤN

572872


BỐ CỤC

I.ĐẶT VẤN ĐỀ
II.NỘI DUNG
III.KẾT LUẬN


I.ĐẶT VẤN ĐỀ

Theo Hồ Chí Minh, dốt nát là nguyên nhân cơ bản của yếu hèn và sai lầm. Dốt thì dại, dại thì hèn Hồ Chí Minh
coi dốt nát là một trong ba loại giặc cần phải tiêu diệt (giặc đói, giặc dốt và giặc ngoại xâm). Chính vì vậy, sau khi
đất nước vừa giành được độc lập Hồ Chí Minh đề ra 6 nhiệm vụ cấp bách của chính quyền mới, trong đó có 2
nhiệm vụ về giáo dục, đó là “cần mở một chiến dịch để chống nạn mù chữ” và “giáo dục lại tinh thần nhân dân
bằng cách thực hiện: CẦN, KIỆM, LIÊM, CHÍNH” .


Người chỉ rõ: Một trong những công việc phải thực hiện cấp tốc lúc này là nâng cao dân trí, bởi không một
quốc gia nào có thể tiến hành xây dựng một chế độ xã hội mới và bảo vệ Tổ quốc thành công trong điều kiện
văn hóa, dân trí, đạo đức, tinh thần xã hội thấp kém



Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, giáo dục - sự nghiệp “trồng người” là một chiến lược vừa cơ bản, lâu dài, vừa là
quốc sách hàng đầu của Đảng và Nhà nước ta. Điều này cũng đúng với tuyên bố đưa ra năm 1994 của Tổ
chức Giáo dục, Khoa học, và Văn hóa của Liên Hợp quốc (UNESCO): Không có một sự tiến bộ và thành đạt
nào có thể tách khỏi sự tiến bộ và thành đạt trong lĩnh vực giáo dục của quốc gia đó.


Theo tổng cục thống kê: Năm 2014 dân số Việt Nam là 87.610.947 người,trong đó dân số thành thị chiếm
30,6%, dân số nông thôn chiếm 69,4%. Như vậy thấy rằng dân số nông thôn chiếm phần lớn trong tổng dân số
nước ta vì vậy dân số nông thôn giữ một vai trò đáng kể về lực lượng sản xuất trong sự phát triển kinh tế của
Việt Nam và phát triển giáo dục nông thôn đang được Đảng và nhà nước chú trọng.


Đặc biệt giáo dục cho khu vực nông thôn đang đứng trước những thay đổi và thách thức lớn khi bước sang giai đoạn
phát triển mới đòi hỏi có sự nghiên cứu sâu, nhằm tìm ra những giải pháp thích hợp cho khu vực này.

Chú trọng tới phát triển giáo dục nông thôn


II. NỘI DUNG

1.

Thực trạng phát triển giáo dục hiện nay

Mặc dù đã có những bước tiến nhất định trong phát triển GD nông thôn trong thời gian qua song so với
yêu cầu phát triển, cho đến nay, kết quả giáo dục cũng như việc nâng cao tỷ trọng lao động nông thôn qua
đào tạo, bồi dưỡng chưa đáp ứng nhu cầu thực tiễn, lao động được đào tạo giữa khu vực nông thôn so với
thành thị ngày càng nới rộng.



1.1. Giáo dục mầm non

 Cơ sở hạ tầng
- Cơ sở vật chất cho giáo dục mầm non còn thiếu về số lượng và chất lượng. Có những nơi cả xã mới có một trường mầm non mà lại

là những nhà tranh lợp nứa tạm bợ. VD: Tại xã Măng Cành huyện Konplong tỉnh KonTum cả xã mới có 1 trường mầm non tập trung
nhưng đã bị xuống cấp mà chưa có sự đầu tư của nhà nước.

-

Thiết bị, đồ chơi giáo dục phát triển vận động cho trẻ còn thiếu nhiều; diện tích trường lớp chật hẹp... Tuy nhiên trong thời gian gần
đây việc đầu tư cơ sở vật chất cho giáo dục mầm non đang được chú trọng quan tâm. Hệ thống trường lớp đang được sửa chữa và
xây dựng, trang thiết bị dần được bổ sung và hiện đại hóa.



 Đội ngũ giáo viên
Đội ngũ giáo viên của ngành giáo dục mầm non cả nước nói chung và vùng nông thôn nói riêng đang thiếu về số lượng
mmvaf kém cả về chất lượng.

 Về số lượng:
-Hiện cả nước mới chỉ có 70.000 giáo viên mầm non còn thiếu khoảng 30.000 giáo viên
- Số lượng giáo viên được đào tạo chuẩn cũng đang có dấu hiệu tăng lên đáng kể.


Về chất lượng:
-

Chất lượng giáo viên còn chưa đạt yêu cầu, số giáo viên được đào tạo còn chưa cao( 25% trinh đọ trung cấp, 10% trinh
độ đại học, còn lại chưa qua đào tạo).


-

Đời sống giáo viên còn chưa cao còn gặp nhiều khó khăn do chưa có sự quan tâm sâu sắc của các cấp chính quyền
chuyên nghành giáo dục. Ở nhiều xã nghèo không đủ kinh phí để trả cho giáo viên giảm lòng yêu nghề đối vớ đội ngũ
giáo viên hiện nay. Và không đảm bảo cuộc sống của họ.


 Tổ chức quản lý giảng dạy
-

Sự quản lý của Nhà nước còn lỏng lẻo thiếu sự phối gợp giữa các cấp chính quyền, cấp nghành.

-

Các phương thức chăm sóc giáo dục trẻ còn chưa được đa dạng hóa đồng bộ đảm bảo tính khoa học và công bằng cho
trẻ nhỏ ỏ mọi vùng trên đất nước Việt Nam nói chung và vùng nông thôn nói riêng.

-

Quy mô chưa được mở rộng hợp lý và phát triển phù hợp với yêu cầu của 1 nền giáo dục hiện đại


Cơ chế chính sách cho gáo dục
-

Giai đoạn 2006-2010 nhà nước đầu tư kinh phí để đào tạo trình độ chuẩn cho 3000 giáo viên, trang bị cơ sở vật chất
theo những tiêu chí, đạt 2500 cơ sở giáo dục cho vùng nông thôn và vùng đặc biệt khoc khăn.

-


Đổi mới chương trình phương pháp giảng dạy phù hợp với tâm sinh lý của trẻ.

-

Thực hiện chuương trình thí điểm tin học kid smart cho trẻ làm quen dần với tin học.


1.2. Giáo dục tiểu học

 Cơ sở hạ tầng
- Cơ sở vật chất tuy đã phục vụ tương đối tốt cho dạy học nhưng vẫn còn
thiếu thốn chưa đáp ứng đủ so với yêu cầu đổi mới.nhiều vùng vẫn còn
những phòng học lụp sụp hoặc đã sử dụng lâu đang xuống cấp trầm trọng
nhưng chưa có chi phí tu sửa.

-

VD:Tường nứt và bong tróc, ổ điện hư hỏng, cửa cùng bàn ghế mối mọt...
là tình trạng của một số trường học ở Bình Định khiến khiến thầy trò vừa
học vừa lo.


 Đội ngũ giáo viên
Về số lượng
- Số lượng giáo viên vừa thừa lại vừa thiếu:thiếu giáo viên có năng lực, trong khi có nhiều giáo viên không biết bố trí vào vị
trí nào do năng lực còn hạn chế.

Về chất lượng
- Về trình độ chuyên môn:Phần đông là những giáo viên còn trẻ chưa có nhiều kinh nghiệm trong giảng dạy.

- Có những giáo viên tuy có trình độ, năng lực nhưng lòng yêu nghề mến trẻ chưa cao, ý thức rèn luyện phấn đấu nâng
cao trình độ còn hạn chế.

-

Do vùng nông thôn nên khả năng tiếp cận internet còn chưa cao nên chưa tiếp cận được những kiến thức mới đê truyền
tải cho học sinh


Thành thị- nông thôn
- Tỷ trọng dân số từ 5 tuổi trở lên chưa bao giờ đi học chỉ còn 4,4%, giảm 0,7% so với 5 năm trước đây. Tỷ lệ
này ở khu vực nông thôn là 5,5%, cao hơn 3,3 điểm phần trăm so với ở khu vực thành thị.

- Số năm đi học của người dân thành thị cao hơn so với người dân vùng nông thôn


Bảng:Tình hình đi học của dân số từ 5 tuổi trở lên theo giới tính và khu vực, 2009
Đơn vị tính: Phần trăm

Giới tính

Thành thị /Nông thôn

Tỷ lệ đang đi học

Tỷ lệ đã thôi học

Nam

25,8


70,2

Nữ

23,6

69,7

Thành thị

25,7

71,7

Nông thôn

24,3

69,5


 Cơ chế chính sách cho giáo dục
- Ngân sách của nhà nước chi cho giáo dục nói chung và giáo dục tiểu học nói riêng ngày càng tăng lên.
- Nhà nước xây dựng kế hoạch công tác phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi.
- Quy định về công tác giảng dạy, kế hoạch giảng dạy( không dạy quá 7 tiết/ngày), dạy 2 buổi/ngày.


1.3. Giáo dục trung học cơ sở


 Cơ sở hạ tầng
- Tuy đã có sự đầu tư song 1 số vùng vẫn còn thiếu các thiết bị dồ dung dạy học và sân chơi…
 Đội ngũ giáo viên
Về số lượng
- Ố lượng giáo viên tòan ngành còn ít
Về chất lượng
- Trình độ chuyên môn của giáo viên chưa đồng bộ, mặc dù về bằng cấp đa số các giáo viên đều đạt chuẩn nhưng thực tế
năng lực chuyên môn nghiệp vụ sư phạm còn hạn chế.

-

Việc cải tiến phương pháp giảng dạy teo hướng phát huy tính tích cực chủ động sang tạo của học sinh đã được chú ý
song ở những nơi vùng sâu vùng xa chưa được triệt để.


Thành thị- nông thôn
- Tỷ lệ nhập học đúng tuổi giữa nông thôn và thành thị ở các cấp học trong hệ thống giáo dục quốc dân,

cấp học càng cao thì sự khác biệt càng lớn.

Bảng: Tỷ lệ nhập học đúng tuổi giữa nông thôn với thành thị

THCS
Giới tính

Thành thị/ nông thôn

Nam

81,4


Nữ

83,9

Thành thị

88,8

Nông thôn

80,6


1.4. Giáo dục trung học phổ thông

 Cơ sở hạ tầng
- Theo cuộc tổng điều tra về

nông thôn, nông nghiệp và thủy sản năm 2011 thì chỉ có 12,8 % xã có trường THPT tuy
không phải con số lớn nhưng những năm qua cũng có xu hướng tăng lên khá nhanh(năm 2006 đạt tỷ lệ 10,8%; năm
2001 đạt tỷ lệ 8,5%).

-

Cùng với việc tang nhanh về số lượng chất lượng trường học cũng được kiên cố hóa.
Tuy nhiên việc xây dựng , nâng cấp hệ thống các trường các cấp vẫn còn nhiều bất cập, thể hiện sự rõ nét không đồng
đều giữa các khu vực, các vùng.



 Đội ngũ giảng viên.
Về tình trạng đội ngũ giáo viên THPT nói chung hiện nay là: “Đội ngũ giáo viên vừa thiếu vừa yếu”

 Về số lượng: Số giáo viên vẫn còn bị hạn chế, nhiều thầy cô phải một mình đảm nhận dạy nhiều bộ môn khác nhau. Đặc
biệt là ở những vùng sâu vùng xa do điều kiện sinh hoạt, đi lại, giảng dạy..còn gặp nhiều khó khăn vì vậy số giáo viên
muốn lên những vùng đó dạy có rất ít.


 Về chất lượng: Nhìn chung, chất lượng đội ngũ giáo viên nông thôn chưa đáp ứng yêu cầu phát triển giáo dục – đào tạo
trong giai đoạn mới:
- Về trình độ chuyên môn các giáo viên THPT ở nông thôn chủ yếu là các giáo viên mới ra trường nên không chưa có kinh
nghiệm trong giảng dạy, trình độ chuyên môn của giáo viên còn nhiều hạn chế thêm vào đó mức tiền lương đối với ngành
sư phạm được coi là thấp thêm vào đó là chưa có chính sách đãi ngộ cho các giáo viên ở vùng nông thôn, vùng sâu vùng xa
nên các giáo viên giỏi, có chất lượng ở các trường trung học phổ thông ở nông thôn là rất ít.


×