Tải bản đầy đủ (.ppt) (41 trang)

PHÁT TRIỂN VỚI BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG NÔNG THÔN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.87 MB, 41 trang )

ĐỀTÀI
PHÁT TRIỂN VỚI BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
NÔNG THÔN

GVHD: BẠCH VĂN THỦY
NHÓM SV THỰC HIỆN: 06


DANH SÁCH NHÓM 06
STT

HỌ VÀ TÊN

MSV

LỚP

1

Nguyễn Thị Hương Giang

576292

KTNNB-K57

2

Hồ Thị Kim Hoa

576298


KTNNB-K57

3

Nguyễn Thị Phương

576330

KTNNB-K57


BỐ CỤC


ĐẶT VẤN ĐỀ
► Việt Nam là nước có điều kiện tự nhiên và nguồn lực thuận lợi
cho sự phát triển nông nghiệp.
► Nông nghiệp là ngành sản xuất vật chất chủ yếu của nền kinh
tế, đóng vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế.
► Nông nghiệp có vai trò quan trọng trong việc ổn định kinh tế xã
hội tại Việt Nam thông qua tạo việc làm cho 70% dân số, tạo
nguồn cung lương thực - thực phẩm đầy đủ, giá cả ổn định.
► Trong những giai đoạn của khủng hoảng kinh tế, nông nghiệp
là khu vực an toàn giúp nền kinh tế thoát khỏi những bất ổn


ĐẶT VẤN ĐỀ


ĐẶT VẤN ĐỀ

Tuy nhiên kéo theo sự phát sinh không ít vấn đề
mà đặc biệt ở đây là ô nhiễm môi sống chưa được
đảm bảo thì việc bảo vệ môi trường chỉ là thứ yếu.
Và nhận thức bảo vệ môi trường của người dân
sinh sống nông thôn còn hạn chế.
Ô nhiễm môi trường gây ra nhiều hậu quả nghiêm
trọng, tác động xấu đến hệ sinh thái nông nghiệp,
ảnh sưởng đến sức khỏe người dân.
Vì vậy bảo vệ môi trường nông thôn đang là
vấn đề cấp bách trong giai đoạn phát triển.


NỘI DUNG


NỘI DUNG
MỘT SỐ KHÁI NIỆM


N

I
R
T
PHÁT
N
Ô
H
T
NÔNG

?
?
?
Ì
G

BẢO VỆ
M ÔI
TR Ư Ờ N
G?



BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
Những hoạt động
Giữ cho MT nông thôn trong lành, sạch đẹp
Cải thiện môi trường
Đảm bảo cân bằng sinh thái vùng nông thôn
Ngăn chặn, khắc phục các hậu quả xấu của
con người gây ra
Khai thác, sử dụng hợp lý các nguồn tài
nguyên nông nghiệp


NỘI DUNG
1. THỰC TRẠNG ÔNMT HIỆN NAY
Nông thôn nước ta đang trong quá trình chuyển đổi
và phát triển.
→Theo đó, phát sinh không ít vấn đề về môi trường
mà bức xúc nhất là tình trạng ô nhiễm môi trường.

→Nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng ô nhiễm
môi trường nông thôn, nhưng đáng nói là ý thức
của mọi người về cách ngăn ngừa vẫn chưa được
coi trọng.


NỘI DUNG
Rừng tiếp tục bị thu hẹp
•Trước năm 1945, nước ta có 14 triệu ha rừng, chiếm hơn 42%
•Năm 1975 diện tích rừng chỉ còn 9,5 triệu ha (chiếm 29%)
•Đến nay chỉ còn khoảng 6,5 triệu ha (tương đương 19,7%).
•Độ che phủ của rừng nước ta đã giảm sút đến mức báo động.
Chất lượng rừng ở các vùng còn rừng bị hạ xuống mức quá
thấp. Trên thực tế chỉ còn khoảng 10% là rừng nguyên sinh.
•rừng ngập mặn ven biển đã biến mất để nhường chỗ cho các
ao tôm, ao cá => giảm sút mạnh của năng suất nuôi trồng thủy
sản ven biển và sự mất cân bằng môi trường sinh thái.
• Số liệu của Tổng cục Lâm nghiệp, Bộ NN và PTNT cho thấy
đến hết năm 2012 có hơn 20.000 ha rừng tự nhiên bị phá
để sử dụng vào nhiều mục đích, nhiều nhất là để làm thủy
điện


NỘI DUNG
 Đa dạng sinh học bị ảnh hưởng nghiêm trọng
• Các loài động vật – thực vật có nguy cơ giảm về
số lượng hoặc bị tuyệt chủng
• Chuyển đổi mục đích sử dụng đất => làm thu
hẹp nơi cư trú của các giống loài



NỘI DUNG
Ô nhiễm nguồn nước
Hiện nay tình trạng ô nhiễm và suy thoái nguồn nước
bao gồm nước mặt và nước ngầm đang xãy ra phổ biến
ở nhiều nơi. Nước ngầm đang được khai thác ở một số
nhà máy nước dấn đến tình trạng nước ngầm bắt đầu bị
ô nhiễm và suy giảm khả năng khai thác.
Sông ở nhiều vùng nông thôn cũng đang phải đối mặt
với tình trạng ô nhiễm nặng nề do rác thải sinh hoạt, rác
thải làng nghề, rác thải nông nghiệp và rác thải từ các
khu công nghiệp vẫn đang từng ngày, từng giờ đổ xuống.
Những con sông này đã trở nên độc hại, làm hủy
hoại nguồn thủy sản và ảnh hưởng trực tiếp tới môi
trường sống, sức khoẻ của cộng đồng.


NỘI DUNG

Ô nhiễm không khí
•Khí thải từ các khu công nghiệp, cụm
công nghiệp và bụi từ các công trình xây
dựng cũng là nguồn gây ô nhiễm lớn
•Hoạt động dân sinh như đốt than tổ ong
đốt rơm rạ sau thu hoạch cũng là nguồn
gây ô nhiễm môi trường khu vực nông
thôn.
•Hoạt động chăn nuôi theo mô hình hộ
gia đình cũng là nguồn gây ô nhiễm khó
kiểm soát đối với môi trường không khí.

Mỗi năm ngành chăn nuôi gia súc, gia
cầm thải ra khoảng 75-85 triệu tấn chất
thải ra môi trường, gây mùi hôi thối.


NỘI DUNG
Ô nhiễm từ sản xuất nông nghiệp
•Hiện cả nước có 16.700 trang trại chăn nuôi. Lượng phân thải của
bò khoảng 10 - 15 kg/con/ngày, trâu là 15 - 20 kg/con/ngày, lợn là
2,5 - 3,5 kg/con/ngày và gia cầm là 90 gr/con/ngày. Tổng khối lượng
chất thải trong chăn nuôi hiện khoảng hơn 73 triệu tấn/năm.
•Tăng năng suất tại các vùng nuôi tôm tập trung, trong đó chủ yếu là
tôm sú đã làm gia tăng ô nhiễm nguồn nước.
•Tình trạng sử dụng phân bón và thuốc BVTV trong trồng trọt một
cách tràn lan, không có kiểm soát. Hiện nay, lượng lớn thuốc BVTV
ngoài danh mục được phép sử dụng, quá hạn sử dụng còn tồn đọng
cần tiêu hủy
• Lượng rác thải sinh hoạt ngày càng tăng nhanh
với lượng chất thải từ sản xuất nông nghiệp đã
khiến cho tình trạng ô nhiễm môi trường ở khu
vực nông thôn ngày càng trở nên đáng lo ngại.


NỘI DUNG
Ô nhiễm ở các làng nghề
•Một khảo sát mới đây của Viện Khoa học và CNMT và Bộ
KH và CN cho thấy, 100% mẫu nước thải ở các làng nghề
đều cho thông số ô nhiễm vượt tiêu chuẩn cho phép.
Khảo sát 52 làng nghề có 46% làng nghề bị ô nhiễm nặng,
27% ô nhiễm vừa và 27% ô nhiễm nhẹ.

•Ở các làng tái chế kim loại, khí độc không qua xử lý đã
thải trực tiếp vào không khí như ở làng nghề tái chế chì,....
Nghề thuộc da, làm miến dong.... cũng thường xuyên thải
ra các chất như bột, da, mỡ làm cho nước nhanh bị hôi
thối, ô nhiễm nhiều dòng sông chảy qua


NỘI DUNG
Khai thác khoáng sản
•Cùng với nhịp độ tăng trưởng xuất khẩu, nguồn TN khoáng sản dưới
lòng đất của nước ta đã bị khai thác khá mạnh
•Trong ba năm, hoạt động khai thác sắt, ti-tan khiến các khu vực, rừng
ven biển từ Nghệ An, Quảng Bình, Ninh Thuận, Bình Thuận,… bị tàn
phá nghiêm trọng. Rừng mất đi và dân làng biển đang phải đối mặt bão,
lũ, gió cát.
•Qua điều tra, cứ 4.000 người dâncó 2.500 người mắc bệnh, chủ yếu là
mắc bệnh bụi phổi, hen phế quản, tai mũi họng
• Kết quả quan trắc của các cơ quan chuyên môn cho thấy nồng độ
bụi ở khu vực Cẩm Phả vượt từ 3 - 4 lần tiêu chuẩn cho phép, gần
0,3 mg/m3 trong 24 giờ (gồm bụi lơ lửng, bụi Pb, Hg, SiO2, khí thải
CO, CO2, NO2).


NỘI DUNG


NỘI DUNG
2



NỘI DUNG
Các hoạt động phát triển nông thôn
Các hoạt động kinh tế: hoạt động sản xuất nông
nghiệp, sản xuất công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp,
các hoạt dộng thương mại dịch vụ
Các tổ chức: bao gồm nhiều loại hình cả chính thống
và phi chính thông như
Các tổ chức chính quyền ở địa phương
Các tổ chức kinh tế, các đoàn thể quần chúng
=> những tổ chức này ngày càng có mối liên hệ
chặt chẽ với nhau hơn để cùng nhau xây dựng
phát triển nông thôn bền vững.


NỘI DUNG
 Cơ sở hạ tầng nông thôn: hiện nay Nhà nước đang có
chủ trương chính sách xây dựng NT mới, hệ thống đường
giao thông được nâng cấp( làm đường, khai thông
đường..), ngoài ra còn xây dựng hệ thống kênh mương,
đắp đê, ngăn lũ lụt…
 Về y tế , sức khỏe cộng đồng : hiện nay sức khỏe của
người dân trong cộng đồng luôn được quan tâm, hệ thống
y tế, các hoạt động chăm sóc sức khỏe thường xuyên
được duy trì nhằm đảm bảo cho các hoạt động sống và
sản xuất của mọi thành viên trong cộng đồng
Văn hóa-giáo dục: ngày càng được coi trọng trong
PTNT
Môi trường tài nguyên thiên nhiên: hiện nay, vấn đề
về môi trường đang là vấn đề quan trọng và cần thiết
trong PTNT



NỘI DUNG
 PTNT phải đảm bảo sự bền vững về môi trường,
ngày nay vấn đề PTNT bền vững được đặt ra nhằm
tạo sự phát triển lâu dài, ổn định không những cho
các vùng nông thôn mà còn đối với cả quốc gia
 PTNT là một lĩnh vực quan trọng và cấp thiết trong
chiến lược phát triển kinh tế và hiện đại hóa đất
nước. trong những năm gần đây, cùng với sự phát
triển khá toàn diện, vấn đề nông thôn và PTNT
được Đảng và Nhà nước rất quan tâm, cả về lý
luận, thực tiến và đầu tưu cho phát triển.


NỘI DUNG
3. Nhân tố ảnh hưởng đến MTNT


×