Tải bản đầy đủ (.ppt) (21 trang)

bài giảng quy trình kiểm toán

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (611.54 KB, 21 trang )

CHƯƠNG III

QUY TRÌNH
VÀ PHƯƠNG PHÁP KIỂM
TOÁN


3.1 QUY TRÌNH KIỂM TOÁN


QUY TRÌNH KIỂM TOÁN

 

Chấp nhận KH và đánh giá RRKT

 

 
Bước 1
CHUẨN 
BỊ KIỂM 
TOÁN 

Chỉ định người phụ trách, chuẩn bị các 
điều kiện vật chất
Thu thập thông tin
Lập kế hoạch kiểm toán
Xây dựng chương trình kiểm toán



QUY TRÌNH KIỂM TOÁN
Thực hiện các thủ tục
phân tích ban đầu
 

Bước 2 
THỰC 
HIỆN
KIỂM 
TOÁN

Đánh giá hệ thống kiểm 
soát nội bộ

Đánh giá tính trọng yếu
và rủi ro kiểm toán
Nghiên cứu HTKSNB và
đánh giá rủi ro kiểm soát
Thực hiện quy trình
phân tích

Thực hiện các thử 
nghiệm kiểm toán

Thực hiện trắc nghiệm
các khoản mục cơ bản
Thực hiện các trắc
nghiệm chi tiết



QUY TRÌNH KIỂM TOÁN

 

Đưa ra kết luận kiểm toán

Bước 3 
KẾT 
THÚC 
KIỂM 
TOÁN

Phát hành báo cáo kiểm toán


QUY TRÌNH KIỂM TOÁN


3.2 PHƯƠNG PHÁP KIỂM TOÁN


3.2.1 Phương pháp khoa học chung
Khái niệm: Là PP mà các nhà khoa học sử dụng để nghiên cứu, giải
quyết các vấn đề khoa học
Nội dung gồm:
(1)Đặt vấn đề nghiên cứu
(2)Đặt giả thiết cho vấn đề nghiên cứu
(3)Thu thập thông tin để chứng minh, giải thích cho giả thiết
(4)Đánh giá thông tin thu thập được:
- Nếu thông tin cho rằng giả thiết sai thì cần quay lại bước (3) để tìm

giả thiết mới
- Nếu giả thiết đúng thì chuyển sang bước (5)
(5) Kết luận cho vấn đề nghiên cứu


3.2.2 Các kỹ thuật nghiệp vụ trong Kiểm toán
(1) Chọn mẫu trong kiểm toán
Lý do phải chọn mẫu trong kiểm toán:
- Số lượng nghiệp vụ nhiều
- KTV bị hạn chế về thời gian, nhân lực và kinh phí
Không thể kiểm tra 100% các nghiệp vụ
- Kết quả kiểm toán luôn đòi hỏi độ chính xác cao
(1)
Chọn mẫu có tính đại diện, từ kết quả của mẫu suy ra kết
quả của tổng thể.


DR do chọn mẫu hay không do chọn mẫu?

PP chọn mẫu

Mẫu không
đại diện

KL cho tổng
thể sai

DR do chọn
mẫu


Mẫu đại diện
PP kiểm toán trên
mẫu được chọn

PPKT
khg đúng

PP kiểm toán đúng
KL cho tổng thể

KL cho tổng
thể sai

DR khg do
chọn mẫu


(2) PP kiểm toán tuân thủ


Kỹ thuật điều tra hệ thống


Thử nghiệm chi tiết về kiểm soát
Mục đích: Nhằm khẳng định kết quả của kỹ thuật điều tra hệ thống
Đặc điểm: Thử nghiệm chi tiết về kiểm soát là các thử nghiệm được
tiến hành với từng chi tiết được chỉ ra trong kỹ thuật điều tra hệ thống
TH1: Kết quả thử nghiệm chi tiết cho thấy rằng HTKSNB là có
hiệu quả và liên tục
Khẳng định kết quả của kỹ thuật điều

tra hệ thống.
TH2: Kết quả thử nghiệm chi tiết cho thấy rằng HTKSNB là không
hiệu quả hay không liên tục
phủ nhận kết quả của kỹ thuật điều
tra hệ thống.


MQH giữa HTKSNB và phạm vi PPKT cơ bản


3) PP kiểm toán cơ bản
Theo cấp
độ xem xét

PP phân tích tổng quát và đánh
giá rủi ro
PP kiểm tra chi tiết nghiệp vụ
và số dư

PP Kiểm
toán cơ
bản
Theo nguồn
tài liệu

PP kiểm toán chứng từ
PP kiểm toán ngoài chứng từ


PP phân tích tổng quát và đánh giá rủi ro

Khái niệm: Là phương pháp tiếp cận giúp KTV nhận biết
được các rủi ro,từ đó xác định những lĩnh vực, nghiệp vụ
cần ưu tiên
Tác dụng: 
- Giai đoạn chuẩn bị kiểm toán: Giúp KTV phân phối
nguồn lực một cách hợp lý
- Giai đoạn thực hiện kiểm toán: Giúp KTV xác định số
lượng bằng chứng cần thu thập
- Giai đoạn kết thúc kiểm toán: Giúp KTV rà soát lần
cuối trước khi đưa ra kết ý kiến kiểm toán


PP Kiểm tra chi tiết nghiệp vụ và số dư
Mục đích: nhằm xem xét các nghiệp vụ kinh tế và các số dư theo các
tiêu chí sau:
- Trung thực
- Hợp pháp
- Hợp lý
- Hợp lệ
Nội dung:
- Kiểm tra chi tiết số dư các tài khoản
- Kiểm tra chi tiết các nghiệp vụ kinh tế đã được lựa chọn trên cơ sở
chọn mẫu


PP kiểm toán chứng từ (tiếp)
(2) Phương pháp đối chiếu trực tiếp: Là việc KTV so sánh giá
trị của một chỉ tiêu trên các chứng từ kế toán
Ví dụ:



PP kiểm toán chứng từ (tiếp)
(3) Phương pháp đối chiếu logic: Là việc KTV xem xét mức độ biến
động tương ứng về giá trị của các chỉ tiêu có quan hệ kinh tế trực tiếp
song có thể có mức biến động khác nhau và có thể theo các chiều
hướng khác nhau.


PP kiểm toán ngoài chứng từ
(1) Phương pháp kiểm kê: Là PP kiểm tra tại chỗ các loại tài sản
(2) Phương pháp quan sát: Là phương pháp thu thập bằng chứng
kiểm toán thông qua việc quan sát trực tiếp, chứng kiến tận mắt các
công việc, tiến trình thực hiện
(3) PP Thực nghiệm – tính toán lại:
Thực nghiệm: Là PP diễn lại hoặc nghiên cứu phân tích từng yếu
tố cấu thành của một tài sản, một quá trình đã có, đã diễn ra và cần
xác minh lại
Tính toán lại: Là việc KTV trực tiếp tính toán lại các phép toán
trên các sổ sách, chứng từ kế toán hoặc các bảng biểu,…nhằm kiểm
tra về số lượng, đơn giá, độ chính xác số học,…


Câu hỏi: Hãy cho biết trong kiểm toán tài chính, với từng
tình huống độc lập dưới đây KTV nên phát hành loại báo
cáo kiểm toán nào? Vì sao?
                  
1. Công ty A vay được một khoản vay ưu đãi về mức lãi suất với
điều kiện là phải tập trung vốn vay vào SX loại hàng A. Tuy
nhiên sau khi vay vốn về, BGĐ lại quyết định đầu tư số vốn
này vào mặt hàng B vì mặt hàng này đem lại tỷ suất lợi

nhuận cao hơn.Tất cả các tình hình này đã được trình bày
đầy đủ trên các BCTC của đơn vị.

2. Trong quá trình kiểm toán các khoản đầu tư dài hạn, KTV
không có được BCTC đã kiểm toán của một khoản đầu tư
vào một công ty ở nước ngoài, trị giá 2.535.000.000 đồng.
Kiểm toán viên kết luận rằng không thể có được các bằng
chứng đầy đủ và thích hợp về khoản đầu tư này.
3. Trong quá trình kiểm toán cho công ty A, một kiểm toán viên
đã phát hiện ra một số gian lận có tính trọng yếu, ảnh hưởng
nghiêm trọng tới BCTC. Và cùng với những bằng chứng,
chứng cứ thu thập được của mình, KTV này đã chứng minh
được những gian lận này có tính hệ thống và được chỉ đạo
bởi ban lành đạo Công ty.



×