HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
KHOA KINH TẾ & PTNT
KINH TẾ PHÁT TRIỂN
Chủ
đề:
Xuất khẩu hàng hóa giữa Việt Nam với Nhật Bản
giai đoạn (2009 – 2013)
GVHD: Nguyễn Trọng Đắc
Nhóm SVTH: Tổ 1 –
Nhóm 3
Danh sách thành viên
Nguyễn
TỔNG QUÁT
Tài
Kết
Nguồn
Mục
Đặt
Tổng
I – ĐẶT VẤN ĐỀ
500 tổ chức
phi Chính
phủ
63 tổ chức
quốc tế
Đối tác chiến
lược của 12
nước
Hợp tác kinh tế
quốc tế
Việt Nam
–
Nhật Bản
II – MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
Từ số liệu thống kê về kim ngạch xuất nhập khẩu Việt
Nam – Nhật Bản giai đoạn năm 2009 – 2013, ta thấy được
tầm quan trọng của thị trường Nhật Bản đối với nước ta và từ
đó đề ra chính sách, giải pháp nhằm thúc đẩy việc xuất nhập
khẩu của 2 bên tăng cả về số lượng và chất lượng.
III – PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1. Nguồn số liệu:
Lấy thông tin trực tiếp từ bài giảng của giáo viên
Tập hợp số liệu từ các báo cáo tổng kết, số liệu thống
kê từ phòng thống kê (Tổng cục Hải quan, Tổng cục
Thống kê, sách báo, tin tức thời sự).
2. Phương pháp nghiên cứu:
Phương pháp phân thích và xử lý số liệu truyền thống.
Phương pháp thu thập thông tin (từ các tài liệu) phân
tích số liệu.
IV – KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
1. Xuất, nhập khẩu Việt Nam – Nhật Bản gđ 2009 – 2013:
Biểu đồ 1: Kim ngạch hàng hóa xuất, nhập khẩu và cán cân
thương mại giữa Việt Nam và Nhật Bản gđ 2009 – 2013
IV – KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
2. Những mặt hàng Việt Nam xuất khẩu sang Nhật:
Biểu đồ 2: Tỷ trọng hàng xuất khẩu của Việt Nam sang
Nhật Bản trong năm 2013
IV – KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
3. Mặt hàng Việt Nam nhập khẩu của Nhật:
Biểu đồ 3: Tỷ trọng hàng nhập khẩu của Việt Nam từ Nhật Bản
trong năm 2013
Xuất khẩu
Nhập khẩu
IV – KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
4. Yếu tố không bền vững:
1
Đa số các mặt hàng nông sản xuất khẩu chủ lực
của Việt Nam được xuất khẩu dưới dạng thô hoặc
sơ chế, cho giá trị gia tăng thấp
2
Nhiều ngành hàng xuất khẩu chủ lực còn phụ thuộc
vào nguyên liệu nhập khẩu như dệt may, giày dép,
thủy sản nên giá trị gia tăng thấp
3
Hiện ta vẫn phải nhập một khối lượng lớn vải, điện
tử, linh kiện điện tử, linh kiện ô tô, xe máy và các loại
phụ tùng máy móc khác từ các nước
IV – KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
5. Biện pháp:
1
Tập trung tháo gỡ khó khăn, hỗ trợ sản xuất,
tạo thêm nguồn hàng cho xuất khẩu
2
Tăng cường tìm kiếm, mở rộng thị trường,
đẩy mạnh xuất khẩu
3
Tổ chức hiệu quả, đồng bộ công tác thông
tin, dự báo, bám sát tình hình thị trường
4
Định hướng lại chiến lược phát triển kinh tế
từ xuất khẩu sản phẩm thô sang phát triển
tổng hợp
V – KẾT LUẬN
1
vi – tài liệu tham khảo
1. Báo mới , Nhập siêu năm 2015 - Cần thiết cho nền sản xuất phát
triển
/>n-xuat-phat-trien/c/15635773.epi
2. CầnThơ.gov Vài nét về XNK hàng hóa giữa Việt Nam và Nhật Bản
trong 11 tháng qua
/>1-xuat-nhap-khau/642-v%C3%A0i-n%C3%A9t-v%E1%BB%81-xnkh%C3%A0ng-h%C3%B3a-gi%E1%BB%AFa-vi%E1%BB%87t-nam-v%C3%
A0-nh%E1%BA%ADt-b%E1%BA%A3n-trong-11-th%C3%A1ng-qua
3. Hải quan Việt Nam
/>ails.aspx?ID=580&Category=Ph%C3%A2n+t%C3%ADch+chuy%C3%
AAn+%C4%91%E1%BB%81&Group=ph%C3%A2n+t%C3%ADch
Cảm ơn thầy và các bạn
đã lắng nghe!