HỌC VIỆN NƠNG NGHIỆP VIỆT NAM
CHỦ ĐỀ: “ PHÂN TÍCH ẢNH
HƯỞNG VỐN FDI TỚI GDP GIAI
ĐOẠN 2001-2010”
MÔN : KINH TẾ PHÁT TRIỂN
NHÓM: 7- TỔ 1
DANH SÁCH THÀNH VIÊN TRONG NHÓM
HỌ VÀ TÊN
MSV
LỚP
Nguyễn Văn Giang
593926
KTNNB
Hà Thị Việt Hà
573088
KTC
Lê Sơn Hà
588701
KTNNC
NỘI DUNG
1. Đặt vấn đề
A, Hoàn cảnh FDI vào Việt Nam
Tháng 12/1987 luật đầu tư vào Việt Nam ra đời,
Hợp Tác song phương, đa phương,
Ngày 11/01/2007 Việt Nam chính thức gia nhập WTO.
B, Vấn đề nghiên cứu
Phân tích ảnh hưởng vốn FDI tới GDP trong giai đoạn 20012010
C, Lý do cần thiết của việc lựa chọn đề tài
Hiện nay, sự tăng trưởng và phát triển kinh tế là mục tiêu hàng đầu của mỗi
Quốc gia, nó là thước đo của sự tiến bộ.
Việt Nam là Quốc gia thuộc top phát triển, việc thu hút vốn đầu tư nước ngoài
là cần thiết.
FDI có ảnh hưởng trực tiếp tới sự tăng trưởng và phát triển kinh tế Việt Nam.
2, Phương pháp nghiên cứu:
Phương pháp toán học
Phương pháp
quan sát trực
tiếp
Phương pháp số liệu
3, Mục tiêu nghiên cứu:
Hiểu được tác động của FDI đến GDP và mối quan hệ giữa chúng.
4, Các khái niệm liên quan
Là chỉ tiêu đo lường tổng giá trị sản
bằng tiền của tất cả hàng hóa và dịch
vụ cuối cùng được sản xuất ra trong
phạm vi một quốc gia trong một thời
kỳ nhất định.
Tổng sản phẩm quốc
nội
Là một q trình kinh doanh, trong đó vốn đầu
tư được di chuyển từ Quốc gia này qua Quốc
gia khác với mục đích thu lợi nhuận.
Đầu tư Quốc tế
Tăng trưởng ktế là phạm trù kinh tế phản
ánh quy mô tăng hoặc giảm của nên kinh
tế ở năm này so với năm trược hay thời
kỳ này so với thời kỳ trước.
Phát triển ktế là quá trình lớn lên, tăng
tiền về mọi mặt của nền kinh tế, bao gồm
cả tăng trưởng ktế và đồng thời hoàn
chỉnh về mặt cơ cấu, thể chế kinh tế, chất
lượng cuộc sống.
Tăng trưởng và
phát triển kinh tế
Là một hình thức đầu tư Quốc tế,
trong đó chủ sở hữu trực tiếp quản
lý, điều hành hoạt động và sử dụng
vốn.
Đầu tư trực tiếp
nước ngoài
6, Nội dung nghiên cứu:
A, Số liệu:
Bảng 1- GDP: Tổng sản phẩm Quốc nội.
Bảng 2- FDI: Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài
B, Giả thuyết đặt ra:
• H0: Vốn đầu tư FDI ảnh hưởng tới GDP.
• H1: Vốn đầu tư FDI khơng ảnh hưởng gì tới
GDP.
C, Chỉ tiêu kinh tế- Tốc độ tăng trưởng GDP danh nghĩa liên hồn:
• V%=( GDPn(n)-GDPn(n-1))*100/GDPn(n-1).
• GDPn(n): GDP danh nghĩa của năm thứ n
• GDPn(n-1): GDP danh nghĩa năm thứ n-1.
• V: Tốc độ tăng trưởng kinh tế.(%)
C, Tốc độ tăng vốn đầu tư = (Kn - Kn-1)*100/Kn. Trong đó:
• Kn: Vốn FDI của năm thứ n.
• Kn-1: Vốn FDI của năm thứ n-1.
Lợi thế của nước tiếp nhận đầu tư
Được tiếp
cận công
nghệ quản
lý , tổ chức
sản xuất,
kiến thức và
có kinh
nghiệm mới,
qua đó có thể
đào tạo ra
đội ngủ quản
lí có trình độ
chun mơn
cao .
Lực lượng
lao động
quốc gia
được bồi
dưỡng đào
tạo, đạt
được trình
độ quốc tế .
Bù đắp
những khó
khăn về
nguồn lực
và thiếu
vốn ,giảm
bớt gánh
nặng quốc
gia gánh
nặng nước
ngồi .
Trực tiếp
tiếp cận
cơng nghệ ,
kĩ thuật
tiên tiến.
Đỡ gánh
nặng cho
quốc gia về
tiêu thụ sản
phẩm., tạo
công ăn việc
làm, giảm tỷ
lệ thất
nghiệp,
tăng kim
ngạch xuất
khẩu, cải
thiện đời
sống nhân
dân.
phương thức đầu tư FDI
1
2
Doanh
nghiệp
100%
vốn
nước
ngồi
Các hình thức
đầu tư trong
xây dụng cơ
sở hạ tầng:
BOT, BTO, BT.
Hợp tác kinh
doanh,
3
Doanh
nghiệp
liên
doanh
Thách thức của nước tiếp nhận đầu tư và nước đầu tư
Đối với nước tiếp nhận đầu tư:
1, Các thủ tục hành chính quốc gia, quốc tế cho tiếp cận đầu tư: thông thường
là trở ngại cho các quốc gia trong việc tiếp nhận đầu tư. Do đây là hoạt động
đầu tư theo chuẩn mực quốc tế mà trước đó quốc gia chưa có.
2, Một loạt những kiến thức về luật lệ kinh tế quốc tế, kinh nghiệm
làm việc đặc biệt là kinh nghiệm đàm phán , trình độ ngoại ngữ, bản
lĩnh của các chuyên viên, đội ngũ công chức chưa bắt kịp với thế giới,
đòi hỏi phải đào tạo.
3, Nước sở tại phải đương đầu với đương đầu với các chủ đầu tư giàu kinh
nghiệm, sành sỏi trong kinh doanh nên trong nhiều trường hợp dễ bị thua
thiệt, khó chủ động trong việc bố trí đầu tư.
4, Nếu không tiến hành thẩm định kỹ sẽ dẫn đến sự du nhập của các công nghệ không
phù hợp với nền kinh tế trong nước, công nghệ lạc hậu và gây ô nhiễm môi trường.
5, Quốc gia cần phải xác định được một cơ chế để tiếp cận đầu tư, vừa thu hút được đầu
tư nhưng lại không gây thiệt hại cho quốc gia, tránh đầu tư tràn lan , kém hiệu quả, tài
nguyên thiên nhiên bị khai thác quá mức, gây ô nhiễm môi trương nghiêm trọng.
Đối với nước đầu tư:
-Tích cực:Hiệu quả sử dụng vốn thường rất cao,giảm được giá thành sản phẩm, tránh được hàng rào
bảo hộ của nước sở tại.
-Tiêu cực: Rủi ro nếu không hiểu rõ môi trường đầu tư, chảy máu chất xám ảnh hưởng đến nền kinh
tế nước nhà.
Khơng nên phụ thuộc qúa nhiều vào FDI vì về
lâu dài làm gia tăng sự lệ thuộc của quốc gia
tiếp nhận đầu tư , làm gia tăng nợ nước ngoài.
Quy hoạch thu hút đầu tư nước ngoài theo ngành, lĩnh
vực, đối tác phù hợp với lợi thế từng vùng, từng ngành
để phát huy hiệu quả vốn đầu tư , đảm bảo lợi ích tổng
thể quốc gia và cấu trúc nền kinh tế theo mơ hình tăng
trưởng mới, hồn thành hệ thống pháp lý.
Sử dụng các dòng vốn FDI vào đúng mục tiêu ,
dự án cần thiết thực tránh lãng phí để đạt hiệu
quả cao đem lại tăng trưởng kinh tế.
Khuyến khích, tạo điều kiện và tăng cường sự
liên kết giữa các doanh nghiệp nhà nước với
nhau với các doanh nghiệp trong nước .
/> />HIA-VA-GDP-THUC-TE-VA-CHI-SO-DIEU-CHINH-GDP.html
/>%B1c_ti%E1%BA%BFp_n%C6%B0%E1%BB%9Bc_ngo%C3%A0i