TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
KHOA KINH TẾ VÀ PTNT
********&********
Chủ đề: Tình hình xuất nhập khẩu hàng hóa Việt Nam sang các
nước GCC từ 2003-2012
GVHD: Nguyễn Trọng Đắc
DANH SÁCH NHÓM 1
Họ và tên
Mã sv
Lớp
1. Đặng Thị Vân Anh
585853
K58KTNNC
2. Hồ Thị Lan Anh
585865
K58KTNNB
3. Đò Đức Anh
585847
K58KTNNC
Bố cục trình bày
I.
II.
1.
2.
Đặt vấn đề
Nội dung
Khái niệm xuất nhập khẩu.
Vai trị.
3. Thực trạng xuất nhập khẩu hàng hóa ở Việt Nam.
4. Thuận lợi và khó khăn.
5. Một số biện pháp.
III. Kết luận
I. Đặt vấn đề.
Hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay là xu thế tất yếu khách quan. Trong những năm gần đây , xu thế
tồn cầu hóa gắn liền với sự phát triển của khoa học kỹ thuật sự phát triển nhảy vọt của lực lượng sản
suất do phân công lao động quốc tế diễn ra trên phạm vi toàn cầu. . Kinh tế thị trường là một nền kinh
tế mở, do đó mỗi nước cần có những mối quan hệ với thị trường thế giới. Việt Nam cũng đang từng
bước hội nhập nền kinh tế thế giới. Xuất nhập khẩu là một trong những hình thức chủ yếu của kinh tế
đối ngoại,đối với mỗi quốc gia, đặc biệt là quốc gia đang phát triển như nước ta, ngoại thương có tác
dụng rất lớn, rất quan trọng.
II. Nội dung.
•
1. Khái niệm.
Xuất nhập khẩu là hoạt động kinh doanh bn bán trên phạm vi quốc tế.
Nó khơng phải là hành vi buôn bán riêng lẻ mà là cả một hệ thống các quan hệ mua bán phức
tạp có tổ chức cả bên trong và bên ngồi nhằm mục tiêu lợi nhuận, thúc đẩy sản xuất hàng hóa
phát triển, chuyển đổi cơ cấu kinh tế, ổn định và từng bước nâng cao mức sống của nhân dân.
Xuất nhập khẩu là hoạt động dễ đem lại hiệu quả đột biến nhưng có thể gây thiệt hại lớn vì nó
phải đối đầu với một hệ thống kinh tế khác từ bên ngồi mà các chủ thể trong nước tham gia
khơng dễ dàng khống chế được.
•
a)
2. Vai trị.
Điều hịa q trình tái sản xuất xã hội.
Với tư cách là một khâu của quá trình tái sản xuất xã hội, ngoại thương cónhững vai trị quan trọng:
•)
•)
Tạo vốn cho q trình mở rộng vốn đầu tư trong nước:
Một trong những vai trò quan trọng nhất của xuất nhập khẩu nói riêng và kinh tế đối ngoại nói chung là thơng qua hoạt
động bn bán trao đổi với nước ngoài để tạo vốn cần thiết cho sự nghiệp phát triển của đất nước.
•)
•)
•)
Chuyển hóa giá trị sử dụng làm thay đổi cơ cấu vật chất của tổng
Góp phần nâng cao hiệu quả của nền kinh tế bằng việc tạo mơi
Nhờ xuất nhập khẩu mà các nước “thốt khỏi tình trạng các tiềm năng khơng được khai thác”.
b) Phát huy lợi thế so sánh của nền kinh tế.
c) Thúc đẩy Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa mở rộng thị trường
3. Thực trạng xuất nhập khẩu hàng hóa của VIỆT NAM
giai đoạn 2003-2012
Kim nghạch xuất nhập khẩu của VIỆT NAM giai đoạn 2003-2012
Đơn vị : triệu USD
Năm
2003
2004
2005
2006
2007
2008
2009
2010
2011
2012
Nam
Kim ngạch xuất khẩu
Kim ngạch nhập khẩu
Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu
95,6
269,8
392,4
118,4
417,5
535,9
172,5
510,9
683,4
218,7
323,0
541,8
325,9
306.0
631,9
546,6
472,2
1.018,8
523,7
667,7
1.191,4
704,6
1.323,5
2.028,1
1.254,9
2.249,9
3.504,8
2.690,3
2.183,9
4.870,8
Nguồn: Tổng cục Hải quan Việt
Biểu đồ: Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu Việt Nam - GCC giai đoạn 2003 - 2012
Số thứ tự
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Danh sách mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam sang GCC năm 2012
Tên hàng
Điện thoại các loại và linh kiện
Máy vi tính, Sản phẩm điện tử & linh kiện
Hàng thủy sản
Máy móc, thiết bị, dụng cụ & phụ tùng
Hàng hóa khác
Hạt tiêu
Vải các loại
Sản phẩm dệt, may
Giày dép các loại
Sản phẩm từ sắt thép
Sản phẩm từ gỗ
Đá quý, kim loại quý và Sản phẩm
Trị giá (USD)
1.710.788.503
143.870.017
126.301.442
106.034.939
104.411.020
78.773.385
66.372.614
56.503.398
48.337.235
30.129.868
25.175.628
20.859.006
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
Linh kiện ô tô 9 chỗ ngồi trở xuống
Bánh, kẹo và Sản phẩm từ ngũ cốc
Gạo
Hàng rau quả
Chè
Sắt thép loại khác
Sản phẩm từ chất dẻo
Phân Ure
Thuốc lá điếu
Cà phê
Giấy các loại
Túi xách, ví,vali, mũ và ơ dù
Sản phẩm từ sắn
18.039.686
17.402.917
15.972.029
14949.202
14.305.933
10.421.808
8.667.685
6.817.500
6.795.813
6.493.359
6.282.208
5.771.238
4.235.440
27
Tàu thuyền các loại
3.347.140
28
Nguyên phụ liệu thuốc lá
3.017.304
29
30
Gỗ
Dây điện & dây cáp điện
2.997.990
2.265.516
32
Sản phẩm từ cao su
777.611
33
Sản phẩm từ dệt, may
645.203
34
Ơ- tơ loại khác
620.000
35
Sản phẩm gốm, sứ
529.967
36
Sản phẩm mây, tre, cói và thảm
274.885
37
Xơ, sợi dệt các loại
236.037
38
Sản phẩm hóa chất
158.600
39
Hóa chất
105.250
Tổng số
2.690.380.271
Nguồn Tổng cục Hải quan Việt Nam
•
a)
-)
-)
4. Thuận lợi và khó khăn.
Những thuận lợi và cơ hội cho xuất khẩu Việt Nam.
Cơ hội đầu tiên và rõ ràng là thị trường xuất khẩu của Việt Nam đang phục hồi.
Cách đây hai năm, nhu cầu thế giới sau khủng hoảng đối với hàng xuất khẩu, đặc biệt là nông sản,
Việt Nam đã gia tăng trong năm 2009 và đầu năm 2010. Việt Nam đã từng bước tạo dựng thị trường
và uy tín cho sản phẩm.
-)
-)
Mơi trường chính trị xã hội ổn định, những thành cơng trong chính sách.
Những điển hình về thực trạng kinh tế của Việt Nam cũng đã xuất hiện nhiều hơn trong các sách
giáo khoa, các tạp chí nghiên cứu về kinh tế cũng thể hiện sự quan tâm ngày càng nhiều hơn
với nền kinh tế Việt Nam.
- Vị trí địa lý của Việt Nam cũng tạo ra một lợi thế cho các sản phẩm Việt Nam.
b) Khó khăn và thách thức.
-
Tỷ giá giữa đồng Việt Nam và USD còn ẩn chứa nhiều rủi ro khi cung cầu ngoại tệ chưa ổn định.
-
Việc tập trung vào sản xuất một số mặt hàng xuất khẩu sử dụng nhiều tài nguyên sơ cấp cũng khiến
cho Việt Nam khai thác quá mức các nguồn lực tự nhiên và khiến cho người sản xuất khó khăn hơn
khi ứng phó để thích nghi với các biến đổi khí hậu.
WTO đã bị lợi dụng nhằm thiết lập nên những rào cản thương mại có hiệu quả bảo hộ tương tự như
với thuế quan nhập khẩu thì các doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam đang và sẽ phải đối phó với nhiều
hình thức rào cản thương mại mới.
•
-
5. Giải Pháp
-
Những chính sách thương mại quốc tế cũng nên tạo điều kiện thuận lợi hơn cho việc nhập
khẩu nguyên liệu, hướng đến việc tái cấu trúc nền kinh tế,chuyển dịch cơ cấu xuất khẩu
sang những mặt hàng, dịch vụ có giá trị cao hơn, ít lệ thuộc hơn vào tài nguyên thiên nhiên.
-
Tiêu chuẩn vệ sinh, môi trường và xã hội cùng với các hệ thống quản trị chất lượng nên
được phổ biến và áp dụng rộng rãi hơn.
Doanh nghiệp Việt Nam cũng nên có những chiến lược sản xuất để thích nghi tốt hơn với
sự thay đổi của những “luật chơi” thương mại và đặc biệt là thích nghi với biến đổi khí hậu.
III. Kết luận.
-
Hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam đã giải quyết được những vấn đề kinh tế, khai
thác được nội lực và phát huy được tiềm năng, lợi thế so sánh của đất nước. Tuy nhiên vẫn
còn bộc lộ một số tồn tại như quy mô và kim ngạch còn nhỏ bé so với các nước trong khu
vực.
-
Trong thời gian tới, Chính phủ cần có nhiều biện pháp để thúc đẩy và phát triển cho hoạt
động xuất nhập khẩu của Việt Nam.