MỤC LỤC
Lời cảm ơn:………………………………………………
Mục lục:………………………………………………….
Sơ yếu lý lịch:…………………………………………….
Phần mở đầu:
Cơ sở lý luận:…………………………………………….
Cơ sở thực tiễn:…………………………………………..
Phạm vi thực hiện đề tài:…………………………………
Quá trình thực hiện đề tài:
Tình hình thực tế khi chưa thực hiện đề tài:
Đặc điểm của lớp:………………………………………..
Những thuận lợi và khó khăn:……………………………
Biện pháp thực hiện:……………………………………..
Bài học kinh nghiệm:…………………………………….
Khuyến nghị:……………………………………………..
DANH MỤC VIẾT TẮT:
MN:Mầm non
GDMN:Giáo dục mầm non
LQCC: Làm quen chữ cái
BGH: Ban giám hiệu
TGTV: Thế giới thực vật
HĐ : Hoạt động
MGL: Mẫu giáo lớn
GD: Giáo dục
CSGD: Chăm sóc giáo dục
LỜI CẢM ƠN
Để dạy tốt bộ môn làm quen với chữ cái ,tôi đã nhận được sự giúp đỡ rất tận
tình của phòng giáo dục huyện Thanh Oai ,cùng với sự giúp đỡ của các đồng
chí cán bộ ,giáo viên trường mầm non Mỹ Hưng và các cháu lớp 5 tuổi khu
Thạch Nham đã tận tình giúp đỡ tôi hoàn thành tốt đề tài sáng kiến kinh
nghiệm bộ môn làm quen với chữ cái .
Lời đầu tiên tôi xin gửi tới lời cảm ơn Phòng giáo dục Huyện Thanh Oai và
xin cảm ơn các đồng chí cán bộ ,giáo viên cùng các cháu mẫu giáo lớp 5 tuổi
khu Thạch Nham trường mầm non Mỹ Hưng , luôn giúp đỡ tôi tạo điều kiện
thuận lợi nhất cho tôi trong quá trình nghiên cứu và thực hiện đề tài sáng
kiến kinh nghiệm này
Trong quá trình viết đề tài tôi còn rất nhiều hạn chế và thiếu sót,rất mong
quý các cấp quan tâm giúp đỡ thêm để đề tài của tôi được hoàn thành và
cũng là kinh nghiệm của bản thân trong quá trình giảng dạy đạt hiệu quả
cao.
Tôi xin trân thành cảm ơn !
ĐỀ TÀI: “Phương pháp nâng cao chất lượng môn làm quen với chữ cái
cho trẻ mẫu giáo lớn.”
A- Phần mở đầu
Cùng với các bộ môn trong trường mầm non thì bộ môn “Làm quen với chữ
cái ‘”Hết sức quan trọng và cần thiết , đối với trẻ mẫu giáo 5 tuổi nó giúp trẻ
bước đầu làm quen và tập phát âm 29 chữ cái của tiếng việt nó hộ trợ và tích
cực cho bộ môn “Tiếng Việt “ở trường phổ thông .Việc dạy trẻ làm quen với
chữ cái giúp trẻ hoạt động trí tuệ được phát triển ,giúp trẻ hình thành những
cơ sở ban đầu nghe ,đọc, nói tiếng việt .Nhiệm vụ chính của chúng ta là dạy
cho trẻ nhận biết và pháp âm đúng 29 chữ cái .Muốn thực hiện được nhiện
vụ quan trọng và cần thiết đó .Khi dạy trẻ học môn làm quen với chữ cái này
tôi đã sử dụng phương pháp “Học mà chơi ,chơi mà học “là chính .
Cho trẻ tiếp xúc với các chữ cái trong các hoạt động sẽ giúp trẻ phát triển óc
quan sát và khả năng tư duy sáng tạo cho trẻ.
B.Phần nội dung
I. Cơ sở lý luận
Ngôn ngữ có vai trò quan trọng trong đời sống xã hội của con người , đặc
biệt là ngôn ngữ cũng rất cần thiết đối với trẻ bởi vì ngôn ngữ là phương tiện
để giao tiếp quan trọng nhất và là công cụ để tư duy pháp triển .
Hiện nay ,ngành học mần non đang thực hiện chương trình GD mầm non
mới cho trẻ 5 -6 tuổi .Phát triển ngôn ngữ là một trong năm mục tiêu quan
trọng của chương trình .Việc thực hiện phát triển ngôn ngữ đòi hỏi giáo viên
phải biết tích hợp ,lồng ghép các hoạt động phát triển ngôn ngữ vào các nội
dung môn học được thực hiện theo chủ điểm đặc biệt là hoạt động LQCC
.Khi tổ chức hoạt động chung có mục đích
học tập có thể phối hợp nội
dung phát Triển ngôn ngữ cho trẻ dưới hình thức như: trò chuyện , chơi phân
vai ….Trong quá trinh tổ chứchoạt động giáo viên luôn khuyến khích biết
sử dụng những hiểu biết và kinh nghiệm đã có vào viẹc thực hiện nhiệm vụ
được giao .Nhiệm vụ pháp triển ngôn ngữ mạch lạc là nhiêm vụ vô cùng
quan trọng .Trẻ em có thể giao tiếp bằng từ,bằng câu nhưng chỉ nhờ có ngôn
ngữ mạch lạc trẻ em mới có thể giao tiếp một cách có kết quả ,có hiệu quả
cao nhất .Ngôn ngữ mạch lạc giúp trẻ thoả mãn nhu cầu giao tiếp với mọi
người xung quanh ,phát triển tư duy , đặc biệt là tư duy lô gíc,tạo điêù kiện
thuận lợi cho trẻ tham gia vào các hoạt động vui chơi ,học tập và chuẩn bị
cho trẻ vào trường phổ thông .
II. Cơ sở thực tiễn .
Năm học 2012 -2013 ,tôi được phân công giảng dạy lớp 5 tuổi khu Thạch
Nham tôi luôn suy nghĩ ,trăn trở cần có phương pháp nào để giúp trẻ phát
triển ngôn ngữ một cách rõ ràng ,mạch lạc .Như chúng ta đã biết nội dung
của chương trình CSGD trẻ theo giáo dục mần non mới yêu cầu trẻ được
phát triển qua 5 mặt:thể chất ,nhận thức ,ngôn ngữ ,thẩm mỹ ,tình cảm -xã
hội .Trong đó nội dung phát triển ngôn ngữ là một trong những nhiệm vụ vô
cùng quan trọng của giáo viên mầm non .Mà một trong các mục tiêu của
phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5 tuổi là hình thành và phát triển cho trẻ khả
năng nghe, đọc ,phát âm …và một số kỹ năng cần thiết cho việc học đọc
,học viết : như cách lật mở sách ,cách cầm bút tô viết chữ ,khả năng phối
hợp tay mắt và tri giác trọn vẹn từ trái sang phải ,biết diễn tả sự viẹc hoặc ý
muốn của mình băng câu đầy đủ một cách mạch lạc rõ ràng . Là giáo viên 5
tuổi tôi thấy việc dạy trẻ tốt bộ môn làm quen với chữ cái là rất cần thiết để
giúp trẻ bước vào trường tiểu học một cách dễ dàng và có hiệu quả cao trong
việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5 tuổi .Chính vì vậy tôi đã chọn đề tài
“Phương pháp nâng cao chất lượng môn làm quen với chữ cái cho trẻ
mẫu giáo lớn” để nghiên cứu .
III. Phạm vi thực hện đề tài
-Đề tài được thực hiện tại lớp mẫu giáo A3 khu Thạch Nham Trường Mầm
Non Mỹ Hưng năm học 2012-2013
C. QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI
I/Tình hình thực tế khi chưa thực hiện đề tài
1.Đặc điểm của lớp
Năm học 2012-2013 tôi được phân công chủ nhiệm lớp A3 khu Thạch Nham
với tổng số trẻ 22 cháu.
Trong đó có
:11 cháu nam
: 11 cháu nữ
Có 18 cháu đã qua học lớp 4-5 tuổi
4 cháu không qua học lớp 4-5 tuổi
Để nhằm đáp ứng được những yêu cầu trên trong lớp học tập cũng như
trong vui chơi ở mọi lúc mọi nơi tôi đã gặp một số thận lợi và khó khăn như
sau .
2. Những thuận lợi và khó khăn
*Thuận lợi .
Được sự quan tâm giúp đỡ của ban giám hiệu nhà trường đã bồi dưỡng môn
làm quen với chữ cái ,lên kế hoạch giảng dạy cũng như làm đồ dùng đồ chơi
theo từng chủ điểm phù hợp với chữ cái học trong chủ điểm.Phòng học rộng
rãi ,thoáng mát đầy đủ các đồ dùng để trẻ hoạt động .Lớp học luôn tạo môi
trường chữ viết phong phú,hấp dẫn để lôi cuốn trẻ .Cô giáo đã có trình độ
,nắm vững được phương pháp.
BGH thường xuyên bỗi dưỡng về chuyên môn, tạo điều kiện cho giáo viên
đi dự các chuyên đề của phòng GD ,trường tổ chức để học hỏi
BGH thường xuyên đi kiểm tra góp ý dự giờ,đôn đốc mang tính chất toàn
diện để thúc đẩy chất lượng CS- GD trẻ
Đa số các bậc phụ huynh quan tâm đến việc học của con cái
*Khó khăn.
Phương tiện ,đồ dùng để dạy trẻ còn sơ sài,chưa thu hút trẻ vào hoạt động.
Dân địa phương nói ngọng nhiều do vậy cũng ảnh hưởng rất nhiều đến trẻ.
Các cháu tuy cùng độ tuổi nhưng trình độ nhận thức của trẻ không đồng đều
.Có cháu phát âm chủân ,chóng nhớ mặt chữ ,biết cầm viết đúng kỹ năng ,có
tư thế ngồi viết đúng .Có nhiều cháu còn nói ngọng không chuẩn ,câu nói
chưa tròn ,nhiều cháu còn nhầm chữ in hoa ,viết thường với chữ in thường .
Nhiều cháu còn chưa học qua lớp 4-5 tuổi do vậy nhiều cháu còn chưa biết
cách cầm bút,nhận thức không đồng đều
Nhiều phụ huynh còn muốn cho con mình biết đọc ,biết viết và có một số
phụ huynh chưa quan tâm đúng mức đến việc học của con em mình .Chưa
phối hợp với giáo viên để dạy trẻ theo một phương pháp nhất định .
Khi viết do phụ huynh dạy trước ở nhà nhưng sai nét chữ cho trẻ do vậy việc
truyền thụ của cô và khả năng tiếp thu của trẻ đó là sự bất câp giữa gia đình
và nhà trường
Cô giáo chưa thông thạo về mấy vi tính nên việc soạn bài và việc khai thác
về công nghệ thông tin còn chậm .Khi thực hiện chương trình GD MN mới
chỉ quan tâm đến việc dạy trẻ theo hướng phát triển tính tích cực hoạt động
của trẻ ,chưa quan tâm đến việc tạo môi trường chữ xung quanh trẻ .
Năm học 2012 -2013 cũng là năm thứ 3 thực hiện chương trình giáo dục
mầm non mới,đại trà trong toàn huyện nhưng tôi vẫn còn bỡ ngỡ trong việc
áp dụng công nghệ thông tin vào việc dạy học .
2/ Khảo sát thực tế .
Từ những thuận lợi và khó khăn trên ,tôi đã nhận thấy muốn thu hút trẻ vào
các hoạt động đặc biệt là hoạt động LQCC tôi trước hết tôi cần phải khảo sát
thực tế trên 22 trẻ của lớp tôi theo các nội dung sau:
Kết quả
Khả năng của trẻ
Tốt
Khá
Trung bình
yếu
- Trẻ nhận biết và phát âm 1cháu
3cháu
12 cháu
6 cháu
đúng 29 chữ cái tiếng việt
=13,7%
=54,5%
=27,3%
ghép đúng các chữ thành từ 1 cháu
2 cháu
12 cháu
7 cháu
có hình ảnh
=4,5%
= 9,1%
=
= 31,9%
chấm mờ,hoàn thành vở tập
2 cháu
3cháu
11 cháu
6 cháu
tô sạch sẽ
=9,1 %
=13,7%
=50%
=27,2%
-Tư thế ngồi viết ngay ngắn
3cháu
4 cháu
12 cháu
4 cháu
-Số trẻ nhận biết chuẩn chữ
=9,1%
=18,2%
=54,5%
18,2%
in hoa ,in thường ,viết
2 cháu
3 cháu
11 cháu
6 cháu
thường
=9,1%
=13,7 %
=50 %
=27,2 %
=4,5 %
-Trẻ nhận chữ cái trong từ và
54,5%
-Tô viết trùng khít lên nét
Từ kết quả trên ,tôi suy nghĩ phải làm gì và làm như thế nào để giúp trẻ phát
triển ngôn ngữ , đặc biệt là giúp trẻ có kiến thức cơ bản về làm quen với chữ
viết , để trẻ tự tin khi bước vào trường phổ thông thật tốt . để đi tìm lời giải
đó quả là rất khó .Từ thực tế giảng dạy ,kết hợp với việc học tập và nghiên
cứu tài liệu va học tập chuyên đề do phòng tổ chức ,tôi đã rút ra được
“Phương pháp nâng cao chất lượng môn làm quen với chữ cái cho trẻ
mẫu giáo lớn” phương pháp thực hiện đạt kết qủa tốt trong việc giảng dạy
ôn tập củng cố khả năng nhận biết từ và chữ cái tiếng việt thông qua việc tạo
môi trường chữ xung quanh trẻ .
II. CÁC BIỆN PHÁP THỰC HIỆN
Biện pháp 1:Tạo môi trường LQCC trong lớp học và ngoài lớp
học
Với trẻ mẫu giáo thì những gì mới lạ đẹp mắt hấp dẫn là gây được sự chú ý
của trẻ. Vì thế việc tạo môi trường LQCC trong lớp học rất cần thiết để lầm
nổi bật bộ môn và chuyên đề. Hàng ngày vào những lúc vui chơi hay rảnh
rỗi tôi và trẻ thường cắt dán chữ cái,các loại quả hay con vật để trang trí theo
chủ điểm
Tạo môi trường chữ viết trong lớp học dạng các băng từ câu đối ,thơ ,các
bảng chữ cái ,thẻ chữ cái ,góc chữ cái ... Ở các vị trí thuận lợi nhất ,qua đó
trẻ làm quen dần với 29 chữ cái ,nên trong các hoạt động có chủ định để trẻ
không bị bỡ ngỡ .
Hoặc cô giáo vẽ các hình ảnh về vườn hoa cúc mùa thu trong bài thơ “Hoa
cúc vàng” cô giáo viết chữ in thường hết cả bài thơ nhưng những chữ cái
cho trẻ làm quen M,L,N thì cô tô với màu sắc khác nổi bật để trẻ dễ nhận
thấy.
Và những hình ảnh đó tôi thường thay đổi phù hợp với chủ điểm. Không
những ở góc “Bé cùng làm quen chữ cái” mà xung quanh lớp tôi đều viết
tiếng và từ tương ứng,như hộp đựng hoa lá, rổ đựng hình, viết tên các đồ
dùng vào nhanxvaf dán vào. Treo ở mảng chính như bảng thời tiết,nội quy
lớp,một ngày của bé, lịch ngày,tháng…tất cả đều phải vừa tầm nhìn với trẻ.
Hoặc những bức vẽ được viết tên trẻ vào phía phải, làm như thế trẻ được sử
dụng ngay trên hoạt động LQCC học đến nhóm chữ cái gì tôi cho trẻ tìm
xung quanh lớp nhóm chữ cái đó, phía dưới tôi đặt giá để đựng đồ phục vụ
môn chữ cái đồ dùng của cô và trẻ như bút chì màu, vở tập tô…Ngoài ra còn
có đồ dùng phục vụ cho buổi chơi như mũ đội có gắn chữ ,hoa lá,hột hạt,chữ
cái rời,các chấm tròn để trẻ ghép chữ, lô tô…
VD :Khi cô phân tích chữ cái e có một nét ngang và một nét cong hở phải
,trẻ dễ dàng nhất biết và học thuộc chữ cái e . Để củng cố chữ cái đẫ học ở
góc chữ cái tôi gắn hình ảnh và kèm theo chữ cái :Ví dụ. Hình cái ca có từ
“cái ca” kèm theo ,hoặc mỗi bài thơ trong chủ điểm tôi cho trẻ tô mầu vào
các chữ cái đã học .
Để nâng cao yêu cầu chữ viết ,tôi gắn hình con cá trong chủ điểm động
vật ,bên cạnh là khoảng trống trẻ có thể viết từ con cá vào chỗ chấm .Mỗi
chủ điểm tôi thay vào nhiều hình ảnh khác nhau để tránh sự nhàm trán và
kích thích sự khám phá tìm tòi của trẻ .Bên cạnh đó tôi còn sưu tầm những
bộ tranh truyện ,thơ,tạp chí, hoạ báovới nhiều hình ảnh đẹp ,có chữ cái to
kèm theo ,các hoạt động phù hợp theo từng chủ điểm ,về truyện tôi sưu tầm
câu truyện cổ tích ,truyện dân gian để trẻ kể chuyện theo tranh ,kể chuyện
sáng tạo ,ngoài ra còn có bộ chữ cáí, tranh lô tô chữ cái tranh kèm nội dung
theo
chủ
đề
.
Ở góc bé tập làm nội trợ ,tôi kèm theo hình ảnh người đầu bếp và các món
ăn các dụng cụ liên quan ,vừa đề làm nổi bật góc chơi ,vừa d tạo ấn tượng để
khơi gợi tính quan sát của trẻ .Dưới mỗi bức tranh các hình ảnh trong lớp tôi
đều làm các thẻ chữ ,những từ ,những câu có liên quan đến nội dung để mở
rộng tầm hiểu biết và làm quen với mặt chữ .
Góc phân vai tôi cho trẻ chơi bán hàng ,bác sĩ ,nấu ăn ,tôi đều ghi tên các đồ
dùng .VD:như đồ dùng nắu ăn , đồ dùng y bác sĩ , đồ dùng của các góc để
hướng cho trẻ cách đọc chữ từ bên trái sang bên phải ,nhiều lần như vậy trẻ
sẽ hình thành cho cách đọc ,viết .
VD: Ở chủ điểm Các hiện tượng tự nhiên , tôi đã vẽ cắt một số hiện tượng
như Mưa ,mây , ông mặt trời ,Mặt trăng ,mặt trời,…Phía dưới hình ảnh tôi
gắn từ tương ứng với hình ảnh , để trẻ được đọc và ôn luyện chữ cái chứa
trong từ .Như tìm chữ cái y trong từ lốc xoáy ,Hoặc tìm chữ cái g trong từ
mặt trăng .Cứ như vậy tất cả các chủ điểm tôi đều viết tên các hình ảnh từ đó
giúp trẻ nhận biết và phát âm chính xác hơn .
Biện pháp 2 : Nghiên cứu ,tìm tòi các tư liệu, tài liệu có liên quan để
nâng cao trình độ năng lực cho bản thân .
Để nâng cao chất lượng hoạt động LQCC tôi đã không ngừng nghiên cứu
tìm tòi tư liệu có lien quan trên các phương tiện ,bởi có như vậy mới khai
thác học hỏi được những kinh nghiệm trong công tác giảng dạy, tích lũy
được những kho tang kiến thức phong phú và đa dạng . Việc tìm tòi tích
lũy,nghiên cứu tư liệu ,tài liệu có lien quan trên các phương tiện sẽ rất có ích
để nâng cao trình độ của bản thân để vận dụng vào thực tế của lớp mình để
dạy trẻ tốt hơn trong mọi hoạt động đặc biệt là hoạt động LQCC
Bên cạnh đó để nâng cao trình độ cho bản thân thì tôi luôn tự bồi dưỡng và
rèn luyện mình bằng cách rèn phát âm chuẩn ,chữ viết phải đúng và đủ nét
,rèn tính kiên nhẫn trong việc dạy trẻ để từ đó có cơ sở uốn nắn trẻ ,rèn cho
trẻ cách cầm bút ,cách phát âm chuẩn để làm tiền đề cho trẻ chuẩn bị vào lớp
một
Tham gia đầy đủ các buổi họp và bồi dưỡng chuyên môn do trường tổ chức
dự giờ chéo trong khối ,nghiên cưu và học tập các chương trình đổi mới do
phòng tổ chức ,tham khảo thêm sách báo ,ti vi ,làm nhiều đồ dùng đồ chơi
tạo các góc chữ cái trong lớp để trẻ tiếp cận và học hỏi mọi lúc mọi nơi .Như
ở lớp tôi với số trẻ là 22 cháu nhưng tư duy của trẻ phát triển không đồng
đều một số cháu còn chậm về nhận thức ,phát âm còn ngọng , phát âm chưa
đúng như một số cháu :Linh,Đạt , Tùng, Hồng vì thế đòi hỏi người giáo viên
phải phát âm chuẩn để sửa ngọng cho trẻ .
Từ việc nghiên cứu trên đã giúp tôi tích luỹ kiến thức ,nắm vững được
phương pháp giảng dạy và sáng tạo ,hấp dẫn từ đó áp dụng vào từng bài dạy
cho hợp với chủ đề ,giúp trẻ thích thú tham gia vào hoạt động học tập ,từ đó
rút ra kinh nghiệm cho dạy trẻ ngày càng tốt hơn .
Biện pháp 3 :Gây hứng thú cho trẻ trên hoạt động LQCC
Hoạt động làm quen với chữ cái là hoạt động tương đối khô khan so với các
hoạt đông khác ,vì thế để giúp trẻ hứng thú tham gia cùng với cô tích cực để
khắc sâu những kiến thức vừa học ,tôi đã lồng ghép phương pháp “học mà
chơi chơi mà học “vào bài dạy .
Bc u tr c lm quen vi tng ch cỏi cú trong nhúm v tr c ln
lt lm quen vi cỏc ch qua vt cht, tranh nh m trong ú cú cha mt
ch cỏi m chỳng ta nh cho tr lm quen.
VD: ch im Th gii ng vt ,tit lm quen vi ch cỏi I T C tụi
thay nhng tranh n gión cú cha nhng t G mỏi ,Vt con ,Cỏ chộp
.Tụi tỡm nhng hỡnh nh ng trong mỏy vi tớnh nh g m ang dt n
g con i n ,hoc vt ang bi li ,cỏ ang bi ao ..Sau ú cho tr gi tr
cỏc con vt m tr tr li chung ang lm gỡ ?Ri mi gn t cú ch cỏi
ú ,hỡnh nh ú tr c quan sỏt tr thớch thỳ hn dn n vic tr tp trung
hn ,tip theo cụ khộo lộo t cõu hi v dn tr vo bi mt cỏch d dng v
nh nhng.
Ví dụ: Trẻ làm quen với chữ cái G- Y (chủ điểm phơng tiện giao
thông).
Trớc tiên là cách vào bài đã gây sự hứng thú đối với trẻ, tôi cho cả
lớp đọc thơ Chiếc cầu mới qua tranh. Trong tranh có cầu, dòng ngời qua
lại, xe ô tô, tàu hoả ... tôi đã chọn hình thức vừa chỉ từng chữ dới bài thơ vừa
đọc. Qua đó trẻ tri giác và hiểu rõ hơn về các phơng tiện giao thông và đặc
biệt là đợc đọc và làm quen từng chữ cái tiếp đến tôi đa bức tranh vẽ về nhà
ga hỏi bức tranh này vẽ về cái gì? (Nhà ga) trong nhà ga có những dòng ngời
qua lại dòng ngời qua lại có ngời soát vé và đặc biệt là có những đoàn tàu
dừng lại đón khách, trả khách .. qua bức tranh trẻ hiểu rõ hơn và tăng thêm
tính tò mò hấp dẫn. Sau đó cô giới thiệu dới bức tranh có từ Nhà ga bạn
nào hãy lên chỉ những chữ cái đã đợc học và cô cho trẻ làm quen chữ G
Tiếp đến chữ Y cô hỏi trẻ ngoài tầu hoả ra thì còn có những phơng tiện giao
thông gì nữa? Trả lời (máy bay...) cô và trẻ cùng đàm thoại về máy bay dùng để
làm gì? Bay ở đâu? Cô đa máy bay nhựa ra cho trẻ quan sát đàm thoại và ai có thể
lên rút cho cô hai chữ cái giống nhau trong từ máy bay và trẻ lên rút chữ Y.
Hoặc là đề chuẩn bị cho trò chơi ở tiết 2 lúc ngoài trời tôi cùng trẻ trò
chuyện về trò chơi các phơng tiện giao thông vào bến tôi huy động trẻ su
tầm bìa cát tông tranh ảnh, hoạ báo về các phơng tiện nh: Máy bay, đoàn
tàu, ôtô, thuyền buồm .. hớng dẫn trẻ cắt sát mép các hình ảnh đó. Khi vào
trò chơi cô giới thiệu các bến và phơng tiện giao thông nào thì phải vào
bến đợc làm quen tìm tòi cắt dán sẽ tạo cho sự khéo léo ở đôi tay và thuận
lợi trong khi viết chữ, dán các chữ cái lên các phơng tiện giao thông, trẻ
hứng thú hơn với chính đồ dùng mình làm ra.
VD: Với chủ điểm mà mùa xuân với tiết học làm quen chữ cái L, M,
N? tôi cho trẻ su tầm hoa khô, lá khô, các loại hột, hạt những vật liệu đó điều
phải chứa các chữ cái L , M , N nh lá na, hạt mơ... cô và trẻ cùng phết màu
sao cho tơng ứng với màu lá, màu hạt... với cách làm đồ dùng đồ chơi nh vậy
tôi thấy có những hiệu quả đáng kể. Trớc hết là giảm sự đầu t của nhà trờng
cũng nh giáo viên trong điều kiện kinh tế eo ép và cái đợc lớn nhất ở đây là
trẻ có hứng thú khi tham gia làm đồ dùng cho tiết học, trẻ sôi nổi hơn vì
mình có phần trong đó. Một số sáng kiến của tôi trong việc làm đồ dùng cho
trẻ là không bao giờ theo khuôn mẫu mà tôi thờng thay đổi sáng tạo về cả
hình dạng màu sắc kích thớc thực tế của nó.
Bờn cnh ú tụi luụn nhn ra kh nng c - vit khỏc nhau ca tng tr
dn tr vo hot ng lm quen vi ch cỏi m khụng lm tr cm thy
nng n .Song song vi vic lm quen vi mt ch cỏi m cũn hng dn
tr cỏch cm sỏch ỳng hng ,cỏch m sỏch lt trang xem tranh nhn bit
phn m u phn kt thỳc ca cun sỏch .Hng dn tr cỏch c ,cỏch vit
trờn mt trang giy cỏch cm bỳt v t th ngi cho ỳng .Thc hin cụng
vic ny rt n gin nhng phi cú ngh thut,kốm theo nột mt c ch ca
cụ khi hng dn phi linh hot ,luụn gn gi vi tr,gii thớch rừ rng
,khụng a ờ kộo di ,cụ cú ý thc t th v ging núi ,phỏt õm ca cụ luụn
chớnh xỏc tr phỏt õm theo ,vic ny khụng ch riờng tit ch cỏi m cũn
trờn tit hc khỏc nh to hỡnh , õm nhc tr c hỏt cỏc bi hỏt cú ch
cỏi trong bi hỏt ốn xanh ốn
Mụn vn hc :õy l b mụn tr c l quen qua cỏc cõu truyn ,bi th
,cõu truyn .
VD: luyn phỏt õm chớnh xỏc bng cỏch c th ,hoc hỏt .Mun cho tr
phỏt õm ch ụ ,ch a ,ch l ,tụi ch tr va lm chỳ ch nhy va hỏt
Ma ri ,lp p .Nú kờu m p
Hoc ch cỏi n ,l tr hay núi ngng ,do ú tụi luyn phỏt õm cho tr bng
cỏch cho tr chi trũ chi dõn gian ca dao tc ng
Nu na nu nng
Lỳa np la lỳa np lng
Lỳa lờn lp lp
Lũng nng lõng lõng
VD: Vi ch : TGTV tụi chn bi th Rau ngút- Rau ay dy tr
Nu canh n mỏt
Mun cú v ngt
L nm rau ay
Nu cỏ vi tụm
Mỏt rut mi hay
n canh vi cm
L m rau ngút
Tr no cng thớch.
Hay trũ chi xp ch , ghộp ch ,tỡm ch cỏi con thiu trong t ,khi chi tụi
cho tr chi sen ln gia trũ chi ng v trũ chi tnh .Bng nhiu hỡnh
thc ụn luyn giỳp tr hc rt nhanh ,nhn bit v phỏt õm chớnh xỏc .
Bin phỏp 4 : Lồng ghép tích hợp các môn học khác:
Cô giáo là ngời xác định chủ đề lên kế hoạch tổ chức lồng ghép tích
hợp các môn học một cách hợp lý để trẻ phát huy hứng thú khuyến khích trẻ
tích cực chủ động say mê trong tiết học.
Ngoài việc dẫn dắt bằng ngôn ngữ tgì sự linh hoạt sáng tạo ứng xử
nhanh của cô giáo trong một tiết dạy mang lại sự chú ý cho trẻ, cô giáo phải
kết hợp nhuần nhuyễn các bộ môn khác vào chi tiết học làm quen chữ cái và
phù hợp với chủ điểm.
* Tích hợp văn học:
Khi vào một tiết học làm quen học làm quen chữ cái tôi thờng tích
hợp bộ môn văn học vì nó phù hợp với bộ môn chữ cái. Đây là một mà bộ
môn mà Bộ giáo dục chọn làm chuyên đề mũi nhọn cùng lúc với chữ cái.
Khi tích hợp một câu chuyện hay một bài thơ có các nhân vật, sự vật, con vật
có tên gọi trong đó có chứa chữ cái mà cô định cho trẻ làm quen.
Ví dụ: Câu chuyện Sự tích hồ gơm cô kể cho trẻ nghe câu chuyện
sau đó đa tranh Rùa vàng ra cho trẻ lên rút chữ cái đã đợc học. Hôm nay
cô sẽ dạy các con cữ cái V và R.
Và các chữ cái khác cũng vậy tôi thờng sử dụng thơ ca hò vè câu đố đề
gây hứng thú.
Ví du: Câu đố chứ Â
Chữ gì một nét còng tròn
Bên phải nét thẳng trên đầu có ô
Hoặc chữ V
Quả gì tên gọi dịu êm
Nh dòng sữa mẹ nuôi em thủa nào (Quả vú
sữa)
Thơ ca hò vè dễ nhớ, dễ đọc rất gây sự hứng thú cho trẻ nh bài Rềnh
rềnh ràng ràng vè con cua hay một số bài thơ cô tự sáng tác.
* Tích hợp môn âm nhạc:
Và cũng nh trên một tiết học giáo viên đa bộ môn âm nhạc vào cũng
không thể thiếu bởi nó có tính chất vui nhộn với bộ môn làm quen với chữ
cái tôi thờng chọn những bài hát phù hợp với loại tiết và phù hợp từng chủ
điểm. Ví dụ: Nhóm chữ O, Ô, Ơ tôi cho trẻ hát và vận động bài Chữ O
tròn.
Chữ O là chữ O tròn nh vầng trăng đêm rằm chiếu sáng chữ Ô là Ô
cô dạy chúng em biết đợc bài khác. Qua những bài hát đó tăng thêm sự chú ý
ở trẻ.
* Tích hợp môn môi trờng xung quanh.
Nói chung đúng thì bộ môn này thờng gặp ở mọi tiết mà nhát là tiết
chữ cái muốn cho trẻ làm quen chữ cái một cách hiệu quả phải có tranh ảnh,
mô hình vật thật có chứa các chữ cái mà cô định cho trẻ làm quen mà những
cái đó đều xuất phát từ môi trờng xung quanh.
Ví dụ: Khi dạy một tiết chữ cái H, K. Tôi cho trẻ tìm hiểu chữ H qua
từ Hoa hồng trẻ đợc quan sát bông hoa trẻ nói rõ cấu tạo đặc điểm hơng
thơm màu sắc của loại hoa .. làm nh thế tăng thêm về các biểu tợng và sự
hứng thú. Hoặc trò chơi thì gắn chữ cái nếu trẻ cầm một cái nào đó lên
chữ cái đó tôi gắn các hoa quả, hoa lá, hay các con vật hoặc phơng tiện giao
thông phù hợp chủ điểm tăng thêm sự tích cực hoạt động trong trò chơi.
* Tích hợp bộ môn tạo hình:
Sau khi trẻ đã hoạt động nhiều thì bộ môn tạo hình rất phù hợp với
trạng thái tĩnh. Tôi cho trẻ màu khoảng trống có chứa các chữ cái gì đó theo
yêu cầu của cô hoặc trẻ đợc cắt ra dán, xé dán các chữ cái.
* Tích hợp bộ môn làm quen với toán:
Bộ môn này đối với tiết chữ cái thờng đợc đa vai trò chơi nh: Thi đội
nào nhanh trẻ thi đua nhau gắn chứa đó đém số lợng và cùng kiểm tra kết
quả đội nào nhiều hơn, nhiều hơn là mấy . Đối với trẻ mầm non thì học phải
đi đôi với hành kết hợp với cuộc sống, không những trên tiết học mà tôi thờng dụng kiến thức kỹ năng ở mọi nơi mọi lúc rèn luyện sự khéo léo của đôi
tay. Đây là việc làm rất cần thiết trong tiết làm quen chữ cái.
Bin phỏp 5 : Giỏo dc tr thụng qua hot ng mi lỳc mi ni.
ở lứa tuổi mẫu giáo Trẻ học bằng chơi chơi bằng học ghi nhớ của trẻ
không có chủ định chóng nhớ mau quên do đó việc dạy làm quen chữ cái
không dừng lại trên tiết học mà phải thờng xuyên mọi lúc mọi nơi hoạt động
trong cuộc sống hàng ngày để củng cố thêm kiến thức kỹ năng đã học.
khc sõu nhng ch cỏi ó hc ,tụi t chc cho tr nn nhng ch cỏi ó
hc qua ng nột c bn ,nh xp ht ht ,ghộp ch ,to ch cỏi bng ngún
tay ,bn tay .(VD :To dỏng ch o ,v, ..)
to mụi trng ngụn ng nũi phong phỳ ,tụi xõy nhng dng nhng
nhúm bn trong lp cú chỏu yu chỏu gii cỏc bn cựng chi vi nhau ,vỡ
cỏc chỏu hay bt chc nờn chỏu yu s bt chc cỏc chỏu gii .T ú ngụn
ng mch lc s c phỏt trin nhanh tr .Nh lp tụi cú gúc th vin
trong góc có rất nhiều sách chuyện tranh hấp dẫn ,,trẻ vào góc chơi tự trẻ lấy
sách ,cô hướng dẫn kỹ năng lật ,giở sách ,cách xem tranh ,cách đọc sách
theo thứ tự từ trên xuống dưới và từ trái qua phải …Mỗi chủ điểm tôi viết
các bài thơ ,và cho trẻ tô màu các chữ cái đã học
Hoạt động ngoài trời .Tôi tổ chức cho trẻ chưi trò chơi dân gian , đọc đồng
dao như trò chơi :Rồng rắn lên mây “trong lúc đọc các tưc rồng ,rắn lúc lắc
…các cháu phải cong lưỡi vì có chữ l và chữ qua đó trẻ phát âm chuẩn
hơn ,hoặc chơi trò chơi “Bật qua rãnh ,nhảy lò cò..bật vào ô nào có chữ cái ở
trong ô thì đọc to chữ cái đó .Trong sân trường mỗi cây điều viết chữ cây đó
tên ,khi đi dạo cô giới thiệu cho trẻ tên cây và công dụng của cây ,cho trẻ
đọc theo và tập đánh vần các chữ cái đã học. cho trẻ tập nhận ra các chữ cái
viết thường, in thường ,in hoa trên các biểu bảng trong sân trường như bảng
nội dung ,bảng thông tin …
Hoạt động ngoài trời cho trẻ tập viết ra bảng ,ra sân trường nề nhà bằng nét
chữ nguệch ngoạc nhưng vẫn tạo dáng theo yêu cầu của cô .Bằng các việc
lồng ghép tích hợp đó vào ác hoạt động của trẻ ở mọi lúc mọi nơi ,cùng với
việc khích lệ trẻ lớp tôi đã nhận biết được những biểu tượng về chữ viết .
Biện pháp 6 : Kết hợp với phụ huynh
Để làm tốt công việc này ,với sự cộng tác của phụ huynh là rất cần thiết ,vì
thế tôi đã gặp gỡ ,trao đổi với phụ huynh bvề vần đề học và chữ viết của
cháu trong chương trình mẫu giáo ,nhất là những phụ huynh nóng lòng
muốn cho con học chữ sớm ,và biết đọc ,biết viết chữ được ngay ở độ tuổi
mẫu giáo . Để phụ huynh không có quan điểm học trước như vậy tôi cần
phải giải thích cho trẻ không nên cho trẻ học trước vì khi trẻ lên lớp 1 trẻ đã
biết vì thế trẻ sẽ trán .Còn đối với cháu học tiếp thu chậm tôi gặp riêng phụ
huynh cùng trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập của trẻ để gia đình
cùng nhà trường thống nhất cách dạy trẻ .
Để trẻ học tốt cô thường xuyên trao đổi với các bậc phụ huynh về các bài
dạy trong ngày ,trong tháng để phụ huynh cùng kèm và dạy trẻ VD Tháng
10 học chữ cái a ,ă, â ,e ,ê, và tôi còn mời các bậc phụ huynh đến dự một
tiết chữ cái qua đó phụ huynh nắm được sự nhận thức của con em mình để
vể nhà phụ huynh dạy con mình cách học cho phù hợp .ngoài ra tôi còn nhắc
nhở các bậc phụ huynh mua cho trẻ một số tranh để trẻ được làm quen với
chữ ,làm quen với việc đọc ,viết .
Bằng các biện pháp trên tôi đã thực hiện đề tài này ,Qua quá trình giảng dạy
trong một năm học tôi đã thực hiện bằng các biện pháp trên nên cháu ở lớp
tôi đã nhận biết được 29 chữ cái và biết cách cầm bút tô ,ngồi đúng tư thế
,cách mở vở.
KẾT LUẬN
Trên đây là một số biện pháp tôi đã vận dụng và có hiệu quả cho lớp A3 của
tôi . Đây là một công việc mà tôi đã thực hiện và tôi vẫn còn đang nghiên
cứu ,tiếp tục thực hiện lâu dài để bổ xung cho những kinh nghiệmcủa tôi
được hoàn chỉnh hơn ,hầu hết mang lại kết quả hữu hiệu cho trẻ hơn nữa
trong môn học: làm quen với chữ cái . Để thực hiện tốt việc cho trẻ làm quen
với chữ cái là rất quan trọng vì đã giúp trẻ mầm non phát triển tốt về mặt
ngôn ngữ nói và viết từ đó sẽ phát triển tốt các mặt khác từng bước thực hiện
được môi trường giáo dục đề ra ,giúp trẻ 5 tuổi chuẩn bị tốt tư thế vào
trường phổ thông
III. KẾT QUẢ THỰC HIỆN
Qua quá trình áp dụng các biện pháp trên vào thực tế giảng dạy đến nay lớp
tôi đã đạt được một số kết quả như sau :
*Đối với giáo viên:
-Giáo viên đã tự học tập nâng cao trình độ chuyên môn và phát triển ngôn
ngữ phù hợp với các chủ điểm cho trẻ .và chủ động biết cách tổ chức hướng
dẫn theo hướng đổi mới ,môi trường chữ trong lớp ,các kiểu chữ phù hợp
với qui định của nội dung giáo dục trẻ làm quen chữ viết
-Đã biết cách tạo môi trường mở cho trẻ hoạt động ở các góc đặc biệt là góc
chữ cái.
Giáo viên tự tin hơn trong việc truyền thụ kiến thức về các hoạt động LQCC
cho trẻ đồng thời đã giúp trẻ phát triển tốt hơn về ngôn ngữ khi giao tiếp với
mọi người, nhằm giúp trẻ tự tư duymột cách sáng tạo trong hoạt động LQCC
-Trong năm học 2012-2013 tôi dã xây dựng được 5 tiết giáo án điện tử trình
chiếu trên powpoint.
*Đối với trẻ
-Đối với trẻ có sự tiế bộ rõ rệt sau các hoạt động cho trẻ làm quen với chữ
cái .
- Trẻ mạnh dạn, tự tin,hứng thú hơn trong các hoạt động LQCC
Kết quả
Khả năng
Đầu năm
Khá
TB
3cháu 12cháu
Yếu
6cháu
Tốt
8cháu
13,7%
54,5%
27,3%
36,3%
40,9%
13,7%
9,1%
-Trẻ nhận biết chữ cái 1cháu
2cháu
12cháu
7cháu
7cháu
8cháu
5cháu
2cháu
còn thiếu trong từ và 4,5%
9,1%
54,5%
31,9%
31,9%
36,3%
22,7%
9,1%
3cháu
11cháu
6cháu
9cháu
9cháu
3cháu
1cháu
13,7%
50%
27,2%
40,9%
40,9%
13,7%
4,5%
của trẻ
Tốt
-Trẻ nhận biết và phát 1cháu
âm đúng 29 chữ cái 4,5%
Cuối năm
Khá
TB
9cháu 3cháu
Yếu
2cháu
tiếng việt
ghép đúng chữ cái có
hình ảnh .
Tô viết trùng khít lên
2cháu
nét chấm mờ hoàn thành 9,1%
vở tập tô sạch sẽ .
- Tư thế ngồi viết
3cháu
5cháu
12cháu
4cháu
9cháu
10cháu 3cháu
1cháu
13%
21,7%
52,2%
17,3%
39,2%
43,4%
4,4%
-Trẻ nhận biết chuẩn 2cháu
3cháu
11cháu
6cháu
7cháu
10cháu 4cháu
1cháu
chữ in hoa ,in thường 9,1%
13,7%
50%
27,2%
31,8%
45,5%
4,5%
ngay ngắn .
13%
18,2%
,viết thường .
•
Đối với phụ huynh:
Những năm chưa sử dụng biện pháp phối kết hợp với phụ huynh một
cách tích cực dẫn đến đồ dùng trực quan còn đơn điệu chưa phong
phú.Nhưng từ khi phối hợp với phụ huynh bản thân tôi đã chú ý vận động
tuyen truyền một cách thuyết phục cho HĐ LQCC.
Phụ huynh đã yên tâm tin tưởng gửi con mình vào trường , đã hiểu
biêt việc dạy trẻ phát âm chuẩn 29 chữ cái và taọ môi trường chữ cho trẻ
là rất quan trọng ,có hiệu quả cao ,từ đó nâng cao chất lượng dạy và học
của lớp và của toàn trường .
IV.BÀI HỌC KINH NGHIỆM
Từ những thực tế trên cũng như các kết quả cao trước hết tôi phải chuẩn
bị đầy đủ đồ dùng cấn thiết cho một hoạt động của cô và trẻ, các đồ dùng đó
có màu sắc hình dáng đẹp,an toàn để kích thích tính tò mò của trẻ, những đồ
dùng đó phải có sức hấp dẫn,biết lựa chọn trò chơicaau đố bài hát phù hợp
với nội dung bài dạy và chủ điểm luôn tạo tình huống bất ngờ thú vị.
Bám vào nội dung yêu cầu dạy đúng trọng tâm của bài dạy tích hợp các
môn học khác vào tiết dạy một cách hợp lý nhằm đem lại kết quả cao ngôn
ngữ diễn đạt của cô ngắn gọn cụ thể ,cô phát âm mẫu chính xác, rõ ràng lời
giới thiệu bài, bước chuyển tiếp linh hoạt gây được sự chú ý của trẻ đặc biệt
cô giáo phải nắm vững yêu cầu phương pháp bộ môn.
Cần quan tâm gần gũi trẻ khuyến khích để trẻ chủ động phát huy tính độc
lập trong bộ môn và tập luyện bồi dưỡng thêm cho trẻ. Cho trẻ ôn luyện
LQCC ở mọi lúc mọi nơi cho trẻ.
Tận dụng mọi nguyên vật liệu đơn giản như xốp, bìa … để làm nhiều đồ
dùng đồ chơi cho trẻ :như ghép chữ cái bằng các nét sổ thẳng ,nét cong ,nét
móc tạo thành các chữ cái theo ý thích
Thường xuyên trao đổi với phụ huynh ,tạo sự gần gũi,tạo niềm tin ,và cùng
thống nhất cách hướng dẫn trẻ làm quen với việc đọc và viết chữ cái.
Bản thân cô giáo cần nhiều thời gian để nghiên cứu ,tham khảo tài liệu qua
sách báo ,ti vi ….Đầu tư vào cach tổ chức,cách hoạt động sao cho phù hợp
với tiết dạy .Cô giáo làm nhiều đồ dùng đồ chơi ,không ngừng rèn luyện
năng lực,học hỏi chị em đồng nghiệp ,tham dự các hội thi từ đó phát huy
tính tích cực cho bản thân .
V. KHUYẾN NGHỊ
Phòng giáo dục đào tạo huyện Thanh Oai thường xuyên xây dựng các tiết
mẫu theo chương trình GD MN mới cho các chị em giáo viên học tập . Đặc
biệt Phòng giáo dục mở lớp học bồi dưỡng thêm về công nghệ thông tin .
Xin được đề xuất với trường, phòng GD chọn những sang kiến kinh nghiệm
hay phổ biến rộng rãi cho chúng tôi được tham khảo và học tập.
Đối với trường hàng tháng họp các khối để chị em cùng trao đổi học tập các
kinh nghiệm học hỏi lẫn nhau .
Mỹ Hưng ngày 25 /2/2013
Tác giả :
Nguyễn Thị Thúy