Tải bản đầy đủ (.doc) (135 trang)

QUẢN LÍ CÔNG TÁC XÃ HỘI HÓA GIÁO DỤC CỦA CÁC TRƯỜNG MẦM NON QUẬN BẮC TỪ LIÊM, THÀNH PHỐ HÀ NỘI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (544.18 KB, 135 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2
----------

VŨ THỊ GẤM

QUẢN LÍ CÔNG TÁC XÃ HỘI HÓA GIÁO DỤC
CỦA CÁC TRƯỜNG MẦM NON
QUẬN BẮC TỪ LIÊM, THÀNH PHỐ HÀ NỘI
Chuyên ngành: Quản lý giáo dục
Mã số: 60 14 01 14

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Gia Cầu

HÀ NỘI, 2015


MỤC LỤC
TRANG PHỤ BÌA
LỜI CẢM ƠN
LỜI CAM ĐOAN
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC BẢNG
MỤC LỤC.........................................................................................................2
MỞ ĐẦU...........................................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài...........................................................................................1
2. Mục đích nghiên cứu:....................................................................................5
3. Nhiệm vụ nghiên cứu....................................................................................5


4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:................................................................6
5. Phương pháp nghiên cứu:..............................................................................6
6. Giả thuyết khoa học.......................................................................................6
7. Cấu trúc luận văn:.........................................................................................7
NéI DUNg.........................................................................................................8
Chương 1...........................................................................................................8
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CÔNG TÁC XÃ HỘI HÓA GIÁO DỤC
Ở CÁC TRƯỜNG MẦM NON........................................................................8
1.1. Khái quát tình hình nghiên cứu..................................................................8
1.2 Một số khái niệm cơ bản của đề tài...........................................................12
1.3. Một số quan điểm của Đảng, Nhà nước về giáo dục mầm non và xã hội
hóa giáo dục mầm non....................................................................................23
1.4. Xã hội hóa giáo dục mầm non..................................................................25
1.5. Nội dung quản lý công tác xã hội hóa giáo dục của Hiệu trưởng trường
mầm non..........................................................................................................32


Kết luận chương 1...........................................................................................35
Chương 2.........................................................................................................36
THỰC TRẠNG QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG XÃ HỘI HÓA GIÁO DỤC Ở
CÁC TRƯỜNG MẦM NON QUẬN BẮC TỪ LIÊM...................................36
2.1. Khái quát về đặc đểm kinh tế, văn hóa - xã hội Bắc Từ Liêm.................36
2.2. Khái quát về giáo dục mầm non quận Bắc Từ Liêm................................40
2.3. Đánh giá chung về thực trạng...................................................................47
2.4. Thực trạng quản lý công tác xã hội hóa của Hiệu trưởng trường mầm non
.........................................................................................................................49
2.5. Đánh giá thực trạng..................................................................................64
Kết luận chương 2...........................................................................................68
Chương 3.........................................................................................................69
CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CÔNG TÁC XÃ HỘI HÓA GIÁO DỤC CỦA

CÁC TRƯỜNG MẦM NON QUẬN BẮC TỪ LIÊM...................................69
THÀNH PHỐ HÀ NỘI...................................................................................69
3.1 Nguyên tắc xây dựng biện pháp................................................................70
3.2. Đề xuất một số biện pháp quản lý công tác XHHGD của các trường mầm
non quận Bắc Từ Liêm....................................................................................71
3.2.4. Huy động cộng đồng hôc trợ cho giáo dục mầm non...........................82
3.3 Thăm dò tính cấp thiết khả thi của các biện pháp.....................................93
Kết luận chương 3...........................................................................................99
KẾT LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ.......................................................................100
1.Kết luận......................................................................................................100
2. Kiến nghị...................................................................................................101
...................................................................................................................104



1
M U
1. Lý do chn ti.
V mt lý lun.
Trẻ em là niềm hạnh phúc, niềm tự hào của mỗi gia đình, là tơng lai của
đất nớc. Chiến lợc giáo dục con ngời hiện nay đòi hỏi nhà trờng, các cấp cần
phải nâng cao hơn nữa tới chất lợng giáo dục đào tạo.
Đảng và nhà nớc ta trong những năm qua đã đề cao vai trò của giáo dục
đối với sự pháp triển của đất nớc. Hiến pháp của nớc Cộng hoà Xã hội Chủ
nghĩa Việt Nam 2013, tại điều 61 qui định V giỏo dc: Phỏt trin giỏo dc
l quc sỏch hng u nhm nõng cao dõn trớ, phỏt trin ngun nhõn lc, bi
dng nhõn ti. Nh nc u tiờn u t v thu hỳt cỏc ngun u t khỏc
cho giỏo dc; chm lo giỏo dc mm non; bo m giỏo dc tiu hc l bt
buc, Nh nc khụng thu hc phớ; tng bc ph cp giỏo dc trung hc;
phỏt trin giỏo dc i hc, giỏo dc ngh nghip; thc hin chớnh sỏch hc

bng, hc phớ hp lý. Nh nc u tiờn phỏt trin giỏo dc min nỳi, hi
o, vựng ng bo dõn tc thiu s v vựng cú iu kin kinh t - xó hi
c bit khú khn; u tiờn s dng, phỏt trin nhõn ti; to iu kin
ngi khuyt tt v ngi nghốo c hc vn hoỏ v hc ngh .
Đồng thời ngh quyết hội nghị lần thứ t ban chấp hành Trung ơng Đảng
khóa XI đã chỉ rõ: Xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng đồng bộ nhắm đa nớc ta
cơ bản trở thành nớc công nghiệp theo hớng hiện đại vo năm 2020 Trong đó
Hạ tầng giáo dục đào tạo cần đợc quan tâm đầu t phát triển, chất lợng của hệ
thống trờng lớp tăng lên. Và trong báo cáo chính trị tại Đại hội đại biểu toàn
quốc lần thứ XI của Đảng cũng nêu: Về giáo dục đào tạo, chúng ta phấn đấu
để lĩnh vực này cùng với khoa học và công nghệ thực sự là quốc sách hàng đầu
thông qua việc đổi mới toàn diện giáo dục và đào tạo, phát triển nguồn nhân lực
chất lợng cao, chấn hng nền giáo dục Việt Nam
Để giáo dục phát triển tốt thì ngay từ cấp học mầm non cũng cần phải
quan tâm một cách đúng mực vì cấp học mầm non là bậc học đầu tiên trong
hệ thống giáo dục quốc dân. Trong đó nâng cao chất lợng chăm sóc giáo dục


2
trẻ 0-5 tuổi là vô cùng quan trọng, chất lợng chăm sóc giáo dục trẻ Mầm non
phụ thuộc vào đội ngũ giáo viên và điều kiện cơ sở vật chất trong các nhà trờng. Trang thiết bị đồ dùng đồ chơi là điều kiện thiết yếu không thể thiêu đợc
trong quá trình chăm sóc giáo dục trẻ. Trong đó xó hi húa giỏo dc l mt
ni dung quan trng ca ci cỏch giỏo dc nõng cao cht lng giỏo dc
thỡ cn phi lm tt cụng tỏc ny trong cỏc nh trng . Xó hi húa giỏo dc
khụng ch l nhng úng gúp vt cht m cũn l nhng ý kin úng gúp ca
ngi dõn cho quỏ trỡnh i mi giỏo dc. y mnh cụng tỏc xó hi hoỏ giỏo
dc l mt bin phỏp hu hiu thc hin mc tiờu qun lý giỏo dc, em
li ngun sc mnh tng hp giỳp cho nh trng o to cho xó hi ngun
nhõn lc phỏt trin ton din v c, trớ, th, m v lao ng, lm nờn sc
mnh ni sinh trong cỏc nh trng.

Ni dung c bn ca xó hi húa giỏo dc bao gm hai khớa cnh
song hnh quan h mt thit vi nhau v tỏc ng ln nhau mt cỏch bin
chng ú l:
Th nht: mi t chc, tp th, cỏc nhõn theo kh nng ca mỡnh u
cú th cung ng c hi hc tp cho cng ng.
Th hai: mi ngi dõn trong cng ng u cú th tn dng c hi
cú c hi hc tp v tham gia phỏt trin giỏo dc, hc lp thõn, lp nghip,
nõng cao cht lng cuc sng.
Xó hi húa giỏo dc l mt trong nhng ng lc quan trng thỳc
y s nghip Cụng nghip húa, hin i húa t nc, l iu kin to ra
v phỏt huy li th cnh tranh v ngun lc con ngi trong quỏ trỡnh ton
cu húa v phỏt trin nn kinh t tri thc.
Nghiờn cu cụng tỏc XHHGD( xó hi húa giỏo dc) v qun lý cụng
tỏc XHHGD i vi ngnh giỏo dc Quõn Bc T Liờm l mt vic lm
thng xuyờn, cụng tỏc ny khụng ch tỡm kim nhng gii phỏp phự hp vi
iu kin kinh t, xó hi khỏch quan, ỏp ng nhu cu nhn thc ca nhõn dõn


3
mà còn có ý nghĩa quan trọng đó là cung cấp cho Quận dự toán và định hướng
sự phát triển XHHGD và tăng cường quản lý XHHGD trong giai đoạn hiện
nay. Thực hiện nghị quyết 132 của Chính phủ ngày 27 tháng 12 năm 2013 về
việc điều chỉnh địa giới hàng chính huyện Từ Liêm thành hai quận và 23
phường. Quận Bắc Từ Liêm là một quận mới thành lập từ tháng 4 năm 2014,
được tách ra từ huyện Từ Liêm thành hai quận Bắc Từ Liêm và Nam Từ
Liêm. Là một quân mới thành lập nhưng luôn coi trọng công tác XHHGD.
Công tác XHHGD đã được tiến hành dưới nhiều hình thức phong phú cùng
với quốc vận động xã hội đóng góp nhân lực, tài lực vật lực huy động các
nguồn đầu tư cho giáo dục. Đặc biệt quận đã phát động phong trào Hưởng
ứng tuần lễ học tập suốt đời năm 2014 với nội dung :“Học để cho mình và

những người xung quanh hạnh phúc”, với mục đích nâng cao nhận thức của
các tầng lớp nhân dân về học tập suốt đời để xây dựng một xã hội học tập.
Giúp cho các cơ sở giáo dục và các thiết chế giáo dục ngoài nhà trường nâng
cao khả năng cung ứng giáo dục với môi trường học tập thuận tiện, đa dạng
về hình thức và phong phú về nội dung, tạo cơ hội cho mọi người dân ở mọi
lứa tuổi được học tập qua nhằm thực hiện thành công công cuộc nghiệp hoá,
hiện đại hoá đất nước.
Trong thực tế ngành giáo dục của Quận Bắc Từ Liêm nói chung trong
đó giáo dục mầm non nói riêng trong thời gian qua công tác xã hội hóa có
nhiều chuyển biến đáng kể đóng góp không nhỏ cho sự nghiệp giáo dục của
Quận. Giáo dục mầm non đã chủ động đề xuất biện pháp với Quận ủy và Ủy
ban nhân dân quận phối hợp các tổ chức kinh tế chính trị đặc biệt là phối hợp
tốt với gia đình và xã hội nhằm thống nhất quy mô, kế hoạch phát triển cấp
học mầm non, đề ra các biện pháp giáo dục trẻ em và quan tâm giúp đỡ
những trường hợp trẻ em có hoàn cảnh khó khăn, trẻ khuyết tật. Mặt khác
các nhà trường còn phối hợp tốt với các tổ chức chính trị- xã hội và cá nhân


4
có liên quan để tuyên truyền phổ biến kiến thức khoa học nuôi dạy trẻ cho
cha mẹ và cộng đồng; thực hiện phòng bệnh, khám sức khỏe định kỳ giáo
dục mầm non; góp phần xây dựng cơ sở vật chất; xây dựng môi trường giáo
dục lành mạnh, an toàn; tạo điều kiện để nâng cao chất lượng chăm sóc, nuôi
dưỡng giáo dục trẻ em.
Bên cạnh những kết quả đó thì vẫn còn những bất cập tồn tại: Như
quan điểm Phát triển giáo dục là quốc sách hàng đầu chưa được nhận thức
đầy đủ trong xã hội, chưa thực sự chi phối sự chỉ đạo tổ chức thực tiễn của
nhiều cán bộ quản lý và các cấp quản lý, kể cả việc đầu tư cho giáo dục và tạo
cơ chế cho giáo dục mầm non tổ chức và hoạt động giáo dục. Trong quản lý
về giáo dục chưa tạo ra được sự phối hợp đồng bộ giữa các ngành, các cấp,

các lực lượng xã hội để phát triển sự nghiệp giáo dục.
Mục tiêu cuối cùng của quá trình xã hội hoá sự nghiệp giáo dục là nâng
cao thêm mức hưởng thụ về giáo dục của nhân dân, nâng cao chất lượng cuộc
sống tinh thần và vật chất của từng người dân.
Song hiện nay, xã hội hoá giáo dục trên thực tế chưa phát huy được thế
mạnh của nó, bởi vì trong xã hội còn tồn tại nhiều nhận thức chưa thật tinh tế,
toàn diện. Có quan điểm cho rằng xã hội hoá giáo dục chỉ đơn thuần là sự đa
dạng hoá các hình thức tham gia của nhân dân và xã hội mà ít chú trọng tới
nâng mức hưởng thụ từ giáo dục của người dân. Vì vậy, có nơi công tác xã
hội hoá giáo dục chỉ đơn thuần về mặt huy động tài chính, huy động cơ sở vật
chất, Nhà nước khoán cho dân, ít quan tâm đến sức dân. Trái lại có nơi lại thụ
động trông chờ vào sự bao cấp chủ yếu của Nhà nước
Cá biệt có những nơi người dân vẫn còn thờ ơ với giáo dục, cho rằng
giáo dục là sự nghiệp riêng của các nhà trường. Nguyên nhân của những tồn
tại trên đó chính là việc tuyên truyền để nâng cao nhận thức của toàn xã hội
về giáo dục còn nhiều hạn chế, chất lượng giáo dục cũng chưa đáp ứng được


5
yêu cầu của xã hội. Công tác lãnh chỉ đạo xã hội hóa giáo dục cũng chưa thực
sự có chiều sâu và đạt hiệu quả cao.
Là một người quản lý trước yêu cầu cấp thiết của giáo dục mầm non
quận Bắc Từ Liêm trong giai đoạn mới tôi rất băn khoắn trăn trở làm thế nào
để làm tốt công tác xã hội hóa giáo dục trong các trường mầm non của quận
đáp ứng được với nhu cầu gửi trẻ của các bậc phụ huynh và sự đổi mới của
ngành học. Trước tình hình đó tôi đã lựa chọn, tiến hành tìm hiểu, nghiên cứu
vận dụng vấn đề quản lý công tác xã hội hóa giáo dục qua đó nhằm nâng cao
chất lượng giáo dục theo hướng đồng bộ hoá và chuẩn hoá. Đây cũng chính là
lý do tôi chọn đề tài: " Quản lí công tác xã hội hóa giáo dục ở các trường
mầm non quận Bắc Từ Liên, Hà Nội" để nghiên cứu và thực hiện luận văn

thạc sĩ Quản lí giáo dục.
2. Mục đích nghiên cứu:
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn về công tác xã hội hóa giáo
dục ở các trường mầm non quận Bắc Từ Liêm, luận văn đề xuất các biện pháp
quản lí hoạt động xã hội hóa giáo dục của hiệu trưởng các trường mầm non
Quận Bắc Từ Liêm, Thành phố Hà Nội góp phần nâng cao chất lượng giáo
dục mầm non.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Xây dựng cơ sở lý luận về quản lý công tác XHHGD của Hiệu
trưởng trường mầm non..
3.2.Khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng công tác xã hội hóa giáo
dục ở các trường mầm non trong quận Bắc Từ Liêm - Hà Nội và các biện
pháp quản lý xã hội hóa giáo dục của hiệu trưởng các trường mầm non quận
Bắc Từ Liêm.
3. 3. Đề xuất các giải pháp tăng cường quản công tác xã hội hóa giáo
dục cho các trường mầm non trên địa bàn quận Bắc Từ Liêm - Hà Nội trong
bối cảnh hiện nay.


6
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
4.1. Đối tượng nghiên cứu:
Quản lý hoạt động xã hội hóa giáo dục của Hiệu trưởng các trường
mầm Quận Bắc Từ Liêm - Thành phố Hà Nội.
4.2 Phạm vi nghiên cứu
4.2 1. Nghiên cứu thực trạng quản lý xã hội hóa giáo dục ở các trường
mầm non quận Bắc Từ Liêm - Hà Nội
4.2.2. Các biện pháp quản lý xã hội hóa giáo dục mầm non ở quận Bắc
Từ Liêm, Hà Nội.
5. Phương pháp nghiên cứu:

5.1. Nhóm các phương pháp nghiên cứu lí luận
- Phương pháp tổng quan lịch sử - logic.
- Phương pháp phân tích, tổng hợp tư liệu khoa học.
- Phương pháp so sánh để tìm hiểu kinh nghiệm quốc tế.
- Phương pháp khái quát hóa để xác định hệ thống khái niệm.
5.2. Nhóm các phương pháp nghiên cứu thực tiễn.
- Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi, phỏng vấn, tọa đàm.
- Phương pháp quan sát.
- Phương pháp tổng kết kinh nghiệm
5.3. Các phương pháp khác.
Phương pháp xử lí số liệu và đánh giá bằng thống kê.
6. Giả thuyết khoa học
Nếu đề xuất được các biện pháp quản lý công tác xã hội hóa giáo dục ở
các trường mầm non quận Bắc Từ Liêm và các biện pháp đó được thực hiện
gắn bó chặt chẽ giữa nhà trường gia đình và xã hội, thì sẽ đẩy mạnh và phát
huy tốt hơn công tác xã hội hóa giáo dục cho các trường mầm non quận Bắc
Từ Liêm - Thành phố Hà Nội trong bối cảnh hiện nay.


7
7. Cấu trúc luận văn:
Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung của
luận văn được bố cục theo ba chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý công tác xã hội hóa giáo dục ở các
trường mầm non
Chương 2: Thực trạng về quản lý công tác xã hội hóa giáo dục ở các
trường mầm non Quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội
Chương 3: Các biện pháp quản lý công tác xã hội hóa giáo dục mầm
non ở Quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội
III. KẾT LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ



8
NéI DUNg
Chương 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CÔNG TÁC XÃ HỘI HÓA GIÁO
DỤC Ở CÁC TRƯỜNG MẦM NON
1.1. Khái quát tình hình nghiên cứu
1.1.1. Tình hình nghiên cứu vấn đề ở các nước trên thế giới
Nhiều nước trên thế giới đã coi phát triển GD ( giáo dục) là quốc sách
hàng đầu và đã đầu tư rất lớn cho giáo dục. Có thể nói rằng hầu hết các quốc
gia muốn phát triển kinh tế đều quan tâm đến đầu tư cho GD. XHHGD( xã
hội hóa giáo dục) là một xu thế chung của quá trình phát triển xã hội và GD
nói riêng. Tùy thuộc vào tình hình kinh tế của từng nước mà có những
phương thức huy động nguồn lực ở những cấp độ khác nhau, song nhìn chung
đều hướng vào một mục tiêu chung là thông qua phát triển GD để tạo động
lực cho tăng trưởng kinh tế, tiến bộ xã hội của đất nước mình. Vì vậy nhiệm
vụ phát triển GD không chỉ là nhiệm vụ của nhà nước , của ngành GD mà còn
là nhiệm vụ của tất cả các lực lượng xã hội. Trong lĩnh vực GDMN( giáo dục
mầm non) , quan điểm về XHH GDMN ( xã hội hóa giáo dục mầm non) còn
nhiều ý kiến khác nhau, nhưng về phương thức, giải pháp thực hiện nhiệm vụ
GDMN đều có sự giống nhau cơ bản, đó là việc huy động mọi thành phần
kinh tế, mọi tổ chức xã hôi, cá nhân cùng với nhà nước thực hiện quá trình
GD. Xu thế chung về XHH GDMN là tăng cường các nguồn đầu tư, các
nguồn lực có thế, điều này đã được UNESCO đánh giá trong báo cáo giám sát
toàn cầu về giáo dục cho mọi người năm 2005.
Các nước khối OECD: Chính phủ các nước thuộc OECD đã nhận ra
tầm quan trọng của việc đầu tư từ nhà nước cho GDMN, nên mức độ đầu tư
lớn cho GDMN ngày càng tăng lên. Việc đầu tư cho GDMN được bắt đầu từ



9
lúc trẻ mới sinh đến 6 tuổi. Ở các nước này có sự chia sẻ kinh phí giữa nhà
nước, cha mẹ và doanh nghiệp nhưng Chính phủ vẫn đóng vai trò chủ yếu.
Tại Hoa Kỳ, Chính phủ của từng bang chia sẻ đóng góp chi GDMN trong
khi đó ở Anh, chính quyền tỉnh chịu hầu hết trách nhiệm chi phí. Các nước Châu
Âu, cha mẹ trẻ đóng góp từ ½ đến 1/3chi phí hoạt động của GDMN.
Hàn Quốc: Trách nhiệm GDMN ở Hàn Quốc đang được chuyển từ
Chính phủ trung ương sang chính quyền địa phương, sang các công ty các tổ
chức xã hội và cha mẹ HS. Cha mẹ chia sẻ những chi phí về giáo dục như
thức ăn cho trẻ và các chi phí phụ khác. Hơn nữa cha mẹ trẻ em có yêu cầu
cao hơn trong mối quan hệ GD liên quan đến con cái họ. Do vậy cha mẹ và
XH hướng tới các trường mẫu giáo bán công và tư nhân, những nơi họ cho
rằng sẽ cung cấp được các dịch vụ GDMN có chất lượng.
Thái Lan: Các dịch vụ trước tuổi học do Chính phủ và các tổ chức tư
nhân cùng cung cấp. Ở các trường/ lớp MG( mẫu giáo) tư thục do cha mẹ trẻ
em trả toàn bộ học phí và các chi phí khác, một số nhận được sự hỗ trợ ít ỏi từ
Chính phủ. Còn MG công, chủ yếu ở đô thị, Chính phủ chi cho xây dựng nhà
cửa, trang thiết bị, lương giáo viên và các chi phí khác.
Qua tìm hiểu và phân tích ở trên về XHH GDMN của các nước phát
triển và một số nước gần gũi trong khu vực cho thấy hình thức XHH GDMN
ớ các nước rất đa dạng về loại hình GDMN ( công lập, tư thục, dựa vào cộng
đồng, gia đình, lớp MG nằm trong trường tiểu học, nhà chùa, nhà thờ...) họ
cũng xuất phát từ thực tiễn để xây dựng các chương trình phát triển trẻ thơ,
dựa vào cộng đồng để phát triển. GDMN có sự hỗ trợ của Nhà nước; tạo môi
trường, cơ sở pháp lý thuận lợi cho GDMN tư thục; đề cao sự phối hợp, trách
nhiệm và vai trò của gia đình và cộng đồng.
Có thể nói rằng XHHGD quy luật tất yếu để phát triển GD cho mỗi
quốc gia. Tuy vậy trong quá trình vận động để có được quy luật phát triển
còn phụ thuộc vào chính thể ở mỗi quốc gia. Điều quan trọng là tìm ra



10
cách làm tốt nhất, có hiệu quả phù hợp với điều kiện và truyền thống dân
tộc của mỗi nước.
Từ kinh nghiệm, cách làm của các quốc gia trên, Việt Nam có thể
nghiên cứu vận dụng vào tình hình cụ thể của mình để cải tiến và nâng cao
chất lượng GDMN cho phù hợp với thực tiễn xu thể hội nhập quốc tế.
1.1.2. Tình hình nghiên cứu vấn đề ở Việt Nam
Dân tộc Việt Nam có truyền thống hiếu học, từ thời phong kiến ông cha
ta đã tự mở trường dạy chữ cho con em mình. Trường được mở ra chủ yếu
phục vụ lợi ích của giai cấp thống trị, nhưng nhân dan lao động đã tự lo liệu
để cho con em mình được đi học bằng cách gửi con cho các thầy đồ hoặc do
dân mở lớp mời thầy về dạy.
Trải qua nhiều thời kỳ, nhiều giai đoạn lịch sử khác nhau, XHHGD ở
nước ta đã có những bước phát triển mới. Ngay từ khi nước Việt Nam dành
độc lập năm 1945, Đảng và Chính phủ đã quan tâm tới GD (giáo dục) nhằm
nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài cho đất nước. Vào thời
điểm năm 1945 hơn 95% dân số Việt Nam mù chữ, Hồ Chủ tịch và Chính phủ
đã phát động chiến dịch diệt giặc dốt, xóa nạn mù chữ trong nhân dân bằng
hình thức bình dân học vụ, người biết chữ dạy người chưa biết chữ. Chỉ trong
một thời gian ngắn số người biết đọc, biết viết đã tăng nhanh, mở đầu cho
việc xây dựng nền giáo dục của dân, do dân và vì dân.
Từ khi đất nước hoàn toàn thống nhất, chúng ta có điều kiện thuận lợi
hơn để phát triển sự nghiệp GD. Ở giai đoạn này, giáo dục Việt Nam cũng đã
đạt được một số kết quả nhất định song chưa thu hút được các nguồn lực của
toàn xã hội. Do đó cơ sở vật chất của GD xuống cấp và lạc hậu, động lực của
người dạy và người học giảm sút, sự nghiệp phát triển giáo dục cả về số
lượng và chất lượng đều không đáp ứng được yêu cầu phát triển kinh tế- xã
hội của đất nước.

Bước sang thời kỳ đổi mới, cùng với sự phát triển của kinh tế, xã hội,
giáo dục có sự phát triển thuận lợi, với mục tiêu đáp ứng nhu cầu nhân lực
cho đất nước trong thời kỳ đổi mới. Hội nghi lần thứ Tư ban chấp hành trung


11
ương khóa VII đã khẳng định Việt Nam phải đổi mới sự nghiệp giáo dục và
đào tạo. Tại Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII thuật ngữ “ Xã hội hóa ” đã
chính thức được sử dụng “Các vấn đề chính sách xã hội đều giải quyết theo
tinh thần xã hội hóa. Nhà nước giữ vai trò nòng cốt đồng thời động viên mỗi
người dân, các doanh nghiệp, các tổ chức xã hội, các cá nhân và tổ chức nước
ngoài cùng tham gia giải quyết các vấn đề xã hội” [ 13, Tr 32]
Ngày 27/6/2005 Luật giáo dục đã được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội
chủ nghĩa Việt Nam khóa XI thông qua. Tại chương I những quy định chung,
điều 12 ghi rõ: “ Nhà nước giữ vai trò chủ đạo trong việc phát triển sự nghiệp
giáo dục; thực hiện đa dạng hóa các loại hình trường và các hình thức giáo
dục; khuyến khích huy động và tạo điều kiện để các tổ chức, cá nhân tham gia
vào phát triển sự nghiệp giáo dục; mọi tổ chức, gia đình và công dân có trách
nhiệm chăm lo sự nghiệp giáo dục, phối hợp với nhà trường thực hiện mục
tiêu giáo dục, xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh và an toàn”
[31, Tr 14].
Cũng trong thời kỳ này, nhiều tác giả nghiên cứu về vấn đề XHH GD ở
mức độ chung cũng như từng khía cạnh của vấn đề. Đó là các tác giả Phạm
Minh Hạc, Vũ Văn Tảo, Bùi Minh Hiền, Đặng Quốc Bảo, Trần Kiểm... đã
nhìn nhận đánh giá chung về XHHGD và làm cho người đọc hiểu được phần
nào về XHHGD.
Trên các số của tạp chí Thông tin khoa học giáo dục ( Viện khoa học
giáo dục) trên các báo, đã có nhiều bài viết bàn về XHHGD và các giải pháp
để thực hiện tốt vấn để này.
Một số công trình khoa học về XHHGD MN( xã hội hóa giáo dục mầm

non) như công trình luận án tiến sĩ của Dương Thanh Huyền “ Xã hội hóa
giáo dục ngành giáo dục mầm non trên địa bàn Hà Nội”; công trình luận văn
Thạc sỹ của Nguyễn Thị Hà đề cập“ Giải pháp quản lý tăng cường XHHGD


12
mầm non thị xã Tuyên Quang trong giai đoạn hiện nay”. Các công trình khác
tuy không trực tiếp bàn về XHHGD MN nhưng trong các biện pháp đề cập
vấn đề XHHGD đều nói lên vai tròn và tầm quan trọng của XHHGD ở những
cấp học khác.
Nhận thức tầm quan trọng của XHHGD. Quốc hội nước Cộng hòa xã
hội chủ nghĩa Việt Nam đã đưa vấn đề này vào Luật giáo dục; Đảng và Nhà
nước đã có nhiều Chỉ thị, Nghị quyết về thực hiện nhiệm vụ XHHGD trong
từng thời kỳ cụ thể để phát triển giáo dục.
1.2 Một số khái niệm cơ bản của đề tài
1.2.1. Xã hội hóa và quản lý công tác xã hội hóa giáo dục
1.2.1.1. Xã hội hóa
Trong thời gian gần đây cụm từ “ Xã hội hóa” xuất hiện ngày càng
nhiều và gắn liền với các lĩnh vực cụ thể của đời sống văn hóa, xã hội như
“ Xã hội hóa giáo dục” “ Xã hội hóa y tế ” “ Xã hội hóa giao thông”...
Như vậy “ Xã hội hóa” một hoạt động nào đó của đời sống xã hội tức
là hoạt động đó hòa nhập vào đời sống xã hội, vào cộng đồng, đồng thời xã
hội tiếp nhận hoạt động đó như công việc của mình, do mình và vì mình. Đây
là mối quan hệ biện chứng chặt chẽ, khăng khít.
Theo quan điểm xã hội thì “ Xã hội hóa là quá trình tương tác, lan tỏa
các chuẩn mực, các giá trị, các khung mẫu, hành vi xã hội giữa các cá thể và
các nhóm xã hội”[35, Tr 571]
Xã hội hóa là quá trình con người hòa nhập với môi trường xã hội
thông qua hoạt động, giao tiếp, giáo dục và tự giáo dục. Trong quá trình đó xã
hội chuyển giao và cá nhân nhập tâm các chuẩn mực, giá trị, nhân cách được

hình thành và phát triển.
Xã hội hóa được coi là quan điểm chỉ đạo không những để phát triển giáo
dục nói riêng mà còn hoạch định các hệ thống chính sách xã hội nói chung.


13
1.2.1.2 Xó hi húa giỏo dc
Thut ng Xó hi húa giỏo dc c dựng ph bin Vit Nam vo
thp k 90 ca thộ k trc. Khỏi nim Xó hi húa giỏo dc c hiu:
Th nht: Ch s tng cng chỳ ý, hng ng, quan tõm ca XH
úng gúp vt cht tinh thn cho s nghip GD.
Th hai: Ch s mnh ca ngnh GD, ca nh trng lm cho ngi
hc c thớch ng vi i sng XH( Xó hi húa cỏ nhõn)
Bỏo cáo chính trị tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng
cũng nêu: Về giáo dục đào tạo, chúng ta phấn đấu để lĩnh vực này cùng với
khoa học và công nghệ thực sự là quốc sách hàng đầu thông qua việc đổi mới
toàn diện giáo dục và đào tạo, phát triển nguồn nhân lực chất lợng cao, chấn
hng nền giáo dục Việt Nam
Lut Giỏo dc nm 2005 ca nc Cng hũa xó hi ch ngha Vit
Nam ti iu 12 ca lut ó xỏc nh rừ : Mi t chc, gia ỡnh v cụng dõn
u cú trỏch nhim chm lo cho s nghip GD, xõy dng phong tro hc tp
v mụi trng giỏo dc lnh mnh,... Nh nc gi vai trũ ch o trong s
nghip GD, thc hin a dng húa cỏc loi hỡnh nh trng v cỏc hỡnh thc
GD, khuyn khớch, huy ng v to iu kin t chc, cỏ nhõn tham gia
phỏt trin s nghip GD
Nh vy phỏt trin GD l s nghip ca nh nc v nhõn dõn. Vai trũ
ch o ca Nh nc, vai trũ ca xó hi, ca giỏo dc v nh trng ó c
xỏc nh rừ. Mt c ch vn hnh c xõy dng, nh nc gi vai trũ ch
o trong phỏt trin giỏo dc. Nh nc v cỏc t chc on th, cỏ nhõn u
cú trỏch nhim gúp phn xõy dng giỏo dc trờn tt c mi phng din nh

m cỏc loi hỡnh trng cụng lp, t thc, n vic xõy dng phong tro hc
tp v mụi trng giỏo dc lnh mnh, an ton. Nh nc u tiờn u t cho
giỏo dc, khuyn khớch mi ngun lc trong v ngoi nc u t cho giỏo
dc.Ngnh giỏo dc gi vai trũ ch ng trong vic phi hp vi cỏc lc


14
lượng xã hội, với gia đình học sinh thực hiện phát triển giáo dục trên các mặt
qui mô, chất lượng và hiệu quả nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi
dưỡng nhân tài cho đất nước.
Xã hội hóa giáo dục là một xu hướng phát triển giáo dục ở các nước
phát triển và đang phát triển. Bản chất của XHHGD là sự tham gia trực tiếp
của xã hội vào giáo dục trên cả hai mặt tiếp nhận giáo dục và đóng góp vào sự
phát triển của giáo ;dục. XHHGD là một chủ chương lớn của đảng để tăng cơ
hội tiếp với giáo dục cho mọi người, giảm ngân sách nhà nước đầu tư vào
giáo dục và thúc đẩy tiến trình tiến tới một xã hội học tập.
XHHGD là bộ phận không thể tách rời hệ thống xã hội. XHHGD tức là
đưa giáo dục trở về đúng vị trí, với vai trò của nó. Giáo dục cùng với khoa
học công nghệ là động lực rất quan trọng thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã
hội. Thực hiện XHHGD tức là thực hiện mối quan hệ giữa giáo dục với cộng
đồng. Thiết lập mối qua hệ này làm cho giáo dục phù hợp với sự phát triển
của xã hội. XHHGD gồm hai nội dung: mọi người có nghĩa vụ chăm lo cho
giáo dục để giáo dục phục vụ mọi người; mọi người có quyền di học, học
thường xuyên, học suốt đời. Như vậy chúng ta cần hiểu rõ hai vấn đề mỗi
người phải có trách nhiệm, nghĩa vụ đối với giáo dục( xã hội hóa trách nhiệm,
nghĩa vụ với giáo dục); Mỗi người đều được hưởng lợi từ giáo dục(xã hội hóa
quyền lợi về giáo dục) học thường xuyên, học suốt đời. Hai vấn đề trên nêu rõ
hai yêu cẩu của xã hội hóa giáo dục là phải xã hội hóa trách nhiệm, nghĩa vụ
với giáo dục và phải xã hội hóa quyền lợi về giáo dục của mọi người. Chúng
có mối quan hệ mật thiết, chặt chẽ với nhau, tác động lẫn nhau và thực hiện

kết hợp đồng thời. Yêu cầu thứ hai là nâng cao tính mục đích của XHHGD.
Một thời gian dài chúng ta thường nhìn nhận yêu cầu thứ nhất làm tiêu chí để
đánh giá thành tích về xã hội hóa giáo dục. Lí do của việc đánh giá này là
điều kiện kinh tế - xã hội chưa cho phép thực hiện yêu cầu thứ hai.


15
Giáo dục có tính chất xã hội. Trong thực tiễn chúng ta cần phân biệt
tính chất xã hội của giáo dục và XHHGD. Hai khái niệm này không phải là
một và không đồng nhất. Chúng ta phải hiểu rằng XHHGD ở đây thuộc về
phương thức, phương châm, cách làm giáo dục. Điều này thuộc phương thức
tổ chức và quản lý giáo dục. Như vậy chúng ta hiểu XHHGD là huy động
toàn xã hội làm giáo dục, động viên các tầng lớp nhân dân góp sức xây dựng
nền giáo dục quốc dân dưới sự quản lý của nhà nước để xây dựng một xã hội
học tập. Bản thân ngành giáo dục phải đáp ứng nhu cầu quyền lợi học tập của
nhân dân, không ngừng nâng cao chất lượng giáo dục và luôn đổi mới theo
kịp sự phát triển của khoa học công nghệ.
1.2.2. Khái niệm về quản lí giáo dục và quản lí giáo dục mầm non
1.2.2.1. Quản lý
Tùy theo mục đích tiếp cận, đã có nhiều cách hiểu khác nhau về QL.
Trong luận văn này , chúng tôi xin đưa ra một vài khái niệm của một số nhà
khoa học để đi đến thống nhất quan niệm về QL
Từ khi hình thành xã hội loài người đã có sự phân công lao động, cùng
với đó là xuất hiện một dạng lao động có đặc thù, điều khiển các hoạt động
theo yêu cầu nhất định và mục tiêu nhất định, dạng lao động đặc thù ấy gọi là
quản lý. Quản lý là một trong những loại hình lao động quan trọng nhất trong
các hoạt động của con người. Quản lý đúng tức là con người đã nhật thức
được quy luật, vận động theo quy luật và sẽ đạt được những thành công to
lớn. Nghiên cứu về quản lý sẽ giúp cho con người có được những kiến thức
cơ bản nhất, chung nhất đối với các hoạt động QL.

Ngày nay thuật ngữ quản lý đã trở nên phổ biến nhưng chưa có một
định nghĩa thống nhất.


16
Theo lu.A.Tikhômỉôp: “ Quản lý là tác động có hướng đích dựa trên
nhận thức những quy luật khách quan của hệ quản lý đến các quá trình đang
diễn ra nhằm đạt mục đích tối ưu đã đặt ra” [1, tr 80-81]
Các nhà nghiên cứu Việt Nam cũng có những quan niệm khác nhau về
quản li: Tác giả: Đặng Quốc Bảo cho rằng: “ Quản lý là quá trình tác động
gây ảnh hưởng của chủ thể quản lý đến khách thể quản lý nhằm đạt mục tiêu
chung ”[1, tr 17].
Tác giả Bùi Minh Hiền định nghĩa: “ Quản lý là sự tác động có tổ chức,
có hướng đích của chủ thể quản lý tới đối tượng quản lý nhằm đạt mục tiêu đề
ra ” [20, tr 12].
Tác giả Hà Thế Ngữ và Đặng Vũ Hoạt cùng thống nhất quan điểm:
“ Quản lý là một quá trình có định hướng, quá trình có mục tiêu, quản
lý là một hệ thống, là quá trình tác động đến hệ thống nhằm đạt được những
mục tiêu nhất định”[25, tr 17].
Các khái niệm trên đây, tuy khác nhau về cách diễn đạt, song chúng có
chung những nét đặc trưng cơ bản chủ yếu sau đây:
Hoạt động quản lý được tiến hành trong một tổ chức hay một nhóm
xã hội.
Hoạt động quản lý là những tác động có định hướng.
Hoạt động quản lý là những tác động phối hợp nỗ lực của các cá nhân
nhằm thực hiện mục tiêu của tổ chức.
QL là sự tác động có hướng đích của chủ thể đến đối tượng quản lý;
bằng một hệ thống các giải pháp nhằm thay đổi trạng thái của đối tượng QL,
đưa hệ thống tiếp cận mục tiêu, cuối cùng phục vụ lợi ích cho con người.
Từ những quan niệm trên có thể khái quát những nét đặc trưng cơ bản

về bản chất của hoạt động QL như sau:


17
QL gồm hai thành phần: Chủ thể và khách thể QL. Chủ thể QL có thể
là một người hoặc một tổ chức. Khách thể QL có thể là người, tổ chức hay là
sự vật cụ thể, cũng có khi khách thể là người, tổ chức được con người đại diện
trở thành chủ thể QL
Giữa chủ thể QL và khách thể QL có mối quan hệ tác động qua lại,
tương hỗ lẫn nhau: Chủ thể làm nảy sinh các tác động QL, còn khách thể thì
sản sinh các giá trị vật chất và tinh thần có ý nghĩa sử dụng, trực tiếp
đáp ứng nhu cầu của con người, thỏa mãn mục đích của chủ thể QL.
Chủ thể QL thực hiện các tác động thông qua việc xây dựng kế hoạch,
tổ chức, chỉ đạo và kiểm tra- đánh giá việc thực hiện kế hoạch.
Như vậy QL là hoạt động có định hướng, có mục đích của người QL
( Chủ thể QL) đến người QL( Khách thể QL) trong một tổ chức, nhằm
làm cho tổ chức vận hành và đạt được mục đích của tổ chức
1.2.2.2. Quản lý giáo dục
Có rất nhiều quan niệm về quản lý giáo dục. Từ điển Giáo dục học
định nghĩa:
1. (Nghĩa rộng) Quản lý giáo dục là thực hiện việc QL trong lĩnh vực
giáo dục. Ngày nay các lĩnh vực giáo dục mở rộng nhiều hơn so với trước, do
chỗ mở rộng đối tượng giáo dục từ thế hệ trẻ sang người lớn và toàn bộ xã
hội, tuy nhiên giáo dục thế hệ trẻ vẫn là bộ phận nòng cốt của lĩnh vực giáo
dục cho toàn xã hội.
2.(theo nghĩa hẹp) Quản lý giáo dục, chủ yếu là quản lý giáo dục thế hệ
trẻ, giáo dục nhà trường, giáo dục trong hệ thống giáo dục quốc dân.
Quản lý giáo dục gồm hai mặt lớn là quản lý nhà nước về giáo dục và
quản lý nhà trường và các cơ sở giáo dục khác. QLGD là thực hiện và giám
sát những chính sách giáo dục và đào tạo trên cấp độ quốc gia, vùng, địa

phương và cơ sở. [ 19, tr 327]


18
QLGD là tác động có hệ thống, có kế hoạch, có ý thức và hướng đích
của chủ thể quản lý ở các cấp khác nhau đến tất cả các mắt xích của hệ thống
nhằm mục đích bảo đảm việc hình thành nhân cách cho thế hệ trẻ trên cơ sở
nhận thức và vận dụng những quy luật chung của xã hội cũng như những quy
luật chung của quá trình giáo dục, của sự phát triển thể lực và tâm lý trẻ em.
Theo tác giả Đặng Quốc Bảo: “QLGD theo nghĩa tổng quan là điều
hành, phối hợp các lực lượng nhằm đẩy mạnh công tác đào tạo thế hệ trẻ theo
yêu cầu phát triển của xã hội” [ 1, Tr 31]
Theo tác giả Nguyễn Ngọc Quang cho rằng: “ QLGD là hệ thống
những tác động có mục đích, có kế hoạch, hợp quy luật của chủ thể quản lý
nhằm cho hệ thống vận hành theo đường lối nguyên lý giáo dục của Đảng,
thực hiện các tính chất của nhà trường xã hội chủ nghĩa VIệt Nam mà tiêu
điểm hội tụ là quá trình dạy học – giáo dục thế hệ trẻ, đưa hệ giáo dục tới mục
tiêu dự kiến, tiến lên trạng thái mới về chất”[ 28, Tr 35]
Quản lý giáo dục là quá trình tác động của chủ thể quản lý vào toàn bộ
hoạt động của giáo dục nhằm thúc đẩy giáo dục phát triển theo mục tiêu mà
Đảng và Nhà nước đã xác định.
Quản lý giáo dục được biểu hiện thông qua quản lý mục tiêu đào tạo,
chương trình đào tạo, quản lý cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ dạy và
học, quản lý đội ngũ cán bộ, giáo viên, quản lý người học và chất lượng giáo
dục đào tạo.
Vì bản chất của giáo dục mang tính xã hội hóa cao nên quản lý giáo
dục cũng mang tính xã hội. Thực tế cho thấy mối quan hệ tác động qua lại hai
chiều giữa Giáo dục - Xã hội nhạy cảm và sâu sắc, vì thế QLGD chịu sự chi
phối của xã hội rất lớn.
1.2.2.3. Quản lý công tác xã hội hóa giáo dục

Quản lý công tác XHHGD được hiểu là hệ thống những tác động tự
giác (có ý thức, có mục đích, có kế hoach, có hệ thống, hợp quy luật) của chủ
thể quản lý đến tập thể giáo viên, cán bộ viên chức, tập thể học sinh, cha mẹ


19
học sinh, các lực lượng trong và ngoài nhà trường nhằm thực hiện tốt công tác
xã hội hóa giáo dục, từ đó thực hiện có chất lượng và hiệu quả mục tiêu giáo
dục của nhà trường.
Như vậy quản lý công tác xã hội hóa giáo dục được hiểu là chủ thể
quản lý thông qua hệ thống các tác động nhằm thực hiện tốt công tác
XHHGD đã đề ra. Đối tượng của quản lý XHHGD là công tác XHHGD.
Cũng giống như quản lý giáo dục, đây là quá tình diễn ra những tác động
quản lý, có chủ thể quản lý và đối tượng quản lý; quản lý giáo dục nằm trong
phạm trù quản lý xã hội.
Quản lý xã hội hóa giáo dục thực hiện theo các chức năng quản lý giáo
dục nói chung hoặc quản lý theo các nội dung công tác XHHGD.
1.2.3. Giáo dục Mầm non, trường mầm non và hiệu trưởng trường
mầm non.
1.2.3.1. Khái niệm giáo dục Mầm non
GDMN đã được nghiên cứu một cách có hệ thống ở nước ta trong suốt
tiến trình phát triển của nền giáo dục cách mạng. Theo tiếp cận hệ thống thì
GDMN là một phân hệ của Hệ thống GD&ĐT: “ Giáo dục mầm non thực
hiện việc chăm sóc giáo dục trẻ từ 3 tháng tuổi đến 6 tuổi ” và là phân hệ đầu
tiên của hệ thống giáo dục nước nhà.
“ Mục tiêu của GDMN là giúp trẻ phát triển về thể chất, tình cảm, trí
tuệ, thẩm mỹ, hình thành những yếu tố đầu tiên của nhân cách, chuẩn bị tâm
thế cho trẻ vào lớp một” ( Luật giáo dục, Điều 21-22)
1.2.3.2. Trường mầm non
Điều lệ trường mầm non năm 2014 tại chương I, điều 2 quy định:

Tổ chức thực hiện việc nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em từ ba
tháng tuổi đến sáu tuổi theo chương trình giáo dục mầm non do Bộ trưởng Bộ
Giáo dục và Đào tạo ban hành.


20
Huy động trẻ em lứa tuổi mầm non đến trường; Tổ chức giáo dục hòa
nhập cho trẻ em có hoàn cảnh khó khăn, trẻ em khuyết tật.
Quản lý cán bộ, giáo viên, nhân viên để thực hiện nhiệm vụ nuôi
dưỡng, chăm sóc và giáo dục trẻ em.
Huy động, quản lý, sử dụng các nguồn lực theo quy định của pháp luật.
Xây dựng cơ sở vật chất theo yêu cầu chuẩn hóa, hiện đại hóa hoặc theo yêu
cầu tối thiểu với vùng đặc biệt khó khăn.
Phối hợp với gia đình trẻ em, tổ chức và cá nhân để thực hiện hoạt
động nuôi dưỡng, chăm sóc và giáo dục trẻ em.
Tổ chức cho cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên và trẻ em tham gia
các hoạt động xã hội trong cộng đồng.
Thực hiện kiểm định chất lượng nuôi dưỡng, chăm sóc và giáo dục trẻ
em theo quy định.
Thực hiện các nhiệm vụ và quyền hạn khác theo quy định của pháp luật.
1.2.3.3. Hiệu trưởng trường mầm non
Điều lệ trường mầm non năm 2014 tại chương II, Điều 16 quy định:
Hiệu trưởng nhà trường, nhà trẻ là người chịu trách nhiệm tổ chức,
quản lý các hoạt động và chất lượng nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em
của nhà trường, nhà trẻ.
Hiệu trưởng do Chủ tịch UBND cấp quận bổ nhiệm đối với nhà trường,
nhà trẻ công lập; Công nhận đối với nhà trường, nhà trẻ dân lập, tư thục
theo đề nghị của Trưởng phòng Giáo dục và Đào tạo. Nhiệm kỳ của Hiệu
trưởng trường công lập là 5 năm; Hết nhiệm kỳ, Hiệu trưởng được bổ
nhiệm lại hoặc luân chuyển sang một nhà trường, nhà trẻ khác lân cận

theo yêu cầu điều động. Sau mỗi năm học, Hiệu trưởng được cấp có thẩm
quyền đánh giá về công tác quản lý các hoạt động và chất lượng giáo dục
của nhà trường, nhà trẻ.


21
Người được bổ nhiệm hoặc công nhận làm Hiệu trưởng nhà trường, nhà
trẻ phải đáp ứng các tiêu chuẩn sau:
Có trình độ chuẩn được đào tạo là có bằng trung cấp sư phạm mầm
non, có ít nhất 5 năm công tác liên tục trong giáo dục mầm non. Trường hợp
do yêu cầu đặc biệt của công việc, người được bổ nhiệm hoặc công nhận là
Hiệu trưởng có thể có thời gian công tác trong ngành giáo dục mầm non ít
hơn theo quy định;
Đã hoàn thành chương trình bồi dưỡng cán bộ quản lý; có uy tín về
phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống, chuyên môn, nghiệp vụ; có năng lực tổ
chức, quản lý nhà trường, nhà trẻ và có sức khỏe.
* Nhiệm vụ và quyền hạn của Hiệu trưởng.
Xây dựng quy hoạch phát triển nhà trường; lập kế hoạch và tổ chức
thực hiện kế hoạch giáo dục từng năm học; báo cáo, đánh giá kết quả thực
hiện trước Hội đồng trường và các cấp có thẩm quyền;
Thành lập các tổ chuyên môn, tổ văn phòng và các hội đồng tư vấn
trong nhà trường, nhà trẻ; bổ nhiệm tổ trưởng, tổ phó. Đề xuất các thành viên
của Hội đồng trường trình cấp có thẩm quyền quyết định;
Phân công, quản lý, đánh giá, xếp loại; Tham gia quá trình tuyển dụng,
thuyên chuyển; khen thưởng, thi hành kỷ luật đối với giáo viên, nhân viên
theo quy định;
Quản lý và sử dụng có hiệu quả các nguồn tài chính, tài sản của nhà
trường, nhà trẻ;
Tiếp nhận trẻ em, quản lý trẻ em và các hoạt động nuôi dưỡng, chăm
sóc, giáo dục trẻ em của nhà trường, nhà trẻ; quyết định khen thưởng, phê

duyệt kết quả đánh giá trẻ theo các nội dung nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục
trẻ em do Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định;


×