Tải bản đầy đủ (.doc) (72 trang)

Mấy vấn đề về tiếp nhận văn học và việc tiếp nhận văn học trung đại Việt Nam của học sinh THPT hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (437.26 KB, 72 trang )

M U
1. Lớ do chn ti
1.1.Vn hc trung i Vit Nam bao gm ton b th vn cỏc loi t
th k X n th k XIX. õy l mt giai on vn hc cú nhiu thnh tu
phong phỳ, nhiu tỏc gi, tỏc phm u tỳ. ú l Nguyn Du vi cõu chuyn
bun v cuc i trm luõn ca nng Kiu; ú l ting khúc than ai oỏn ca
ngi cung n qua cỏi nhỡn y thng cm ca Nguyn Gia Thiu trong
Cung oỏn ngõm khỳc; hay ú l ting lũng v tha ca Hng o i Vng
Trn Quc Tun qua Hch tng sCú th núi, mt s lng ln tỏc phm
ó ra i trong sut 10 th k ny. Nú ó vt qua mi khụng gian v thi
gian khng nh v th ca mỡnh trong lũng c gi v tr thnh ti sn quý
ca nn vn hc nc nh. Nhiu cụng trỡnh nghiờn cu v vn hc giai on
ny ó ra i nhng vn tip nhn văn học trung đại lại cha đợc quan tâm
đúng mức. c bit l vic tip nhn vn hc trung i i vi hc sinh trung
hc ph thụng (THPT) trong nh trng hin nay.
1.2. Tip nhn vn hc c hiu nh l giai on hon tt quỏ trỡnh
sỏng tỏc. Nú c xem nh l c ch cm xỳc thm m ca c gi din ra
trong quỏ trỡnh chim lnh ngh thut. ú l c ch cm xỳc thm m trong
lnh hi vn chng ca c gi xem tip nhn vn hc l mt quỏ trỡnh ng
sỏng to chuyn ni dung vn bn ngh thut thnh mt th gii tinh thn,
bin tỏc phm thnh i sng ý thc xó hi.
Nghiờn cu v vn tip nhn cú ý ngha vụ cựng to ln bi tỏc phm
vn chng ch thc s tr thnh tỏc phm khi bt u dũng i ca nú xut
phỏt t tỏc gi n khi ngi c tiếp nhận tác phẩm. Hot ng tip nhn l
hot ng tng tỏc gia ngi c vi tỏc phm v ngi c vi tỏc gi.
Nú vn phong phỳ a chiu do bn cht ca vn hc l mt tỏc phm ngh
thut; do mi ngi tựy vo tỡnh cm, tri thc, kinh nghim, vn sng ca bn
thõn m tip nhn khỏc nhau. Tip nhn vn hc cao vai trũ ca ngi tip
nhn, chớnh ngi tip nhn quyt nh s phn tỏc phm. V vic dy hc
1



vn trong nh trng l mt hot ng tip nhn khỏ c bit. Vỡ vi la tui
cũn tr ngi, ớt vn sng, ớt kinh nghim thỡ vic tip nhn tỏc phm ph
thuc vo nhiu yu t nht nh. c bit i vi mt giai on vn hc tn
ti nhiu khong cỏch i vi h nh: thi gian lch s, quan im thm m,
ngụn ng vn chng, phng phỏp ngh thutVỡ vy, trờn c s tip thu
nhng thnh tu ca lý thuyt tip nhn, chỳng tụi chn ti Mấy vấn đề về
tiếp nhận văn học và việc tip nhn vn hc trung i Vit Nam ca hc
sinh THPT hin nay vi mong mun gúp phn dng nờn bc tranh ton cnh
v s tip nhn vn hc trung i. Mt khỏc, õy cng l cỏch chỳng tụi by t
s quan tõm v yờu thớch ca bn thõn i vi mt di sn quý bỏu ca cha ụng.
2. Lch s vn
2.1. Lý thuyt tip nhn ra i ó em n mt din mo mi cho lý
lun v nghiờn cu vn hc, phỏ v s c quyn quỏ lõu ca li xem xột vn
hc ch quan tõm n mi quan h tỏc gi - tỏc phm bng cỏch b sung, lu ý
n mi quan h tỏc phm ngi c. Hot ng vn hc t xa n nay
u vn hnh qua cỏc khõu hin thc - nh vn - tỏc phm - bn c. Cho nờn,
cng nh cỏc mi quan h gia tỏc phm vi hin thc, tỏc phm vi nh
vnt rt lõu, ngi ta ớt hoc nhiu, trc tip hoc giỏn tip, ton din hoc
mt vi khớa cnh, ó chỳ ý n mi quan h gia tỏc phm vi bn c, tc
l s tip nhn tỏc phm vn hc ca bn c ri. Cú mm mng t rt lõu
(nhng nm 10 20 ca th k XX) nhng phi n nhng nm 60 ca th k
XX vi trng phỏi Konstanz CHLB c, m hc tip nhn mi chớnh thc
c cụng nhn.
i din tiờu biu ca trng phỏi ny l H.R. Jauss. ễng cao vai trũ
ca ngi tip nhn trong nghiờn cu vn hc. Theo ụng, tỏc phm vn hc
chớnh l s kt hp gia vn bn v s tip nhn ca ngi c. Lch s vn
hc chớnh l lch s ca mi quan h gia tỏc phm v ngi tip nhn. ễng
gn quỏ trỡnh lý gii tỏc phm khụng phi vi s tựy tin tuyt i m vi
nhng kh nng khỏch quan ca c gi, c quy nh bi kinh nghim

2


thm m v tm ún i ca h. Tuy nhiờn, Jauss cc oan khi cao quỏ
mc vai trũ ca ngi tip nhn. Bi nu cha cú sỏng tỏc thỡ khụng th cú
tip nhn, cũn nu khụng hoc cha cú tip nhn vn cú sỏng tỏc dự cha phỏt
huy c tỏc dng.
Manfred Nauman i din cho cỏc nh nghiờn cu macxit cng xem
quan h tỏc phm ngi c l mt vn c bn cú ý ngha then cht. Tuy
nhiờn, h cho rng tỏc phm l mt ỏn tip nhn (Rezeptionvorgabe), l
nhõn t hng u, tớnh nng ng ca ngi c l mt yu t cng ht sc
thit yu.
Năm 1985, lần đầu tiên lý thuyết mỹ học tiếp nhận của trờng phái
Konstanz (Đức) mà đứng đầu là Hans Robert Jauss đợc giới thiệu khá kỹ lỡng
cho bạn đọc Việt Nam trên tạp chí Thông tin KHXH. Đây là một lý thuyết
đã biết tiếp thu thành tựu của các công trình nghiên cứu về thị hiếu và độc giả
của các tác giả trớc nh Levin Schucking (Đức), Harald Weinrich (Đức)từ
đấy xây dựng cho mình một cơ sở khoa học chặt chẽ và có hiệu quả để nghiên
cứu sự tiếp nhận văn học.
Trong hai mi nm tr li õy, cỏc nh nghiờn cu nớc ta cng đã rt
quan tõm n vấn đề tip nhn vn hc. Trn ỡnh S, Phng Lu Nguyn
Vn Hnh, Nguyn Vn Dõn, Hunh Vn Võn, u cú bi vit v vn
ny. Tiờu biu l cỏc cụng trỡnh nh: Tip nhn vn hc ca Phng Lu
(NXB Giỏo dc, 1997), Tip nhn bỡnh din mi ca lý lun vn hc ca
Trn ỡnh S (Văn học nghệ thuật và sự tiếp nhận, Viện thông tin khoa học
xã hội, HN, 1991), Tip nhn vn hc ca Nguyn Vn Dõn (NXB khoa hc
k thut 1991), c v tip nhn vn chng ca Nguyn Thanh Hựng.
Năm 1986 giáo s Hoàng Trinh đã đề cập đến phạm trù công chúng - một phạm
trù cơ bản của lý thuyết tiếp nhận. Giáo s xuất phát từ quan điểm phát huy tinh
thần làm chủ tập thể của nhân dân trong sáng tác và phê bình văn học để tìm

hiểu sự tác động của ngời đọc đối với văn học. Hay gần đây, có rất nhiều bài
báo bàn về vấn đề tiếp nhận. Nhà nghiên cứu Nguyễn Lai nhấn mạnh đến
phẩm chất năng động chủ quan của chủ thể tiếp nhận, Nguyễn Thanh Hùng
nhấn mạnh đến quá trình biến đổi chủ thể tiếp nhận thành chủ thể văn học, Từ
Sơn nhấn mạnh đến việc phải quan tâm đầy đủ tới các nhu cầu tiếp nhận văn
3


học của công chúng, trong đó có nh cầu thông tin và nhu cầu giải trí. Trn
ỡnh S cho rng tip nhn vn hc l mt lnh vc rng ln ca lý lun vn
hc cũn ang ng. Nú vụ cựng quan trng bi tip nhn vn hc cú th lm
sỏng t nhng vn then cht, c trng, chc nng, cu trỳc, giỏ tr ca vn
hc m lý lun t phớa sỏng tỏc khụng gii thớch c. Theo ụng, cú hai quan
nim về tip nhn văn học trong truyền thống l tri õm v ký thỏc. Quan nim
tri õm ũi hi ngi c tip nhn ht, hiu ht nhng iu tỏc gi mun núi
trong tỏc phm bng hỡnh tng. Nhng yờu cu ny trong thc t l quỏ khú,
khụng thc hin c. Lu Hip, nh lý lun phờ bỡnh ni ting thi c i
ca Trung Quc ó phi núi: Tri õm khú vy thay. Cỏi õm thc khú bit,
ngi bit thc khú gp. Gp c ngi tri õm, nghỡn nm mi cú mt ln
(Vn tõm iờu long). Cũn trong quan nim ký thỏc, ngi c cú th xem tỏc
phm nh phng tin th hin ni lũng. ú ngi c cú th phỏt huy trớ
tng tng, s sỏng to ca mỡnh em n cho tỏc phm mt ý ngha
mi. Trong thc t cỏch c ny khỏ ph bin. Nhỡn chung, cỏc nh nghiờn
cu Vit Nam ó thy c tm quan trng ca lý thuyt tip nhn trong
nghiờn cu vn hc. Họ đã thấy đợc cái cốt lõi của vấn đề lý luận tiếp nhận.
Những ý kiến của họ đã góp phần khẳng định vị trí của lý luận tiếp nhận ở nớc
ta.
2.2. Thi gian ó trụi qua rt lõu k t ngy t du chm kt thỳc cho
mt giai on phỏt trin ca lch s vn hc nc nh, thi k vn hc trung
i. Khong thi gian ú nhng gỡ thuc v nú bc lờn ngai vng ca

giỏ tr c in. Th nhng cng ngy chỳng ta cng nhn ra rng giỏ tr ca
vn hc trung i nh sui ngn do dt khi mói khụng bao gi cn.
Vn hc trung i l giai on vn hc phỏt trin cc thnh v cú nhiu
thnh tu mu mc nht ca gn 10 th k vn hc. Nú ó c sng lc k
cng qua thi gian, l kt tinh nhng tinh hoa vn húa, t tng, vn hc dõn
tc. ú l giai on hong kim vi nhng tỏc gia tờn tui ti danh nh:

4


Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương, Nguyễn Công Trứ, Đoàn Thị Điểm, Nguyễn
Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm…với những tác phẩm có sức sống lâu bền.
Chính vì vậy, văn học giai đoạn này luôn là mảnh đất màu mỡ để các
nhà nghiên cứu tìm tòi và khám phá. Qua tìm hiểu các công trình nghiên cứu
về văn học trung đại chúng tôi nhận thấy mỗi tác giả tự tìm cho mình những
hứng thú khác nhau khi nghiên cứu về văn học giai đoạn này. Ví dụ trong Thi
pháp văn học trung đại (Trần Đình Sử), tác giả trình bày quan niệm về con
người trong thơ trung đại; nhận xét về các tác giả lớn với tư cách là con người
trong thơ; đề cập tới vấn đề thi pháp của văn học trung đại. Hay trong Hợp
tuyển văn học trung đại Việt Nam thế kỷ X – XIX (Bùi Duy Tân chủ biên), đã
phác thảo nhưng nét cơ bản về diện mạo văn học Việt Nam trong 10 thế kỷ,
thâu tóm các tác phẩm đặc sắc của các tác giả tiêu biểu, đi sâu tìm hiểu giai
đoạn văn học thế kỷ X – XIV…Hoặc những công trình của một số tác giả
khác như: Văn học Việt Nam nửa đầu thế kỷ XVIII – nửa đầu thế kỷ XIX của
Hoàng Hữu Yên,Văn học Việt Nam nửa cuối thế kỷ XVIII – nửa cuối thế kỷ
XIX của Đặng Thanh Lê, Về con người cá nhân trong văn học cổ Việt Nam
(nhóm nghiên cứu Nguyễn Hữu Sơn, Trần Đình Sử, Huyền Giang, Trần Ngọc
Vương, Trần Nho Thìn, Đoàn Thị Thu Vân…). Như vậy, việc nghiên cứu về
văn học trung đại trên diễn đàn văn học diễn ra vô cùng phong phú và đa dạng
với những khía cạnh, những hướng tiếp cận khác nhau.

2.3. Trong x· héi c«ng nghiÖp ph¸t triÓn kinh tÕ thÞ trêng, con người
ngày càng bị cuốn vào dòng chảy xô bồ của cuộc sống nhưng cũng có những
lúc họ cần một chút để nhìn lại bản thân, lắng lòng mình một chút để cảm
nhận sự trôi chảy của thời gian, một chút để nhìn về quá khứ mà phấn đấu cho
hiện tại và tương lai…Và văn học là nơi đem đến cho con người một chút như
thế. Đó là nơi chúng ta thả mình trong những cảm xúc để “phiêu” cùng chủ
thể trữ tình với những vần thơ lãng mạn bay bổng, hoặc đó là nơi để bày tỏ
suy nghĩ về những vấn đề của hiện thực được đề cập tới trong tác phẩm…

5


Tiếp xúc với văn học phải chăng là một quá trình gián tiếp để hoàn thiện bản
thân?
Văn thơ trung đại là bộ phận văn chương có khả năng trực tiếp bồi
dưỡng cho thế hệ trẻ những phẩm chất truyền thống tốt đẹp của dân tộc. Tuy
vậy, việc tiếp nhận tác phẩm văn học trung đại đối với học sinh vẫn còn gây
nhiều phiền toái cho cả người dạy lẫn người học làm cho kho tàng quý báu
của cha ông để lại lại thành ra “kính nhi viễn chi”. Vấn đề có nhiều nguyên
nhân mà nguyên nhân chủ yếu là do rào cản ngôn ngữ. Từ cổ, từ Hán Việt,
thuật ngữ là hố ngăn cách học sinh ngày nay khi tiếp xúc với thơ văn cổ.
Thêm vào đó là người tiếp nhận văn bản dù muốn hay không cũng phải có
một kiến thức nền khả dĩ, ít nhiều phải hiểu rõ môi trường văn hóa trung đại,
tư tưởng ý thức hệ chính thống, điển cố, điển tích, thể loại văn học…Hơn
nữa, học sinh ngày nay là thế hệ trẻ lớn lên trong chế độ xã hội chủ nghĩa,
hàng ngày tiếp xúc với lối sống hiện đại. Tâm lý chung của họ là nhạy
cảm với cái mới, cái cổ truyền mặc dù có giá trị cũng xa lạ đối với họ.
Nếu không được hướng dẫn nhận thức và cảm thụ có khi họ còn phê phán
cái cổ là lỗi thời, lạc hậu.
Rất nhiều tác phẩm thuộc giai đoạn văn học trung đại được đưa vào

giảng dạy trong nhà trường phổ thông. Nhưng không phải ai cũng cảm nhận
được hết cái tinh hoa cùng vẻ đẹp văn chương của các bậc thi nhân tiền bối đã
gửi gắm trong từng câu chữ. Đặc biệt đối với bạn đọc – học sinh, họ thường
mắc phải nhiều sai lầm khi đánh giá tác giả và tác phẩm thuộc giai đoạn văn
học này. Để nâng cao hiệu quả tiếp nhận văn học trung đại Việt Nam nói
chung và tiếp nhận văn học trung đại trong nhà trường của học sinh THPT đã
có rất nhiều những công trình nghiên cứu khác nhau: Giảng dạy văn học ở
nhà trường phổ thông (Phương Lựu), Phương pháp dạy hoc ngữ văn THPT –
những vấn đề cập nhật (Nguyễn Thanh Hùng – Lê Thị Diệu Hoa), Mấy vấn
đề về phương pháp dạy thơ văn cổ Việt Nam (Nguyễn Sĩ Cẩn)…Hầu hết, họ
đều tập trung vào việc đưa ra những phương pháp để tiếp cận tác phẩm văn
6


hc mt cỏch hiu qu nht. c bit Nguyn S Cn vi cụng trỡnh ca mỡnh
ó ch ra c th nhng thun li v khú khn khi tip xỳc vi th vn c,
ng thi, ụng cng trỡnh by mt s vn nõng cao cht lng ging
dy th vn c Vit Nam.
Nh vy, tỡm hiu v vn tip nhn vn hc hay vn hc trung i
Vit Nam ó cú rt nhiu nhng cụng trỡnh nghiờn cu khỏc nhau nhng
nghiờn cu c th v vic tip nhn vn hc trung i ca hc sinh THPT li
khỏ mi m. õy chớnh l li i cũn rng m chỳng tụi tip tc khỏm phỏ
v lnh vc ny. Trờn c s tham kho, tip thu nhng gi ý, nhng nh
ngha quý bỏu ca cỏc cụng trỡnh nghiờn cu ca nhng ngi i trc, chỳng
tụi tip tc i sõu nghiờn cu vn vi mt giai on vn hc c th, mt
i tng c th m nhng cụng trỡnh trc cha cp ti.
3. i tng v phm vi nghiờn cu
3.1 i tng nghiờn cu
Lun vn tp trung nghiờn cu nhng vn v lý thuyt tip nhn và
hot ng tip nhn vn hc trung i ca hc sinh THPT hin nay.

3.2 Phm vi nghiờn cu
Lun vn tp trung nghiờn các vấn đề lý luận về tip nhn vn hc và
khảo sát sự tiếp nhận văn học trung đại Việt Nam ca hc sinh mt s trng
THPT thuc huyn ng Hũa v huyn M c, Hà Nội.
4. Phng phỏp nghiờn cu
Thực hiện ti ny, chỳng tụi vn dng ch yu cỏc phng phỏp
nghiên cứu sau:
4.1 Phng phỏp so sỏnh, i chiu
Trong quỏ trỡnh kho sỏt v phõn tớch vic tip nhn vn hc ca hc sinh,
chỳng tụi cú so sỏnh i chiu vic tip nhn ca hc sinh cỏc trng khỏc
nhau v cỏc mt: trỡnh , gii tớnh; so sỏnh vic tip nhn vn hc trung i
ca hc sinh ở các khối lớp khác nhau: chuyên ban, không chuyên ban.
4.2 Phng phỏp điều tra, khảo sát
7


Chỳng tụi ó tin hnh iu tra qua h thng cõu hi trc nghim khỏch
quan v t lun, qua cỏc bi lm vn ca hc sinh cú liờn quan ti kin thc
v vn hc trung i ang c ging dy trong nh trng.
4.3 Phơng pháp thống kê
Đợc sử dụng dể xử lý các số liệu thu thập đợc trong quá trình khảo sát
nhằm đạt đến những kết luận chính xác, khách quan
5. úng gúp ca lun vn
Trong vn hc c nc ta cú nhiu ht ngc b che ph bi lp bi
thi gian m bn phn chỳng ta l phi tỡm tũi, nhn xột,lm lt, khụng b
sút mt ht no (Trng Chinh).Vỡ th, vi ti ny, chỳng tụi mong mun
cung cp mt cỏi nhỡn hon chnh hn v vn hc trung đại Vit Nam núi
chung v vn hc trung đại Vit Nam trong nh trng núi riờng.
Qua iu tra khảo sát xã hội học mt cỏch khách quan, nghiêm túc,
lun vn s gúp phn phn ỏnh thc trạng vic tip nhn vn hc trung đại ca

hc sinh THPT hin nay.
Vai trũ ca ngi tip nhn ó c nghiờn cu nhiu trong nhng nm
gn õy. Tuy nhiờn, vn kt hp, cng hng gia lý thuyt tip nhn vi
mt giai on vn hc, v mt i tng c th thỡ cha cú mt cụng trỡnh
nghiờn cu no c th, chuyờn sõu. Trong gii hn cú th, lun vn cung cp
mt cỏi nhỡn chi tit hn v vic tip nhn vn hc trung đại ca hc sinh
THPT hin nay nhm gúp phần đẩy mạnh việc nghiên cứu văn học trung đại
v i mi dy v hc tỏc phm vn hc trong nh trng.
6. Cu trỳc ca lun vn
Ngoài phn m u v phn kt lun, phần nội dung của luận văn bao
gồm 3 chơng:
Chng 1: My vn v tip nhn vn hc
Chng 2: Tip nhn vn hc trung i ca hc sinh THPT hin nay
Chng 3: Tiếp nhận văn học trung đại Việt Nam của học sinh THPT
hiện nay - những vấn đề lý luận và thực tin

NộI DUNG
8


Chơng 1: Mấy vấn đề về tiếp nhận văn học
1.1. Về tiếp nhận văn học
1.1.1 Lịch sử lý luận tiếp nhận văn học
Ai cũng biết rằng văn học sáng tác ra phải đợc tiếp nhận, nhng trớc đây
ngời ta chỉ chú ý nhiều đến khâu sáng tác mà quên mất khâu tiếp nhận.
Trớc đây, Platon đã nói tới sự tác động của nghệ thuật tới công chúng,
nói tới khoái cảm và thị hiếu của ngời tiếp nhận nghệ thuật. Nhng cũng chính
ông lại là ngời có một quan niệm phản tiếp nhận khi cho rằng khoái cảm thẩm
mỹ chỉ làm tâm hồn con ngời rối loạn, gây tác hại đến lí trí. Ông đã từng
tuyên bố: khoái cảm là kẻ bịp bợm tồi tệ nhất. Phải chăng vì thế cho nên mãi

đến nửa cuối thế kỷ XX này, khi có sự ra đời của trờng phái mỹ học tiếp
nhận ở Konstanz (Đức) vào những năm 60, 70 thì lý luận tiếp nhận văn học
mới thực sự đợc hình thành? Tất nhiên đây mới chỉ là một cách nói, thật ra
hơn hai nghìn năm qua không phải là không có ai nói tới vấn đề này. Song đó
chỉ là những ý kiến đơn lẻ, không đủ mức độ để làm thành lý huyết hoàn
chỉnh. Thậm chí có những quan niệm còn tiêu cực hơn cả Platon về một số
lĩnh vực của vấn đề (ví dụ: quan điểm về thị hiếu do các nhà triết học kinh
viện thời trung đại đa ra với câu nói đã trở thành một giáo điều nổi tiếng:
không thể bàn cãi về thị hiếu )
Lấy việc nghiên cứu sự tiếp nhận của ngời đọc làm nhiệm vụ trung tâm,
lý thuyết tiếp nhận ra đời vào giữa thế kỷ XX là một bớc tiến quan trọng của
nền lý luận văn học. Tuy nhiên, trớc khi lý thuyết tiếp nhận ra đời, nhân loại
đã có những tiếp cận nhất định đối với vấn đề này. Thời cổ đại, Arixtot đã từng
đề cập tới khái niệm cathasis trong cảm xúc thẩm mỹ của đối tợng. Khi ông
định nghĩa bi kịch nh sự thanh lọc tình cảm thông qua xót thơng và sợ hãi thì
cũng có nghĩa là ông đã động chạm đến nhân tố ngời đọc. Sau Arixtot, Kant
cũng đề cấp đến khái niệm thị hiếu trong các tác phẩm của mình. Đến
Heghen vấn đề tiếp nhận đã đợc đề cập một cách khá cụ thể. Ông cho rằng
tác phẩm nghệ thuật tồn tại đểcho công chúng, những ngời muôn nhìn thấy
trong đối tợng miêu tả bản thân mình cùng với những tín ngỡng, tình cảm và
trí tởng tợng của mình, và để cho công chúng có khả năng trở thành đồng
vọng với vật thể đợc miêu tả (Heghen, Mỹ học, tập 1).
Nhà phê bình lý luận Nga Biêlinxki cũng nhiều lần nhắc đến nhân tố
ngời đọc. Ông cho rằng văn học không thể thiếu công chúng, cũng nh công
chúng không thể thiếu văn học. Khi bàn về Puskin, ông nhấn mạnh đến sự lu
chuyển, sự biến đổi, những quan niệm của độc giả về các hiện tợng văn học:
9


Puskin thuộc về những hiện tợng sống động và chuyển biến không ngừng,

những hiện tợng không chấm hết tại thời điểm cái chết của nhà văn mà vẫn
tiếp tục phát triển trong ý thức xã hội. ở đây, Beiêlinxki đã nhìn thấy những
khả năng bất tận của các tác phẩm Puskin trong mối liên hệ với ngời đọc, tác
phẩm của Puskin sẽ không đứng yên mà luôn luôn biến đổi theo sự tiếp nhận
của ngời đọc.
Nh vậy, trong quá khứ lý thuyết tiếp nhận đã đợc đề cập ở những góc độ
nhất định. Tuy nhiên, để nói đến tiền đề vững chắc cho sự ra đời của lý thuyết
tiếp nhận phải nhắc đến vai trò của chủ nghĩa cấu trúc trờng phái Prague và
hàng loạt những trờng phái khác nh: giải thích học, chủ nghĩa hình thức Nga,
xã hội học văn họcTiếp nhận văn học bắt đầu hình thành lý thuyết với một
số khái niệm quan trọng của nó nh: tác phẩm, ngời đọc, việc đọc, sự đồng nhất
thẩm mỹ, đề án tiếp nhận, kết cấu vẫy gọi
Chủ nghĩa cấu trúc ra đời trên cơ sở phát triển những thành tựu của chủ
nghĩa hình thức Nga. Khái niệm lạ hoá của Skhlopxki lần đầu tiên đã nhấn
mạnh đến vai trò của ngời đọc. Xuất phát từ nhân tố ngời đọc, ông đã đề xuất
cách miêu tả làm cho sự vật trở nên mới lạ, hấp dẫn đối với ngời đọc
Chủ nghĩa cấu trúc tiếp tục nhấn mạnh vai trò của ngời đọc. Họ cho
rằng, khi ngời đọc tiếp xúc với một tác phẩm, không phải là đang đối diện với
một văn bản mang hàm nghĩa nào đó, mà chỉ là một văn bản đợc đan dệt một
cách có nghệ thuật những lời văn, và bạn đọc, do đó, mỗi ngời sẽ có một cách
lý giải khác nhau đối với tác phẩm.
Đến chủ nghĩa hậu cấu trúc, Jacques Derrida một lần nữa tạo tiền đề
cho sự ra đời của lý thuyết tiếp nhận khi cho rằng cái đợc biểu đạt có thể trở
thành cái biểu đạt, tức là cái biểu đạt sẽ tạo ra hàng loạt những cái đợc
biểu đạt tuỳ theo sự tiếp nhận của ngời đọc.
Bên cạnh đó, các nhà nghiên cứu thuộc trờng phái hiện tợng luận
(Roman Ingarden) và giải thích học (Hans Georg Gadama) cũng nhấn mạnh
đến vai trò của ngời đọc. Những nhận định của họ đã góp phần tạo tiền đề cho
sự ra đời của mỹ học tiếp nhận.
Đến những năm 50 của thế kỷ XX, mô hình mỹ học tiếp nhận tơng đối

hoàn chỉnh đã ra đời với chủ soái là Robert Jauss. Ông có một cái nhìn độc
đáo về tính lịch sử của văn học. Theo ông, sự thật của tác phẩm phải bao
gồm sự thể hiện ý đồ sáng tạo của nhà văn và sự tiếp nhận thực tế của ngời
đọc. Jauss khẳng định: tính lịch sử của văn học không phải ở chỗ chỉnh lý, sắp
xếp những sự thực văn học mà ở những trải nghiệm vốn có của bạn đọc đối
với tác phẩm văn học (Lịch sử văn học nh là sự thách thức đối với khoa học
văn học). Tác phẩm văn học đợc ông quan niệm: tác phẩm văn học = văn học
10


+ sự tiếp nhận của công chúng. Theo Jauss, mỹ học tiếp nhận, khác với chủ
nghĩa hình thức thẩm mỹ, nó không chỉ cho phép nắm bắt ý nghĩa và hình
thức của tác phẩm trong quá trình tiến triển lịch sử của nó, mà còn đặt mỗi
một tác phẩm vào trong chuỗi văn học của nó nhằm xác định vị trí lịch sử, vai
trò và tầm quan trọng của nó trong bối cảnh văn học chung. Nh vậy, việc tiếp
nhận văn học không còn là sự tiếp nhận thụ động của độc giả, mà là một sự
tiếp nhận tích cực, tác động trở lại tác giả để tạo ra một tác phẩm mới.
Với những khái niệm trọng tâm nh: tầm đón nhận, khoảng cách thẩm
mỹJauss và cả trờng phái Konstanz đã tạo lập nên một định thức biểu thị sự
hoàn tất quá trình sáng tạo của nhà văn, nhà thơ từ sáng tác đến tiếp nhận.
Ngay từ khi mới ra đời, mỹ học tiếp nhận đã có ảnh hởng mạnh mẽ
trên thế giới. Xuất phát từ Cộng hoà Liên bang Đức, lý luận này lan truyền
rộng rãi sang nhiều nớc. Nó đã giúp cho các nhà nghiên cứu giải quyết đợc
một số vấn đề trong lĩnh vực nghiên cứu công chúng.
Nh vậy, những thành tựu về lý thuyết tiếp nhận văn học cho ta thấy tác
phẩm văn học nh một máy thu có nhiều dải sóng mà ngời nhanh là kẻ chỉnh
sóng để bắt đợc đúng chơng trình mà mình mong đợi. Lý thuyết tiếp nhận bao
gồm toàn bộ quá trình biến văn bản thành tác phẩm nghệ thuật; quá trình thực
hiện sự tồn tại xã hội của tác phẩm, sự tác động và làm phong phú lẫn nhau
giữa ngời đọc và tác phẩm. Cũng theo lý thuyết này, tác phẩm văn học nh một

đối tợng tiếp nhận, nó là một quá trình tồn tại qua nhiều giai đoạn: ý đồ, tởng
tợng, văn bản, sự khách thể hoá ý đồ trong một cấu trúc có tính ký hiệu, sự
cảm thụ của ngời thởng thức. Do đó, tác phẩm không phải là hiện thực đợc
vật chất hoá hoàn bị và đông cứng trong tính trọn vẹn của nó. Trái lại, bất cứ
tác phẩm nào cũng gồm một phần có thực, khách quan và một phần khác do
ngời đọc phát hiện ra, mà theo M. Bakhtin là một hiện thực đã đợc thẩm mỹ
hoá.
1.1.2. Bạn đọc - chủ thể tiếp nhận
Nhà hoạ sĩ sáng tạo ra bức tranh, nhà soạn nhạc sáng tác ra bản giao hởng, nhà văn hoàn thiện cuốn tiểu thuyết nhng số phận của tác phẩm ấy trong
cuộc sống lại tuỳ thuộc vào công chúng nghệ thuật.
Tiếp nhận văn học là quá trình ngời đọc thể nghiệm chính mình, đồng
thời tìm tòi, phát hiện sự sáng tạo của nhà văn biểu hiện vừa hữu hình, vừa tồn
tại ở dạng tiềm năng trong văn bản. Bởi mọi tác phẩm văn học đều dang dở,
luôn đòi hỏi sự bổ sung mà không bao giờ ta đạt tới giới hạn cuối cùng bằng
văn bản (Roman Ingarden). Mỗi ngời đọc, khi tiếp nhận tác phẩm đợc
xem nh một phơng án, phản ánh những mức độ khác nhau của khả năng
tiếp nhận. Tuy nhiên, cách tiếp nhận của mỗi cá nhân, ở mỗi thời đại lại có
11


những khác biệt nên lịch sử tiếp nhận là quá trình không ngừng khám phá
những ý nghĩa mới mẻ của tác phẩm trên cơ sở khả năng hấp dẫn không
cùng từ văn bản.
Mặt khác, nói đến quá trình tiếp nhận văn học, ta nghĩ ngay đến sản
phẩm đợc làm ra. Tác phẩm, sản phẩm ấy cha qua tay ngời tiêu dùng, tức là
cha có sự tác động ngợc lại của một chủ thể tiếp nhận thì tác phẩm ấy chỉ tồn
tại trong dạng tiềm năng. Vì thế, theo Gơt, muốn đợc gọi là một tác phẩm
hoàn chỉnh thì những con chữ, những từ, những dòng, những trang của tác
phẩm ấy phải chịu sự phản ứng qua những xúc động, tình thơng và ý nghĩa
của một chủ thể tiếp nhận.

Nh vậy, ngời đọc có vai trò quan trọng đối với vấn đề tiếp nhận. Họ có ý
nghĩa quyết định đến sự tồn tại sinh mệnh nghệ thuật của một tác phẩm văn
học. Có ý kiến cho rằng: tác phẩm nghệ thuật nói chung và văn học nói riêng
là cả một bí mật mà để mở bí mật đó, độc giả phải sử dụng chìa khoá trong óc
tởng tợng của mình. Ngời đọc là một mắt xích quan trọng trong sơ đồ vòng
đời tác phẩm, bởi đó chính là cái đích mà sự sáng tạo hớng tới, nhằm thoả
mãn nhu cầu nhận thức và cải tạo đời sống. Văn học sẽ không có tác dụng gì
nếu nó đợc viết ra mà không đợc ngời đọc tiếp nhận (Huỳnh Vân). Ngời đọc
giúp tác phẩm đi hết vận số của mình, và với chức năng này, họ thành nhân tố
không thể thiếu đợc của quá trình văn học.Văn hào Gorki từng nhấn
mạnhchính do chỗ hoà hợp, trùng hợp những kinh nghiệm cua nhà văn văn
và kinh nghiệm của bạn đọc mà ta có chân lý nghệ thuật cái sức thuyết
phục đặc biệt của văn học vốn là cội nguồn ảnh hởng của nó đối với con ngời. Chân lý nghệ thuật mà Gorki muốn nói chính là vai trò tích cực của ngời
tiếp thu nghệ thuật.
Bất cứ tác phẩm nào cha công bố, thậm chí cha phát hành thì đã có
không ít ngời đọc rồi, đó là những ngời biên tập của nhà xuất bản. Thậm chí
bản thảo tác phẩm cha in cũng có ít nhất một ngời đọc - đó chính là tác giả.
Nhng Tác phẩm nghệ thuật mà mọi sản phẩm cũng thể có thể tạo ra công
chúng sính nghệ thuật, biết thởng thức cái đẹp. Cho nên, sản xuất không
những sản xuất ra đối tợng cho chủ thể, mà còn sản xuất ra chủ thể cho đối tợng. Vì vậy, nếu không có ngời đọc tiếp nhận thì văn bản và nhà văn cũng
mất lý do tồn tại.
Ngay khi nhà văn thái nghén và trong suốt quá trình hình thành tác
phẩm, vai trò của ngời đọc thật ra đã không hề vắng bóng. Với nhu cầu, thị
hiếu, động cơ, tâm thế, điều kiện và hoàn cảnh thởng thức của mình, ngời đọc

12


đã chi phối rất lớn tới quá trình sáng tạo của nhà văn. Nhng khác với ngời tiêu
thụ sản phẩm thông thờng, ngời đọc văn học đã làm phong phú thêm cho tác

phẩm bằng những cảm thụ và đánh giá riêng của mình. Trong khi tiếp nhận
tác phẩm, họ đã lấp đầy những khoảng trống mà nhà văn có ý thức hoặc vô
tình tạo nên. Ngời đọc bằng hoạt động liên tởng, tởng tợng của mình làm phát
lộ những ẩn ý tiềm tại trong mạch lạc của nó, làm dậy lên tiếng nói của những
khoảng lặng. Chính tính tích cực, sáng tạo của ngời đọc giúp cảm nhận hình tợng một cách toàn vẹn. Là con đẻ của nhà văn nhng khi ra đời tác phẩm lại đợc nuôi dỡng bởi bàn tay của ngời đọc. Nó có thể chết khi nhà văn còn sống
và ngợc lại, nó có thể sống và trở thành bất tử cả khi nhà văn không còn nữa.
Biết bao văn sĩ đã biến mất khỏi ký ức của nhân loại vì tác phẩm của họ cha
đủ lu dấu với thời gian. Bởi tác phẩm nghệ thuật có giá trị phải là sự thoả
mãn nhu cầu cả về phía ngời sáng tạo lẫn chủ thể tiếp nhận (Nguyễn Ngọc
Thiện).
ở cấp độ cao hơn, ngời đọc phát hiện ra những ý nghĩa mới của tác
phẩm cùng những mối liên hệ chỉnh thể tơng ứng với chúng. Đây chính là yếu
tố then chốt tạo nên sức sống trờng cửu của tác phẩm. Có những tác phẩm
sống mãi với thời gian và đi vào lich sử văn học dân tộc nhng cũng có những
tác phẩm khi mới ra đời đã hoàn toàn bị quên lãng.
Ngời đọc không những làm phong phú, lấp đầy khoảng trống mà họ còn
là ngời sàng lọc và bảo tồn tác phẩm văn học về mặt chất lợng. Ngời đọc tiếp
nhận tác phẩm luôn luôn song hành với loại bỏ. Tuy việc sàng lọc là không
xuôi chiều, có những tác phẩm mới ra đời bị lạnh nhạt nhng càng về sau mới
đợc khẳng định là kiệt tác, hoặc vốn cũng đợc chào đón ngay từ đầu nhng đợc
đánh giá rất khác nhau của ngời đọc qua các thời đại nhng nhờ sàng lọc mà
những tác phẩm thật sự có giá trị sẽ còn lại với thời gian. Nh vậy, tác phẩm
lừng lẫy ít hay nhiều, đứt quãng hay liên tụcphải qua sự sàng lọc của ngời
đọc. Chỉ có công chúng bạn đọc mới thực sự chuyển hoá những giá trị tinh
thần trong tác phẩm trở thành những động lực tình cảm trong tiến trình lịch sử.
Do đó, nghiên cứu và tiếp nhận văn chơng phải lắng nghe và tôn trọng tiếng
nói của độc giả. Họ có thể giải mã những thông điệp nghệ thuật mà nhà văn
đã nhập mã vào tác phẩm hoặc tạo ra một kiểu giải mã gần đúng với mã của
tác phẩm cũng có khi dùng một mã hoàn toàn trái ngợc với mã của tác giả.
Trong khi tiếp nhận, ngời tiếp nhận luôn đòi hỏi sự đồng cảm, họ giao

động và sự chủ ý (của tác giả) cũng giao động bấp bênh trong suốt quá trình
tiếp nhận văn bản. Từ sự tiếp nhận này đến sự tiếp nhận khác không có quá

13


trình giống nhau. Lúc tiếp nhận, bên cạnh sự cố ý còn có vai trò của sự không
cố ý. Ngời tiếp nhận không chỉ cảm nhận tác phẩm nh là kí hiệu, mà còn nh là
sự việc, sự vật, hiện thực, cái hiện thực dâng sẵn bên ngời đọc, ngời đọc coi nó
là hiện thực. Do đó, tác phẩm văn học chỉ tồn tại trong sự tác động qua lại
giữa tác phẩm và ngời tiếp nhận.
Tác phẩm văn chơng là thành quả sáng tạo của con ngời. Tuy nhiên, để
hiểu và cảm thụ nó không phải chuyện dễ. Tình yêu đối với cái đẹp, sự say mê
đối với văn chơng nghệ thuật sẽ giúp ngời đọc nghe đợc tiếng nói của nhà văn.
Đồng thời, đến lợt mình ngời đọc cảm thấy trở nên phong phú, sâu sắc và tinh
tế hơn từ sự cảm thụ cái hay, cái đẹp của tác phẩm văn chơng.
1.2. Một số phạm trù của tiếp nhận văn học
1.2.1. Tầm đón nhận
Lý luận tiếp nhận văn học xem mối quan hệ giữa tác phẩm và ngời đọc
là vấn đề trung tâm nghiên cứu của mình. Trong đó, tác phẩm là một quá
trình, tồn tại qua nhiều giai đoạn: ý đồ, tởng tợng, văn bản, sự khách thể hoá ý
đồ trong một cấu trúc có tính ký hiệu, sự cảm thụ của ngời thởng thức. Còn
ngời đọc, với t cách là chủ thể của sự tiếp nhận, trong quá trình tiếp nhận
bằng tiềm năng đọc của mình và những kinh nghiệm xã hội và nghệ thuật
của mình xây dung lại thế giới nghệ thuật mà nhà văn đã xây dung nên bằng
hình tợng, t tởng và cấu trúc ngôn ngữ, giải mã những điều mà nhà văn đã mã
hoá trong tác phẩm, tạo lại cái mà tác giả đã đa vào cấu trúc nghệ thuật của
mình, biến một văn bản tự nó thành một tác phẩm cho mình, biến tác
phẩm ở dạng khả năng thành ra hiện thực.
Tính năng động, sáng tạo của ngời đọc có vai trò nh thế nào trong quá

trình tiếp nhân? Vấn đề này liên quan đến khái niệm tầm đón nhận của
H.R.Jauss - đó là tiền đề tiếp nhận tác phẩm ở ngời đọc.
1.2.1.1. Quan niệm về tầm đón nhận
Khởi nguồn từ cộng hoà liên bang Đức với trờng phái Konstanz, lý
thuyết tiếp nhận hiện đại đã đợc nhiều nớc trên thế giới tiếp thu và phát triển.
Cống hiến của lý thuyết tiếp nhận là khẳng định vai trò không thể thiếu của
ngời đọc trong đời sống tác phẩm. Lý luận tiếp nhận đợc bắt đầu từ sự ý thức
về đối tợng thẩm mỹ. Tiếp nhận thẩm mỹ không phải là sự tái hiện đơn giản
mà là quá trình phức tạp: quá trình tham dự và đồng sáng tạo của ngời tiếp
nhận. ở đó, quyết định số phận của mỗi thời đại là tầm đón nhận
(Erwrtungshorizont) của ngời đọc.
Tác phẩm văn học mang đặc trng riêng của cấu trúc nghệ thuật ngôn từ.
Đó là một chỉnh thể bao gồm các thành tố nhà văn văn bản ngời đọc t14


ơng tác với nhau. Nội dung thẩm mỹ của tác phẩm văn học gắn liền với tầm
đón nhận của ngời đọc. Thuật ngữ này đợc Jauss mợn của nhà triết học, xã hội
học K. Mannheim vận dụng vào văn học, chỉ khả năng, giới hạn và nhu cầu
tiếp nhận văn học cụ thể (thống nhất với khát vọng đạo đức, lý tởng thẩm
mỹ) ở từng cá nhân, thế hệ, loại hình ngời đọc. Nó đợc hình thành, xây dung
trong cả quá trình dài quá trình ngời đọc tiếp xúc, làm quen, đối ngoại với
nghệ thuật để đạt đợc sự chủ động nhất định trong quan hệ đối với nó. Tầm
đón nhận không đứng yên mà có sự vận động, thay đổi, dới sự tác động ngợc
trở lại của những sáng tác mang nhiều tính cách tân.
Theo Jauss tầm đón nhận là hệ quy chiếu của kinh nghiệm văn học
của ngời tiếp thụ văn học, nó là tầm hiểu biết về văn học của ngời tiếp thụ và
nó sẽ luôn luôn thay đổi theo lịch sử và tuỳ thuộc vào tác phẩm đợc tiếp nhận.
Nó là một tập hợp các quy chuẩn thẩm mỹ có thể tái lập đợc của một công
chúng văn học xác định, nó có thể và cần phải điều chỉnh đợc về mặt xã hội
học tuỳ theo những khuynh hớng đặc thù của các tập đoàn, tầng lớp hoặc giai

cấp khác nhau, và có thể đối chiếu đợc với những quyền lợi và nhu cầu của
tình trạng lịch sử, kinh tế chi phối chúng. Hệ quy chiếu gồm ba yếu tố cơ bản:
1. Kinh nghiệm có trớc của ngời đọc về thể loại tác phẩm; 2. Hình thức và hệ
đề tài của tác phẩm trớc nó yêu cầu phải tìm hiểu; 3. Sự đối lập giữa ngôn ngữ
thi ca và ngôn ngữ thực tế, giữa thế giới tởng tợng và thực tế hàng ngày. Điều
này có nghĩa là mỗi độc giả có tầm hiểu biết về văn học và tầm hiểu biết này
sẽ thay đổi theo từng giai đoạn lịch sử.
Theo Trần Đình Sử, tầm đón nhận chính là sự hiện diện của một công
chúng, nó đợc khách quan hoá vào ba nhân tố sau: 1. Những hình thức đã biết
hay là thi pháp nội tại của thể loại; 2. Mối liên hệ tiềm tàng với các tác phẩm
đã biết của môi trờng lịch sử văn học; 3. Sự đối lập của tởng tợng và thực tại,
của các chức năng thực tế và chức năng nghệ thuật của ngôn ngữ.
Theo Nguyễn Thị Thanh Hơng, tầm đón nhận là mức độ hiểu biết về
văn học nghệ thuật, kinh nghiệm sống hiện có, khả năng phân tích, lý giải các
vấn đề xã hội, văn hoá, chính trịvà khả năng, mức độ tiếp nhận cái mới trong
văn học dựa trên vốn hiểu biết sẵn có của học sinh nói riêng và của bạn đọc
nói chung. Vì vậy, sự tiếp nhận không thể diễn ra nếu vấn đề tiếp nhận vợt quá
tầm đón nhận của độc giả.
Có thể thay đổi hoặc tái lập tầm đón nhận đối với một tác phẩm, nó phụ
thuộc vào tính chất, mức độ, tác động của văn bản văn học đối với công chúng
và phụ thuộc vào các quy chiếu thẩm mỹ của một lớp bạn đọc nhất định. Sự

15


thay đổi hoặc tái lập tầm đón nhận phụ thuộc vào điều kiện xã hội, chính trị,
kinh tế cụ thể và do yêu cầu giáo dục của nhà trờng đặt ra.
Cần phân biệt giữa tầm đón nhận cá nhân với tầm đón nhận tập thể. Cái
sau tiêu biểu cho một lớp ngời, một thế hệ, một lực lợng xã hội. Nó phản ánh
và tập hợp những nét chung nhất tầm đón nhận của những cá thể trong tong

phạm vi ấy. Nó cũng có thể biểu hiện tập trung ở tầm đón nhận của các nhà
phê bình kiệt xuất, thái độ công minh, chính trực, kiên quyết, uyên bác, năng
lực thẩm văn sâu sắc và tinh tế.

1.2.1.2. Cấu trúc của tầm đón nhận
Trần Đình Sử cho rằng, trong tầm đón nhận có hai mặt: tầm đón nhận
thẩm mỹ và tầm đón nhận đời sống.
1. Tầm đón nhận thẫm mỹ là kinh nghiệm thẩm mỹ, trình độ lý giải,
phân tích, cắt nghĩa các vấn đề văn học, mỹ học, là mức độ tiếp nhận những
cái mới trớc một văn bản văn học.
2. Tầm đón nhận đời sống là kinh nghiệm sống hiện có, trình độ lý giải
các vấn đề xã hội, lịch sử, đạo đức, chính trị.
Theo giáo s Phơng Lựu tầm đón nhận đợc biểu hiện cụ thể ở các mặt
sau:
1. Tầm đón chờ ý nghĩa: Bất cứ bạn đọc nào đối với bất kỳ tác phẩm
văn học nào, cũng mong muốn nó vừa biểu hiện vừa củng cố và nâng cao
những t tởng, tình cảm, những hứng thú và sở thích phù hợp với lý tởng của
mình. Cũng có thể đó là sự khẳng định trực tiếp những cái chính diện, cũng có
thể là gián tiếp qua sự phủ định những cái ngợc lại.
2. Tầm đón chờ ý tợng: Khi tiếp xúc với một hình ảnh trong văn bản tác
phẩm, ngời đọc bao giờ cũng liên tởng từ những kinh nghiệm và thể nghiệm
vốn có của mình, để định hớng sự lý giải nội dung bên trong của nó. Đọc
những hình ảnh trong thơ cổ nh thanh tùng, hàn mai ngời đọc có thể liên
tởng đến những nhân cách thanh tao, cơng nghịMột nét hình ảnh của
Maxlova đã đợc L. Tônxtôi miêu tả nh sau: Nàng chít khăn lên đầu và rõ
ràng là cố ý để lộ một vài mớ tóc mỏng xoà trên tránĐôi mắt đen, hơi mọng
lên, nhng vẫn lấp lánh sáng(Sống lại). Lớt qua mấy dòng này, với một
kinh nghiệm đời thế nào đó, rất có thể một số ng ời đọc sẽ liên tởng đến
một ngời phụ nữ với cuộc đời bi đát, nhng không chịu khuất phục trớc số
phận


16


3. Tầm đón nhận văn loại: Dựa vào kinh nghiệm thởng thức thể loại vốn
có, đứng trớc một quyển tiểu thuyết, bạn đọc rất có thể liên tởng đến một cốt
truyện với nhiều tình tiết phong phú và hấp dẫn, một hệ thống nhân vật với
những tính cách phức tạp mà sống động. Và khi mới tiếp xúc với một bài thơ
trữ tình, ngời đọc liền chuẩn bị đợc thởng thức những sắc thái trữ tình nồng
thắm, cách sử dụng giàu hình ảnh và nhạc điệu (30, 350-351).
Tầm đón nhận, dựa trên kinh nghiệm và thể nghiệm vốn có này, còn
biểu hiện ở nhiều lĩnh vực cụ thể nh về một phong cách, một bút danh, một
lời đề từ, thậm chí cả việc trang hoàng ngoài bìa Tất cả những thứ vô hình
hay hữu dạng này, có khi rất bâng quơ, nhng ít nhiều vẫn góp phần làm nên
cuộc đối thoại giữa những suy tởng ban đầu của bạn đọc với nội dung đợc
triển khai theo hình tuyến của văn bản tác phẩm.
1.2.2. Tâm thế tiếp nhận
Sống trên đời hàng ngày, hàng giờ con ngời thờng trải qua những tâm
trạng khác nhau, lúc vui, lúc buồn, khi hào hứng, khi lo âu, sảng khoáiChỉ
nói riêng trong trờng hợp đọc tác phẩm văn học, tâm trạng ấy cũng muôn màu
muôn vẻ. Không phải chỉ lúc phấn khởi mới tiếp xúc với văn học, mà ngợc lại,
khi thấy cuộc đời quá chán ngời ta lại tìm về với văn học. Tâm thế đọc, do đó
rất phức tạp.
Nếu nh trong quá trình sáng tác, nhà văn đọc bản chất các hiện tợng
tự nhiên, xã hội bằng sức cảm thụ và thanh lọc chất liệu đời sống, bằng hồi ức,
liên tởng và tởng tợngđể kết tinh và h cấu nghệ thuật, mã hoá những dấu
vết của hng phấn thần kinh thành chất liệu xây dựng hình tợng nghệ thuật thì
trong tiếp nhận, ngời đọc phải bằng tâm thế và khả năng tái hiện đời sống đợc
mã hoá trong chất liệu để đọc đợc bức thông điệp tâm hồn mà nhà văn gửi
gắm.

Tâm thế là tâm trạng, trạng thái tâm lý tình cảm của ngời đọc khi tiếp
xúc với tác phẩm. Là trạng thái cảm xúc chung bao trùm lên toàn bộ các rung
động và làm nền cho hành động của con ngời.
Tâm thế tiếp nhận là điểm tiếp xúc trực tiếp của độc giả với tác phẩm, là
sự chú ý, khả năng huy động những kiến thức, kinh nghiệm của ngời đọc để
tiếp nhận tác phẩm.
Tâm thế, tâm trạng của con ngời do một tập hợp nguyên nhân từ xã hội,
thiên nhiên và cả thân nhân, không phải chỉ là biểu hiện của t tởng và đạo đức.
Đúng là xã hội có công bằng, sự nghiệp có thành đạt, gia đình có hoà thuận
hay không đều quyết định rát lớn đến tâm trạng sống của con ngời. Nhng
thiên nhiên khắc nghiệt, hay ma thuận gió hoà, ngày xuân ấm áp hay những
17


tháng đông buốt giáđều ảnh hởng đến tâm thế con ngời. Và chính con ngời,
già yếu hay trẻ khoẻ, mệt mỏi hay khoẻ mạnh cờng trángdù đã qua sự điều
chỉnh của ý chí, vẫn không thể không tác động đến tâm trạng.
1.2.3. Động cơ tiếp nhận
Không tách rời mà còn giao thoa với tầm đón nhận là động cơ tiếp
nhận. Cuộc sống phong phú, văn học lại đa dạng, động cơ tiếp nhận của bạn
đọc vốn đã không giống nhau, nhất là khi đứng trớc các tác phẩm cụ thể, lại
càng khác biệt.
Động cơ là cái có tác dụng chi phối, thúc đẩy ngời ta suy nghĩ và hành
động. Đứng trớc bất cứ một tác phẩm nào con ngời cũng đều có những suy
nghĩ, cảm xúc khác nhau. Có khi đó là cảm giác sung sớng, thoả mãn khi
nhân vật mình yêu thích có một kết thúc đẹp; có khi đó là những trăn trở, suy
t về vấn đề đặt ra trong tác phẩm; cũng có khi đó là niềm hạnh phúc khi đợc
hiểu thêm nhiều vấn đề về cuộc sống, nhìn thấy những góc khuất trong tâm
hồn của con ngời mà bấy lâu còn là một bí ẩnNh vậy, động cơ tiếp nhận
chính là mục đích mà chủ thể tiếp nhận hớng tới, mong muốn đạt đợc khi tiếp

xúc với tác phẩm.
1.2.4. Quá trình tiếp nhận
1.2.4.1. Quan niệm về quá trình tiếp nhận
Tác phẩm văn học không phải là một vật thể đã xong xuôi, không thể
xem nó là vật hoàn toàn lý tởng thuộc về ý niệm. Nó không tĩnh mà động,
không phải sản phẩm cố định mà là một quá trình. Tác phẩm văn học là một
bộ phận của một quá trình đặc biệt, mà cái quyết định sự tồn tại và chất lợng của
nó phụ thuộc ở nhiều yếu tố ngoài nó. Khi cha đọc, tác phẩm văn học chỉ là một
vật thể hiện hữu, cần nắm mà cha có đời sống thực. Sự tồn tại đích thực và những
đặc trng của tác phẩm chỉ có đợc nhờ chủ ý của ngời đọc và tác giả.
Nh vậy, khi ngời đọc biến văn bản văn học thành tác phẩm văn học, tức
đã xảy ra quá trình tiếp nhận văn học. Theo Jauss, tác phẩm vặc học không chỉ
là văn bản của nhà văn mà văn bản ấy phải đợc ngời đọc đọc. Ngời đọc bớc
đầu trên bình diện hình thức đi từ bộ phận đến toàn thể, đọc văn bản nh đọc
một bản nhạc. Lúc này, ngời đọc nhận ra hình thức toàn vẹn của tác phẩm, nhng nghĩa và ý nghĩa của nó thì cha. Sau đó, trong hoạt động đọc và lý giải, trên
bình diện ý nghĩa, ngời đọc đi từ toàn thể đến bộ phận, và từ các nghĩa, ngời
đọc cụ thể hoá điều cơ bản nhất cho bản thân, biến văn bản thành tác phẩm
riêng của họ.
Theo nhà nghiên cứu Mỹ Noman Holan, quá trình tiếp nhận là quá
trình cái tôi đem nội dung vô thức chuyển thành nội dung ý thức và nh vậy
18


tác phẩm đợc xem nh là sự biểu hiện và ghi nhận về sự sống, cá tính của ngời
đọc. Giải thích là chức năng của cá tính, nghĩa là khi đọc, tất cả chúng ta đều
lấy tác phẩm văn học để tợng trng, cuối cùng là dùng nó để phục chế lại bản
thân chúng ta. Nội dung đích thực của văn học theo ông là biểu hiện cái bản
năng, cái xung đột và ảo giác nguyên thuỷ của con ngời, và thanh lọc nó bằng
ý thức, tính ngời, lý tính và đạo đức. Cội nguồn của hoạt động tiếp nhận, theo
M. Khrapchenco là tơng quan giữa các thuộc tính bên trong, các khái quát

nghệ thuật của tác phẩm với sự vận động của đời sống, với các khuynh hớng
phát triển của đời sống, tơng quan với hiện thực, với kinh nghiệm tinh thần
không chỉ là của thời đại khi nghệ sĩ sáng tác, mà còn là của các thời đại sau.
Và trong quá trình tồn tại lịch sử của tác phẩm cái cục bộ, cái cá biệt lu mờ
dần đi, nhờng chỗ cho các thuộc tính tâm lý của con ngời, là những cái sống
một thời gian dài, và cho các yếu tố toàn nhân loại.
Theo Giáo s Phơng Lựu, quá trình tiếp nhận chính là quá trình bạn đọc
thực tế chuyển hoá văn bản thứ nhất của tác giả thành văn bản thứ hai của
chính mình. Tác phẩm văn học đã từ vật tự nó biến thành vật của ta.
Quá trình tiếp nhận còn đợc hiểu là quá trình cụ thể hoá tác phẩm trong trí
tởng tợng, là đối thoại liên tục với tác giả trên mọi lĩnh vực. Nh Roman Ingarden
từng nói: Tiếp nhận văn học là một quá trình cụ thể hoá tác phẩm nh nó vốn
có.Theo ông, đời sống của tác phẩm diễn ra trong sự cụ thể hoá. Mọi tác phẩm
văn học đều trải qua giai đoạn ngời ta mới bắt đầu hiểu, tiếp theo là thời kỳ có
nhiều sự cụ thể hoá, sau đó là thời kỳ ít có sự cụ thể hoá.
Hay theo Nguyễn Thị Thanh Hơng, đó là quá trình tri giác tác phẩm, cụ
thể hoá, khái quát hoá nghệ thuật để hiểu giá trị đích thực của tác phẩm. Đối
với bạn đọc-học sinh, đó là quá trình các em phát huy những năng lực của
mình để tiếp nhận tác phẩm, tích cực tham gia vào quá trình tiếp nhận dới sự
dẫn dắt và định hớng của giáo viên, biến mình thành một chủ thể tiếp nhận
một cách sáng tạo, tự giác tham gia vào quá trình đồng sáng tạo với tác giả.
Nói một cách khái quát, đó chính là quá trình thoả thuận giữa văn chơng và sự
tái sáng tạo bản sắc riêng của ngời đọc.
Có ý kiến khác cho rằng, quá trình tiếp nhận văn học là quá trình đi
ngợc lại hành trình sáng tác của nhà văn mà hình tợng tác phẩm là điểm
gặp gỡ và tạo nên mối đồng cảm thẩm mỹ giữa ngời sáng tác với ngời thởng thức.
Quá trình tiếp nhận là một quá trình diễn ra theo một hoạt động nổi bật
là hoạt động đọc. Nhà văn là ngời sáng tạo ra tác phẩm.Tuy nhiên, số phận

19



lịch sử của tác phẩm văn học lại đợc quyết định bởi quá trình đọc. Đọc có
nghĩa là tháo gỡ các mã kí hiệu văn chơng trong văn bản, tìm hiểu ý nghĩa của
tác phẩm thông qua cấu trúc của văn bản. Đọc có nghĩa là phân tích, đánh giá,
đối chiếu, tổng hợpNgời đọc nhập cuộc, hoá thân với những cảm xúc riêng
của mình, chuyển đổi tác phẩm nghệ thuật thành thế giới cảm xúc, hình tợng
riêng của ngời đọc. Mỗi cách đọc giúp phát hiện ở tác phẩm những nét riêng.
ở đó, mỗi sự lý giải có giá trị bao giờ cũng là sự phát hiện ra một thuộc tính,
một phơng diện vốn có trong tác phẩm, đồng thời là cách đọc phù hợp và tiêu
biểu hơn của thời đại mình. (1, 223)
1.2.4.2. Cấu trúc của quá trình tiếp nhận
Tác phẩm văn chơng thờng truyền đạt niềm vui, nỗi buồn, tri thức và
quan điểm sống cho bạn đọc. Tác phẩm có thể trở thành một sự kiện có ý
nghĩa trong cuộc sống của một đời ngời và trở thành sức mạnh phát triển xã
hội. Ngời đọc tác phẩm văn chơng đợc trải nghiệm và nhận thức những gì
họ cần tiếp thu và lĩnh hội. Một tác phẩm có chất lợng t tởng và nghệ thuật
bao giờ cũng tác động mạnh mẽ đến ngời đọc. Nhng tác phẩm có trở thành
đối tợng hấp dẫn sâu sắc đối với ngời đọc trong quá trình lĩnh hội hay
không lại tuỳ thuộc vào trình độ và năng lực tiếp nhận văn học sáng tạo,
tích cực của chủ thể. Tác phẩm cần độc giả, vì nhờ sự tiếp nhận, tác phẩm
văn chơng mới phát huy bản chất xã hội thẩm mỹ và đạt đợc sự tác động
cụ thể của nó.
Tác phẩm văn chơng-đối tợng tiếp nhận của học sinh vốn dĩ đã không
đơn giản nên quá trình tiếp nhận văn học ở các em càng diễn ra rất phức tạp
song bao giờ cũng là một quá trình đi từ những kí hiệu ngôn ngữ, từ lớp âm
thanh nhịp điệu, từ vựng, đề tài, chủ đề và t tởng, cảm xúc.
Nắm vững chức năng tạo nghĩa đợc cấu tạo đặc biệt của ngôn từ trong
văn bản nghệ thuật là con đờng tất yếu để giải mã tác phẩm. Thông qua ngôn
ngữ văn học sống động, luôn sinh sôi nảy nở, gợi mở và có sức biểu hiện vạn

năng độc giả có thể lĩnh hội đợc dụng ý của tác giả. Song không chỉ dừng lại ở
đó, việc tiếp nhận hình tợng văn học trong quá trình tiếp nhận là một khâu vô
cùng quan trọng. Hình tợng xuất hiện trớc mắt bạn đọc rất phong phú về quan
hệ xã hội và tâm lý trong môi trờng giao tiếp riêng. Khi độc giả tái tạo một
bức tranh nghệ thuật cho mình, họ có thể tô đậm đặc điểm của quá trình giao
tiếp đợc diễn tả trong tác phẩm nhng cũng có thể làm lu mờ che lấp chúng.
Bởi thực chất của hành động giao tiếp văn học là sự gặp gỡ, tiếp xúc giữa ngời

20


đọc và hình tợng văn học. Tuy nhiên, lĩnh hội hình tợng phải thấy đợc nội
dung phản ánh thông qua hình thức biểu hiện đó.
Tóm lại, một tác phẩm văn học thực sự đến với bạn đọc là một tác phẩm
đã đợc nhận thức một cách rõ ràng cụ thể nhng tuỳ vào kinh nghiệm riêng của
mỗi ngời mà cách thâm nhập một tác phẩm không hoàn toàn giống nhau. Theo
Giáo s Phơng Lựu, diễn biến của quá trình tiếp nhận văn học trải qua các bớc
chuyển dịch nh sau:

21


- Lấp chỗ trống, đối thoại
Nhà mỹ học tiếp nhận Đức Iser cho rằng văn bản tác phẩm là một kết
cấu vẫy gọi, nó gợi mở cho bạn đọc trong phạm vi có thể phát huy dồi dào
năng lực sáng tạo của mình. Gadamer lại nhấn mạnh ý nghĩa của tác phẩm văn
học không chỉ nằm trong một lần mà trong vô số cuộc đối thoại mãi mãi.
Văn bản thứ nhất thì chỉ có một nhng có vô số văn bản thứ hai xuất hiện
vô tận trong lịch sử. Tác phẩm nghệ thuật, do đó, là một hệ thống mở. Ngời
Trung Quốc cũng thờng nói ý tại ngôn ngoại, ngôn hữu tận, nhi ý vô

cùngTất cả những ý kiến này đều liên quan đến sáng tác của nhà văn nhng
cũng không tách rời với sự thởng thức của ngời đọc.
Umberto Eco từng nói: Tất cả mọi tác phẩm, dù đợc sáng tạo theo thi
pháp tất yếu nào, cũng mở theo các kiểu đọc, mỗi kiểu đọc mang tới cho tác
phẩm một đời sống mới từ một triển vọng nào đó theo thị hiếu cá nhân của ngời đọc (10, 23). Thật vậy, tính chất mở là điều kiện của mọi sự thởng thức
thẩm mỹ, và tất cả mọi hình thức thởng thức, nếu mang giá trị thẩm mỹ đều
mở. Tác phẩm văn học nh một mê cung của mọi sự liên kết, tạo nghĩa không
ngừng. Cái tởng nh đã hoàn toàn và khép kín ấy luôn tạo ra khả năng để có thể
lý giải hàng ngàn cách khác nhau mà tính độc đáo, không lặp lại của nó vẫn
không thay đổi.
- Tái hiện để mà tái tạo
Văn học là nghệ thuật của ngôn từ, chất liệu của nó chỉ là kí hiệu vật
chất, cho nên hình ảnh của nó là gián tiếp. Nh thế, muốn thởng thức tác phẩm
văn học, ngời đọc tất yếu phải trải qua khâu tái hiện. Không những thế, các
kí hiệu ngôn từ trong tác phẩm văn học không phải đồng hiện mà đợc triển
khai theo hình tuyến từ đầu đến cuối văn bản, nh thế sự tái hiện ở đây là liên
tục. Chính trong quá trình tái hiện liên tục này, độc giả mới nghe thấy dần
hình tợng mà nhà văn mô tả. Văn học mang tính hình tợng gián tiếp là nh vậy.
Nghĩa là nó phải kinh qua sự tởng tợng của ngời đọc ngay giây phút đầu tiên
của quá trình thởng thức tiếp nhận. Sự tái hiên này mang tính chất sáng tạo
hay sự tái tạo trong việc đọc văn theo các mặt sau:
+ Tái tạo hình tợng: Trong khi đọc tác phẩm văn học, độc giả vữa bám
vào sự mô tả trong văn bản, vừa liên tởng tới loại ngời tơng tự ngoài đời, đồng
thời cũng đa vào cảm nghĩ và lý giải của mình mà hình dung, tởng tợng về
nhân vật đó. Kết quả là mỗi ngời mỗi khác, nh ngời phơng Tây thờng nói một
nghìn bạn đọc, thì có một nghìn Hamlet. Hình dung của mỗi ngời mỗi khác,
không giống sự hình dung với chính tác giả.

22



+ Thay đổi lại theo tình cảm khác: Tác phẩm văn học thành công nào
cũng chan chứa tình cảm, đủ các sắc thái vui, buồn, giận, thơngtất nhiên
trong đó sẽ nổi lên một trạng thái tình cảm chủ đạo. Nhng ngời đọc chỉ thích
và nhớ nhất những trạng thái tình cảm nào phù hợp với sự xúc động thờng
ngày của bản thân.
+ Giải thích lại theo quan niệm khác: Khi một bạn đọc, nhất là các nhà
khoa học đã có một quan niệm riêng về con ngời và thế giới, thậm chí đã hình
thành một chủ thuyết, thì tất nhiên họ thờng giải thích lại mọi việc đời, nhất là
đối với những kiệt tác văn học nghệ thuật, vì đây là những bức tranh nhân
sinh thu gọn.
Thật ra, sự tái tạo hay thay đổi còn diễn ra trên vô số cấp độ và bình
diện khác. Sự thay đổi đó, thậm chí còn diễn ra ở một con ngời đọc một tác
phẩm xác định nhng trong những lúc khác nhau.
+ Lý giải và ngộ nhận: Sự tiếp nhận của bạn đọc vừa có khả năng lý giải
đúng, nhng cũng vừa có khả năng ngộ nhận ý đồ của tác giả. Tuy nhiên,
không phải tất cả những ngộ nhận đều sai. Cần phân biệt chính ngộ và
phản ngộ. Chính ngộ tuy không phù hợp với ý đồ của tác giả nhng vẫn
có căn cứ trong tác phẩm. Phản ngộ là sự tiếp nhận tuỳ tiện, cắt xén,
xuyên tác, không có căn cứ trong tác phẩm. Nếu biểu hiện của chính ngộ
là muôn màu muôn vẻ thì nguyên nhân của sự phản ngộ cũng rất phức tạp.
Đó có thể là do động cơ, tâm thế, hoặc tầm đón kỳ quặc, hoặc quá cao
siêu hoặc dới mức tầm thờng.
-Trạng thái thông thờng mà tốt đẹp trong mối quan hệ giữa sáng tác và
tiếp nhận: Thông thờng tức là không nói tới hai cực. Những sáng tác qua
xoàng xĩnh, những công chúng hoàn toàn mù văn thì bàn làm gì? Hay
những đại kiệt tác, những phê bình xuất chúng thì lại rất hiếm. Tất cả ở đây
chỉ đợc xét ở mức trung bình lý tởng, nghĩa là ở trong trạng thái thông thờng
phổ biến, nhng không bao giờ tự thoả mãn, mà luôn biết vơn lên cái tốt đẹp
hơp. Cũng không bàn sáng tác và tiếp nhận một cách cô lập mà trong sự tơng

tác lẫn nhau.
Sáng tác phải đợc hành chức nh một lời tâm sự, một thông điệp thẩm
mỹ, nó phải đợc công chúng tiếp nhận, mới trở thành một sản phẩm xã hội.
Sáng tác phải xuất nhân chi ý ngoại giả, nhng tu lại nhân chi ý trung (cái nói
ra phải hơi bất ngờ với ngời khác, nhng rồi vẫn nằm trong ý của họ). Tác phẩm
phải nói những gì buộc công chúng phải ngẫm nghĩ mới hiểu rồi cảm thấy mở
mang, thú vị. Đó không phải là những thứ khó hiểu đến mức không thể nào

23


hiểu đợc, hoặc cố hiểu ra rồi chỉ thấy cầu kỳ, rỗng tếuch. Hấp dẫn nhng hiểu
đợc. Hiểu đợc nhng phải hấp dẫn.
Tơng ứng với phẩm chất nói trên, trong sáng tác, công chúng phải làm
sao cho động cơ, tâm thế có một tầm đón tổng hợp trong từng trờng hợp cụ
thể, có thể không rơi vào tình trạng phản ngộ, hoặc thậm chí vô cảm.
Tóm lại, diễn biến thông thờng mà tốt đẹp của sự tiếp nhận những tác
phẩm đích thực là văn học, bao giờ cũng đợc mở đầu bằng một tầm đón không
chứa đựng mầm mống của sự phản ngộ và kết thúc bằng sự mở rộng và
nâng cao của chính tầm đón ấy.
***
Với ý nghĩa phơng pháp luận, tiếp nhận văn học đã mở thêm một lối đi
nữa cho việc khảo sát văn chơng. Với quan điểm tiếp nhận, lịch sử văn học
không chỉ nh lịch sử của nhà văn, nhà thoe mà còn là lịch sử của việc cảm
nhận và phê bình tác phẩm. Đối với hoạt động sáng tạo của nhà văn cũng vậy.
Sáng tác không chỉ là sự tự bộc lộ và tìm kiếm những phơng tiện nghệ thuật để
diễn đạt cảm xúc, suy nghĩ của tác giả mà còn là lời kêu gọi, nhắn nhủ, là hoạt
động đi tìm những tâm hồn đồng điệu.
Chơng 2: Tiếp nhận văn học trung đại Việt Nam
của học sinh THPT hiện nay

2.1. Về văn học trung đại Việt Nam
2.1.1. Một vài đặc điểm của văn học trung đại Việt Nam
Nền văn học trung đại Việt Nam gắn bó máu thịt với vận mệnh đất nớc,
số phận những con ngời Việt Nam ngay từ khi mới ra đời. Tinh thần yêu nớc,
tinh thần nhân đạo là sợi chỉ đỏ xuyên suốt toàn bộ tiến trình phát triển của 10
thế kỷ văn học trung đại.
Buổi đầu dựng nớc văn học tập trung khẳng định sự trờng tồn, tất thắng
của dân tộc. Văn học Lý-Trần với những Lĩnh Nam chích quái của Vũ Quỳnh,
Kiều Phú tràn đầy niềm tự hào dân tộc; với Dự chu tì tớng hịch văn của Trần
Hng Đạo, thơ Trần Nhân Tôngrực ngời hào khí Đông A. Giặc Minh đến xâm
lợc có văn học Lam Sơn và khép lại bằng áng thiên cổ hùng văn Bình Ngô đại
cáo của Nguyễn Trãi. Hơn 300 trăm năm sau cuộc chiến tranh vệ quốc vĩ đại
chống quân Thanh xâm lợc ở phơng Bắc, quân Xiêm ở phia Nam đã đợc văn
học Tây Sơn phản ánh khá đầy đủ. Kẻ thù truyền thống phơng Bắc vừa rút
khỏi một kẻ thù mới thực dân Pháp kéo vào và văn học yêu nớc chống Pháp
với những tên tuổi lớn nh Nguyễn Đình Chiểu, Nguyễn Thôngđã toát lên
24


tinh thần bất khuất của ngời Việt trong một thời kỳ lịch sử khổ nhục nhng vĩ
đại. Đó là những Thiên Nam liệt truyện, Nam triều công nghiệp diễn trí
Văn học trung đại không chỉ quan tâm đến những vấn đề của vận mệnh
đất nớc mà còn thể hiện tình yêu đối với thiên nhiên, những suy nghĩ day dứt
về cuộc đời, về số phận con ngời, đặc biệt là những con ngời bé nhỏ. Thế kỷ
XVI, Truyền kỳ mạn lục của Nguyễn Dữ đã cho ngời đọc hiểu đợc số phận bi
kịch của ngời phụ nữ. Đồng thời, những khát vọng chân chính của con ngời:
quyền đợc sống, đợc yêu, đợc mu cầu hạnh phúc mà tác phấm nhen lên đã đợc
các tác giả thế kỷ XVIII kế thừa, phát triển tới đỉnh cao, tô đậm truyền thống
nhân văn của văn học trung đại.
Văn học trung đại là kết tinh, là hiện thân của con ngời, đất nớc Việt

Nam trong suốt quá trình phát triển của lịch sử với tất cả những niềm vui,
hạnh phúc và cả những giọt nớc mắt đau thơng.
Văn học dân gian của các dân tộc bao giờ cũng là cơ sở cho văn học
viết nảy sinh và phát triển. Đặc biệt, đối với Việt Nam thì điều này lại càng vô
cùng quan trọng. Trải qua hơn 1000 năm Bắc thuộc, bọn xâm lợc đã phá hoại
tàn nhẫn truyền thống văn hiến Việt. Nhng linh hồn Việt vẫn trờng tồn và quật
khởi để cuối cùng giành lại đợc độc lập vào giữa thế kỷ X. Có đợc sức mạnh
lỳ diệu ấy là do dân tộc ta có truyền thống văn hiến lâu đời mà văn học dân
gian chính là nền tảng.
Do đó, nền văn học Việt Nam ngay khi mới ra đời đã hớng ngay về
nguồn cội, lấy văn học dân gian làm cơ sở cho văn học viết. Văn học dân
gian chính là nguồn cung cấp dồi dào về nội dung cũng nh nghệ thuật cho
văn học viết trung đại Việt Nam trong suốt 10 thế kỷ hình thành và phát
triển. Ta thấy rất rõ điều này quan một số tác phẩm tiêu biểu của văn học
trung đai qua các giai đoạn nh: Lĩnh Nam chích quái thời Lý-Trần, Quốc
âm thi tập thời Lê-Mạc, Chinh phụ ngâm, Cung oán ngâm khúc, Truyện
Kiều, Hồ Xuân Hơng
Văn học trung đại Việt Nam phát triển theo quy luật vừa tiếp thu vừa
dân tộc hoá tinh hoa văn học nớc ngoài, chủ yếu là văn học Trung Quốc.
Trớc khi bị đế quốc phong kiến phơng Bắc thống trị, nớc ta cha có chữ
viết. Vì vậy, sau khi giành đợc độc lập, ngời Việt đã ding chữ Hán nh một phơng tiện văn hoá trong sáng tác văn học. Tuy nhiên, ta ding chữ Hán theo cách
riêng của mình. Trên cơ sở chữ Hán và bộ chữ Hán đọc theo âm Hán Việt ta
đã sáng chế ra loại văn tự dân tộc chủ yếu dùng để ghi VII, chữ Nôm đợc
dùng để sáng tác văn học. Từ đó, văn học trung đạiViệt Nam song song tồn tại

25


×