Tải bản đầy đủ (.pdf) (128 trang)

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Y DƯỢC HỌC , HỌC VIỆN QUÂN Y

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (865.21 KB, 128 trang )

Học viện Quân y

Phơng pháp
Nghiên cứu y dợc học
(Giáo trình giảng dậy của Học viện Quân y)

Nh xuất bản Quân đội Nhân dân
H nội - 2002
1

Bs Nguyn c Nhõn www.dany1b.com - Trõn trng gii thiu


Học viện Quân y

Phơng pháp
Nghiên cứu y dợc học
(Giáo trình giảng dậy của Học viện Quân y)

Nh xuất bản Quân đội Nhân dân
H nội - 2002
2

Bs Nguyn c Nhõn www.dany1b.com - Trõn trng gii thiu


Chủ biên

:

Lê Bách Quang



Phó giám đốc HVQY
Trởng phòng KHCN&MT

Th ký biên soạn: TS

Đon Huy Hậu

CNBM Dịch học Quân sự

Tác giả

GS.TS

Phạm Gia Khánh

Giám đốc HVQY

BS

H Văn Tuỳ

Phó giám đốc HVQY

GS.TS

Nguyễn Văn Nguyên

Phó giám đốc HVQY


PGS.TS

Vũ Đức Mối

Phó giám đốc HVQY

PGS.TS

Lê Bách Quang

Phó giám đốc HVQY

TS

Đon Huy Hậu

CNBM Dịch học Quân sự

:

PGS.TS

3

Bs Nguyn c Nhõn www.dany1b.com - Trõn trng gii thiu


Lời giới thiệu
Quá trình đo tạo l quá trình dậy ngời, dậy nghề, dậy phơng pháp: Dậy cho
học viên phơng pháp nghiên cứu khoa học trong lĩnh vực y dợc, l hnh trang cần

thiết không thể thiếu đợc của quá trình đo tạo trong lĩnh vực y, dợc học cả ở bậc
đại học v sau đại học.
Giáo trình "Phơng pháp nghiên cứu y, dợc học" đã tập hợp đợc các kiến
thức, lý luận về phơng pháp luận khoa học v những phơng pháp nghiên cứu khoa
học thờng đợc áp dụng trong lĩnh vực y, dợc học . Giáo trình đáp ứng đợc yêu
cầu cập nhật kiến thức hiện đại về phơng pháp nghiên cứu y, dợc học, phù hợp với
chơng trình đo tạo của Học viện Quân y. Giáo trình sử dụng cho giảng dậy đại học
v sau đại học. Đây l cố gắng lớn của tập thể tác giả biên soạn.
Chúng tôi xin giới thiệu giáo trình "Phơng pháp nghiên cứu y, dợc học"
với đông đảo đồng nghiệp. Hy vọng giáo trình sẽ đáp ứng đợc yêu cầu của các bạn
đồng nghiệp trong công tác giảng dậy v nghiên cứu y, dợc học. Rất mong nhận
đợc sự góp ý của bạn đọc để giáo trình đợc hon thiện hơn trong những lần tái bản
sau ny.

Giám đốc Học viện Quân y
Thiếu tớng Giáo s Phạm Gia Khánh

4

Bs Nguyn c Nhõn www.dany1b.com - Trõn trng gii thiu


Lời nói đầu
Giáo trình "Phơng pháp nghiên cứu y,dợc" l ti liệu giảng dậy cho các
đối tợng học viên sau đại học thuộc chuyên ngnh y học, dợc học. Giáo trình còn
l ti liệu tham khảo cho các cán bộ giảng dậy, nghiên cứu, điều trị khi tiến hnh các
hoạt động nghiên cứu khoa học.
Nội dung giáo trình gồm lý luận cơ bản về khoa học luận, về nghiên cứu khoa
học, phơng pháp nghiên cứu khoa học, các phơng pháp nghiên cứu dịch tễ học,
các bớc tiến hnh đề ti NCKH


Đây l những nội dung rất cần thiết để triển khai

hoạt động nghiên cứu khoa học trong lĩnh vực y học, dợc học.
Mặc dù đã hết sức cố gắng su tầm ti liệu , biên soạn công phu, nghiêm túc,
nhng chắc chắn giáo trình còn nhiều thiếu sót. Rất mong nhận đợc ý kiến phê
bình, góp ý của đồng nghiệp v bạn đọc để giáo trình đợc hon thiện hơn trong
những lần tái bản.
Các tác giả

5

Bs Nguyn c Nhõn www.dany1b.com - Trõn trng gii thiu


Mục lục
Chơng

Chơng

Chơng

1.

Một số khái niệm về khoa học.

1.1.

Khoa học l gì.


1.2.

Chức năng của khoa học.

1.3.

Trờng phái khoa học.

1.4.

Quy luật hình thnh v sự phát triển khoa học.

1.5.

Phân biệt khái niệm Khoa học - Công nghệ - Kỹ thuật.

2.

Nghiên cứu khoa học.

2.1.

Nghiên cứu khoa học l gì.

2.2.

Chức năng của NCKH.

2.3.


Đặc điểm của NCKH.

2.4.

Các loại hình NCKH.

3.

Phơng pháp NCKH.

3.1.

Phơng pháp.
Phơng pháp NCKH

3.2.

Phơng pháp nghiên cứu lý thuyết

3.2.1. Khái niệm
3.2.2. NC ti liệu
3.2.3.

3.3.

Phơng pháp NC thực nghiệm.

- Khái niệm
- Phân loại thực nghiệm
- PP tiến hnh thực nghiệm

- Địa điểm tiến hnh thực nghiệm

- XD mô hình NC thực nghiệm
3.4.

Phơng pháp NC phi thực nghiệm

- Quan sát
- Trắc nghiệm

6

Bs Nguyn c Nhõn www.dany1b.com - Trõn trng gii thiu


Chơng

4.

Phơng pháp nghiên cứu Dịch tễ học.

- Nghiên cứu mô tả

(Descriptive study)

- Nghiên cứu phân tích

(Analylical study)

1. Nghiên cứu bệnh chứng (Case - contcol study)

2. Nghiên cứu thuần tập

(Cohort study)

- Nghiên cứu can thiệp

(Interventional study)

- Thử nghiệm lâm sng ngẫu nhiên có đối chứng
(Randomized Controled Clinical Trial)
- Phơng pháp nghiên cứu y học cộng đồng.
- ứng dụng thống kê sinh học trong các nghiên cứu.
- Phơng pháp chọn mẫu v tính cỡ mẫu cho các
- Nghiên cứu nguyên nhân bệnh tật trong cộng đồng.
- Đo lờng tần số mắc bệnh v chết ở cộng đồng.
- Chẩn đoán cộng đồngv nghiệm pháp sng tuyển.
Chơng

5.

Các bớc tiến hành đề tài nghiên cứu khoa học.

- Xây dựng đề cơng NCKH; đăng ký đề ti NCKH.
- Cách viết báo cáo kết quả nghiên cứu khoa học.
- Nhận xét, đánh giá báo cáo kết quả của đề ti NCKH y - dợc.
Chơng

6.

Một số quy định và mẫu biểu NCKH.


- Quy định giao nhiệm vụ trực tiếp v tuyển chọn đơn vị, cá nhân chủ trì thực hiện đề ti NCKH.
- Quy định đăng ký kết quả đề ti NCKH.
- Mẫu biểu

7

Bs Nguyn c Nhõn www.dany1b.com - Trõn trng gii thiu


Chơng 1

Một số khái niệm về khoa học
------------*------------1.1. Khoa học là gì?
- Khoa học l hệ thống tri thức về các hiện tợng, sự vật, quy luật tự nhiên, xã
hội, t duy.
Khoa học còn đợc hiểu l một hoạt động xã hội nhằm phát hiện các quy luật
của sự vật hiện tợng, vận dụng các qu
y luật đó để vận dụng sáng tạo ra các nguyên lý, giải pháp tác động vo sự vật hiện
tợng nhằm biến đổi trạng thái của chúng.
1.2. Chức năng của khoa học.
Khoa học có 3 chức năng cơ bản.
- Chức năng khám phá.
Khoa học khám phá những thuộc tính của vật chất, tự nhiên, xã hội, sự vật,
hiện tợng...
+ Khoa học khám phá những vật thể tự nhiên vốn tồn tại: Ví dụ khoa học phát
hiện ra châu Mỹ, phát hiện Virut HIV l nguyên nhân gây nên hội chứng suy giảm
miễn dịch mắc phải ( Accquired Immuno Deficiency Syndrom - AIDS ).
+ Khoa học khám phá những quy luật vận động của vật chất, những tính chất
hoặc những hiện tợng của thế giới vật chất tồn tại một cách khách quan, nhờ đó lm

thay đổi cơ bản nhận thức của loi ngời.
- Chức năng dự báo:
Dựa vo kho tng kiến thức của các Bộ môn khoa học, hiểu biết về thế giới vật
chất, quy luật vận động của vật chất với những công cụ, thiết bị, phơng tiện v
phơng pháp khoa học. Khoa học có thể dự báo về các hiện tợng tự nhiên, xã hội ví
dụ: dự báo thời tiết, khí hậu, hiện tợng thiên văn, dự báo các biến cố chính trị, kinh
tế, xã hội.
- Chức năng sáng tạo:
Khoa học vận dụng quy luật vận động của vật chất, tự nhiên, xã hội để sáng tạo
các giải pháp tác động vo các vật chất, tự nhiên, xã hội nhằm cải tạo chúng.
1.3. Trờng phái khoa học:
Trên thực tế, cùng một lĩnh vực khoa học, xuất hiện các trờng phái khoa học.
Ttrờng phái khoa học biểu hiện một hớng đi, hớng nghiên cứu mang các đặc
trng về góc nhìn đối tợng nghiên cứu hoặc về phơng pháp luận. Sự xuất hiện các
trờng phái khoa học l tất yếu khách quan, nhng đôi khi sự tranh luận về học
thuật, về phơng pháp... giữa các trờng phái có thể rất gay gắt, xuất hiện mâu thuẫn,
dẫn đến sự bi xích, phản bác giữa các nh khoa học kìm hãm sự phát triển khoa học.
8

Bs Nguyn c Nhõn www.dany1b.com - Trõn trng gii thiu


Thái độ duy nhất đúng của các nh khoa học l thừa nhận tôn trọng trờng
phái khoa học, nhận dạng mối quan hệ của trờng phái, có những kết luận đúng đắn
về trờng phái, chấp nhận xu hớng phát triển của trờng phái khoa học nh bổ
xung, bao hm, ho nhập hoặc thay thế. Đó l những vấn đề xã hội học của khoa
học. Sự tồn tại trờng phái khoa học tạo đ cho sự phát triển khoa học.
1.4. Quy luật hình thành và phát triển khoa học:
Một bộ môn khoa học có thể đợc hình thnh nhờ sự phát triển của hai xu thế
ngợc chiều nhau đó l sự phân lập các khoa học hoặc sự tích hợp các khoa học. Có

thể khái quát quy luật hình thnh v phát triển khoa học nh:
- Sự phát triển các tiên đề.
Tiên đề l một tri thức khoa học mặc nhiên đợc thừa nhận, không cần phải
chứng minh bởi những tiên đề khác. Sự phát hiện các tiên đề dẫn tới sự hình thnh
các bộ môn khoa học mới.
- Sự phân lập khoa học.
Sự phân lập khoa học l sự hình thnh một bộ môn khoa học mới từ một bộ
môn khoa học đang tồn tại. Bộ môn khoa học mới có đối tợng nghiên cứu hẹp hơn.
Ví dụ: các bộ môn hoá vô cơ, hoá phân tích đợc hình thnh từ môn hoá học.
- Sự tích hợp khoa học.
Sự tích hợp khoa học l sự tích hợp phơng pháp luận của hai bộ môn khoa
học riêng lẻ để hình thnh bộ môn khoa học mới. Ví dụ: bộ môn lý sinh học đợc
hình thnh từ môn lý học v sinh học. Bộ môn hoá sinh học đợc hình thnh từ môn
hoá học v sinh học .
1.5. Phân biệt khoa học, công nghệ, kỹ thuật:
- Khoa học: l hệ thống tri thức về vật chất, tự nhiên, xã hội, t duy, về quy
luật phát triển khách quan của chúng. Khoa học đề cập khái niệm: Tại sao?
- Công nghệ: l hệ thống các công cụ, phơng tiện, phơng pháp, quy trình,
kỹ năng, bí quyết công cụ, phơng tiện dùng để biến đổi các nguồn lực thnh sản
phẩm. Công nghệ đề cấp khái niệm: "Lm nh thế no?"
- Kỹ thuật: l hệ thống kiến thức, kinh nghiệm, kỹ năng, máy móc, thiết bị,
phơng tiện đợc tạo nên nhằm mục đích sản xuất hoặc phục vụ các nhu cầu khác
của xác hội nh: quản lý, thơng mại...
Trong nhiều văn bản v trong đời sống đôi khi những khái niệm, thuật ngữ
khoa học, công nghệ, kỹ thuật đợc sử dụng cha đúng.
- So sánh khái niệm khoa học v công nghệ.
+ Khoa học: sự nghiên cứu khoa học mang tính xác xuất. Hoạt động
khoa học lm đổi mới không lập lại. Sản phẩm khoa học khó định hình trớc. Sản
phẩm khoa học mang đặc trng thông tin. Lao động khoa học linh hoạt, có tính sáng
tạo cao . Khoa học có thể mang mục đích tự thân. Phát minh khoa học tồn tại mãi

mãi với thời gian.
9

Bs Nguyn c Nhõn www.dany1b.com - Trõn trng gii thiu


+ Công nghệ: Điều hnh mang tính xác định. Hoạt động công nghệ
đợc định hình theo thiết kế. Sản phẩm công nghệ tuỳ thuộc ở đầu vo. Lao động
công nghệ định hình theo quy định. Công nghệ không mang mục đích tự thân. Sáng
chế công nghệ tồn tại nhất thời v bị tiêu vong theo lịch sử tiến độ kỹ thuật.
- So sánh khái niệm công nghệ v kỹ thuật.
Trớc đây: khái niệm kỹ thuật mang ý nghĩa bao quát, bao gồm phơng pháp,
trình tự tác nghiệp, phơng tiện. Khái niệm công nghệ chỉ mang ý nghĩa hẹp l trình
tự tác nghiệp m thôi. Hiện nay khái niệm về kỹ thuật v công nghệ đã biến đổi.
+ Công nghệ: Mang ý nghĩa tổng hợp, thờng bao hm những vấn đề đặc
trng xã hội nh: trí thức, tổ chức, quản lí, phân công lao động...Vì vậy khái niệm
công nghệ thuộc phạm trù xã hội, phạm trù phi vật chất.
+ Kỹ thuật: Mang ý nghĩa hẹp hơn, thờng bao hm những yếu tố vật chất, vật
thể nh: máy móc, thiết bị, sự tác nghiệp, vận hnh của con ngời.
+ Hiện nay khái niệm công nghệ đang có xu hớng mở rộng ra ngoi ngnh
công nghiệp thâm nhập vo các bộ môn khoa học v các lĩnh vực hoạt động xã hội.
Xuất hiện những thuật ngữ: công nghệ sinh học, công nghệ ngân hng, công nghệ
dạy học, công nghệ kiểm tra, công nghệ quản lý, công nghệ thông tin...
Hiện có nhiều ý kiến bn cãi về sự mở rộng khái niệm công nghệ.
- Hoạt động khoa học công nghệ:
Hoạt động khoa học v công nghệ bao gồm Nghiên cứu khoa học, nghiên cứu
v phát triển công nghệ, dịch vụ khoa học v công nghệ, hoạt động sáng kiến cải tiến
kỹ thuật, hợp lý hoá sản xuất v các hoạt động khác nhằm phát triển khoa học v
công nghệ.
- Phát triển công nghệ:

Phát triển công nghệ l hoạt động nhằm tạo ra v hon thiện công nghệ mới
sản phẩm mới. Phát triển công nghệ bao gồm triển khai thực nghiệm v sản xuất
thực nghiệm.
- Triển khai thực nghiệm:
Triển khai thực nghiêm l hoạt động ứng dụng kết quả triển khai thực nghiệm
để sản xuất thử ở quy mô nhỏ nhằm hon thiện công nghệ mới, sản phẩm mới trớc
khi đa vo sản xuất v đời sống.
- Dịch vụ khoa học và công nghệ:
Dịch vụ khoa học công nghệ l các hoạt động phục vụ việc NCKH v phát
triển công nghệ; các hoạt động liên quan đến sở hữu trí tuệ, chuyển giao công nghệ;
dịch vụ thông tin, t vấn, đo tạo, bồi dỡng, phổ biến, ứng dụng tri thức khoa học,
công nghệ v kinh nghiệm thực tiễn.

10

Bs Nguyn c Nhõn www.dany1b.com - Trõn trng gii thiu


chơng 2:

Nghiên cứu khoa học
2.1. Khái niệm nghiên cứu khoa học là gì?
Nghiên cứu khoa học (NCKH) l các hoạt động phát hiện, tìm hiểu các hiện
tợng, sự vật, quy luật của tự nhiên, xã hội v t duy; Sáng tạo ra các giải pháp nhằm
ứng dụng vo thực tiễn.
Mục đích của NCKH l nhận thức thế giới v cải tạo thế giới.
Nghiên cứu khoa học bao gồm: nghiên cứu cơ bản, nghiên cứu ứng dụng.
2.2. Chức năng của nghiên cứu khoa học:
- Mô tả:
Nghiên cứu khoa học giúp con ngời mô tả sự vật một cách chuẩn xác bằng

ngôn ngữ, hình ảnh, cấu trúc, trạng thái, sự vận động của sự vật. Chức năng mô tả
của NCKH l công cụ để nhận dạng thế giới, phân biệt đợc sự khác nhau về bản
chất giữa sự vật ny với sự vật khác.
Chức năng mô tả bao gồm:
+ Mô tả định tính: nhằm mô tả các đặc trng về chất của sự vật.
+ Mô tả định hớng: nhằm chỉ rõ các đặc trng về lợng của sự vật
Giải thích:
Giải thích một sự vật, hiện tợng l lm rõ nguyên nhân sự hình thnh, quy
luật chi phối quá trình vận động của sự vật hiện tợng nhằm đa ra những thông tin
về thuộc tính bản chất của sự vật để có thể nhận dạng cả những thuộc tính bên ngoi
v cả những thuộc tính bên trong của sự vật, hiện tợng.
- Tiên đoán:
Tiên đoán l dựa vo nhận thức về sự vật, hiện tợng v quy luật vận động của
chúng để thực hiện các phép ngoại suy đa ra những dự báo về quá trình hình thnh,
tiêu vong, sự vận động của sự vật, hiện tợng trong tơng lai. Mặc dù mọi phép
ngoại suy đều có độ sai lệch nhất định, nhng những dự báo về các hiện tợng khí
hậu, thời tiết, thiên văn, hiện tợng kinh tế, biến cố chính trị, xã hội... vẫn rất cần
thiết cho đời sống.
- Sáng tạo:
Nghiên cứu khoa học không dừng lại ở chức năng mô tả, giải thích, tiên đoán.
NCKH có chức năng cao cả l sáng tạo ra các giải pháp khoa học để cấu tạo thế giới
khách quan. Các giải pháp khoa học bao gồm: các phơng pháp, phơng tiện, các
giải pháp kỹ thuật trong sản xuất, nguyên lý công nghệ mới, vật liệu mới, sản phẩm
mới, hoặc các giải pháp tác nghiệp trong các hoạt động xã hội: nh quản lý, dậy học,
kinh doanh, tiếp thị...

11

Bs Nguyn c Nhõn www.dany1b.com - Trõn trng gii thiu



2.3. Đặc điểm của nghiên cứu khoa học:
- Tính mới.
Nghiên cứu khoa học l quá trình khám phá hớng tới phát hiện mới hoặc
sáng tạo mới. Tính mới l thuộc tính quan trọng nhất của NCKH. Khi NCKH đã có
kết quả tức l đã đạt đợc một phát hiện mới, nhng hoạt động NCKH không dừng
lại m vẫn phát triển để tìm kiếm những phát hiện mới hơn.
- Tính tin cậy.
Kết quả của NCKH đợc xem l đủ tin cậy để kết luận về bản chất, quy luật
của sự vật, hiện tợng nếu nó đợc kiểm chứng, lặp lại nhiều lần đúng nh kết quả
đa ra do nhiều ngời khác nhau thực hiện, trong những điều kiện quan sát hoặc thí
nghiệm hon ton giống nhau. Ví dụ kết quả của NCKH về nhiệt độ sôi của nớc
nguyên chất ( ở điều kiện áp suất khí quyển đạt 1atm ) l 1000C. Kết quả đợc nhiều
ngời kiểm chứng lại, lặp lại vẫn đúng nh kết quả đa ra.
- Tính thông tin.
Trong mọi trờng hợp, sản phảm NCKH luôn mang đặc tính thông tin, mặc dù
kết quả NCKH đợc thể hiện đa dạng: báo cáo khoa học, tác phẩm khoa học, mẫu
vật liệu mới, mẫu sản phẩm mới, mô hình thí điểm về phơng thức tổ chức sản xuất
mới, phơng thức quản lý mới...NCKH luôn cung cấp thông tin về quy luật vận động
của sự vật, hiện tợng, về quy trình công nghệ...
- Tính khách quan.
Nghiên cứu khoa học phải mang tính khách quan, ngời lm NCKH không
đợc phép nhận định vội vng theo cảm tính cá nhân của ngời nghiên cứu, phải
luôn kiểm chứng lại những kết luận, kết quả NCKH phải phản ánh một cách khách
quan bản chất của sự vật, hiện tợng.
- Tính rủi ro.
Nghiên cứu khoa học có thể thnh công, có thể thất bại, đó l tất yếu khách
quan. Sự thất bại trong NCKH có thể do những nguyên nhân: thiếu thông tin, trình
độ khoa học, khả năng của ngời nghiên cứu cha đủ tầm, thiết bị, phơng tiện
nghiên cứu cha đáp ứng đợc yêu cầu kiểm chứng giả thuyết, do giả thuyết nghiên

cứu sai, do những lý do bất khả kháng...
Tuy nhiên trong NCKH, thất bại cũng đợc xem l một kết quả, kết quả thất
bại vẫn mang ý nghĩa về một kết luận của NCKH m nội dung các giả thuyết khoa
học đặt ra không đợc xác nhận nh đã dự kiến. Thất bại của công trình NCKH ny
có thể l bi học quý giá cho những công trình NCKH khác.
Ngay cả những NCKH đã thử nghiệm thnh công cũng vẫn chịu những rủi ro
trong áp dụng mặc dù sản phẩm cuối cùng của NCKH đã có thể đạt trình độ "sáng
chế". Rủi ro trong trờng hợp ny có thể do cha lm chủ đợc kỹ thuật, hoặc không
thnh công khi áp dụng trong phạm vi mở rộng, không thnh công trong yếu tố xã
hội no đó...
12

Bs Nguyn c Nhõn www.dany1b.com - Trõn trng gii thiu


- Tính thừa kế
Ngy nay khoa học, công nghệ phát triển nh vũ bão. Mọi NCKH đều phải
thừa kế các kết quả NCKH của trong hoặc ngoi lĩnh vực nghiên cứu. Nắm vững đặc
điểm kế thừa của NCKH, các nh khoa học sẽ không bảo thủ với những lý luận,
phơng pháp luận chủ quan của mình, m chấp nhận sự thâm nhập lý luận, phơng
pháp luận của các bộ môn khoa học khác.
- Tính cá nhân.
Vai trò cá nhân trong NCKH mang tính quyết định, ngay cả khi công trình
NCKH do một tập thể thực hiện. Vai trò cá nhân phụ thuộc vo t duy cá nhân, chủ
kiến cá nhân.
- Tính phi kinh tế.
Lao động nghiên cứu khoa học rất khó định mức một cách chính xác nh
trong lĩnh vực sản xuất vật chất, thậm chí có thể nói lao động khoa học hầu nh
không thể định mức.
Những thiết bị chuyên dụng cho NCKH hầu nh không thể khấu hao vì tần

suất sử dụng không ổn định hoặc sử dụng ở mức rất thấp, tốc độ hao mòn vô hình
luôn vợt trớc rất xa so với tốc độ hao mòn hữu hình.
Hậu quả kinh tế của NCKH hầu nh không thể xác định, mặc dù có những kết
quả nghiên cứu khoa học rất có giá trị, có thể mua bán trên thị trờng song vẫn có
thể không đợc áp dụng vì những lý do xã hội.
2.4. Các loại hình NCKH
Trong mọi lĩnh vực khoa học: khoa học tự nhiên, khoa học kỹ thuật-công
nghệ, khoa học xã hội-nhân văn... luôn tồn tại 3 loại hình NCKH: nghiên cứu cơ bản,
nghiên cứu ứng dụng, nghiên cứu triển khai. Mỗi loại hình nghiên cứu đều có sản
phẩm nghiên cứu đặc trng. Có thể khái quát các loại hình nghiên cứu khoa học v
sản phẩm nghiên cứu khoa học đặc trng theo mô hình sau:

13

Bs Nguyn c Nhõn www.dany1b.com - Trõn trng gii thiu


Sản phẩm
- Phát hiện
- Phát kiến
- Phát minh

- Giải pháp
- Công nghệ
- Vật liệu
- Sáng chế

- Hình mẫu
- Sáng chế
- Hon thiện


Loại hình NCKH
NCCB thuần tuý
Nghiên cứu cơ bản

( NCCB )

NCCB định hớng

NC nền tảng
NC chuyên đề

Nghiên cứu ứng
dụng ( NCƯD )

NC&TK trong phòng thí nghiệm
Nghiên cứu và triển
khai ( NC&TK )

NC&TK bán đại tr ( Pilot )
NC&TK đại tr

- Nghiên cứu cơ bản ( Fundamental research ).
Nghiên cứu cơ bản l những nghiên cứu thực nghiệm hoặc lý thuyết nhằm
phát hiện về bản chất v quy luật của các sự vật, hiện tợng trong tự nhiên, xã hội,
con ngời, cha có ý định đặc biệt gì về ứng dụng.
Nghiên cứu cơ bản bao gồm:
+ Nghiên cứu cơ bản thuần tuý l nghiên cứu chỉ nhằm mục đích tìm ra bản
chất v quy luật của các hiện tợng tự nhiên, xã hội để nâng cao nhận thức cha có
sự vận dụng vo hoạt động của con ngời.

+ Nghiên cứu cơ bản định hớng ( NC thăm dò ) l những nghiên cứu cơ bản
đã dự kiến trớc mục đích ứng dụng.
+ Nghiên cứu nền tảng l nghiên cứu dựa trên các quan sát để thu thập số liệu,
dữ kiện nhằm mục đích tìm hiểu, khám phá quy luật tự nhiên. Ví dụ nghiên cứu dịch
tễ học trong y học, điều tra cơ bản ti nguyên, nghiên cứu đại dơng, khí quyển, khí
tợng, nghiên cứu tổng hợp các chất, nghiên cứu bản chất vật lý, hóa học, sinh vật
của vật chất.
+ Nghiên cứu chuyên đề l nghiên cứu có hệ thống một hiện tợng đặc biệt của tự nhiên.
- Nghiên cứu ứng dụng ( Applied research ).
Nghiên cứu ứng dụng l những nghiên cứu thực nghiệm hoặc lý thuyết vận
dụng các quy luật của nghiên cứu cơ bản, đa ra các kiến thức để xác định cách
14

Bs Nguyn c Nhõn www.dany1b.com - Trõn trng gii thiu


thức,biện pháp ( giải pháp ) đáp ứng một nhu cầu đã đợc đặt ra về công nghệ, sản
phẩm, vật liệu, thiết bị, tổ chức, quản lý, xã hội...
- Nghiên cứu và triển khai ( Research & development ).
Nghiên cứu triển khai l những nghiên cứu sử dụng một cách có hệ thống
những kiến thức thu đợc từ việc nghiên cứu,nhằm tạo ra các hình mẫu, các vật liệu,
bản thiết kế, hệ thống, phơng pháp hữu ích bao gồm cả việc thiết kế v tạo lập các
sản phẩm đơn chiếc.
Triển khai cũng đợc gọi l nghiên cứu phát triển, nhng kết quả triển khai thì
cha triển khai đợc. Sản phẩm của nghiên cứu triển khai mới chỉ l những vật mẫu,
hình mẫu có tính khả thi về kỹ thuật, nghĩa l chỉ mới đợc khẳng định không còn
xác suất rủi ro về mặt kỹ thuật trong áp dụng. Điều đó cha hon ton có nghĩa l đã
có thể áp dụng vo một địa chỉ cụ thể no đó, vì để áp dụng, ngời áp dụng còn phải
tiến hnh nghiên cứu tính khả thi về chính trị, kinh tế, xã hội, ti chính...
Một số loại hình nghiên cứu phát triển thờng đợc áp dụng là:

+ Nghiên cứu triển khai quy mô phòng thí nghiệm ( Labo ): loại hình ny chỉ
nhằm khẳng định kết quả sao cho ra đợc sản phẩm, hình mẫu... Cha quan tâm đến
quy mô áp dụng.
+ Nghiên cứu triển khai quy mô bán đại tr hoặc quy mô bán công nghiệp (
Pilot ). Loại hình ny nhằm kiểm chứng giả thuyết về hình mẫu trên một quy mô
nhất định, thờng l quy mô bán đại tr.
Khái niệm triển khai đợc áp dụng trong các lĩnh vực nghiên cứu khoa học tự
nhiên, khoa học xã hội, kỹ thuật.

15

Bs Nguyn c Nhõn www.dany1b.com - Trõn trng gii thiu


Chơng 3:
Phơng pháp nghiên cứu khoa học.

3.1. Một số khái niệm:
- Phơng pháp là gì?
Phơng pháp l cánh thức v hnh động tác động vo đối tợng để đạt một tiêu
chuẩn nhận định. Phơng pháp có tính đa dạng.
- Phơng pháp nghiên cứu khoa học là gì?
Phơng pháp NCKH l cách thức, quy tắc khoa học về nhận thức v hnh
động cho phép tác động vo đối tợng nghiên cứu, tạo ra các điều kiện cần v đủ để
xâm nhập vo bản chất đối tợng nhằm thu đợc những thông tin đáng tin cậy về đối
tợng nghiên cứu.
Phơng pháp NCKH gồm nhiều biện pháp, tuỳ thuộc vo mục tiêu, đối tợng
nghiên cứu, phơng tiện vật chất kỹ thuật, điều kiện, hon cảnh m ngời nghiên cứu
quyết định lựa chọn phơng pháp NCKH no cho thích hợp.
- Yêu cầu đối với các phơng pháp NCKH .

Phơng pháp sử dụng trong NCKH phải đạt đợc những yêu cầu sau đây:
+ Khách quan v chính xác.
Phơng pháp phải bảo đảm kiểm tra đợc chắc chắn các kiến thức tiến tới
chân lý khách quan, phản ánh trung thực hiện thực khách quan bằng cách thu thập v
xử lý thông số chính xác.
+ Kết quả lặp lại.
Khi ứng dụng một phơng pháp trong các điều kiện nghiên cứu giống nhau,
thực hiện nhiều lần, ở nhiều cơ sở, do những nhóm nghiên cứu khác nhau tiến hnh
phải đạt đợc kết quả nh nhau:
+ Các điều kiện thực hiện phơng pháp.
Các điều kiện thực hiện tiến hnh phơng pháp phải đợc tiêu chuẩn hoá theo
đúng các yêu cầu của từng môn, ngnh khoa học.
- Vị trí của phơng pháp nghiên cứu khoa học:
Vị trí của phơng pháp nghiên cứu khoa học rất quan trọng, nó đảm bảo tính
khách quan, chính xác, khoa học, tiến tới chân lý khoa học. Phơng pháp NCKH l
động lực phát triển của các môn, ngnh khoa học, quyết định hiệu quả hoạt động NCKH.
- Loại hình phơng pháp nghiên cứu khoa học:
Các loại hình phơng pháp NCKH: Có những phơng pháp NCKH có thể áp
dụng chung cho nhiều môn ngnh khoa học. Có những phơng pháp NCKH chỉ có
thể áp dụng riêng cho từng môn ngnh khoa học. Các phơng pháp NCKH dùng
16

Bs Nguyn c Nhõn www.dany1b.com - Trõn trng gii thiu


chung cho các môn ngnh khoa học gồm: Phơng pháp nghiên cứu lý thuyết,
phơng pháp nghiên cứu thực nghiệm, phơng pháp nghiên cứu phi thực nghiệm,
phơng pháp lịch sử, phơng pháp xã hội, phơng pháp t duy logic, phơng pháp
thống kê
3.2. Phơng pháp nghiên cứu lý thuyết.

Phơng pháp nghiên cứu lý thuyết đợc sử dụng trong cả khoa học tự nhiên,
khoa học xã hội v các môn ngnh khoa học khác.
Nghiên cứu lý thuyết bao gồm rất nhiều nội dung : nghiên cứu t liệu, xây
dựng khái niệm, phạm trù, thực hiện các phán đoán, suy luận...
Trong nghiên cứu lý thuyết, không có bất cứ quan sát hoặc thực nghiệm no
đợc tiến hnh. Chất lợng cho nghiên cứu gồm những khái niệm, quy luật, định
luật, định lý, t liệu, số liệu...đã tồn tại trớc đó.
Phơng pháp nghiên cứu lý thuyết bao gồm:
3.2.1. Xây dựng thuật ngữ, khái niệm.

Khái niệm v phạm trù l những tiền đề quan trọng nhất cho nghiên cứu nếu
không xác định rõ các khái niệm, phạm trù ngời nghiên cứu có thể bị lạc hớng, kết
quả nghiên cứu không khả quan.
Xây dựng khái niệm
Nghiên cứu khoa học đòi hỏi phải gọi sự vật, hiện tợng bằng tên thật của nó.
Đó l nguyên tắc để lựa chọn ngôn ngữ biểu đạt khái niệm. Ngời nghiên cứu không
thể sử dựng thuật ngữ có độ bất định cao về thông tin để biểu đạt khái niệm.
Có thể tra cứu khái niệm trong các từ điển giải thích, từ điển bách khoa, sách
giáo khoa. Nhng trong nhiều nghiên cứu, những khái niệm sử dụng trong nghiên
cứu không thể tra cứu trong các sách vở, đòi hỏi phải xây dựng khái niệm ớc lệ
trong nghiên cứu.
Trong trờng hợp đó, ngời nghiên cứu cần từ tự mình lựa chọn hoặc quy định
các khái niệm, lựa chọn các thuật ngữ, biểu đạt các khái niệm.
Công việc lựa chọn thuật ngữ không thể tuỳ tiện, vì sự trong sáng của thuật
ngữ, tính nhất nguyên, tính đơn vị trong nội hm của thuật ngữ sẽ l đảm bảo quan
trọng cho việc sử lý thông tin trong quá trình nghiên cứu .
Trong mỗi công trình NCKH nhất thiết phải xây dựng những khái niệm, thuật
ngữ ớc lệ sử dụng trong công trình NCKH đó.
Ví dụ:
Báo cáo kết quả đề ti: Xác định tỷ lệ thất bai, bỏ cuộc v nhu cầu sử dụng

vòng tránh thai ở Việt Nam (1995-2000). Cơ quan chủ quản l Uỷ ban Quốc gia dân
số v kế hoạch hoá gia đình. Cơ quan chủ trì l Học viện Quân y . Nghiệm thu tháng
6/2001. Trong báo cáo có xác định một số khái niệm sử dụng trong phạm vi nghiên
cứu của đề ti nh:
Khái niệm về thất bại của sử dụng vòng tránh thai.
Khái niệm về bỏ cuộc của ngời sử dụng vòng tránh thai.
Khái niệm về tác dụng phụ của việc đặt vòng tránh thai.
Khái niệm về biến chứng.
17

Bs Nguyn c Nhõn www.dany1b.com - Trõn trng gii thiu


3.2.2. Nghiên cứu t liệu:
Phơng pháp nghiên cứu t liệu bao gồm: su tầm, phân tích, tổng hợp, tóm
tắt, tổng quan.
Su tầm t liệu.
Các t liệu lu trữ, các số liệu thống kê, t liệu sống l những nguồn t liệu có
thể khai thác. Có nhiều loại t liệu: t liệu do ngời cùng thời ghi chép, t liệu do
ngời đời sau ghi lại, có t liệu của các tác giả trong nớc, có t liệu của các tác giả
nớc ngoi.
Trong các công trình nghiên cứu khoa học, thờng nghiên cứu các t liệu đã
xuất bản trên các tạp chí khoa học, các tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học,
sách, giáo trình khoa học chuyên ngnh. Báo chí cũng l một nguồn t liệu quan
trọng, nhng báo chí l những t liệu có yêu cầu cao về tính thời sự cập nhật do đó
có hạn chế về tính chính xác khoa học.
T liệu cũng có thể l các di tích, hiện vật còn lu lại do tình cờ hay đợc lu
trữ, đó l những t liệu quý giá, bổ xung cho t liệu, bút ký.
Việc su tầm t liệu cho một công trình NCKH cng đầy đủ cng có một
nhận định tổng quan chính xác, khoa học, do vậy cần phải su tầm đầy đủ t liệu về

các vấn đề có liên quan đến nội dung nghiên cứu. Các t liệu từ trớc tới nay ở trong
nớc, ngoi nớc...
Phân tích t liệu.
-Sau khi đã su tầm t liệu, cần phân tích t liệu. Có nhiều cách tiếp cận để
phân tích t liệu:
Phân tích ngoại diên xem t liệu có đủ khách quan, khoa học, xác thực không.
Phân tích nội hàm để xem xét nội dung của ti liệu.
Phân tích bằng chứng, trong đó cần xem xét có sai phạm chủ quan của ngời
lập bằng chứng, do vô ý, cố ý hoặc do những tác nhân bất khả kháng.
Tổng hợp t liệu.
Sau khi phân tích t liệu phát hiện đợc những thiếu sót, méo mó, sai lệch của
t liệu cần phải bổ túc, lựa chọn, sắp xếp ...t liệu.
- Lựa chọn t liệu l chỉ chọn những t liệu có liên quan đến nội dung nghiên
cứu, những t liệu cần v đủ để phát hiện quy luật.
- Sắp xếp t liệu l rất cần thiết để giúp cho quá trình lm tái hiện quy luật,
giải thích quy luật. Có thể sắp xếp t liệu theo tiến trình, có thể sắp xếp t liệu theo
từng thời điểm quan sát. Cũng có thể sắp xếp t liệu theo quan hệ nhân quả.
Tóm tắt khoa học.
Tóm tắt khoa học l công việc thờng nhật trong phơng pháp nghiên cứu t
liệu nhằm xử lý những thông tin cần thiết tích luỹ cho NCKH.
Tóm tắt khoa học có nhiều dạng:
- Tóm tắt một bi báo, một cuốn sách.
- Tóm tắt theo một đề mục nghiên cứu có nhiều tác giả tham gia.
- Tóm tắt theo một tác giả về nhiều công trình nghiên cứu.
18

Bs Nguyn c Nhõn www.dany1b.com - Trõn trng gii thiu


- Tóm tắt theo một hội nghị khoa học...

Tổng quan khoa học.
3.3. Phơng pháp nghiên cứu thực nghiệm (Empirical method)
3.3.1. Khái niệm về nghiên cứu thực nghiệm.
Nghiên cứu thực nghiệm l nghiên cứu đợc thực hiện bởi những quan sát các
sự vật hiện tợng diễn ra trong những điều kiện có gây biến đổi đối tợng nghiên
cú một cách chủ định.
Phơng pháp nghiên cứu thực nghiệm có thể thực hiện trên đối tợng thực,
hoặc trên các mô hình do ngời nghiên cứu tạo ra nhằm mục đích kiểm nghiệm khoa
học, kiểm nghiệm một giả thuyết , giả định để phát hiện cơ chế, diễn biến, quy luật
vận động, bản chất của sự vật hiện tợng.
Phơng pháp nghiên cứu thực nghiệm đợc áp dụng phổ biến trong mọi lĩnh
vực: khoa học tự nhiên, khoa học xã hội, khoa học kỹ thuật v công nghệ, y sinh học
v các khoa học khác.
Để tiến hnh nghiên cứu thực gnhiệm cần phải thực hiện trên mô hình v cần
phải áp dụng phơng phứp mô hình hoá, mô phỏng hoá, cần xem xét đến các tham
số bị khống chế bởi ngời nghiên cứu. Theo quan điểm logic nghiên cứu thực
nghiệm l một phép loại suy.
Loại suy l loại thao tác logic đi từ sự phân tích một cái riêng ny đến sự phán
đoán về một cái riêng khác.
Mô hình luôn l công cụ của nghiên cứu thực nghiệm. Thực tế nghiên cứu
trong các lĩnh vực khoa học khác nhau cho phép ngời nghiên cứu tuỳ đối tợng
nghiên cứu có thể lựa chọn các loại mô hình thích hợp.
Các loại mô hình thờng đợc lựa chọn l: mô hình toán, mô hình vật lí, mô
hình y sinh học, mô hình sinh thái, mô hình xã hội
Trong lĩnh vực y sinh học, ngời nghiên cứu thờng sử dụng động vật thực
nghiệm nh: chuột, thỏ, chó, khỉ, lợn để tiến hnh những thử nghiệm khác nhau
thay thế việc thực nghiệm trên cơ thể ngời, đây chính l mô hình thực nghiệm sinh
học. Mô hình sinh học đợc sử dụng từ rất lâu đời nhng cho tới nay vẫn đợc sử dụng.
Để nghiên cứu ghép thận, ghép gan trên ngời, các bác sĩ ngoại khoa của Học
viện Quân y đã nghiên cứu thực nghiệm ghép thận, ghép gan trên chó, trên lợn

Tuy nhiên phơng pháp nghiên cứu thực nghiệm chỉ tiến hnh trên một phần
đối tợng thực hoặc trên mô phỏng các quá trình thực. Tức l phải tiến hnh quan sát
trên hiện trờng giả hoặc hiện trờng đợc mô phỏng gần đúng với thật. Do vậy
ngời nghiên cứu phải tiến hnh nhiều lần.
Ưu điểm của phơng pháp nghiên cứu thực nghiệm l: giúp ngời nghiên cứu
chủ động tạo ra các tình huống v thay đổi tình huống để xem xét nhiều khiá cạnh
khác nhau của tiến trình vận động của sự vật hiện tợng.
Nhợc điểm của phơng pháp nghiên cứu thực nghiệm l chỉ tiến hnh nghiên
cứu trên một phần của đối tợng thực hoặc trên mô hình đợc mô phỏng gần v thật,
chứ cha phải l đối tợng thực, do vậy phải chịu tác động của các yếu tố sai số.
19

Bs Nguyn c Nhõn www.dany1b.com - Trõn trng gii thiu


Ngời nghiên cứu phải tiếp tục đa ra các phân tích để xác định bản chất thực của
sự vật hiện tợng.
Với phơng pháp thực nghiệm ngời ta có thể tạo ra đợc nhiều khả năng để
thu hút các kết quả khả quan. Đó l các khả năng:
- Khả năng tách riêng từng phần thuần nhất của đối tợng nghiên cứu để quan
sát tìm hiểu riêng rẽ từng khía cạnh của sự vật, của đối tợng nghiên cứu.
- Khả năng biến đổi các điều kiện tồn tại của đối tợng nghiên cứu trong giới
hạn nhất định, tuỳ theo mục tiêu nghiên cứu để kiểm định các giả thuyết.
- Khả năng rút ngắn đợc thời gian tiếp cận trong quan sát tìm hiểu đối tợng.
- Khả năng tiến hnh những thực nghiệm lặp lại nhiều lần để kiểm tra lẫn nhau.
- Khả năng tiến hnh thực nghiệm không phụ thuộc, không bị hạn chế về
không gian, thời gian.
3.3.2. Phân loại các phơng pháp nghiên cứu thực nghiệm.
Phân loại theo mục đích quan sát.
- Thực nghiệm thăm dò: Phơng pháp ny thờng đợc tiến hnh để phát hiện

bản chất của sự vật hiện tợng. Phơng pháp ny thờng đợc sử dụng để xây dựng giả thuyết.
- Thực nghiệm kiểm tra: Phơng pháp ny thờng đợc tiến hnh để kiểm
chứng các giả thuyết thờng đợc nghiên cứu.
- Thực nghiệm song hành: L thực nghiêm trên các đối tợng khác nhau trong
những điều kiện đợc khống chế giống nhau, để rút ra kết luận v ảnh hởng của
thực nghiệm trên các đối tợng khác nhau.
- Thực nghiệm đối nghịch: Đợc tiến hnh trên hai đối tợng giống nhau với
các điều kiện, thông số tác động ngợc chiều nhau, nhằm quan sát ảnh hởng của
các phơng thức tác động của các điều kiện thí nghiệm trên các thông số của đối
tợng nghiên cứu.
- Thực nghiệm so sánh: Đợc tiến hnh trên hai đối tợng khác nhau, trong đó
một đối tợng đợc chọn lm đối chứng nhằm phát hiện sự khác biệt giữa các
phơng pháp, hiệu quả của các phơng tiện, thuốc men của đối tợng nghiên cứu só
sánh với lô đối chứng.
Phân loại theo diễn trình thực nghiệm.
- Thực nghiệm cấp diễn: L phơng pháp nghiên cứu thực nghiệm để xác định
sự tác dụng của các giải pháp tác động hoặc ảnh hởng của các tác nhân lên đối
tợng nghiên cứu trong một thời gian ngắn.
- Thực nghiệm trờng diễn: Để xác định sự tác dụng của các giải pháp tác
động hoặc ảnh hởng của các tác nhân lên đối tợng nghiên cứu trong một thời gian di,
liên tục.
- Thực nghiệm bán cấp diễn: L mức độ trung gian giữa hai phơng pháp thực
nghiệm nói trên.
20

Bs Nguyn c Nhõn www.dany1b.com - Trõn trng gii thiu


Ví dụ: Phơng pháp đánh giá độc tính cấp diễn, bán cấp diễn v trờng diễn
của một loại dợc liệu hoặc một loại thuốc.

3.3.3. Địa điểm tiến hành phơng pháp nghiên cứu thực nghiệm.
Nghiên cứu thực nghiệm tại phòng thí nghiệm.
Phòng thí nghiệm l nơi ngời nghiên cứu có thể chủ động tạo dựng mô hình
nghiên cứu v khống chế các thông số, nhng rất khó có khả năng tạo dựng đầy đủ
yếu tố của môi trờng thật. Điều kiện thí nghiệm trong phòng thí nghiệm có khoảng
cách rất xa đối tợng thực. Ví dụ khi nghiên cứu tác dụng của một loại thuốc xua
hoặc diệt côn trùng ở phòng thí nghiệm có thể có hiệu quả rất cao nhng khi đa ra
môi trờng thực còn phụ thuộc rất nhiều vo các yếu tố: ánh sáng, bức xạ, tốc độ gió,
độ ẩm, lợng ma, nhiệt độ, áp xuất khí quyển...
-Nghiên cứu thực nghiệm tại hiện trờng:
Hiện trờng l môi trờng thực. Tại hiện trờng ngời nghiên cứu đợc tiếp
cận với mọi tham số v những điều kiện hon ton thực. Nhng tại hiện trờng ngời
nghiên cứu bị hạn chế về khả năng khống chế các tham số, các điều kiện tác động v
quá trình nghiên cứu thực nghiệm.
Ví dụ: nghiên cứu đảm bảo quân y trong thảm hoạ lũ lụt tại hiện trờng lũ lụt
sẽ có rất nhiều yếu tố tác động vo quá trình nghiên cứu.
- Nghiên cứu thực nghiệm trong quần thể xã hội.
Phơng pháp nghiên cứu thực nghiệm trong quần thể xã hội l nghiên cứu
đợc tiến hnh trên một cộng đồng ngời trong những điều kiện sống của họ. Trong
thực nghiệm ny, ngời nghiên cứu thay đổi các điều kiện sinh hoạt của họ, tác động
vo đó những yếu tố cần đợc kiểm chứng trong nghiên cứu.
Loại nghiên cứu thực nghiệm trên một cộng đồng ngời thờng đợc sử dụng
trong các lĩnh vực nghiên cứu về khoa học xã hội, y học, khoa học tổ chức, quản lý v.v...
3.3.4. Thiết kế thực nghiệm.
* Thiết kế hoàn toàn ngẫu nhiên.
Để ngăn ngừa sai lệch trong việc gán các đối tợng vo một nhóm đợc can
thiệp ta cần thiết kế hon ton ngẫu nhiên, trong đó việc xử lý đợc phân bố cho các
đơn vị hon ton theo cách ngẫu nhiên.
- Ưu điểm của thiết kế hoàn toàn ngẫu nhiên là:
+ Hon ton linh động về số lợng các phép xử lý v các thí nghiệm lặp lại.

+ Tất cả các t liệu sẵn có đều có thể đợc sử dụng v có u điểm khi
việc cung cấp t lỉệu bị hạn chế.
+ Việc phân tích thống kê đơn giản, ngay cả khi số các thí nghiệm lặp
lại khác nhau v sai số thực nghiệm của các xử lý khác nhau, hay khi các kết quả của
các xử lý bị thất bại , loại bỏ
21

Bs Nguyn c Nhõn www.dany1b.com - Trõn trng gii thiu


- Nhợc điểm của thiết kế hoàn toàn ngẫu nhiên là:
+ Sẽ không chính xác nếu có sự khác biệt giữa các đơn vị thực nghiệm
hoặc vì sự khác biệt cá nhân hoặc vì sự khác biệt giữa các điều kiện xung quanh thực nghiệm.
* Thiết kế khối:
Để giám sát sự khác biệt giữa các đối tợng thực nghiệm, v điều kiện thực
nghiệm, đặc biệt l trong tình huống có số lợng các nhóm cần so sánh lớn. Phơng
pháp đơn giản nhất lm giảm sự thay đổi giữa các nhóm bằng các tổ hợp đồng nhất
hơn bằng cách dùng thiết kế khối.
Ví dụ: Ta cần thực nghiệm với 4 phác đồ điều trị v 3 đơn vị thực nghiệm,
trong đó yếu tố thời gian l quan trọng, thực nghiệm cần phải đợc tiến hnh tuần tự
theo thời gian. Trong trơnừg hợp đó tốt nhất l nên thiết kế khối ngẫu nhiên với 4
phác đồ điều trị A,B,C,D v 3 khối nh trong hình vẽ thiết kế khối dới đây:

1
D
B
A
C

2

A
C
D
B

3
C
A
B
D

* Thiết kế khối vuông latin.
Trong thiết kế ny có 3 biến định tính: Hng, cột, v phép xử lý. Trong phép
phân nhóm ny chúng ta có thể chia các đối tợng (đơn vị) thực nghiệm vo các
nhóm trên cơ sở 2 biến v 4 xử lý (A, B, C, D) sao cho mỗi hình vuông chứa một đối
tợng với mỗi biến v mỗi xử lý xảy ra một lần v chỉ một lần trong mỗi hng v
mỗi cột theo sơ đồ dới đây:

1
2
3
4

1
A
B
C
D

2

B
C
D
A

3
C
D
A
B

22

4
D
A
B
C

Bs Nguyn c Nhõn www.dany1b.com - Trõn trng gii thiu


* Sơ đồ thực nghiệm.
Quần thể mục tiêu
có liên quan

Chọn ngẫu nhiên

Quần thể thực nghiệm
(Nghiên cứu)


Các tiêu chuẩn nhân
vo/ loại ra
Quần thể
Tham gia

Quần thể không
tham gia
Phân bố ngẫu
nhiên

Nhóm nghiên cứu
Yếu tố can
thiệp


(a)

Kết
quả
nhị
phân

Nhóm đối chứng
Bỏ dở giữa chừng
Từ chối tham gia

Kết
quả
nhị

phân

Không
(b)


(c)

Yếu tố can thiệp
(giám sát)

Không
(d)

Kết quả
+
a

b

c

d

3.3.5. Phơng pháp nghiên cứu trên động vật.
* Từ xa xa ngời ta đã sử dụng động vật thí nghiệm nh l vật liệu cơ bản
trong nghiên cứu thực nghiệm y sinh học. Aristote năm 384-322 trớc công nguyên,
l ngời đầu tiên tiến hnh phẫu thuật nhiều loi động vật để nghiên cứu bộ máy tiêu
hoá. Galie năm 130-200 sau công nguyên phẫu thuật nhiều loi khỉ Macasa
innusddeer tìm hiểu về giải phẫu ngời. Năm 1620 William Harvey phẫu thuật hơn

40 loi động vật để khám phá ra cơ chế của sự tuần hon. Năm 1710 Sfephan Hale
nghiên cứu huyết áp trên động vật v phát hiện ra sự khác nhau giữa huyết áp động
mạch v huyết áp tĩnh mạch. Năm 1850 Claude Bernard thực nghiệm trên chó để xác
định rõ chức năng của gan.
23

Bs Nguyn c Nhõn www.dany1b.com - Trõn trng gii thiu


Cho đến giữa thế kỷ 19 ngời ta thờng nghiên cứu thực nghiệm trên động vật
để khảo sát về giải phẫu v từ đó suy luận ra chức năng của các cơ quan trong cơ thể.
Về sau bộ môn y học thực nghiệm trên động vật đã trở thnh một phơng pháp phổ
biến, cập nhật, không thể thiếu đựơc.
Tuy nhiên khi sử dụng phơng pháp thực nghiệm trên động vật, cũng cần phải
lu ý rằng: Động vật thí nghiệm l vật liệu nghiên cứu hon ton khác với các loại
vật liệu phi sự sống. Quá trình sống của sinh vật có độ co giãn cho phép. Quá trình
sống có thể thích ứng trong một phạm vi giới hạn trớc các biến đổi của môi trờng
khí hậu, vi khí hậu Nhng cũng có nhiều yếu tố của môi trờng sinh thái có ảnh
hởng lớn đến động vật thí nghiệm m ngời nghiên cứu cần phải am hiểu để tính
toán, lm giảm thiểu tới mức tối đa các tác động gây nhiễu khi sử dụng phơng pháp
thực nghiệm trên động vật.
Đặc điểm của phơng pháp nghiên cứu trên động vật.
* Thực nghiệm trên động vật có thể đợc tiến hnh cấp diễn, trờng diễn.
+ Cấp diễn: Thực nghiệm đợc theo dõi trong một thời gian ngắn nhằm
mục tiêu nghiên cứu một vấn đề no đó: Ví dụ nghiên cứu một phơng pháp phẫu
thuật mới (ghép thận, ghép gan ) trên chó hoặc lợn. Sau kết quả nghiên cứu thực
nghiệm cấp diễn thờng chỉ đánh giá kết quả thực nghiệm, kỹ thuật, diễn biến trên
động vật trong quá trình thực nghiệm. Không nhất thiết phải đảm bảo cho động vật sống.
+ Trờng diễn: Thực nghiệm kéo di nhiều tuần, nhiều tháng. Động vật
nghiên cứu chịu tác động của nhiều tác nhân khác nhau.

* Thực nghiệm trên động vật khác với thực nghiệm trên đối tợng phi sinh học
thực nghiệm trên động vật rất phức tạ, phải lặp đi lặp lại nhiều lần để xác định mức
độ tin cậy của thực nghiệm qua thống kê kết quả thực nghiệm.
* Thực nghiệm trên động vật cần phải am hiểu sâu sắc về vật liệu nghiên cứu,
đặc tính sinh lý, sinh thái của động vật thực nghiệm, tính năng của thiết bị, máy
móc, yếu tố vi khí hậu để quan sát, phán đoán, kết luận về kết quả nghiên cứu thực
nghiệm trên động vật.
* Thực nghiệm trên động vật cần phải có nhóm đối chứng, điều kiện thực
nghiệm phải đồng nhất cả về số lợng, phơng pháp, kỹ thuật, chi tiêu theo dõi, đánh
giá kết quả. Trong một số trờng hợp cần phải có nhóm kiểm chứng sinh học, nghĩa
l nhóm động vật không tham gia thực nghiệm nhng đợc nuôi dỡng, chăm sóc
trong cùng điều kiện với nhóm động vật thực nghiệm.
* Thực nghiệm trên động vật cần phải sử dụng các phơng pháp, kỹ thuật đã
đợc chuẩn hoá, đợc công nhận, đợc các cơ sở nghiên cứu khác ứng dụng đảm bảo
tính chính xác khoa học.
* Kết quả thu đợc qua thực nghiệm trên động vật phải đợc xem xét, cân
nhắc v so sánh về các đặc tính sinh lý, sinh thái, sự nhậy cảm của từng loi, từng cá
thể so với ngời để đi đến kết luận cho việc áp dụng kết quả thực nghiệm trên ngời.
24

Bs Nguyn c Nhõn www.dany1b.com - Trõn trng gii thiu


Đặc điểm của động vật thực nghiệm.
* Đặc điểm về giống, loi động vật.
Có nhiều loi động vật đợc sử dụng cho nghiên cứu thực nghiệm trong lĩnh
vực y, sinh học. Cần phải căn cứ vo đặc tính sinh hcọ của động vật v mục tiêu
nghiên cứu để xác định, lựa chọn các giống, loi động vật thực nghiệm cho phù hợp.
Ví dụ: Nghiên cứu thử tác dụng xua, diệt muỗi truyền bệnh sốt xuất huyết
Dangue bằng hoá chất permethrin phải chọn giống nuôi Aedes, loi muỗi Aedes

aegyptc hoặc loi muỗi Aềdes albopictus. Các giống muỗi khác nh anopheles,
culex không truyền mầm bệnh sốt xuất huyết Dangue.
* Đặc điểm cá thể động vật thực nghiệm.
- Tuổi động vật.
Tuổi động vật thực nghiệm non, trởng thnh, gi có ảnh hởng đến kết quả
thực nghiệm. Nếu thực nghiệm thử tác dụng của thuốc, hoá chất, chất độc trên động
vật thực nghiệm phải lu ý rằng động vật non nhậy cảm hơn động động vật trởng
thnh. Do vậy nếu muốn thí nghiệm cấp để nghiên cứu độc tính của một loại thuốc,
hoá chất thì nên chọn động vật trởng thnh, nếu muốn thí nghiệm trong một thời
gian di để nghiên cứu liều tới hạn của một chất độc thì nên chọn động vật non vì
chúng nhậy cảm hơn v sự thay đổi trọng lợng của chúng cũng có thể hiện rõ hơn.
Nên muốn thực nghiệm, rèn luyện động vật trong một thời gian di, nh rèn luyện
phản xạ có điều kiện, thì nên chọn động vật non vì động vật gi đáp ứng với các tác
nhân kích thích rất khác nhau. Tuy nhiên đôi khi khó xác định tuổi của động vật thực
nghiệm. Ngời ta có thể ớc lợng tuổi của động vật thực nghiệm qua chỉ số cân
nặng của chúng.
- Cân nặng của động vật.
Cân nặng của động vật cũng có ảnh hởng đến kết quả thực nghiệm. Nếu thực
nghiệm tìm liều độ của một loại thuốc, phải tính toán liều độ thuốc theo cân nặng
của cơ thể động vật thực nghiệm.
Tuy nhiên liều độ tác dụng của một loại thuốc trên động vật thực nghiệm khác
xa với liều độ tác dụng của thuốc đó khi dùng trên ngời. Liều độ tác dụng của một
loại thuốc trên chuột thực nghiệm có thể cao hơn từ 10 lần đến 20 lần so với liều độ
tác dụng của chính thuốc đó khi dùng trên ngời.
Đối với các thí nghiệm ngắn ngy, nên chọn các loi động vật theo cân năng
nh sau:
- Chuột nhắt:
18-25 gram
- Chuột cống:
100 -150 gram

- Chuột lang:
200 - 250 gram
- Thỏ
:
1800 - 2000 gram
- Mèo
:
1200 - 1500 gram
Đối với các thí nghiệm di ngy, có thể dùng các động vật nhẹ cân hơn.
- Chuột nhắt:
15 - 18 gram
- Chuột cống:
90 - 100 gram
25

Bs Nguyn c Nhõn www.dany1b.com - Trõn trng gii thiu


×