Tải bản đầy đủ (.doc) (140 trang)

Tổ chức cung ứng vật tư kỹ thuật chủ yếu năm 2012 tại công ty tuyển than cửa ông vinacomin

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.88 MB, 140 trang )

Đồ án tốt nghiệp

Trờng đại học Mỏ - Địa chất

Mục lục

Lời mở Đầu............................................................................................................2
Chơng 1: Tình hình chung và các điều kiện sản xuất chủ yếu
của công ty tuyển than cửa ông vinacomin...................3
1.1.

Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Tuyển than Cửa
Ông......4

1.2.

Các điều kiện vật chất kỹ thuật của sản
xuất..........................................4

1.3.

Các điều kiện kinh tế xã hội của sản
xuất.............................................5

Kết luận chơng 1.......................................................................................20
Chơng 2: phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của
công ty tuyển than cửa ông vinacomin năm
2011.................22
2.1. Phân tích chung HĐSXKD của Công ty Tuyển than Cửa Ông...............23
2.2. Phân tích tình hình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm..................................27
2.3. Phân tích tình hình sử dụng tài sản cố định và năng lực sản xuất...........41


2.4. Phân tích tình hình sử dụng lao động và tiền lơng...............................54
2.5. Phân tích giá thành sản phẩm.................................................................63
2.6. Phân tích tình hình tài chính...................................................................69
Kết luận chơng 2.......................................................................................86
Chơng 3: Tổ chức cung ứng vật t kỹ thuật chủ yếu năm 2012
tại công ty tuyển than Cửa ông vinacomin...................87
3.1. Lý do lựa chọn chuyên đề.......................................................................88
3.2. Lý luận chung về vật t, tổ chức cung ứng vật t..................................89
3.3. Phân tích tình hình tổ chức cung ứng và dự trữ vật t của Công ty Tuyển
than Cửa Ông Vinacomin năm 2012....................................................................98
3.4. Tổ chức công tác cung ứng, quản lý và dự trữ vật t chủ yếu của Công ty
Tuyển than Cửa Ông Vinacomin năm
2012........................................................122
Kết luận chơng 3......................................................................................135
Kết luận chung............................................................................................137

LờI Mở ĐầU

Sinh viên: Nguyễn Thị Khánh Ly - Lớp Kinh tế QTDN Mỏ K53B CP

1


Đồ án tốt nghiệp

Trờng đại học Mỏ - Địa chất

Trong nền kinh tế công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nớc, ngành sản xuất
than chiếm một vị trí hết sức quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế. Ngành
than không những là ngành mang lại giá trị về mặt kinh tế mà còn là ngành giải

quyết nhu cầu về mặt xã hội rất lớn. Về giá trị kinh tế ngành than cung cấp nhiên
liệu cho các ngành kinh tế khác, là động lực thúc đẩy các ngành sản xuất phát triển,
tạo đà tăng trởng về mọi mặt ngoài ra ngành than còn đóng góp cho nguồn thu của
Nhà nớc nhờ vào lợi nhuận khá lớn trong sản xuất kinh doanh. Ngành than luôn chủ
động nắm bắt thị trờng nâng cao sản lợng sản xuất và tiêu thụ than đáp ứng nhu cầu
tiêu thụ trong nớc, dần nâng cao sản lợng than xuất khẩu đóng góp vào sự cân bằng
cán cân xuất nhập khẩu của đất nớc. Về nhu cầu xã hội ngành than giải quyết một
số lợng lớn công ăn việc làm cho ngời lao động, tạo một công việc lâu dài và mức lơng ổn định. Với vai trò quan trọng đó, công ty tuyển than Cửa Ông luôn xác định
đợc vai trò nhiệm vụ của mình trong hoạt động sản xuất kinh doanh, công ty không
ngừng đổi mới áp dụng những công nghệ sản xuất tiên tiến, hiện đại nhất nhằm đáp
ứng nhu cầu tiêu thụ ngày càng nâng cao của khách hàng.
Nội dung đồ án tốt nghiệp gồm 3 chơng:
Chơng 1: Tình hình chung và các điều kiện sản xuất chủ yếu của công ty
tuyển than Cửa Ông - VINACOMIN
Chơng 2: Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty tuyển than
Cửa Ông VINACOMIN năm 2011
Chơng 3: Tổ chức cung ứng vật t kỹ thuật chủ yếu năm 2012 tại Công ty Tuyển
than Cửa Ông- Vinacomin
Qua thời gian thực tập tại công ty tuyển than Cửa Ông xuất phát từ vai trò
quan trọng của công tác trả lơng, tác giả đã hoàn thành bản đồ án tốt nghiệp với đề
tài: Tổ chức cung ứng vật t kỹ thuật chủ yếu năm 2012 tại Công ty Tuyển than
Cửa Ông- Vinacomin. Trong thời gian thực hiện đồ án tốt nghiệp tác giả đợc sự
giúp đỡ tận tình của thầy giáo Phạm Kiên Trung cùng toàn thể các thầy cô giáo
trong khoa kinh tế - quản trị kinh doanh trờng Đại học Mỏ Địa Chất và các cán bộ,
công nhân công ty tuyển than Cửa Ông. Tuy nhiên do thời gian và kiến thức có hạn
nên bản đồ án tốt nghiệp này không tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong đợc sự
đóng góp ý kiến của thầy cô giáo và các bạn sinh viên để bản đồ án này đợc hoàn
thiện hơn.
Sinh viên
Nguyễn Thị Khánh Ly


Sinh viên: Nguyễn Thị Khánh Ly - Lớp Kinh tế QTDN Mỏ K53B CP

2


Đồ án tốt nghiệp

Trờng đại học Mỏ - Địa chất

Chơng 1
Tình hình chung và các điều kiện sản xuất
chủ yếu của công ty tuyển than cửa ông vinacomin

Sinh viên: Nguyễn Thị Khánh Ly - Lớp Kinh tế QTDN Mỏ K53B CP

3


Đồ án tốt nghiệp

Trờng đại học Mỏ - Địa chất

1.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty Tuyển than Cửa Ông
Tên doanh nghiệp: Công ty Tuyển than Cửa Ông - VINACOMIN
Trụ sở đơn vị: Phờng Cửa Ông - Thị xã Cẩm Phả - Tỉnh Quảng Ninh
Điện thoại: 0333 865043
Fax: 0333865656
Công ty Tuyển than Cửa Ông với tên gọi đầu tiên là xí nghiệp bến Cửa Ông, đợc
thực dân Pháp xây dựng từ năm 1894 đến năm 1924 hoàn thành. Cơ cấu gồm có:

một nhà máy sàng, một dây chuyền sản xuất hoàn chỉnh bao gồm bộ phận sàng, rửa,
tràn đống chứa than, hệ thống TY vận tải than từ mỏ và cảng bốc rót. Tháng 4 năm
1955, thực dân Pháp rút khỏi Cửa Ông, Chính phủ ta tiếp quản và tiến hành khôi
phục lại toàn bộ từ bộ máy quản lý đến đạo tạo công nhân kỹ thuật, sửa chữa máy
móc thiết bị. Ngày 20 tháng 8 năm 1960, Bộ Điện và Than đã chính thức ra quyết
định thành lập Xí nghiệp bến Cửa Ông. Năm 1966, vùng mỏ Quảng Ninh trở thành
trọng điểm bắn phá của giặc Mỹ, Xí nghiệp bến Cửa Ông vợt khó khăn nhằm vào
mục đích chung là sản xuất thật nhiều than cho Tổ quốc. Ngày 28 tháng 4 năm
1974, Xí nghiệp đợc đổi tên thành Xí nghiệp Tuyển than Cửa Ông trực thuộc
Công ty than Hòn Gai. Ngày 20 tháng 7 năm 1980, Xí nghiệp chính thức đa hệ thống dây
chuyền mới vào sản xuất - Hệ thống sàng II do Ba Lan xây dựng trong gần 10 năm. Tháng
10 năm 1986, Công ty than Cẩm Phả đợc thành lập. Từ đây Xí nghiệp tuyển than
Cửa Ông chuyển về trực thuộc Công ty than Cẩm Phả. Ngày 01 tháng 10 năm 2002,
Xí nghiệp Tuyển than Cửa Ông chính thức đổi tên thành Công ty tuyển than Cửa
Ông theo quyết định số 405/QĐ-HĐQT của Tổng Công ty than Việt Nam. Ngày 01/
01/ 2007, Công ty Tuyển than Cửa Ông - VINACOMIN là thành viên hạch toán phụ
thuộc Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam theo quyết định số:
680/QĐ-HĐQT ngày 30/ 12/ 2005.
Từ khi thành lập cho đến nay, Công ty Tuyển than Cửa Ông đã trải qua nhiều
bớc thăng trầm, gặp không ít khó khăn nhng cũng đạt đợc nhiều thành tựu trong sản
xuất kinh doanh theo cơ chế của Nhà nớc. Công ty đã có nhiều thay đổi đáng khích
lệ, sự tăng trởng rõ rệt do đổi mới công nghệ và nâng cao trình độ quản lý của cán
bộ công nhân viên và thực hiện đầy đủ nghĩa vụ với Nhà nớc
1.2. Các điều kiện vật chất, kỹ thuật của sản xuất
1.2.1. Điều kiện địa chất tự nhiên
a. Vị trí địa lý
Công ty Tuyển than Cửa Ông nằm trong khu vực phờng Cửa Ông, cách thị xã
Cẩm Phả 9 km về phía Đông Bắc với kinh tuyến 107 022, vĩ tuyến 21001. Mặt bằng
sản xuất có chiều dài 2,5 km và chiều rộng 0,6 km nằm dọc theo bờ biển và quốc lộ


Sinh viên: Nguyễn Thị Khánh Ly - Lớp Kinh tế QTDN Mỏ K53B CP

4


Đồ án tốt nghiệp

Trờng đại học Mỏ - Địa chất

18A. Khu vực cảng nằm trong mặt bằng của Công ty có chiều sâu hơn 9 m có thể
cho tàu trọng tải hơn 6 vạn tấn vào lấy than tại bến, ngoài ra còn có nhiều bến nhỏ
dùng cho sản xuất than nội địa.
b. Điều kiện địa chất tự nhiên
Địa chất khu vực sản xuất của Công ty khá ổn định: ở độ sâu 1 10 m là đất
cát sét, ở độ sâu 20 m là lớp đá phong hoá, lớp cuối cùng là lớp đất đá gốc sa thạch
và đất đá diệp thạch. Công ty Tuyển than Cửa Ông nằm ở vùng Đông Bắc thuộc
miền khí hậu nhiệt đới ven biển nên chia làm hai mùa rõ rệt: mùa khô từ tháng 11
đến tháng 3, mùa ma kéo dài từ tháng 4 đến tháng 10 chiếm 80% 90% lợng ma
cả năm, lợng ma trung bình từ 200 250 mm ảnh hởng rất lớn đến việc vận chuyển
than từ các mỏ về và đi tiêu thụ.
1.2.2. Điều kiện kinh tế - xã hội của sản xuất
+ Giao thông: Công ty có mặt bằng sản xuất nằm cạnh quốc lộ 18A và cảng biển rót
than trực tiếp nên điều kiện giao thông là vô cùng thuận lợi.
+ Điện nớc: Luôn đợc đáp ứng đầy đủ. Nguồn điện đợc cung cấp từ trạm pha 2 Cẩm
Thịnh. Nguồn nớc Công ty đã đầu t vào Hồ Baza đây là nơi cung cấp nớc chính cho
sản xuất của Công ty.
+ Mặt bằng Công ty: Nằm trên đờng quốc lộ nên tập trung một bộ phận dân c khá
đông đảo với mức sống của ngời dân là khá cao. Điều này tạo điều kiện cho Công ty
tuyển dụng lao động thuận lợi.
1.3. Các điều kiện kinh tế - xã hội của sản xuất

Công ty Tuyển than Cửa Ông là đơn vị thành viên có t cách pháp nhân, hạch
toán phụ thuộc Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam, chịu trách
nhiệm sử dụng vốn đợc giao vào mục đích hoạt động sản xuất kinh doanh đảm bảo
có lãi, duy trì, bảo toàn và phát triển vốn. Công ty có con dấu riêng, đợc mở tài
khoản tại ngân hàng Công thơng thị xã Cẩm phả - tỉnh Quảng Ninh, số tài khoản
710A-00009. Công ty có chức năng và nhiệm vụ sau:
- Sàng tuyển, chế biến và tiêu thụ than:
+ Mua than nguyên khai và than sạch từ các mỏ thuộc thĩ xã Cẩm Phả và chuyển về
nhà máy sàng tuyển.
+ Sàng tuyển than thành các sản phẩm đảm bảo chất lợng theo yêu cầu của khách
hàng, đảm bảo theo yêu cầu Quốc tế.
+ Bốc rót than xuống tàu cho khách hàng nội địa, xuất khẩu tại cảng Cửa Ông.
- Vận tải đờng sắt, đờng bộ.
- Sửa chữa các thiết bị, phơng tiện vận tải.
- Sản xuất sơn, chế tạo phụ tùng, gia công cơ khí, sản xuất vật liệu xây dựng.

Sinh viên: Nguyễn Thị Khánh Ly - Lớp Kinh tế QTDN Mỏ K53B CP

5


Đồ án tốt nghiệp

Trờng đại học Mỏ - Địa chất

- Xây dựng các công trình thuộc công ty quản lý.
- Quản lý và khai thác cảng lẻ.
- Dịch vụ đời sống, phục vụ du lịch, dịch vụ văn hóa thể thao, may mặc xuất khẩu và
quần áo bảo hộ lao động.
- Bảo toàn và phát triển vốn.

- Thực hiện các nhiệm vụ, nghĩa vụ đối với Nhà nớc.
- Thực hiện phân phối theo lao động, chăm lo không ngừng cải thiện đời sống vật
chất, tinh thần, bồi dỡng nâng cao trình độ văn hóa, khoa học kỹ thuật, chuyên môn
nghiệp vụ cho cán bộ nhân viên và ngời lao động.
- Bảo vệ tài sản, giữ gìn trật tự an ninh, an toàn xã hội, môi trờng xanh sạch đẹp, làm
tròn nghĩa vụ quốc phòng.
1.3.1. Cơ sở vật chất kỹ thuật và công nghệ sản xuất của Công ty Tuyển than
Cửa Ông-VINACOMIN
1.3.1.1.. Cơ sở vật chất kĩ thuật của Công ty
Nhìn chung dây chuyền sản xuất của Công ty Tuyển than Cửa Ông VINACOMIN đợc trang bị máy móc tơng đối hiện đại và đồng bộ. Hầu hết các
khâu vận tải, sàng tuyển bốc rót tiêu thụ đều đợc cơ giới hoá ở mức cao, lao động
thủ công chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ, tập chung chủ yếu trong khâu tiêu thụ và phục vụ.
Tình trạng trang thiết bị kỹ thuật của Công ty đợc thể hiện qua bảng 1-1.
Bảng thống kê một số thiết bị chủ yếu
Bảng 1-1
Năm đa vào
Giá trị còn lại
TT
Tên thiết bị
SL
Nớc sản xuất
sử dụng
(%)
1 Máy sàng tuyển 1
3
1924
Pháp
40
2 Máy sàng tuyển 2
3

1990
Pháp
60
3 Máy sàng tuyển 3
3
1986
Việt Nam
40
4 Máy đổ ST5 + ST6
2
2007
Đức
95
5 Máy xúc RC1 + RC4
4
1980
Liên Xô
40
6 Máy xúc RC5 + RC6
2
2007
Đức
95
7 Máy rót SL1 + SL2
2
1980
Nhật
60
8 Máy rót SL3
1

2007
Đức
95
9 Máy đổ ST1 + ST4
4
1980
Nhật
60
Đầu máy kéo mỏ
20
1987
Liên Xô
45
10
Đầu máy kéo mỏ
6
2003
T.Quốc
80
11 Đầu máy carô
16
1987
Pháp
45
12 Cầu trục đống
6
1924
Pháp
40


Sinh viên: Nguyễn Thị Khánh Ly - Lớp Kinh tế QTDN Mỏ K53B CP

6


Đồ án tốt nghiệp

Trờng đại học Mỏ - Địa chất

Qua bảng 1-1 có thể thấy máy sàng tuyển 1, máy rửa tuyển 1, cầu trục bến,
cầu trục đống và một số thiết bị sàng tuyển, đánh đống là những máy móc đã đợc đa
vào sử dụng từ lâu, tuy nhiên trong những năm gần đây Công ty cũng đã đầu t sửa
chữa nâng cấp để tăng năng lực các thiết bị này do đó khả năng của những máy móc
này vẫn đảm bảo yêu cầu sản xuất. Các máy móc thiết bị còn lại đợc đa vào sử dụng
từ năm 2003 và tháng 10 năm 2007, giá trị tài sản còn lại khá cao, khả năng sản xuất
còn rất lớn. Với trang bị kỹ thuật nh hiện nay, Công ty sẵn sàng có thể đáp ứng đợc
khi nhu cầu thị trờng tăng cao.
1.3.1.2. Công nghệ sản xuất của Công ty
Để đảm bảo thực hiện tốt các chức năng, nhiệm vụ của mình, Công ty Tuyển
than Cửa Ông - VINACOMIN đã bố trí công nghệ sản xuất phù hợp, đảm bảo sản
xuất đợc liên tục, an toàn, bảo vệ môi trờng và bố trí sửa chữa, bảo dỡng thiết bị,
máy móc hợp lý. Sơ đồ công nghệ đợc giới thiệu dới đây:
DÂY CHUYềN ĐEN
Nhà máy
TT 1

Kho than
TT 1

Đống bến 1

cầu Pooctích

TP không qua kho

Cọc Sáu

Than sạch mỏ đi cảng tiêu thụ không qua sàng

Đèo Nai
M.Dơng
K.Chàm

DÂY CHUYềN VàNG
Nhà máy
TT 2

Kho than
TT 2

Đống bến
2 Hitachi

Cảng
xuất

TP không qua kho
Than NK
đã qua đập

than


Cao Sơn
T.Nhất
Nhà máy
TT 3

Kho than
TT 3

Môi tr
ờng

TP không qua kho

Sinh viên: Nguyễn Thị Khánh Ly - Lớp Kinh tế QTDN Mỏ K53B CP

7


Đồ án tốt nghiệp

Trờng đại học Mỏ - Địa chất

Hình 1-1: Sơ đồ dây chuyền công nghệ sản xuất Công ty tuyển than Cửa Ông
a. Giới thiệu sơ lợc về dây chuyền công nghệ nhà máy Tuyển than I - Dây chuyền
đen.
Than NK

Sàng phân loại
Đá thải

Nhặt thủ công
Than cục 50ữ100 mm
Đập

Sàng tách cám

Than cám 0ữ15 mm

Than cục 50 mm

Tuyển

Than sạch 6 mm

Sàng rửa

Than sạch 15ữ35 mm

Sàng rửa

Than sạch 6ữ15 mm
Sàng rửa

Cô đặc

Hồ lắng

Bùn

Hình 1-2: Sơ đồ công nghệ Tuyển than I


Sinh viên: Nguyễn Thị Khánh Ly - Lớp Kinh tế QTDN Mỏ K53B CP

8


Đồ án tốt nghiệp

Trờng đại học Mỏ - Địa chất

Công ty bố trí 3 bộ phận sàng tuyển là Tuyển than I, Tuyển than II và Tuyển
than III. Trong đó, Tuyển than I và II là hai bộ phận sản xuất chính của Công ty. Đây
là khâu quyết định đến sản lợng và chất lợng than của Công ty. Sản lợng than sạch
của Công ty chủ yếu do nhà máy Tuyển than II cung cấp.
Hoạt động sản xuất của Công ty chia thành 3 dây chuyền chính:
+ Dây chuyền 1: Phân xởng vận tải - Tuyển than 1 - Kho bến 1.
+ Dây chuyền 2: Phân xởng vận tải - Tuyển than 2 - Kho bến 2.
+ Dây chuyền 3: Phân xởng vận tải - Tuyển than 3 Môi trờng.
Sản phẩm than của công ty Tuyển than Cửa Ông - VINACOMIN: đợc xây
dựng trên cơ sở tiêu chuẩn than Việt Nam, tiêu chuẩn cơ sở ngành, căn cứ vào độ tro
(Ak %), các kích cỡ.
Phân xởng Tuyển than I là nhà máy của Pháp, đợc xây dựng vào năm 1930,
đến năm 1960 đợc cải tạo lại với công suất 750 T/h.
Trong phân xởng bố trí 3 cầu nguyên khai cung cấp cho 3 máy sàng sơ bộ.
Sản phẩm trên sàng đợc đa qua 3 hệ thống băng bàn nhặt thủ công, than đợc đa qua
3 hệ thống băng về máy đập. Sau khi đập than có kích cữ từ 0 # 50 mm, đợc đa
xuống máy rửa.
Trong nhà rửa đợc trang bị 2 hệ thống rửa, mỗi hệ thống có hai máy rửa: một
máy rửa đi vào và một máy rửa lại, 4 hệ thống gầu nâng: 2 gầu trên đ ợc gọi là gầu
đá, 2 gầu dới là gầu bìa. Sản phẩm sau khi rửa đợc phân loại nh sau: đá đợc múc vào

hố đá, bìa đợc đa vào hố bìa, còn than đợc đa qua sàng khử nớc. Sau đó đa qua hệ
thống sàng băng, phân loại đợc 4 sản phẩm than có kích cỡ: 35 # 50mm, 15 ữ
35mm, 6 ữ 15mm, 0 ữ 6mm và đợc đa vào hố chứa từng loại sản phẩm đó. Riêng
sản phẩm 0 ữ 6mm đợc đa về 12 bể lắng, sau đó lắng đọng cho 2 sản phẩm là cám
bùn và bùn mịn đợc đa ra hố lắng ngoài trời.
Là một trong những phân xởng sản xuất chính của Công ty nên phân xởng Tuyển
than I làm việc theo chế độ 3 ca liên tục. Nhiệm vụ của phân xởng là nhận than
nguyên khai đa vào sàng tuyển ra than sạch, bùn và đá thải, đồng thời sàng lại than
sạch trong trờng hợp than không đảm bảo yêu cầu của khách hàng. Ngoài ra phân xởng có nhiệm vụ bảo dỡng, sửa chữa thờng xuyên các thiết bị và các công trình kiến
trúc thuộc mình quản lý.
Sản xuất đợc chia theo 4 khối, trong đó:
- Khối 1, 2, 3 là 3 kíp sản xuất chính đi 3 ca.
- Khối 4 gồm các đội phụ trợ và phục vụ.
* Ưu điểm:

Sinh viên: Nguyễn Thị Khánh Ly - Lớp Kinh tế QTDN Mỏ K53B CP

9


Đồ án tốt nghiệp

Trờng đại học Mỏ - Địa chất

Dây chuyền công nghệ đơn giản, chất lợng than đạt yêu cầu cho nội địa và
xuất khẩu, chi phí cho việc tuyển rửa thấp, thiết bị dễ vận hành.
* Nhợc điểm:
Nhà xởng thiết bị quá cũ nên năng suất thấp, việc xử lý bùn nớc kém nên việc
thu hồi than thấp.
Các sản phẩm của nhà máy Tuyển than I (tcvn 1790 - 1999)

Bảng 1-2
Cỡ hạt
Độ tro
Tỷ lệ dới cỡ
STT
Tên sản phẩm
(mm)
(AK, %)
(%)
1 Than cục 2
50 ữ 200
5,5
<15
2 Than cục 3

35 ữ 50

5,5

<15

3 Than cục 4

15 ữ 35

6,5

<15

4 Than cục 5


6 ữ 15

6,0

<15

5 Than cám 4a

0 ữ 15

18 ữ 22

6 Than cám 5

0 ữ 15

26 ữ 33

7 Than cám 6a

0 ữ 15

33 ữ 40

b) Giới thiệu sơ lợc về dây chuyền công nghệ nhà máy Tuyển than II - Dây chuyền
vàng.
Phân xởng Tuyển than II đợc Ba Lan xây dựng và đa vào hoạt động năm
1980. Đến năm 1992 nhà máy đợc hiện đại hóa bằng việc đa thêm công nghệ tuyển
úc. Sản lợng than sản xuất ra chiếm hơn 60% sản lợng toàn Công ty. Công suất thiết

kế của phân xởng đạt 800 T/h. Toàn hệ thống bằng băng tải Hitachi, gồm có máy đổ
đống, bốc đống, rót. Dây chuyền tuyển II gồm 3 khâu sản xuất:
- Khâu chuẩn bị than: Than từ các nơi đợc đa về bằng toa xe đổ vào hố cấp liệu, qua
2 thiết bị rót than 211, băng 212 và 311 vào sàng sơ bộ 312. Sau đó sản phẩm đợc
phân thành: sản phẩm trên sàng có kích cỡ +100 mm và sản phẩm dới sàng có kích
cỡ -100 mm.
- Khâu tuyển: Là khâu quan trọng nhất của phân xởng, nó quyết định đến sản lợng
và chất lợng sản phẩm của phân xởng, gồm:
+ Công đoạn tuyển bằng máy lắng: Toàn bộ cấp hạt từ 0 ữ100mm chuyển qua máy
lặng JIG1, JIG2, JIG3 thành than, bìa than.
+ Công đoạn tuyển bằng xoáy lốc huyền phù: Dùng để sửa chữa lại sản phẩm đã
tuyển lắng có cấp hạt 6 ữ 15mm hoặc 1 ữ 6mm bám vào xoáy lốc huyền phù chia làm

Sinh viên: Nguyễn Thị Khánh Ly - Lớp Kinh tế QTDN Mỏ K53B CP

10


Đồ án tốt nghiệp

Trờng đại học Mỏ - Địa chất

2 luồng để thu hồi Manhêtít và thải nớc. Luồng dới là đá thải cũng đi qua sàng cong
và sàng rung khử nớc, manhêtít, huyền phù đợc bơm trở lại bể huyền phù.
- Khâu hoàn thiện sản phẩm: Là bộ phận phù trợ của khâu tuyển làm nhiệm vụ xử lý
các sản phẩm của khâu tuyển.
Nhiệm vụ chính của phân xởng Tuyển than II là sàng tuyển than nguyên khai
để cho ra sản phẩm than sạch: cám 2, cám 3, cám 4, cám 5 và cục 135 mm.
Sản xuất đợc chia làm 5 khối:
1.

Khối 1, 2, 3 là 3 kíp đi 3 ca.
2.
Khối 4 gồm các đội phụ trợ.
3.
Khối 5 là đội phục vụ.
Hai khối 1 và 5 thờng xuyên bố trí lại lợng trực đi 3 ca, còn lại làm 1 ca/ngày.
Mỗi ca có 5 đội sản xuất: đội cấp liệu, đội tuyển, đội lọc ép, đội phụ trợ và đội phục
vụ. Trong đó các đội sản xuất còn chia nhỏ thành các tổ nhằm đảm bảo cho dây
chuyền sản xuất đợc an toàn, tránh nơi thừa, nơi thiếu.
Than NK
0ữ100 mm
-100 mm
Tuyển lắng

+100 mm
Đập

Sàng phân loại
-100 mm

Khử nớc
+1 mm

+35mm

Sàng phân loại

Sàng phân loại
+6
mm


15ữ35
mm
Ly tâm khử nớc

Xoáy lốc khử nớc
-6 mm

-1 mm

SP 6ữ15mm
SP 0ữ6mm

Đá thải

Nớc tuần hoàn

Hình 1-3: Sơ đồ công nghệ nhà máy Tuyển than II

Sinh viên: Nguyễn Thị Khánh Ly - Lớp Kinh tế QTDN Mỏ K53B CP

11


Đồ án tốt nghiệp

Trờng đại học Mỏ - Địa chất

* Ưu điểm: Dây chuyền công nghệ tiên tiến, hiện đại, cho năng suất cao, xử lý triệt
để khâu bùn nớc, tỷ lệ thu hồi cao, chất lợng than đảm bảo đợc yêu cầu của khách

hàng trong và ngoài nớc.
* Nhợc điểm:
- Công nghệ phức tạp nên yêu cầu trình độ công nhân vận hành sửa chữa cao.
- Đầu t vào máy móc thiết bị lớn, nhng hiệu quả cha cao do than qua quá trình tuyển
và bốc rót xuống tàu còn bị vỡ vụn nhiều.
Các sản phẩm của nhà máy Tuyển than II (TCVN 1790 - 1999)
Bảng 1-3
Cỡ hạt
Độ tro
Tỷ lệ dới cỡ
STT Tên sản phẩm
(mm)
(AK,%)
(%)
1 Than cục 2
50 ữ 200
5,5
<15
2 Than cục 3
35 ữ 50
5,5
<15
3 Than cục 4
15 ữ 35
6,5
<15
4 Than cục 5
6 ữ 15
6,0
<15

5 Than cám sàng
1 ữ 15
<8
6 Than bùn ép
1
< 40
7 Than cám khô
0 ữ 15
< 12
c) Nhà máy Tuyển than III
Than sch,than NK

H cp liu

Sng

Nht thủ công

Cc +15mm

p

Cám -15mm

Hỡnh 1-4: S cụng ngh nh mỏy Tuyn than
3

Sinh viên: Nguyễn Thị Khánh Ly - Lớp Kinh tế QTDN Mỏ K53B CP

12



Đồ án tốt nghiệp

Trờng đại học Mỏ - Địa chất

Nhà máy Tuyển than III thành lập từ năm 1996 với công suất thiết kế là
1.000.000 T/năm. Đặc điểm của sản phẩm dây chuyền 3 chủ yếu là than cám 5, cám 6
phục vụ cho thị trờng Trung Quốc. Vì mới đợc thành lập nên năng suất cha cao, công
nghệ sản xuất còn đơn giản. Tuy nhiên đây cũng là một bộ phận không thể thiếu đợc,
nó góp phần tạo công ăn việc làm cho nhiều cán bộ công nhân viên, đồng thời góp phần
tăng sản lợng than sạch cho toàn Công ty.
Ba dây chuyền sản xuất chính của Công ty hoạt động độc lập với nhau, hệ
thống kho chứa và thiết bị bốc rót riêng biệt. Do vậy công tác điều hành sản xuất
chung của Công ty cũng còn gặp nhiều khó khăn, đây cũng chính là hạn chế chung
trong công nghệ sản xuất chung của Công ty.
1.3.2 Cơ cấu tổ chức và chế độ làm việc
1.3.2.1. Bộ máy quản lý của Công ty Tuyển than Cửa Ông- VINACOMIN
Bộ máy quản lý của Công ty Tuyển than Cửa Ông- VINACOMIN đợc tổ chức
theo mô hình trực tuyến chức năng và đợc phân thành hai cấp: cấp công ty và cấp
phân xởng. Mô hình tổ chức này khá hợp lý, đáp ứng đợc các nhiệm vụ chủ yếu gồm
quản lý- điều hành, trực tiếp sản xuất. Bộ máy quản lý của Công ty bao gồm:
a) Ban Giám đốc
* Giám đốc Công ty: Là đại diện có t cách pháp nhân của Công ty, là ngời chịu trách
nhiệm cao nhất trớc Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam, trớc Nhà nớc
và pháp luật về toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh cũng nh các nghĩa vụ, trách
nhiệm đóng góp với Nhà nớc và cơ quan pháp luật theo đúng quy định.
* 5 phó giám đốc: Là ngời giúp việc cho Giám đốc, phụ trách từng lĩnh vực theo sự
phân công của Giám đốc, chịu trách nhiệm trớc Giám đốc và pháp luật trong lĩnh
vực mình quản lý:

+ Phó giám đốc sản xuất: Giúp việc cho Giám đốc trong việc điều hành sản xuất
chung toàn Công ty; trực tiếp chỉ đạo trung tâm chỉ huy sản xuất.
+ Phó giám đốc công nghệ cơ điện: Giúp việc cho Giám đốc trong việc điều hành,
quản lý bảo dỡng, sửa chữa các thiết bị cơ điện cũng nh quản lý công nghệ sản xuất,
điều chỉnh thay đổi công nghệ sàng tuyển để ra các sản phẩm phù hợp với yêu cầu
tiêu thụ; trực tiếp chỉ đạo phòng Cơ điện, Tuyển khoáng.
+ Phó giám đốc kỹ thuật - vận tải: Tham mu cho Giám đốc trong các lĩnh vực quản
lý, sửa chữa các thiết bị vận tải trong Công ty; trực tiếp chỉ đạo phòng vận tải.
+ Phó giám đốc đầu t xây dựng cơ bản: Phụ trách xây dựng cơ bản cho xây dựng
và kế hoạch mua sắm dự trữ vật t và thiết bị an toàn.

Sinh viên: Nguyễn Thị Khánh Ly - Lớp Kinh tế QTDN Mỏ K53B CP

13


Đồ án tốt nghiệp

Trờng đại học Mỏ - Địa chất

+ Phó giám đốc kinh tế - đời sống: Giúp giám đốc trong lĩnh vực kinh doanh sản
phẩm, phục vụ đời sống văn hóa, lập kế hoạch sản xuất, tiêu thụ, giá thành. Trực tiếp
chỉ đạo các phòng lao động tiền lơng, phòng y tế
* Kế toán trởng: Giúp Giám đốc quản lý chỉ đạo và tổ chức thực hiện công tác kế
toán, thống kê tài chính, có quyền hạn do Nhà nớc quy định, chịu trách nhiệm trớc
Giám đốc và pháp luật.
b) Các phòng ban chức năng
Gồm 18 phòng ban chức năng: Mỗi phòng có một trởng phòng, có chức năng
tham mu cho Giám đốc. Trực tiếp chịu sự chỉ đạo của Giám đốc hoặc phó giám đốc
phân công phụ trách. Các phòng có chức năng chung là: Tham mu giúp việc cho

Giám đốc quản lý, điều hành các hoạt động SXKD của công ty theo chủ trơng chính
sách của Đảng, pháp luật của Nhà nớc, theo điều lệ và các quy định của Tập đoàn
Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam và điều lệ hoạt động của Công ty Tuyển
than Cửa Ông - VINACOMIN. Khi giải quyết những công việc có liên quan đến
nghiệp vụ của nhiều phòng, nhiều đơn vị thì các trởng phòng, phó trởng phòng, các
cán bộ, kỹ s, chuyên viên, nhân viên các phòng có trách nhiệm phối hợp công tác để
cùng thực hiện hoàn thành nhiệm vụ SXKD của công ty. Nếu cán bộ của đơn vị nào
cố tình hoặc gây ách tắc công việc thì cán bộ và phòng đó phải hoàn toàn chịu trách
nhiệm trớc Giám đốc. Cán bộ, nhân viên, kỹ s, chuyên viên các phòng chức năng
tham mu, kinh tế, kỹ thuật, nghiệp vụ có trách nhiệm hoàn thành nhiệm vụ đợc giao
và bảo mật các thông tin về SXKD của công ty. Chức năng của một số phòng ban
nh sau:
+ Phòng Kế hoạch:
- Phòng kế hoạch có chức năng tham mu cho Giám đốc trong lĩnh vực sản xuất kinh
doanh, đời sống - kinh tế xã hội của toàn Công ty.
- Hớng dẫn, kiểm tra công tác xây dựng và thực hiện kế hoạch của các đơn vị thành
viên trong toàn Công ty.
- T vấn về hợp đồng kinh tế theo đúng pháp luật quy định của Nhà nớc và cấp trên,
t vấn và tham gia thẩm định giá mua, giá bán sản phẩm, vật t, hàng hóa.
+ Phòng tiêu thụ:
Tìm kiếm khách hàng mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm của Công ty. Nắm bắt
thông tin giá cả các loại hàng hóa, nội tệ và ngoại tệ giúp Giám đốc hoạch định phơng hớng sản xuất kinh doanh.
Quản lý tiêu thụ than nội địa và xuất khẩu.
+ Phòng lao động tiền lơng:
Quản lý lao động, tiền lơng, định mức lao động.

Sinh viên: Nguyễn Thị Khánh Ly - Lớp Kinh tế QTDN Mỏ K53B CP

14



Đồ án tốt nghiệp

Trờng đại học Mỏ - Địa chất

Chế độ bảo hiểm xã hội, y tế.
Chế độ nữ cán bộ công nhân viên, chính sách xã hội.
Quản lý cấp phát phơng tiện bảo vệ cá nhân ngời lao động.
+ Phòng Thống kê kế toán tài chính: là phòng nghiệp vụ có chức năng
Quản lý các nguồn vốn.
Quản lý tài sản.
Quản lý thu chi tài chính.
Phân tích hoạt động kinh tế của Công ty.
+ Phòng Quản lý vật t: Có chức năng tham mu, hớng dẫn, kiểm tra và tổng kết,
đánh giá trong các lĩnh vực công tác:
Quản lý vật t.
Cung ứng vật t.
Cấp phát vật t cho mọi nhu cầu sản xuất kinh doanh của Công ty.
c) Các phân xởng sản xuất:
Bao gồm 18 phân xởng sản xuất. Các phân xởng này đợc tổ chức:
+ Bộ phận sản xuất chính: Gồm 3 khâu công nghệ khép kín:
Khâu vận tải than mua mỏ gồm: Phân xởng đờng sắt, Vận tải.
Khâu sàng tuyển than đổ đống hoặc đem tiêu thụ thẳng: Phân xởng Tuyển than I,
II, III.
Khâu đổ đống, bốc rót than tiêu thụ tại cảng chính: Phân xởng Kho bến I, Kho bến
II, Môi trờng.
+ Bộ phận sản xuất phụ trợ bao gồm:
Khâu phục vụ sản xuất: Phân xởng điện nớc, phân xởng Ô tô.
Khâu sửa chữa: Phân xởng Cơ khí, đầu máy Toa xeỗCTây dựng.
+ Bộ phận sản xuất phụ bao gồm: Phân xởng may mặc, kinh doanh dịch vụ tổng

hợp. Sản phẩm của các phân xởng này không thuộc chức năng sản xuất kinh doanh
chính khi tạo lập doanh nghiệp, nhng chủ trơng của Công ty là đa dạng hóa hoạt
động và đa dạng hóa sản phẩm vì vậy các phân xởng này hoạt động khá mạnh mẽ.
Cơ cấu tổ chức ở các phân xởng sản xuất nh sau:
- 1 Quản đốc: Chịu trách nhiệm chung về mọi mặt trớc Giám đốc và phó giám đốc.
- Các phó quản đốc: Giúp việc cho Quản đốc và chịu trách nhiệm trớc Quản đốc về
lĩnh vực đợc giao quản lý.
- Các nhân viên kinh tế, thống kê, kỹ thuật: Chịu trách nhiệm về lĩnh vực đợc giao.

Sinh viên: Nguyễn Thị Khánh Ly - Lớp Kinh tế QTDN Mỏ K53B CP

15


PG kinh
t, VHS
K toỏn
trng
PG u t
xõy dng
PG vn ti,
c in
PG vt t,
an ton
PG cụng ngh,
mụi trng

PG sn xut

Trờng đại học Mỏ - Địa chất

Đồ án tốt nghiệp

Giỏm c

P. Thi ua vn th
P. Y t
P. Tiờu th
P. LTL
P. K hoch
P. K toỏn
P.Kim
Kim toỏn
toỏn
P.
P.P.Vi
Vi tớnh
tnh
P. Qun lý u t
P. Xõy dng
P. T chc o
to
P. Bo v quõn s
P. Thanh tra
Vn phũng G
P. KT vn ti
P.C in
P. Vt t
P. An ton
P. KT tuyn than
P. Mụi trng

P. HSX

PX DVTH
PX May dch v
i xe con phc v
PX Xõy dng
PX ễtụ sn xut

PX u mỏy toa xe

PX in nc

PX C khớ

PX ng st

PX Vn ti

PX Giỏm nh

PX Mụi trng

PX Kho bn 2

PX Kho bn 1

PX tuyn than 3

PX Tuyn than 2


PX Tuyn than 1

PX Cõn in t

Hỡnh 1-5: S t chc b mỏy qun tr Cụng ty Tuyn than Ca ễng - VINACOMIN

16
Sinh viên: Nguyễn Thị Khánh Ly - Lớp Kinh tế QTDN Mỏ K53B CP


Đồ án tốt nghiệp

Trờng đại học Mỏ - Địa chất

1.3.2.2. Chế độ làm việc của Công ty
Công ty bố trí: 3ca/1ngày, một tuần đổi ca một lần. Ngày công chế độ của Công
ty quy định: Tổng số ngày trong năm: 365 ngày; Số ngày nghỉ tuần trong năm: 52
ngày; Số ngày nghỉ lễ: 10 ngày; Số ngày nghỉ bình quân:15 ngày; Số ngày làm theo
chế độ: 288 ngày.
Hiện nay, Công ty đang bố trí thời gian làm việc nh sau:
- Thời gian làm việc: 8 giờ.
- Thời gian chuẩn kết: 30 phút.
- Thời gian nghỉ giữa ca ăn tra: 30 phút.
- Thời gian làm ra sản phẩm: 7 giờ .
Với thời gian bố trí trong 1 ca làm việc nh trên tạo điều kiện cho máy móc có
thời gian để sửa chữa, bảo dỡng. Mặt khác, việc sửa chữa thờng xuyên sẽ làm cho
máy hoạt động liờn tục trong 3 ca, hạn chế thấp nhất giờ ngừng máy trong ca, sử
dụng tối đa năng lực sản xuất của máy múc, thiết bị. Từ đó làm giảm rất nhiều chi
phí: Chi phớ nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, động lực, tiền lơng...
Công ty đó tổ chức ca làm theo hình thức đảo ca nghịch theo sơ đồ sau:

Thứ 7
Thứ 2
Ca 1
Ca 2
Ca 3
Ca 1
Ca 2
Ca 3
A
A
B
B
C
C
Trên đây là thời gian làm việc với bộ phận sản xuất còn đối với phòng ban chỉ
làm việc ca 1, về thời gian cũng nh bộ phận sản xuất.
1.3.3 Tình hình xây dựng và chỉ đạo thực hiện kế hoạch
1.3.3.1. Những căn cứ để xây dựng kế hoạch
Nội dung chủ yếu của kế hoạch sản xuất và tiêu thụ sản phẩm của Công ty là
kế hoạch mặt hàng. Những căn cứ để xây dựng kế hoạch này là dựa trên kế hoạch
sản xuất của Tổng Công ty than Việt Nam. Căn cứ vào thị trờng tiêu thụ năm trớc và
dự báo thị trờng trong năm; căn cứ vào định hớng của kế hoạch sản xuất kinh doanh
dài hạn, phát triển hàng hóa theo cơ chế thị trờng của Công ty và Tập đoàn, từ đó
tăng cờng chế biến các loại than có chất lợng cao phục vụ cho xuất khẩu, thu ngoại
tệ đồng thời đảm bảo tốt cho nhu cầu tiêu thụ trong nớc; căn cứ vào các hợp đồng đó
đợc ký kết với Công ty Cảng và Kho vận Cẩm Phả và khách hàng lẻ trong nớc; căn
cứ vào tình hình cung cấp than nguyên khai của các Công ty khai thác than vực Cẩm
Phả; căn cứ vào năng lực sản xuất của các nhà máy tuyển trong Công ty.
1.3.3.2. Phơng pháp xây dựng kế hoạch


Sinh viên: Nguyễn Thị Khánh Ly - Lớp Kinh tế QTDN Mỏ K53B CP

17


Đồ án tốt nghiệp

Trờng đại học Mỏ - Địa chất

Kế hoạch mặt hàng của Công ty đợc xây dựng bằng phơng pháp cân đối giữa
sản xuất và tiêu thụ sản phẩm đối với từng loại than; cân đối giữa nhiệm vụ sản xuất
sản phẩm với khả năng đảm bảo các yếu tố sản xuất; cân đối giữa chỉ tiêu kế hoạch hớng dẫn của Tập đoàn với khả năng của Công ty. Hiện nay, việc lập kế hoạch chủ yếu
dựa trên cơ sở cân đối giữa sản xuất và tiêu thụ, lấy tiêu thụ làm chủ đạo để điều
chỉnh kế hoạch sản xuất của Công ty theo từng thời kỳ trong năm kế hoạch.
1.3.3.3. Nội dung trình tự các bớc lập kế hoạch
- Bớc 1: Giai đoạn chuẩn bị
Đây là giai đoạn mà phòng kế hoạch của Công ty thu thập và tìm kiếm các tài
liệu làm căn cứ cho việc lập kế hoạch, công việc này đợc tiến hành vào cuối quý III
của năm báo cáo. Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch trong 9 tháng để thấy đợc
các ảnh hởng của thị trờng tiêu thụ. Vào thời gian này, Công ty cũng chuẩn bị những
luận cứ để xây dựng kế hoạch năm tới. Căn cứ này dựa trên kế hoạch tổng hợp của
việc thực hiện kế hoạch năm báo cáo và số liệu lập kế hoạch của phân xởng trong
toàn Công ty.
- Bớc 2: Dự thảo và bảo vệ kế hoạch
Vào đầu quý IV của năm báo cáo, khi phòng kế hoạch đó chuẩn bị đầy đủ
những căn cứ để đa vào nội dung xây dựng kế hoạch, các thông tin về tiêu thụ và nội
dung xây dựng kế hoạch, các thông tin về tiêu thụ sản phẩm, các hợp đồng đó đợc
ký kết, phòng kế hoạch cùng với bộ phận chức năng khác phối hợp nghiên cứu đa
vào công tác chuẩn bị để dự thảo kế hoạch về lao động tiền lơng, cung ứng vật t kỹ
thuật, kế hoạch phát triển sản xuất ... đồng thời kết hợp các số liệu kế hoạch tạm

giao của Tập đoàn.
Công tác dự thảo kế hoạch đợc tiến hành công khai, dân chủ, các bản dự thảo
kế hoạch đợc gửi tới các phân xởng, phòng ban trong toàn Công ty. Sau đó, kế hoạch
đợc bảo vệ trớc đại hội công nhân viên chức của Công ty. Kèm theo bản dự thảo là
các biện pháp kinh tế kỹ thuật. Kế hoạch sản xuất kinh doanh của Công ty đợc xây
dựng chặt chẽ đảm bảo sát với thực tế. Trong suốt quá trình thực hiện kế hoạch, do
sản xuất kinh doanh luôn mang tính thị trờng nên kế hoạch luôn đợc điều chỉnh một
cách hợp lý và phù hợp.
1.3.3.4. Chỉ đạo thực hiện kế hoạch
Đối với kế hoạch sản lợng, căn cứ vào kế hoạch sản lợng của Tập đoàn và
Công ty, Công ty điều hành tác nghiệp sát đến từng ca, từng ngày: Nếu ca nào không
đạt đợc thì ca sau phải phấn đấu bù, nếu ngày nào không đạt thì ngày hôm sau phải
cố gắng bù.

Sinh viên: Nguyễn Thị Khánh Ly - Lớp Kinh tế QTDN Mỏ K53B CP

18


Đồ án tốt nghiệp

Trờng đại học Mỏ - Địa chất

Đối với chỉ tiêu giá trị, Công ty thực hiện quyết toán duyệt khoán chi phí cho
các phân xởng theo quý, các tháng. Đồng thời trong quá trình thực hiện tìm ra
những vấn đề còn cha hợp lý để điều chỉnh kịp thời tạo sự công bằng bình đẳng giữa
các đơn vị trong Công ty.
1.3.4. Tình hình sử dụng lao động trong doanh nghiệp
1.3.4.1 Số lợng và kết cấu lao động:
Tổng số CBCNV: 4.980 ngời trong đó: Gián tiếp: 425 ngời, công nhân kỹ thuật:

3.674 ngời, công nhân lao động: 881 ngời.
Với cơ cấu tổ chức và trình độ khoa học kĩ thuật nh trên đã đảm bảo cho Công ty
nhu cầu sản xuất và kinh doanh. Số lợng công nhân có trình độ đại học, cao đẳng
còn ít nên hàng năm công ty khuyến khích, động viên một số những công nhân còn
trẻ đi học đại học tại chức tại: Trờng Đại học Mỏ Địa Chất (mở tại Quảng Ninh) và
các trờng khác để mọi ngời vừa đi học, vừa đi làm để có thêm trình độ trong công
việc.
1.3.4.2. Chất lợng đội ngũ lao động:
Ngày nay, do sự tiến bộ về khoa học kĩ thuật, số lợng lao động đã mất đi vị trí
của nó và thay thế lao động phổ thông bằng lao động kĩ thuật có trình độ tay nghề
cao. Trình độ lành nghề của công nhân quyết định đến tăng năng suất lao động,
nâng cao chất lợng sản phẩm và đảm bảo an toàn trong lao động cho ngời và thiết bị.
Vì vậy đánh giá trình độ thành thạo tay nghề của công nhân và có kế hoạch nâng
cao tay nghề của họ có ý nghĩa to lớn đối với hiệu quả sản xuất kinh doanh của
Công ty. Phần lớn Công ty Tuyển than Cửa Ông sản xuất theo dây chuyền máy móc
thiết bị công nghệ tự động hoá nên đòi hỏi ngời lao động phải có trình độ kĩ thuật
cao. Chính vì vậy, Công ty rất quan tâm đến việc đào tạo bồi dỡng để có nhiều công
nhân lành nghề và công nhân kĩ thuật. Ngoài ra, để tổ chức lao động khoa học cần
sắp xếp lợng lao động sao cho hợp lý có tác dụng làm giảm dây chuyền sản xuất,
kích thích ngời lao động phát huy năng lực cũng nh trình độ nghề nghiệp. Từ đó
thúc đẩy nâng cao năng suất lao động và thu nhập của CBCNV ngày càng đợc nâng
cao.

Sinh viên: Nguyễn Thị Khánh Ly - Lớp Kinh tế QTDN Mỏ K53B CP

19


Đồ án tốt nghiệp


Trờng đại học Mỏ - Địa chất
KếT LUậN CHƯƠNG 1

Thông qua đặc điểm tình hình chung của Công ty Tuyển than Cửa Ông có thể
thấy Công ty có một vai trò rất quan trọng trong Tập đoàn Công nghiệp Than
Khoáng sản Việt Nam. Đây là khâu quyết định đến chất lợng, chủng loại mặt hàng,
nhằm đáp ứng nhu cầu thị trờng, quyết định doanh thu của Tập đoàn Than. Năm
2010, kỷ niệm 50 năm thành lập Công ty tuyển than Cửa Ông và đón nhân huân chơng độc lập hạng nhất. Quá trình sản xuất kinh doanh của công ty trong năm 2011
đã gặp những thuận lợi và khó khăn sau:
1. Thuận lợi:
a. Thị trờng:
- Thị trờng bán than: Công Ty Tuyển than Cửa Ông có thị trờng rộng khắp không chỉ
trong nớc mà còn là bạn hàng của một số nớc trên thế giới, luôn giữ vững uy tín với
khách hàng và ngày không ngừng cải tiến công nghệ nâng cao chất lợng than đáp
ứng nhu cầu của khách hàng.
- Thị trờng mua than: Vì điều kiện địa lý thuận lợi nên Công ty Tuyển than Cửa Ông
nằm ở Quảng Ninh có rất nhiều mỏ khai thác than luôn đáp ứng nhu cầu tuyển than
của Công Ty. Công ty Tuyển than Cửa Ông thuộc tập đoàn VINACOMIN nên thị trờng mua và bán than trở nên thuận lợi hơn rất nhiều.
b. Công nghệ sản xuất:
- Công nghệ sản xuất tiên tiến của pháp và Balan đợc nâng cao, 2 hệ thống cầu
poóctích nhằm nâng cao chất lợng cũng nh năng suất sản phẩm giúp tạo uy tín cho
khách hàng. Đây cũng là yếu tố quan trọng giúp cho sự phát triển của công ty cho
đến ngày nay.
c. Nguồn lao động:
- Công ty có nguồn lao động dồi dào cung cấp từ các trờng dạy nghề, cao đẳng. ở thị
xã. Quan trọng hơn cả là nguồn lao động này đã đợc đào tạo để phục vụ cho nghành than
nên không phải mất nhiều thời gian và tiền của để đào tạo lại nguồn lao động
- Công ty có nguồn lao động trẻ, làm việc hăng say, sáng tạo trong công việc, nhiệt
tình, tạo động lực cho sự phát triển cho công ty.
* Một số yếu tố khác:

- Bộ máy quản lý doanh nghiệp dầy dặn kinh nghiệm, có kiến thức chuyên môn cao,
nhiệt tình năng nổ trong công việc. Bắt nhịp đợc sự thay đổi của thời cuộc nên công
ty ngày càng phát triển, đời sống công nhân ngày một khá lên
- Chính quyền địa phơng tạo điều kiện thuận lợi để công ty phát triển
- Các mặt quản lý của công ty đều phù hợp với qui định, pháp luật của Nhà nớc.

Sinh viên: Nguyễn Thị Khánh Ly - Lớp Kinh tế QTDN Mỏ K53B CP

20


Đồ án tốt nghiệp

Trờng đại học Mỏ - Địa chất

2. Khó khăn:
- Việc tiêu thụ sản phẩm là do Tổng công ty điều tiết, chỉ đạo nên Công ty không
chủ động trong công tác tiêu thụ sản phẩm.
- Bớc vào năm 2011, Công ty gặp nhiều khó khăn do chất lợng chủng loại than tiêu
thụ luôn biến động dẫn đến công nghệ các nhà máy tuyển thờng xuyên phải thay
đổi, ảnh hởng đến cơ cấu sản phẩm, làm tăng chi phí sản xuất; thị trờng tiêu thụ
đang chững lại gây tồn kho cao, khó khăn cho việc sắp xếp kho chứa.
- Cùng với đó Công ty còn gặp nhiều khó khăn do phải tiết giảm sử dụng điện năng
(tháng 6, 7), thời tiết lại diễn biến thất thờng, đặc biệt trong tháng 8-2011, ma liên
tục kéo dài tới 22 ngày, gây rất nhiều khó khăn cho khâu kéo mỏ, sàng tuyển và tiêu
thụ.
- Tuyến đờng sắt chạy qua nhiều khu đông dân c nên việc bảo vệ tài sản và đảm bảo
an toàn giao thông gặp nhiều khó khăn.
- Năng lực sản xuất của một số thiết bị đã đạt công suất thiết kế nhng vẫn không đủ
nhu cầu.

Để đánh giá một cách đầy đủ chính xác và tìm ra biện pháp giải quyết những
khó khăn tồn tại nêu trên đồng thời tận dụng triệt để những thuận lợi nhằm thúc đẩy
hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty ta đi tiến hành phân tích hoạt động sản
xuất kinh doanh của công ty tuyển than Cửa Ông - VINACOMIN năm 2011.

Sinh viên: Nguyễn Thị Khánh Ly - Lớp Kinh tế QTDN Mỏ K53B CP

21


Đồ án tốt nghiệp

Trờng đại học Mỏ - Địa chất

Chơng 2:
Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh
của công ty tuyển than cửa ông - vinacomin
năm 2011

Sinh viên: Nguyễn Thị Khánh Ly - Lớp Kinh tế QTDN Mỏ K53B CP

22


Đồ án tốt nghiệp

Trờng đại học Mỏ - Địa chất

Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh ( HĐSXKD) là thuật ngữ dùng để
chỉ quá trình nghiên cứu của toàn bộ một hoạt động doanh nghiệp (DN) với mục

đích sinh lời. Phân tích HĐSXKD để hiểu đợc các vấn đề, các cơ hội và thách thức
trong DN, trong đó chứa đựng các yêu cầu cụ thể, cần thiết và đề xuất các giải pháp
khả thi để đạt đợc mục đích. Trong quá trình đó, nhà quản trị phải thờng xuyên điều
tra, tính toán, cân nhắc, soạn thảo và lựa chọn các phơng án tối u sao cho tổng chi
phí thấp nhất và lợi nhuận tối đa nhất. Mặt khác nhà quản trị cũng phải thờng xuyên
đáng giá kết quả công việc thực hiện, rút ra những thiếu sót, tìm ra các nguyên nhân
tiêu cực, đề ra các giải pháp để đối phó và cuối cùng là phát hiện các tiềm năng cha
đợc sử dụng để khai thác tối đa nguồn lực của DN. Phân tích HĐSXKD vừa tồn tại
nh một nội dung độc lập trong quản lý kinh doanh, vừa có liên hệ chặt chẽ với các
mặt khác của hoạt động quản lý. Mọi quyết định trong quản lý kinh doanh dù ở cấp
độ nào và lĩnh vực nào, cũng đều dựa trên cơ sở phân tích bằng cách này hay cách
khác và ở những mức độ khác nhau. Do vậy, đối với Công ty tuyển than Cửa Ông
quá trình phân tích HĐSXKD là một công việc đặc biệt quan trọng có ý nghĩa rất
lớn, từ quá trình phân tích ta rút ra đợc những u nhợc điểm để tìm hớng đi cho Công
ty trong tơng lai để có thể đạt hiệu quả kinh tế cao nhất.
Để thấy rõ thực trạng HĐSXKD trong suốt quá trình tồn tại và phát triển đặc
biệt trong năm 2011 vừa qua tác giả tiến hành phân tích một số nội dung cụ thể sau:
1. Phân tích chung HĐSXKD.
2. Phân tích tình hình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm.
3. Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản cố định (TSCĐ) và năng lực sản xuất.
4. Phân tích tình hình sử dụng lao động - tiền lơng.
5. Phân tích giá thành sản phẩm.
6. Phân tích tình hình tài chính.
2.1. Phân tích chung HĐSXKD của Công ty tuyển than Cửa Ông
Quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty tuyển than Cửa Ông đợc thực hiện thông qua rất nhiều hoạt động. Các hoạt động này có mối quan hệ chặt
chẽ và thờng xuyên tác động qua lại với nhau để tạo ra một kết quả sản xuất kinh
doanh tốt cho công ty. Do vậy, trớc khi phân tích cụ thể từng hoạt động cần đánh giá
một cách tổng quát về quá trình sản xuất kinh doanh của công ty.
Trớc khi đi sâu vào phân tích HĐSXKD của Công ty tác giả sẽ khái quát qua một
số chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật chủ yếu thông qua bảng 2-1:

Qua bảng 2-1 tác giả nhận thấy năm 2011 hoạt động sản xuất kinh doanh của
Công ty là tơng đối tốt. Hầu hết các chỉ tiêu đều thực hiện vợt mức kế hoạch đề ra.
Để có những nhận định cụ thể hơn, ta tiến hành phân tích từng chỉ tiêu cụ thể.

Sinh viên: Nguyễn Thị Khánh Ly - Lớp Kinh tế QTDN Mỏ K53B CP

23


Đồ án tốt nghiệp

Trờng đại học Mỏ - Địa chất

Bảng các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật chủ yếu của Công ty Tuyển than Cửa Ông vinacomin
Bảng 2-1
SS
Năm 2011
SS TH2011/KH2011
ST
TH2011/TH2010
Chỉ tiêu
Đvt
Năm 2010
T
KH
TH
CLTĐ
CLTgĐ
CLTĐ
CLTgĐ

1

Than mua mỏ

Tấn

11.655.445

11.780.000

11.912.810

257.365

102,21

132.810

101,13

2

Than tiêu thụ

Tấn

9.703.539

9.940.000


10.568.370

864.831

108,91

628.370

106,32

3

Sản lợng than vào sàng

Tấn

11.632.783

11.250.000

11.422.490

-210.293

98,19

172.490

101,53


4

Sản lợng than sản xuất

Tấn

9.696.077

9.868.000

10.249.700

553.623

105,71

381.700

103,87

5

Tổng doanh thu

Triệu đồng

8.598.487

9.896.824


11.276.604

2.678.117

131,15

1.379.780

113,94

-

Doanh thu từ than

Triệu đồng

8.586.749

9.879.824

11.235.794 2.649.045

130,85

1.355.972

113,72

-


Doanh thu khác

Triệu đồng

11.736

17.000

40.808

29.072

347,72

23.808

240,05

6

Doanh thu thuần

Triệu đồng

8.598.487

9.896.824

11.276.604


2.678.117

131,15

1.379.780

113,94

7

Giá trị gia tăng

Triệu đồng

526.453

555.962

614.345

87.892

116,70

58.383

110,50

8


Tổng số lao động

Ngời

5.009

5.080

4.980

-29

99,42

-100

98,03

-

Số CNSX than

Ngời

4.519

4.521

4.544


25

100,55

23

100,51

9

NSLĐ bình quân

a

NSLĐ bq tính theo hiện vật

Tấn/ng-tháng

161,3

162,0

171,5

10

106,33

10


105,87

b

NSLĐ bq tính bằng giá trị

Trđ/ng-tháng

143,05

162,35

188,70

46

131,91

26

116,23

10

Hao phí vật t chủ yếu

0

Sinh viên: Nguyễn Thị Khánh Ly - Lớp Kinh tế QTDN Mỏ K53B CP


0

0

0
24


Đồ án tốt nghiệp

Trờng đại học Mỏ - Địa chất

-

Keo tụ

Kg/1000T

93,57

65

60,45

-33

64,60

-5


93,00

-

Ma nhê tít cho than cục

Kg/1000T

684,21

800

688

4

100,55

-112

86,00

-

Ma nhê tít cho than cám

Kg/1000T

356,84


500

360

3

100,89

-140

72,00

11

Giá bán bình quân 1 tấn than

Đồng/tấn

884.909

993.946

1.063.153

178.244

120,14

69.207


106,96

12

Giá thành 1 đơn vị sản phẩm

Đồng/tấn

815.617

989.119

1.059.550

243.933

129,91

70.431

107,12

13

Tổng tài sản bình quân

Triệu đồng

-


TSNH bình quân

Triệu đồng

821.141

804.710

-16.431

98,00

804.710

-

TSDH bình quân

Triệu đồng

802.287

803.310

1.024

100,13

803.310


14

Lợi nhuận trớc thuế

Triệu đồng

58.624

78.886

20.262

134,56

78.886

15

Lợi nhuận sau thuế

Triệu đồng

58.624

78.886

20.262

134,56


78.886

16

Tổng quỹ lơng

Triệu đồng

324.912

327.122

383.767

58.855

118,11

56.645

17

Tiền lơng bình quân 1 tháng

Đ/ng-tháng

5.405.470

5.366.175


6.421.804

18

Nộp ngân sách Nhà nớc

Triệu đồng

65.344

69.147

117,32

118,80
3.803

105,82

69.147

Chênh lệch tuyệt đối : CLTĐ (+/-)
Chênh lệch tơng đối : CLTgĐ ( % )

Sinh viên: Nguyễn Thị Khánh Ly - Lớp Kinh tế QTDN Mỏ K53B CP

25



×