Tải bản đầy đủ (.doc) (91 trang)

HOÀN THIỆN KIỂM TOÁN CHI PHÍ bán HÀNG và CHI PHÍ QUẢN lý DOANH NGHIỆP TRONG KIỂM TOÁN báo cáo tài CHÍNH DO CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN và tư vấn ( ac ) THỰC HIỆN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (537.22 KB, 91 trang )

Luận văn cuối khóa

Học viện tài chính

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của riêng tôi.
Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực xuất phát từ tình hình
thực tế của đơn vị.
Hà Nội, ngày tháng 04 năm2011
Sinh viên
Trần Thùy Linh

SV: Trần Thùy Linh
CQ45/22.02

1

Lớp:


Luận văn cuối khóa

Học viện tài chính

CHƯƠNG 1
LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ KIỂM TOÁN CHI PHÍ BÁN
HÀNG VÀ CHI PHÍ QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP TRONG
KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH
1.1.LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CHI PHÍ BÁN HÀNG VÀ CHI PHÍ QUẢN
LÝ DOANH NGHIỆP
1.1.1.Nội dung chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp


* Chi phí bán hàng là toàn bộ các chi phí phát sinh liên quan đến
quá trình bán sản phẩm, hàng hóa và cung cấp dịch vụ.
Nội dung chi phí bán hàng gồm các yếu tố sau:
1.Chi phí nhân viên bán hàng: Là toàn bộ các khoản tiền lương phải
trả cho nhân viên bán hàng, nhân viên đóng gói, bảo quản sản phẩm, hàng
hóa, vận chuyển đi tiêu thụ và các khoản trích theo lương ( khoản trính
BHXH, BHYT, KPCĐ )
2.Chi phí vật liệu, bao bì: là các khoản chi phí về vật liệu, bao bì để
đóng gói, bảo quản sản phẩm, hàng hóa, vaatl liệu dùng sửa chữ TSCĐ dùng
trong quán trình bán hàng, nhiên liệu cho vận chuyển sản phẩm hàng hóa.
3.Chi phí dụng cụ, đồ dùng: Là chi phí về công cụ, dụng cụ, đồ dùng
đo lường, tính toán, làm việc ở khâu bán hàng và cung cấp dịch vụ.
4.Chi phí khấu hao TSCĐ: Để phục vụ cho quá trình tiêu thụ sản
phẩm, hàng hóa và cung cấp dịch vụ như nhà kho, cửa hàng, phương tiện vận
chuyển, bốc dỡ.
5.Chi phí bảo hành sản phẩm: Là các khoản chi phí bỏ ra để sửa
chữa, bảo hành sản phẩm, hàng hóa trong thời gian bảo hành, ( Riêng chi phí
bảo hành công trình xây lắp được hạnh toán vào tài khoản 627 ).

SV: Trần Thùy Linh
CQ45/22.02

2

Lớp:


Luận văn cuối khóa

Học viện tài chính


6.Chi phí dịch vụ mua ngoài: Là các khoản chi phsi dịch vụ mua
ngoài phục vụ cho quá trình tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa và dịch vụ như: Chi
phí thuê tài sản, thuê kho, thuê bến bãi, thuê bốc dỡ vận chuyển, tiền hoa
hồng đại lý v..v…
7.Chi phí bằng tiền khác: Là các khoản chi phí bằng tiền phát sinh
trong quá trình tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa và cung cấp dịch vụ nằm ngoài
các chi phí kể trên như: Chi phí tiếp khách, hội nghị khách hàng, chi phí
quảng cáo giới thiệu sản phẩm, hàng hóa….
Ngoài ra tùy hoạt động sản xuất kinh doanh và yêu cầu quản lý của
từng nghành, từng đơn vị mà tài khoản 641”Chi phí bán hàng” có thể mở
thêm một số nội dung chi phí.
*Chi phí quản lý doanh nghiệp là toàn bộ chi phí liên quan đến hoạt
động quản lý sản xuất kinh doanh, quản lý hành chính và một số khoản khác
có tính chất chung toàn doanh nghiệp.
Nội dung chi phí quản lý doanh nghiệp gồm các yếu tố sau:
1.Chi phí nhân viên quản lý: Gồm tiền lương, phụ cấp phải trả cho
cho ban giám đốc, nhân viên các phòng ban của doanh nghiệp và khoản trích
BHXH, BHYT, KPCĐ trên tiền lương nhân viên quản lý theo tỷ lệ quy định.
2.Chi phí vật liệu quản lý: Trị giá thực tế các loại vật liệu, nhiên liệu
xuất dùng cho hoạt động quản lý của ban giám đốc và các phòng ban nghiệp
vụ của doanh nghiệp, cho việc sửa chữa TSCĐ.. dùng chung của doanh
nghiệp.
3.Chi phí đồ dùng văn phòng: Chi phí về dụng cụ, đồ dùng văn
phòng dùng cho công tác quản lý chung của toàn doanh nghiệp.

SV: Trần Thùy Linh
CQ45/22.02

3


Lớp:


Luận văn cuối khóa

Học viện tài chính

4.Chi phí khấu hao TSCĐ: Khấu hao của những TSCĐ dùng chung
cho doanh nghiệp như văn phòng làm việc, kho tàng, vật kiến trúc, phương
tiện truyền dẫn…
5.Thuế, phí và lệ phí: Các khoản thuế như thuế nhà đất, thuế môn
bài….và các khoản phí, lệ phí giao thông, cầu phà….
6.Chi phí dự phòng: Khoản trích lập dự phòng phải thu khó đòi, dự
phòng phải trả tính vào chi phí sản xuất kinh doanh.
7.Chi phí dịch vụ mua ngoài: Các khoản chi về dịch vụ mua ngoài
phục vụ chung cho toàn doanh nghiệp như: Tiền điện, tiền nước, thuê sửa
chữa TSCĐ, tiền mua và sử dụng các tài liệu kỹ thuật, bằng phát minh sáng
chế phân bổ dần ( Không đủ tiêu chuẩn TSCĐ), chi phí trả cho nhà thầu phụ.
8.Chi phí bằng tiền khác: Các khoản chi khác bằng tiền ngoài các
khoản đã kể trên như chi hội nghị, tiếp khách, chi công tác phí, chi đào tạo
cán bộ và các khoản chi khác……
1.1.2.Đặc điểm chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp
Chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp là hai khoản chi phí
gián tiếp, phát sinh không liên quan đến quá trình sản xuất tạo ra sản phẩm
nhưng chúng chiếm tỷ trọng khá lớn trong chi phí sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp, đặc biệt đối với những doanh nghiệp thương mại, những doanh
nghiệp hoạt động chính là tiêu thụ sản phẩm thì hoạt động bán hàng có vai trò
tạo ra doanh thu chủ yếu cho doanh nghiệp đó. Hai khoản chi phí này bao
gồm nhiều khoản mục chi phí hợp thành nên việc kiểm tra hai khoản mục chi

phí này là khá phức tạp. Bên cạnh đó, hai khoản chi phí này có liên quan đến
chỉ tiêu lợi nhuận, thuế thu nhập doanh nghiệp, chỉ tiêu tiền và một số chỉ tiêu
khác trên BCTC. Do vậy, chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp là
những khoản mục trọng yếu trong BCTC của doanh nghiệp, và kiểm toán chi
SV: Trần Thùy Linh
CQ45/22.02

4

Lớp:


Lun vn cui khúa

Hc vin ti chớnh

phớ bỏn hng v chi phớ qun lý doanh nghip cng l ni dung quan trng
trong kim toỏn BCTC.
Trong quá trình kiểm toán CPBH và CPQLDN, KTV có thể gặp một số
rủi ro đợc khái quát qua 3 trờng hợp sau :
*Những chi phí phản ánh trên báo cáo, sổ sách kế toán lớn hơn chi
phí thực tế
- Doanh nghiệp hạch toán vào CPBH, CPQLDN cả những khoản chi
không đầy đủ, không có chứng từ hoặc có chứng từ nhng chứng từ gốc không
hợp lệ.
- Doanh nghiệp đã hạch toán vào CPBH, CPQLDN cả những khoản chi
mà theo quy định của nhà nớc không đợc hạch toán vào chi phí sản xuất kinh
doanh nh : các khoản tiền phạt do vi phạm pháp luật, các khoản chi phí kinh
doanh, chi phí công tác nớc ngoài vợt quá định mức, các khoản chi đầu t xây
dựng cơ bản, mua sắm TSCĐ, các khoản chi thuộc nguồn kinh phí khác đài

thọ, các khoản chi ủng hộ các cơ quan, tổ chức, xã hội
- Kế toán có sự nhầm lẫn trong việc tính toán, ghi sổ, do đó đã làm cho
chi phí ghi trong sổ sách, báo cáo kế toán tăng lên so với phản ánh trên chứng
từ kế toán.
- Doanh nghiệp đã hạch toán vào CPBH, CPQLDN cả những khoản chi
thực tế cha phát sinh trong kỳ kế toán, hoặc ghi vào kỳ này những khoản trích
trớc thực tế cha chi hết nh : trích trớc chi phí sửa chữa lớn TSCĐ, chi phí bảo
hành sản phẩm, chi phí lãi vay
- Doanh nghiệp đã hạch toán vào CPBH, CPQLDN trong kỳ những
khoản thực tế đã chi nhng do nội dung, tính chất hoặc độ lớn của các khoản
chi nên theo quy định các khoản chi này cần đợc phân bổ vào nhiều kỳ sản
xuất kinh doanh.
*Những chi phí phản ánh trên báo cáo, sổ sách kế toán thấp hơn chi
phí thực tế
- Một số khoản thực tế đã chi nhng vì chứng từ thất lạc mà doanh
nghiệp không có những biện pháp cần thiết để có chứng từ hợp lệ nên khoản
chi này không đợc hạch toán vào chi phí trong kỳ.
SV: Trn Thựy Linh
CQ45/22.02

5

Lp:


Lun vn cui khúa

Hc vin ti chớnh

- Một số khoản thực tế đã chi ra nh khoản tạm ứng cho cán bộ đi thực

hiện nhiệm vụ, họ hoàn thành ngay trong kỳ nhng đến cuối kỳ cha làm thủ tục
thanh toán do đó những khoản chi này cha ghi nhận vào chi phí trong kỳ.
- Doanh nghiệp đã theo dõi, hạch toán các khoản chi tiêu theo những
công việc cha hoàn thành trong kỳ kế toán (chi phí dở dang) thp hơn so với
chi phí thực tế của những công việc này.
- Doanh nghiệp không ghi nhận các chi phí phát sinh từ kỳ trớc nhng đợc phân bổ trong nhiều kỳ.
*Chi phí các loại và các đối tợng công việc phản ánh trên sổ sách báo
cáo kế toán còn có sự nhầm lẫn
Có thể là nhầm lẫn giữa CPBH, CPQLDN với chi phí sản xuất, chi phí
hoạt động tài chính, chi phí hoạt động khác. Nếu nhìn chi tiết về CPBH,
CPQLDNcó thể thấy: CPBH, CPQLDN bao gồm những chi phí có liên quan
đến tiền lơng, nguyên vật liệu (hàng tồn kho), TSCĐ, tiền mặt, tiền gửi, do
đó những rủi ro KTV bắt gặp khi kiểm toán CPBH, CPQLDN có thể là những
rủi ro ở việc hạch toán các khoản chi phí trên có liên quan đến CPBH,
CPQLDN.
- Đối với các khoản CPBH, CPQLDN liên quan đến thanh toán bằng
tiền mặt (nh mua nguyên vật liệu dùng cho hoạt động bán hàng và hoạt động
quản lý doanh nghiệp, chi phí dịch vụ, chi phí bảo hành, ) thì những rủi ro
có thể xảy ra đối với việc thanh toán này đã làm cho sự ghi nhận chi phí
không chính xác nh : cùng một hoá đơn nhng đã đợc thanh toán 2 lần, nội
dung chi không đúng hoạt động kinh doanh (có thể là chi cho bán hàng nhng
lại ghi nhầm sang chi cho hoạt động quản lý)
- Đối với việc xuất dùng nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ, bao bì dùng
cho bán hàng và quản lý doanh nghiệp, các rủi ro có thể xảy ra đó là : Công
tác quản lý hao hụt, bảo quản không tốt; phân bổ công cụ, dụng cụ theo tiêu
thức không phù hợp, không nhất quán, không có bảng tính phân bổ công cụ
dụng cụ xuất dùng trong kỳ.
- Đối với chi phí khấu hao TSCĐ dùng cho hoạt động bán hàng và hoạt
động quản lý doanh nghiệp, có thể xảy ra các rủi ro : phơng pháp tính, trích
khấu hao không phù hợp, không nhất quán; xác định thời gian hữu ích không

SV: Trn Thựy Linh
CQ45/22.02

6

Lp:


Lun vn cui khúa

Hc vin ti chớnh

hợp lý, mức trích khấu hao không đúng quy định; vẫn trích khấu hao đối với
tài sản đã khấu hao hết nhng vẫn đang sử dụng.
- Đa CPBH, CPQLDN vào chi phí chờ kết chuyển mà không phân bổ
vào chi phí để xác định kết quả sản xuất kinh doanh, TK142 còn số d; phân
loại chi phí trả trớc ngắn hạn và dài hạn cha phù hợp, chi phí liên quan đến
nhiều kỳ nhng không phân bổ hoặc phân bổ theo tiêu thức không phù hợp.
- Đối với khoản Thuế rủi ro có thể xảy ra đó là : Không hạch toán tiền
thuê đất nhng không có văn bản chính thức của cơ quan có thẩm quyền về
việc miễn giảm tiền thuê đất, cha ký đợc hợp đồng thuê đất với Sở Tài nguyên
môi trờng của địa phơng.
- Đối với chi phí về tiền lơng, phụ cấp và các khoản trích BHXH,
BHYT, KPCĐ của nhân viên bán hàng, nhân viên quản lý doanh nghiệp và ban
giám đốc, có thể xảy ra các rủi ro : xuất hiện những bất thờng ngoại lệ về tiền
lơng của Ban lãnh đạo doanh nghiệp, tiền lơng của nhân viên bán hàng tăng
đột biến, thanh toán lơng khống. Hạch toán toàn bộ BHXH, BHYT, KPCĐ vào
TK 622 mà không phân bổ riêng cho chi phí bán hàng và chi phí quản lý
doanh nghiệp
1.1.3.Phng phỏp k toỏn chi phớ bỏn hng v chi phớ qun lý

doanh nghip:
1.1.3.1.Ti khon k toỏn s dng
*K toỏn s dng TK 641 Chi phớ bỏn hng, tp hp v kt
chuyn chi phớ bỏn hng thc t phỏt sinh trong k xỏc nh kt qu kinh
doanh.
Bờn N:
- Tp hp chi phớ bỏn hng thc t phỏt sinh trong k.
Bờn Cú:
- Cỏc khon ghi gim chi phớ bỏn hng
- Kt chuyn chi phớ bỏn hng xỏc nh kt qu kinh doanh trong k

SV: Trn Thựy Linh
CQ45/22.02

7

Lp:


Luận văn cuối khóa

Học viện tài chính

TK 641 không có số dư cuối kỳ
TK 641 được mở chi tiết 07TK cấp 2:
- TK 6411 – Chi phí nhân viên
- TK 6412 – Chi phí vật liệu, bao bì
- TK 6413 – Chi phí dụng cụ, đồ dùng
- TK 641 4– Chi phí khấu hao TSCĐ
- TK 6415 – Chi phí bảo hành

- TK 6417 – Chi phí dịch vụ mua ngoài
- TK 6418 – Chi phí bằng tiền khác
*Kế toán sử dụng TK642- chi phí quản lý doanh nghiệp để tập hợp và
kết chuyển các chi phí quản lý kinh doanh, chi phí quản lý hành chính và chi
phí khác có liên quan đế n hoạt động chung của toàn doanh nghiệp.
Bên Nợ:
- Các khoản chi phí quản lý doanh nghiệp thực tế phát sinh trong kỳ
- Trích lập và trích lập thêm khoản dự phòng phải thu khó đòi, dự
phòng phải trả
Bên Có:
- Các khoản ghi giảm chi phí quản lý doanh nghiệp
- Hoàn nhập số chênh lệch dự phòng phải thu khó đòi, dự phòng phải
trả đã trích lập lớn hơn số phải trích lập cho kỳ tiếp theo
- Kết chuyển chi phí quản lý doanh nghiệp để xác định kết quả kinh
doanh
TK 642 không có số dư cuối kỳ

SV: Trần Thùy Linh
CQ45/22.02

8

Lớp:


Luận văn cuối khóa

Học viện tài chính

TK 642 có 08 tài khoản cấp 2:

- TK 6421 – Chi phí nhân viên quản lý
- TK 6422 – Chi phí vật liệu quản lý
- TK 6423 – Chi phí đồ dùng văn phòng
- TK 6424 – Chi phí khấu hao TSCĐ
- TK 6425 – Thuế, phí và lệ phí
- TK 6426 – Chi phí dự phòng
- TK 6427 – Chi phí dịch vụ mua ngoài
- TK 6428 – Chi phí bằng tiền khác
1.1.3.2. Trình tự hạch toán các nghiệp vụ chủ yếu về chi phí bán
hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp
Chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp có thể được hạch
toán theo các sơ đồ sau: Sơ đồ 1.1 – Hạch toán chi phí bán hàng, sơ đồ 1.2 –
Hạch toán chi phí quản lý doanh nghiệp

SV: Trần Thùy Linh
CQ45/22.02

9

Lớp:


Luận văn cuối khóa

Học viện tài chính
Sơ đồ 1.1 : Hạch toán chi phí bán hàng
TK641

TK334,338
Chi phí tiền lương và các

khoản trích theo lương

TK 111,138
Các khoản ghi giảm chi phí bán
hàng

TK 152,153
Chi phí vật liệu, bao bì
TK 142,242
TK 133
TK 214
Chi phí KHTSCĐ

TK 111,112,152,153,331…

Kết
chuyển
chi phí
bán hàng

Chờ kết
chuyển

Kết chuyển vào
kỳ sau

Kết chuyển chi phí bán hàng

Chi phí bảo hành thực
tế phát sinh

TK 331,111,112,141
Chi phí dịch vụ mua ngoài và
chi phí bằng tiền khác
TK 142,242
Phân bổ chi phí sửa chữa
TSCĐ, chi phí chờ phân bổ
khác cho hoạt động BH
TK 512
Thành phẩm, hàng hóa
dịch vụ sử dụng nội bộ

TK 33311

TK 335
Trích trước chi phí bảo hành SP
Trích trước chi phí TSCĐ
\\

SV: Trần Thùy Linh
CQ45/22.02

10

Lớp:

TK911


Luận văn cuối khóa


Học viện tài chính

Sơ đồ 1.2. Hạch toán chi phí quản lý doanh nghiệp
TK334,338

TK 111,138

TK642

Các khoản ghi giảm chi phí
quản lý doanh nghiệp

Chi phí tiền lương và các
khoản trích theo lương
TK 152,153
Chi phí vật liệu, bao bì

TK911

TK 133
TK 214

Kết chuyển chi phí bán
hàng

Chi phí KHTSCĐ

TK 335
Chi phí trích trước
thực tế phát sinh

TK 333,111,112
Thuế, phí, lệ phí phải nộp

TK 142,242
Phân bổ chi phí trả trước
ngắn hạn, dài hạn
TK 111,112,331
Chi phí dịch vụ mua ngoài
và chi phí bằng tiền khâc
TK 139
Trích lập dự phòng phải
thu khó đòi
TK 512
Thành phẩm, hàng hóa dịch vụ
sử dụng nội bộ
TK 3331

SV: Trần Thùy Linh
CQ45/22.02

11

Lớp:


Luận văn cuối khóa

Học viện tài chính

1.2.KIỂM TOÁN CHI PHÍ BÁN HÀNG VÀ CHI PHÍ QUẢN LÝ

DOANH NGHIỆP TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH
1.2.1.Mục tiêu và căn cứ kiểm toán chi phí bán hàng và chi phí
quản lý doanh nghiệp
1.2.1.1.Mục tiêu kiểm toán chi phí bán hàng và chi phí quản lý
doanh nghiệp
Phù hợp với mục tiêu chung của của kiểm toán BCTC là xác nhận về
mức độ trung thực, hợp lý của BCTC được kiểm toán trên các khía cạnh trọng
yếu, mục tiêu nói chung của kiểm toán chi phí bán hàng và chi phí quản lý
doanh nghiệp là thu thập đầy đủ bằng chứng thích hợp từ đó đưa ra lời xác
nhận về mức độ tin cậy của của các khoản mục chi phí, việc trình bày các
khoản mục chi phí trên BCTC có đảm bảo tình đấy đủ, đúng đắn, hợp lý theo
quy định của của Chuẩn mực kế toán; đồng thời cũng cung cấp thông tin, tài
liệu có liên quan làm cơ sở tham chiếu khi kiểm toán các khoản mục khác.
Mục tiêu kiểm toán cụ thể đối với chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh
nghiệp là:
- Kiểm tra xem các chi phí được hạch toán vào chi phí bán hàng và
chi phí quản lý doanh nghiệp đảm bảo có căn cứ hợp lý, tính toán đánh giá
đúng và ghi sổ kế toán kịp thời, đầy đủ, đúng khoản mục hay không.
- Kiểm tra việc tính và phân bổ chi phí bán hàng và chi phí quản lý
doanh nghiệp cho các đối tượng chịu chi phí có đúng đắn, hợp lý và nhất quán
hay không.
- Kiểm tra việc trình bày và công bố chi phí bán hàng và chi phí
quản lý doanh nghiệp trên BCTC có phù hợp, đúng đắn hay không.

SV: Trần Thùy Linh
CQ45/22.02

12

Lớp:



Luận văn cuối khóa

Học viện tài chính

1.2.1.2.Căn cứ kiểm toán chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh
nghiệp
Các nguồn tài liệu ( hay các căn cứ ) cụ thể để kiểm toán rất phong
phú, đa dạng, về hình thức, nguồn gốc và nội dung. Có thể khái quát về các
căn cứ chủ yếu gồm:
- Quy định và việc thực hiện quy định về các thủ tục kiểm soát
nội bộ đối với chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp. ví dụ: quy
đinh về chức năng, quyền hạn và trách nhiệm của người hay bộ phận kiểm tra
và phê duyệt các khoản chi phí; quy định về trình tự, thủ tục kiểm tra phê
duyệt các khoản chi phí….các quy định về KSNB đó đã được triển khai thực
hiện như thế nào.
- Các chứng từ gốc ( bảng phân bổ tiền lương, bảng phân bổ vật
liệu, phiếu chi…) các sổ kế toán tổng hợp, các sổ kế toán chi tiết có liên quan
( sổ TK 641, TK 642,TK334…), bảng tổng hợp phân bổ chi phí bán hàng, chi
phí quản lý doanh nghiệp.
- Báo cáo tài chính: Báo cáo kết quả kinh doanh
-Tài liệu về định mức, kế hoạch, dự toán chi phí bán hàng và chi
phí quản lý doanh nghiệp.
- Tài liệu, thông tin có liên quan khác ( kế hoạch bán hàng, chiến
lược kinh doanh….)
1.2.2.Quy trình kiểm toán chi phí bán hàng và chi phí quản lý
doanh nghiệp trong kiểm toán báo cáo tài chính
1.2.2.1. Lập kế hoạch kiểm toán
Kiểm toán viên và công ty kiểm toán phải có trách nhiệm lập kế hoạch

kiểm toán cho mọi cuộc kiểm toán để đảm bảo cuộc kiểm toán được tiến hành

SV: Trần Thùy Linh
CQ45/22.02

13

Lớp:


Luận văn cuối khóa

Học viện tài chính

có hiệu quả. Trong kiểm toán báo cáo tài chính, lập kế hoạch kiểm toán bao
gồm 3 bước : lập kế hoạch chiến lược, lập kế hoạch kiểm toán tổng thể, lập
chương trình kiểm toán.
*Lập kế hoạch chiến lược
Kế hoạch chiến lược là định hướng cơ bản, nội dung trọng tâm và
phương pháp tiếp cận do cấp chỉ đạo vạch ra đựa trên hiểu biết về tình hình
hoạt động và môi trường kinh doanh của đơn vị được kiểm toán. Kế hoạch
chiến lược phải được lập cho các cuộc kiểm toán lớn về quy mô, tính chất
phức tạp, địa bàn rộng hoặc các cuộc kiểm toán báo cáo tài chính của nhiều
năm. Kế hoạch chiến lược do người phụ trách cuộc kiểm toán hoặc những
kiểm toán viên cao cấp hơn lập.
Nội dung kế hoạch chiến lược thường bao gồm:
- Tóm tắt những thông tin về cơ bản tình hình kinh doanh của
khách hàng.
- Những vấn đề liên quan đến báo cáo tài chính, chế độ kế toán,
chuẩn mực kế toán áp dụng.

- Đánh giá ban đầu về rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm soát.
- Đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ.
- Xác định các mục tiêu kiểm toán trọng tâm và phương pháp kiểm
toán chủ yếu khi thực hiện.
- Dự kiến nhóm trưởng, thời gian bắt đầu và kết thúc cuộc kiểm
toán.
- Xác định rõ các chuyên gia cần phối hợp và tư vấn cần thiết, như:
Chuyên gia pháp luật, chuyên gia kỹ thuật, kiểm toán viên nội bộ, kiểm toán
viên khác, các chuyên gia chuyên ngành khác…..
SV: Trần Thùy Linh
CQ45/22.02

14

Lớp:


Luận văn cuối khóa

Học viện tài chính

Kế hoạch chiến lược phải được giám đốc công ty kiểm toán phê
duyệt, sau đó kế hoạch này phải được thông báo cho các nhóm trưởng kiểm
toán. Trưởng các nhóm kiểm toán dựa trên kế hoạch chiến lược đã được phê
duyệt tiến hành thu thập thêm các bằng chứng và sự hiểu biết về đơn vị được
kiểm toán thông qua thời gian được tiếp xúc với đơn vị được kiểm toán để lập
kế hoạch kiểm toán tổng thể và chưng trình kiểm toán.
*Lập kế hoạch kiểm toán tổng thể
Kế hoạch kiểm toán tổng thể là toàn bộ những dự kiến chi tiết, cụ
thể về nội dung, phương pháp, lịch trình và phạm vi các thủ tục kiểm toán

được áp dụng cho một cuộc kiểm toán. Kế hoạch kiểm toán tổng thể do các
trưởng nhóm kiểm toán lập và phải được lập cho mọi cuộc kiểm toán.
Nội dung cơ bản, chủ yếu của kế hoạch kiểm toán tổng thể bao
gồm:
-Tình

hình về hoạt động kinh doanh của đơn vị được kiểm toán.

- Tình hình về hệ thống kế toán với việc ghi nhận các khoản chi phí
và hệ thống kiểm soát nội bộ với việc quản lý chi phí.
- Kết quả đánh giá rủi ro và mức độ trọng yếu ban đầu của kiểm
toán viên đối với khoản mục chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh
nghiệp.
- Xác định nội dung, lịch trình, phạm vi của các thủ tục kiểm toán
chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp.
- Sự phối hợp, chỉ đạo, giám sát và kiểm tra của các kiểm toán viên
khác và các chuyên gia thuộc các lĩnh vực khác trong quá trình kiểm toán chi,
số lượng đơn vị trực thuộc phải kiểm toán, yêu cầu về nhân sự tham gia.

SV: Trần Thùy Linh
CQ45/22.02

15

Lớp:


Luận văn cuối khóa

Học viện tài chính


- Các vấn đề khác và những yêu cầu cụ thể, như: Khả năng hoạt
động liên tục của doanh nghiệp, điều khoản của hợp đồng kiểm toán, nội dung
và thời hạn lập báo cáo kiểm toán…..
- Tổng hợp kế hoạch kiểm toán tổng thể, bao gồm: xác định các
khoản mục quan trọng, rủi ro tiềm tàng, rủi ro kiểm soát, mức trọng yếu,
phương pháp kiểm toán, thủ tục kiểm toán, tham chiếu….
*Lập chương trình kiểm toán.
Chương trình kiểm toán là một bảng liệt kê, chỉ dẫn các thủ tục
kiểm toán chi tiết tương ứng với mục tiêu kiểm toán của các công việc kiểm
toán cụ thể được sắp xếp theo một trình tự nhất định.
Chương trình kiểm toán chi phí bán hàng và chi phí quản lý
doanh nghiệp chỉ dẫn mục tiêu kiểm toán, nội dung, lịch trình, phạm vi của
các thủ tục kiểm toán cụ thể và thời gian ước tính cần thiết cho việc kiểm toán
các khoản mục chi phí này. Đồng thời, chương trình kiểm toán đối với hai
khoản mục này cũng là toàn bộ các chỉ dẫn cho kiểm toán viên và trợ lý kiểm
toán thực hiện phần hành này và là phương tiện ghi chép theo dõi, kiểm tra
tình hình thực hiện kiểm toán.
1.2.2.2.Thực hiện kế hoạch kiểm toán.
*Khảo sát về kiểm soát nội bộ.
Kiểm toán viên có thể áp dụng các thủ tục kiểm soát như kiểm tra tài
liệu, quan sát, phỏng vấn….để khảo sát về ksnb đối với chi phí bán hàng và
chi phí quản lý doanh nghiệp để có kết luận về mức độ rủi ro kiểm soát phù
hợp, làm cơ sở cho việc kiểm tra chi tiết chi phí bán hàng và chi phí quản lý
doanh nghiệp. khi khảo sát chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp,
kiểm toán viên thường kết hợp cùng với khảo sát chi phí khấu hao TSCĐ,

SV: Trần Thùy Linh
CQ45/22.02


16

Lớp:


Luận văn cuối khóa

Học viện tài chính

khảo sát chi phí tiền lương và cac khoản trích theo lương, khảo sát chi phí
nguyên vật liệu, khảo sát tiền….ở các chu kỳ khác.
*Thực hiện các thử nghiệm cơ bản.
Thủ tục phân tích
Khi kiểm toán chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp,
kiểm toán viên thường áp dụng cac kỹ thuật phân tích sau:
- So sánh chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp kỳ này
với kỳ trước hoặc số kế hoạch, số dự toán đã điều chỉnh theo sản lượng tiêu
thụ, doanh thu…Mọi sự biến động cần được tìm hiểu nguyên nhân cụ thể để
xem xét tính hợp lý hay những nghi ngờ về khả năng sai phạm.
- So sánh tỷ trọng chi phí bán hàng trên doanh thu, chi phí quản lý
doanh nghiệp trên doanh thu và thu nhập khác giữa kỳ này với kỳ trước hoặc
với số kế hoạch, số dự toán ( có thể là số bình quân ngành ) để xem xét khả
năng có biến động bất thường không.
- Xem xét sự biến động của từng khoản mục chi phí trong chi phí
bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp giữa các tháng trong năm hoặc giữa
kỳ này với kỳ trước để phát hiện biến động bất thường, nếu có thì phải tìm
hiểu nguyên nhân cụ thể để kết luận.
- So sánh chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp trên
BCTC kỳ này với số ước tính của kiểm toán viên về chi phí bán hàng và chi
phí quản lý doanh nghiệp kỳ này ( ước tính dựa trên chi phí bán hàng, chi phí

quản lý doanh nghiệp kỳ trước và tỷ lệ doanh thu, tiêu thụ bán hàng của kỳ
này so với kỳ trước ) nhằm phát hiện biến động bất hợp lý nếu có.

SV: Trần Thùy Linh
CQ45/22.02

17

Lớp:


Luận văn cuối khóa

Học viện tài chính

Kiểm tra chi tiết
Chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp bao gồm nhiều
khoản mục chi phí khác nhau. Những khoản chi phí này thường đã được khảo
sát, kiểm tra số liệu liên quan ở các chu kỳ khác nên khi kiểm tra chi phí bán
hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp, kiểm toán viên thường kết hợp kết quả
khảo sát ở các chu kỳ khác. Khi kiểm toán chi phí bán hàng, chi phí quản lý
doanh nghiệp, kiểm toán viên thường quan tâm đến những khoản chi phí có
số tiền phát sinh lớn, dễ có gian lận sai sót như chi phí khấu hao TSCĐ, chi
phí nguyên vật liệu, chi phí nhân viên, chi phí khác bằng tiền…. đặc biệt là
khoản chi phí có biến động bất thường ( mà không mở rộng kiểm tra chi tiết
đối với tất cả các khoản chi phí ).
Thủ tục kiểm tra chi tiết các khoản chi phí này thường là:
- Đối chiếu tổng quát số liệu giữa sổ kế toán tổng hợp và sổ kế
toán chi tiết từng khoản chi phí, đối chiếu số liệu trên sổ chi tiết với bảng tập
hợp chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp theo từng điều khoản

chi phí xem có phù hợp không.
- Đối với các khoản chi phí có liên quan đến các chu kỳ khác như
chi phí nguyên vật liệu, chi phí công cụ dụng cụ, chi phí khấu hao TSCĐ, chi
phí tiền lương và các khoản trích theo lương, các khoản chi phí phân bổ
khác…. Kiểm toán viên thường thực hiện đối chiếu với kết quả kiểm tra (giấy
tờ làm việc) của các kiểm toán viên khác để có kết luận phù hợp.
- Đối với các khoản chi phí biến động bất thường , kiểm toán viên
cần chọn mẫu để kiểm tra chứng từ gốc phát sinh chi phí và kiểm tra việc tính
toán, đánh giá giá trị ghi sổ nghiệp vụ có đúng không, kiểm tra việc ghi chép
các khoản chi phí từ chứng từ vào các sổ kế toán chi tiết và sổ kế toán tổng

SV: Trần Thùy Linh
CQ45/22.02

18

Lớp:


Luận văn cuối khóa

Học viện tài chính

hợp chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp xem có ghi sổ đúng
loại, đầy đủ, đúng kỳ, cộng dồn và chuyển sổ đúng không.
- Đối với khoản chi phí bằng tiền, ngoài việc đối chiếu với kết quả
kiểm toán tiền, kiểm toán viên cần phải chọn mẫu kiểm tra chứng từ và sổ kế
toán chi tiết để kiểm tra căn cứ hợp lý, kiểm tra việc tính toán đánh giá và ghi
sổ các nghiệp vụ xem có đầy đủ và đúng đắn không.
- Đọc nội dung các khoản chi phí trong các sổ kế toán chi tiết để

kiểm tra việc phân loại các khoản chi phí có đúng đắn không nhằm phát hiện
những khoản chi phí không được phép hạch toán vào chi phí bán hàng và chi
phí quản lý doanh nghiệp và không được coi là chi phí hợp lý của doanh
nghiệp theo quy định của luật thuế thu nhập doanh nghiệp ( nếu có )
- Kiểm tra việc tính toán, phân bổ chi phí bán hàng và chi phí quản
lý doanh nghiệp trong kỳ xem có đúng đắn, hợp lý và nhất quán hay không,
theo các nội dung sau:
+ Kiểm tra chính sách phân bổ chi phí bán hàng và chi phí
quản lý doanh nghiệp ( như lựa chọn đối tượng phân bổ, lựa chọn tiêu thức
phân bổ chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp ) xem có hợp lý,
đúng đắn và nhất quán với các kỳ trước không.
+ Kiểm tra việc ghi sổ kế toán các khoản chi phí bán hàng và
chi phí quản lý doanh nghiệp đó được tính và phân bổ xem có đầy đủ, đúng
đắn và đúng kỳ không.
- Kiểm tra việc trình bày, công bố chi phí bán hàng, chi phí quản
lý doanh nghiệp trên BCTC xem có phù hợp và đúng đắn không.

SV: Trần Thùy Linh
CQ45/22.02

19

Lớp:


Luận văn cuối khóa

Học viện tài chính

1.2.2.3.Kết thúc kiểm toán

Sau khi kiểm tra kiểm toán viên cần lập “ trang tổng hợp’’ hay “ biên
bản kiểm toán” để tổng hợp kết quả kiểm toán chi phí bán hàng và chi phí
quản lý doanh nghiệp theo các nội dung:
- Sai phạm đã tìm ra khi kiểm tra chi tiết chi phí bán hàng và chi
phí quản lý doanh nghiệp, kết luận về mức độ của sai phạm, các bút toán điều
chỉnh sai phạm.
- Nguyên nhân của sai lệch ( nếu có )
- Kết luận về mục tiêu kiểm toán đã đạt được chưa.
- Ý kiến của kiểm toán viên về sai phạm và hạn chế của kiểm soát
nội bộ đối với chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp.
- Vấn đề cần theo dõi trong đợt kiểm toán sau ( nếu có )
Tổng hợp kết quả kiểm toán chi phí bán hàng và chi phí quản lý
doanh nghiệp là một căn cứ cho kiểm toán viên tổng hợp lập báo các kiểm
toán.

SV: Trần Thùy Linh
CQ45/22.02

20

Lớp:


Luận văn cuối khóa

Học viện tài chính

CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG KIỂM TOÁN CHI PHÍ BÁN HÀNG VÀ
CHI PHÍ QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP TRONG KIỂM TOÁN

BÁO CÁO TÀI CHÍNH DO CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN
VÀ TƯ VẤN (A&C) THỰC HIỆN
2.1. TỔNG QUAN CHUNG VỀ CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN VÀ TƯ
VẤN (A&C)
2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển và phát triển của Công ty
A&C
Công ty Kiểm toán và Tư vấn (A&C) là Doanh nghiệp Nhà nước được
thành lập theo Quyết định số 140 TC/QĐ/TCCB ngày 26 tháng 3 năm 1992,
Quyết định số 107 TC/QĐ/TCCB ngày 13 tháng 02 năm 1995 của Bộ trưởng
Bộ Tài chính và hoạt động theo Giấy phép kinh doanh số 102218 ngày 13
tháng 3 năm 1995 do Ủy ban Kế hoạch Thành phố Hồ Chí Minh cấp.
Công ty Kiểm toán và Tư vấn đã được Bộ Tài chính chọn là một trong
những công ty lớn đầu tiên của Bộ Tài chính tiến hành chuyển đổi hình thức
sở hữu từ Doanh nghiệp Nhà nước sang Công ty cổ phần theo Quyết định số
1962/QĐ-BTC ngày 30 tháng 6 năm 2003 của Bộ trưởng Bộ Tài chính. Công
ty Cổ phần Kiểm toán và Tư vấn (A&C) hoạt động theo Giấy phép đăng ký
kinh doanh số 4103001964 do Sở Kế hoạch và Đầu tư Thành phố Hồ Chí
Minh cấp ngày 09 tháng 12 năm 2003.
Tháng 3 năm 2004, công ty trở thành đại diện chính thức tại Việt Nam
của tổ chức HLB International – là tập đoàn kiểm toán, kế toán và tư vấn kinh
doanh hàng đầu thế giới có trụ sở chính tại Anh.
Theo quy định tại Nghị định số 105/2004/NĐ-CP ngày 30/3/2004 và
Nghị định số 133/2005/NĐ-CP ngày 31/10/2005 của Chính phủ về kiểm toán
độc lập, Công ty Cổ phần Kiểm toán và Tư vấn (A&C) đã chính thức chuyển
SV: Trần Thùy Linh
CQ45/22.02

21

Lớp:



Luận văn cuối khóa

Học viện tài chính

đổi thành Công ty TNHH Kiểm toán và Tư vấn (A&C) từ ngày 06/02/2007
theo Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 4102047448 do Sở Kế hoạch và
Đầu tư Thành phố Hồ Chí Minh cấp.
Công ty A&C là một trong những Công ty đầu tiên và đã nhiều năm
nay được Ủy ban Chứng khoán Nhà nước chấp thuận đủ điều kiện kiểm toán
các tổ chức niêm yết.
Từ 01 tháng 05 năm 2010 Công ty TNHH Kiểm toán và Tư vấn
(A&C) chính thức trở thành thành viên của tập đoàn kiểm toán quốc tế Baker
Tilly International – một trong tám tập đoàn kế toán, kiểm toán và tư vấn kinh
doanh hàng đầu thế giới, thay cho tập đoàn kiểm toán quốc tế HLBi trước
đây.
Hiện nay, công ty TNHH Kiểm toán và Tư vấn (A&C) có trụ sở chính
đặt tại TP Hồ Chí Minh và 3 chi nhánh đặt tại các thành phố lớn khác là Hà
Nội, Nha Trang và Cần Thơ hoạt động kinh doanh trong nhiều lĩnh vực như
dịch vụ kế toán, kê khai thuế, dịch vụ bồi dưỡng kiến thức kế toán, tư vấn kế
toán…..
* Trụ sở và các chi nhánh
- Trụ sở chính tại Thành phố Hồ Chí Minh
Địa chỉ:

229 Đồng Khởi, Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh

Điện thoại:


(84.8) 38.272.295

Fax:

(84.8) 38.272.300

Email:



- Chi nhánh Hà Nội
Địa chỉ:

40 Giảng Võ, Phường Cát Linh, Quận Đống Đa, Hà Nội

SV: Trần Thùy Linh
CQ45/22.02

22

Lớp:


Luận văn cuối khóa
Điện thoại:

(84.4) 37.367.879

Fax:


(84.4) 37.367.869

Email:



Học viện tài chính

- Chi nhánh Nha Trang
Địa chỉ:

18 Trần Khánh Dư, Tp. Nha Trang, Khánh Hòa

Điện thoại:

(84.58) 3876.555

Fax:

(84.58) 3875.327

Email:



- Chi nhánh Cần Thơ
Địa chỉ:

162C/4 Trần Ngọc Quế, Quận Ninh Kiều, Tp. Cần Thơ


Điện thoại:

(84.71) 3764.995

Fax:

(84.71) 3764.996

Email:



Chi nhánh tại Hà Nội ban đầu được thành lập và hoạt động như một
văn phòng đại diện của công ty đặt tại 41B Lý Thái Tổ, Quận Hoàn Kiếm, Hà
Nội. để đáp ứng được mục tiêu mở rộng thị trường cũng như giảm thiểu chi
phí, tăng tính độc lập cho văn phòng, từ năm 2001 văn phòng đại diện tại Hà
Nội đã chính thức trở thành chi nhánh hoạt động độc lập theo Quyết định số
1144/QĐUB của UBND TP.Hà Nội và hoạt động theo giấy phép đăng ký
kinh doanh số 312448 ngày 16/03/2001 do Sở Kế hoạch và Đầu tư Hà Nội
cấp. chi nhánh tại Hà Nội trở thành một công ty có tư cách pháp nhân, có tài
khoản giao dịch tại ngân hàng, có quyền ký hợp đồng kiểm toán cũng như
phát hành BCTC.
SV: Trần Thùy Linh
CQ45/22.02

23

Lớp:



Luận văn cuối khóa

Học viện tài chính

Sau ngày 30 tháng 06 năm 2003, khi công ty chuyển đổi hình thức sở
hữu thành công ty cổ phần, theo quyết định của Hội đồng quản trị công ty số
02/QĐ-KTTV-HĐQT ngày 29/12/2003 đổi tên chi nhánh thành Công ty cổ
phần Kiểm toán và tư vấn – Chi nhánh Hà Nội, hoạt động theo giấy phép
đăng ký kinh doanh số 0113003559 do Sở kế hoạch và Đầu tư Thành phố Hà
Nội cấp ngày 15/01/2004.
Năm 2005 công ty tiến hành chuyển đổi hình thức sở hữu lần thứ 2 từ
công ty cổ phần thành công ty TNHH, chi nhánh đã chuyển đổi từ Công ty Cổ
phần Kiểm toán và Tư vấn chi nhánh Hà Nội thành Công ty TNHH Kiểm
toán và Tư vấn chi nhánh Hà Nội hoạt động theo giấy đăng ký kinh doanh
mới số 0112030013 do Sở kế hoạch và Đầu tư Thành phố Hà Nội cấp ngày
14/02/2007.
2.1.2. Tổ chức bộ máy quản lý của Công ty A&C
2.1.2.1. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của Công ty
Bộ máy quản lý của Công ty được xây dựng theo mô hình tập trung;
Ban Tổng Giám đốc trực tiếp điều hành tại trụ sở chính và các Chi nhánh; Tại
mỗi Chi nhánh có bộ máy hoạt động độc lập và đều trực thuộc quyền quản lý
của một thành viên trong Ban Tổng Giám đốc.Có thể khái quát bộ máy quản
lý của Công ty theo Sơ đồ 2.1
Sơ đồ 2.1: Tổ chức bộ máy quản lý của Công ty TNHH Kiểm toán và Tư
vấn (A&C)

SV: Trần Thùy Linh
CQ45/22.02

24


Lớp:


Luận văn cuối khóa

Học viện tài chính

HỘI ĐỒNG THÀNH VIÊN

BAN TỐNG GIÁM ĐỐC

PHÒNG
QUẢN

PHÒNG
PHÒN
G KẾ
KẾ
TOÁN

TRỊ

TOÁN

BP.
PHÒN
THƯ
G


KÝ PHIÊN
VẤN,
DỊCH
ĐÀO
TẠO

2 PHÒNG
KIỂM
TOÁN
XDCB
(phòng 1,2)

TỔNG
HỢP
CHI NHÁNH TẠI HÀ NỘI
( Có 04 phòng Kiểm toán
BCTC, 01 phòng Kiểm toán
XD )

6 PHÒNG
KIỂM
TOÁN
BCTC

PHÒNG
TƯ VẤN

(Phòng
1,2,3,4, 5,6)


CHI NHÁNH TẠI NHA
TRANG ( Có 02 phòng Kiểm
toán BCTC, 01 phòng Kiểm
toán XD)

CHI NHÁNH TẠI
CẦN THƠ

CÔNG TY TNHH KẾ
TOÁN VÀ TƯ VẤN
ĐỒNG KHỞI

Hội đồng Thành viên gồm 22 thành viên là cơ quan quản lý cao nhất
của Công ty, có toàn quyền nhân danh Công ty quyết định mọi vấn đề liên
quan đến lợi ích, hoạt động và sự phát triển của Công ty như quyết định chiến
lược phát triển, cơ cấu tổ chức, phương án đầu tư….
Ban Tổng Giám đốc là đại diện pháp nhân của Công ty trước pháp
luật, chịu trách nhiệm trước pháp luật, Hội đồng thành viên về toàn bộ hoạt
động của Công ty. Ban Tổng Giám đốc cũng trực tiếp điều hành mọi hoạt
động kinh doanh của Công ty.
Phòng Quản trị tổng hợp có chức năng tham mưu giúp việc cho ban
giám đốc công ty về tổ chức nhân sự, công tác hành chính quản trị, công tác
quản trị công nghệ thông tin, thực hiện phương án sắp xếp, cải tiến, tổ chức
SV: Trần Thùy Linh
CQ45/22.02

25

Lớp:



×