Tải bản đầy đủ (.doc) (54 trang)

Tăng cường công tác quản lý thuế GTGT đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh tại chi cục thuế quận hà đông

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (431.84 KB, 54 trang )

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan bài chuyên đề này là công trình nghiên cứu khoa học,
độc lập của tôi. Các số liệu nêu trong chuyên đề là thực và có nguồn gốc rõ
ràng.

TÁC GIẢ CHUYÊN ĐỀ

§Ëu §×nh Thñy


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

GTGT

: Giá trị gia tăng

NSNN

: Ngân sách nhà nước

ĐTNT

: Đối tượng nộp thuế

NQD

: Ngoài quốc doanh

UBNN

: Ủy ban nhân dân



HTX

: Hợp tác xã

HDND

: Hội đồng nhân dân

MỤC LỤC


LỜI MỞ ĐẦU
PHẦN 1: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG ĐỐI
VỚI DOANH NGHIỆP NGOÀI QUỐC DOANH TRÊN ĐỊA BÀN
QUẬN HÀ ĐÔNG
1.1. Khái quát về tình hình kinh tế - xã hội và tổ chức bộ máy thu thuế tại chi cục thuế
Hà Đông
1.1.1. Khái quát tình hình kinh tế - xã hội quận Hà Đông
1.1.2. Bộ máy tổ chức tại Chi cục thuế quận Hà Đông
1.1.3. Kết quả thu ngân sách trên địa bàn quận
1.2. Thực trạng quản lý thuế GTGT đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh trên
địa bàn quận Hà Đông trong giai đoạn 2009 – 2010
1.2.1. Thực trạng quản lý đối tượng nộp thuế
1.2.2. Thực trạng công tác quản lý căn cứ tính thuế
1.2.2.1. Thực trạng công tác quản lý hóa đơn chứng từ
1.2.2.2. Thực trạng quản lý thuế GTGT đầu ra và thuế GTGT đầu vào được
khấu trừ
1.2.3. Thực trạng công tác thu nộp thuế GTGT của khối các doanh nghiệp ngoài
quốc doanh

1.2.4. Thực trạng công tác hoàn thuế GTGT
1.2.5. Thực trạng công tác thanh tra, kiểm tra thuế
1.3. Đánh giá thực trạng công tác quản lý thu thuế GTGT đối với khối các doanh
nghiệp ngoài quốc doanh
1.3.1. Những kết quả đạt được
1.3.2. Những mặt còn hạn chế


PHẦN 2: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC
QUẢN LÝ THUẾ GTGT ĐỐI VỚI DNNQD TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN HÀ ĐÔNG
2.1. Những kiến nghị về mặt chính sách
2.2. Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý thuế GTGT đối với
DNNQD trên địa bàn quận Hà Đông
2.2.1. Tăng cường công tác quản lý đối tượng nộp thuế
2.2.2. Tăng cường công tác quản lý hóa đơn chứng từ
2.2.3. Tăng cường công tác quản lý thu nợ và thu nộp thuế
2.2.4. Tăng cường công tác hoàn thuế GTGT
2.2.5. Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra đối tượng nộp thuế
2.2.6. Một số giải pháp khác


LỜI MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Lịch sử phát triển của xã hội loài người đã chứng minh rằng, thuế ra đời là một
tất yếu khách quan, gắn liền với sự ra đời, tồn tại và phát triển của nhà nước. Để duy
trì sự tồn tại, nhà nước cần có những nguồn tài chính để chi tiêu, trước hết là chi cho
việc duy trì và củng cố bộ máy cai trị từ trung ương đến địa phương; chi cho các vấn
đề về phúc lợi công cộng, về sự nghiệp, về xã hội trước mắt và lâu dài… Ngày nay,
cùng với vai trò là nguồn thu chủ yếu của ngân sách nhà nước, thuế còn là công cụ
điều tiết kinh tế, phân phối lại thu nhập, giúp nhà nước thực hiện các mục tiêu kinh tế

ngắn, trung và dài hạn.
Ở Việt Nam, từ khi thực hiện đổi mới, Đảng và nhà nước chủ trương phát triển
nền kinh tế nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa, tạo mọi điều kiện
thuận lợi cho các thành phần trong xã hội có thể tự do sản xuất, kinh doanh theo pháp
luật, trong đó có việc tự do lựa chọn loại hình doanh nghiệp. Nhờ chính sách thông
thoáng của nhà nước đặc biệt là khi luật doanh nghiệp 2005 được áp dụng và sự phát
triển mạnh mẽ của nền kinh tế, cùng với sự hội nhập ngày càng sâu rộng vào kinh tế
thế giới, các doanh nghiệp nhất là các doanh nghiệp ngoài quốc doanh (NQD) phát
triển ngày càng mạnh mẽ cả về quy mô, số lượng và lĩnh vực hoạt động. Các doanh
nghiệp NQD kinh doanh trong nhiều lĩnh vực khác nhau, ở nhiều địa bàn khác nhau
do vậy cũng đã góp phần vào sự tăng trưởng và phát triển kinh tế của đất nước. Tuy
nhiên, kèm với đó thì các vấn đề liên quan đến việc tuân thủ pháp luật thuế cũng ngày
càng trở nên phức tạp hơn…
Thực trạng cho thấy, công tác quản lý thu thuế chưa được chặt chẽ đã tạo kẽ hở
cho một số doanh nghiệp lợi dụng để làm giàu. Điều này đã tạo ra sự không công
bằng giữa các doanh nghiệp, các thành phần kinh tế trong việc thực hiện nghĩa vụ thuế
GTGT, vai trò của thuế trong nền kinh tế.
Xuất phát từ yêu cầu, nhiệm vụ của ngành thuế và của chính quyền địa phương
là phải tổ chức, thực hiện tốt công tác quản lý thu thuế, em đi sâu nghiên cứu đề tài: “


Tăng cường công tác quản lý thuế GTGT đối với các doanh nghiệp ngoài quốc
doanh tại chi cục thuế Quận Hà Đông ” trên cơ sở đó tìm ra những bất cập trong
quá trình quản lý thuế GTGT tại Quận Hà Đông, để từ đó đưa ra một số giải pháp,
kiến nghị.
Em xin gửi lời cám ơn sâu sắc tới cán bộ Chi cục Thuế quận Hà Đông và cô
Vương Thị Thu Hiền, giảng viên khoa Thuế- Hải Quan đã giúp đỡ em trong quá trình
nghiên cứu đề tài này.
2. Kết cấu chuyên đề
Ngoài phần mở đầu, kết luận, các bảng biểu số liệu. Nội dung chính của đề tài

được trình bày trong 2 phần:
Phần 1: Thực trạng công tác quản lý thuế GTGT đối với các doanh nghiệp NQD trên
địa bàn Quận Hà Đông
Phần 2: Một số giải pháp nhằm tăng cường quản lý thuế GTGT đối với các doanh
nghiệp NQD trên địa bàn Quận Hà Đông

Phần 1


THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ THUẾ GTGT ĐỐI VỚI CÁC DOANH
NGHIỆP NGOÀI QUỐC DOANH TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN HÀ ĐÔNG
1.1 KHÁI QUÁT VỀ TÌNH HÌNH KINH TẾ- XÃ HỘI VÀ TỔ CHỨC BỘ MÁY

THU THUẾ TẠI CHI CỤC THUẾ HÀ ĐÔNG
1.1.1 Khái quát tình hình kinh tế - xã hội Quận Hà Đông

Hà Đông là một quận thuộc thủ đô Hà Nội, nằm bên bờ sông Nhuệ, cách trung
tâm Hà nội 11km về phía tây, quận Hà Đông là quận lớn thứ hai của thủ đô Hà Nội
chỉ sau quận Long Biên. Trước 2006, diện tích thị xã Hà Đông là 16 km 2 , dân số 9,6
vạn người.
Sau khi điều chỉnh địa giới hành chính theo nghị định số 23/2008/NĐ-CP, Hà
Đông có có 4.791,40 ha diện tích tự nhiên và 198.687 nhân khẩu. Quận Hà Đông nằm
ở cửa ngõ phía tây nam của thành phố, là vị trí thuận lợi cho các hoạt động giao thông
buôn bán và kinh doanh, phát triển công nghiệp, dịch vụ và thương mại. Quận nằm
dọc theo Quốc lộ 6 từ Hà Nội đi Hòa Bình, ngoài ra có quốc lộ 21B và đường 430 đi
qua. Địa giới hành chính: phía bắc giáp huyện Từ Liêm, huyện Hoài Đức, phía đông
giáp huyện Thanh Trì, phía đông bắc giáp một chút quận Thanh Xuân, phía tây giáp
các huyện Quốc Oai, Hoài Đức, Chương Mỹ, phía tây nam giáp huyện Chương Mỹ,
phía nam giáp các huyện Thanh Oai, Chương Mỹ.
Trong những năm qua, với cơ chế quản lý khá thông thoáng, Nhà nước khuyến

khích các thành phần kinh tế phát triển thì hoạt động sản xuất kinh doanh của quận
khá sầm uất. Các thành phần kinh tế của quận Hà Đông phát triển khá đa dạng từ
kinh tế hộ gia đình, kinh tế tư nhân, HTX cho đến kinh tế tư bản tư nhân hoạt động
trong mọi nghành nghề lĩnh vực. Với vị trí thuận lợi, diện tích hành chính rộng, dân số
đông, quận Hà Đông là nơi tập trung chợ Hà Đông, có 17 đơn vị hành chính phường,
trên 300 cơ quan Trung ương Thành phố và quận đóng trên địa bàn. Đây là điều kiện
thuận lợi về thị trường để các thành phần kinh tế hoạt động có tổ chức và quy mô. Đặc
biệt quận là nơi tập trung nhiều làng nghề lâu đời nổi tiếng khắp cả nước như làng lụa
Vạn Phúc, làng rèn Đa Sỹ,… Điều này có ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển của các
đối tượng kinh doanh chủ yếu trong các ngành nghề: thủ công nghiệp, thương nghiệp,
ăn uống, dịch vụ, vận tải, du lịch....Hiện nay Hà Đông từ đô thị loại ba đã trở thành đô
thị loại một có vị trí quan trọng trong thành phố Hà Nội và cả nước. Nhiều khu dân cư
mới được hình thành, nhiều doanh nghiệp và các trường Cao đẳng, Đại học được mở


rộng trên địa bàn quận do đó các nghành nghề về xây dựng, thương mại, kinh doanh bất
động sản ngày càng thu hút được nhiều tầng lớp tham gia tạo điều kiện cho nhiều doanh
nghiệp đặc biệt là các công ty trách nhiệm hữu hạn phát triển mạnh mẽ trong những
năm gần đây.
Hà Đông cũng đã mở rộng hệ thống giao thông, nâng cấp sửa mới các tuyến
đường tạo thuận lợi cho lưu thông hàng hoá giữa các vùng, thúc đẩy sự phát triển của
ngành thương mại dịch vụ. Công tác giáo dục, văn hóa, xã hội của quận Hà Đông
ngày càng phát triển. Nhìn chung điều kiện sống và tinh thần của người dân ngày càng
được nâng cao.
Qua tìm hiểu điều kiện tự nhiên- kinh tế- xã hội có thể thấy rõ thế mạnh tiềm
năng thu nhập, tiềm năng lao động, trình độ dân trí và điều kiện sống của dân cư trên
địa bàn quận Hà Đông. Trên cơ sở đó có thể khái quát thế mạnh và cũng như hạn chế
của từng yếu tố tác động đến sự phát triển kinh tế mà cụ thể là tác động đến các doanh
nghiệp, công ty trên địa bàn quận Hà Đông.
1.1.2. Bộ máy tổ chức tại chi cục thuế Quận Hà Đông

Chi cục thuế quận Hà Đông là tổ chức trực thuộc cục thuế TP Hà Nội, có trụ sở
tại đường Tô Hiệu phường Hà Cầu, Hà Đông– TP Hà Nội.
Chi cục Thuế quận Hà Đông được thành lập và đi vào hoạt động từ năm 1990 với
nhiệm vụ tổ chức bộ máy quản lý thu thuế công thương nghiệp dịch vụ NQD và các
khoản thu khác trên địa bàn. Chi cục Thuế Hà Đông được giao nhiệm vụ quản lý thu
ngân sách trên địa bàn quận Hà Đông với 17 đơn vị hành chính phường, số cán bộ Chi
cục tại thời điểm tháng 12/2010 là: 160 cán bộ, được tổ chức thành 13 đội thuế trong
đó có 5 đội thuế quản lý thu tại các phường và chợ Hà Đông còn lại các đội thuế hoạt
động tại Chi cục Thuế.
Đội ngũ cán bộ thường xuyên được đào tạo để nâng cao trình độ chuyên môn nhằm
thực thi các luật thuế có hiệu quả. Hàng năm, Chi cục thuế thường tạo điều kiện cho các
đội trưởng tham gia các lớp tập huấn về chính sách và kinh nghiệm quản lý. Hàng quý, Chi
cục luôn nhận bản tin thuế do Cục thuế phát hành cho cán bộ thuế học hỏi, trao đổi kinh
nghiệm, tìm hiểu sâu về chuyên môn.
Cùng với việc nâng cao trình độ nghiệp vụ, Chi cục còn chú trọng thực hiện 10
điều kỷ luật của ngành, không ngừng phát huy ý thức tổ chức, kỷ luật, tinh thần trách


nhiệm, đạo đức, tinh thần cách mạng cho cán bộ thuế, không ngừng phấn đấu vượt
qua mọi khó khăn thử thách hoàn thành tốt mọi nhiệm vụ được giao.
Xác định rõ nhiệm vụ, nắm bắt được đặc điểm kinh tế- xã hội trên địa bàn
quận, Chi cục thuế đã đề ra những biện pháp, phương án thích hợp để quản lý các
ĐTNT trên địa bàn nhằm đạt hiệu quả cao nhất. Chi cục đã xây dựng được quy chế
quản lý chặt chẽ trong công tác thu, có thưởng có phạt công minh, gắn nghĩa vụ trách
nhiệm với quyền lợi của cán bộ thuế.
Với tinh thần đoàn kết nội bộ và có trách nhiệm trong công việc nên trong
những năm vừa qua Chi cục thuế quận luôn hoàn thành nhiệm vụ thu NSNN và tăng
cường công tác chỉ đạo từ đó đã khắc phục được các tồn tại như: xâm tiêu tiền thuế,
cấp phát ấn chỉ tuỳ tiện và một số việc khác có nhiều chuyển biến tích cực. Đồng thời
được sự quan tâm chỉ đạo giúp đỡ của Cục thuế thành phố Hà Nội, của Quận uỷ,

UBND quận và sự phối hợp chặt chẽ của các phòng ban chức năng của Quận và
UBND các phường nên trong những năm qua Chi cục thuế đã hoàn thành nhiệm vụ
được giao.
Trong những năm qua, Chi cục thuế Hà Đông luôn coi trọng công tác củng cố và
kiện toàn bộ máy tổ chức quản lý thu thuế theo hướng ngày càng phù hợp với nhiệm
vụ quản lý thu thuế của Chi cục trong từng thời kỳ.
Căn cứ quyết định số 76/2007/QĐ-TTg ngày 28/05/2007 của Thủ tướng chính
phủ về việc quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Tổng cục
thuế trực thuộc Bộ tài chính. Căn cứ quyết định số 49/2007/QĐ- BTC ngày
15/06/2007 của Bộ trưởng Bộ tài chính quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và
cơ cấu tổ chức của Cục thuế trực thuộc Tổng cục thuế; Theo quyết định số 504/QĐTCT của Tổng cục thuế, thì bộ máy của Chi cục thuế Hà Đông đã được tổ chức lại
cho phù hợp với chức năng và nhiệm vụ mới.
Với tổng số 160 cán bộ công chức của Chi cục, trên cơ sở chức năng, nhiệm vụ
và tình hình thực tế tại Chi cục thuế quận Hà Đông - Tp Hà Nội, cơ cấu bộ máy của
Chi cục bao gồm:
- Ban lãnh đạo Chi cục gồm 04 đồng chí (01 đồng chí Chi cục trưởng và 03
đồng chí Phó Chi cục trưởng)
- Toàn chi cục có 13 đội thuế, trong đó có 08 đội chuyên môn, 04 đội thuế liên
phường và 01 đội thuế chợ Hà Đông.


Lãnh đạo chi cục
o 1 Chi cục trưởng: phụ trách chung, phụ trách trực tiếp đội hành chính - ấn
chỉ, tài vụ; đội kê khai – kế toán thuế - tin học – nghiệp vụ kế toán.
o 1 Chi cục phó: phụ trách các khoản thu về đất; phụ trách trực tiếp các đội
tuyên truyền hỗ trợ, trước bạ và thu khác, phí và lệ phí.
o

1 Chi cục phó: phụ trách các khoản thuế NQD đối với các doanh nghiệp; phụ


trách trực tiếp các đội kiểm tra số 2, 3.
o

1 Chi cục phó: phụ trách các khoản thu quốc doanh; phụ trách trực tiếp các

đội thuế chợ Hà Đông; đội quản lý và cưỡng chế nợ thuế.
Chức năng nhiệm vụ cụ thể của các đội chức năng như sau:
• Đội tuyên truyền– hỗ trợ người nộp thuế: Giúp Chi cục trưởng tổ chức thực
hiện công tác tuyên truyền về chính sách, pháp luật thuế, hỗ trợ người nộp thuế trong
việc thực hiện pháp luật thuế.
• Đội kê khai- kế toán thuế- tin học- ấn chỉ: Giúp Chi Cục trưởng tổ chức thực
hiện công tác đăng ký thuế, xử lý hồ sơ khai thuế, kế toán thuế, thống kê thuế theo
phân cấp quản lý; quản lý và vận hành hệ thống trang thiết bị tin học; triển khai, cài
đặt, hướng dẫn sử dụng các phần mềm ứng dụng tin học phục vụ công tác quản lý
thuế.
• Đội Quản lý nợ và cưỡng chế nợ thuế: Giúp Chi Cục trưởng tổ chức thực
hiện công tác quản lý nợ thuế, cưỡng chế thu tiền thuế nợ, tiền phạt đối với người nộp
thuế trong phạm vi quản lý.
• Đội hành chính- tài vụ- ấn chỉ: Giúp Chi Cục trưởng tổ chức thực hiện về
công tác hành chính, văn thư, lưu trữ;công tác quản lý nhân sự; quản lý tài chính, quản
trị; quản lý ấn chỉ trong nội bộ Chi cục thuế.
• Đội trước bạ và thu khác: Giúp Chi Cục trưởng quản lý thu lệ phí trước bạ,
thuế chuyển quyền sử dụng đất, tiền cấp quyền sử dụng đất, các khoản đấu giá về đất,
tài sản, tiền thuê đất, thuế tài sản,phí, lệ phí và các khoản thu khác phát sinh trên địa
bàn thuộc phạm vi quản lý.
• Đội kiểm tra số 1: Làm công tác kiểm tra nội bộ và kiểm tra hồ sơ khai thuế
đối với người nộp thuế theo phương pháp kê khai.


• Đội kiểm tra số 2: Kiểm tra hồ sơ khai thuế đối với các tổ chức.

• Đội kiểm tra số 3: Kiểm tra tại trụ sở người nộp thuế.
• 4 đội thuế liên phường: Quản lý, thu thuế đối với hộ khoán và các nguồn thu
phát sinh trên địa bàn phường.
• Đội thuế chợ Hà Đông: Quản lý đối với các hộ kinh doanh trên chợ Hà Đông.
1.1.3. Kết quả thu ngân sách trên địa bàn quận
Trong thời gian qua, Chi cục thuế Hà Đông đã thực hiện thành công nhiệm vụ
trọng tâm là tổ chức chỉ đạo hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ thu ngân sách nhà nước.
Năm 2010, Chi cục thuế Hà Đông được Cục thuế giao thu ngân sách trên địa
bàn dự toán là: 1.618,3 tỷ đồng. So với thực hiện năm 2009 bằng 29%. Trong đó thu
tiền sử dụng đất 1.210 tỷ đồng chiếm tỷ trọng 75%; lệ phí trước bạ 202 tỷ đồng chiếm
tỷ trọng 12,2%, thuế CTN – DV – NQD là 150 tỷ đồng chiếm tỷ trọng 9,3%, thuế thu
nhập cá nhân 27 tỷ chiếm tỷ trọng 1,7%; các khoản thu khác 29,3 tỷ đồng chiếm tỷ
trọng 1,8%.
Tổng thu cả năm toàn Quận thu đạt 2.880 tỷ 137,8 triệu đồng đạt 178% dự toán,
so với thực hiện năm 2009 bằng 51%. Cụ thể việc thực hiện từng chỉ tiêu như sau:


BẢNG 1: KẾT QUẢ THU NGÂN SÁCH CỦA CHI CỤC THUẾ HÀ ĐÔNG
NĂM 2010
Đơn vị tính: Triệu đồng

Loại thuế

Dự toán
Thực hiện
giao cả năm
cả năm
2010

1. Thu từ XNQD

2. Thuế CTN-NQD

Tỷ lệ % so với
So với
dự toán

11.897,7

So với
cùng kì
518

150.000

231.178,3

154

185

4.670

6.518

140

133

3. Lệ phí trước bạ


202.000

425.482,6

210

184

T.đó: Trước bạ nhà đất
4.Thuế đất ở

10.000
6.500

20.931,9
20.324,1

209
313

105
263

5.Tiền thuê đất

13.000

16.679

128


136

6.Phí, lệ phí

5.900

9.843,5

167

134

- Phí quận
8. Thu tiền SD đất, đấu giá đất

1.210.000

5.150,5
2.086.168,5

172

160
40

- Thu từ các dự án
9. Thuế CQ SD đất

1.100.000


1.928.467
56,9

175

39
3

Trong đó: Thuế Môn bài

10. Thuê + bán nhà
11.Thuế TNCN
12. Thu khác ngân sách
13. Thu cố định tại xã phường
Cộng

16,2

4

27.000

73.273,7

271

195

900


3.262,9

362

69

3.000

1.954,4

65

13

1.618.300

2.880.137,8

178

51


Loại thuế
Tổng thu trừ tiền SD đất

Dự toán
Thực hiện
giao cả năm

cả793.969,3
năm
408.300
2010

Nguồn: Chi cục thuế quận Hà Đông

Tỷ lệ % so với
194

178


Năm 2010, có 8/9 chỉ tiêu được giao hoàn thành và hoàn thành vượt mức
dự toán (Thu từ xí nghiệp quốc doanh,Thuế chuyển quyền SD đất, Thu tiền thuê,
bán nhà dự toán không giao), nhiều chỉ tiêu so với dự toán đạt tỷ lệ cao như: thu
khác ngân sách 362%; Thuế nhà đất 313%; Thuế thu nhập cá nhân 271%; Lệ phí
trước bạ thu đạt 210% Thuế CTN– DV– NQD thu đạt 154% dự toán (thuế Môn
bài đạt 140% dự toán cả năm).
Tính riêng các khoản thu từ thuế, phí (không tính tiền sử dụng đất) dự toán
giao 408 tỷ 300 triệu đồng, thực hiện cả năm đạt 793 tỷ 969,3 triệu đồng đạt tỷ lệ
194% dự toán. Riêng chỉ tiêu thuế CTN– NQD thu 231 tỷ 178,3 triệu đồng đạt
154% so với dự toán, số vượt tuyệt đối so với dự toán pháp lệnh là 81 tỷ 178,3
triệu đồng.
- Thu lệ phí trước bạ: 425 tỷ 482,6 triệu đồng, so với dự toán đạt 210%, so
với cùng kỳ năm 2009 bằng 184%.
- Thu phí, lệ phí: 9 tỷ 843,5 triệu đồng đạt 167% dự toán, so với cùng kỳ
năm 2009 bằng 134%.
- Thuế TNCN: 73 tỷ 273,7 triệu đồng so với dự toán đạt 271%, so với
cùng kỳ năm 2009 bằng 195%.

- Thu cố định tại xã, phường: 1 tỷ 954,4 triệu đồng đạt 65% dự toán, so
với cùng kỳ năm 2009 bằng 13%.
Có được những kết quả đáng khích lệ trên đó là nhờ sự cố gắng phấn đấu
không ngừng của các cán bộ thuế của Chi cục. Bên cạnh đó, trong những năm
qua, Chi cục thuế Hà Đông luôn nhận được sự chỉ đạo sát sao, sự quan tâm nhiệt
tình của lãnh đạo Cục thuế thành phố Hà Nội và quận Hà Đông, sự phối kết hợp
của các ban ngành, các cơ quan quản lý thị trường, cơ quan công an trên địa bàn,
qua đó, kiểm soát tốt hơn đối tượng nộp thuế, hạn chế được tình trạng thất thu
thuế, đảm bảo số thu vào ngân sách nhà nước.
Tuy nhiên, ngoài những kết quả đã đạt được, cũng vẫn còn nhiều khó
khăn trong công tác quản lý thuế, đặc biệt là thuế GTGT đối với doanh nghiệp
NQD, làm cho vẫn xảy ra tình trạng thất thu thuế đối với loại hình doanh nghiệp
này. Vì vậy, nhiệm vụ của Chi cục Thuế Hà Đông ngoài việc tiếp tục tăng cường
công tác quản lý thu thuế nói chung, cũng cần thiết phải hạn chế tối đa thất thu
thuế GTGT đối với doanh nghiệp NQD.


1.2. THC TRNG QUN Lí THU GTGT I VI CC DOANH
NGHIP NGOI QUC DOANH TRấN A BN QUN H ễNG
TRONG GIAI ON 2009 2010.

1.2.1. Thc trng qun lý i tng np thu.
Có thể nói việc quản lí đối tợng nộp thuế có vai trò cực kì quan trọng
trong công tác quản lí thuế. Bởi họ luôn luôn là đối tợng trung tâm của mọi mối
quan hệ về thuế. Chính vì vậy trong quy trình thu thuế, việc xác định đối tợng
nộp thuế luôn là khâu quan trọng có tính tiền đề trong quản lí.
Trong những năm qua thực hiện đờng lối đổi mới kinh tế thì khu vực
NQD phát triển rất nhanh. Đặc biệt từ năm 2009 đến nay con số doanh nghiệp
thành lập mới tăng lên rất nhanh. Các doanh nghiệp NQD ngày càng phát triển
đã tạo ra sự cạnh tranh lành mạnh giữa các thành phần kinh tế làm cho khối lợng

hàng hóa lu thông ngày càng phong phú và đa dạng.
Tính đến 31/12/2010 số doanh nghiệp NQD đang hoạt động trên địa bàn
toàn qun khoảng 2285 doanh nghiệp trong đó ch yu l công ty TNHH và công
ty cổ phần.
Về cụng tỏc quản lý đăng kí, cấp mã số thuế cho doanh nghiệp: ng ký
thu l vic ngi np thu kờ khai nhng thụng tin ca ngi np thu theo
mu quy nh v np t khai cho c quan qun lý thu bt u thc hin
ngha v v thu vi Nh nc theo cỏc quy nh ca phỏp lut.
Nh vy, theo quy nh ca phỏp lut, tt c cỏc i tng mun ra hot
ng sn xut kinh doanh u phi ng ký kinh doanh v ng ký np thu.
õy l cụng vic u tiờn, cú ý ngha quyt nh n ngun thu NSNN v cụng
tỏc kim tra tỡnh hỡnh kinh doanh v np thu ca TNT.
Do ú ngnh thu phi luụn luụn tỡm nhng cỏch thc qun lý mi
cụng tỏc ny ngy cng hon thin hn.Theo B K hoch v u t, bt u t
ngy 1/4/2008, cỏc doanh nghip thnh lp mi s c chớnh thc ỏp dng quy
nh hp nht mó s thu doanh nghip v mó s ng ký kinh doanh thnh mó
s doanh nghip. Cng t thi im ny, cỏc doanh nghip khi tin hnh th tc
ng ký kinh doanh v ng ký mó s thu s ch s dng mt b h s duy nht
np ti S K hoch v u t. õy l mt bc ci cỏch ln v th tc hnh
chớnh vỡ ó cú s kt hp gia cỏc B, Ban, Ngnh cng thỏo g khú khn cho
doanh nghip t ú trỏnh c nhng tiờu cc khụng ỏng cú. V phớa cỏc c
quan qun lý, cựng l mt i tng trc õy mi bờn t qun lý thụng tin riờng


dẫn đến chi phí bỏ ra nhiều mà đôi khi không hiệu quả do số lượng doanh nghiệp
lớn, lực lượng cán bộ lại mỏng. Đây là một kênh thông tin để Chi cục Thuế nắm
bắt tình trạng hoạt động của doanh nghiệp rất hiệu quả, đáng tin cậy.
Quyết định 443/2009/QĐ-TCT ban hành ngày 29 tháng 4 năm 2009 của
Tổng cục trưởng Tổng cục Thuế về quy trình quản lý đăng ký thuế có hiệu lực từ
ngày 14 tháng 5 năm 2009 đã giảm bớt thời gian, thủ tục cũng như khối lượng

công việc cần hoàn thiện đối với cả hai phía là NNT và cơ quan Thuế quản lý.
Đăng ký thuế và được cấp MST là quyền lợi và nghĩa vụ của các ĐTNT.
Công việc này là một thủ tục hành chính không quá phức tạp song nếu không
được tiến hành khẩn trương sẽ làm chậm tới hoạt động của cơ sở kinh doanh.
Chính vì vậy cán bộ thuế phải hướng dẫn và đôn đốc sao cho việc đăng ký MST
đơn giản và thuận tiện.
Về công tác qu¶n lý t×nh tr¹ng ho¹t ®éng cña doanh nghiÖp: Hiện nay, trên
địa bàn quận Hà Đông, Chi cục Thuế đã tổ chức quản lý đối tượng nộp thuế theo
địa bàn các phường. Các ĐTNT đã được cán bộ Chi cục phân loại để quản lý bao
gồm:
- Các cơ sở hoạt động bình thường gồm các cơ sở ghi thu nộp thuế và các
cơ sở nộp tờ khai nhưng không phải nộp thuế.
- Các cơ sở ngừng hoạt động gồm các cơ sở ngừng hoạt động chờ làm thủ
tục giải thể có báo cáo và không có báo cáo.
- Các cơ sở bỏ trốn không tìm thấy tại trụ sở đăng ký kinh doanh.
Chi cục đã tiến hành tổ chức các đoàn thanh tra kiểm tra cơ sở kinh
doanh. Song việc kiểm tra không thể tiến hành thường xuyên, chỉ diễn ra ở một
số đối tượng, do vậy có không ít trường hợp các công ty tự giải thể không tìm
thấy địa điểm đăng ký kinh doanh nhưng cũng không được cán bộ thuế phát hiện
kịp thời. Vì vậy Chi cục cần có những biện pháp để quản lý tốt tình trạng hoạt
động của ĐTNT: Đối với những doanh nghiệp không còn tồn tại thì phải xác
minh tình trạng ngừng hoạt động của doanh nghiệp. Nếu doanh nghiệp còn tồn
tại nhưng ngừng hoạt động thì đôn đốc doanh nghiệp làm thủ tục đóng mã số
thuế theo quy định. Nếu doanh nghiệp không còn tồn tại tại trụ sở đăng ký thuế
thì phối hợp với các cơ quan chính quyền quận để lập biên bản doanh nghiệp
không còn tồn tại.


Việc theo dõi tình hình đăng kí thuế và hoạt động của doanh nghiệp NQD
trên địa bàn qun đợc thng kê qua bảng sau:

Bng 2 : Số lợng đăng kí thuế và tình hình hoạt động của doanh nghip
NQD năm 2009- 2010
ng ký thu
Loi hỡnh

ang hot ng

Ngng hot ng

Nm
2009

Nm
2010

Nm
2009

Nm
2010

Nm
2009

Nm
2010

Cụng ty c phn

815


1482

762

1247

53

235

Cụng ty TNHH

863

1354

844

1007

19

347

Doanh nghip t nhõn

52

49


50

26

2

23

HTX, t hp

22

6

22

5

0

1

1752

2891

1678

2285


74

606

Tng

(Ngun: Chi cc thu H ụng)
Qua bảng số liệu có thể thấy rằng số lợng doanh nghiệp đăng kí thuế mới và
đi vào hoạt động năm 2010 tăng nhanh so với năm 2009 c bit l cụng ty c
phn v cụng ty TNHH. Tuy nhiờn s doanh nghiệp ngng hoạt động cũng tăng.
Doanh nghiệp ngng hoạt động bao gồm cả tạm nghỉ kinh doanh, doanh nghiệp
bỏ trốn, mất tích; doanh nghiệp phá sản, giải thể. Con số 606 doanh nghiệp
ngng hoạt động năm 2010 tăng so với năm 2009 là 532 doanh nghiệp có thể lí
giải bởi khủng hoảng kinh tế. Những doanh nghiệp có quy mô nhỏ, vốn ít nên khi
nền kinh tế gặp khó khăn thì không thể ứng phó kịp thời. Do đó buộc phải ngừng
hoạt động. Song bên cạnh đó cũng có trờng hợp doanh nghiệp thành lập doanh
nghiệp với mục đích mua bán hóa đơn chứ không phải để sản xuất kinh doanh
nên sau một thời gian sẽ thông báo ngừng hoạt động để tránh sự phát hiện của cơ
quan thuế.
V cụng tỏc qun lý thụng tin v i tng np thu
Theo qui nh hin nay, ỏp dng qun lý thu theo chc nng, mi i thu
u cú th qun lý TNT theo chc nng nhim v ca mỡnh. T khai, hoỏ n cng
nh cỏc thụng tin v TNT c i kờ khai k toỏn thu v tin hc x lý a vo
mng ni b, t ú cỏc i khỏc cú th nm bt tỡnh hỡnh ca TNT mt cỏch d
dng, giỳp cho cụng vic qun lý thu theo chc nng thun tin hn.
Mi i theo dừi qun lý TNT theo chc nng ca mỡnh, mi cỏn b
trong i c phõn cụng theo dừi tng a bn, trong ú ghi chộp y s
lng, c im ni bt ca i tng. Song quy mụ sn xut kinh doanh ca



từng địa bàn khác nhau, các doanh nghiệp NQD ở các phường có sự khác nhau
không đồng đều.
Công tác quản lý ĐTNT đã được cán bộ thuế triển khai, song do lực lượng
cán bộ còn mỏng, trong khi đối tượng ngày càng tăng, làm cho việc nắm bắt thông
tin của cán bộ thuế về tình hình ĐTNT còn hạn chế. Tính đến tháng 12 năm 2010,
tính riêng số doanh nghiệp NQD do Chi cục quản lý đã lên tới 2891 doanh nghiệp.
Cán bộ Chi cục đang phải đối mặt với áp lực công việc ngày càng quá tải, do đó
cũng ảnh hưởng không nhỏ tới chất lượng, hiệu quả công tác quản lý.
Việc tổ chức quản lý theo địa bàn các phường là phù hợp với mô hình
quản lý chung áp dụng cho các Chi cục Thuế quận, huyện, thành phố hiện nay.
Ưu điểm của phương thức quản lý này là cán bộ thuế có thể theo dõi ĐTNT bằng
việc bám sát địa bàn mình quản lý. Nhờ vào sự thông thạo địa bàn, sự giúp đỡ
của các ĐTNT trên cùng địa bàn, cán bộ thuế có thể nhanh chóng nắm bắt thông
tin các ĐTNT.
Trước tình hình đó, Chi cục đã có những giải pháp nhằm thắt chặt hơn
nữa đối với ĐTNT như:
- Chi cục đã nắm bắt các thông tin về doanh nghiệp, số liệu đăng ký kinh
doanh trên địa bàn. Cùng với việc trao đổi các thông tin giữa ĐTNT và cơ quan
chính quyền quận.
- Sau khi nhận tờ khai, cán bộ đội kiểm tra đọc tờ khai, thấy có dấu hiệu
nghi ngờ yêu cầu doanh nghiệp lên giải trình tại cơ quan thuế, nếu không giải
trình được thì sẽ thành lập đoàn kiểm tra của Chi cục xuống kiểm tra.
- Chi cục đã cùng chính quyền cơ sở bao gồm: UBND quận, cơ quan công
an quận, các phường phối hợp để quản lý ĐTNT. Cán bộ thuế cùng công an quận
đến kiểm tra cơ sở kinh doanh theo địa chỉ ĐTNT đã đăng ký, song một số
trường hợp các địa chỉ này không tồn tại. Một số ĐTNT lợi dụng sự chênh lệch
về số thuế môn bài giữa các địa điểm kinh doanh khác nhau, sau khi đóng thuế
môn bài đầu năm, tự ý chuyển địa điểm kinh doanh, không báo cáo cán bộ thuế
để trốn thuế môn bài. Đối với các trường hợp này, khi Chi cục phát hiện được,

ngoài số thuế bị truy thu, ĐTNT còn bị phạt.
Từ các nguồn thông tin về ĐTNT, Chi cục Thuế xây dựng và quản lý hồ sơ
ĐTNT. Cán bộ Chi cục Thuế quận đã tiến hành lập và quản lý hồ sơ các ĐTNT
tốt. Hồ sơ được lưu trữ và bảo quản tại đội kê khai kế toán thuế và tin học. Nhờ


ú, cụng tỏc cung cp thụng tin cho lónh o Chi cc c m bo nhanh
chúng, kp thi.
Chi cc ó a h thng vi tớnh vo cụng tỏc qun lý h s i tng np
thu, vic thc hin lu tr thụng tin v TNT ó c t i kờ khai k toỏn
thu v tin hc tng hp. Tuy nhiờn, do Chi cc mi a h thng vi tớnh vo
ng dng nờn thụng tin v TNT vn cha y , Chi cc ang hon thin hn
na vic ng dng mỏy tớnh ny.
1.2.2. Thc trng cụng tỏc qun lý cn c tớnh thu.
1.2.2.1 Thc trng cụng tỏc qun lý húa n chng t.
Các doanh nghiệp NQD tính thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ phải xác
định chính xác, trung thực các chỉ tiêu phục vụ cho việc tính và kiểm tra thuế:
-

Thuế GTGT phát sinh đầu ra
Thuế GTGT đầu vào đợc khấu trừ, từ kỳ trớc chuyển sang (nếu có), đã
khấu trừ và còn đợc khấu trừ; Thuế GTGT phải nộp.
Thuế GTGT đợc hoàn lại;
Thuế GTGT đợc miễn, giảm.

Các chỉ tiêu này đợc tính toán,xác định trên cơ sở tờ khai thuế GTGT nhng
căn cứ để lập tờ khai là các hóa đơn, chứng từ mà doanh nghiệp sử dụng. Do đó
theo dõi, quản lí việc sử dụng hóa đơn,chứng từ của các doanh nghiệp là hết sức
quan trọng. Sau năm 1999 vừa do yêu cầu của việc thực hiện Luật thuế GTGT,
đơn vị phải có hoá đơn đầu vào mới đợc khấu trừ thuế, vừa do cán bộ thuế thờng

xuyên đôn đốc nhắc nhở, kiểm tra việc sử dụng hoá đơn chứng từ, việc thực hiện
chế độ kế toán, đối chiếu hoá đơn của các doanh nghiệp nên lợng hoá đơn đầu
vào của doanh nghiệp đã có đầy đủ hơn, hoá đơn đầu ra viết đúng quy định hơn.
Tính đến thời điểm hiện tại tất cả các doanh nghiệp NQD đang hoạt động trên
địa bàn đều mua hoá đơn hoặc tự in hoá đơn sau khi đợc sự đồng ý của Tổng cục
Thuế. Số lợng hóa đơn bán ra nhiều chính vì thế công tác quản lí càng cần phải
đợc tăng cờng. Công tác cấp phát, quản lý thờng xuyên đợc theo dõi, kiểm tra
và có báo cáo hàng quý. Trong năm 2010, hầu hết các doanh nghiệp thực hiện tơng đối đầy đủ tổ chức hạch toán và sử dụng hóa đơn, chứng từ. Các hóa đơn đợc sử dụng phổ biến là hóa đơn GTGT. Chi cục Thuế qun H ụng thờng xuyên
trả lời, tháo gỡ kịp thời những vớng mắc trong việc sử dụng hoá đơn của doanh
nghiệp thông qua i tuyên truyền hỗ trợ ngời nộp thuế nhằm cải thiện việc ghi
chép hoá đơn.
Bên cạnh đó Chi cục Thuế chú trọng việc xác minh địa điểm của các doanh
nghiệp mới thành lập để có cơ sở bán hóa đơn lần đầu tránh tình trạng bán hóa
đơn cho các doanh nghiệp ma thành lập với mục đích mua bán hóa đơn, kiếm lợi


bất chính, làm thất thoát ngân sách nhà nớc. Số lợng doanh nghiệp đợc xác minh
cha nhiều trong tổng số doanh nghiệp thành lập mới vì những hạn chế về nhân
lực, về chi phí hoạt động của ngành thuế. Từ đó đặt ra nhiều thách thức trong
công tác quản lí của ngành. Với đặc thù của các doanh nghiệp NQD là quy mô
không lớn, hoạt động nhiều trong lĩnh vực thơng mại, dịch vụ và xây dựng, thờng
xuyên có giao dịch kinh tế với các đối tợng trên nhiều địa bàn khác nhau nên
công tác quản lí việc sử dụng hóa đơn chứng từ cũng gặp nhiều khó khăn.
Nhằm nâng cao ý thức của doanh nghiệp trong việc quản lí hóa đơn chứng từ
Chi cc Thuế rất khuyến khích các doanh nghiệp đăng kí tự in hóa đơn để sử
dụng. Chi cục Thuế cũng đã tiến hành triển khai các biện pháp để quản lí việc sử
dụng hóa đơn tự in thông qua các công việc:
- Lu giữ hồ sơ
- Mở sổ theo dõi quản lý, lập báo cáo.
Việc quản lí nh vậy sẽ tạo cơ sở để Chi cục Thuế huỷ bỏ hiệu lực việc sử dụng

hoá đơn tự in khi phát hiện tổ chức, cá nhân đa hoá đơn ra sử dụng nhng không
thông báo phát hành mẫu hoá đơn, không đăng ký lu hành sử dụng hoá đơn, hoá
đơn in trùng số, trùng ký hiệu...
Mặc dù có nhiều cố gắng song thực tế cho thấy trong quản lí và sử dụng hóa
đơn, chứng từ còn rất nhiều những tồn tại vớng mắc vẫn cha đợc giải quyết triệt
để. Đó là việc: bán hàng ghi hóa đơn trong ít, ngoài nhiều (chênh lệch giữa các
liên hóa đơn- trị giá giao dịch trên liên giao khách hàng cao hơn trị giá hàng hóa
dịch vụ ghi trên các liên còn lại), sử dụng hóa đơn bất hợp pháp, mua bán hóa
đơn: tiếp khách, xăng dầu... Những biểu hiện tiêu cực trong việc sử dụng hoá đơn
không chỉ xuất phát từ bản thân doanh nghiệp (bên bán) mà còn do phía ngời tiêu
dùng (bên mua). Ngời tiêu dùng khi mua hàng còn cha quan tâm đến việc đòi
hoá đơn, đặc biệt là trong lĩnh vực dịch vụ ăn uống.
- Tỡnh hỡnh xut bỏn húa n, n ch thu:
Trong nm Chi cc ó xut 11.409 quyn húa n, trong ú: Húa n
GTGT 8.934 quyn, húa n bỏn hng thụng thng 2.475 quyn.
S biờn lai thu xut trong nm: 7.148 quyn, trong ú: Biờn lai thu mụn
bi: 140 quyn, biờn lai thu GTGT: 773 quyn, biờn lai thu nh 904 quyn,
biờn lai phớ, l phớ: 5.331 quyn.
Qua kim tra s dng húa n, n ch thu ó x lý vi phm v ch s
dng húa n vi s tin pht: 110.600 ngn ng, s ó np NSNN: 100.600
ngn ng.
- Tỡnh hỡnh xỏc minh, x lý húa n vi phm:


Trong nm Chi cc ó gi cỏc n v trong ngnh thu ngh xỏc minh
545 s húa n, ó nhn tr li xỏc minh 334 s húa n kt qu xỏc minh khụng
cú húa n vi phm.
Chi cc nhn ngh xỏc minh 1.572 s húa n ca cỏc n v gi n,
ó trin khai xỏc minh 1.523 s húa n. S húa n vi phm: 11 s, x pht
459.799.606 ng, s tin ó np ngõn sỏch: 310.808.906 ng. Rõ ràng đây là

con số quá nhỏ so với phần lợi ích mà các doanh nghiệp nhận đợc khi cố tình vi
phạm quy định về sử dụng hóa đơn chứng từ. Vấn đề hoá đơn, quản lí hóa đơn
vẫn còn là điểm nóng mà các cấp, các ngành, các phơng tiện thông tin đại chúng
cần thờng xuyên đề cập nhằm đa ra một số ý kiến đóng góp cho công tác này
ngày một hoàn thiện, mang lại hiệu quả kinh tế cao.
1.2.2.2. Thc trng qun lý thu GTGT u ra v thu GTGT u vo
c khu tr.
Hiện nay, các doanh nghiệp NQD đều nộp thuế GTGT theo phơng pháp
khấu trừ, có trách nhiệm tự khai, tự tính, tự nộp thuế. Theo đó, các doanh nghiệp
phải tiến hành khai thuế GTGT theo tháng và nộp hồ sơ khai thuế cho cơ quan
trực tiếp quản lí.
Quy trình quản lí khai thuế, nộp thuế và kế toán thuế đã đợc Chi cục thuế
H ụng áp dụng nhằm đảm bảo theo dõi, quản lí khai thuế, nộp thuế và kế toán
thuế theo đúng quy định của Luật quản lí thuế.
Theo quy trình này:
Thời hạn nộp hồ sơ khai thuế: Chậm nhất là ngày 20 của tháng tiếp theo tháng
phát sinh nghĩa vụ thuế.
Hình thức tiếp nhận hồ sơ khai thuế : bộ phận Hỗ trợ NNT tiếp nhận hồ sơ doanh
nghiệp trực tiếp đến nộp và bộ phận Hành chính văn th sẽ tiếp nhận hồ sơ gửi qua
đng bu điện sau đó chuyển lên cho bộ phận Hỗ trợ NNT.
Các công việc tiến hành sau khi nhận hồ sơ khai thuế : bộ phận Hỗ trợ NNT
kiểm tra tính đầy đủ, hợp pháp, đúng thủ tục hồ sơ khai thuế đợc phân loại rồi
chuyển lên cho bộ phận KK&KTT. Bộ phận KK&KTT thực hiện nhập đầy đủ
thông tin trên hồ sơ khai thuế và các phụ lục kèm theo vào cơ sở dữ liệu quản lý
thuế, căn cứ số phát sinh trên hồ sơ để hạch toán vào sổ theo dõi thu nộp thuế. Bộ
phận KK&KTT thực hiện đối chiếu các thông tin định danh trên hồ sơ khai thuế
và trên cơ sở dữ liệu đăng ký thuế về NNT. Nếu phát hiện có sai lệch chuyển bộ
phận hỗ trợ NNT đôn đốc NNT thay đổi thông tin. Nếu phát hiện lỗi số học thì
lập Thông báo yêu cầu NNT giải trình, điều chỉnh hồ sơ khai thuế. Trờng hợp lỗi
số học có ảnh hởng đến số thuế phải nộp mà các lỗi có căn cứ rõ ràng thì quá thời

hạn 10 ngày từ ngày gửi Thông báo yêu cầu NNT giải trình, điều chỉnh hồ sơ
khai thuế. Nếu NNT không thực hiện điều chỉnh các lỗi số học thì bộ phận


KK&KTT sẽ thực hiện điều chỉnh số liệu theo số liệu điều tra của cơ quan thuế
và thông báo cho NNT.
Hàng tháng bộ phận KK&KTT đều tiến hành đôn đốc nhắc nhở doanh nghiệp
nộp tờ khai thuế nên đa phần các doanh nghiệp đều nộp hồ sơ khai thuế đúng
hạn. Cá biệt có một số trờng hợp doanh nghiệp nộp chậm tờ khai đều đợc gửi
Thông báo yêu cầu NNT nộp hồ sơ khai thuế. Chất lợng tờ khai cũng đợc cải
thiện, doanh nghiệp đã kê khai theo đúng mẫu quy định... Một số lỗi định danh
trong quá trình kê khai: khai sai số hóa đơn, khai sai kí hiệu hóa đơn... không
nhiều.
Tuy nhiên không thể không nhắc tới những sai phạm của doanh nghiệp trong
quá trình tự kê khai thuế GTGT. Bởi doanh nghiệp nào cũng tìm cách để giảm số
thuế đầu ra, tăng số thuế đầu vào đợc khấu trừ. Chính tâm lí này khiến các doanh
nghiệp cố tình sai phạm trong kê khai. Sai phạm chủ yếu là:
Che giấu doanh thu; kê khai sai thuế suất; Khai tăng giá trị hàng hóa, dịch vụ
mua vào để tăng số thuế đầu vào đợc khấu trừ.
Đối với hành vi che giấu doanh thu: Thủ thuật chủ yếu thông qua việc sử dụng
hóa đơn bán hàng.
-

-

-

Khai, viết hoá đơn doanh số thấp hơn doanh số thực hiện bán hàng, còn
các thủ tục khác giữ 2 bên mua và bên bán đều thống nhất để ghi sổ kế
toán nhằm trốn thuế GTGT. Hiện tợng này thờng xảy ra với các doanh

nghiệp kinh doanh xe máy, xăng dầu...
Các doanh nghiệp kinh doanh thơng mại thờng bán hàng không xuất hoá
đơn dĩ nhiên trong sổ kế toán cũng không ghi cả lợng hàng mua, trốn toàn
bộ doanh số của lô hàng và số thuế phát sinh.
Gian lận trong việc khai thuế suất của mặt hàng bán ra cũng là hiện tợng
phổ biến.Thông thờng thuế suất mặt hàng bán ra theo đúng quy định là
10% song doanh nghiệp chỉ kê khai là 5% từ đó giảm doanh thu, giảm số
thuế phải nộp.
Để khai tăng số thuế đầu vào đợc khấu trừ các doanh nghiệp không ngại vi
phạm chế độ sử dụng hóa đơn chứng từ. Vẫn là thủ thuật thông đồng với ng ời
bán nhận hóa đơn liên 2 với giá cao hơn so với giá trên hóa đơn liên 1 và liên
3 để ngời bán giảm thuế đầu ra phải nộp, ngời mua tăng thuế đầu vào đợc
khấu trừ. Ngoài ra nhiều doanh nghiệp mua hàng hóa không phục vụ sản xuất
hàng hóa chịu thuế GTGT nhng vẫn kê khai sử dụng sản xuất hàng hóa chịu
thuế GTGT để đợc khấu trừ...
Chi cục Thuế qun H ụng đã triển khai nhiều biện pháp nhằm quản lí hàng
hóa dịch vụ mua vào, bán ra nhằm đảm bảo xác định chính xác nghĩa vụ của
các doanh nghiệp. Trong quá trình kiểm tra tờ khai thuế nếu phát hiện những
dấu hiệu bất thờng về nội dung khai: số tiền thuế phải nộp, số tiền thuế đợc
hoàn... Sau khi yêu cầu doanh nghiệp giải trình chứng minh tính trung thực


của thông tin kê khai mà doanh nghiệp không giải trình hay chứng minh đợc
thì bộ phận kiểm tra sẽ tiến hành các thủ tục kiểm tra tại doanh nghiệp.
Thông qua việc kiểm tra sổ sách kế toán, báo cáo tài chính, kiểm kê hàng tồn
kho... sẽ phát hiện sai phạm. Đa phần các doanh nghiệp bị kiểm tra đều có sai
phạm trong việc kê khai.
Trong năm 2010, tại công ty TNHH Huyền Anh (MST 2004000083)
chuyên kinh doanh mặt hàng phụ tùng xe máy, ô tô cán bộ thuế nghi ngờ khi
thấy số lợng hàng tồn kho trên bảng cân đối kế toán lớn đã yêu cầu doanh

nghiệp cho tiến hành kiểm kê thực tế, trừ lùi số lợng hàng bán ra tính từ thời
điểm kiểm tra năm 2010 về đến thời điểm 31/12/2009 và phát hiện hàng tồn
kho thực tế nhỏ hơn kê khai 154,5 triệu. Lý do là có nhiều khách hàng khi
mua không có nhu cầu lấy hóa đơn, do vậy doanh nghiệp không xuất hóa đơn,
không kê khai doanh thu.
Thực tế cho thấy để có thể phát hiện và xử lí kịp thời là một khó khăn cho
các cán bộ thuế khi lực lợng cán bộ mỏng và hành vi sai phạm của doanh
nghiệp khá đa dạng, tinh vi. Mặt khác từ khi ra Quyết định kiểm tra tại trụ sở
ngời nộp thuế đến khi tiến hành kiểm tra cũng mất thời gian khoảng 5 ngày.
Trong thời gian đó doanh nghiệp có thể hợp lí hóa sổ sách kế toán, từ đó gây
khó khăn cho cơ quan thuế trong việc phát hiện và xử lí sai phạm.
Do vậy nâng cao ý thức tự giác của doanh nghiệp là yếu tố cơ bản để
quản lí giá trị hàng hóa, dịch vụ mua vào từ đó xác định chính xác số thuế đầu
ra, đầu vào đợc khấu trừ và số thuế phải nộp của doanh nghiệp.
1.2.3. Thc trng cụng tỏc thu np thu GTGT ca khi cỏc doanh
nghip NQD.
Qua theo dừi, cỏc TNT ó bc u thc hin tt cỏc quy nh ca Nh
nc. Cỏn b thu ca Chi cc thng xuyờn gi in nhc nh TNT, nh ú
m cụng tỏc thu np thu c tin hnh khn trng, kp thi. i qun lý n
v cng ch n thu thc hin vic lp bỏo cỏo ghi thu v thc hin thu theo
thỏng, theo tng loi thu ca tt c cỏc TNT theo dừi, ụn c thu np
thu. i thu cng ó t chc phi hp cựng i kờ khai k toỏn thu v tin hc
theo dừi tỡnh hỡnh TNT np thu vo NSNN. Vic sp xp cỏc b phn k
hoch, mỏy tớnh, lp b, vo cựng i kờ khai k toỏn thu v tin hc ó to
thun li cho vic i chiu s liu gia s thu phi thu theo k hoch t ra v
s thu thc thu.
Cỏc doanh nghip NQD trờn a bn qun H ụng ó gúp phn khụng nh
em li s thu ln cho NSNN v khụng ngng tng qua cỏc nm.



Bảng 3: Số thu thuế GTGT đối với doanh nghiệp NQD chi tiết
theo ngành nghề qua các năm
Đơn vị tính: Triệu đồng
Ngành nghề

Năm 2009

Năm 2010

Ngành vận tải

9.092

14.290

Ngành du lịch

8.350

12.914

Ngành thương nghiệp

17.232

30.912

Ngành xây dựng

11.060


16.650

Ngành sản xuất

5.672

9.330

Tổng số

51.406

84.096

Nguồn: Chi cục thuế quận Hà Đông
Tổng số thuế GTGT thu đối với loại hình doanh nghiệp NQD tăng không
ngừng qua các năm. Năm 2009 số thuế thu được là 51.406 triệu đồng, năm 2010
tăng lên là 84.096 triệu đồng, trong khi đó chỉ tiêu số thu thuế GTGT đối với các
doanh nghiệp NQD kế hoạch đặt ra năm 2010 là 60.000 triệu đồng, thực tế đã
vượt thu 40,16 % so với kế hoạch.
Thu từ thuế ngành vận tải năm 2009 là 9092 triệu đồng, chiếm 17,68%
trong tổng số thuế GTGT thu được từ các doanh nghiệp NQD trong năm; năm
2010 số thuế GTGT tăng lên 14290 triệu đồng, chiếm 16,99% trong tổng số thuế
GTGT năm 2010 của loại hình doanh nghiệp NQD, tỷ lệ tăng so với năm 2009 là
57,17%. Như vậy, qua 2 năm ta thấy, năm 2010 số thuế GTGT thu được của
doanh nghiệp NQD thuộc ngành vận tải tăng nhanh chóng.


S thu thu GTGT ca cỏc doanh nghip NQD ngnh du lch qua 2 nm

cng tng khụng ớt. Nm 2009 l 8.350 triu ng, chim t l 16,24%, nm
2010 tng lờn 12.914 triu ng, chim t l 15,36%, t l tng l 54,66%. S
thu thu GTGT ca doanh nghip NQD ngnh ny cng tng, so vi ngnh vn
ti thỡ t l tng ca ngnh vn ti thp hn.
S thu thu GTGT i vi doanh nghip NQD ngnh thng nghip cng
tng rt ln (nm 2010 tng 79,38% so vi nm 2009). Nú gi mt t trng ln
nht trong tng s thu GTGT i vi cỏc doanh nghip NQD. Nm 2009 chim
33,52%, n nm 2010 chim 36,75%.
S thu thu GTGT ca cỏc doanh nghip NQD ngnh xõy dng chim t
trng ln th hai, sau ngnh thng nghip. Nm 2009 chim 21,51%. Nm
2010 chim 19,79%. Ngnh sn xut chim t l nh nht trong tng s thu thu
GTGT ca cỏc doanh nghip NQD nm 2009 v nm 2010. Nm 2009 chim
11,03% v nm 2010 chim 11,09%.
Nguyờn nhõn ca s tng nhanh v s thu thu GTGT i vi cỏc doanh
nghip NQD trong cỏc ngnh ch yu l do cụng tỏc qun lý thu thu GTGT ti
Chi cc ngy cng cht ch hn, bờn cnh ú cng l do s lng cỏc doanh
nghip NQD trong nhng nm qua c thnh lp ngy cng tng.
Bên cạnh những doanh nghiệp tự giác chấp hành tốt quy định về việc nộp
thuế thì không thể tránh khỏi tình trạng một số doanh nghiệp cố tình dây da, nợ
đọng tiền thuế của nhà nớc. Điều này gây nhiều khó khăn cho việc thực hiện
công tác thu ngân sách.


×