Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

ĐỀ CƯƠNG MÔN QUYỀN CON NGƯỜI TRONG TƯ PHÁP HÌNH SỰ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (113.77 KB, 4 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

KHOA LUẬT
ĐỀ CƯƠNG MÔN
QUYỀN CON NGƯỜI TRONG TƯ PHÁP HÌNH SỰ
(Ban hành theo Quyết định số:

/ĐT, ngày

tháng

năm

của)

THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN
1. Họ và tên

:

Nguyễn Ngọc Chí

Chức danh khoa học, học vị

:

Giảng viên cao cấp, Phó giáo sư, tiến sỹ

Địa điểm làm việc

:



P.208 nhà E1, ĐHQGHN

Địa chỉ liên hệ

:

Bộ môn Tư pháp hình sự, Khoa Luật, ĐHQGHN

Điện thoại

:

CQ: 043.7547512; DĐ: 0903408336

Email

:



2. Họ và tên

:

Lê Văn Cảm

Chức danh khoa học, học vị

:


Giáo sư, tiến sỹ khoa học

Địa điểm làm việc

:

P.208 nhà E1, ĐHQGHN

Địa chỉ liên hệ

:

Bộ môn Tư pháp hình sự, Khoa Luật, ĐHQGHN

Điện thoại

:

CQ: 043.7547512; DĐ: 0919814589

Email

:



3. Họ và tên

:


Trịnh Quốc Toản

Chức danh khoa học, học vị

:

Giảng viên, Phó giáo sư, tiến sỹ

Địa điểm làm việc

:

P.208 nhà E1, ĐHQGHN

Địa chỉ liên hệ

:

Bộ môn Tư pháp hình sự, Khoa Luật, ĐHQGHN

Điện thoại

:

CQ: 043.7547512; DĐ: 0945597755

4. Họ và tên

:


Trịnh Tiến Việt

Chức danh khoa học, học vị

:

Giảng viên, tiến sỹ

Địa điểm làm việc

:

P.208 nhà E1, ĐHQGHN

Địa chỉ liên hệ

:

Bộ môn Tư pháp hình sự, Khoa Luật, ĐHQGHN

Điện thoại

:

CQ: 043.7547512; DĐ: 0945586999

I. KHÁI QUÁT MÔN HỌC
1. Thông tin chung về môn học
- Tên môn học


:

Quyền con ngườitrong tư pháp hình sự

- Môn học

:

Bắt buộc


- Mã môn học

:

CRL6024

- Số tín chỉ

:

02

- Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:
+ Nghe giảng lí thuyết:

24

+ Thực hành:


06

+ Tự học:

06

2. Đối tượng học và điều kiện tiên quyết
- Đối tượng: + Học viên cao học chuyên ngành Luật Hình sự
+ Nghiên cứu sinh chuyên ngành Luật Hình sự chưa có bằng Thạc sĩ
- Môn học tiên quyết: không có
3. Chuẩn đầu ra của môn học
Sau khi học môn học này, người học sẽ:
- Được trang bị một cách có hệ thống lý luận về quyền con người trong tư pháp hình
sự, nội dung cơ bản những qui định liên quan đến quyền con người trong tố tụng hình sự và
việc áp dụng nó trong lĩnh vực tư pháp hình sự.
- Được trang bị kỹ năng phân tích, đánh giá đúng các vấn đề pháp lý xảy ra trong quá
trình giải quyết vụ án hình sự.
- Có khả năng vận dụng những kiến thức đã học để giải quyết những vấn đề đặt ra
trong hoạt động thực tiễn cũng như trong nghiên cứu khoa học, đặc biệt là trong việc viết luận
văn tốt nghiệp của mình.
4. Nội dung tóm tắt
Trang bị cho người học các kiến thức lý luận và thực tiễn về khái niệm, ý nghĩa và tiêu chí
quyền con người trong pháp luật quốc tế về lĩnh vực tư pháp hình sự, những bảo đảm trong
pháp luật Việt Nam về quyền con người ở lĩnh vực này và các giải pháp nâng cao hiệu quả
bảo vệ quyền con người trong lĩnh vực tư pháp hình sự.
5. Những nội dung chi tiết của môn học
5.1. Phân bổ giờ tín chỉ theo các nội dung
STT
Nội dung


1
2
3
4
5
6

Nhập môn
Khái niệm quyền con người và các tiêu chí quốc tế về
quyền con người
Khái niệm quyền con người trong tư pháp hình sự
Các lĩnh vực quyền con người trong tư pháp hình sự
Nội dung từ 1-3
Đặc điểm cơ bản của quyền con người trong tư pháp
hình sự
Quyền con người trong các quy định về tội phạm
Quyền con người trong các quy định về chế tài hình sự


thuyết
2
2

Thực
hành

Tự học

2

2
2
2
2
2
2


7

8
9
10

Quyền con người trong các qui định chung (mục đích,
mô hình tố tụng, nguyên tắc cơ bản, chủ thể) của Luật tố
tụng hình sự
Nội dung từ 4-7
Quyền con người trong các qui định về biện pháp ngăn
chặn của TTHS
Quyền con người trong các qui định về thủ tục giải
quyết vụ án trong TTHS
Cơ chế và các biện pháp bảo đảm quyền con người
trong lĩnh vực tư pháp hình sự
Nội dung 1-10
Tổng cộng giờ tín chỉ

2
2
2

2
2

18

2

06

2
06

6. Hình thức kiểm tra-đánh giá
Môn học áp dụng phương thức đánh giá liên tục. Kết quả đánh giá được quy vào 02
đầu điểm như sau:
- Điểm kiểm tra đánh giá thường xuyên (chuyên cần) và định kỳ (bài tập cá nhân hoặc
bài tập lớn) có tỉ lệ = 40% (tương ứng với các nhóm vấn đề được nêu trong Đề cương môn
học Sau ĐH này).
- Điểm trả thi vấn đáp môn học cuối kỳ có tỉ lệ = 60%.
Trong quá trình kiểm tra-đánh giá người học, giảng viên Sau ĐH có tính đến tinh
thần-thái độ của việc học tập, sự tham gia thảo luận trao đổi ở trên lớp, cũng như của việc
triển khai-tính trung thực và nội dung khoa học của các bài tập các nhân, bài tập lớn của học
viên.
7. Học liệu
1. Lê Văn Cảm. Sách chuyên khảo Sau đại học: Những vấn đề cơ bản trong khoa học luật
hình sự (Phần chung). NXB Đại học quốc gia Hà Nội, 2005
2. Lê Cảm & Trịnh Tiến Việt. Phân biệt miễn trách nhiệm hình sự và miễn hình phạt. – Tạp
chí KKPL, số 2/2004
3. Lê Cảm. Chế định án tích và mô hình lý luận của nó trong luật hình sự Việt Nam năm
1999. Tạp chí NN & PL , số 2/2005.

4. Lê Cảm. Chế định án treo và mô hình lý luận của nó trong luật hình sự Việt Nam năm
1999. Tạp chí TAND, số 1 (1)/2005.
5. Lê Cảm. Chế định đặc xá, chế định đại xá và mô hình lý luận của chúng trong luật hình sự
Việt Nam. Tạp chí TAND, số 4-tháng 2/2005.
6. Lê Cảm & Trịnh Tiến Việt. Chế định thời hiệu trong luật hình sự Việt Nam. Trong sách:
Nhà nước & pháp luật Việt Nam trước thềm thế kỷ XXI. (Tập thể tác giả do TSKH Lê Cảm
chủ biên). NXB Công an nhân dân. Hà Nội, 2002
7. Phạm Hồng Hải. Về chế định miễn trách nhiệm hình sự trong Bộ luật hình sự năm 1999. –
Tạp chí DC & PL, số 12/2001

3


8. Đỗ Văn Chỉnh. Giảm, miễn chấp hành hình phạt tù- những thiếu sót cần khắc phục. Tạp chí
TòAND, số 5/1998.
9. Đỗ Văn Chỉnh. Vấn đề áp dụng thời hiệu thi hành bản án hình sự. Tạp chí TAND, số
9/2001.
10. Nguyễn Khắc Công. Một số suy nghĩ về chế định án treo. Tạp chí TAND, số 1/1991.
11. Nguyễn Đức Lương. án treo và thực tiễn áp dụng. Tạp chí TAND, số 5/1996.
12. Nguyễn Đức Lương. Về thời hiệu thi hành bản án hình sự. Tạp chí TAND, số 8/1995
13. Vũ Ngọc Tiến. Thời hiệu thi hành bản án hình sự. Tạp chí TAND, số 8/1995.
14. Vũ Ngọc Tiến. Vấn đề giảm thời hạn chấp hành hình phạt. Tạp chí TAND, số 9/1996.
15. Trịnh Tiến Việt. Chế định thời hiệu thi hành bản án hình sự trong luật hình sự Việt Nam.
Tạp chí DC & PL, số 12/2000.

4




×