Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

ĐỀ CƯƠNG MÔN CÁC BIỆN PHÁP NGĂN CHẶN TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (121.06 KB, 5 trang )

®¹i häc quèc gia hµ néi
KHOA LUẬT

*
***
*

ĐỀ CƯƠNG MÔN
CÁC BIỆN PHÁP NGĂN CHẶN TRONG
TỐ TỤNG HÌNH SỰ
(Ban hành theo Quyết định số:

/SĐH, ngày tháng năm 20… của Giám đốc
ĐHQGHN )

Thông tin về giảng viên
Họ và tên: Nguyễn Ngọc Chí
Chức danh khoa học, học vị: Phó giáo sư, Tiến sĩ, Giảng viên cao cấp
Địa điểm làm việc: Bộ môn tư pháp hình sự, Khoa Luật, ĐHQGHN
Địa chỉ liên hệ: Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội
Điện thoại: CQ: 04 754 7512; DĐ: 090 340 8336
Email:
Họ và tên: Lê Văn Cảm
Chức danh khoa học, học vị: Giáo sư, Tiến sĩ khoa học
Địa điểm làm việc: Bộ môn tư pháp hình sự, Khoa Luật, ĐHQGHN
Địa chỉ liên hệ: Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội
Điện thoại: CQ: 04 754 7786; DĐ: 0919814589
Email:
Họ và tên: Trịnh Tiến Việt
Chức danh khoa học, học vị: Tiến sĩ
Địa chỉ liên hệ: Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội


Điện thoại: CQ: 04 754 7512; DĐ: 090 342 7787
Email:
Họ và tên: Trần Thu Hạnh
Chức danh khoa học, học vị: Tiến sĩ
Địa chỉ liên hệ: Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội

1


Điện thoại: CQ: 04 754 7512; DĐ: 090 4496868
Email:
I. KHÁI QUÁT MÔN HỌC
1. Thông tin chung về môn học
- Tên môn học:
Các biện pháp ngăn chặn trong tố tụng hình sự
- Môn học:
Tự chọn
- Mã môn học:
CRL 6030
- Số tín chỉ:
02
- Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:
+ Nghe giảng lí thuyết:
18
+ Thực hành:
06
+ Tự học:
06
2. Đối tượng học và điều kiện tiên quyết
- Đối tượng: + Học viên cao học chuyên ngành Luật Hình sự

+ Nghiên cứu sinh chuyên ngành Luật Hình sự chưa có bằng Thạc

- Môn học tiên quyết: không có
3. Chuẩn đầu ra của môn học
Sau khi học môn học này, người học sẽ:
- Được trang bị một cách có hệ thống lý luận về các biện pháp ngăn chặn
trong tố tụng hình sự, nội dung cơ bản những qui định về các biện pháp ngăn
chặn trong luật TTHS Việt Nam và việc áp dụng nó trong thực tiễn quá trình tố
tụng hình sự.
- Được trang bị kỹ năng phân tích, đánh giá đúng các vấn đề pháp lý xảy
ra trong quá trình giải quyết vụ án hình sự.
- Có khả năng vận dụng những kiến thức đã học để giải quyết những vấn
đề đặt ra trong hoạt động thực tiễn cũng như trong nghiên cứu khoa học, đặc
biệt là trong việc viết luận văn tốt nghiệp của mình.
4. Tóm tắt nội dung môn học

2


Môn học dự định trang bị cho người học các kiến thức lý luận và thực
tiễn liên quan đến các biện pháp ngăn chặn như: khái niệm, căn cứ, thẩm quyền,
thủ tục và đối tượng bị áp dụng từng biện pháp ngăn chặn, thực tiễn áp dụng các
biện pháp này, nghiên cứu so sánh với các biện pháp ngăn chặn trong luật tố
tụng hình sự một số nước trên thế giới, v.v… để trên cơ sở đó hoàn thiện pháp
luật tố tụng hình sự Việt Nam hiện hành.
5. Những nội dung chi tiết của môn học
STT

Nội dung


1

Khái niệm, căn cứ, mục đích, vị trí và ý nghĩa của


thuyết
2
3

2

biện pháp ngăn chặn trong TTHS
Những quy định của luật tố tụng hình sự về biện

2

Nhập môn

4

pháp ngăn chặn
Thực tiễn áp dụng các biện pháp ngăn chặn
Nội dung từ 1-3
Quá trình hình thành và phát triển các biện pháp

5

ngăn chặn
Biện pháp ngăn chặn trong luật tố tụng hình sự


6

một số nước trên thế giới
Nội dung từ 4-5
Vai trò của Viện kiểm sát trong việc áp dụng biện

3

2

Thực
hành

Tự học

2
2

2
2

2
2

2

pháp ngăn chặn
7

Phương hướng hoàn thiện các quy định pháp luật


2

2

TTHS và thực tiễn áp dụng biện pháp ngăn chặn
trong bối cảnh cải cách tư pháp
Nội dung 6-7
Nội dung 1-7
Tổng cộng giờ tín chỉ

2
2
18

06

06

6. Hình thức kiểm tra-đánh giá
Môn học áp dụng phương thức đánh giá liên tục. Kết quả đánh giá được
quy vào 02 đầu điểm như sau:

3


- Điểm kiểm tra đánh giá thường xuyên (chuyên cần) và định kỳ (bài tập
cá nhân hoặc bài tập lớn) có tỉ lệ = 40% (tương ứng với các nhóm vấn đề được
nêu trong Đề cương môn học Sau ĐH này).
- Điểm trả thi vấn đáp môn học cuối kỳ có tỉ lệ = 60%.

Trong quá trình kiểm tra-đánh giá người học, giảng viên Sau ĐH có tính
đến tinh thần-thái độ của việc học tập, sự tham gia thảo luận trao đổi ở trên lớp,
cũng như của việc triển khai-tính trung thực và nội dung khoa học của các bài
tập các nhân, bài tập lớn của học viên.
7. Học liệu
Để có thể nghe giảng và hoàn thành những nội dung của môn học, học viên
được yêu phải tìm và đọc những tài liệu dưới đây. (Lưu ý: danh mục này mới
chỉ là những tài liệu tham khảo cơ bản. Chúng có thể không che phủ hết những
nội dung trình bày trong môn học. Học viên có thể phải tìm thêm các tài liệu
khác để bổ sung cho những gì còn khuyết thiếu trong danh mục).
1. TS. Nguyễn Ngọc Chí (Chủ biên), Giáo trình Luật tố tụng hình sự Việt
Nam NXB. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2003, 548 trang.
2. Vụ Công tác lập pháp (Viện khoa học kiểm sát), Những sửa đổi cơ bản
của Bộ luật tố tụng hình sự năm 2003, Nhà xuất bản tư pháp 2007.
3. Viện nghiên cứu khoa học pháp lý (Bộ tư pháp), Bình luận khoa học Bộ
luật tố tụng hình sự năm 2003, Nhà xuất bản tư pháp, 2006, 696 trang.
4.

Các văn bản hướng dẫn áp dụng Bộ luật tố tụng hình sự năm 2003, Hà

Nội, 2006 (Hoặc tra cứu trên trang web www.luatvietnam.com.vn về hệ thống
cơ sở dữ liệu luật Việt Nam).
5. Ths Mai Bộ – Ths Nguyễn Sỹ Đại, Những biện pháp ngăn chặn và
khám xét, thu giữ, tạm giữ, kê biên tài sản , Nhà xuất bản chính trị quốc gia,
2002, 410 trang.
6. Ths. Nguyễn Mai Bộ, Biện pháp ngăn chặn, khám xét và kê biên tài sản
trong Bộ luật tố tụng hình sự, Nhà xuất bản tư pháp , 2004, 233 trang.
7. TS Trần Quang Tiệp, Lịch sử luật tố tụng hình sự Việt Nam, Nhà xuất
bản chính trị quốc gia, 2003, 210 trang.


4


8. Hệ thống các quy định pháp luật về hình sự, Nhà xuất bản Chính trị
Quốc gia, Hà Nội, 1998.
9. TS.LS.Phan Trung Hoài, Hành nghề Luật sư trong vụ án hình sự, NXB.
Tư pháp, Hà Nội, 2007.
10. Toà án nhân dân tối cao, Tập hệ thống Luật lệ về tố tụng hình sự, Hà
Nội, 1975.
11. Viện nghiên cứu Nhà nước và Pháp luật, Tội phạm học, luật hình sự và
Luật tố tụng hình sự Việt Nam, NXB.Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995.
12. Viện khoa học kiểm sát - Viện kiểm sát nhân dân tối cao , Sổ tay kiểm
sát viên hình sự (Tập 1), Hà Nội, 2006.
13. Gaston Stefani, Georges Levasseur & Bernard Bouloc (2001),
Procédure pénal , 18e édition, édition Dalloz, Paris.
14. Raymond Gassin & Prix Beaumont-Tocqueville (2003), Criminologie,
5e édition, édition Dalloz, Paris.
15. />
5



×