Tải bản đầy đủ (.pdf) (110 trang)

Đo lường mức độ hài lòng của nhân viên tại Công ty TNHH Starprint Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (977.33 KB, 110 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG
***

VÕ HỒNG PHÚC
ĐO LƯỜNG MỨC ĐỘ HÀI LỊNG CỦA
NHÂN VIÊN TẠI CÔNG TY TNHH STARPRINT
VIỆT NAM

LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN TRỊ KINH DOANH

Đồng Nai, năm 2015


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG
***

VÕ HỒNG PHÚC

ĐO LƯỜNG MỨC ĐỘ HÀI LỊNG CỦA
NHÂN VIÊN TẠI CÔNG TY TNHH STARPRINT
VIỆT NAM

Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh
Mã số: 60340102

LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN TRỊ KINH DOANH
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
TS. VÕ TẤN PHONG


Đồng Nai, năm 2015


LỜI CẢM

N

Trên thực tế, khơng có sự thành cơng nào mà không gắn liền với những sự hỗ trợ,
giúp đỡ dù ít hay nhiều, dù trực tiếp hay gián tiếp của ngƣời khác. Trong suốt thời gian
từ khi bắt đầu học tập ở Trƣờng Đại học Lạc Hồng đến nay, tôi đã nhận đƣợc rất nhiều
sự quan tâm, giúp đỡ của q Thầy, Cơ trong khoa, gia đình và bạn bè.
Xin trân trọng cảm ơn và tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất tới TS. Võ Tấn Phong đã
giúp tôi thực hiện đề tài này với sự nhiệt tâm và đầy trách nhiệm của một nhà giáo, nhà
khoa học chân chính.
Xin chân thành cảm ơn Ơng Lê Xn Linh – Giám đốc nhà máy, cùng các cán bộ
quản lý và công nhân viên Công ty TNHH Starprint Việt Nam đã tạo điều kiện cho tơi
hồn thành luận văn này, đã dành thời gian quý báu của mình tham gia phỏng vấn
nhóm, hồn tất các bảng câu hỏi điều tra.
Xin chân thành cảm ơn các anh chị học viên cao học lớp Quản trị kinh doanh
khóa 05, những ngƣời đã sát cánh với tơi trong suốt q trình học tập và có những lời
khun thiết thực để hồn thành tốt khóa học. Tôi cũng không quên cảm ơn những
cộng tác viên, những ngƣời bạn đã giúp phỏng vấn, mã hóa, nhập dữ liệu và kiểm tra
dữ liệu.
Xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình, ngƣời thân đã giúp đỡ rất nhiều trong
suốt quá trình học tập và thực hiện luận văn.
Xin trân trọng cảm ơn!
Đồng Nai, ngày 06 tháng 6 năm 2015
HỌC VIÊN

Võ Hoàng Phúc



LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu trong
luận văn là trung thực, do chính tác giả thu thập và phân tích. Nội dung trích dẫn đều
chỉ rõ nguồn gốc. Những số liệu và kết quả trong luận văn là trung thực và chƣa từng
đƣợc ai công bố trong bất kỳ cơng trình khoa học nào khác.

TÁC GIẢ LUẬN VĂN

Võ Hoàng Phúc


TĨM TẮT LUẬN VĂN
Nghiên cứu này nhằm mục đích xác định các nhân tố ảnh hƣởng đến sự hài lòng
của cán bộ công nhân viên đối với Công ty TNHH Starprint Việt Nam. Trên cơ sở: (1)
Các lý thuyết về động viên và hài lòng con ngƣời nhƣ lý thuyết của Maslow, Herzberg,
Patton,…(2) Các mơ hình nghiên cứu trên thế giới nhƣ: mơ hình của Wiley, mơ hình
McKinsey & Company, (3) Các nghiên cứu của Lê Hồng Lam, Trƣơng Thị Tố Nga,
Phạm Thị Ngọc; Nghiên cứu này đƣa ra mô hình lý thuyết sự hài lịng của nhân viên
đối với tổ chức trong doanh nghiệp biểu diễn mối quan hệ giữa các thành phần của sự
hài lòng nhân viên trong các doanh nghiệp nói chung.
Phƣơng pháp nghiên cứu sử dụng để xây dựng và kiểm định mơ hình lý thuyết
gồm hai bƣớc chính – nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lƣợng. Nghiên cứu định
tính đƣợc dùng để khám phá, điều chỉnh và đề xuất mơ hình thang đo sự hài lịng của
CBCNV đối với tổ chức tại Cơng ty TNHH Starprint Việt Nam thông qua: (1) Các ý
kiến của các nhà quản lý và ngƣời lao động của Công ty TNHH Starprint Việt Nam, (2)
Các ý kiến của chuyên gia trong lĩnh vực nghiên cứu và quản lý nhân sự, (3) Các ý
kiến của các nhà quản lý các cơ quan chức năng, doanh nghiệp. Và một nghiên cứu
định lƣợng thơng qua bảng câu hỏi thăm dị trực tiếp của CBCNV đang làm việc tại

Công ty TNHH Starprint Việt Nam với một mẫu kích thƣớc n = 200 để kiểm định mơ
hình thang đo và mơ hình lý thuyết. Thang đo đƣợc kiểm định thơng qua phân tích độ
tin cậy Cronbach Alpha và phân tích nhân tố EFA. Mơ hình lý thuyết đƣợc kiểm định
thơng qua phân tích hồi qui tuyến tính bội. Sau đó, đánh giá thực trạng sự hài lịng của
CBCNV đối với Cơng ty TNHH Starprint Việt Nam đƣợc thực hiện. Kết quả kiểm
định mô hình đo lƣờng cho thấy, sau khi điều chỉnh các thang đo đều có độ tin cậy và
giá trị chấp nhận đƣợc. Sự hài lịng của CBCNV đối với Cơng ty TNHH Starprint Việt
Nam bao gồm chín thành phần, đó là: (1) Bản chất công việc; (2) Cơ hội đào tạo và
thăng tiến; (3) Môi trƣờng, điều kiện làm việc; (4) Lãnh đạo; (5) Đồng nghiệp; (6) Thu
nhập; (7) Triển vọng và phát triển của Công ty.


Qua kết quả phân tích cho thấy yếu tố “Lãnh đạo” là yếu tố ảnh hƣởng lớn nhất
đến sự hài lòng của ngƣời lao động. Kết quả đánh giá thực trạng sự hài lòng của nhân
viên đối với tổ chức tại Cơng ty qua phân tích thống kê mơ tả tại thời điểm nghiên cứu
đƣợc thực hiện vào tháng 5 năm 2015. Tất cả các chỉ tiêu (biến quan sát) đều từ mức
“bình thƣờng” trở lên. Kết quả kiểm định tham số và phi tham số cho thấy khi so sánh
sự đánh giá về các chỉ tiêu sự hài lòng của các nhóm ngƣời lao động theo tiêu chí giới
tính, độ tuổi, chức danh công việc, thâm niên công tác, và trình độ học vấn thì nhìn
chung khơng có sự khác biệt giữa các nhóm trên.
Kết quả của nghiên cứu này cung cấp cho các nhà quản lý Công ty TNHH
Starprint Việt Nam một thang đo sự hài lòng của CBCNV đối với Cơng ty. Qua đó, kết
quả nghiên cứu cũng gợi ý cho các nhà quản lý Công ty TNHH Starprint Việt Nam là
không thể đánh giá sự hài lòng ngƣời lao động một cách chung chung nhƣ thu nhập cao
hay thấp,… mà phải đƣợc đo lƣờng bằng một tập nhiều thang đo để đo lƣờng các khái
niệm thành phần có liên hệ với nhau và chúng cùng tạo nên sự hài lòng.
Bên cạnh những kết quả trên, nghiên cứu cũng còn một số điểm hạn chế. Việc
khắc phục những hạn chế này là cơ sở tiền đề cho những nghiên cứu tiếp theo.



MỤC LỤC
TRANG PHỤ BÌA
LỜI CẢM ƠN
LỜI CAM ĐOAN
TĨM TẮT LUẬN VĂN
MỤC LỤC
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
DANH MỤC BẢNG
DANH MỤC HÌNH VẼ
CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ................................................ 1
1.1 Lý do chọn đề tài ...................................................................................................... 1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu ................................................................................................. 2
1.3 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ............................................................................ 2
1.3.1 Đối tƣợng nghiên cứu ......................................................................................2
1.3.2 Phạm vi nghiên cứu..........................................................................................3
1.4 Phƣơng pháp nghiên cứu .......................................................................................... 3
1.5 Giới thiệu về Công ty TNHH Starprint Việt Nam.................................................... 3
1.5.1 Thông tin chung ...............................................................................................3
1.5.1.1 Qúa trình phát triển .................................................................................4
1.5.1.2 Chức năng, nhiệm vụ và ngành nghề kinh doanh ...................................5
1.5.1.3 Hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2013-2014 ....................................5
1.5.2 Cơ cấu tổ chức của Công ty .............................................................................6
1.5.3 Đánh giá thực trạng về nguồn nhân lực của Công ty .......................................6
1.5.3.1 Số lƣợng cơ cấu trình độ .........................................................................6
1.5.3.2 Đặc điểm lao động của Cơng ty ..............................................................6


1.5.3.3 Các vấn đề cần giải quyết .......................................................................7
1.5.3.4 Về phía các cấp quản lý nguồn nhân lực ................................................8
1.6 Ý nghĩa thực tiễn đề tài............................................................................................. 8

1.7 Kết cấu luận văn ....................................................................................................... 9
Kết luận Chƣơng 1 ............................................................................................................... 9
CHƢƠNG 2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT ................................................................................... 11
2.1 Khái niệm về sự hài lòng của nhân viên ................................................................. 11
2.2 Lý thuyết về sự hài lòng trong công việc ............................................................... 11
2.2.1 Thuyết nhu cầu của Maslow ..........................................................................12
2.2.2 Thuyết tồn tại, quan hệ và phát triển ERG của Alderfer ...............................14
2.2.3 Thuyết hai nhân tố của Herzberg ...................................................................14
2.2.4 Thuyết công bằng của Adams (1963) ............................................................15
2.2.5 Thuyết kỳ vọng của V.Vroom (1964) ............................................................15
2.3 Các yếu tố ảnh hƣởng đến sự hài lòng của nhân viên ............................................ 16
2.3.1 Những yếu tố nội tại (intrinsic factors) ..........................................................17
2.3.1.1 Quan hệ nơi làm việc ............................................................................. 18
2.3.1.2 Sự đồng cảm với những vấn đề cá nhân của nhân viên ........................ 18
2.3.1.3 Sự thể hiện bản thân .............................................................................. 19
2.3.1.4 Cảm nhận bổn phận cá nhân đối với tổ chức ........................................ 19
2.3.2 Những yếu tố bên ngồi (extrisic factors) ......................................................19
2.3.2.1 Tiền lƣơng và chế độ chính sách ........................................................... 20
2.3.2.2 Công tác đào tạo .................................................................................... 20
2.3.2.3 Môi trƣờng, điều kiện làm việc ............................................................. 21
2.3.2.4 Phƣơng thức đánh giá kết quả công việc ............................................... 21
2.3.2.5 Sự công bằng ......................................................................................... 21


2.3.2.6 Cơ hội thăng tiến ................................................................................... 21
2.3.2.7 Triển vọng phát triển của tổ chức .......................................................... 22
2.3.2.8 Quan điểm và thái độ của lãnh đạo ....................................................... 22
2.3.2.9 Mối quan hệ với đồng nghiệp ................................................................ 22
2.3.2.10 Chính sách và quản lý.......................................................................... 22
2.4 Các mơ hình nghiên cứu liên quan ......................................................................... 23

2.4.1 Mơ hình nghiên cứu trong và ngồi nƣớc ......................................................23
2.4.1.1 Mơ hình nghiên cứu của Wiley, C......................................................... 23
2.4.1.2 Mơ hình nghiên cứu của McKinsey & Company.................................. 24
2.4.1.3 Mơ hình đánh giá mức độ hài lòng của CBCNV với tổ chức tại Bƣu
điện tỉnh Lâm Đồng (2007) ............................................................................... 24
2.4.1.4 Nghiên cứu của tác giả Trƣơng Thị Tố Nga. ........................................ 25
2.4.1.5 Nghiên cứu của tác giả Lê Hồng Lam. .................................................. 26
2.4.2 Mơ hình nghiên cứu .......................................................................................28
2.4.2.1 Lựa chọn mơ hình .................................................................................. 28
2.4.2.2 Mơ hình nghiên cứu đề xuất .................................................................. 30
2.4.2.3 Các giả thuyết của mơ hình nghiên cứu ................................................ 32
Kết luận chƣơng 2: ............................................................................................................. 35
CHƢƠNG 3 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU................................................................. 36
3.1 Thiết kế nghiên cứu................................................................................................. 36
3.2 Phƣơng pháp nghiên cứu ........................................................................................ 37
3.2.1 Nghiên cứu định tính......................................................................................37
3.2.1.1 Thiết kế nghiên cứu. .............................................................................. 37
3.2.1.2 Kết quả nghiên cứu. ............................................................................... 38


3.2.2 Nghiên cứu định lƣợng ...................................................................................39
3.3 Nghiên cứu chính thức............................................................................................ 40
3.3.1 Thiết kế bảng câu hỏi .....................................................................................40
3.3.2 Thang đo chính thức các thành phần sự hài lòng của nhân viên tại
Công ty TNHH Starprint Việt Nam ........................................................................40
3.3.2.1 Thành phần về Bản chất Công việc ....................................................... 40
3.3.2.2 Cơ hội đào tạo và thăng tiến .................................................................. 41
3.3.2.3 Môi trƣờng và điều kiện làm việc ......................................................... 41
3.3.2.4 Lãnh đạo ................................................................................................ 41
3.3.2.5 Đồng nghiệp .......................................................................................... 41

3.3.2.6 Tiền lƣơng ............................................................................................. 42
3.3.2.7 Triển vọng và sự phát triển của công ty ................................................ 42
3.3.3 Diễn đạt và mã hố thang đo ..........................................................................42
3.3.3.1 Mã hóa thang đo mức độ hài lịng ......................................................... 43
3.3.3.2 Mã hóa thang đo thơng tin chung về ngƣời phỏng vấn ......................... 43
3.3.3.3 Thiết kế mẫu .......................................................................................... 45
3.3.3.4 Các kết quả và thông tin về mẫu ........................................................... 46
3.3.3.4 Thu thập và phân tích dữ liệu ................................................................ 47
Kết luận chƣơng 3 .............................................................................................................. 47
CHƢƠNG 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ........................................................................... 48
4.1 Dữ liệu thu thập đƣợc ............................................................................................. 48
4.2 Đánh giá thang đo ................................................................................................... 48
4.2.1 Kết quả đánh giá thang đo các yếu tố ảnh hƣởng đến sự hài lịng.................48
4.2.1.1 Thang đo bản chất cơng việc ................................................................. 48


4.2.1.2 Thang đo Cơ hội đào tạo và thăng tiến.................................................. 50
4.2.1.3 Thang đo Môi trƣờng và điều kiện làm việc ......................................... 51
4.2.1.4 Thang đo Lãnh đạo ................................................................................ 52
4.2.1.5 Thang đo Đồng nghiệp .......................................................................... 54
4.2.1.6 Thang đo Thu nhập ................................................................................ 55
4.2.1.7 Thang đo Triển vọng phát triển của Công ty......................................... 56
4.3 Phân tích nhân tố .................................................................................................... 58
4.3.1 Kết quả phân tích nhân tố ..............................................................................58
4.3.2 Đặt tên, giải thích nhân tố và Diễn giải kết quả .............................................61
4.4 Mơ hình điều chỉnh ................................................................................................. 64
4.5 Phân tích hồi quy .................................................................................................... 64
4.6 Kiểm định giả thuyết .............................................................................................. 66
4.6.1 Kiểm định sự khác biệt về mức độ hài lòng theo các đặc điểm cá nhân ......66
4.6.1.1 Kiểm định sự khác biệt của giới tính đến mức độ hài lòng ................... 66

4.6.1.2 Kiểm định về sự tác động khác nhau của tuổi đến mức độ hài lòng ..... 67
4.6.1.3 Kiểm định về sự tác động khác nhau của thâm niên đến mức độ hài
lòng .................................................................................................................... 68
4.6.1.4 Kiểm định về sự tác động khác nhau của thu nhập hàng tháng đến
mức độ hài lòng ................................................................................................. 70
4.6.1.5 Kiểm định về sự tác động khác nhau của trình độ chuyên mơn đến
mức độ hài lịng ................................................................................................. 71
Kết luận chƣơng 4 .............................................................................................................. 73
CHƢƠNG 5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ...................................................................... 74
5.1 Tóm tắt các kết quả nghiên cứu .............................................................................. 74
5.2 Đóng góp của đề tài ................................................................................................ 75


5.3 Kết quả đo lƣờng sự hài lòng của CBCNV tại công ty TNHH Starprint Việt
Nam ................................................................................................................................ 76
5.3.1 Về bản chất công việc: ...................................................................................76
5.3.2 Về cơ hội đào tạo và thăng tiến: ....................................................................76
5.3.3 Về môi trƣờng và điều kiện làm việc: ............................................................76
5.3.4 Về Lãnh đạo: ..................................................................................................77
5.3.5 Về đồng nghiệp: .............................................................................................77
5.3.6 Về thu nhập: ...................................................................................................77
5.3.7 Về triển vọng và phát triển công ty: ...............................................................77
5.4 Hạn chế của đề tài và định hƣớng nghiên cứu tiếp theo. ........................................ 78
5.4.1 Hạn chế của đề tài ..........................................................................................78
5.4.2 Hƣớng nghiên cứu tiếp theo: ..........................................................................79
Kết luận chƣơng 5......................................................................................................... 79
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC



DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
ANOVA: Analysis of Variance
CBCNV: Cán bộ công nhân viên
CNV: Công nhân viên
CP: Cổ phần
ĐGHTCV: Đánh giá hệ thống công việc
EFA: Exploratory Factor Analysis
KMO: Kaiser – Meyer – Olkin
KPI: Key Performance Indicators
NLĐ: Ngƣời lao động
SPSS: Statistical Package for the Social Sciences: Công cụ thống kê cho ngành khoa
học xã hội
TNHH: Trách nhiệm hữu hạn


DANH MỤC HÌNH, S

ĐỒ

Sơ đồ 2.1: Thuyết nhu cầu của Maslow ............................................................................. 13
Sơ đồ 2.2: Thuyết ERG của Alderfer ................................................................................ 14
Sơ đồ 2.3: Thuyết hai nhân tố của Herzberg ..................................................................... 15
Sơ đồ 2.4: Thuyết kỳ vọng của V.Vroom (1964) ............................................................. 16
Hình 2.5. Mơ hình nghiên cứu của Wiley, C ..................................................................... 23
Hình 2.6: Mơ hình của McKinsey & Company ................................................................. 24
Hình 2.7: Mơ hình các nhân tố tác động đến sự hài lòng của ngƣời lao động khi làm
việc trong tổ chức tại Bƣu điện Lâm Đồng (Nguồn: Phạm Thị Ngọc, 2007) .................... 25
Hình 2.8 Mơ hình lý thuyết các nhân tố ảnh hƣởng tới mức độ gắn bó của nhân viên
đối với tổ chức tại Công ty CP Hải Sản Nha Trang. .......................................................... 26
Hình 2.9. Mơ hình điều chỉnh các nhân tố ảnh hƣởng tới mức độ gắn bó của nhân viên

đối với tổ chức tại Công ty TNHH Long Shin ................................................................... 27
Hình 2.10. Mơ hình nghiên cứu đề xuất............................................................................. 33
Hình 3.1. Lƣu đồ nghiên cứu ............................................................................................. 36


DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1 . Danh sách một số khách hàng của Công ty. ....................................................... 5
Bảng 1.2. Các sản phẩm của Công ty theo doanh thu năm 2013 và 2014 ........................... 6
Bảng 2.1: Ảnh hƣởng của các nhân tố lên sự hài lịng trong cơng việc............................. 17
Bảng 2.2. Các yếu tố ảnh hƣởng đến mức độ hài lòng của nhân viên. .............................. 17
Bảng 2.3. Đề xuất các yếu tố ảnh hƣởng đến mức độ hài lòng của nhân viên. ................. 30
Bảng 2.4. Nguồn gốc các nhân tố trong mô hình nghiên cứu. ........................................... 34
Bảng 3.1: Thang đo và mã hố thang đo ............................................................................ 43
Bảng 3.2. Mã hóa thơng tin về ngƣời đƣợc phỏng vấn ...................................................... 45
Bảng 4.1. Thang đo bản chất công việc ............................................................................. 48
Bảng 4.2. Thang đo Cơ hội đào tạo và thăng tiến .............................................................. 50
Bảng 4.3. Thang đo Môi trƣờng và điều kiện làm việc ..................................................... 51
Bảng 4.4. Thang đo Lãnh đạo ............................................................................................ 52
Bảng 4.5. Thang đo đồng nghiệp ....................................................................................... 54
Bảng 4.6. Thang đo thu nhập ............................................................................................. 55
Bảng 4.7. Thang đo triển vọng và phát triển của Cơng ty ................................................. 56
Bảng 4.8. Kết quả phân tích các nhân tố ............................................................................ 58
Bảng 4.9. Diễn giải kết quả ................................................................................................ 62
Bảng 4.10. Mơ hình điều chỉnh .......................................................................................... 64
Bảng 4.11. Kết quả phân tích hồi quy ................................................................................ 64
Bảng 4.12. Bảng phân bố theo giới tính ............................................................................. 66
Bảng 4.13. Bảng phân bố độ tuổi đến mức độ hài lòng ..................................................... 67
Bảng 4.14. Bảng khảo sát về thâm niên công tác đến mức độ hài lòng............................. 68



Bảng 4.15. Bảng khảo sát thu nhập hàng tháng đấn mức độ hài lòng ............................... 70
Bảng 4.16. Bảng khảo sát trình độ chun mơn đến mức độ hài lịng .............................. 71


1

CHƯ NG 1 TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1 Lý do chọn đề tài
Để có thể đứng vững và phát triển trong môi trƣờng cạnh tranh hiện nay,
các doanh nghiệp cần phải phát huy mọi nguồn lực của mình. Cùng với vốn, cơ
sở vật chất, khoa học kỹ thuật…thì nguồn nhân lực là nguồn lực quan trọng và
quý giá nhất của các doanh nghiệp. Chính con ngƣời quyết định vấn đề huy động
và sử dụng vốn; chính con ngƣời là trung tâm của những phát minh, sáng chế
công nghệ và chính con ngƣời là chất keo gắn kết tất cả mọi nguồn lực lại với nhau
để tạo ra sản phẩm dịch vụ cho xã hội. Việc sở hữu một đội ngũ nhân viên
chuyên nghiệp, năng động, nhiệt tình và gắn bó là nắm trong tay đƣợc một nửa
thành cơng. Vì vậy, doanh nghiệp phải làm thế nào đó để có thể khai thác có hiệu
quả nguồn lực này.
Thực tế hiện nay xảy ra hiện tƣợng phổ biến đó là các nhân viên thƣờng xuyên
nhảy việc. Tƣ tƣởng làm việc lâu dài, gắn bó lâu dài khơng cịn là một trong những yếu
tố quan trọng của ngƣời lao động nữa.Tình trạng này thƣờng xuyên xảy ra với những
ngƣời trẻ hiện nay. Họ sẽ bỏ việc sau một vài tháng cảm giác khơng đƣợc hài lịng
những mong muốn của mình. Việc này gây ảnh hƣởng rất lớn đến sự ổn định về nhân
sự cơ cấu tổ chức của các Công ty. Có rất nhiều nguyên nhân gây ra những hiện tƣợng
nhƣ trên. Nhƣng một trong những nguyên nhân chính đƣợc đề cập đến đó là các Cơng
ty chƣa có chính sách đãi ngộ thỏa đáng nên nhân viên chƣa thõa mãn với cơng việc và
khơng có động lực làm những cơng việc trong tổ chức đó. Vì vậy, để giữ chân đƣợc đội
ngũ nhân viên giỏi thì phải có những chính sách đãi ngộ hợp lý để họ hài lòng và hài
lịng với cơng việc hiện tại và gắn bó lâu dài với doanh nghiệp. Để biết đƣợc mức độ
hài lòng của nhân viên đối với doanh nghiệp và công việc của họ đang đảm nhiệm

cũng nhƣ giúp cho doanh nghiệp có đƣợc cơ sở để đánh giá chính sách nhân sự và hình
ảnh doanh nghiệp mình trên thị trƣờng lao động thì việc đo lƣờng, đánh giá mức độ hài
lịng của nhân viên là rất cần thiết.
Công ty TNHH Starprint Việt Nam là một doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc
ngoài với số lƣợng nhân viên khoảng 700 ngƣời. Nguồn nhân lực là tài sản vơ hình đã


2
góp phần quyết định đến q trình phát triển của Công ty. Những năm qua, Công ty
luôn luôn quan tâm đế các chính sách động viên, phát triển nguồn nhân lực. Tuy nhiên,
để có thể thực hiện các chính sách đồng bộ liên quan đến việc phát triển nguồn nhân
lực nhằm tạo sự gắn bó lâu dài của nhân viên, Cơng ty cần có những thơng tin liên
quan đến mức độ hài lòng của nhân nhiên cũng nhƣ các yếu tố quyết định đến sự hài
lịng của nhân viên. Chính vì lý do đó, tơi quyết định chọn đề tài “Đo lƣờng mức độ hài
lịng của nhân viên tại Cơng ty TNHH Starprint Việt Nam” để làm luận văn tốt nghiệp
thạc sĩ quản trị kinh doanh.
Đề tài thực hiện nhằm tìm hiểu các nhân tố ảnh hƣởng đến các sự hài lòng của
nhân viên, đánh giá các nhân tố ảnh hƣởng đến sự hài lòng của nhân viên, sự hài lịng
của nhân viên có ảnh hƣởng nhƣ thế nào đến sự gắn kết của nhân viên để từ đó tìm ra
các biện pháp nhằm nâng cao mức độ hài lòng của nhân viên Công ty TNHH Starprint
Việt Nam.
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
Đề tài đƣợc thực hiện nhằm giải quyết đƣợc những mục tiêu sau:
- Hệ thống hoá vấn đề lý luận về sự hài lịng trong cơng việc của nhân viên tại
Công ty;
- Xác định các nhân tố ảnh hƣởng đến mức độ hài lịng đối với cơng việc của
nhân viên
- Đo lƣờng mức độ hài lịng trong cơng việc của ngƣời lao động tại Công ty;
- Kiểm tra sự khác biệt về mức độ hài lòng của nhân viên theo các đặc trƣng cá
nhân (tuổi tác, giới tính, trình độ học vấn, bộ phận).

Kết quả nghiên cứu sẽ giúp lãnh đạo Cơng ty đánh giá đƣợc sự hài lịng của nhân
viên, những yếu tố tác động đến sự hài lịng của nhân viên từ đó có những chính sách
hợp lý nhằm nâng cao mức độ hài lòng của nhân viên.
1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
1.3.1 Đối tượng nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài là mức độ hài lòng của ngƣời lao động tại doanh
nghiệp.


3
1.3.2 Phạm vi nghiên cứu
Về không gian: Đề tài đƣợc nghiên cứu tại Công ty TNHH Starprint Việt Nam.
Về thời gian: Nghiên cứu ý kiến của nhân viên đang làm việc tại của Công ty
TNHH Starprint Việt Nam từ tháng 02/2015 đến 5/2015.
1.4 Phương pháp nghiên cứu
Việc nghiên cứu đƣợc tiến hành qua hai bƣớc: nghiên cứu sơ bộ và nghiên cứu
chính thức. Nghiên cứu sơ bộ đƣợc thực hiện bằng phƣơng pháp định tính với kỹ thuật
phỏng vấn sâu để điều chỉnh, hồn thiện mơ hình nghiên cứu và thang đo. Nghiên cứu
chính thức đƣợc thực hiện thơng qua phƣơng pháp nghiên cứu định lƣợng, thực hiện
bằng cách gửi phiếu phỏng vấn đến ngƣời lao động, hƣớng dẫn, gợi ý để họ điền vào
phiếu phỏng vấn sau đó sẽ thu lại để tiến hành phân tích. Việc kiểm định thang đo và
mơ hình lý thuyết cùng với các giả thuyết đề ra bằng hệ số tin cậy Cronbach Alpha,
phân tích nhân tố, phân tích tƣơng quan, hồi quy sẽ đƣợc tiến hành thông qua phần
mềm xử lý số liệu thống kê SPSS 16.0. Từ các kết quả thu thập đƣợc sẽ tiến hành đánh
giá mức độ hài lòng của nhân viên, những yếu tố tác động đến sự hài lịng của nhân
viên từ đó đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao mức độ hài lòng cho họ, thực hiện mục
tiêu nghiên cứu của khoá luận.
1.5 Giới thiệu về Công ty TNHH Starprint Việt Nam
1.5.1 Thông tin chung
 Tên Công ty: Công ty TNHH STARPRINT Việt Nam.

 Tên giao dịch: STARPRINT VN Co, Ltd
 Tên tiếng anh: STARPRINT VN COMPANY LIMITED
 Tên viết tắt: SPV Co, Ltd
 Trụ sở chính đặt tại lơ 104/4-1, Đƣờng 2-4 Amata, khu cơng nghiệp
Amata, phƣờng Long Bình, thành Phố Biên Hịa,tỉnh Đồng Nai.
 Logo Công ty:


4

 Hình thức đầu tƣ: Cơng ty TNHH Starprint VN có 100% vốn đầu tƣ
nƣớc ngồi.
 Ngành nghề kinh doanh: In ấn và sản xuất bao bì giấy, sách truyện thiếu
nhi.
 Công ty đã đƣợc Ban quản lý các khu công nghiệp Đồng Nai cấp giấy
phép đầu tƣ số: 93/GP-KCN-DN ngày 15/10/2001
 Website: www.starprintvn.com
 Điện thoại: 061-3936921-30
 Fax: 061-3936920
1.5.1.1 Quá trình phát triển
Cơng ty Satrprint mẹ đặt tại Thái Lan đã đầu tƣ vào Việt Nam bằng việc thành
lập Công ty TNHH Starprint Việt Nam với nguồn vốn ban đầu là 9.500.000 USD. Lực
lƣợng công nhân lúc ban đầu là 200 ngƣời gồm những kỹ thuật viên lành nghề.
Ngay từ lúc thành lập, Công ty đã đƣa ra phƣơng châm hoạt động: “Chất
lƣợng là yếu tố quyết định sản phẩm và khách hàng là phƣơng thức quảng cáo hữu hiệu
nhất”. Trong q trình phát triển, Cơng ty ln cố gắng thực hiện phƣơng châm đã đề
ra bằng cách: không ngừng nâng cao chất lƣợng sản phẩm, đổi mới công nghệ, kết hợp
với cung cách phục vụ khách hàng: “Sự hài lịng của khách hàng là niềm vui và sự
thành cơng của chúng tơi”. Nhờ những cố gắng của tồn thể lao động, sau vài năm hoạt
động, Công ty đã nhanh chóng đƣa thƣơng hiệu của mình tiếp cận nhiều khách hàng

lớn trong và ngồi nƣớc, mở rộng quy mơ sản xuất, xây đựng thêm nhà xƣởng và tăng
cƣờng thêm nhân công lao động. Phƣơng châm chú trọng đến chất lƣợng sản phẩm đã
tạo cho Công ty chỗ đứng trên thị trƣờng ngành in trong nƣớc lẫn quốc tế.


5
Hiện nay, Cơng ty có hai phân xƣởng sản xuất chính: Phân xƣởng sản xuất bao
bì, hàng hộp và Phân xƣởng sản xuất truyện tranh thiếu nhi cao cấp với gần 700 cơng
nhân có trình độ chun mơn đƣợc trang bị máy móc hiện đại.
Một số khách hàng của Cơng ty:
Bảng 1.1 . Danh sách một số khách hàng của Cơng ty.
ĐVT:Triệu SP
Trong nước

Doanh số
năm 2014

Nước ngồi

Doanh số
năm 2014

Tập đồn Unilever (VN)

414

Hemma (Belgium)

305


Công ty Colgate

235

Emma (UK)

210

Red Bull (VN) Co.,ltd

106

Cowley Robinson Publishing

230

Abbott Laboratories

102

Ediciones Saldana (Spain)

123

United Pharma(VN) Inc

102

Lion Hudson Pic (England)


80

Palmolive (VN) Co.,Ltd

Nguồn: Báo cáo của Phòng Kinh doanh
1.5.1.2 Chức năng, nhiệm vụ và ngành nghề kinh doanh
Công ty TNHH Starprint Việt Nam là một trong những nhà in dẫn đầu với
công nghệ in offset. Tất cả sản phẩm đƣợc áp dụng những kỹ thuật tiên tiến nhất trong
lĩnh vực in ấn. Hiện nay, Công ty sản xuất kinh doanh hai lĩnh vực:
- In sách thiếu nhi
- In bao bì hộp giấy cao cấp, đáp ứng đa dạng nhu cầu đơn giản mẫu mã, cơng
nghệ ít phức tạp cho đến cao cấp, đặc tính kỹ thuật và cơng nghệ cao.
Mục tiêu phấn đấu sản xuất cho năm 2015 là đạt sản lƣợng 1.900.000.000 sản
phẩm bao bì, hộp giấy và 1.500.000.000 cuốn truyện tranh.
1.5.1.3 Hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2013 – 2014
Doanh thu


6
Bảng 1.2. Các sản phẩm của Công ty theo doanh thu năm 2013 và 2014
Đvt: Triệu đồng
Sản phẩm

2013

2014

Tỷ lệ (%)

Bao bì


395,162

435,918

87.35

Sách

57,195

63,120

12.65

Tổng cộng

452,357

499,038

100

Nguồn: Phịng Kế hoạch tài chính
1.5.2 Cơ cấu tổ chức của công ty (xem tại phụ lục)
1.5.3 Đánh giá thực trạng về nguồn nhân lực của Công ty
1.5.3.1 Số lượng cơ cấu trình độ
Cùng với sự lớn mạnh của ngành sản xuất bao bì, Cơng ty TNHH Starprint Việt
Nam cũng có sự phát triển mạnh mẽ trong những năm gần đây, số lƣợng lao động của
Công ty tăng lên. Hiện nay, tổng số lao động của Công ty là khoảng 700 ngƣời với cơ

cấu, lứa tuổi, trình độ đƣợc nêu tại Bảng 1.3. Bảng biểu số lƣợng nguồn nhân lực tại
Công ty (xem tại Phụ lục).
1.5.3.2 Đặc điểm lao động của Cơng ty
Nhìn chung, do đặc điểm Cơng ty là kinh doanh sản xuất in ấn bao bì nên số
lƣợng công nhân của Công ty tƣơng đối lớn và địi hỏi phải có sự khéo léo, cẩn trọng
trong từng thao tác ở từng công đoạn sản xuất. Do yếu tố này nên trong cơ cấu lao
động của Công ty, lao động nữ chiếm tỷ trọng cao (70.16%).
Về chất lƣợng lao động: trình độ học vấn là một trong những yếu tố quan trọng
đánh giá thực trạng chuyên môn, chất lƣợng lao động của Công ty. Hiện nay, số lƣợng
lao động có trình độ đại học của Cơng ty là 42 ngƣời, chiếm 6,89%. Số lao động có
trình độ cao đẳng, trung cấp là 34 ngƣời chiếm 5,57%. Số lao động là công nhân kỹ
thuật và lao động phổ thông chiếm tỷ lệ cao trong tổng lao động của Công ty là 534,
chiếm 87,54%. Với đặc thù của ngành in ấn bao bì là quy trình sản xuất trải qua nhiều
cơng đoạn khác nhau nên địi hỏi trình độ chun môn không giống nhau ở các khâu.
Một số khâu không địi hỏi cơng nhân có trình độ học vấn cao nhƣng để thích nghi với


7
một xu thế phát triển mới thì trình độ học vấn mặt bằng của Công ty là chƣa đạt yêu
cầu.
Về cơ cấu lao động theo độ tuổi: nhìn chung, độ tuổi trung bình của Cơng ty
tƣơng đối trẻ (lao động ở độ tuổi 25-35 chiếm tỷ lệ cao 47,87%) độ tuổi có nhiều khả
năng làm việc nhanh nhẹn, sáng tạo. Đây là một thuận lớn cho Công ty trong việc thực
hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh trong giai đoạn cạnh tranh hội nhập hiện nay.
1.5.3.3 Các vấn đề cần giải quyết
Cùng với sự phát triển của Công ty, trong những năm gần đây nguồn nhân lực của
Công ty đã có những bƣớc phát triển cả về số lƣợng lẫn chất lƣợng. Cơng ty đã thực thi
nhiều chính sách quản lý, sử dụng lao động và một số chính sách khuyến khích nhằm
phát huy tối đa năng lực của CBCNV, thu hút và tuyển dụng lao động. Tuy nhiên,
trong thực tế trƣớc xu thế cạnh tranh và hội nhập, cơ cấu tổ chức, trình độ và tác phong

của đội ngũ CBCNV vẫn chƣa ngang tầm với yêu cầu nhiệm vụ sản xuất trong giai
đoạn mới. Cụ thể:
- Một số CBCNV có ý thức kinh doanh chƣa cao, tổ chức quản lý chậm đối mới
so với sự phát triển tất yếu về cơng nghệ và địi hỏi hỏi của thị trƣờng.
- Việc trả lƣơng, thƣởng và các chế độ đãi ngộ có tác dụng rất lớn trong việc
khuyến khích, thu hút nguồn nhân lực làm việc cho Công ty. Tuy vậy, chính sách
lƣơng, thƣởng ở Cơng ty chƣa thực sự hợp lý: thứ nhất, Công ty chủ yếu trả lƣơng theo
thâm niên công tác của ngƣời lao động, chƣa căn cứ vào kết quả làm việc của họ và
mang tính cào bằng; thứ hai, những lao động có năng lực, năng suất cao vẫn chƣa đƣợc
thƣởng tƣơng xứng với kết quả lao động. Do đó, việc trả lƣơng, thƣởng trong nhiều
trƣờng hợp đã chƣa thể động viên lịng nhiệt tình, hăng say lao động của những ngƣời
thực sự có tâm huyết và năng lực lao động giỏi. Một số lƣợng đáng kể những ngƣời lao
động có trình độ, kinh nghiệm xin chuyển cơng tác hoặc xin nghỉ việc. Có thể trong
thời gian tới, nếu Công ty không nổ lực củng cố, đổi mới hệ thống chính sách phù hợp
hơn thì đây sẽ thực sự là vấn đề rất đáng lo ngại.


8
1.5.3.4 Về phía các cấp quản lý nguồn nhân lực
Nói chung, các cấp quản trị nguồn nhân lực chƣa có biện pháp nhìn nhận thấu
suốt và đánh giá một cách chính xác về năng lực của CBCNV; chƣa đƣa ra đƣợc những
địi hỏi cao hơn để tạo mơi trƣờng, động lực cho những CBCNV có chí hƣớng phấn
đấu, hăng say làm việc hơn nữa và chƣa nắm bắt kịp thời những tâm tƣ nguyện vọng
của CBCNV để từ đó đặt ra cho họ những xu hƣớng, mục tiêu cụ thể trong công việc
cũng nhƣ trong đời sống sinh hoạt.
Nhƣ vậy, từ một số tồn tại trên địi hỏi Cơng ty phải có những biện pháp cụ thể
trong cơng tác quản lý nguồn nhân lực, bố trí sắp xếp lại cơ cấu tổ chức để đạt đƣợc
hiệu quả cao nhất; tiếp tục xây dựng đội ngũ ngƣời lao động thực sự có năng lực và tác
phong lao động mới trong sản xuất, có sự phát triển về xu hƣớng của xã hội, có trình
độ và nhận thức vững vàng thích nghi với hoàn cảnh đáp ứng yêu cầu sản xuất, đồng

thời có kế hoạch bồi dƣỡng đào tạo nâng cao trình độ để họ có đủ kỹ năng, kiến thức
làm chủ trang thiết bị, máy móc hiện đại, khơng ngừng nâng cao năng suất lao động,
chất lƣợng lao động và chất lƣợng sản phẩm, ngang tầm với lực lƣợng lao động của các
đối thủ cạnh tranh lớn trong tƣơng lai.
Trƣớc thực trạng trên, Ban lãnh đạo Công ty rất lo lắng. Tuy chƣa có cơ sở chính
thức nhƣng Ban lãnh đạo Cơng ty cũng nhận thấy là có sự giảm sút về mức độ hài
lịng của ngƣời lao động tại Cơng ty. Vấn đề cấp thiết đối với Ban lãnh đạo Cơng ty
là phải tìm hiểu ngun nhân vì sao có sự sụt giảm về mức độ hài lòng của ngƣời lao
động tại Cơng ty đồng thời có những giải pháp thích hợp, kịp thời khắc phục tình trạng
trên.
1.6 Ý nghĩa thực tiễn của đề tài:
Kết quả nghiên cứu xác định các yếu tố ảnh hƣởng đến sự hài lòng của nhân viên.
Trên cơ sở đó, các doanh nghiệp sẽ tập trung nguồn lực cần thiết để điều chỉnh hoặc
xây dựng các chính sách về nhân sự cho phù hợp. Đồng thời đƣa ra những phƣơng
thức kích thích động viên nhân viên đúng đắn, nhằm giữ chân đƣợc nhân viên giỏi
cho doanh nghiệp.


9
1.7 Kết cấu luận văn
Nội dung của luận văn bao gồm 5 chƣơng :
Chương 1: Tổng quan về vấn đề nghiên cứu
Gồm những nội dung : lý do hình thành đề tài, mục tiêu nghiên cứu, đối tƣợng và
phạm vi nghiên cứu, phƣơng pháp nghiên cứu, đánh giá thực trạng nguồn lao động của
công ty.
Chương 2: Cơ sở lý thuyết.
Gồm những nội dung : một số lý thuyết về sự hài lòng của nhân viên, các thành
phần liên quan đến sự hài lòng của nhân viên nhƣ : thu nhập cao, điều kiện làm việc
thuận lợi, sự phù hợp mục tiêu, hỗ trợ từ cấp trên, đồng nghiệp ủng hộ, khen thƣởng
cơng bằng, trao quyền. Mơ hình nghiên cứu.

Chương 3: Phương pháp nghiên cứu
Gồm những nội dung : trình bày phƣơng pháp nghiên cứu chi tiết, kết quả nghiên
cứu định tính, hiệu chỉnh thang đo, thơng tin mẫu.
Chương 4: Kết quả nghiên cứu
Gồm những nội dung : phân tích dữ liệu và trình bày kết quả phân tích dữ liệu.
Chương 5: Kết luận
Gồm những nội dung : tóm tắt và thảo luận kết quả nghiên cứu, đóng góp của đề
tài, ý nghĩa thực tiễn của đề tài, hạn chế của đề tài và đề xuất hƣớng nghiên cứu tiếp
theo.

Kết luận Chương 1
Để giữ chân đƣợc nhân viên tại Công ty TNHH Starprint Việt Nam cần phải nhận
dạng và đánh giá đúng các yếu tố có ảnh hƣởng đến sự hài lịng của nhân viên, dựa trên
cơ sở đó Cơng ty sẽ có những hƣớng đi phù hợp trong cơng tác quản trị nguồn nhân
lực. Đó là lý do đề tài “Đo lường mức độ hài lòng của nhân viên tại Công ty TNHH
Starprint Việt Nam” đƣợc chọn. Đối tƣợng nghiên cứu là đo lƣờng sự hài lòng của
nhân viên và đối tƣợng khảo sát là các nhà quản lý và ngƣời lao động tại Công ty. từ


×