Tải bản đầy đủ (.doc) (50 trang)

Hoàn thiện cơ chế phân cấp quản lý Ngân sách Nhà nước trên địa bàn quận Kiến An

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (274.75 KB, 50 trang )

Luận văn cuối khóa
Chơng 1
Hệ thống Ngân sách Nhà nớc và sự cần thiết phải hoàn
thiện cơ chế phân cấp quản lý ngân sách Nhà nớc.
1.1 Hệ thống Ngân sách Nhà nớc.
1.1.1 Cơ sở hình thành hệ thống Ngân sách Nhà nớc.
* Khái niệm Ngân sách Nhà nớc.
Ngân sách Nhà nớc là một phạm trù kinh tế lịch sử gắn liền với sự ra
đời của Nhà nớc. Dới chế độ phong kiến, chi tiêu của nhà vua cho những mục
đích công cộng nh: đắp đê phòng chống lũ lụt, xây dựng đờng xá và chi tiêu
cho bản thân hoàng gia không có sự tách biệt nhau. Khi giai cấp t sản lớn
mạnh từng bớc khống chế nghị viện và đòi hỏi tách bạch hai khoản chi tiêu
này, từ đó nảy sinh khái niệm Ngân sách nhà nớc.
Theo điều 1 của Luật Ngân sách Nhà nớc 2002:
Ngân sách Nhà nớc là toàn bộ các khoản thu, chi của Nhà nớc đã đợc
cơ quan nhà nớc có thẩm quyền quyết định và đợc thực hiện trong một năm để
bảo đảm thực hiện các chức năng nhiệm vụ của Nhà nớc
* Khái niệm Hệ thống ngân sách nhà nớc:
Hệ thống ngân sách nhà nớc là tổng hợp các cấp ngân sách có mối
quan hệ hữu cơ với nhau trong quá trình thực hiện nhiệm vụ thu chi của mỗi
cấp ngân sách.
Cơ sở hình thành hệ thống ngân sách Nhà nớc.
ở nớc ta, tổ chức hệ thống ngân sách nhà nớc gắn bó chặt chẽ với việc
tổ chức bộ máy nhà nớc và vai trò, vị trí của bộ máy đó trong quá trình phát
triển kinh tế - xã hội của đất nớc.
Cấp ngân sách đợc hình thành trên cơ sở cấp chính quyền nhng phải bảo
đảm hai điều kiện cơ bản:
- Nhiệm vụ đợc giao phó của cấp chính quyền phải tơng đối toàn diện
nghĩa là cấp chính quyền đó không chỉ có nhiệm vụ phát triển hành chính xã
hội mà còn có nhiệm vụ tổ chức quản lý và phát triển kinh tế trên vùng lãnh
thổ mà chính quyền đó cai quản;


- Khả năng nguồn thu trên vùng lãnh thổ mà cấp cơ quan đó cai quản có
thể đáp ứng phần lớn nhu cầu chi tiêu của chính quyền.
1.1.2 Cấu trúc hệ thống Ngân sách Nhà nớc.
SV: Trần Thị Thu Dung

1

Lớp: K43/01.01


Luận văn cuối khóa
Ngân sách Nhà nớc gồm ngân sách trung ơng và ngân sách địa phơng.
Ngân sách địa phơng bao gồm ngân sách của đơn vị hành chính các cấp có
Hội đồng nhân dân và ủy ban nhân dân theo qui định của Luật tổ chức Hội
đồng nhân dân và ủy ban nhân dân, theo qui định hiện hành bao gồm.
- Ngân sách tỉnh, thành phố trực thuộc trung ơng (gọi chung là ngân
sách tỉnh), bao gồm ngân sách cấp tỉnh và ngân sách các huyện, quận, thị xã,
thành phố thuộc tỉnh;
- Ngân sách huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (gọi chung là
ngân sách huyện), bao gồm ngân sách cấp huyện và ngân sách các xã, phờng,
thị trấn;
- Ngân sách xã, phờng, thị trấn (gọi chung là ngân sách cấp xã);
* Ngân sách Trung ơng phản ánh nhiệm vụ thu, chi theo ngành và giữ
vai trò chủ đạo trong hệ thống ngân sách nhà nớc. Ngân sách trung ơng cấp
phát kinh phí theo yêu cầu thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nớc
Trung ơng và là trung tâm điều hòa hoạt động ngân sách của các địa phơng.
* Ngân sách cấp tỉnh phản ánh nhiệm vụ thu, chi theo lãnh thổ, đảm
bảo thực hiện nhiệm vụ tổ chức quản lý toàn diện kinh tế, xã hội của chính
quyền cấp tỉnh trên địa bàn toàn tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ơng do cấp
chính quyền đó quản lý.

* Ngân sách cấp huyện là một bộ phận của ngân sách địa phơng do ủy
ban nhân dân cấp huyện xây dựng quản lý và Hội đồng nhân dân cấp huyện
quyết định, giám sát thực hiện. Nó là kế hoạch thu, chi tài chính của chính
quyền cấp huyện để bảo đảm điều kiện vật chất cho việc thực hiện chức năng,
nhiệm vụ của bộ máy nhà nớc ở cấp huyện.
* Ngân sách cấp xã là cấp ngân sách cơ sở trong hệ thống ngân sách
nhà nớc. Do vị trí xã là đơn vị hành chính cơ sở cuối cùng trong hệ thống quản
lý nhà nớc, có tầm quan trọng đặc biệt, vì vậy, ngân sách cấp xã cũng có đặc
thù riêng: nguồn thu đợc khai thác trực tiếp trên địa bàn và nhiệm vụ chi cũng
đợc bố trí để phục vụ cho mục đích trực tiếp của cộng đồng dân c trong xã
(phờng, thị trấn) mà không phải qua khâu trung gian nào. Chính đặc điểm này
có ảnh hởng và chi phối nhiều đến quá trình lập, chấp hành và quyết toán ngân
sách xã.
Hoạt động của ngân sách xã gắn liền với chức năng, nhiệm vụ của
chính quyền cơ sở về quản lý nhà nớc trong các lĩnh vực kinh tế xã hội, an
ninh, quốc phòng. Ngân sách xã thông qua hoạt động của chính quyền nhà nớc cấp xã, xử lý mối quan hệ của nhà nớc với cộng đồng dân c trên địa bàn

SV: Trần Thị Thu Dung

2

Lớp: K43/01.01


Luận văn cuối khóa
Do đó có thể nói rằng, ngân sách xã giữ vị trí rất quan trọng. Ngân sách
cấp xã bảo đảm điều kiện tài chính để chính quyền cấp xã chủ động khai thác
các thế mạnh về đất đai, phát triển kinh tế, xã hội, xây dựng nông thôn mới,
thực hiện các chính sách xã hội, giữ gìn an ninh trật tự trên địa bàn.
1.1.3 Hệ thống NSNN nớc ta.

Ngân sách nhà nớc Việt Nam bao gồm: Ngân sách Trung ơng và ngân
sách địa phơng. Ngân sách địa phơng bao gồm ngân sách của các đơn vị hành
chính các cấp có Hội đồng nhân dân và ủy ban nhân dân.

Ngân sách
nhà nớc

Ngân sách
trung ơng

Ngân sách
địa phơng

Ngân sách
cấp tỉnh

Ngân sách
huyện

Ngân sách
cấp huyện

Ngân sách
cấp xã

Sơ đồ: Hệ thống NSNN Việt Nam

SV: Trần Thị Thu Dung

3


Lớp: K43/01.01


Luận văn cuối khóa
1.2 Phân cấp quản lý ngân sách.
1.2.1 Khái niệm.
Phân cấp quản lý ngân sách là quá trình Nhà nớc trung ơng phân giao
nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm nhất định cho chính quyền địa phơng trong
hoạt động quản lý ngân sách.
Khi nói tới phân cấp ngân sách ngời ta thờng hiểu theo nghĩa trực diện,
dễ cảm nhận đó là việc phân giao nhiệm vụ thu, chi giữa các cấp chính quyền.
Thực chất nội dung phân cấp rộng hơn nhiều. Nó giải quyết các mối quan hệ
giữa chính quyền nhà nớc Trung ơng và các cấp chính quyền nhà nớc Địa phơng trong việc xử lí các vấn đề có liên quan đến hoạt động của NSNN bao
gồm 3 nội dung sau: Quan hệ về mặt chế độ, chính sách; Quan hệ vật chất về
nguồn thu và nhiệm vụ chi; Quan hệ quản lý chu trình ngân sách.
Về chế độ, chính sách trong phân cấp quản lý NSNN cần làm rõ những
câu hỏi sau: Cơ quan nhà nớc nào có thẩm quyền ra các chế độ, chính sách,
định mức, tiêu chuẩn thu, chi và đó là những loại chế độ nào?
Về nguyên tắc những chế độ nếu đã do trung ơng qui định thì các cấp
chính quyền địa phơng tuyệt đối không đợc tự tiện điều chỉnh hoặc vi phạm.
Ngợc lại, trung ơng cũng phải tôn trọng thẩm quyền của các địa phơng, tránh
can thiệp làm mất đi tính tự chủ của họ.
Về quan hệ vật chất trong phân chia nguồn thu và nhiệm vụ chi đây
luôn là vấn đề phức tạp nhất, khó khăn nhất, gây nhiều sự bất đồng nhất trong
quá trình xây dựng và triển khai các đề án phân cấp quản lý ngân sách.
Sự khó khăn này bắt nguồn từ sự phát triển không đồng đều giữa các địa
phơng, sự khác biệt về các điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội giữa các vùng,
miền trong cả nớc.
Vì vậy, bất kỳ phơng án phân chia, trợ cấp nào cũng khó làm hài lòng

các cấp chính quyền địa phơng. ổn định ngân sách trong một khoảng thời
gian và bổ sung theo mục tiêu có lẽ là phơng thức hữu hiệu giảm bớt sự ỷ lại
cũng nh điều hòa lợi ích giữa các địa phơng.
Mối quan hệ trong chu trình NSNN qua 3 khâu: lập ngân sách, chấp
hành và quyết toán ngân sách cũng cần đợc phân định rõ ràng, tránh tình trạng
đùn đẩy trách nhiệm giữa các cấp chính quyền.
1.2.2 Các nguyên tắc phân cấp quản lý Ngân sách Nhà nớc.
Theo NĐ 60, phân cấp quản lý ngân sách nhà nớc phải đảm bảo nguyên
tắc:

SV: Trần Thị Thu Dung

4

Lớp: K43/01.01


Luận văn cuối khóa
1. Phù hợp với phân cấp quản lý kinh tế xã hội, quốc phòng, an ninh
của Nhà nớc và năng lực quản lý của mỗi cấp trên địa bàn;
2. Ngân sách trung ơng và ngân sách địa phơng đợc phân định nguồn
thu và nhiệm vụ chi cụ thể:
a) Ngân sách trung ơng giữ vai trò chủ đạo, bảo đảm thực hiện các
nhiệm vụ chiến lợc quốc gia nh: các dự án đầu t phát triển kết cấu hạ tầng
kinh tế xã hội có tác động đến cả nớc hoặc nhiều địa phơng, các chơng
trình, dự án quốc gia, các chính sách xã hội quan trọng, điều phối hoạt động
kinh tế vĩ mô của đất nớc, bảo đảm quốc phòng, an ninh, đối ngoại và hỗ trợ
những địa phơng cha cân đối đợc thu, chi ngân sách;
b) Ngân sách địa phơng đợc phân cấp nguồn thu bảo đảm chủ động
thực hiện những nhịêm vụ phát triển kinh tế xã hội, quốc phòng, an ninh và

trật tự an toàn xã hội trong phạm vi quản lý;
3. Việc phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi giữa ngân sách các cấp chính
quyền địa phơng do Hội đồng nhân dân cấp tỉnh quyết định, thời gian thực
hiện phân cấp này phải phù hợp với thời kỳ ổn định ngân sách ở cấp địa phơng; cấp xã đợc tăng cờng nguồn thu, phơng tiện và cán bộ quản lý tài chính
ngân sách để quản lý tốt, có hiệu quả nguồn lực tài chính trên địa bàn đ ợc
phân cấp.
4. Kết thúc mỗi kỳ ổn định ngân sách, căn cứ vào khả năng nguồn thu
và nhiệm vụ chi của từng cấp, theo thẩm quyền qui định trong Luật NSNN,
Quốc hội, Hội đồng nhân dân điều chỉnh mức bổ sung cân đối từ ngân sách
cấp trên cho ngân sách cấp dới; ủy ban Thờng vụ Quốc hội, Hội đồng nhân
dân cấp tỉnh quyết định việc điều chỉnh tỷ lệ phân trăm (%) phân chia các
khoản thu giữa ngân sách các cấp.
1.2.3 Nội dung phân cấp quản lý Ngân sách Nhà nớc.
1.2.3.1 Phân cấp về nguồn thu và nhiệm vụ chi:
Ngân sách nhà nớc gồm ngân sách trung ơng và ngân sách địa phơng.
Ngân sách địa phơng bao gồm ngân sách của đơn vị hành chính các cấp có
Hội đồng nhân dân và ủy ban nhân dân.
Trong Luật ngân sách qui định cụ thể nguồn thu, nhiệm vụ chi giữa
ngân sách trung ơng và ngân sách địa phơng đợc ổn định từ 3 đến 5 năm. Bao
gồm các khoản thu mà từng cấp đợc hởng 100%; các khoản thu phân chia theo
tỷ lệ phần trăm (%) cũng nh nhiệm vụ chi của từng cấp trên cơ sở quán triệt
các nguyên tắc phân cấp trên đây.

SV: Trần Thị Thu Dung

5

Lớp: K43/01.01



Luận văn cuối khóa
Ngân sách trung ơng hởng các khoản thu tập trung quan trọng không
gắn trực tiếp với công tác quản lý của địa phơng nh: thuế xuất khẩu, thuế nhập
khẩu, thu từ dầu thôhoặc không đủ căn cứ chính xác để phân chia nh: thuế
thu nhập doanh nghiệp của các đơn vị hạch toán toàn ngành.
Ngân sách trung ơng chi cho các hoạt động có tính chất bảo đảm thực
hiện các nhiệm vụ chiến lợc, quan trọng của quốc gia nh: chi đầu t cơ sở hạ
tầng kinh tế xã hội, chi cho quốc phòng, an ninh, chi giáo dục, y tế, chi bảo
đảm xã hội do Trung ơng quản lý và hỗ trợ các địa phơng cha cân đối đợc
thu, chi ngân sách.
Ngân sách địa phơng đợc phân cấp nguồn thu để đảm bảo chủ động
thực hiện những nhiệm vụ đợc giao, gắn trực tiếp với công tác quản lý tại địa
phơng nh: thuế nhà, đất, môn bài, thuế chuyển quyền sử dụng đất, thuế thu
nhập đối với ngời có thu nhập cao
Chi ngân sách địa phơng chủ yếu gắn liền với nhiệm vụ thực hiện quản
lý kinh tế xã hội, quốc phòng, an ninh do địa phơng trực tiếp quản lý. Việc
đẩy mạnh phân cấp quản lý ngân sách trong điều kiện tự nhiên, xã hội và trình
độ quản lý ở các vùng, miền khác nhau là động lực quan trọng để khơi dậy các
khả năng của địa phơng, xử lý kịp thời các nhiệm vụ của nhà nớc trên phạm vi
từng địa phơng.
Ngân sách cấp trên thực hiện nhiệm vụ bổ sung ngân sách cho ngân
sách cấp dới dới hai hình thức: Bổ sung cân đối và Bổ sung có mục tiêu.
Đảm bảo nguồn lực cho chính quyền cơ sở cũng đợc Luật NSNN hết
sức quan tâm. Luật NSNN qui định các nguồn thu về nhà đất phải phân cấp
không dới 70% cho ngân sách xã, đối với phí trớc bạ thì phải phân cấp không
dới 50% cho ngân sách các thị xã, thành phố thuộc tỉnh.
* Phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi và quan hệ giữa ngân sách các cấp đợc
thực hiện theo nguyên tắc sau đây:
a) Ngân sách trung ơng và ngân sách mỗi cấp chính quyền địa phơng đợc phân cấp nguồn thu và nhiệm vụ chi cụ thể.
b) Ngân sách trung ơng giữ vai trò chủ đạo, bảo đảm thực hiện các

nhiệm vụ chiến lợc, quan trọng của quốc gia và hỗ trợ những địa phơng cha
cân đối đợc thu, chi ngân sách.
c) Ngân sách địa phơng đợc phân cấp nguồn thu bảo đảm chủ động
trong thực hiện những nhiệm vụ đợc giao; tăng cờng nguồn lực cho ngân sách
xã. Hội đồng nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ơng (gọi chung là cấp
tỉnh) quyết định việc phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi giữa các cấp chính
SV: Trần Thị Thu Dung

6

Lớp: K43/01.01


Luận văn cuối khóa
quyền địa phơng phù hợp với phân cấp quản lý kinh tế xã hội, quốc phòng,
an ninh và trình độ quản lý của mỗi cấp trên địa bàn;
d) Nhiệm vụ chi thuộc ngân sách cấp nào do ngân sách cấp đó bảo đảm;
việc ban hành và thực hiện chính sách, chế độ mới làm tăng chi ngân sách
phải có giải pháp bảo đảm nguồn tài chính phù hợp với khả năng cân đối của
ngân sách từng cấp;
đ) Trờng hợp cơ quan quản lý nhà nớc cấp trên ủy quyền cho cơ quan
quản lý nhà nớc cấp dới thực hiện nhiệm vụ chi của mình, thì phải chuyển
kinh phí từ ngân sách cấp trên cho cấp dới để thực hiện nhiệm vụ đó;
e) Thực hiện phân chia theo tỷ lệ phần trăm (%) đối với các khoản thu
phân chia giữa ngân sách các cấp và bổ sung từ ngân sách cấp trên cho ngân
sách cấp dới để đảm bảo công bằng, phát triển cân đối giữa các vùng, các địa
phơng. Tỷ lệ phần trăm (%) phân chia các khoản thu và số bổ sung cân đối từ
ngân sách cấp trên là khoản thu của ngân sách cấp dới.
g) Trong thời kỳ ổn định ngân sách, các địa phơng đợc sử dụng nguồn
tăng thu hàng năm mà ngân sách địa phơng đợc hởng để phát triển kinh tế

xã hội trên địa bàn; sau mỗi thời kỳ ổn định ngân sách, phải tăng khả năng tự
cân đối, phát triển ngân sách địa phơng, thực hiện giảm dần số bổ sung từ
ngân sách cấp trên hoặc tăng tỷ lệ phần trăm (%) điều tiết số thu nộp về ngân
sách cấp trên;
h) Ngoài việc uỷ quyền thực hiện nhiệm vụ chi và bổ sung nguồn thu
qui định tại điểm đ và e ở trên, không đợc dùng ngân sách của ngân sách cấp
này để chi cho nhiệm vụ của ngân sách cấp khác, trừ trờng hợp đặc biệt theo
qui định của Chính Phủ.
1.2.3.2 Phân cấp về trách nhiệm, quyền hạn trong quản lý NSNN.
Về cơ bản nhà nớc Trung ơng vẫn giữa vai trò quyết định các loại thu
nh thuế, phí, lệ phí, vay nợ và các chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi tiêu thực
hiện thống nhất cả nớc.
Ngoài các chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi tiêu do Chính phủ, Thủ tớng
Chính phủ, Bộ trởng Bộ Tài chính ban hành, đối với một số nhiệm vụ chi có
tính chất đặc thù ở địa phơng, Hội đồng nhân dân và ủy ban nhân dân đợc
quyền quyết định, ban hành các chế độ chi ngân sách ở địa phơng để tổng
hợp, giám sát thực hiện.
* Nhiệm vụ, quyền hạn của Hội đồng nhân dân các cấp:

SV: Trần Thị Thu Dung

7

Lớp: K43/01.01


Luận văn cuối khóa
1. Căn cứ vào nhiệm vụ thu, chi ngân sách đợc cấp trên giao và tình
hình thực tế tại địa phơng, quyết định:
a) Dự toán thu ngân sách nhà nớc trên địa bàn, bao gồm thu nội địa, thu

từ hoạt động xuất khẩu và nhập khẩu, thu viện trợ không hoàn lại;
b) Dự toán thu ngân sách địa phơng, bao gồm các khoản thu ngân sách
địa phơng hởng 100%, phần ngân sách địa phơng đợc hởng từ các khoản thu
phân chia theo tỷ lệ phần trăm (%), thu bổ sung từ ngân sách cấp trên;
c) Dự toán chi ngân sách địa phơng, bao gồm chi ngân sách cấp mình
và chi ngân sách địa phơng cấp dới, chi tiết theo các lĩnh vực chi đầu t phát
triển, chi thờng xuyên, chi trả nợ, chi bổ sung quĩ dự trữ tài chính, dự phòng
ngân sách. Trong chi đầu t phát triển và chi thờng xuyên, có mức chi cụ thể
cho các lĩnh vực giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ;
2. Quyết định phân bổ dự toán ngân sách cấp mình:
a) Tổng số và mức chi cho từng lĩnh vực;
b) Dự toán chi ngân sách của từng cơ quan đơn vị thuộc cấp mình theo
từng lĩnh vực;
c) Mức bổ sung cho ngân sách từng địa phơng cấp dới gồm: bổ sung
cân đối, bổ sung có mục tiêu;
3. Phê chuẩn quyết toán ngân sách địa phơng;
4. Quyết định các chủ trơng, biện pháp để triển khai thực hiện ngân
sách địa phơng;
5. Quyết định điều chỉnh dự toán ngân sách địa phơng trong trờng hợp
cần thiết;
6. Giám sát việc thực hiện ngân sách đã đợc Hội đồng nhân dân quyết
định;
7. Bãi bỏ những văn bản qui phạm pháp luật về tài chính ngân sách
của ủy ban nhân dân cùng cấp và Hội đồng nhân dân cấp dới trực tiếp trái với
Hiến pháp, luật, nghị quyết của Quốc hội pháp lệnh, nghị quyết của ủy ban
thờng vụ Quốc hội và các văn bản của các cơ quan nhà nớc cấp trên;
8. Đối với Hội đồng nhân dân cấp tỉnh, ngoài nhiệm vụ, quyền hạn qui
định tại các điểm trên còn có nhiệm vụ, quyền hạn:
a) Quyết định việc phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi cho từng cấp ngân
sách ở địa phơng phù hợp với phân cấp quản lý kinh tế xã hội, quốc phòng,

an ninh, và trình độ quản lý của mỗi cấp trên địa bàn;

SV: Trần Thị Thu Dung

8

Lớp: K43/01.01


Luận văn cuối khóa
b) Quyết định tỷ lệ phần trăm (%) phân chia giữa ngân sách cấp chính
quyền địa phơng đối với phần ngân sách địa phơng đợc hởng từ các khoản thu
theo qui định và các khoản thu phân chia giữa các cấp ngân sách ở địa phơng;
c) Quyết định thu phí, lệ phí và các khoản đóng góp của nhân dân theo
qui định của pháp luật;
d) Quyết định một số định mức phân bổ ngân sách, chế độ, tiêu chuẩn,
định mức chi theo qui định của Chính phủ;
đ) Quyết định mức huy động vốn theo qui định;
*Nhiệm vụ quyền hạn của ủy ban nhân dân các cấp:
1. Lập dự toán ngân sách địa phơng, phơng án phân bổ ngân sách cấp
mình theo các chỉ tiêu qui định; dự toán điều chỉnh ngân sách địa phơng trong
trờng hợp cần thiết, trình Hội đồng nhân dân cùng cấp quyết định và báo cáo
cơ quan hành chính nhà nớc, cơ quan tài chính cấp trên trực tiếp;
2. Lập quyết toán ngân sách địa phơng trình Hội đồng nhân dân cùng
cấp phê chuẩn và báo cáo cơ quan hành chính, cơ quan tài chính cấp trên trực
tiếp;
3. Kiểm tra nghị quyết của Hội đồng nhân dân cấp dới về tài chính
ngân sách;
4. Căn cứ vào nghị quyết của Hội đồng nhân dân cùng cấp, quyết định
giao nhiệm vụ thu, chi ngân sách cho từng cơ quan, đơn vị trực thuộc; nhiệm

vụ thu, chi mức bổ sung cho ngân sách cấp dới và tỷ lệ phần trăm (%) phân
chia giữa các cấp ngân sách ở địa phơng đối với các khoản thu phân chia; qui
định nguyên tắc bố trí và chỉ đạo thực hiện dự toán ngân sách đối với một số
lĩnh vực chi đợc Hội đồng nhân dân quyết định;
5. Tổ chức thực hiện và kiểm tra việc thực hiện ngân sách địa phơng;
6. Phối hợp với các cơ quan nhà nớc cấp trên trong việc quản lý ngân
sách nhà nớc trên địa bàn;
7. Báo cáo về ngân sách nhà nớc theo qui định của pháp luật;
8. Đối với ủy ban nhân dân cấp tỉnh, ngoài các nhiệm vụ, quyền hạn
qui định tại các điều trên còn có nhiệm vụ lập và trình Hội đồng nhân dân
cùng cấp quyết định các vấn đề qui đnh tại điều 8 nhiệm vụ và quyền hạn của
Hội đồng nhân dân;
9. Chỉ đạo cơ quan tài chính địa phơng chủ trì phối hợp với các cơ quan
liên quan giúp ủy ban nhân dân thực hiện nhiệm vụ của mình.
1.3 Tiếp tục hoàn thiện cơ chế phân cấp quản lý NSNN ở nớc ta là nhu
cầu khách quan.
SV: Trần Thị Thu Dung

9

Lớp: K43/01.01


Luận văn cuối khóa
Quản lý ngân sách nhà nớc là một trong những nội dung quan trọng của
công tác quản lý Nhà nớc, đó là sự tác động, điều chỉnh của Nhà nớc vào các
quan hệ phát sinh trong việc quản lý và sử dụng ngân sách Nhà nớc thông qua
các công cụ pháp luật, chính sách nhằm quản lý và sử dụng có hiệu quả, tiết
kiệm nguồn lực tài chính Quốc gia. Phân cấp ngân sách Nhà nớc là một trong
những biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả trong quản lý ngân sách Nhà nớc:

- Phân cấp quản lý NSNN sẽ giúp cho việc xác định một cách rõ ràng
thẩm quyền và trách nhiệm giữa các cấp quản lý Nhà nớc về ngân sách, đảm
bảo giải quyết kịp thời các nhiệm vụ quản lý Nhà nớc về ngân sách;
- Phân cấp quản lý NSNN làm tăng quyền chủ động, linh hoạt, khắc
phục sự thụ động, trông chờ vào cơ chế xin cho trong hoạt động quản lý Nhà
nớc của cấp chính quyền, cơ quan Nhà nớc cấp dới đồng thời tạo điều kiện để
cơ quan quản lý Nhà nớc ở trung ơng tập trung vào thực hiện chức năng điều
hành, chỉ đạo, xây dựng và hoạch định các kế hoạch , chính sách, pháp luật
chiến lợc quản lý vĩ mô nền kinh tế xã hội đất nớc;
- Phân cấp quản lý NSNN cũng tạo điều kiện tăng cờng kiểm tra, thanh
tra công tác quản lý Nhà nớc về ngân sách đối với hệ thống bộ máy quản lý
Nhà nớc các cấp, góp phần làm lành mạnh, minh bạch nền tài chính Quốc gia;
- Phân cấp quản lý NSNN đảm bảo cho việc tơng thích giữa thẩm quyền
và trách nhiệm giữa tổ chức bộ máy và việc cung cấp các nguồn lực và điều
kiện hoạt động của cơ quan quản lý Nhà nớc, nh vậy sẽ góp phần đảm bảo
hiệu lực, từng bớc nâng cao hiệu quả công tác quản lý Nhà nớc;
- Phân cấp quản lý NSNN cũng là phơng pháp tốt để quản lý và sử dụng
có hiệu quả, tiết kiệm nguồn tài chính Quốc gia.
* Quá trình phân cấp quản lý Ngân sách nhà nớc ở Việt Nam:
Ngay khi thành lập nớc Việt Nam dân chủ cộng hòa, nền tài chính Việt
Nam ra đời thì đã có sự phân cấp quản lý NSNN. Với sắc lệnh số 73/SL-CTN
ngày 19- 8- 1945 của Chủ tịch nớc đã trao quyền quyết định mức thu thuế để
bảo đảm chi cho các khu và cho phép chính quyền các khu sử dụng nguồn
thuế thu đợc để bảo đảm chi cho bộ máy và đóng góp cho trung ơng để nuôi
quân đánh giặc. Tuy nhiên, trong điều kiện kháng chiến khốc liệt cha cho
phép sử dụng hệ thống tài chính hoàn chỉnh, mãi đến năm 1967, chế độ quản
lý phân cấp NSNN lần lợt thực hiện qua các giai đoạn sau:
- Từ năm 1967 đến năm 1983: Việc thu chi NSNN tập trung vào ngân
sách trung ơng, phân cấp quản lý NSNN chủ yếu mới đến cấp tỉnh và chính


SV: Trần Thị Thu Dung

10

Lớp: K43/01.01


Luận văn cuối khóa
quyền địa phơng chỉ có nhiệm chi. Việc phân cấp quản lý NSNN thực hiện
theo Nghị quyết số 108/CP ngày 13- 05- 1978 của Hội đồng Chính Phủ.
- Từ năm 1983 đến năm 1986: Việc phân cấp quản lý NSNN thực hiện
theo Nghị quyết số 138/HĐBT ngày 19- 11- 1983 của Hội đồng bộ trởng về
cải tiến chế độ phân cấp quản lý NSNN địa phơng, theo đó chính quyền địa
phơng đợc phân cấp nguồn thu nhiều hơn và đã bắt đầu đợc hởng NSNN.
- Từ năm 1986 đến năm 1996: Việc phân cấp quản lý NSNN đợc tiếp
tục cải tiến theo Nghị quyết số 186/HĐBT ngày 27- 11- 1989 của Hội đồng bộ
trởng, theo đó mở rộng hơn và xác định rõ trách nhiệm của chính quyền các
cấp trong quản lý NSNN, một số khoản chi lớn bắt đầu đợc giao cho địa phơng nh: xây dựng cơ bản, sự nghiệp kinh tế và tơng ứng với nó là có nhiều
nguồn thu đợc để lại hơn. Tuy nhiên vẫn cha khắc phục đợc nhợc điểm là
trung ơng còn cân đối ngân sách thay dẫn đến hạn chế sự năng động, tích cực
của địa phơng.
- Từ năm 1996 đến nay: Luật NSNN năm 1996; tiếp theo đó là Luật sửa
đổi, bổ sung một số điều của Luật NSNN năm 1998; và Luật NSNN năm
2002. Luật ngân sách nhà nớc ra đời là sự cần thiết khách quan nhằm khắc
phục những nhợc điểm yếu kém trong quản lý phân cấp quản lý ngân sách nhà
nớc, đảm bảo thúc đẩy kinh tế phát triển trên cơ sở thực hiện đúng pháp luật đi
đôi với củng cố kỷ luật tài chính, nâng cao tính chủ động của các cấp ngân
sách. Hệ thống NSNN đợc xây dựng có 4 cấp, trong đó mỗi cấp đợc xác định
nguồn thu và nhiệm vụ chi rõ ràng, ngân sách cấp trên hỗ trợ ngân sách địa
phơng trên cơ sở các tiêu chí về dân số, điều kiện địa lý, trình độ quản lý;

thực hiện chế độ thởng ngân sách địa phơng trong số vợt thu dự toán Sự
phân cấp mới đã tạo điều kiện cho ngân sách địa phơng trở thành một cấp
ngân sách độc lập tơng đối, có tính tự chủ cao; nhờ đó đã phát huy tính chủ
động, năng động của chính quyền địa phơng trong việc quản lý NSNN đợc
giao.
Trong những năm qua để đáp ứng những đòi hỏi bức xúc của các hoạt
động kinh tế xã hội theo cơ chế thị trờng. Những bớc tiến mới trong việc
tăng cờng phân cấp cho chính quyền địa phơng trong những năm gần đây đã
phát huy hơn tính tích cực, chủ động của các địa phơng, tạo ra nội lực nhất
định thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội chung của cả nớc cũng nh ở các
vùng miền, địa phơng khác nhau; đồng thời còn góp phần nâng cao hơn hiệu
lực, hiệu quả trong quản lý nhà nớc của Chính phủ, các Bộ ngành cũng nh
chính quyền địa phơng.

SV: Trần Thị Thu Dung

11

Lớp: K43/01.01


Luận văn cuối khóa
Tuy nhiên, trớc bớc phát triển mới của đất nớc, so với yêu cầu cải cách
nền hành chính nhà nớc Trung ơng - địa phơng đang còn nhiều hạn chế, bất
hợp lý cần phải tiếp tục tháo gỡ, đó là:
Chính Phủ các Bộ ngành còn nắm giữ khá nhiều các công việc quản lý
cụ thể, còn trực tiếp quyết định nhiều vấn đề tác nghiệp, sự vụ, mà cha
tập trung đợc vào các nhiệm vụ quản lý vĩ mô, vào việc thực hiện chức
năng nhiệm vụ của nhà nớc (nh xây dựng chính sách, hớng dẫn chỉ đạo
thực hiện chính sách thanh tra và kiểm tra), trong khi chính quyền địa

phơng các cấp cha đủ thẩm quyền để chủ động quyết định các vấn đề cụ
thể về kinh tế xã hội và quản lý hành chính nhà nớc trên địa bàn.
Phân cấp cha gắn giữa nhiệm vụ với thẩm quyền, trách nhiệm và các
điều kiện tài chính ngân sách, tổ chức cán bộ v.v. Trong thực tế,
những việc đã phân cấp nhng chính quyền địa phơng vẫn phải chịu sự
chỉ đạo trực tiếp của các Bộ, ngành; vẫn phải chờ sự thỏa thuận của cấp
trên mà cha đủ thẩm quyền và trách nhiệm để quyết định. Mặt khác, cơ
chế quản lý tài chính ngân sách và quản lý tổ chức, biên chế, nhân sự
còn quá tập trung vào Trung ơng nên chính quyền địa phơng còn rất khó
khăn trong việc thực hiện các nhiệm vụ đã đợc phân cấp.
Các Bộ, ngành còn trực tiếp chỉ đạo nhiều hoạt động cung ứng dịch vụ
công (giáo dục, y tế, văn hóa, nghệ thuật, thể thao v.v.), nắm giữ quá
nhiều các tổ chức sự nghiệp, dịch vụ công (trờng học, bệnh viện, đoàn
nghệ thuật, nhà hát v.v.). Đây vừa là gánh nặng cho Chính phủ, vừa
không phát huy đợc tính năng động, sáng tạo, tinh thần tự chủ, tự chịu
trách nhiệm của chính quyền địa phơng. Từ đó dẫn đến hệ quả tất yếu là
tiếp tục duy trì nền hành chính tập trung quan liêu, bao cấp gây trở ngại
cho sự phát triển năng động của các hoạt động kinh tế xã hội trong
cơ chế thị trờng.
Bên cạnh đó, trên thế giới hiện nay, việc tăng cờng phân cấp, phân
quyền và tự quản địa phơng đang là xu hớng chung của công cuộc cải cách
hành chính nhà nớc mà các quốc gia đang thực hiện một cách ráo riết. Trong
điều kiện mở cửa, hội nhập quốc tế, đặc biệt là trong bối cảnh hiện nay, Việt
Nam đã là thành viên của tổ chức thơng mại thế giới WTO, đòi hỏi nền hành
chính của ta cũng phải theo hớng đẩy mạnh phân cấp, phân quyền mà không
tách khỏi xu thế chung của nền hành chính phát triển.
Từ bối cảnh, thực trạng trên đây đặt ra sự cần thiết khách quan phải đổi
mới tăng cờng, đẩy mạnh phân cấp quản lý NSNN giữa Trung ơng và địa phSV: Trần Thị Thu Dung

12


Lớp: K43/01.01


Luận văn cuối khóa
ơng cũng nh giữa các cấp chính quyền địa phơng nhằm nâng cao hiệu lực,
hiệu quả quản lý nhà nớc, đáp ứng tốt hơn yêu cầu phát triển kinh tế xã hội
của đất nớc thời kỳ đổi mới.
Trong phạm vi đề tài này chỉ đi sâu vào nghiên cứu và hoàn thiện phân
cấp quản lý giữa hai cấp ngân sách địa phơng trên địa bàn quận Kiến An,
thành phố Hải Phòng. Thông qua đó, em hi vọng đóng góp đợc ý kiến nhỏ bé
trong việc hoàn thiện phân cấp quản lý NSNN trên địa bàn quận Kiến An.

SV: Trần Thị Thu Dung

13

Lớp: K43/01.01


Luận văn cuối khóa
Chơng 2
Thực trạng phân cấp quản lý Ngân sách nhà nớc trên
địa bàn quận Kiến An
2.1 Khái quát tình hình thực hiện Ngân sách nhà nớc tại quận Kiến An từ
năm 2006 2008.
2.1.1 Khái quát tình hình kinh tế xã hội từ năm 2006 2008.
Quận Kiến An trớc đây là thị xã Kiến An, đợc thành lập từ năm 1994
theo Nghị định 100 CP ngày 29/8/1994 của Chính Phủ. Với diện tích tự nhiên
hơn 29,55km2, dân số khoảng 94000 ngời, bao gồm 10 phờng đó là phờng:

Đồng Hòa, Quán Trữ, Lãm Hà, Nam Sơn, Bắc Sơn, Ngọc Sơn, Trần Thành
Ngọ, Phù Liễn, Văn Đẩu, Tràng Minh.
Kiến An là một quận nằm ở cửa ngõ phía Tây Nam thành phố Hải
Phòng, có vị trí:


Phía Bắc giáp sông Lạch Tray.



Phía Nam giáp sông Đa Độ.



Phía Đông giáp huyện Kiến Thụy.



Phía Tây giáp huyện An Lão.

Là một quận nội thành song Kiến An nằm tách biệt với các quận khác
của thành phố qua sông Lạch Tray. Với sự phát triển của hệ thống giao thông
đờng bộ nh hệ thống cầu bắc qua sông Lạch Tray nh cầu Niệm 1, cầu Niệm 2
kết hợp hệ thống giao thông đờng thủy trên sông Lạch Tray sẽ tạo cho Kiến
An một lợi thế rất lớn về phát triển vùng đô thị đẹp theo xu hớng phát triển
thành phố ven sông. Với sự phát triển của hệ thống đờng 10, hệ thống đờng
cao tốc Hà Nội Hải Phòng - Đồ Sơn chạy qua địa bàn quận Kiến An sẽ mở
ra tiềm năng cho quận thực sự trở thành một cửa ngõ quan trọng của Hải
Phòng. Với vị trí địa lý thuận lợi nằm trên tuyến giao thông thủy bộ nối liền
cảng Hải Phòng với các tỉnh vùng duyên hải phía Bắc và miền Trung. Kiến An

có diện tích rộng, địa hình lý tởng, là nơi đóng quân của Quân khu III và
nhiều đơn vị bộ đội, là chỗ dựa vững chắc về an ninh, chính trị. Kiến An có
nhiều tiềm năng, lợi thế phát triển một nền kinh tế tổng hợp theo cơ cấu: công
nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, thơng mại, dịch vụ, du lịch, nông nghiệp. Về lâu

SV: Trần Thị Thu Dung

14

Lớp: K43/01.01


Luận văn cuối khóa
dài, mục tiêu sẽ là phát triển theo hớng du lịch, thơng mại, công nghiệp và tiểu
thủ công nghiệp.
Kiến An với quĩ đất rộng (diện tích gần bằng 3 lần quận Lê Chân, Ngô
Quyền, Hồng Bàng cộng lại). Trong xu hớng đô thị hóa nhanh, chuyển dịch cơ
cấu kinh tế của Thành phố theo hớng công nghiệp hóa, hiện đại hóa thì quĩ
đất rộng của quận không chỉ là tiềm năng lợi thế mà đây còn là nguồn lực rất
lớn và quan trọng trong sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội của địa phơng. Đặc
biệt nằm ngay trung tâm quận có đồi Thiên Văn là vùng rừng đồi tự nhiên có
cảnh quan đẹp, có độ dốc sờn đồi vừa phải. Có thể nói đây là tặng phẩm tự
nhiên hiếm có cho một đô thị vùng đồng bằng. Đây không chỉ là máy điều hòa
không khí tự nhiên cho khu vực đô thị mà còn là lợi thế hứa hẹn nhiều tiềm
năng phát triển mạnh hoạt động du lịch sinh thái đồi rừng ngay trong lòng
thành phố.
Quận Kiến An đợc sự quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo thờng xuyên có hiệu
quả của Thành ủy, HĐND, UBND thành phố, sự hỗ trợ giúp đỡ của các ban
ngành thành phố, sự nỗ lực cố gắng của Đảng bộ, quân và dân trong toàn
quận. Trong các năm gần đây, Kiến An đã đạt đợc tốc độ tăng trởng kinh tế

khá cao.
Giá trị sản xuất Công nghiệp Tiểu thủ công nghiệp tăng bình quân
19%, trong đó khối sản xuất ngoài quốc doanh do quận quản lý có mức tăng
trởng mạnh hơn 30%. Một số sản phẩm chủ yếu đợc sản xuất và có mức tiêu
thụ tốt, chiếm lĩnh đợc thị trờng nh: sản xuất xe tải nhẹ, kính xây dựng, mỳ ăn
liền, may gia côngBên cạnh đó, các ban ngành chức năng của quận đã chủ
động tích cực quan tâm, tháo gỡ khó khăn cho sản xuất nh giải phóng mặt
bằng, đờng giao thông
Hoạt động Thơng mại Dịch vụ trên địa bàn trong những năm qua
tiếp tục phát triển, mức tăng bình quân hơn 25%, khối ngoài quốc doanh có
mức tăng trởng cao đặc biệt trong năm 2007 tăng hơn 60%.
Giá trị sản xuất nông nghiệp có mức tăng trởng bình quân là 3,5%, các
mô hình sản xuất theo trang trại đã và đang đợc khuyến khích nhân rộng, đầu
t áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật. Bên cạnh đó, các phòng ban chức
năng đã làm tốt công tác bảo vệ đê điều phòng chống bão lụt, thực hiện có
hiệu quả và kịp thời khống chế dịch cúm gia cầm, lở mồm long móng ở gia
súc, dịch lợn tai xanh, không để dịch phát sinh trên địa bàn. Công tác trồng
rừng, bảo vệ rừng cũng đợc quan tâm và thực hiện tốt.

SV: Trần Thị Thu Dung

15

Lớp: K43/01.01


Luận văn cuối khóa
Trong các năm gần đây, tốc độ tăng trởng kinh tế trên địa bàn quận phát
triển nhanh nhờ sự thu hút của các nhà đầu t vào các khu công nghiệp mới,
các dự án xây dựng Điều đó cũng góp phần giải quyết công ăn việc làm cho

ngời lao động. Trung bình hàng năm có khoảng 3500 số lợt lao động đợc giải
quyết việc làm, trong đó tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề đạt 45-50%.
Bên cạnh đó, các lĩnh vực văn hóa, xã hội, y tế, giáo dục, lao động thơng binh xã hội, phát thanh, truyền hình, dân số kế hoạch hóa gia đình cũng
đợc các ban ngành, các cấp quan tâm đầu t đúng hớng, tạo ra nhiều chuyển
biến tích cực, thể hiện ở tỷ lệ hộ nghèo theo chuẩn mới giảm xuống dới 4%,
xây dựng các khu văn hóa cấp quận, nhiều trờng đạt chuẩn quốc gia, đời sống
của nhân dân trên địa bàn quận đợc nâng cao.
Tuy nhiên hiện tại quận Kiến An còn nhiều khó khăn và thách thức.
Kinh tế tuy có mức tăng trởng cao nhng hiệu quả trên một số lĩnh vực còn
thiếu bền vững nh khu vực dệt may, giầy da. Việc tháo gỡ khó khăn về cơ sở
hạ tầng cho các cụm công nghiệp trên địa bàn còn nhiều khó khăn. Một số cơ
sở sản xuất qui mô còn nhỏ, công nghệ lạc hậu, cha chuẩn bị chủ động cho
hội nhập, một số sản phẩm mũi nhọn cha chiếm lĩnh thị trờng. Về cơ bản nông
nghiệp vẫn chiếm một vị trí đáng kể trong hoạt động đời sống kinh tế của một
bộ phận đông dân c, hiện Kiến An vẫn còn giữ vị trí thứ yếu so với các quận
khác trong phát triển kinh tế xã hội của thành phố Hải Phòng.
2.1.2 Tình hình thực hiện Ngân sách nhà nớc từ năm 2006 2008.
Từ khi đợc thành lập từ năm 1994 cho đến nay, với sự nỗ lực của toàn
quận, ngân sách nhà nớc quận Kiến An đã có những chuyển biến tích cực và
đạt đợc kết quả tốt. Công tác ngân sách đợc sự quan tâm chỉ đạo của các cấp
các ngành, trên cơ sở triển khai thực hiện có hiệu quả luật Ngân sách nhà nớc,
qui trình cấp phát và thanh toán qua Kho bạc nhà nớc. ủy ban nhân dân quận
thực hiện công khai tất cả các khoản thu chi ngân sách và phân bổ cụ thể cho
các cấp, các ngành, đơn vị thụ hởng ngân sách ngay từ đầu năm, đảm bảo
công khai, công bằng, dân chủ, khách quan trên cơ sở các đơn vị chủ động
triển khai một cách có hiệu quả.
Tình hình thu chi ngân sách quận Kiến An từ 2006-2008
Đơn vị: Triệu đồng

STT

Nội dung
I
Tổng thu NSNN
II Tổng chi NSNN
1 Vốn XDCB tập trung
SV: Trần Thị Thu Dung

2006
21.800
60.363
20.000
16

2007
37.260
72.483
25.000

2008
53.858
99.491
36.500

Lớp: K43/01.01


Luận văn cuối khóa
2

Chi thờng xuyên

40.363
47.483
62.991
Nguồn số liệu: Phòng Tài chính Kế hoạch quận Kiến An
Các phòng, ban chức năng trên địa bàn đã cố gắng phấn đấu thực hiện
tốt công tác thu ngân sách nhà nớc. Qua các năm, thu ngân sách liên tục tăng
với tỷ lệ cao, năm 2007 mức thu đạt 170,9% so với năm 2006, năm 2008 mức
thu đạt 144,5% so với năm 2007. Kế hoạch 2009 đặt ra là thu ngân sách đạt
78550 triệu đồng, bằng 178,5% so với với kế hoạch của 2008 và bằng 145,8%
so với thực hiện 2008.
Mức tăng thu trên địa bàn đạt đợc kết quả nh trên phải kể đến các khoản
thu chiếm tỷ trọng cao trong thu ngân sách hàng năm nh: thu từ thuế thu nhập
doanh nghiệp của các đơn vị ngoài quốc doanh với mức tăng thu bình quân
mỗi năm là 140%, bên cạnh đó cũng phải kể đến số tăng thu từ nguồn lệ phí
trớc bạ với mức tăng thu cũng khá đáng kể.
Thu ngân sách đạt cao song vẫn phải nhìn vào thực tế là nguồn thu của
quận cũng còn khó khăn và hạn hẹp, thu cha đáp ứng đợc nhu cầu chi, chi
ngân sách quận vẫn phải có sự hỗ trợ của ngân sách cấp trên. Một số khoản
thu cha đạt đợc kế hoạch đề ra.
Chi ngân sách nhà nớc cũng có mức tăng trởng qua các năm, mức tăng
chi bình quân là 26%. Chi đầu t chiếm hơn 30% trong cơ cấu tổng chi ngân
sách. Ngoài các khoản chi đầu t có trong dự toán, quận còn dành một phần
trong khoản vợt thu để đầu t cho các công trình trên địa bàn quận, nhằm đáp
ứng nhu cầu phát triển chung của nền kinh tế.
Chi thờng xuyên cũng liên tục tăng nhanh, mức tăng bình quân là 25%
nhằm đảm bảo các nhu cầu về chi lơng, các chế độ của nhà nớc và phục vụ
các nhiệm vụ kinh tế xã hội trên địa bàn quận.
Tuy nhiên tốc độ tăng thu của ngân sách quận cha theo kịp tốc độ tăng
chi thờng xuyên, nh vậy đòi hỏi phải có sự nỗ lực hơn trong việc tăng thu và
tiết kiệm chi.

2.2 Tình hình phân cấp quản lý Ngân sách Nhà nớc trên địa bàn quận
Kiến An từ năm 2006 2008.
2.2.1 Về nguồn thu Ngân sách nhà nớc.
2.2.1.1 Nguồn thu của ngân sách quận.
* Các khoản thu ngân sách quận hởng 100%:
Thuế môn bài thu từ các doanh nghiệp ngoài quốc doanh do quận quản
lý và tổ chức thu;
SV: Trần Thị Thu Dung

17

Lớp: K43/01.01


Luận văn cuối khóa
Thuế tài nguyên thu từ các doanh nghiệp ngoài quốc doanh do quận
quản lý và tổ chức thu;
Các khoản phí và lệ phí thuộc quận quản lý và tổ chức thu;
Các khoản thu sự nghiệp của các đơn vị do quận quản lý và tổ chức thu;
Các khoản phạt vi phạm hành chính, tịch thu phần nộp ngân sách theo
qui định của pháp luật do các đơn vị thuộc quận trực tiếp xử lý (các trờng hợp phối hợp với các đơn vị trung ơng và thành phố sẽ nộp ngân
sách thành phố);
Huy động từ các tổ chức, cá nhân theo qui định của pháp luật vào ngân
sách quận;
Đóng góp tự nguyện của các tổ chức quốc tế, các tổ chức khác, các cá
nhân ở nớc ngoài trực tiếp cho quận và các đơn vị do quận quản lý;
Thu kết d ngân sách quận;
Các khoản thu khác theo qui định của Pháp luật nộp ngân sách quận.
* Các khoản thu phân chia theo tỷ lệ phần trăm (%) giữa ngân sách trung ơng
ngân sách quận ngân sách các phờng thuộc quận:

Thuế giá trị gia tăng của các doanh nghiệp và hộ cá nhân kinh doanh tại
khu vực kinh tế ngoài quốc doanh do quận quản lý và tổ chức thu;
Thuế thu nhập doanh nghiệp của các doanh nghiệp và hộ cá nhân kinh
doanh tại khu vực kinh tế ngoài quốc doanh do quận quản lý và tổ chức
thu;
Thuế tiêu thụ đặc biệt thu từ hàng hóa, dịch vụ trong nớc của các doanh
nghiệp và hộ cá nhân kinh doanh do quận quản lý và tổ chức thu.
* Các khoản thu phân chia theo tỷ lệ phần trăm (%) giữa ngân sách thành
phố và ngân sách quận:
Tiền thuê đất do quận quản lý và tổ chức thu;
* Các khoản thu phân chia theo tỷ lệ phần trăm (%) giữa ngân sách quận và
ngân sách các phờng thuộc quận:
Thuế chuyển quyền sử dụng đất.
Thuế nhà đất.
Lệ phí trớc bạ nhà, đất.
* Thu bổ sung từ ngân sách thành phố

SV: Trần Thị Thu Dung

18

Lớp: K43/01.01


Luận văn cuối khóa
Thu ngân sách quận Kiến An từ 2006-2008
Bảng 2
STT
Nội dung
A

Tổng thu ngân sách
I
Các khoản thu trong cân đối
1
Thuế ngoài quốc doanh
- Môn bài
- GTGT TNDN
- Thuế tiêu thụ đặc biệt
- Thu khác
2
Thuế nhà đất
3
Tiền cho thuê mặt đất, mặt nớc
4
Phí và lệ phí
5
Cấp quyền sử dụng đất
6
Chuyển quyền sử dụng đất
7
Lệ phí trớc bạ
- Lệ phí trớc bạ nhà đất
- Lệ phí trớc bạ các phơng tiện
8
Thu khác
9
Hoa lợi công sản + thu khác
10 Thu xổ số
II
Các khoản thu đóng góp của nhân dân


SV: Trần Thị Thu Dung

2006
KH quận Thực hiện
21.350
21800
19.350
19.800
8.800
9.696
850
946
7.842
8.559
48
146
60
45
1.500
1.560
1.450
1.400
550
582
4.000
2.000
1.100
1.392
700

1.450
350
400
500
2.000

650
620
450
2.000

19

Đơn vị: Triệu đồng.
2007
2008
DT 2009
KH quận Thực hiện KH quận Thực hiện KH quận
32.425
37.260
44.000
53.858
78.550
30.425
34.460
41.000
50.658
78.550
13.100
13.100

18.000
18.543
23.500
900
1.112
1.100
1.385
1.300
12.120
11.878
16.790
16.861
22.010
30
45
50
72
50
50
65
60
225
140
1.600
1.650
1.700
2.335
2.700
1.600
1.650

1.800
2.112
2.400
610
1.080
700
1.690
1.700
6.000
4.700
10.000
14.571
34.600
1.400
2.900
3.000
3.200
1.700
4.850
7.500
7.500
9.557
10.500
1.500
2.500
3.000
2,200
1.500
3.350
5.000

4.500
7.357
9.000
400
800
500
820
500
365
580
300
550
350
500
500
500
480
600
2.000
2.800
3.000
3.200
Nguồn số liệu: Phòng Tài chính Kế hoạch quận Kiến An

Lớp: K43/01.01


Luận văn cuối khóa
Công tác thu ngân sách đợc sự quan tâm tập trung chỉ đạo của Quận ủy
Hội đồng nhân dân quận và sự giúp đỡ của các ban ngành chức năng mà

kết quả thu ngân sách các năm qua trên địa bàn quận đạt đợc kết quả khá cao.
Kết quả thu ngân sách các năm đều thực hiện vợt kế hoạch do quận đề ra các
con số tăng tơng ứng của từng năm là: 2006 đạt 120,1%; 2007 đạt 115%; 2008
đạt 122,4%; và kế hoạch thu ngân sách năm 2009 bằng 178,5% so với kế
hoạch năm 2008.
Mức thu ngân sách nhà nớc trên địa bàn tăng nh trên chủ yếu do tác
động của các khoản thu chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số thu đều tăng qua các
năm.
Các khoản thu trong cân đối tăng bình quân 138,3%/năm mà đóng góp
một lợng đáng kể trong đó là thu từ thuế GTGT và thuế TNDN. Tốc độ tăng
bình quân thu từ thuế GTGT và thuế TNDN là 40%/năm. Số thu tăng nhiều ở
khu vực các doanh nghiệp ngoài quốc doanh do qui mô sản xuất mở rộng, tích
cực đổi mới công nghệ, đa dạng hóa sản phẩm cung cấp cho thị trờng. Kế
hoạch năm 2009 đặt ra ở nguồn thu này tăng 31% so với kế hoạch 2008.
Tỷ trọng trong thu ngân sách quận từ nguồn cấp quyền sử dụng đất và lệ
phí trớc bạ chiếm tỷ trọng khá cao, con số tơng ứng của các nguồn thu này
trong năm 2008 lần lợt là 27% và 17,8%.
Mặc dù thu ngân sách đạt kết quả cao, song cá biệt còn một số chỉ tiêu sắc
thuế đạt thấp, cha hoàn thành đợc kế hoạch đề ra, cụ thể là: Thu cấp quyền sử
dụng đất trong năm 2006 và 2007, thu từ xổ số còn đạt thấp. Ngoài ra còn một
số khoản thu cha triệt để, còn thất thu ở 1 số lĩnh vực: kinh doanh vận tải, kinh
doanh nhà trọ, xây dựng cơ bản
2.2.1.2 Nguồn thu của ngân sách phờng.
* Các khoản thu ngân sách phờng hởng 100%
Các khoản phí và lệ phí theo qui định của pháp luật do phờng quản lý và
tổ chức thu;
Thu từ hoạt động sự nghiệp của phờng, phần nộp vào ngân sách nhà nớc
theo qui định;
Các khoản thu phạt xử lý vi phạm hành chính (cả thu phạt vi phạm hành
chính trên lĩnh vực trật tự an toàn giao thông; phần nộp ngân sách theo qui

định của pháp luật do các đơn vị của phờng trực tiếp xử lý (các trờng hợp phối
hợp với các đơn vị trung ơng và thành phố nộp ngân sách thành phố, phối hợp
với các đơn vị thuộc quận nộp ngân sách quận).
Huy động từ các tổ chức, cá nhân theo qui định của pháp luật;

SV: Trần Thị Thu Dung

20

Lớp: K43/01.01


Luận văn cuối khóa
Đóng góp tự nguyện của các tổ chức, cá nhân ở trong và ngoài nớc cho
ngân sách phờng;
Viện trợ không hoàn lại của các tổ chức và cá nhân ở nớc ngoài trực
tiếp cho phờng theo qui định của pháp luật;
Thu kết d ngân sách phờng;
Thu chuyển nguồn của ngân sách phờng;
Các khoản thu khác theo qui định của pháp luật.
* Các khoản thu phân chia theo tỷ lệ phần trăm (%) giữa ngân sách trung
ơng ngân sách quận ngân sách các phờng thuộc quận:
Thuế giá trị gia tăng của doanh nghiệp và hộ cá nhân kinh doanh tại
khu vực kinh tế ngoài quốc doanh do quận quản lý và tổ chức thu;
Thuế thu nhập doanh nghiệp của các doanh nghiệp và hộ cá nhân kinh
doanh tại khu vực kinh tế ngoài quốc doanh do quận quản lý và tổ chức thu;
Thuế tiêu thụ đặc biệt thu từ hàng hóa, dịch vụ trong nớc của các doanh
nghiệp và hộ cá nhân kinh doanh tại khu vực kinh tế ngoài quốc doanh do
quận quản lý và tổ chức thu.
* Các khoản thu phân chia theo tỷ lệ phần trăm (%) giữa ngân sách quận

và ngân sách các phờng thuộc quận:
Thuế môn bài thu từ các hộ cá nhân và các hộ sản xuất kinh doanh;
Thuế chuyển quyền sử dụng đất;
Thuế nhà đất;
Lệ phí trớc bạ nhà, đất;
Thuế sử dụng đất nông nghiệp thu từ hộ gia đình (nếu có).
*Thu từ bổ sung ngân sách quận.

SV: Trần Thị Thu Dung

21

Lớp: K43/01.01


Luận văn cuối khóa
Các khoản thu điều tiết giữa các cấp ngân sách
Tỷ lệ điều tiết giữa các cấp ngân sách đối với từng khoản thu nh sau:
Ngân
sách
Trung ơng (%)

Nội dung

10
10

- Do phờng quản lý và tổ chức thu
2. Thuế môn bài khu vực ngoài quốc doanh.
- Do quận quản lý và tổ chức thu

- Do các phờng quản lý và tổ chức thu
3. Lệ phí trớc bạ nhà, đất: Do quận quản lý và tổ chức thu
4. Thuế chuyển quyền sử dụng đất: Do quận quản lý và tổ chức thu
5. Thuế nhà đất: Do quận quản lý và tổ chức thu

SV: Trần Thị Thu Dung

Ngân
sách phờng
(%)

Trớc năm 2007

1.Thuế giá trị gia tăng; thuế thu nhập doanh nghiệp; thuế tiêu thu đặc biệt (trừ
thuế GTGT, thuế tiêu thụ đặc biệt hàng hóa nhập khẩu, thuế thu nhập của các đơn
vị hạch toán toàn ngành và các khoản thu từ hoạt động xổ số kiến thiết)
1.1 Khu vực doanh nghiệp Nhà nớc và doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài.
1.2 Khu vực ngoài quốc doanh
- Do quận quản lý và tổ chức thu

Ngân
sách
quận
(%)

90
85

5


100

Ngân Ngân
Ngân
sách
sách sách phTrung quận ờng (%)
ơng
(%)
(%)
Từ năm 2007 --> nay

10
10

90
80

10

100

100
100
95
5
90
10
95
5
90

10
95
5
90
10
Nguồn số liệu: Phòng Tài chính Kế hoạch quận Kiến An.

22

Lớp: K43/01.01


Luận văn cuối khóa
Phân chia nguồn thu theo các cấp ngân sách
Đơn vị: triệu đồng

Năm
Cấp
ngân sách

2006

2007

2008

DT 2009

Ngân sách
quận


21.800

37.260

53.858

78.550

Ngân sách
phờng

6601

7829

11041

12357,41

Nguồn số liệu: Phòng Tài chính Kế hoạch quận Kiến An
Theo nghị quyết 11/2006/NQ-HĐND thành phố Hải Phòng đã điều
chỉnh tỷ lệ điều tiết giữa ngân sách cấp quận và ngân sách cấp phờng, tăng tỷ
lệ điều tiết ngân sách cho cấp phờng quản lý. Từ năm 2006 trở về trớc, tỷ lệ
điều tiết các khoản thu phân chia cho ngân sách phờng chỉ là 5%, nhng từ năm
2007, bớc vào thời kỳ ổn định ngân sách 2007-2010, HĐND thành phố đã có
những thay đổi, tăng tỷ lệ điều tiết các khoản thu giữa ngân sách cấp quận và
phờng lên 10%. Điều đó đã góp phần làm tăng tính chủ động của ngân sách
phờng trong việc quản lý, sử dụng ngân sách cho các hoạt động, các chơng
trình và mục tiêu của phờng trong năm ngân sách.


SV: Trần Thị Thu Dung

23

Lớp: K43/01.01


Luận văn cuối khóa
Thu ngân sách phờng trên địa bàn quận Kiến An từ 2006-2008
STT
A
I
1
2
3
4
II
1
2
3
4
III
IV
B
C

Nội dung thu
Tổng thu ngân sách địa phơng
Các khoản thu trong cân đối

Các khoản thu 100%
Thuế môn bài
Thu phí và lệ phí
Thu từ hoa lợi công sản
Thu khác
Thu phân chia theo tỷ lệ phân trăm (%)
Thuế GTGT + THDN
Lệ phí trớc bạ
Thuế nhà đất
Thuế chuyển quyền sử dụng đất
Thu bổ sung từ ngân sách cấp quận
Thu bổ sung dự phòng
Thu bổ sung có mục tiêu
Các khoản thu theo qui định

2006
6601
5669,5
1358
583
375
270
130
227,1
159,1
0
68
0
3904,4
180

690
241,5

2007
7829
7031,8
1320
565
390
235
130
765
335
150
140
140
4946,8
0
690
107,2

2008
11041
9151
1442
680
462
200
100
1090,5

384
250
156,5
300
6618,5
0
1890
0

Đơn vị: Triệu đồng
DT 2009
12357,41
10285,41
1646
776
520
200
150
960
393
150
247
170
7679,41
0
2090
0

Nguồn: Phòng Tài chính Kế hoạch quận Kiến An


SV: Trần Thị Thu Dung

24

Lớp: K43/01.01


Luận văn cuối khóa
Thu ngân sách phờng qua các năm cũng có sự tăng trởng với mức tăng
tơng ứng là: 2007 tăng 118,6%, 2008 tăng 141%, dự toán năm 2009 tăng
112%.
Ngân sách các phờng hiện cha tự cân đối đợc ngân sách, tỷ trọng thu từ
nguồn bổ sung của ngân sách cấp quận còn chiếm tỷ trọng lớn. Năm 2006 là
59,14%, 2007 là 63,18%, 2008 là 59,94% và dự toán 2009 là 62,14%.
Hầu hết các khoản thu giao cho cấp phờng quản lý đều đợc điều tiết
100% cho ngân sách cấp phờng. Các khoản thu ngân sách phờng hởng 100%
hiện nay có các nguồn thu từ thuế môn bài, thu phí và lệ phí, thu từ hoa lợi
công sản và thu khác. Tuy nhiên các khoản thu này còn chiếm tỷ trọng nhỏ, có
xu hớng giảm dần, năm 2006 là 20,57%; năm 2007 là 16,68%; năm 2008 là
13,06% và dự toán 2009 là 13,31%. Điều này cha tơng xứng với nhiệm vụ
phát triển kinh tế ngày càng cao hiện nay.
Khoản thu từ thuế tiêu thụ đặc biệt cũng đợc điều tiết để lại khuyến
khích các phờng quản lý thu nhng khoản thu này cha đợc khai thác đúng mức.
Đối với các khoản thu điều tiết tỷ lệ phần trăm (%) có những khoản thu do
quận quản lý và tổ chức thu nhng cũng đợc điều tiết cho ngân sách phờng nh:
lệ phí trớc bạ nhà, đất; thuế chuyển quyền sử dụng đất, thuế nhà đất để tạo
thêm nguồn thu cho ngân sách các phờng.
Tỷ lệ điều tiết các khoản thu phân chia đã đợc điều chỉnh theo nghị
quyết của ủy ban nhân dân thành phố nhng số thu từ điều tiết vẫn không có sự
gia tăng vợt bậc, vẫn còn chiếm tỷ trọng khá khiêm tốn trong tổng thu của

ngân sách các phờng, tỷ trọng trung bình là gần 6%.
2.2.2 Về chi Ngân sách nhà nớc.
2.2.2.1 Nhiệm vụ chi của Ngân sách quận.
* Chi đầu t xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng kinh tế kỹ thuật do
quận quản lý:
* Chi thờng xuyên:
Sự nghiệp giáo dục: Chi tăng cờng cơ sở vật chất cho các trờng mầm
non, tiểu học, trung học cơ sở do quận quản lý.
Sự nghiệp đào tạo và dạy nghề của các Trung tâm dạy nghề do quận
quản lý;
Sự nghiệp y tế, dân số KHHGD và chăm sóc trẻ em (các nhiệm vụ đợc
phân cấp cho quận);

SV: Trần Thị Thu Dung

25

Lớp: K43/01.01


×