Tải bản đầy đủ (.ppt) (27 trang)

Slide: Chương 8 quản lý rủi ro dự án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (206.5 KB, 27 trang )

Chương 8

Quản lý rủi ro dự án

Năm 2010

Quản lý dự án

1


Mục đích, yêu cầu


Mục đích
Giới thiệu những vấn đề cơ bản về rủi ro của
dự án, từ đó chủ động có phương pháp quản lý
và xử lý phù hợp với mỗi loại.



Yêu cầu

- Nắm được các cách phân loại rủi ro chủ yếu.
- Nắm được quá trình và các phương pháp quản
lý và xử lý rủi ro phù hợp với mỗi loại rủi
ro.
Năm 2010

Quản lý dự án


2


Nội dung


Rủi ro và quản lý rủi ro: Khái niệm, phân loại, quản
lý rủi ro.



Quá trình quản lý rủi ro





Xây dựng kế hoạch quản lý rủi ro.



Nhận dạng rủi ro.



Phân tích, đánh giá rủi ro.



Thực hiện quản lý rủi ro.


PM

Các phương pháp đo lường rủi ro
Năm 2010

Quản lý dự án

3


I. Rủi ro và quản lý rủi ro
1.1. Khái niệm rủi ro


Rủi ro là xác suất khơng hồn thành các mục tiêu dự án đã
đề ra và hậu quả của nó.



Rủi ro được đánh giá trên 2 phương diện: xác suất khơng
hồn thành mục tiêu và ảnh hưởng của việc khơng hồn
thành mục tiêu.



Rủi ro cũng có thể được đánh giá trên 2 phương diện khác:
nguyên nhân và biện pháp phịng ngừa. Ví dụ: một cái hố
sâu trên đường là nguyên nhân, việc đặt biển cảnh báo là
biện pháp phòng ngừa.

Năm 2010

Quản lý dự án

4


Mối quan hệ giữa các yếu tố rủi ro
Xác
suất
xuất
hiện
rủi ro

Rủi ro
trung
bình
Rủi ro
thấp

Rủi ro cao

Mức độ ảnh hưởng
Năm 2010

Quản lý dự án

5



1.2. Phân loại rủi ro
1.2.1. Rủi ro thuần túy và rủi ro suy đoán.


Rủi ro thuần túy là rủi ro dẫn đến những tổn thất cho
xã hội, nghĩa là không có ai được lợi trực tiếp khi rủi
ro xảy ra. Ví dụ, hỏa hoạn, tai nạn giao thơng, rủi ro
do thiên tai v.v…



Rủi ro suy đoán xuất hiện do dự báo sai hoặc đưa ra
các quyết định sai lầm. Khi xuất hiện loại rủi ro này,
có thể có nhiều người bị thua thiệt nhưng một số khác
lại được lợi.
Năm 2010

Quản lý dự án

6


1.2.2. Rủi ro có thể lượng hóa
và khơng thể lượng hóa


Rủi ro có thể lượng hóa: Có thể thiết lập được quy
luật phân phối xác suất xuất hiện của sự kiện hoặc đại
lượng nào đó dựa vào nghiên cứu số liệu thực tế của
các kỳ trước.




Rủi ro không thể lượng hóa: Sự xuất hiện của nó
khơng tn theo một quy luật nào hoặc chưa có đủ
thơng tin để xác lập quy luật biến động của nó.

Năm 2010

Quản lý dự án

7


1.2.3. Rủi ro có thể bảo hiểm và
rủi ro khơng thể bảo hiểm


Rủi ro không thể bảo hiểm: Khi người ta chủ động
đặt mình vào tình huống rủi ro nhằm đánh đổi lấy
một cơ hội lớn hơn như cá cược, cờ bạc.



Rủi ro có thể bảo hiểm: Các rủi ro khơng thuộc
loại kể trên, về cơ bản đều có thể bảo hiểm, tuy
mức độ khó dễ có khác nhau.

Năm 2010


Quản lý dự án

8


1.2.4. Rủi ro nội sinh và rủi ro ngoại sinh


Rủi ro nội sinh xuất phát từ những nguyên nhân
thuộc bản thân dự án như: quy mơ, tính chất phức
tạp, tính mới lạ của dự án cũng như những nhân
tố thuộc về công tác tổ chức quản lý dự án.



Rủi ro ngoại sinh là do những nguyên nhân từ
bên ngoài như: biến động thị trường, sự thay đổi
chính sách, những biến động về chính trị hoặc
ảnh hưởng của thiên tai v.v…

Năm 2010

Quản lý dự án

9


1.3. Quản lý rủi ro




Khái niệm: Là quá trình trong đó các rủi ro được xác
định và nhận dạng, phân tích và đánh giá mức độ rủi ro,
đề ra các giải pháp để hạn chế khả năng xuất hiện cũng
như giảm thiểu mức độ thiệt hại khi nó xảy ra.



Quản lý rủi ro bao gồm các hoạt động chủ yếu sau đây:

- Nhận dạng rủi ro.
- Phân tích, đánh giá rủi ro.
- Theo dõi, kiểm soát rủi ro.
- Dự kiến các giải pháp để ngăn ngừa hoặc hạn chế ảnh
hưởng của rủi ro.


Quản lý rủi ro mang tính chủ động ngăn ngừa chứ không
10
phảiNăm
là2010
phản ứng thụ động.
Quản lý dự án


II. Qúa trình quản lý rủi ro
Bao gồm 4 nội dung:
- Xây dựng kế hoạch quản lý rủi ro
- Nhận dạng rủi ro
- Phân tích, đánh giá rủi ro

- Thực hiện quản lý rủi ro

Năm 2010

Quản lý dự án

11


2.1. Xây dựng kế hoạch quản lý rủi ro


Khái niệm: Kế hoạch quản lý rủi ro là chương trình
hành động chi tiết để quản lý các rủi ro liên quan đến dự
án.



Kế hoạch phải xây dựng được một chiến lược hoàn chỉnh
cho việc quản lý rủi ro, xác định các phương pháp xử lý rủi
ro, dự kiến các nguồn lực cho việc thực hiện kế hoạch.



Cần xác định rõ nhiệm vụ và mục tiêu, quy định trách
nhiệm xử lý rủi ro, mơ tả cách thức đánh giá, trình tự lựa
chọn phương pháp xử lý rủi ro, quy định việc báo cáo cũng
như các thước đo phục vụ cho hoạt động quản lý rủi ro.
Năm 2010


Quản lý dự án

12


2.2. Nhận dạng rủi ro


Là xác định và liệt kê tất cả các rủi ro tiềm năng.



Công việc này phải được tiến hành trong tất cả các giai
đoạn quản lý dự án.



Để liệt kê đầy đủ các rủi ro tiềm năng, có thể dựa vào các
cách phân loại rủi ro khác nhau.



Một trong các cách phân loại được sử dụng rộng rãi nhất
là theo nguồn gốc của rủi ro (Rủi ro khách quan và rủi ro
chủ quan).

Năm 2010

Quản lý dự án


13


2.3. Phân tích, đánh giá rủi ro


Bao gồm việc xác định xác suất xuất hiện rủi ro và
những thiệt hại mà rủi ro mang lại.



Phân tích rủi ro được thực hiện trên cơ sở các thông
tin chi tiết thu được từ các nguồn:
 So

sánh với các dự án tương tự.

 Nghiên

cứu các bài học kinh nghiệm thực tế.

 Các

thử nghiệm và mơ phỏng.

 Các

phân tích độ nhạy của dự án v.v...

Năm 2010


Quản lý dự án

14


Các thiệt hại mà rủi ro mang lại
Bao gồm 3 nhóm chính:


Thiệt hại trực tiếp: Là những thiệt hại trực tiếp về vật chất
mà Doanh nghiệp phải gánh chịu do các nguyên nhân
khác nhau gây ra.



Thiệt hại gián tiếp: Là những thiệt hại do ảnh hưởng xấu
đến những hoạt động liên quan của Doanh nghiệp.



Thiệt hại trách nhiệm: Là những khoản tiền phạt hoặc bồi
thường mà Doanh nghiệp phải gánh chịu do rủi ro gây ra.

Năm 2010

Quản lý dự án

15



2.4. Thực hiện quản lý rủi ro


Bao gồm: lựa chọn các phương pháp xử lý rủi ro; xác định các cá
nhân hoặc bộ phận chịu trách nhiệm; dự kiến các chi phí cần thiết
và tiến độ thực hiện các cơng việc.



Khi lựa chọn phương pháp xử lý rủi ro cần tính đến các nhân tố chủ
yếu sau đây:
 Số

lượng và chất lượng các thơng tin hiện có về yếu tố gây ra rủi
ro và những thiệt hại mà rủi ro có thể gây ra.

 Các

thơng tin về khả năng xuất hiện rủi ro.

 Những

thiệt hại mà dự án có thể phải gánh chịu từ việc chấp
nhận rủi ro.

 Sự

tồn tại những phương án thay thế. Quãng thời gian rủi ro
xuất hiện.

Năm 2010

Quản lý dự án

16


Các phương pháp xử lý rủi ro chủ yếu
Bao gồm: chấp nhận rủi ro, né tránh rủi ro, kiểm soát, dịch
chuyển và bảo hiểm.

Chấp nhận rủi ro: Dự án biết trước về rủi ro và những
hậu quả của nó và sẵn sàng chấp nhận mà khơng có những cố
gắng ngăn ngừa.
Tuy nhiên, phải xác định những khoản dự trữ về nguồn lực và
thời gian cần thiết để đối phó với những vấn đề phát sinh khi
xuất hiện rủi ro.
Phương pháp này đặc biệt thích hợp với các tình huống khi nguy
cơ rủi ro tương đối thấp, mức độ thiệt hại nhỏ.

Năm 2010

Quản lý dự án

17


Né tránh rủi ro



Là việc thay đổi những điều kiện, những phương
pháp thực hiện dự án nhằm triệt tiêu hoặc giảm
nguy cơ rủi ro. (Tìm cách loại bỏ những yếu tố
chứa đựng rủi ro cao bằng những yếu tố có rủi ro
thấp).



Được sử dụng khi có nhiều sự lựa chọn cho một
tình huống và hậu quả mà rủi ro đem lại lớn và
khó khắc phục.



Địi hỏi phân tích những đánh đổi giữa các
phương án.
Năm 2010

Quản lý dự án

18


Kiểm sốt rủi ro


Khơng cố gắng loại bỏ các ngun nhân dẫn
đến rủi ro mà chỉ tìm cách giảm nhẹ rủi ro.
giảm xác suất xuất hiện rủi ro cũng như giảm
những thiệt hại mà rủi ro mang lại.




Khi lựa chọn giữa các giải pháp theo hướng
này cần phân tích để lựa chọn được giải pháp
tối ưu nhằm bảo đảm tương quan hợp lý giữa
rủi ro, chi phí và tiến độ dự án.
Năm 2010

Quản lý dự án

19


Chuyển dịch rủi ro


Là việc phân bố lại rủi ro từ bộ phận này
sang bộ phận khác của dự án nhằm làm
cho rủi ro tổng thể của dự án giảm đi
hoặc chuyển dịch rủi ro sang phía các
khách hàng hoặc người bán hàng.



Cần chấp nhận đánh đổi giữa rủi ro với
lợi ích, chi phí.
Năm 2010

Quản lý dự án


20


Bảo hiểm


Thực chất là chuyển dịch rủi ro theo hợp đồng.

Góp phần làm giảm rủi ro vì các Cơng ty bảo
hiểm thường áp dụng những giải pháp tích cực để
ngăn chặn nguy cơ xảy ra rủi ro.
 Đặc biệt thích hợp với những rủi ro mà xác suất
xuất hiện thấp nhưng thiệt hại là nghiêm trọng
khi rủi ro xảy ra.


Năm 2010

Quản lý dự án

21


III. Các phương pháp đo lường rủi ro
 Phân

tích xác suất

 Phương


sai và độ lệch chuẩn

 Phân

tích độ nhạy
 Phân tích quyết định sử dụng sơ đồ
hình cây

Năm 2010

Quản lý dự án

22


3.1. Phân tích xác suất
Là việc đánh giá tổng hợp hai yếu tố xác suất
xuất hiện rủi ro và ảnh hưởng của rủi ro thơng
qua việc tính tốn mức thiệt hại kỳ vọng và từ đó
đánh giá về mức độ rủi ro.
 Mức thiệt hại kỳ vọng được xác định theo cơng
thức sau:
E(X) = ΣXiPi
Trong đó: Xi là mức thiệt hại xảy ra trong tình
huống i
Pi là xác suất xuất hiện tình huống i


Năm 2010


Quản lý dự án

23


3.2. Phương sai và độ lệch chuẩn
 Phương

sai và độ lệch chuẩn được sử dụng
để đo lường mức độ dao động của một đại
lượng nào đó. Mức độ dao động càng cao
thì rủi ro càng cao và ngược lại.

 Sử

dụng kết hợp với biên độ dao động.

Năm 2010

Quản lý dự án

24


3.3. Phân tích độ nhạy


Cho các thơng số dao động theo chiều hướng xấu và
xem xét ảnh hưởng của dao động đó đối với mục

tiêu đề ra của dự án.

- Trường hợp những dao động với mức độ nhỏ, đã
làm cho mục tiêu khơng thực hiện được (Độ nhạy
cao), thì hoạt động đó được xem là có độ rủi ro cao.
- Ngược lại, nếu các điều kiện thay đổi đáng kể (lớn)
nhưng mục tiêu đặt ra vẫn thực hiện được (Độ nhạy
thấp), thì độ rủi ro của hoạt động là thấp.
Năm 2010

Quản lý dự án

25


×