Tải bản đầy đủ (.doc) (46 trang)

báo cáo THỰC tập tại trung tâm nấm văn giang ở hưng yên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.31 MB, 46 trang )

PHẦN I. CÔNG NGHỆ NUÔI TRỒNG NẤM
I. ĐỊA ĐIỂM THỰC TẬP:Trung tâm nấm Văn Giang ở Hưng
Yên.
1. Người hướng dẫn.
- Trần Văn Hùng
- Nguyễn Duy Hạnh
2. Thời gian: 01/06/2015 - 13/06/2015
3. Nội dung công việc.
- Ủ nguyên liệu làm nấm rơm, vào khn, đóng mơ và cấy giống nấm rơm.
- Giũ rơm đã lên men chính vào giàn nấm mỡ, xử lý đất phủ giàn nấm
mỡ.
-Đóng bịch và làm cổ nút nấm linh chi.
- Đóng bịch làm cổ nút nấm mộc nhĩ.
-Ủ bơng phế thải làm nấm sị.
II. QUY TRÌNH NUÔI TRỒNG NẤM RƠM.
1. Giới thiệu nấm rơm.
Nấm rơm hay nấm mũ rơm là một loại nấm trong họ nấm lớn sinh
trưởng và phát triển từ các loại rơm rạ. Nấm gồm nhiều lồi khác nhau, có đặc
điểm hình dạng khác nhau như có màu xám trắng, xám, xám đen… kích
thước đường kính cây nấm lớn, nhỏ tùy thuộc từng loại. Là loại nấm giàu
dinh dưỡng. Nấm rơm chứa nhiều vitamin A, B1, B2, PP, D, E, C và chứa 7
loại axit amin, nấm rơm là món trị nhiều bệnh là loại quen thuộc, nhất là các
làng quê vì thường được sử dụng làm thực phẩm.

1


2. Sơ đồ quy trình.
Rơm được xử lý bằng nước vơi

Ủ đống



Đảo rơm, chỉnh độ ẩm, ủ

Đóng mơ, vào khn cấy giống

Ươm sợi

Chăm sóc, thu hái
3. Cơng việc tiến hành: Ủ ngun liệu làm nấm rơm, vào khn,
đóng mơ và cấy giống nấm rơm.
a. Ủ nguyên liệu làm nấm rơm.
*Chuẩn bị : + 4 tạ rơm khô.
+ Cào, kệ, cọc tre, vôi bột, nước.
* Tiến hành:
- Bước 1 : Lấy 4 tạ rơm từ kho ra và rũ tơi trên sân.

2


Giũ rơm và trải đều trên sân
- Bước 2 : Dùng vòi phun nước phun đều sao cho rơm được làm ướt
đều,không để quá khô.
- Bước 3 : Xếp kệ ra ( 4 kệ vuông bằng nhựa ) rồi xếp rơm đã làm ướt
lên kệ và đặt cọc tre thông khí vào giữa 4 kệ.

Xếp rơm lên kệ
3


- Bước 4 : Cứ xếp 1 lớp rơm lên kệ ta lại rắc 1 lớp vôi bột,làm như vậy

cho đến khi hết 4 tạ rơm vì vơi bột tiếp xúc với nước sẽ sinh ra nhiệt làm rơm
chín.
- Bước 5: Quây nilon xung quanh đống ủ rồi dùng dây buộc cố định.

Quây nilon xung quanh đống ủ và buộc dây
* Chú ý:
- Lúc đưa rơm lên kệ phải phun thêm nước vào đống ủ để rơm có thể
ngấm đủ nước rồi mới rắc 1 lớp vôi bột.
- Phải ấn chặt rơm khi xếp lên đống ủ.

4


Rơm phải ấn chặt khi xếp lên đống ủ
b. Đảo lần 1, chỉnh ấm đống nguyên liệu nấm rơm.
* Chuẩn bị:
- Dụng cụ: cào, cuốc.
- Nguyên liệu: đống rơm đã ủ được 3 ngày, nước.
* Tiến hành:
- Bước 1: Tháo dây và nilon xung quanh đống ủ ra.
- Bước 2: Cào đống ủ ra xung quanh cho hả hết hơi nóng và chia đống
ủ làm 2 phần:
+ Phần 1: Tồn bộ phần trên và bề ngoài đống ủ.
+ Phần 2: Toàn bộ phần bên trong đống ủ.

5


Cào rơm ra cho hả hết hơi nóng
- Bước 3: Xếp rơm lên kệ (lần này không ấn chặt rơm), toàn bộ phần 1

cho vào giữa đống ủ, phần 2 cho ra bên ngoài và lén trên đống ủ.
- Bước 4: Quây nilon lại rồi buộc dây cho cố định lại.
* Lưu ý:
- Đống ủ lúc giũ ra phải chia làm 2 phần vì phần trong đống ủ đã chín
do đủ nhiệt, phàn ngoài và phần trên đống ủ chưa chín. Vì vậy phải đảo trộn
lần này để cho rơm chín đều.
- Lúc cho rơm lên kệ phải đun thêm nước vào phần ngoài và phần trên
đống ủ để cho rơm đủ độ ẩm.
c. Đảo lần 2, vào khn, đóng mô và cấy giống nấm rơm.
* Chuẩn bị:
- Dụng cụ: cào, cuốc, xe đẩy, rổ, khn đóng mơ có hình thang cụt.
- Nguyên liệu: đống rơm đã ủ 6 ngày, giống nấm rơm cấp 3.
* Tiến hành:
- Bước 1: Dỡ đống rơm ủ chiều 4/6, cho hả hết hơi nóng, sau đó vận
chuyển vào lán.
- Bước 2: Khn để đóng mơ nấm rơm, khn được làm bằng giá gỗ có
hình thang cụt và có kích thước:
6


+ Chiều rộng đáy dưới: 0,4m
+ Chiều rộng đáy trên: 0,3m
+ Chiều dài đáy trên: 1,1m
+ Chiều dài đáy dưới: 1,2m
+ Chiều cao khuôn: 0,4m
- Bước 3: Rải 1 lớp rơm vào khuôn dày 10-12cm lấy giống đã bẻ rời rắc 1
đường giống xung quanh cách mép khuôn 3-4cm. Tiếp tục làm như vậy sao cho
đủ 4 lượt giống và 5 lớp rơm. Lớp trên cùng giống rải đều bề mặt và dùng 1 lớp
rơm dày 3-4cm đậy lên trên cùng ép nhẹ cho phẳng. Nhấc khuôn ra và tiếp tục
làm các mô khác cho đến khi hết rơm, các mô cách nhau 25- 30cm.


Các mô nấm rơm đã được đóng
III. QUY TRÌNH NI TRỒNG NẤM MỠ.
1.Giới thiệu nấm mỡ.
7


Nấm mỡ có nguồn gốc từ những nước có khí hậu ôn đới. Là loại nấm
phổ biến nhất , được trồng ở ít nhất 70 quốc gia trên thế giới. Nấm mỡ là một
trong những loại nấm ăn được người tiêu dùng rất thích khơng những vì
hương vị thơm ngon đặc biệt mà cịn vì giá trị dinh dưỡng rất cao và khả năng
chống bệnh tật phong phú. Là một trong những thực phẩm lý tưởng dành cho
những người bị bệnh tim mạch, đái đường, ung thư và bệnh lý tuyến tụy.
2. Sơ đồ quy trình.
Rơm, rạ xử lý bằng vôi
1 ngày
Ủ đống, bổ sung đạm
3 ngày
Đảo lần 1
3 ngày
Đảo lần 2, bổ sung CaCO3
3 ngày
Đảo lần 3, bổ sung lân
3 ngày
Đảo lần 4

Lên men phụ
7-8 ngày
Vào giàn, vào luống
t˚ giảm 28˚

Cấy giống
12-15 ngày
Phủ đất
12-15 ngày
Chăm sóc, thu hái

Chế biến

8


3. Công việc tiến hành: Giũ rơm đã lên men chính vào giàn nấm
mỡ và đập đất phủ giàn nấm mỡ.
a. Giũ rơm đã lên men chính vào giàn nấm mỡ.
*Chuẩn bị:
- Dụng cụ: cào, cuốc, khay đựng.
- Nguyên liệu: 4 tấn rơm đã lên men 20 ngày đạt tiêu chuẩn.
* Tiến hành:
- Sau 14-16 ngày ( giai đoạn lên men chính ) ta tiến hành rũ tơi rơm rồi
cho vào giàn cấy giống nấm mỡ.Trước khi giũ tơi rơm cần kiểm tra xem rơm
hay compost đã đạt. Yêu cầu : Rơm có màu hạt dẻ,cịn ngun hình sợi rơm
,có mùi dễ chịu và khơng có mùi khai của amoniac. Nắm chặt nguyên liệu
dính vào nhau như cục đất sét khi gỡ ra không bị tơi hoặc nát vụn là đạt yêu
cầu.

9


Giũ tơi rơm
- Sau khi ta giũ tơi rơm cho hả hết hơi nóng rồi đưa vào giàn cây giống

nấm mỡ.

Vận chuyển đến giàn nấm mỡ
b. Đập đất phủ giàn nấm mỡ.
* Chuẩn bị:
- Dụng cụ: cuốc, cào, sàng, khay đựng, rổ.
- Nguyên liệu: đất thịt.
* Tiến hành:
Dùng cuốc, xẻng đập nhỏ đất, lấy sàng có nan thưa lắc nhẹ loại bỏ đất
bột, vụn. Phần cịn lại bằng hạt ngơ trở lên (kích thươc 0.3 - 1.5m) là
được,đem phơi khơ rồi cho vào giàn nấm mỡ.

10


Đập đất để phủ giàn nấm mỡ
* Lưu ý:
- Đất phủ phải có dạng viên, dạng đất thịt nhẹ giàu chất hữu cơ
( thường lấy ở tầng canh tác lúa, rau màu) có pH = 7 - 7,5.
- Viên đất phủ cũng không được quá to cũng không quá nhỏ, nếu quá to
sẽ che mất chỗ cho nấm phát triển lên, nếu quá nhỏ sẽ bị lọt xuống và che mát
giống làm cho nấm khó phát triển.
IV. QUY TRÌNH NI TRỒNG NẤM LINH CHI.
1. Giới thiệu nấm linh chi.
Nấm linh chi là một dược liệu mà con người từ xa xưa đã biết dùng làm
thuốc với nhiều loại tên gọi khác nhau như: linh chi thảo, nấm trường thọ,
11


mộc linh chi,… là một trong các thảo dược đứng đầu Thần Nông Bản Thảo

Kinh. Nấm linh chi là dược liệu quan trọng có rất nhiều tác dụng hiệu quả cho
sức khỏe con người như: bảo vệ gan, giảm đường trong máu, giải độc, tăng
cường sinh lực, tim, cao huyết áp, huyết áp thấp…
2. Sơ đồ quy trình.
Mùn cưa, bã mía

Thanh trùng

Xử lý nước vơi, ủ
đống

Để nguội, cấy giống

Đảo, chỉnh ẩm

Ươm sợi, nới nút bơng

Phối trộn, đóng bịch

Chăm sóc, thu hái

3. Cơng việc tiến hành: Đóng bịch và làm cổ nút nấm linh chi.
* Chuẩn bị:
- Dụng cụ: cổ nút, nịt buộc, túi nilon 25x35 cm.
- Nguyên liêu: mùn cưa đã được phối trộn.
* Tiến hành:
- Đóng bịch : mùn cưa được đóng vào túi nilon có kích thước 25x35cm,
là loại túi gương, chịu nhiệt (túi PP), sao cho trọng lượng mỗi túi đạt từ 1,3–
1,4kg.
- Làm cổ nút : Dùng tay ấn nhẹ bịch cho bịch căng vừa đủ ,sau đó luồn

cổ nút bằng nhựa PE qua miệng bịch ( sao cho cổ nút phải nằm chính giữa
bịch ) rồi cố định bằng day buộc và nút bông lại.

12


Bịch nấm linh chi đã được hoàn thiện
*Chú ý: Bịch nấm linh chi khi đóng khơng được đóng q chặt hoặc
quá lỏng.Vì khi được đưa vào hấp thanh trùng nếu bịch quá chặt sẽ làm rách
bịch, còn bịch quá lỏng sẽ bị tuột nút bơng gây nhiễm bịch.
V.QUY TRÌNH NI TRỒNG NẤM MỘC NHĨ.
1. Giới thiệu nấm mộc nhĩ.
Nấm mộc nhĩ mọc phổ biến ở thân cây gỗ mục trong rừng vào mùa
mưa ẩm. Tất cả các loại mộc nhĩ đều ăn được. Thể quả hình tai, khi non là
chất keo, khi già là chất sừng, khi gặp ẩm ướt lại phục hồi dạng cũ. Mộc nhĩ
là một loại thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao, ăn nhiều mộc nhĩ giúp trị các
bệnh về đường ruột.

13


2. Sơ đồ quy trình.
Xử lý nguyên liệu

Hấp khử trùng túi mùn cưa

Cấy giống và ươm túi mùn cưa

Rạch bịch, treo bịch


Chăm sóc và thu hái

3. Cơng việc tiến hành:Đóng bịch làm cổ nút nấm mộc nhĩ.
* Chuẩn bị:
- Dụng cụ:cổ nút, nịt buộc, túi nilon 19x37 cm.
- Nguyên liệu: mùn cưa đã được phối trộn.
* Tiến hành:
- Đóng bịch : mùn cưa được đóng vào túi nilon có kích thước 19x37cm,
là loại túi gương, chịu nhiệt (túi PP), sao cho trọng lượng mỗi túi đạt từ 1,2–
1,4kg.

14


Cho mùn cưa vào bịch rồi đóng và làm cổ nút
- Làm cổ nút : Dùng tay ấn nhẹ bịch cho bịch căng vừa đủ ,sau đó luồn
cổ nút bằng nhựa PE qua miệng bịch ( sao cho cổ nút phải nằm chính giữa
bịch ) rồi cố định bằng day buộc và nút bông lại.
* Lưu ý:
- Bịch của nấm mộc nhĩ khơng chặt hơn nấm linh chi.
VI. QUY TRÌNH NI TRỒNG NẤM SỊ.
1. Giới thiệu nấm sị.
Nấm sị hay còn gọi là nấm bào ngư là loại thức ăn ngon, là thực phẩm
có giá trị dinh dưỡng khá cao, cung cấp một lượng đáng kể chất đạm, đường
bột, nhiều vitamin và khống chất, đồng thời là dược liệu q giá trong việc
duy trì, bảo vệ sức khỏe phịng chống nhiều bệnh kể cả ung thư, ung bướu và
cũng là nguồn hàng xuất khẩu có giá trị.Nấm sị, ngồi tác dụng làm thực
15



phẩm là loại rau sạch có vị ngọt, tính ấm, cịn có tác dụng làm thuốc: hạ
huyết áp, hạ cholesterol và kháng u bướu , thường được dùng trị lưng đùi lạnh
đau và chân tay yếu mỏi.
2. Sơ đồ quy trình.
Rơm rạ làm ướt bằng nước
vơi trong

Ủ đống
3 – 4 ngày
Đảo rơm, chỉnh độ ẩm
3 – 4 ngày
Băm rơm rạ sau đó ủ lại 1-2
ngày, đảo và để nguội cấy
giống

Ươm bịch, nuôi sợi 20 - 25
ngày

3. Công việc tiến hành:Ủ bơng phé thải làm nấm sị, gĩu và phơi tơi
đống bơng đã ủ.
a. Ủ bơng phé thải làm nấm sị.
* Chuẩn bị:
- Dụng cụ: cào, xẻng, 4 kệ lót, dây, nilon.
- Nguyên liệu: 1 tấn bông phế thải, nước, vôi bột.
* Tiến hành:
- Bước 1: Trải đều bông phế thải ra sân.
- Bước 2: Phun nước đều cho thật ướt bông, vừa phun nước vừa đảo
cho bông được ướt đều.
16



- Bước 3: Rắc vôi bột đều bề mặt bông.
- Bước 4: Xếp kệ sau đó xếp bơng phế thải lên kệ. Đống ủ rộng 1.2m,
cao 1.5 m, dài 1.5m.

Bông được máy xúc lên đống
- Bước 5: Quây nilon xung quanh để hở đỉnh.
* Lưu ý: Phải có kệ để thốt nước.
b.Giũ và phơi tơi đống bơng đã ủ.
* Chuẩn bị:
- Dụng cụ: cào, cuốc, khay đựng, máy phay, máy xúc.
- Nguyên liệu: 1 tấn bông đã ủ được 3 ngày.
* Tiến hành:
-Tháo dây buộc và nilon quây quanh đống ủ ra.
- Dùng cào và máy xúc để giũ bông, sau đó dùng máy phay để phay tơi
bơng .
- Vận chuyển vào khu xử lý.

17


PHẦN II. CÔNG NGHỆ NUÔI CẤY MÔ TẾ BÀO
THỰC VẬT
I.ĐỊA ĐIỂM THỰC TẬP:Tại phịng thực hành của viện Sinh Nơng khu nhà C6.
1. Người hướng dẫn:Vũ Thị Lan Phương.
2. Thời gian: 22/06/2015 - 25/06/2015.
3. Nội dung công việc.
- Pha các dung dịch mẹ của môi trường MS.
- Pha môi trường nhân nhanh lan trần.
- Cấy chuyển lan trần.

II. ĐỐI TƯỢNG:
- Lan trần.
III. THÀNH PHẦN MÔI TRƯỜNG.
* Stock đa lượng MS: SKOOG I (Pha thành 1L với nồng độ sủ sụng
khi pha 1L môi trường là 50ml/l).
Thành phần

Khối lượng

NH4NO3

33g

KNO3

38g

MgSO4.7H2O

10g

KH2PO4

3.4g

CaCl2.2H2O

8.8g

Cân và dùng nước cất hoà tan lần lượt tùng chất trong becher cho tan hoàn

toàn. Dùng ống đong 1L điều chỉng cho đủ 1L.

18


*Stock sắt MS: SKOOG II (Pha thành 200ml với nồng độ sử dụng khi
pha 1L môi truờng MS là 2ml/l).
Thành phần

Khối lượng

NaEDTA

7.46g

FeSO4.7H2O

5.56g

- Cân và hoà tan từng chất bằng 100ml nước cất trong mỗi bécher
riêng.
- Đặt 2 bécher dung dịch lên bếp và gia nhiệt cho dung dịch ấm lên vừa
có hơi nóng bốc lên là được.
- Khuấy đều và đổ dung dịch Na 2EDTA vào ống đọng 200ml rồi cho từ
từ dung dịch FeSO4.7H2O vào, vừa khuấy vừa cho. Để nguội rồi cho vào bình
tối, bảo quản trong tủ lạnh.
* Stock vi lượng MS: SKOOG III (Pha thành 500ml với nồng độ sử
dụng khi pha 1L môi trường MS là 5ml/l).
Thành phần
H3PO4

MnSO4.4H2O
ZnSO4.7H2O
KI
MoO4.Na2.2H2O
CoCl2.6H2O
CuSO4.5H2O

Khối lượng
600mg
2230mg
860mg
83mg
25mg
5mg
5mg

- Cân 3 chất đầu tiên và hoà tan với nước cất trong từng bécher riêng.
Cho từng dung dịch theo thứ tự vào ống đong 500ml.
- Sau khi hút 1ml dung dịch stock con của 4 chất tiếp theo cho vào ống
đong, vừa cho vừa khuấy đều và thêm nước cất cho đủ 500ml.
* Vitamin (Pha thành 500ml với nồng độ sử dụng khi pha 1L môi
trường MS là 5ml/l).
Thành phần

Khối lượng
19


Glyxin


400mg

B5

100mg

B6

100mg

B1

20mg

- Cân và hòa tan tùng chất bằng 100ml nước cất trong mỗi becsheer
riêng.
- Cho thứ tự tùng chất vào ống đong có chứa nước cất, vừa cho vừa
khuấy đều và thêm nước cho đủ 500ml.
Giải thích

Cách tiến hành
IV. PHA MƠI TRƯỜNG NI CẤY.
1. Mơi trường cơ bản nhất.
- Các stock MS, nước dừa, chuối chín, inositol,
than hoạt tính, đường, agar.

20


2. Dụng cụ.

- Pipet, ống đong định mức, cân điện tử, phễu
thủy tinh, máy đo PH, nồi, bếp ga, máy đo pH, đũa.
3. Cách pha.
* Công thức cho 1L môi trường.
MS + 100ml/l nước dừa + 60g/l chuối chín +
20g/l đường + 0,2g/l than hoạt tính + 6,7g/l agar PH=
5,6 - 5,8.
* Tiến hành pha 3L môi trường.

-

STT

Thành phần

1 lit

3 lit

1

SKOOG I

50ml/l

150ml

2

SKOOG II


2ml/l

6ml

3

SKOOG III

5ml/l

15ml

4

Vitamin

5ml/l

15ml

5

Nước dừa

100ml/l

300ml

6


Dịch chuối

100ml/l

300ml

Cho

SKOOG II vào cuối
cùng để khơng bị
kết tủa sớm làm
hỏng mơi trường.

chín
7

Đường

20g/l

60g/l

8

Than hoạt tính

0,2g/l

0,6g/l


9

Agar

6,7g/l

18g/l

10

Inositol

100mg/l

300mg

- Để riêng từng loại hóa chất, có ghi tên rõ ràng.
- Dùng ống đong lấy 15ml SKOOG I; 15ml
21


SKOOG III; Vitamin 15ml, nước dừa, 300g chuối chín
đã xay nhuyễn và lọc sạch lấy 300ml nước chuối lần
lượt cho vào ống định mức 2l. Tiếp tục cho 6ml
SKOOG II vào ống đong cuối cùng. Sau đó cho tiếp
nước cất vào ống đong cho đủ 2l rồi đổ ra nồi lại đong
- Cần chuẩn
độ pH vì pH là yếu


tiếp 1L nước cất rồi đổ vào nồi trên, khuấy đều.
- Cho lên bếp ga đun và khuấy đều, khi dung

tố cực kì quan trọng dịch sơi thì cho đường, agar vào và tiếp tục khuấy đều
trong môi trường. cho tan. Cuối cùng là cho than hoạt tính, khuấy tầm 1
Ảnh hưởng tới sự phút thì tắt bếp rồi bắc nồi ra. Để nồi dung dịch nguội
0
tương tác các chất tầm 60 - 70 C thì tiến hành chuẩn độ pH.

đặc biệt là q trình
khử trùng. pH thấp
mơi trường lỏng, pH
cao

mơi

trường

cứng.
- Vừa khuấy
vừa chuẩn độ dung
dịch để môi trường
không

bị

đông

* Chuẩn độ pH.
- Lấy 1 ca nước cất chuẩn độ trước, thấy pH=7 ta

tiến hành chuẩn độ dung dịch (chú ý vừa khuấy vừa
chuẩn độ dung dịch).
- Khi chuẩn độ dung dịch pH đạt 5,8 là được.
Yêu cầu nếu pH > 5,8 ta cần bổ sung HCL để hạ pH
xuống, nếu pH < 5,8 ta cần bổ sung thêm NaOH để pH
đạt 5,8.

nhanh như thế ta
khơng

chuẩn

độ

đươc. Ta phải chuẩn
độ nhanh để đổ ra
bình tam giác trước
khi môi trường bị
đông.

22


-

Hấp

khử

trùng lá bước vô

cùng quan trọng vị
trong môi trường để
nuôi cấy có chứa

4. Hấp khử trùng.
- Sau khi chuẩn độ pH xong, ta chuẩn bị bình

vitamin,… tam giác sạch để tiến hành đổ dung dịch vào. Đổ dung
rất thích hợp cho các dịch mơi trường vào ca nhựa, sau đó rót vào bình tam
đường,

vi giác khơng để q nhiều hay q ít, tầm 10 - 15ml là
khuẩn phát triển vì được. Sau đó để mơi trường nguội hẳn, ta đậy nút bông
thế mẫu nuôi cấy sẽ và nút giấy vào.
loại

nấm



chết, sự vơ trùng là

- Tiếp tục xếp bình vào giỏ sắt và đưa vào nồi

điều kiện cần thiết hấp ở nhiệt độ 121oC, thời gian 20 phút, áp suất 1atm.
trong việc ni cấy.
-

Phải


để

nguội hẳn trước khi
đậy nút bơng lại vì
làm

như

vậy

sẽ

khơng bị hấp hơi
trên thành của bình
tam giác rồi chảy
xuống dung dịch.

- Xử lý bằng
nhiệt ẩm có khả
năng xuyên thấm và
làm giảm nhanh số
lượng vi sinh vật
23


hơn nhiệt khô. Cố
thể tiêu diệt các nội
bào tử kháng nhiệt ở
vi sinh vật.


Cho bình vào nồi hấp

- Khi nồi hấp đạt nhiệt độ 121oC rồi thì giảm đến
80oC thì mở nồi hấp đợi đến khi nhiệt độ còn 50 oC thì
bỏ giỏ sắt đựng các bình mơi trường ra ngồi. Xếp bình
gọn lại, thay nút giấy cho các bình bị ướt.

24


- Ta phải khử
trùng toàn bộ nơi
thao tác cấy và dụng
cụ cấy để đến khi
tiến hành cấy sẽ
khơng

bị

nhiễm

khuẩn

làm

hỏng

mẫu cấy.

Bỏ bình ra ngồi nồi hấp

* Lưu ý:
- Khơng được đặt bình q nghiêng vì sẽ làm
mơi trường trong bình chạm vào nút bông.
V. NHÂN NHANH.
1. Đối tượng nhân:
-Lan trần.
2. Dụng cụ, hóa chất.
- Dụng cụ, thiết bị: găng tay cao su, đèn cồn, đĩa
đựng dụng cụ, dao, que cấy, cồn 700, tủ cấy, khăn lau,
giấy khử trùng.
- Mẫu: bình ni cấy lan trần, bình mơi trường.
3. Cách tiến hành.
* Khử trùng nơi thao tác cấy và dụng cụ cấy.
25


×