Tải bản đầy đủ (.doc) (106 trang)

GIÁO ÁN HÓA HỌC 10 NÂNG CAO (ĐẦY ĐỦ)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.23 MB, 106 trang )

Trờng THPT Hoàng Mai

Tổ: Hoá - Sinh

Ngy son: 24/08/2008
Tit 1
ễN TP U NM ( tit 1)
I.
MC TIấU.
1. Kin thc : Hc sinh bit h thng húa nhng kin thc ó hc trong chng trỡnh cp 2 :
- Cỏc khỏi nim v nh lut c bn : Nguyờn t, nguyờn t, húa tr ca nguyờn t, nh lut
bo ton khi lng, mol.
- Cỏc cụng thc tớnh : T khi ca cht khớ, tan v nng dung dch.
- S phõn loi cỏc hp cht vụ c, bng tun hon cỏc nguyờn t húa hc.
2. K nng : HS rốn luyn kh nng suy lun logic,khỏi quỏt, tng hp cỏc kin thc ó hc
chun b kin thc c s tt cho vic hc phn sau ca chng trỡnh.
3. Tỡnh cm thỏi :
- Rốn luyn thỏi lm vic khoa hc, nghiờm tỳc cn thn v sỏng to trong hc tp.
- Xõy dng thỏi hc tp tớch cc, ch ng,hp tỏc cú k hoch.
- To c s cho hc sinh yờu thớch mụn hoỏ hc.
II. CHUN B - PHNG PHP
1.Chun b:
*Giỏo viờn : Giỏo ỏn v h thng cõu hi ụn tp lý thuyt tt..
*Hc sinh : T ụn li cỏc ni dung kin thc lý thuyt ó hc cp II.
2.Phng phỏp:
- m thoi tỏi hin.
- Trao i, tho lun.
III. TIN TRèNH TIT HC :
1. n nh lp.
2. Phn ụn tp.
HOT NG CA GV - HS


Hot ng 1: Cu to nguyờn t
GV nờu vn : Hóy cho bit :
+ Thnh phn cu to ca nguyờn t.
+ c tớnh cỏc ht.
+ Mi quan h gia s ht proton v electron.
+ S ht electron ti a trong mi lp.
- HS tr li cỏc cõu hi.
Hot ng 2: Nguyờn t húa hc, húa tr ca
mt nguyờn t.
- GV nờu vn : Hóy cho bit :
+ Nguyờn t húa hc l gỡ ?
+ Húa tr ca mt nguyờn t ? Cỏch xỏc nh
húa tr ?
- HS tr li cỏc cõu hi, hon thnh vớ d.
Hot ng 3: nh lut bo ton khi lng.
- GV nờu vn : Ni dung nh lut v vn
dng?
- HS tr li cỏc cõu hi.
Hot ng 4: Mol.
- GV nờu vn :
+ Th no l mol, khi lng mol, th tớch
Giáo án hoá học 10 nâng cao

NI DUNG
I. Kin thc cn nm vng.
1. Nguyờn t.
Proton (p)
Ht nhõn
S p
Thnh phn :

(+)Ntron (n) =S e
Lp v : Electron (e)
(-)
S ht electron ti a trong mi lp :
2. Nguyờn t húa hc.
nh ngha :
Tớnh cht húa hc ca nhng nguyờn t ca
cựng mt nguyờn t :
3. Húa tr ca mt nguyờn t.
nh ngha :
Cỏch xỏc nh :
4. nh lut bo ton khi lng.
+ Ni dung :
+ Vn dng :
5. Mol.
Mol :
Khi lng mol (M, gam):
1

Giáo viên: Nguyễn Thị Nga


Trêng THPT Hoµng Mai

mol của chất khí ?
+ Mối quan hệ giữa khối lượng, thể tích và
lượng chất ?
- HS trả lời các câu hỏi và mô tả sự chuyển
đổi giữa các đại lượng bằng sơ đồ.


Tæ: Ho¸ - Sinh

• Thể tích mol của chất khí (V, lit) :
Ở đktc : V = 22,4 lit (với mọi chất khí)
Thể tích chất
khí ở đktc
(V)

Khối lượng
chất (m)

n = m/M
V=22,4.n
M = n.M
Lượng
chất (n)
n=V/22,4

N = A/n

A = n.N

Số ph â n tử
ch ất (A)

Hoạt động 5: Tỉ khối của chất khí.
- GV nêu vấn đề : Các công thức tính tỉ khối
của khí A đối với khí B, đối với không khí ?
Ý nghĩa các công thức ?
- HS trả lời.

Hoạt động 6 : Dung dịch.
- GV nêu vấn đề :
+ Độ tan ? Các yếu tố ảnh hưởng đến độ tan
của chất rắn, chất khí trong nước ?
- HS trả lời.
- GV nêu vấn đề :
+ Các công thức tính các loại nồng độ ? Ý
nghĩa các công thức ?
- HS trả lời.

6. Tỉ khối của chất khí.
• Tỉ khối của khí A đối với khí B :
dA/B = MA/MB
MA, MB: Khối lượng mol của A và B.
• Tỉ khối của khí A đối với không khí :
dA/B = MA/29
7. Dung dịch.
a) Độ tan (S, gam):
- Định nghĩa :
- Các yếu tố ảnh hưởng :
+ Chất rắn :
+ Chất khí :
b) Nồng độ của dung dịch :
+ Nồng độ phần trăm (C%):
+ Nồng độ mol (CM):

Hoạt động 7: Sự phân loại các hợp chất vô
cơ.
- GV nêu vấn đề :Kể tên các loại các hợp
chất vô cơ và tính chất hóa học của mỗi loại

hợp chất ?

8. Sự phân loại các hợp chất vô cơ (phân
loại theo tính chất hóa học).
a) Oxit : Oxit bazơ ,Oxit axit
Oxit trung tính, Oxit lưỡng tính.
b) Axit :
c) Bazơ :
d) Muối :

- HS trả lời.
Hoạt động 8. Bảng tuần hoàn các nguyên tố
hóa học.
- GV nêu vấn đề :
+ Cấu tạo của Bảng tuần hoàn các nguyên tố
hóa học ?
+ Sự biến thiên tính chất trong mỗi chu kỳ,

9. Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.
• Ô nguyên tố :
• Chu kỳ :
- Định nghĩa :
- Sự biến thiên trong mỗi chu kỳ, từ trái qua

Gi¸o ¸n ho¸ häc 10 n©ng cao

2

Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Nga



Trêng THPT Hoµng Mai

Tæ: Ho¸ - Sinh

trong mỗi nhóm ?

phải:
+ Số electron ngoài cùng :
+ Tính kim loại, phi kim :
- HS trả lời.
• Nhóm :
Hoạt động 9:
- Định nghĩa :
-GV cho một số bài tập và dặn dò học sinh
- Sự biến thiên trong mỗi nhóm, từ trên xuống
về nhà ôn tập tốt lí thuyết và xem lại các
dưới:
dạng bài tập liên quan chuẩn bị cho tiết luyện + Số lớp electron :
tập tiếp
+ Tính kim loại, phi kim :
theo – luyện tập sửa bài tập.
-HS: Lắng nghe tiếp thu và ghi nhớ.

Gi¸o ¸n ho¸ häc 10 n©ng cao

3

Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Nga



Trờng THPT Hoàng Mai

Tổ: Hoá - Sinh

Ngy son: 24/08/2008
Tit 2
ễN TP U NM ( tit 2)
I.MC TIấU.
1. Kin thc : Hc sinh bit h thng húa nhng kin thc ó hc trong chng trỡnh cp 2 :
- Cỏc khỏi nim v nh lut c bn : Nguyờn t, nguyờn t, húa tr ca nguyờn t, nh lut
bo ton khi lng, mol.
- Cỏc cụng thc tớnh : T khi ca cht khớ, tan v nng dung dch.
- S phõn loi cỏc hp cht vụ c, bng tun hon cỏc nguyờn t húa hc.
2. K nng : HS rốn luyn k nng lm bi tp, vn dng nhng kin thc ó hc lm bi
tp, chun b kin thc c s tt cho vic hc phn sau ca chng trỡnh.
3. Tỡnh cm thỏi :
- Rốn luyn thỏi lm vic khoa hc, nghiờm tỳc cn thn v sỏng to trong hc tp.
- Xõy dng thỏi hc tp tớch cc, ch ng,hp tỏc cú k hoch.
- To c s cho hc sinh yờu thớch mụn hoỏ hc.
II. CHUN B - PHNG PHP
1.Chun b:
*Giỏo viờn : Giỏo ỏn v h thng bi tp ụn tp tt..
*Hc sinh : T ụn li cỏc ni dung kin thc ó hc cp II chun b lm tt phn luyn
tp lm bi tp do GV a ra..
2.Phng phỏp:
- T chc hot ng nhúm
- Trao i, tho lun.
III. TIN TRèNH TIT HC :
1.n nh lp.

2.Phn ụn tp.
HOT NG CA GV - HS
NI DUNG
Hot ng 1.
GV cho HS kim tra chộo v bi tp, theo dừi,
hng dn HS lm vic.
Hot ng 2.
GV cho HS gii mt s bi tp trong phn ó
II. BI TP.
ra theo tng ni dung kin thc ó cng c
theo tng nhúm hc tp ó phõn chia sau ú
cho cỏc nhúm trỡnh by kt qu. GV nhn xột
ỏnh giỏ v b sung thờm mt s vn quan
1. Bi tp v nguyờn t, nguyờn t, húa tr
trng cn thit cn lu ý cho HS khi lm bi
ca nguyờn t. (nhúm 1)
tp.
Bi 1.
Bi 1. Hóy in vo ụ trng nhng s liu
S e S e
thớch hp :
Nguyờn S S S
lp
lp
t
p
e lp e trong ngoi
Nguyờn S S
S
S e S e

cựng cựng
t
p
e lp e lp
lp
Nit
7
7
2
2
5
trong ngoi
Natri
11 11
3
2
1
Giáo án hoá học 10 nâng cao

4

Giáo viên: Nguyễn Thị Nga


Trêng THPT Hoµng Mai

Nitơ
Natri
Lưu
huỳnh

Agon

7

2
11

16

cùng
2
2

Tæ: Ho¸ - Sinh

cùng

Lưu
huỳnh
Agon

16

16

3

2

6


18

18

3

2

8

2
18

Bài 2.

2

Bài 2.
11p
Natri có nguyên tử khối là 23, hạt nhân nguyên 12n
tử có 11 proton.Tính số hạt nơtron, electron; số
electron trong mỗi lớp của nguyên tử natri.
Hoạt động 3. GV củng cố:
+ mối quan hệ giữa số hạt proton và electron.
+ cách tính số n dựa vào nguyên tử khối.
+ cách tính số e trong từng lớp dựa vào số
electron tối đa trong mỗi lớp.
Bài 3 : Tính hóa trị của các nguyên tố :
a) Cacbon trong các hợp chất : CH4, CO, CO2.

b) Sắt trong các hợp chất : Fe2O3, FeO.

11
+

2e

8e

1e

Lớp 1 Lớp 2 Lớp 3
Bài 3.:
IV II IV
CH4 CO CO2

III
III
FeO Fe2O3

2. Bài tập về mol, tỉ khối của chất khí,
định luật bảo toàn khối lượng.(nhóm2)

Bài 4. Tính khối lượng của :
a)
Hỗn hợp chất rắn gồm 0,2 mol Fe và
0,5 mol Cu.
b)
Hỗn hợp chất khí gồm 33,6 lit CO2;
11,2 lit CO và 5,6 lit N2 (các thể tích khí đo

ở đktc).

Bài 4.
a) mhh = 0,2 x 56 + 0,5 x 64 = 43,2 g.
b) mhh = (33,6 x 44 + 11,2 x 28 + 5,6 x
28)/22,4 = 87 g.

Bài 5.Tính thể tích (đktc) của :
a)
Hỗn hợp khí gồm 0,75 mol CO2; 0,5
mol CO và 0,25 mol N2.
b)
Hỗn hợp chất khí gồm 6,4 gam khí O2
và 22,4 gam khí N2.

Bài 5.
a) Vhh = (0,75 + 0,5) x 22,4 = 28 lit.
b) Vhh = (6,4/32 + 22,4/28) x 22,4 = 22,4 lit.

Bài 6. Có những chất khí riêng biệt sau : NH3, Bài 6. a) dNH3/ N2 = 17/28 = 0,61
SO2, H2. Hãy tính :
dSO2/ N2 = 64/28 = 2,29
a)
Tỉ khối của mỗi khí trên đối với khí nitơ
dH2/ N2 = 2/28 = 0,071
N2.
b)
Tỉ khối của mỗi khí trên đối với không
b) dNH3/ kk = 17/29 = 0,59
khí.

dSO2/ kk = 64/29 = 2,21
dH2/ kk = 2/29 = 0,069
Bài 7. Theo định luật bảo toàn khối lượng,
khối lượng chất rắn tăng khi nung bột Cu
trong không khí là do phản ứng sau :
Cu + 1/2O2 → CuO
Cứ 1 mol Cu phản ứng thì ∆m = mO2 = 16g
x mol Cu phản ứng thì ∆m = 1,6g
=> x = (1,6 x 1)/16 = 0,1 mol
=> khối lượng Cu phản ứng :
m = 64 x 0,1 = 6,4g.

Bài 7. Nung m (g) bột Cu trong không khí đến
khối lượng không đổi thấy khối lượng chất rắn
tăng thêm 1,6 gam.Tính m.

Gi¸o ¸n ho¸ häc 10 n©ng cao

5

Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Nga


Trờng THPT Hoàng Mai

Tổ: Hoá - Sinh

Bi 8.
Lm bay hi 300 gam nc ra khi 700 gam
dung dch mui 12%, nhn thy cú 5 gam

mui kt tinh tỏch ra khi dung dch.Tớnh nng
phn trm ca dung dch mui bóo hũa
trong iu kin nhit ca thớ nghim.

3. Bi tp v dung dch, tớnh cht cỏc hp
cht vụ c.(nhúm 3)
Bi 8.
Trong iu kin nhit ca thớ nghim,
dung dch mui bóo hũa cú :
mct = 12% x 700 5 = 79 gam
mdd = 700 300 5 = 395 gam
=> C% = (79/395) x 100% = 20%.

Bi 9.
Bi 9. Trong 800 ml dung dch NaOH cú 8
a) CM = 8/(40 x 0,8) = 0,25M.
gam NaOH.
b) Quy tc pha loóng :
a) Tớnh nng mol ca dung dch NaOH.
0
0,15
b) Phi thờm bao nhiờu ml nc vo 200
ml dung dch NaOH cú dung dch
0,1
NaOH 0,1M ?
0,25
0,1
0,15/0,1 = VH2O/0,2
=> VH2O = (0,15 x 0,2)/0,1 = 0,3 lit.
Hot ng 4. GV cng c Quy tc ng

chộo pha loóng.
Bi 10. Vit cỏc phng trỡnh phn ng chng
minh :
+ SO2, HCl cú tớnh axit
+ CuO, Mg(OH)2 cú tớnh baz.

Bi 10. Cỏc phng trỡnh phn ng
SO2 + NaOH NaHSO3
HCl + NaOH NaCl + H2O
CuO + 2HCl CuCl2 + H2O
Mg(OH)2 + 2HCl MgCl2 + 2H2O
4. Bi tp v Bng tun hon. (nhúm4)

Bi 11. Nguyờn t A trong BTH cú s hiu
nguyờn t l 12.
a)
Cu to nguyờn t cỳa nguyờn t A ?
b)
Tớnh cht húa hc c trng cỳa nguyờn
t A ?
c)
So sỏnh tớnh cht húa hc cỳa nguyờn t
A vi cỏc nguyờn t ng trờn v di
trong cựng nhúm, trc v sau trong cựng
chu k ?

Bi 11.
a.Cu to nguyờn t cỳa nguyờn t A :
S p = s e = s hiu nguyờn t = 12.
S lp e = 3

S e lp trong cựng = 2
S e lp ngoi cựng = 2
b.Tớnh cht húa hc c trng cỳa nguyờn t
A : Tớnh kim loi.
c.So sỏnh tớnh cht húa hc cỳa nguyờn t A
(Mg) vi
Cỏc nguyờn t ng trờn v di trong
cựng nhúm (Be, Ca) :
Theo th t : Be, Mg, Ca thỡ :
+ S lp e cỳa cỏc nguyờn t tng dn
(2,3,4).

Giáo án hoá học 10 nâng cao

6

Giáo viên: Nguyễn Thị Nga


Trêng THPT Hoµng Mai

Tæ: Ho¸ - Sinh

+ Tính kim loại cúa các nguyên tố tăng dần.
• Các nguyên tố đứng trước và sau trong
cùng chu kỳ (Na, Al):
Theo thứ tự : Na, Mg, Al thì :
+ Số e lớp ngoài cùng cúa các nguyên tử
tăng dần (1,2,3).
+ Tính kim loại cúa các nguyên tố giảm dần.


Gi¸o ¸n ho¸ häc 10 n©ng cao

7

Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Nga


Trêng THPT Hoµng Mai

Tæ: Ho¸ - Sinh

Ngày soạn:27/8/2008
Tiết 3
CHƯƠNG I : NGUYÊN TỬ.
Bài 1. THÀNH PHẦN NGUYÊN TỬ.
I.Mục tiêu bài học:
1.Về kiến thức:
*Học sinh biết
- Thành phần cơ bản của nguyên tử gồm: vỏ nguyên tử và hạt nhân. Vỏ nguyên tử gồm các
hạt electron, hạt nhân là nơtron và proton
- Khối lượng và điện tích của e, p, n. Kích thước và khối lượng rất nhỏ của nguyên tử.
*Học sinh hiểu :
- Nguyên tử là phần tử nhỏ nhất của nguyên tố.
- Nguyên tử có cấu tạo phức tạp. Nguyên tử có cấu tạo rỗng.
2.Về kĩ năng:
- HS tập nhận xét và rút ra các kết luận từ hiện tượng thí nghiệm SGK
- HS biết sử dụng các đơn vị đo lường như: u, đvđt, nm, A0, … và giải các bài tập qui định.
3. Thái độ tình cảm :
- Tích cực hợp tác trong hoạt động nhóm, tập thể.

- HS sẽ học tập được tinh thần làm việc cộng đồng nhân loại: Mỗi vấn đề mà nhà khoa học
này chưa giải quyết được thì sẽ được các thế hệ kế tiếp giải quyết.
- Các kết luận khoa học mà các em được học là kết quả của phép qui nạp lịch sử từ đó các em
tích luỹ được các kinh nghiệm giải quyết vấn đề mà nhân loại đã tích luỹ được để dần dần
biến nó thành kinh nghiệm bản thân ứng xử trong cuộc đời riêng của mình.
- HS học tập được khả năng con người khám phá các quy luật tự nhiên để biết cách sống hoà
hợp với nó nhằm nâng cao đời sống của mình mà vẫn bảo vệ được môi trường.
II.Chuẩn bị và phương pháp:
1.Chuẩn bị:
* Giáo viên: Phóng to hình 1.3 SGK – thí nghiệm tìm ra electron của Thomson
hình 1.4 SGK thí nghiệm sự tìm ra hạt nhân của Rutherford.
* Học sinh: Soạn bài tốt trước khi lên lớp
xem lại nội dung kiến thức về nghuên tử đã học ở cấp II
2.Phương pháp:
- Vấn đáp gợi mở
- Đàm thoại nêu vấn đề
- Kể chuyện lịch sử
III. Tiến trình tiết học:
1.Ổn định tổ chức lớp :
2.Tổ chức hoạt động dạy bài mới:
GV vào bài : Từ thời cổ Hy Lạp, các nhà triết học theo trường phái Đê-mô-crit cho
rằng các chất đều cấu tạo từ những phần tử rất nhỏ gọi là Atomos nghĩa là không thể phân
chia được nữa, đó là các nguyên tử. Vậy nguyên tử có thành phần cấu tạo như thế nào, khối
lượng, kích thước bao nhiêu ?

Gi¸o ¸n ho¸ häc 10 n©ng cao

8

Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Nga



Trêng THPT Hoµng Mai

Tæ: Ho¸ - Sinh

HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS

NỘI DUNG

Hoạt động 1 : Sự tìm ra electron, khối lượng
và điện tích của eletron (Hình 1.1 và 1.2 SGK)
GV treo sơ đồ thí nghiệm tìm ra tia âm cực và
tính chất tia âm cực của Tôm – xơn, giới thiệu
sơ lược về Tôm – xơn, hướng dẫn chi tiết sơ
đồ thí nghiệm, điều kiện thí nghiệm (P = 0,001
mmHg)
- Khi nối 2 điện cực với nguồn điện U =
15000V thì màn huỳnh quang của ống thủy
tinh phát sáng màu lục, chứng tỏ điều gì ? (Có
sự xuất hiện của chùm tia không nhìn thấy
được đi từ cực âm sang cực dương xuyên qua
khe nhỏ đập lên màn huỳnh quang)
- Khi qua khe hẹp, điểm sáng thẳng hàng
chứng tỏ điều gì ? ( Tia truyền thẳng)
GV : Tôm - xơn gọi là chùm tia này là tia
âm cực.
- Nếu đặt ở phần đuôi của ống thủy tinh
trong một điện trường, vị trí vệt sáng thay đổi
như thế nào ? Điều đó chứng tỏ tính chất gì

của tia âm cực? (Vị trí vệt sáng thay đổi, lệch
về phía cực dương của điện trường ngoài. Như
vậy có lực hút tĩnh điện chứng tỏ các hạt vật
chất của chùm tia âm cực mang điện tích âm)
- Em có kết luận gì về tính chất của chùm
tia âm cực? ( Chùm tia âm cực truyền thẳng,
gồm các hạt vật chất mang điện tích âm).
HS: Trả lời giáo viên.
GV : Người ta gọi hạt vật chất mang điện âm
của chùm tia âm cực là electron.
GV : Bằng thực nghiệm, người ta đã xác
định được khối lượng và điện tích của electron.
Các electron của những nguyên tử khác nhau
là hoàn toàn giống nhau.
HS: Nghiên cứu SGK và cho biết về khối
lượng và điện tích của electron.
Hoạt động 2 : Sự tìm ra hạt nhân nguyên tử
Gi¸o ¸n ho¸ häc 10 n©ng cao

9

I. Thành phần cấu tạo nguyên tử.
1. Electron.
a. Sự tìm ra electron.
Thí nghiệm : SGK.
Kết luận :

- Có chùm tia âm cực

- Tính chất : Truyền thẳng, gồm các hạt vật

chất mang điện tích âm gọi là electron.

b. Khối lượng và điện tích của electron.
me = 9,1094. 10-31kg
qe = -1,602.10-19C
Qui ước : qe = -eo = 1-

2. Sự tìm ra hạt nhân nguyên tử.
Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Nga


Trêng THPT Hoµng Mai

Tæ: Ho¸ - Sinh

(Hình 1.3)
GV trình bày thí nghiệm chứng minh sự tồn
tại của hạt nhân nguyên tử : Bắn chùm hạt α
(mang điện tích dương, có khối lượng gấp
khoảng 7500 lần khối lượng electron) vào 1 lá
kim loại vàng mỏng, dùng màn huỳnh quang
để theo dõi đường đi của hạt. Kết quả là hầu
hết các hạt α đều xuyên thẳng qua lá vàng, 1
số rất ít chệch hướng ban đầu hoặc bật ngược
trở lại.
- Qua hiện tượng thí nghiệm em có kết luận
gì về cấu tạo nguyên tử ?
HS:Nguyên tử có cấu tạo rỗng và có hạt mang
điện tích dương với kích thước nhỏ bé so với
kích thước nguyên tử.

GV : Người ta gọi hạt mang điện tích dương
đó là hạt nhân nguyên tử, các electron chuyển
động xung quanh hạt nhân tạo ra vỏ electron.

Thí nghiệm : SGK
Kết luận :

- Nguyên tử có cấu tạo rỗng.

- Hạt nhân nguyên tử mang điện tích dương
nằm ở tâm nguyên tử có kích thước rất nhỏ
bé.

Hoạt động 3 : Cấu tạo của hạt nhân nguyên
tử.
GV : Năm 1918, Rơ-dơ-pho bắn phá hạt nhân
nguyên tử nitơ bằng hạt α đã thấy sự xuất hiện
của hạt nhân nguyên tử oxi và 1loại hạt có
khối lượng 1,6726.10-27kg(≈ 1u) mang 1 đơn vị
điện tích dương gọi là proton.
- Em có kết luận gì về loại hạt này ?
HS: Là một thành phần cấu tạo của hạt nhân
nguyên tử.

3. Cấu tạo của hạt nhân nguyên tử.
a. Sự tìm ra proton.
Thí nghiệm : SGK

GV : Năm 1932, Chat – uych (cộng tác viên
của Rơ-dơ-pho) dùng hạt α bắn phá hạt nhân

nguyên tử Be đã thấy sự xuất hiện của 1 loại
hạt mới không mang điện và có khối lượng xấp
xỉ khối lượng proton, được gọi là nơtron.
- Em hãy viết sơ đồ pư hạt nhân trên ?
HS trả lời dựa trên sự hướng dẫn của GV:áp
dụng ĐLBT điện tích và số khối.
GV:Hạt nhân gồm những loại hạt nào ?
HS:Proton, nơtron.
- Qua các thí nghiệm vừa nghiên cứu, em có

4
2

Gi¸o ¸n ho¸ häc 10 n©ng cao

10

4
2

He +

14
7

N→

17
8


O + 11 H

(α)

(p)

Kết luận : Proton là một thành phần cấu tạo
của hạt nhân nguyên tử.
b. Sự tìm ra nơtron.
Thí nghiệm : SGK
He + 94 Be →

12
6

1

C + 0n

(α)
Kết luận : Nơtron là môt thành phần cấu tạo
của hạt nhân nguyên tử.

Vậy :
+ Thành phần cấu tạo nguyên tử gồm :
Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Nga


Trêng THPT Hoµng Mai


Tæ: Ho¸ - Sinh

kết luận gì về thành phần cấu tạo nguyên tử ?

- Hạt nhân nằm ở tâm nguyên tử, gồm các
hạt proton và nơtron.
- Vỏ nguyên tử gồm các electron chuyển
động xung quanh hạt nhân.
+ Khối lượng và điện tích các loại hạt: Bảng
1.1/6 SGK.
+ Khối lượng nguyên tử tập trung hầu hết ở
- GV:Nguyên tử trung hòa về điện, có nhận hạt nhân.
xét gì về số proton và số electron trong nguyên
tử?
-HS: Trả lời Bằng nhau
-GV: Qua bảng 1.1, so sánh khối lượng của
proton, nơtron với electron, có thể thấy khối
lượng nguyên tử tập trung ở đâu ?
-HS: Ở hạt nhân
II. Kích thước, khối lượng của nguyên tử.
Hoạt động 4 : Kích thước nguyên tử
1. Kích thước.
GV : Nếu hình dung nguyên tử như một khối
- Nguyên tử có kích thước rất nhỏ khoảng
-10
-10
cầu thì đường kính nguyên tử khoảng 10 m. 10 m = 10-1nm = 1A0.
Để thuận lợi cho việc biểu diễn kích thước quá
nhỏ của nguyên tử người ta đưa ra đơn vị độ
dài phù hợp là nanonet (nm) hay angstrom

- Hạt nhân có kích thước nhỏ hơn nguyên
0
(A ). Nguyên tử nhỏ nhất là hiđro, bán kính ~ tử ~ 10.000 lần.
0,053nm. Hạt nhân có kích thước nhỏ hơn
nguyên tử rất nhiều, ~ 10.000 lần.
Ví dụ : Nếu phóng đại nguyên tử vàng lên 10 9
lần thì nguyên tử vàng có đường kính 30 cm
(to bằng quả bóng rổ), khi đó hạt nhân nguyên
tử vàng có đường kính ~ 0,003 cm (bằng hạt - Đường kính p, e còn nhỏ hơn, ~ 10-8nm.
cát nhỏ).
Đường kính của electron, proton còn nhỏ hơn 2. Khối lượng.
nhiều, ~ 10-8nm.
- Đơn vị khối lượng nguyên tử là u.
Hoạt động 5 : Khối lượng nguyên tử
19,9264.10 −27 kg
1u =
= 1,6605.10-27 kg.
GV : Thực nghiệm xác định khối lượng
12
-27
nguyên tử C là 19,9264.10 kg. Để thuận tiện
cho việc tính toán, người ta lấy giá trị 1/12
khối lượng nguyên tử

12
6

C làm đơn vị khối

lượng nguyên tử, kí hiệu là u hoặc đvc.

BT áp dụng :
- Tính khối lượng của nguyên tử hiđro theo
u, biết khối lượng nguyên tử của nó là
Gi¸o ¸n ho¸ häc 10 n©ng cao

11

Vd : Khối lượng nguyên tử Hiđro là :
1,6735.10 −27
≈ 1u
1,6605.10 − 27

Số nguyên tử C có trong 1g C là :
Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Nga


Trêng THPT Hoµng Mai

Tæ: Ho¸ - Sinh

1,6735.10-27kg.
1.10 −3
22
− 27 ≈ 5.10
- Tính số nguyên tử C có trong 1 gam 19,9264.10
cacbon biết khối lượng của 1 nguyên tử cacbon
là 19,9264. 10-27kg.
HS: Tính toán dựa vào sự hướng dẫn của GV
- Phân biệt : Khối lượng tuyệt đối, khối
lượng tương đối (nguyên tử khối)

GV : Khối lượng tuyệt đối của nguyên tử = m e
+ mp + mn tính bằng đơn vị kg trong hệ SI.
Khối lượng tương đối của nguyên tử (nguyên
tử khối) = mp + mn, không có đơn vị.
Ví dụ : KL tuyệt đối của nguyên tử H bằng
1,6725.10-27kg. Vậy KL tương đối của nguyên
tử H bằng bao nhiêu ? (1,008)
4. Củng cố :
- Tóm tắt về thành phần cấu tạo nguyên tử theo sơ đồ :
Các proton mang điện tích dương Số p
Hạt nhân
Các nơtron không mang điện
=
Nguyên tử (Cấu tạo phức tạp, rỗng)
số
e
Vỏ electron : Các electron mang điện tích âm
Khối lượng nguyên tử = Σ (me + mp + mn)
= Σ ( mp + m n )

Ngày soạn: 30/8/2008
Gi¸o ¸n ho¸ häc 10 n©ng cao

12

Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Nga


Trờng THPT Hoàng Mai


Tổ: Hoá - Sinh

Tit 4
BI 2 : HT NHN NGUYấN T. NGUYấN T HểA HC.
I.MC TIấU
1.V kin thc:
*Hc sinh bit :
- Khỏi nim v s n v in tớch ht nhõn, phõn bit khỏi nim s n v in tớch
ht nhõn (Z) vi in tớch ht nhõn (Z+)
- Kớ hiu nguyờn t.
*Hc sinh hiu :
- Khỏi nim v s khi
- Khỏi nim v s hiu nguyờn t.
*Hc sinh vn dng : S dng thnh tho cụng thc tớnh s khi, kớ hiu nguyờn t,
mi quan h gia s in tớch ht nhõn, s p, s e.
2.V k nng :
- HS c rốn k nng gii cỏc bi tp liờn quan cỏc vn sau: in tớch ht nhõn, s khi, kớ
hiu nguyờn t, nguyờn t khi, nguyờn t khi trung bỡnh.
3.V tỡnh cm thỏi :
- To cho hc sinh cm hng nim yờu thớch khoa hc hn khi nghiờn cu sõu sc hn v ht
nhõn nguyờn t v nguyờn t hoỏ hc.
II.CHUN B - PHNG PHP:
1.Chun b:
*Giỏo viờn :Chuẩn bị phiếu học tập.
*Hc sinh : Nm vng c im ca cỏc ht cu to nờn nguyờn t.
Nghiên cứu bài mới
2.Phng phỏp : Gi m, t nghiờn cu, m thoi, hot ng nhúm.
III. TIN TRèNH TIT HC :
1. n nh lp.
2. Kim tra bi c :

Cõu 1.Trỡnh by thnh phn cu to nguyờn t.
Nờu c tớnh cỏc loi ht ?
Cõu 2.Tng 3 loi ht cu to nờn nguyờn t nguyờn t X l 115.
S ht mang in nhiu hn khụng mang in l 25. Tớnh P, N, E ?
3. Bi mi :
Vo bi : Hụm nay chỳng ta s cựng tỡm hiu xem nhng i lng no c trng
cho ht nhõn nguyờn t v nguyờn t húa hc ?

HOT NG CA GV-HS

Giáo án hoá học 10 nâng cao

NI DUNG

13

Giáo viên: Nguyễn Thị Nga


Trờng THPT Hoàng Mai

Hot ng 1 : in tớch ht nhõn
GV phỏt phiu hc tp s 1, nhúm cỏc HS
suy ngh, c SGK v thc hin cỏc yờu cu :
- Ht nhõn nguyờn t c to nờn t
nhng loi ht c bn no ?
- in tớch ht nhõn do loi ht no quyt
nh ? Gi s nguyờn t Z proton thỡ thn l
bao nhiờu ?
-Nguyên tử trung hoà về điện(tổng điện tích

của nguyên tử bằng không).Vậy số hạt e của
ng.tử là bao nhiêu?
- Mi liờn quan gia s proton, s electron,
s in tớch ht nhõn ?
- S n v thn ca nguyờn t oxi l 8.
Vy s proton, s electron ca nguyờn t oxi
l bng bao nhiờu ?
Hot ng 2 : S khi ca ht nhõn
HS c SGK v tr li cỏc yờu cu ca
phiu hc tp s 2.
- S khi ca ht nhõn l gỡ ? Kớ hiu ?
- Ht nhõn nguyờn t oxi cú 8 proton v 9
ntron. S khi nguyờn t oxi bng bao
nhiờu?
- Nguyờn t Clo cú thn l 17+, s khi l
35. Tỡm s ntron ?
- Nguyờn t Kali cú s khi l 39, ht nhõn
cú 20 ntron. thn nguyờn t kali l bao
nhiờu ?
- Lp v nguyờn t lu hunh cú 16e. Bit
s khi nguyờn t lu hunh l 33. Tỡm s
ntron?.
- Nguyờn t cú Z proton v N ntron thỡ s
khi v nguyờn t khi ca nú bng bao
nhiờu ? Cú nhn xột gỡ v 2 tr s ú? (Xp x
v tr s nhng khỏc ý ngha).
GV thụng bỏo : S khi A v s n v thn
l nhng c trng rt quan trng ca nguyờn
t. Da vo A v Z, ta bit c cu to
nguyờn t.


Tổ: Hoá - Sinh

I. Ht nhõn nguyờn t.
1. in tớch ht nhõn :
Nguyờn t có Z proton thỡ :
- in tớch ht nhõn l Z+
- S n v in tớch ht nhõn l Z
-Số hạt e là Z

S electron = S proton = S n v in tớch
ht nhõn = Z.

2. S khi ca ht nhõn.
a) Kớ hiu : A
Z : S proton
A=Z+N
N : S ntron
b. Vớ d : Ht nhõn nguyờn t oxi cú 8 proton
v 9 ntron. S khi ca ht nhõn nguyờn t
oxi : A = 8 + 9 = 17

Lu ý : Nguyờn t khi, s khi, khi lng
mol nguyờn t xp x nhau v tr s nhng
khỏc nhau v ý ngha.

II. Nguyờn t húa hc.
Hot ng 3 : nh ngha nguyờn t húa hc
1. nh ngha : SGK
- Em hóy tỡm hiu SGK v cho bit th no l

Giáo án hoá học 10 nâng cao

14

Giáo viên: Nguyễn Thị Nga


Trêng THPT Hoµng Mai

Tæ: Ho¸ - Sinh

nguyên tố hóa học ? Các nguyên tử của cùng
nguyên tố có gì giống nhau ?
.Hoạt động 4 : Số hiệu nguyên tử
- HS đọc SGK và cho biết số hiệu nguyên 2. Số hiệu nguyên tử.
tử là gì ?
- Khái niệm : SGK
- Số hiệu nguyên tử cho biết những gì ?
- Kí hiệu : Z
Số hiệu nguyên tử = số e = số p
Hoạt động 5 : Kí hiệu nguyên tử
Số đơn vị đthn = Z
GV thông báo vấn đề vì sao phải có kí hiệu 3. Kí hiệu nguyên tử.
nguyên tử, cách kí hiệu nguyên tử.
X : kí hiệu nguyên tử
A
Phát phiếu học tập số 3.
A : số khối
Z X
23

- Từ kí hiệu 11 Na ta có thể biết được những
Z : số hiệu nguyên tử
gì ?
Nguyên tử khối = 23
23
N = A – Z = 23 – 11 = 12
- Các bài tập củng cố.
11 Na
Z = Số p = Số e = Số đơn vị đthn
GV thu 5 phiếu nhanh nhất.
= Số hiệu nguyên tử = STT = 11
Đthn = 11+

4. Củng cố : Khoanh tròn vào phương án đúng nhất trong các câu sau:
Câu 1: Kí hiệu ZA X cho biết :
A. Số hiệu nguyên tử
B. Số khối của hạt nhân.
C. Thành phần cấu tạo nguyên tử, tên nguyên tố, nguyên tử khối
D. Cả A, B, C.
(§¸p ¸n D)
Câu 2: Câu nào sau đây đúng trong mọi trường hợp:
A. Số hiệu nguyên tử bằng số đơn vị đthn nguyên tử.
B. Trong hạt nhân nguyên tử, số p = số n.
C. Trong phân tử, số p ở hạt nhân bằng số e ở lớp vỏ.
D. Các hạt vi mô có số e ở vỏ bằng nhau thuộc cùng một nguyên tố.
(§¸p ¸n c)
Câu 3: Phát biểu nào sau đây luôn đúng :
A. Chỉ có hạt nhân nguyên tử oxi mới có 8 nơtron.
B. Chỉ có hạt nhân nguyên tử oxi mới có 8 proton.
C. Chỉ có nguyên tử oxi mới có 8 electron.

D. Chỉ có hạt nhân nguyên tử oxi mới có tỉ lệ số proton và số nơtron là 1 : 1.
(§¸p ¸n b)

Ngày soạn: 3/09/2008

Gi¸o ¸n ho¸ häc 10 n©ng cao

15

Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Nga


Trêng THPT Hoµng Mai

Tæ: Ho¸ - Sinh

Tiết 5
BÀI 3 : ĐỒNG VỊ. NGUYÊN TỬ KHỐI VÀ
NGUYÊN TỬ KHỐI TRUNG BÌNH
I.MỤC TIÊU
1.Về kiến thức:
*Học sinh biết :
- Khái niệm đồng vị
- Khái niệm nguyên tử khối, nguyên tử khối trung bình.
*Học sinh hiểu:
- Cách xác định nguyên tử khối trung bình.
*Học sinh vận dụng :
- Tính nguyên tử khối trung bình của nguyên tố hóa học một cách thành thạo.
2.Về kĩ năng :
- HS được rèn kĩ năng giải các bài tập liên quan các vấn đề sau:

Điện tích hạt nhân, số khối, kí hiệu nguyên tử, nguyên tử khối, nguyên tử khối trung bình.
3.Về tình cảm - thái độ:
- Tạo cho học sinh cảm hứng niềm yêu thích khoa học hơn khi nghiên cứu về đồng vị và tại
sao phải tính nguyên tử khối trung bình để thấy được mối liên hệ giữa khoa học và thực tế
cuộc sống.
II.CHUẨN BỊ - PHƯƠNG PHÁP:
1.Chuẩn bị:
*GV: nhắc nhở HS học kĩ phần tổng kết bài 1.
*HS: Thực hiện lời giáo viên nhắc nhở và soạn bài mới tốt.
2.Phương pháp:
- Vấn đáp gợi mở.
- Đàm thoại nêu vấn đề.
III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1.Ổn định tổ chức lớp:
2.Kiểm tra bài cũ:
Câu 1: Định nghĩa NTHH. Kí hiệu nguyên tử cho ta biết điều gi? lấy VD minh hoạ.
3.Tổ chức hoạt động dạy và học bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS

NỘI DUNG
I.Đồng vị

Hoạt động 1:
GV và HS : giải bài tập:
-VD: Xác định số p, n trong các đồng vị
Tính số p, số n của proti, đơteri, triti có của Hidro:
kí hiệu nguyên tử như sau:
1
1


H

2
1

H

3
1

H

Gi¸o ¸n ho¸ häc 10 n©ng cao

16

Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Nga


Trêng THPT Hoµng Mai

Tæ: Ho¸ - Sinh

→ yêu cầu trả lời :
-proti : hạt nhân chỉ có 1 p
-đơteri hạt nhân có 1p, 1n
-triti : hạt nhân có 1p, 2n
→ Các nguyên tử trên có cùng số p nên
cùng đthn, sẽ thuộc cùng một nguyên tố
hoá học.

chúng có khối lượng khác nhau do có số
n khác nhau.
→ Định nghĩa đồng vị.
GV : hiện tại có khoảng 340 đồng vị tự
nhiên và hơn 2400 đồng vị nhân tạo.
Chúng có rất nhiều ứng dụng .
-Lưu ý: proti là trường hợp duy nhất
không có nơtron. Triti cũng là trường
hợp duy nhất có số nơtron gấp 2 lần số
proton.Những đồng vị có Z > 83 là
đồng vị không bền hay còn được gọi là
các đồng vị phóng xạ.

Đồng
vị

1
1

Tên
Z
n
A

proti
1
0
1

H


2
1

H ( 12 D

)
Đơteri
1
1
2

3
1
3
1

H
T)

(

Triti
1
2
3

-Đ/N: Các đồng vị của cùng một
nguyên tố hoá học là những nguyên tử
có cùng số p nhưng khác nhau số n do

đó số khối A của chúng khác nhau
-Các đồng vị được xếp vào cùng một ô
trong bảng HTTH.

II.Nguyên tử khối và nguyên tử khối
trung bình của các nguyên tố hoá học
Hoạt động 2:
1.Nguyên tử khối
GV : hướng dẫn HS tìm nguyên tử khối
- VD : xét nguyên tử hidro
của H.
- mH = 1,6735.10-27 kg ≈ 1 u
HS: Làm bài tập tìm nguyên tử khối do
1u
GV đưa ra từ đó suy ra khái niệm về
- nguyên tử khối :
=1
NTK.
u
GV : NTK là gì?
- Kết luận : NTK là khối lượng tương
đối của nguyên tử cho biết nguyên tử đó
nặng gấp bao nhiêu lần đơn vị khối
GV: Hãy chứng minh NTK ≈ A?
lượng nguyên tử.
HS: Dựa vào kiến thức đã học về
- ta có KLNT = Σmp + Σmn + Σme.
nguyên tử để chứng minh.
me << mp, mn nên :
mng tử ≈∑ mp+∑ mn

vì mp ≈ mn ≈ 1u nên NTK = A
- Áp dụng : xác định NTK của nguyên
tử P, S
Hoạt động 3:
GV : Hầu hết các nguyên tố là hỗn hợp
nhiều đồng vị nên NTK của nguyên tố
chính là NTK trung bình của hỗn hợp
các đồng vị tính theo tỉ lệ phần trăm số
nguyên tử của mỗi đồng vị.
GV : hướng dẫn thành lập công thức
tính NTK trung bình.

2 Nguyên tử khối trung bình.
- Trong bảng HTTH, khối lượng nguyên
tử của các nguyên tố là khối lượng trung
bình, vì các nguyên tố đều có đồng vị.
- Giả sử nguyên tố X có các đồng vị có
số khối lần lượt là A1, A2, A3… và thành
phần % tương ứng là x1, x2, x3… thì:
MX =

A1 .x 1 + A 2 .x 2 + A 3 .x 3 + ...
x 1 + x 2 + x 3 + ...

Gi¸o ¸n ho¸ häc 10 n©ng cao

17

Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Nga



Trêng THPT Hoµng Mai

Tæ: Ho¸ - Sinh

VD: Clo là hỗn hợp của hai đồng vị bền
35
Cl chiếm 75,77% và 37Cl chiếm
24,23% tổng số nguyên tử clo trong tự
Nhiên.Tính NTK của Clo?
NTK của Clo là:
75,77 x 35 + 24,23 x 37
100
= 35,5.

HS: Làm bài tập vận dụng.

4. Củng cố : GV đưa ra 1 số BT giúp HS vận dụng linh họat công thức tính NTK trung bình.
Bài 1 : Tính NTK trung bình của nguyên tố Niken biết trong tự nhiên các đồng vị của Niken
tồn tại theo tỉ lệ số nguyên tử :
58
28

Ni

60
28

Ni


61
28

Ni

62
28

Ni

67,76% 26,16% 2,42% 3,66%
Bài 2 : 5/14 SGK
Bài 3 : NTK trung bình Antimon (Sb) là 121,76. Trong tự nhiên Sb có 2 đồng vị, biết 121
51 Sb
chiếm 62%. Tìm NTK của đồng vị còn lại.
16
17
Bài 4 : Nguyên tố hiđro có 3 đồng vị : 11 H; 21 H; 31 H và nguyên tố oxi có 3 đồng vị : 8 O, 8 O,
18
8 O. Khi chúng kết hợp với nhau thì có mấy loại CTPT nước ? Đó là những công thức nào ?

Ngày soạn: 03/09/2008

Tiết 6
Gi¸o ¸n ho¸ häc 10 n©ng cao

18

Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Nga



Trêng THPT Hoµng Mai

Tæ: Ho¸ - Sinh

BÀI 4 : SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA ELECTRON TRONG
NGUYÊN TỬ. OBITAN NGUYÊN TỬ.
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC :
Học sinh biết :
- Trong nguyên tử, electron chuyển động xung quanh hạt nhân không theo quĩ đạo xác định.
- Mật độ xác suất tìm thấy electron trong không gian nguyên tử không đồng đều. Khu vực
xung quanh hạt nhân mà tại đó xác suất tìm thấy electron khoảng 90% gọi là obitan nguyên
tử.
II. CHUẨN BỊ :
1. Giáo viên :
Tranh vẽ :
1) Mẫu hành tinh nguyên tử của Rơ – dơ- pho và Bo.
2) Obitan nguyên tử hiđro
3) Hình ảnh obitan s, p.
2. Học sinh : Đọc trước bài ở nhà.
III. PHƯƠNG PHÁP : Trực quan, diễn giảng, đàm thoại, tư duy logic.
IV NỘI DUNG TIẾT HỌC :
1.Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ :
1) Nguyên tố X có 2 đồng vị với tỉ lệ phần trăm số nguyên tử là 75,35% và 24,47%.
NTK đồng vị II lớn hơn NTK đồng vị I là 2. NTK trung bình của X là 35,5. Xác định NTK
cuả 2 đồng vị ?
2) Nguyên tố C có 2 đồng vị

12

6

C và

13
6

C, nguyên tố O có 3 đồng vị :

16
8

O, 178 O, 188 O. Viết

CTPT khí cacbonic tạo thành các đồng vị trên ?
3. Bài mới :
Vào bài : Chúng ta đã tìm hiểu hạt nhân nguyên tử. Về cấu tạo, nguyên tử còn một phần ta chưa
xét, đó là vỏ nguyên tử. Vậy trong nguyên tử electron sẽ chuyển động như thế nào ?

HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS

Gi¸o ¸n ho¸ häc 10 n©ng cao

NỘI DUNG

19

Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Nga



Trêng THPT Hoµng Mai

Tæ: Ho¸ - Sinh

Hoạt động 1 : Mô hình hành tinh nguyên tử
GV treo mô hình hành tinh nguyên tử của Rơ
– dơ- pho, Bo và Zom – mơ – phen.
HS quan sát, kết hợp với SGK và cho biết :
- Theo mô hình này, electron chuyển động
xung quanh hạt nhân nguyên tử như thế nào ?
Mô hình này có gì thành công và chưa thành
công ?
GV bổ sung : Mô hình này có tác dụng rất lớn
đến tư tưởng của các nhà bác học nghiên cứu
về cấu tạo nguyên tử sau này, đến sự phát triển
của lí thuyết cấu tạo nguyên tử.
- Vì sao gọi là mô hình hành tinh nguyên tử ?

I. Sự chuyển động của electron trong
nguyên tử.
1. Mô hình hành tinh nguyên tử.
- Trong nguyên tử, electron chuyển động
xung quanh hạt nhân theo quĩ đạo xác định
hình tròn hay hình bầu dục.
- Thành công : Giải thích được quang phổ
nguyên tử hiđro.
- Hạn chế : không phản ánh đúng trạng thái
chuyển động của electron trong nguyên tử
nên không giải thích được nhiều tính chất
của nguyên tử .


2. Mô hình hiện đại về sự chuyển động
của electron trong nguyên tử.
Hoạt động 2 : Sự chuyển động của electron a. Sự chuyển động của electron trong
nguyên tử:
theo mô hình hiện đại.
- Electron chuyển động như thế nào ? Để hiểu
điều này, chúng ta liên tưởng đến hình ảnh
thấy được khi xem đốm đỏ 1 que hương là 1
electron, đứng yên rồi huơ nhanh que hương, - Trong nguyên tử, electron chuyển động
xung quanh hạt nhân nguyên tử không theo
hiện tượng là gì ?
- Vậy electron chuyển động rất nhanh xung quỹ đạo xác định nào nên chỉ có thể nói đến
quanh hạt nhân nguyên tử, chỉ thấy được hình xác suất có mặt của electron trong không
ảnh tập hợp những vị trí mà electron có mặt, gian nguyên tử.
do đó lí thuyết nguyên tử hiện đại đã cho rằng - Trạng thái chuyển động của electron được
electron chuyển động không theo quĩ đạo xác mô tả bằng hình ảnh đám mây electron.
định nào. Do vậy không nói quĩ đạo của
electron mà chỉ nói đến khả năng quan sát thấy
electron tại 1 điểm nào đó trong không gian
nguyên tử. Trạng thái chuyển động của
electron được mô tả bằng hình ảnh đám mây
electron. Đám mây này mang điện tích gì ?
- Đám mây electron có nghĩa là phải có nhiều
electron, đúng hay sai ? Giải thích ?
- Vì sao electron chuyển động với tốc độ lớn
xung quanh hạt nhân mà không bị bắn ra khỏi - Xác suất có mặt của electron trong 1 đơn
vị thể tích rất nhỏ xung quanh nguyên tử gọi
nguyên tử ?
Gi¸o ¸n ho¸ häc 10 n©ng cao


20

Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Nga


Trêng THPT Hoµng Mai

Tæ: Ho¸ - Sinh

Như vậy electron có thể có mặt ở bất cứ vị trí
nào trong không gian nguyên tử gọi là xác suất
có mặt của electron. Xác suất trong 1 đơn vị
thể tích rất nhỏ gọi là mật độ XS có mặt của
electron, nhưng mật độ XS này không đều.
Hoạt động 3 : Obitan nguyên tử
- Khi nói khoảng không gian electron chuyển
động xung quanh hạt nhân nguyên tử hiđro là
khối cầu có đường kính 0,106nm nghĩa là gì ?
- Hình ảnh khoảng không gian khối cầu đó gọi
là obitan nguyên tử. Vậy obitan nguyên tử là gì
?

Gv nêu cách biểu diễn AO : dùng đường cong
nét liền thay cho hình ảnh các dấu
Hoạt động 4 : Hình ảnh obitan nguyên tử
Khi electron chuyển động trong nguyên tử
các electron có thể chiếm các mức năng lượng
khác nhau đặc trưng cho trạng thái chuyển
động của nó.

- Theo các em, electron chuyển động gần và xa
nhân, trường hợp nào liên kết bền hơn ? Vì sao
?
- Trường hợp electron ở gần nhân thì tương
ứng năng lượng thấp hay cao ? Vì sao ?
Dựa vào sự khác nhau về trạng thái chuyển
động của electron trong nguyên tử, người ta
đưa ra các loại obitan với hình dạng khác nhau.
GV treo tranh vẽ hình dạng obitan s, p và phân
tích hình ảnh obitan ở tranh vẽ.
* Obitan s : Hình cầu, tâm là hạt nhân
nguyên tử.


là mật độ xác suất có mặt của electron.

b. Obitan nguyên tử.

- Obitan nguyên tử là khoảng không gian
xung quanh hạt nhân mà tại đó tập trung
phần lớn xác suất có mặt electron (khoảng
90%)
- Kí hiệu : AO

II. Hình dạng obitan nguyên tử.

- Electron chuyển động càng gần nhân thì
chiếm mức năng lượng càng thấp → các
loại obitan.
- Hình dạng obitan :

* Obitan s : dạng hình cầu

* Obitan p : Hình số tám nổi

* Obitan p : Hình số tám nổi định hướng
* Obitan d, f : Hình dạng phức tạp
theo 3 trục : Px, Py, Pz

AO Px
AOPy
Ngày soạn: 07/09/2008

Gi¸o ¸n ho¸ häc 10 n©ng cao

AOPz

21

Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Nga


Trêng THPT Hoµng Mai

Tæ: Ho¸ - Sinh

Tiết 7
BÀI 5 : LUYỆN TẬP VỀ:
THÀNH PHẦN CẤU TẠO NGUYÊN TỬ
KHỐI LƯỢNG NGUYÊN TỬ, OBITAN,NGUYÊN TỬ(Tiết 1)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1. Củng cố kiến thức :
- Đặc tính các hạt cấu tạo nên nguyên tử.
- Những đại lượng đặc trưng cho nguyên tử : điện tích, số khối, nguyên tử khối.
- Sự chuyển động của electron trong nguyên tử, obitan nguyên tử, hình dạng obitan nguyên tử.
2. Rèn kĩ năng :
- Vận dụng kiến thức về thành phần cấu tạo nguyên tử, đặc điểm của các hạt cấu tạo nên
nguyên tử để giải các bài tập liên quan.
- Dựa vào các đại lượng đặc trưng cho nguyên tử để giải thích các bài tập về đồng vị, NTK,
NTK trung bình.
- Vẽ được hình dạng các obitan s, p.
II. CHUẨN BỊ :
1. Giáo viên : Bảng câm, phiếu học tập phát cho HS.
2. Học sinh : Chuẩn bị bài, ôn lại kiến thức đã học.
III. PHƯƠNG PHÁP : Hoạt động nhóm, đàm thoại
IV. NỘI DUNG TIẾT HỌC :
1. Ổn định lớp.
2. Luyện tập.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS

NỘI DUNG

Hoạt động 1 : GV hướng dẫn HS ôn lại kiến A. Kiến thức cần nắm vững : SGK
thức một cách có hệ thống theo SGK
bằng phương pháp đàm thoại.
- Thành phần cấu tạo nguyên tử ?
- Đặc tính của các loại hạt cấu tạo nguyên tử ?
- Mối liên quan giữa các đại lượng : Số proton, số
nơtron, số khối, số electron, số đơn vị đthn, số hiệu
nguyên tử, nguyên tử khối....?
- Obitan nguyên tử là gì ? Hình dạng các obitan s, p?

- Khái niệm đồngVỏvị ? Nguyên
tử khối
Electron
(e) trung bình
Điện
tích
:
nguyên
của nguyên tố hóa
học ? Biểu thức tính ?1Khối lượng : rất
tử
- Em hãy thiết lập sơ đồ về thành
nhỏ phần cấu tạo
nguyên tử và đặc tính các loại hạt theo bảng sau
Nguyên
( bảngtửcâm)
Proton (p)
Hạt
nhân

Điện tích : 1+
Khối lượng ≈ u

Gi¸o ¸n ho¸ häc 10 n©ng caoNơtron (n)
Điện tích : 0
Khối lượng ≈ u

22

Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Nga



Trêng THPT Hoµng Mai

Tæ: Ho¸ - Sinh

Ghép thông tin ở cột (II) vào các thông tin ở cột (I)
sao cho phù hợp
(I)
(II)
1. Nguyên tử....
A. Không mang điện
2. Obitan nguyên tử ..B. Dạng hình khối cầu
3. Số khối
C. Trung hòa điện
4. NTK trung bình D. A = Z +N
E. A =Aa% + Bb% +….
5. Obitan s....
6. Obitan p.....
G. Hình ảnh XS
H. Dạng hình số 8 nổi
B. Bài tập :
Hoạt động 2 : Bài tập về thành phần cấu tạo
nguyên tử.
I. Bài tập về thành phần cấu tạo nguyên
GV phát phiếu học tập cho học sinh, theo dõi và
tử.
thu 5 bài. Sau đó bổ sung và lưu ý một số lỗi mà HS
mắc phải.
Bài 1 : Hãy chỉ ra câu Sai trong các câu sau :

Bài 1 : A
A. Chỉ có hạt nhân nguyên tử hiđro không chứa
nơtron.
B. Chỉ có hạt nhân nguyên tử oxi mới có 8
proton.
7

C. Nguyên tử 3 Li có tổng số hạt mang điện nhiều
hơn số hạt không mang điện là 2
D. Tất cả đều sai
Bài 2 : Nguyên tử X có tổng số hạt proton,
nơtron, electron là 82. Số khối là 56. Điện tích
hạt nhân nguyên tử X là :
A. 82+
B. 56+
C. 26+
D. 30+
Bài 3 : Nguyên tử Y có tổng số hạt proton,
nơtron, electron là 13. Xác định số đơn vị điện
tích hạt nhân, số khối của Y.
Gi¸o ¸n ho¸ häc 10 n©ng cao

23

Bài 2 : C

Bài 3 : Z = 4, N = 5
Số đơn vị điện tích hạt nhân là 4.
Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Nga



Trêng THPT Hoµng Mai

Tæ: Ho¸ - Sinh

GV cần lưu ý HS những điểm sau :

Số khối là 9

Bài 1 : - Nguyên tử duy nhất không có nơtron
trong nhân là 11 H.
- Hạt mang điện là proton và electron
- Tính nhanh : Hiệu số giữa số hạt mang
điện và số hạt không mang điện là
2Z – (A –Z) = 3Z – A
Bài 2 : - Lấy tổng số hạt trừ đi số khối, thêm
dấu +
Bài 3 : - Nguyên tử Z ≤ 82 : Z ≤ N ≤ 1,5Z
3. Dặn dò : - Chuẩn bị các bài tập về đồng vị, nguyên tử khối trung bình tiết sau luyện tập
- Kiểm tra vở.

Ngày soạn:14/09/2008

Gi¸o ¸n ho¸ häc 10 n©ng cao

24

Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Nga



Trêng THPT Hoµng Mai

Tæ: Ho¸ - Sinh

Tiết 8
BÀI 5 : LUYỆN TẬP VỀ:
THÀNH PHẦN CẤU TẠO NGUYÊN TỬ
KHỐI LƯỢNG NGUYÊN TỬ, OBITAN,NGUYÊN TỬ(Tiết 2)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Củng cố kiến thức :
- Đặc tính các hạt cấu tạo nên nguyên tử.
- Những đại lượng đặc trưng cho nguyên tử : điện tích, số khối, nguyên tử khối.
- Sự chuyển động của electron trong nguyên tử, obitan nguyên tử, hình dạng obitan nguyên tử.
2. Rèn kĩ năng :
- Vận dụng kiến thức về thành phần cấu tạo nguyên tử, đặc điểm của các hạt cấu tạo nên
nguyên tử để giải các bài tập liên quan.
- Dựa vào các đại lượng đặc trưng cho nguyên tử để giải thích các bài tập về đồng vị, NTK,
NTK trung bình.
- Vẽ được hình dạng các obitan s, p.
II. CHUẨN BỊ :
1. Giáo viên : Bảng câm, phiếu học tập phát cho HS.
2. Học sinh : Chuẩn bị bài, ôn lại kiến thức đã học.
III. PHƯƠNG PHÁP : Hoạt động nhóm, đàm thoại
IV. NỘI DUNG TIẾT HỌC :
1. Ổn định lớp :
2. Luyện tập :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS

NỘI DUNG


Hoạt động 1 : Kiểm tra phần chuẩn bị bài tập II. Bài tập về đồng vị. NTK trung bình
ở nhà của HS theo hình thức kiểm tra
chéo giữa các nhóm. Gọi bất kì 8 HS
trong 8 nhóm
Hoạt động 2 : Bài tập về đồng vị : NTK trung
bình.
Bài 1 : D. 24, 32
Bài 1 : Nguyên tố Mg có 3 đồng vị 24
12 Mg
25
(78,6%), 12
Mg (10,1%), 26
12 Mg (11,3%). NTK
trung bình của Mg là :
A. 24 B. 25 C. 26 D. Kết quả khác, cụ thể
Bài 2 : Nguyên tố khối trung bình của Cu là

63,546 với 2 đồng vị trong t 氆 nhiên là
65
29


là :
A.

Cu. Tỉ lệ % số nguyên tử đồng vị

63
29


63
29

Bài 2 :

Cu

Cu
Bài 3 : B

B.

C.

D. Kết quả khác, cụ thể...

Gi¸o ¸n ho¸ häc 10 n©ng cao

25

Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Nga


×