Tải bản đầy đủ (.doc) (64 trang)

Phân Tích Thực Trạng Về Công Tác Quản Lý Tiền Lương Theo Sản Phẩm Của Công Ty 20

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (300.73 KB, 64 trang )

Mục lục

Trang
Chơng I. lý luận chung về tiền lơng

1

I.Các quan điểm về tiền lơng và tổ chức quản lý tiền lơng

1

1. Các quan điểm về tiền lơng

1

2. Quan điểm về tổ chức tiền lơng

2

3. Những nguyên tắc cơ bản của tiền lơng ở doanh nghiệp

4

4. Những yêu cầu của tổ chức quản lý tiền lơng

5

5. Vai trò và ý nghĩa của việc tổ chức quản lý hợp lý tiền lơng trong
doanh nghiệp

5



6. Các hình thức tiền lơng

7

II. Các vấn đề liên quan đến trả lơng theo sản phẩm

10

1. Tác dụng của trả lơng theo sản phẩm

10

2. Các chế độ trả lơng theo sản phẩm

11

3. Phơng pháp định mức lao động tổng hợp cho đơn vị sản phẩm

17

4. ý nghĩa của việc nâng cao hiệu quả tổ chức quản lý trả lơng theo
sản phẩm

21

5. Phơng hớng hoàn thiện trả lơng theo sản phẩm

24


Chơng II. Phân tích thực trạng về công tác quản lý

25

tiền lơng theo sản phẩm của Công ty 20

I. Khái quát tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty 20

25

1. Giới thiệu khái quát sự hình thành và phát triển của Công ty 20

25

2. Những đặc điểm kinh tế - kỹ thuật chủ yếu của Công ty

31

3. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty 20

45

II. Thực trạng trả lơng theo sản phẩm của Công ty 20

49

1. Đối tợng trả lơng theo sản phẩm của Công ty 20

49


2. Những căn cứ thực tế mà Công ty áp dụng để trả lơng theo sản
phẩm

49

3. Nôi dung, phơng pháp xâydựng đơn giá tiền lơng tổng hợp và kế

51


hoạch quỹ tiền lơng năm 2001
Chơng III: Một số biện pháp và kiến nghị nhằm hoàn

56

thiện công tác tổ chức quản lý tiền lơng ở Công ty 20

I. Biện pháp nâng cao tiền lơng bình quân

56

1. Hoàn thiện hệ thống định mức lao động

56

2. Hoàn thiện đơn giá trả lơng theo sản phẩm

57

3. Làm tốt công tác xác định nhiệm vụ sản xuất kinh doanh


58

4. Hoàn thiện việc bố trí sắp xếp lại đội ngũ lao động

59

II. Hoàn thiện một số công tác khác có liên quan đến công tác trả
lơng theo sản phẩm

59

1. Cải thiện điều kiện lao động cho ngời công nhân

59

2. Về kỹ thuật lao động

60

3. Tăng cờng giáo dục t tởng ý thức cho ngời lao động

60

4. Tổ chức chỉ đạo sản xuất

61

5. Đào tạo bồi dỡng nâng cao trình độ đối với đội ngũ công nhân


62

III. Một số kiến nghị

62

Kết luận

64

Tài liệu tham khảo

65


Chơng I.
Lý luận chung về tiền lơng

I. Các quan điểm về tiền lơng và tổ chức quản lý tiền lơng.

1. Các quan điểm về tiền lơng.
1.1. Quan điểm cũ và tiền lơng.
Tiền lơng là một bộ phận thu nhập quốc dân, đợc phân phối cho ngời lao
động căn cứ vào số lợng và chất lợng lao động của mỗi ngời.
Theo quan điểm này, chế độ tiền lơng mang nặng tính phân phối cấp
phát. Tiền lơng vừa đợc trả bằng tiền, vừa đợc trả bằng hiện vật hoặc dịch vụ
thông qua các chế độ nhà ở, y tế, giáo dục, và các khoản phúc lợi xã hội khác
mà ngời lao động không trả hoặc trả một phần tiền không đáng kể. Chế độ
tiền lơng này mang nặng tính bao cấp và bình quân nên nó không khuyến
khích nâng cao trình độ chuyên môn, tính chủ động của ngời lao động, xem

nhẹ lợi ích cá nhân của ngời lao động do đó không gắn lợi ích với thành quả
mà họ sáng tạo ra. Vì vậy trong báo cáo chính trị của Ban chấp hành TW
Đảng cộng sản Việt Nam tại đại biểu Đại hội toàn quốc lần thứ VIII trong
phần chính sách tiền lơng đã nhấn mạnh "... Việc thực hiện đúng nguyên tắc
phân phối theo lao động đòi hỏi sửa đổi một cách cơ bản chế độ tiền lơng theo
hớng đảm bảo yêu cầu sản xuất sức lao động, khắc phục tính chất bình quân,
xoá bỏ từng bớc phần cung cấp còn lại trong chế độ tiền lơng, áp dụng các
hình thức trả lơng gắn chặt với kết quả và hiệu quả kinh tế...".
1.2. Quan điểm mới về tiền lơng.
Trong nền kinh tế sản xuất hàng hoá thì tiền lơng là một bộ phận quan
trọng của giá trị hàng hoá, phản ánh giá cả sức lao động đợc thể hiện trong giá
cả hàng hoá thực hiện. Vì vậy việc trả công lao động đợc tính toán một cách


chi tiết trong sản xuất kinh doanh của các đơn vị cơ sở thuộc mọi thành phần
kinh tế. Để xác định tiền lơng hợp lý cần tìm ra cơ sở để tính đúng, tính đủ giá
trị của sức lao động. Ngời lao động sau khi bỏ ra sức lao động tạo ra sản phẩm
thì đợc một số tiền công nhất định. Xét về hiện tợng ta thấy sức lao động đợc
đem trao đổi để lấy tiền công, vậy có thể coi sức lao động là hàng hoá, một
loại hàng hoá đặc biệt. Tiền lơng chính là giá cả của hàng hoá đặc biệt đó
hàng hoá sức lao động.
Hàng hoá là sức lao động cũng có mặt giống nh mọi hàng hoá có giá trị
khác. Ngời ta định giá trị ấy bằng thời gian lao động cần thiết để sản xuất ra
nó. Sức lao động gắn liền với con ngời nên giá trị sức lao động đo bằng giá trị
các t liệu sinh hoạt đảm bảo cho cuộc sống ngời lao động giúp họ có thể khôi
phục lại những hao phí về năng lực, thể chất tinh thần sau khi lao động. Ngay
cả thớc đo này cũng luôn thay đổi giữa các giai đoạn phát triển của lịch sử và
có sự khác nhau giữa các vùng do tiêu chuẩn của đời sống co ngời liên quan
mật thiết với thu nhập. Khi thu nhập tăng lên thì tiêu chuẩn sống và nhu cầu
sống cũng cao lên giá trị sức lao động còn đo bằng giá trị của những chi phí

đào tạo con ngời, những chi phí cần thiết cho việc học tập, nâng cao tay nghề.
Những chi phí và những t liệu sinh hoạt động này không chỉ phụ thuộc vào
nhu cầu tự nhiên của con ngời mà còn phụ thuộc vào những yếu tố khác nh
phong tục tập quán, trình độ văn minh xã hội.
Với quan điểm này về tiền lơng nhằm trả đúng với giá trị sức lao động,
tiền tệ hoá tiền lơng triệt để hơn, xoá bỏ tính phân phối cấp phát và trả lơng
bằng hiện vật. Đồng thời khắc phục quan điểm coi nhẹ lợi ích cá nhân nh trớc
kia, tiền lơng phải đợc sử dụng đúng vai trò đòn bẩy, kinh tế của nó, kích thớc
ngời lao động gắn bó hăng say với công việc.
2. Quan điểm về tổ chức tiền lơng.
Theo quy định hiện nay của nớc ta, Nhà nớc không trực tiếp quản lý tổng
quỹ lơng của doanh nghiệp. Doanh nghiệp có quyền tự xây dựng quỹ tiền lơng, nhng phải do cấp trên quy định đơn giá lơng và duyệt quy chế tiền lơng


của doanh nghiệp. Doanh nghiệp có quyền tự lựa chọn các hình thức trả lơng
và hình thức tiền lơng trong doanh nghiệp trên cơ sở quán triệt nguyên tắc
phân phối theo lao động, kích thích không ngừng tăng năng suất lao động.
Mức thu nhập của mỗi ngời trong doanh nghiệp phụ thuộc vào kết quả
sản xuất kinh doanh của toàn doanh nghiệp và phụ thuộc vào năng suất, chất lợng, hiệu quả công tác của từng ngời, Nhà nớc không can thiệp vào công việc
quỹ lơng của doanh nghiệp không quản lý kế hoạch hoá tiền lơng, nh trớc mà
chỉ giám sát việc sử dụng quỹ lơng. Nhà nớc không cho phép các doanh
nghiệp trả lơng cho ngời lao động thấp hơn mức lơng tối thiểu, nhng cũng có
chính sách điều tiết đối với những nơi có thu nhập cao nh chính sách thuế với
ngơì có thu nhập cao. Doanh nghiệp cần quan tâm đến những quy định này
nhằm vừa tăng tổng quỹ lơng của mình, vừa phân phối tiền lơng hợp lý cho
mỗi cá nhân đảm bảo mối quan hệ hợp lý giữa nhịp độ tăng tiền lơng với nhịp
độ tăng năng suất lao động.
Quỹ lơng doanh nghiệp đợc hình thành khác nhau qua từng thời kỳ và
đến nay quỹ lơng trong doanh nghiệp đợc xác định bằng cách căn cứ vào đơn
giá tiền lơng. Từ cuối năm 1990 đến nay có một số thay đổi nh sau:

Doanh nghiệp tự xây dựng đơn giá tiền lơng trình cấp trên duyệt.
Nếu là sản phẩm do nhà nớc định giá thì đơn giá tiền lơng đợc tính bằng
lợng tiền tuyệt đối trên một đơn vị sản phẩm hoặc tỷ lệ tiền lơng trên tổng
doanh thu.
Nếu sản phẩm do doanh nghiệp tự định giá thì đơn giá tiền lơng đợc tính
bằng tỷ lệ tiền lơng trên giá bán một đơn vị sản phẩm (nếu sản phẩm ổn định),
là tỷ lệ tiền lơng trên tổng doanh thu (nếu sản phẩm không ổn định).
Quỹ tiền lơng của doanh nghiệp phải đăng ký với ngân hàng.
Cũng nh tiền lơng, tiền thởng đợc sử dụng dới nhiều hình thức khác
nhau. Trong đó hình thức cơ bản thờng đợc áp dụng là tiền thởng tăng năng
suất lao động, tiền thởng tiết kiệm nguyên vật liệu... Khi áp dụng có hiệu quả


các hình thức tiền thởng sẽ khuyến khích ngời công nhân nâng cao hơn nã
năng suất và chất lợng lao động, tạo điều kiện thúc đẩy quá trình sản xuất
kinh doanh đạt hiệu quả kinh tế cao.
Tiền lơng, tiền thởng là một đòn bẩy kinh tế là một bộ phận hữu cơ của
hệ thống quản lý kinh tế nó là một phần giá trị mới sáng tạo ra là nguồn thu
nhập chủ yếu của ngời lao động.
3. Những nguyên tắc cơ bản của tiền lơng ở doanh nghiệp
1.1. Tiền lơng ngang nhau cho những lao động ngang nhau.
Nguyên tắc này đợc đa ra nhằm đảm bảo sự công bằng trong việc trả lơng cho ngời lao động. Những ngời có tay nghề và năng suất lao động nh
nhau thì phải đợc trả lơng nh nhau, không có sự phân biệt về giới tính, tuổi
tác, sắc tộc, màu da. Thực hiện nguyên tắc này nhằm xoá đi sự làm dụng
những tiêu thức bất hợp lý để hạ thấp tiền lơng của ngời lao động.
1.2. Đảm bảo năng suất lao động tăng nhanh hơn tiền lơng bình quân.
Năng suất lao động tăng nhanh hơn tiền lơng bình quân là nguyên tắc
quan trọng trong tổ chức tiền lơng vì có nh vậy mới tạo cơ sở cho việc giảm
giá thành sản phẩm hạ giá bán và tăng tích lũy. Khi xem xét việc tiền lơng cần
phải xem xét hai khía cạnh tiền lơng để đảm bảo đời sống cho ngời lao động

nhng cũng phải phù hợp với tăng năng suất lao động có nh vậy doanh nghiệp
mới không rơi vào tình trạng "ăn" vào "vốn".
1.3. Đảm bảo mối quan hệ hệ hợp lý về tiền lơng giữa những ngời lao
động làm nghề khác nhau trong các doanh nghiệp khác nhau.
Trình độ lành nghề bình quân của những ngời lao động, điều kiện lao
động và ý nghĩa kinh tế của mỗi ngành trong nền kinh tế quốc dân là khác
nhau và điều này có ảnh hởng tới tiền lơng bình quân của ngời lao động. Đơng
nhiên những nghề có tính chất phức tạp về kỹ thuật hoặc làm việc trong điều
kiện độc hại, nặng nhọc tổn hao nhiều năng lợng hoặc có vị trí mũi nhọn trong
nền kinh tế thì mức lơng trả cho những ngời này phải cao hơn so với các


ngành khác. Tuy nhiên việc trả lơng cao nh thế nào để tránh sự chênh lệch quá
mức góp phần vào sự phân hoá giàu nghèo trong xã hội là điều đáng quan tâm
chú ý của các ngời lãnh đạo các nhà quản lý.
Tiền lơng trả đúng sức lao động sẽ khuyến khích sức lao động làm việc
tuy nhiên nếu tiền lơng trả cao hơn sức lao động sẽ làm giảm năng suất lao
động. Vì vậy khi trả lơng cho ngời lao động cần thực hiện đúng các nguyên
tắc của tiền lơng.
4. Những yêu cầu của tổ chức quản lý tiền lơng
Khi tổ chức quản lý tiền lơng phải đảm bảo các yêu cầu sau:
Một là, đảm bảo tái sản xuất sức lao động và không ngừng nâng cao đời
sống vật chất và tinh thần cho ngơì lao động.
Hai là, làm cho năng suất lao động không ngừng nâng cao.
Ba là, đảm bảo tính đơn giản, rõ ràng, dễ hiểu đảm bảo sự công bằng cho
ngời lao động. Doanh nghiệp phải lo đợc cho ngời lao động có tiền lơng cao
hơn, tiền lơng tối thiểu để đảm bảo cho nhu cầu trong cuộc sống sinh hoạt của
ngời lao động, nó phải đáp ứng đợc nhu cầu về tinh thần và vật chất của ngời
lao động, tiền lơng trả cho ngời lao động phải đảm bảo tính công bằng, bình
đẳng, tiền lơng trả phải dựa vào sự cống hiến sức lao động của ngời công nhân

có nh vậy doanh nghiệp mới tồn tại và phát triển đợc.
5. Vai trò và ý nghĩa của việc tổ chức quản lý hợp lý tiền lơng trong
doanh nghiệp.
Tiền lơng hay tiền công là một phạm trù kinh tế, nó phản ánh mối quan
hệ về kinh tế. Trong công việc tổ chức trả lơng, trả công cho ngời lao động.
Tiền công phụ thuộc vào sản xuất và nó do những quan hệ về sản xuất mà trớc
hết là quan hệ về t liệu sản xuất quyết định.


Tiền lơng là vấn đề quan trọng trong các quan hệ kinh tế nó có quan hệ
ch ặt chẽ và ảnh hởng trực tiếp tới quá trình tái sản xuất xã hội, đặc biệt là tái
sản xuất sức lao động.
Tiền lơng đối với ngời lao động là nguồn thu nhập quan trọng nuôi sống
ngời công nhân và gia đình anh ta. Tiền lơng là động lực thúc đẩy ngời lao
động hăng say làm việc, tăng năng suất lao động làm việc với tinh thần trách
nhiệm cao. Tiền lơng đối với ngời lao động là sự khẳng định khả năng lao
động và thớc đo sức lao động cuả bản thân.
Tiền lơng đối với nhà doanh nghiệp, nhà quản lý, ngời sử dụng lao động
là một phần không nhỏ trong chi phí sản xuất. Nhà quản lý dùng tiền lơng để
khuyến khích ngời lao động tăng năng suất và làm ra những sản phẩm có chất
lợng cao. Tiền lơng trả đúng sức lao động sẽ kích thích sản xuất.
Trong điều kiện của nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần hiện nay sức
lao động trở thành hàng hoá. Đó là sự tách rời giữa quyền sở hữu và quyền sử
dụng t liệu sản xuất, ngời lao động có quyền tự do làm chủ sức lao động của
mình.
Trong các thành phần kinh tế t nhân cũng nh nhà nớc, giám đốc, công
nhân, ngời làm thuê đều là ngời bán sức lao động và đợc trả lơng. Trong điều
kiện nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần ở nớc ta hiện nay thực chất của
tiền cong đợc nhìn nhận từ nhiều khâu của quá trình tái sản xuất.
Sức lao động là một yếu tố quyết định trong các yếu tố cơ bản của quá

trình sản xuất nên tiền công là vốn đầu t ứng trớc quan trọng nhất, là giá cả
của sức lao động và là một phạm trù của sản xuất yêu cầu phải tính đúng, tính
đủ trớc khi thực hiện quá trình lao động và sản xuất.
Sức lao động là một yếu tố của quá trình sản xuất, cần phải bù đắp sau
khi đã hao phí nên tiền công cần phải đợc thông qua quá trình phân phối và
phân phối là thu nhập quốc dân dựa trên hao phí lao động, hiệu quả lao động
của ngời lao động, do đó tiền công là phạm trù của phân phối. Sự lao động cần


đợc tái sản xuất thông qua việc sử dụng các t liệu sinh hoạt, thông qua quỹ
tiêu dùng cá nhân và do đó tiền công là một phạm trù của tiêu dùng.
Tóm lại: Nh vậy tiền lơng hay tiền công là một phạm trù kinh tế tổng hợp
và bao gồm các chức năng sau:
- Tiền lơng là công cụ để thực hiện chức năng phân phối thu nhập quốc
dân, chức năng thanh toán giữa ngời sử dụng sức lao động và ngời lao động.
- Tiền lơng nhằm tái sản xuất sức lao động thông qua việc sử dụng tiền lơng trao đổi lấy các vật sinh hoạt cần thiết cho cuộc sống của ngời lao động.
- Kích thích con ngời tham gia lao động, bởi lẽ tiền lơng là một bộ phận
quan trọng về thu nhập, chi phối và quyết định mức sống của ngời lao động,
do đó là một công cụ quan trọng trong quản lý. Ngời ta sử dụng nó để thúc
đẩy ngời lao động trong công việc, hăng hái lao động và sáng tạo, coi nh là
một công cụ tạo động lực trong lao động.
Nh vậy tiền lơng có vai trò rất quan trọng trong việc giải quyết các vấn
đề phải đặt nó trong mối quan hệ và sự tác động qua lại với nhiều vấn đề kinh
tế khác, đặc biệt với sự phát triển của xã hội và nâng cao hiệu quả kinh tế của
doanh nghiệp, nâng cao năng suất lao động. Trong doanh nghiệp tiền lơng
phải đảm bảo sự công bằng và khuyến khích ngời lao động yêu nghề, tăng khả
năng làm việc...
6. Các hình thức tiền lơng :
Có hai hình thức trả lơng thờng đợc áp dụng đó là trả lơng theo thời gian
và trả lơng theo sản phẩm.

Trả lơng theo thời gian là số tiền lơng trả cho ngời lao động căn cứ vào
thời gian lao động và tiền lơng trong một đơn vị thời gian. Nh vậy tiền lơng
theo thời gian phụ thuộc vào hai nhân tố ràng buộc là mức tiền lơng trong một
đơn vị thời gian và thời gian làm việc. Tiền lơng theo thời gian chia làm 2 loại
chính đó là:


Một là, chế độ trả lơng theo thời gian giản đơn là chế độ trả lơng cấp bậc
cao hay thấp và thời gian làm việc nhiều hay ít quyết định lơng theo thời gian,
có 3 loại đó là lơng giờ, lơng ngày, lơng tháng.
Hai là, chế độ trả lơng theo thời gian có thởng là kết hợp giữa chế độ trả
lơng theo thời gian giản đơn với tiền thởng khi đạt đợc những chỉ tiêu về số lợng và chất lợng đã quy định. Trong hình thức trả lơng theo thời gian, các chỉ
tiêu nh năng suất lao động, chi phí nguyên vật liệu..., không ảnh hởng gì đến
số lợng tiền lơng của ngời công nhân do đó nó không có tác dụng kích thích
snả xuất phát triển và vì vậy hình thức trả lơng này ít đợc áp dụng. Nhìn chung
việc trả lơng theo thời gian chỉ đợc áp dụng cho những ngời lao động mà công
việc của họ không thể định mức và tính toán chặt chẽ đợc hoặc áp dụng cho
những ngời lao động mà công việc của họ không đòi hỏi tăng năng suất lao
động mà phải đảm bảo chất lợng sản phẩm. áp dụng cho những ngời lao động
mà việc tăng năng suất lao động ít phụ thuộc và sự nỗ lực của bản thân mà do
các yếu tố khách quan quy định.
Trả lơng theo sản phẩm là hình thức tiền lơng mà số lợng của nó nhiều
hay ít phụ thuộc vào số lợng sản phẩm sản xuất ra hoặc số lợng công việc đã
hoàn thành.
Có 6 chế độ tiền lơng trả theo sản phẩm.
+ Tiền lơng sản phẩm cá nhân trực tiếp không hạn chế.
+ Tiền lơng sản phẩm tập thể.
+ Tiền lơng sản phẩm gián tiếp.
+ Tiền lơng sản phẩm lũy tiến.
+ Tiền lơng khoán.

+ Tiền lơng theo sản phẩm có thởng.
Tổ chức nó là một bộ phận của tổ chức lao động và quản trị nhân sự. Nhà
quản lý dùng tiền lơng làm đòn bẩy để khuyến khích ngời lao động tăng năng


suất lao động và là công cụ của cá nhân nhà quản lý. Tiền lơng đối với ngời
lao động thì đó là khoản thu nhập chủ yếu để thoả mãn các nhu cầu trong cuộc
sống và là động lực chính để tăng năng suất kinh doanh. Yêu cầu của tiền lơng
là với tiền lơng ngời lao động không đợc lĩnh phải đủ để sống, sinh hoạt và
tiền lơng phải thể hiện tính công bằng.
Tiền lơng tính theo sản phẩm căn cứ trực tiếp vào kết quả lao động sản
xuất của mỗi ngời, vì vậy nó có tác dụng khuyến khích ngời lao động quan
tâm đến kết quả lao động sản xuất của mình, tích cực và cố gắng hơn trong
quá trình sản xuất, tận dụng thời gian làm việc nâng cao năng suất và chất lợng lao động. Hơn nữa thực hiện trả lơng theo sản phẩm còn có tác dụng
khuyến khích ngời lao động học tập nâng cao tay nghề, nâng cao trình độ văn
hoá kỹ thuật vào quá trình sản xuất. Điều kiện này cho họ tiến hành lao động
sản xuất với tốc độ nhanh hơn, sản xuất ra nhiều sản phẩm với chất lợng cao
hơn. Trả lơng theo sản phẩm đòi hỏi phải có sự chuẩn bị nhất định đảm bảo
cho quá trình tái sản xuất đợc cân đối hợp lý.
Tiến hành trả lơng theo sản phẩm có thể đợc thực hiện dới nhiều hình
thức cụ thể khác nhau nh trả lơng tính theo sản phẩm gián tiếp, trả lơng khoán
đơn giản và trả lơng khoán có thởng. Để khuyến khích ngời lao động tăng
năng suất lao động ở những bộ phận trọng yếu trong quá trình sản xuất ngời ta
tiến hành trả lơng tính theo sản phẩm luỹ tiến cho công nhân làm việc trong
những bộ phận ấy.
Nội dung của biện pháp trả lơng này là đối với những sản phẩm sản xuất
ra trong phạm vi định mức khởi điểm luỹ tiến thì đợc trả theo đơn giá bình thờng còn số sản phẩm vợt mức khởi điểm luỹ tiến thì đợc trả theo đơn giá luỹ
tiến.
Mặt khác đối với ngời quản lý do chất lợng của sản phẩm đợc quyết định
bởi chất lợng lao động nên ngời quản lý có thể kiểm tra đợc chất lợng lao

động của công nhân.


Đồng thời, chỉ có thời gian lao động nhập vào một số lợng sản phẩm nhất
định mới đợc coi là thời gian lao động tất yếu, do đó mới đợc trả công cho nên
tiền công tính theo sản phẩm là thớc đo chính xác nhất để đo cờng độ lao động
của công nhân. Nh vậy tiền công tính theo sản phẩm cho phép giảm bớt phần
lớn công tác kiểm soát của ngời quản lý đối với quá trình sản xuất.
II- Các vấn đề liên quan đến trả lơng theo sản phẩm

1. Tác dụng của trả lơng theo sản phẩm
Việc trả lơng theo sản phẩm căn cứ trực tiếp vào kết quả lao động của
mỗi ngời, do vậy nó kích thích ngời lao động hăng say làm việc, không ngừng
nâng cao trình độ tay nghề, cải tiến kỹ thuật nâng cao năng suất lao động hạn
chế những hành động tiêu cực trong sản xuất, thiếu trách nhiệm làm bừa bãi
làm ẩu. Nó cũng thúc đẩy cán bộ quản lý xí nghiệp phải cải tiến công tác đề
cao trách nhiệm sản xuất và tổ chức lao động, quản lý đạt năng suất, chất lợng
và có hiệu quả cao. Từ đó thúc đẩy quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh
đạt hiệu quả tốt. Mặt khác làm tốt công tác tiền lơng nói chung và công tác trả
lơng sản phẩm nói riêng không những có lợi cho ngời lao động mà còn đối với
toàn xã hội. Đó chính là sự tin tởng gắn bó của ngời lao động vào doanh
nghiệp.
Việc trả lơng theo sản phẩm quán triệt đầy đủ hơn nguyên tắc trả lơng
theo số lợng và chất lợng. Sản phẩm lao động nó gắn thu nhập với kết quả lao
động của mỗi ngời, làm nhiều hởng nhiều, làm ít hởng ít. Do đó kích thích
công nhân ra sức nâng cao nănag suất lao động.
Mục đích của việc trả lơng theo sản phẩm là nhằm phân phối hợp lý tiền
lơng trong lao động, thực hiện đúng nguyên tắc hởng theo lao động. Việc trả
lơng theo sản phẩm còn khuyến khích ngời lao động nâng cao trình độ tay
nghề, kiến thức chuyên môn, phát huy tính sáng tạo trong sản xuất tăng năng

suất lao động góp phần đa doanh nghiệp đi lên và đứng vững trong cơ chế thị
trờng.


Lơng sản phẩm cũng phản ánh khách quan về tiêu hao sức lao động giữa
ngời thành thạo nghề nghiệp cùng một cấp bậc nhng khác nhau về kỹ năng
sản xuất, kỹ thuật, cách làm việc, sức khoẻ... Do đó khuyến khích ngời thợ
quan tâm đến công việc của mình hơn, tìm tòi học hỏi để tích luỹ kinh
nghiệm, nâng cao kỹ thuật, sử dụng hợp lý triệt để công suất máy móc thiết bị
để nâng cao năng suất lao động đem lại lợi ích cho cá nhân và doanh nghiệp.
Việc trả lơng theo sản phẩm còn có tác dụng thúc đẩy việc cải tiến tổ
chức lao động, tổ chức sản xuất, củng cố kỹ thuật lao động, hình thành phong
cách lao động công nghiệp, phát huy tinh thần tập thể của ngời lao động vì bất
cứ hiện tợng nào ảnh hởng đến quy trình kỹ thuật làm đình trệ sản xuất là đều
ảnh hởng đến kết quả lao động, làm cho sản lợng tụt xuống, thu thập của ngời
lao động giảm xuống, vì thế khi có hiện tợng này nó không những không đòi
hỏi ngời thợ khắc phục thiếu sót thật nhanh chóng mà còn đòi hỏi doanh
nghiệp phải có hớng đi đúng và tìm cách giải quyết. Từ đó nâng cao ý thức
trách nhiệm của ngời công nhân trong doanh nghiệp.
2. Các chế độ trả lơng theo sản phẩm
Trả lơng theo sản phẩm là hình thức trả lơng cơ bản đang đợc áp dụng
trong các khu vực sản xuâts vật chất hiện nay. Việc tính lơng theo sản phẩm
cho ngời lao động đợc căn cứ vào đơn giá, số lợng chất lợng sản phẩm của ngời công nhân làm ra để trả lơng cho họ.
Công thức: Lsp = ĐG x Mtt
Trong đó:
Lsp: Lơng trả theo sản phẩm
ĐG: Đơn giá tiền lơng một sản phẩm
Mtt: Số lợng sản phẩm thực tế ra trong kỳ tính lơng
So với hình thức trả lơng theo thời gian thì hình thức trả lơng theo sản
phẩm có u điểm hơn hẳn số lợng và chất lợng sản phẩm, gắn liền lơng với kết

quả của sản xuất của mỗi ngời do vậy kích thích ngời lao động nâng cao chất


lợng khuyến khích họ học tập về văn hoá, kỹ thuật nghiệp vụ để nâng cao
trình độ hành nghề của mình từ đó cải tiến kỹ thuật, sử dụng tốt máy móc thiết
bị, tiết kiệm nguyên nhiên vật liệu, nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh
nghiệp, trả lơng theo sản phẩm g iúp cho ngời cán bộ quản lý công nhân dễ
dàng hơn, góp phần thúc đẩy công tác quản lý, rèn luyện đội ngũ lao động có
tác phong làm việc tốt.
Dới đây là các chế độ tiền lơng của hình thức trả lơng theo sản phẩm.
Thứ nhất là, chế độ trả lơng theo sản phẩm trực tiếp cá nhân.
Chế độ này đợc áp dụng rộng rãi đối với ngời trực tiế sản xuất trong điều
kiện quá trình lao động củahọ mang tính độc lập tơng đối.
Có thể định mức và kiểm tra, nghiệm thu sản phẩm một cách riêng biệt
từng ngời.
Công thức tính đơn giá tiền lơng một đơn vị sản phẩm.
ĐG = L/Q hoặc ĐG = L. T
Trong đó:
ĐG : Đơn giá tiền lơng một sản phẩm
L : Lơng theo cấp bậc công việc
Q : Mức sản lợng
T : Mức thời gian
Tiền lơng của công nhân đợc là: L = ĐG x Qtt Qtt: là mức sản lợng thực tế
hay năng suất thựuc tế của ngời công nhân.
Ưu điểm: Mối quan hệ giữa tiền lơng của công nhân và kết quả lao động
phản ánh đúng đắn công sức của họ bỏ ra để đợc hởng đồng lơng thực tế, do
đó kích thích công nhân cố gắng nâng cao trình độ tay nghề để nâng cao năng
suất lao động nhằm tăng thu nhập cho họ. Chế độ tiền lơng này dễ hiểu, công
nhân dễ dàng tính toán tiền lơng của mình sau khi lao động.



Tuy nhiên bên cạnh đó chế độ này còn hạn chế là tinh thần tập thể cha
cao, công nhân ít quan tâm đến việc sử dụng tốt máy móc thiết bị và nguyên
vật liệu, công việc chung của tập thể bị sao nhãng.
Thứ hai là, chế độ trả lơng theo sản phẩm tập thể áp dụng cho những
công việc cần một tập thể công nhân cùng thực hiện.
Công thức tính đơn giá:
n

ĐG =

L
i =1

i

hay ĐG =

Q

n

L xT
i =1

i

Trong đó:
ĐG : Đơn giá tính theo sản phẩm tập thể.
Li : Tổng số tiền lơng tính theo cấp bậc công việc

Q : Mức sản lợng
T : Mức thời gian
Ưu điểm: Của chế độ này là khuyến khích công nhân trong tổ, nâng cao
trách nhiệm tập thể, quan tâm chung đến kết quả cuối cùng của tổ, đơn giản
dễ hiểu, dễ áp dụng.
Nhợc điểm : Sản phẩm của mỗi công nhân không trực tiếp quyết định
tiền lơng của họ, do vậy dễ gây ra tình trạng đùn đẩy công việc, không hăng
hái sản xuất, không nâng cao năng suất lao động cá nhân. Mặt khác do phân
phối tiền lơng cha tính đến tình hình sức khoẻ, thái độ lao động, nên cha thực
hiện đầy đủ nguyên tắc phân phối, theo số lợng và chất lợng lao động.
Thứ ba là, chế độ trả lơng theo sản phẩm gián tiếp công việc của họ có
ảnh hởng nhiều đến kết quả lao đôngj của công nhân chính hởng theo sản
phẩm.
Công thức tính đơn giá tiền lơng một đơn vị sản phẩm.
ĐG = L/M.Q


Trong đó:
ĐG: Đơn giá tính theo sản phẩm gián tiếp.
L: Lơng cấp bậc của công nhân phụ
Q: Mức sản lợng của công nhân chính
Tiền lơng của công nhân phụ có thể tính bằng cách lấy phần trăm hoàn
thành mức sản lợng của công nhân chính nhân với mức lơng cấp bậc của công
nhân phụ.
Ưu điểm: Do tiền lơng của công nhân phụ phụ thuộc vào mức năng suất
lao động của các công nhân chính mà anh ta phục vụ, do đó đòi hỏi công nhân
phụ phải có trách nhiệm và tìm cách phục vụ tốt cho ngời công nhân chính
hoàn thành công việc.
Nhợc điểm: Tiền lơng của công nhân phụ phụ thuộc vào sản lợng của
công nhân chính, nếu phụ thuộc vào thái độ làm việc, trình độ lành nghề của

công nhân chính, cho nên cha đánh giá chính xác công việc của công nhân
phụ.
Thứ t là, chế độ trả lơng khoán.
Chỉ áp dụng cho những công việc nếu làm riêng từng chi tiết, từng bộ
phận công việc hoặc theo thời gian thì không có lợi về mặt kinh tế và thời gian
không đảm bảo, đồng thời công việc đòi hỏi một khối lợng tập thể nhiều loại
công việc khác nhau yêu cầu hoàn thành theo đúng thời hạn. Chế độ lơng này
áp dụng chủ yếu trong xây dựng cơ bản và cho một số công việc trong nông
nghiệp chế độ trả lơng này có thể áp dụng cho cá nhân hoặc tập thể.
Ưu điểm: Ngời công nhân biết trớc đợc số tiền lơng nhận đợc và khối lợng công việc của mình do đó chủ động tiến hành làm việc hoàn thành công
việc đợc giao.
Nhợc điểm: là phải tính toán đơn giá hết sức tỉ mỉ để xây dựng đơn giá
trả cho công nhân khoán.


Thứ năm là chế độ trả lơng theo sản phẩm có thởng. Thực chất của chế
độ trả lơng này cũng giống nh chế độ trả lơng khoán nhng kết hợp thêm các
hình thức tiền thởng. Khi áp dụng chế độ này phần tiền lơng đợc tính theo đơn
giá cố định, còn tiền thởng sẽ căn cứ vào mức độ hoàn thành và hoàn thành vợt mức các chỉ tiêu về mặt số lợng, thời gian công việc tất nhiên là chất lợng
sản phẩm phải đảm bảo.
Ưu điểm: Chế độ trả lơng này khuyến khích ngời lao động hoàn thành vợt
mức chỉ tiêu đợc giao.
Nhợc điểm: Việc xác định tỷ lệ thởng tơng đối phức tạp và đôi khi ngời
công nhân quan tâm nhiều đến thời gian hoàn thành vợt mức ở chỉ tiêu nên ít
chú trọng đến chất lợng công việc.
Lơng có thởng đợc tính:
Lth = L+L(m.h)/100
Trong đó:
L: Tiền lơng theo sản phẩm với đơn giá cố định
m: % tiền thởng theo 1% hoàn thành mức chỉ tiêu thởng.

h: % hoàn thành mức chỉ tiêu thởng.
Thứ sáu là, chế độ trả lơng theo sản phẩm luỹ tiến chế độ này áp dụng ở
một số bộ phận yếu trong sản xuất bởi khi giải quyết đợc khâu này sẽ có tác
dụng thúc đẩy sản xuất ở những khâu khác có liên quan góp phần hoàn thành
vợt mức kế hoạch. ở công ty, nguồn tiền trả thêm đợc dựa trên tiền tiết kiệm,
chi phí sản xuất gián tiếp.
Trong chế độ trả lơng này ngời ta dùng hai loại đơn giá: đơn giá cố định
và đơn giá luỹ tiến. Đơn giá cố định dùng để tính cho các sản phẩm nằm trong
mức quy định còn những sản phẩm vợt mức sẽ đợc trả theo đơn giá luỹ tiến
cao hơn giá cố định, đơn giá luỹ tiến dựa vào đơn giá cố định và có tính đến tỷ
lệ tăng đơn giá đợc tính theo công thức sau:


K = DcđxTc/Dc x 100
Trong đó:
K: Tỷ lệ tăng đơn giá hợp lý
Dcđ: Tỷ trọng chi phí sản xuất gián tiếp cố định trong giá thành sản phẩm.
Tc: Tỷ trọng tiền công nhân sản xuất trong giá thành sản phẩm khi hoàn
thành mức sản lợng 100%.
Công thức tính tổng tiền lơng của công nhân là:
L = P. Q1 + P.K (Q1 - Q0)
Trong đó:
L: Tổng tiền lơng
Q1: Sản lợng thực tế
Q0: Sản lợng đạt mức khởi điểm
P: Đơn giá cố định
L: Tỷ lê đơn giá sản phẩm đợc nâng cao.
Vì tiền lơng đợc tính theo sản phẩm luỹ tiến phải trả đơn giá cao hơn cho
những sản phẩm vợt mức nên tốc độ tăng của tiền lơng có khả năng lớn hơn
tốc độ tăng năng suất lao động nên ngời ta chỉ dùng một phần số tiền tiết kiệm

đợc về chi phí sản xuất gián tiếp cố định (thờng là 50%) để tăng đơn giá, phần
còn lại để hạ giá thành.
Khi áp dụng chế độ tiền lơng này, ngời ta thờng xây dựng bảng biểu để
quy định mức độ vợt mức sản lợng và tỷ lệ tăng đơn giá sau một thời gian khi
khâu yêu cầu sản xuất đợc xoá bỏ, sản xuất ổn định cân bằng thì nên chuyển
sang chế độ tiền lơng sản phẩm bình thờng.
3. Phơng pháp định mức lao động tổng hợp cho đơn vị sản phẩm
3.1. Nguyên tắc


a. Mức lao động tổng hợp cho đơn vị sản phẩm phải đợc tính trên cơ sở
xem xét, kiểm tra, xác định từ hao phí lao động hợp lý để thực hiện các
nguyên công (nguyên công công nghệ, nguyên công phục vụ).
Trong quá trình tính toán xây dựng mức phải căn cứ vào các thông số kỹ
thuật quy định cho sản phẩm, quá trình công nghệ sản xuất sản phẩm, chế độ
làm việc của thiết bị, kết hợp với những kinh nghiệm tiên tiến có điều kiện áp
dụng rộng rãi và các yêu cầu về chấn chỉnh tổ chức sản xuất, tổ chức lao động
và quản lý.
Trờng hợp đã có tiêu chuẩn hoặc mức nguyên công của ngành và liên
ngành đúng với điều kiện tổ chức sản xuất, kỹ thuật và công nghệ của doanh
nghiệp thì phải tính định mức tổng hợp cho đơn vị sản phẩm theo những tiêu
chuẩn hoặc mức nguyên công của ngành và liên ngành.
b. Định mức lao động tổng hợp tính cho đơn vị sản phẩm nào phải theo
đúng quy trình công nghệ sản xuất ra sản phẩm đó (trong xây dựng công trình
thì theo đồ án thiết kế thi công), không tính sót, tính trùng các khâu công việc.
Không đợc tính những hao phí lao đọng làm sản phẩm phụ, sửa chũa lớn và
hiện đại hoá thiết bị, sửa chữa lớn nhà xởng, công trình xây dng cơ bản, chế
tạo, lắp đặt thiết bị và các việc khác. Những hao phí lao động cho các loại
công việc này đợc tính mức lao động riêng nh tính cho đơn vị sản phẩm.
3..2. Phơng pháp tính

a. Kết cấu định mức lao đọng tổng hợp cho đơn vị sản phẩm bao gồm :
- Mức hao phí lao động của công nhân chính;
- Mức hao phí lao động của công nhân phụ trợ và phục vụ;
- Mức hao phí lao động của lao động quản lý.
Công thức tổng quát nh sau :
Tsp = Tcn + Tpv + Tql
= Tsx + Tql


Trong đó :
- Tsp : Mức lao động tổng hợp tính cho đơn vị sản phẩm;
- Tsx = Tcn + Tpv : Mức lao động sản xuất;
- Tcn : Mức lao động công nghệ;
- Tpv : Mức lao động phụ trợ và phục vụ (gọi tắt là phụ trợ);
- Tql : Mức lao động quản lý
Đơn vị tính mức lao động tổng hợp cho đơn vị sản phẩm, khi gặp những
mức nguyên công qua nhiều công đoạn có đơn vị tính không đồng nhất với
đơn vị tính của sản phẩm cuối cùng thì phải quy đồng thứ nguyên trớc khi tính
mức cho đơn vị sản phẩm.
b. Phơng pháp xây dựng mức lao động tổng hợp cho đơn vị sản phẩm, có
hai cách xây dựng nh sau :
Cách 1 : Xây dựng định mức lao động từ các thành phần kết cấu theo
công thức tổng quát nói trên, cụ thể :
- Tính Tcn : bằng tổng thời gian định mức (có căn cứ kỹ thuật hoặc theo
thống kê kinh nghiệm) của những công nhân chính thực hiện các nguyên công
theo quy trình công nghệ và các công việc (không thuộc nguyên công) để sản
xuất ra sản phẩm đó trong điều kiện tổ chức, kỹ thuật xác định. Trờng hợp
một nguyên công đợc thực hiện trên nhiều loại máy móc, thiết bị khác nhau,
có mức thời gian và sản lợng khác nhau thì áp dụng phơng pháp bình quân gia
quyền để tính mức thời gian cho nguyên công đó.

- Tính Tpv : bằng tổng thời gian định mức đối với lao động phụ trợ trong
các phân xởng chính và lao động của các phân xởng phụ trợ thực hiện các
chức năng phục vụ cho việc sản xuất ra sản phẩm đó. Tpv tính theo mức phục
vụ và khối lợng công việc phục vụ quy định để sản xuất sản phẩm, hoặc tính
bằng tỷ lệ (%) so với Tcn, hoặc tính bằng tỷ lệ (%) định biên lao động phụ trợ
so với công nhân chính.


Trờng hợp doanh nghiệp sản xuất nhiều loại sản phẩm thì phải phân bổ
Tpv cho từng mặt hàng : theo mức phụ trợ (nếu có); theo đơn đặt hàng của các
phân xởng chính (nếu có); theo tỷ trọng số lợng (sản lợng, lao động công nghệ
...) của từng mặt hàng trong tổng số mặt hàng.
Ví dụ : Một công đoạn sản xuất có 20 công nhân phụ trợ, phục vụ cho
sản xuất 3 loại sản phẩm (A, B, C) nh sau :
Loại sản

Mức sản lợng từng sản phẩm

Tổng số Tcn trong một ca cho toàn

phẩm

trong một ca làm việc 8 giờ (cái)

bộ sản lợng từng sản phẩm (giờ)

A

50


520

B

100

340

C

800

140

Cộng

1.000

ở đây, Tpv đợc phân bổ theo tỷ trọng Tcn của từng sản phẩm trong tổng
số sản phẩm (tỷ trọng Tpv của sản phẩm A là 520 : 1.000 = 0.52; tỷ trọng Tpv
của sản phẩm B là 0.34 và tỷ trọng Tpv của sản phẩm C là 0.14). Do đó Tpv
cho đơn vị sản phẩm đối với từng loại sản phẩm nh sau :
Tpv A =

8 giờ x 20 ngời x 0,52
50

= 1,644 giờ - ngời



Tpv B =

8 giờ x 20 ngời x 0,34

= 0,544 giờ - ngời

100

Tpv C =

8 giờ x 20 ngời x 0,14

= 0,028 giờ - ngời

800
- Tính Tql : bằng tổng thời gian lao động quản lý doanh nghiệp bao
gồm các đối tợng sau :
+ Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát và bộ phận giúp việc Hội đồng quản
trị (nếu có);
+ Viên chức quản lý doanh nghiệp và bộ máy điều hành;
+ Cán bộ chuyên trách làm công tác Đảng, đoàn thể.
Tql của các đối tợng trên đợc tính theo định biên của từng loại đối tợng
hoặc tính theo tỷ lệ (%) so với mức lao động sản xuất (Tsx). Định biên hoặc tỷ
lệ % lao động quản lý là do Bộ, Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc
Trung ơng hoặc hội đồng quản trị (đối với doanh nghiệp thành lập theo Quyết
định 91/TTG ngày 7/3/1994) quy định. Riêng biên chế hội đồng quản trị, ban
kiểm soát và bộ phận giúp việc hội đồng quản trị theo quy định của Điều lệ.
Đối với doanh nghiệp có các đơn vị thành viên hạch toán phụ thuộc, hoặc
vừa hạch toán phụ thuộc vừa hạch toán độc lập nhng chỉ xây dựng một mức
lao động tổng hợp cho đơn vị sản phẩm thì Tql đa ngay vào mức lao động tổng

hợp.
Đối với doanh nghiệp có các đơn vị thành viên hạch toán phụ thuộc và
hạch toán độc lập nhng có các mức lao động tổng hợp cho các sản phẩm khác
nhau thì Tql đợc phân bổ cho các đơn vị thành viên do hội đồng quản trị (đối
với doanh nghiệp có hội đồng quản trị) hoặc Giám đốc doanh nghiệp quy
định.


Cách 2 : Xây dựng định mức theo số lao động cần thiết :
Các doanh nghiệp cha có điều kiện xây dựng định mức lao động theo
cách 1 thì tạm thời xây dựng mức lao động theo số lao động cần thiết :
Sau khi xác định rõ nhiệm vụ sản xuất và phơng án sản phẩm cân đối các
điều kiện, xác định đợc thông số kỹ thuật và khối lợng từng loại sản phẩm, thì
phải tiến hành chấn chỉnh và cải tiến tổ chức sản xuất và tổ chức lao đọng theo
những kinh nghiệm tiên tiến đối với từng dây chuyền hoặc toàn bộ doanh
nghiệp. Trên cơ sở đó tính ra số lợng lao động cần thiết tối đa hợp lý cho từng
bộ phận và toàn bộ doanh nghiệp và tính quy đổi ra tổng thời gian định mức.
Từ đó phân bổ tỏng quỹ thời gian này theo tỷ trọng khối lợng sản phẩm của
từng loại mặt hàng để có mức lao động cho từng loại đơn vị sản phẩm.
Trong quá trình xây dựng định mức lao động theo 2 cách nói trên, ngoài
phần định mức theo các loại thời gian nói trên, có thể còn có những nhân tố
khác ảnh hởng trực tiếp đến hao phí lao động mà cha lờng hết đợc, cho nên
trong một số trờng hợp đợc phép tính thời gian một số nhân tố ảnh hởng gọi là
hệ số điều chỉnh bổ sung hay gọi là hệ số không ổn định của mức. Khi tính hệ
số điều chỉnh bổ sung này cần thuyết minh rõ nhân tố ảnh hởng để tính hệ số
đó.
4. ý nghĩa của việc nâng cao hiệu quả tổ chức quản lý trả lơng theo
sản phẩm.
4.1. ý nghĩa :
Hiện nay chúng ta đang áp dụng hai hình thức t tởng là trả lơng theo thời

gian và lơng theo sản phẩm. Trả lơng theo thời gian là hình thức trả lơng cho
ngời lao động căn cứ vào thời gian lao động và trình độ tay nghề của ngời lao
động để quy định mà không quan tâm đến số lợng sản phẩm thực tế làm ra nh
vậy việc trả lơng theo thời gian chỉ phản ánh đợc một số lợng thời gian lao
động của ngời công nhân, cha phản ánh về mặt chất lợng lao động của ngời
công nhân.


Qua đó chúng ta thấy rằng trả lơng theo sản phẩm có u điểm hơn trả lơng
theo thời gian ở chỗ nó căn cứ vào số lợng và chất lợng sản phẩm làm ra, lơng
của ngời công nhân nhiều hay ít tuỳ thuộc vào số lợng và chất lợng sản phẩm
mình làm ra nhiều hay ít, tốt hay xuất. Vì vậy đây là hình thức trả lơng công
bằng nhất, hợp lý nhất, thực tế nhất cần áp dụng nhất đối với những nơi trực
tiếp tạo ra sản phẩm, trong ngành công nghiệp.
Để chuyển sang cơ chế thị trờng, tự chủ trong sản xuất kinh doanh, các
doanh nghiệp không thể hoàn thành các hình thức, chế độ trả lơng vì nó chính
là nội dung của tự chủ sản xuất. Mặt khác nó có tác dụng tích cực, đến các
mặt của quá trình tổ chức, quản lý sản xuất, đẩy nhanh quá trình tự chủ của xí
nghiệp. Do đó, hình thức trả lơng theo sản phẩm thể hiện tính khoa học cao so
với hình thức trả lơng theo thơì gian và là hình thức thích hợp nhất để thực
hiện phân phối theo lao động, mức thu nhập của mỗi ngời trong đơn vị phụ
thuộc vào năng suất lao động, chất lợng và hiệu quả của mình và của toàn
doanh nghiệp, không hạn chế mức thu nhập tối đa.
Hình thức trả lơng theo sản phẩm là một công cụ của hệ thống đòn bẩy
kinh tế kích thích ngời lao động, nâng cao năng suất lao động và hiệu quả sản
xuất kinh doanh của đơn vị. Tuy nhiên nó vẫn còn nhiều hạn chế.
Thực tế cho thấy việc xác định đơn giá tiền lơng trong hình thức trả lơng
theo sản phẩm là rất phức tạp, liên quan đến nhiều vấn đề kinh tế kỹ thuật nh
hệ thống các định mức lao động, định mức vật t và sự biến động của giá cả
máy móc thiết bị, tỷ lệ lạm phát...

Trong các doanh nghiệp, đa số các hệ thống định mức đã lạc hậu hoặc
thiếu chính xác, mặt khác một số chức năng có thể có những khâu những đoạn
có thể xây dựng định mức đế tiến hành trả lơng theo sản phẩm nhng xí nghiệp
vẫn trả lơng theo thời gian. Có thể do chủ quan hoặc khách quan mà đơn giá
tiền lơng tính cao hơn thực tế, ngời lao động nhận tiền lơng cao hơn sức lao
động bỏ ra lại có doanh nghiệp tính đơn giá thấp hơn thực tế gây thiệt thòi cho
ngời lao động.


Nh vậy đơn giá tiền lơng không chính xác sẽ gây ra mất công bằng trong
lao động.
Mặt khác, công tác tổ chức phục vụ nơi làm việc, công tác thống kê,
kiểm tra, nghiệm thu sản phẩm cũng cha đợc các doanh nghiệp chú ý lắm. Bên
cạnh đó do công nhân có xu hớng chạy theo khối lợng sản phẩm mà không
chú ý đến chất lợng cũng là một vấn đề cần khắc phục, và tình trạng lãng phí
nguyên vật liệu, sử dụng máy móc thiết bị không hợp lý cũng phải bàn đến.
4.2. Đơn giá tiền lơng trên đơn vị sản phẩm (hoặc sản phẩm quy đổi)
Phơng pháp này tơng ứng với chỉ tiêu kế hoạch sản xuất, kinh doanh đợc
chọn là tổng sản phẩm bằng hiện vật (kể cả sản phẩm quy đổi), thờng đợc áp
dụng đối với doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh loại sản phẩm hoặc một số
loại sản phẩm có thể quy đổi đợc nh : xi măng, vậtliệu xây dựng, điện, thép, rơu bia, xăng dầu, dệt, may, thuốc lá, giấy, vận tải...
Công thức để xác định đơn giá là :
Vđg = V giờ x Tsp
Trong đó :
Vđg : Đơn giá tiền lơng (đơn vị tính là đồng/đơn vị hiện vật)
- V giờ : Tiền lơng giờ. Trên cơ sở lơng cấp bậc công việc bình
quân, phụ cấp lơng bình quân và mức lơng tối thiểu của doanh nghiệp, tiền lơng giờ đợc tính theo quy định tại Nghị định số 19/CP ngày 31/12/1994 của
Chính phủ.
- Tsp : Mức lao động của đơn vị sản phẩm hoặc sản phẩm quy đổi
(tính bằng số giờ - ngời)

5. Phơng hớng hoàn thiện trả lơng theo sản phẩm
Từ những thực tế còn tồn tại ở trên để khắc phục những mặt còn hạn chế
đó và phát huy những u điểm của hình thức trả lơng theo sản phẩm khi áp
dụng các doanh nghiệp còn chú ý các vấn đề sau:


×