Tải bản đầy đủ (.doc) (63 trang)

Sử Dụng Đất Đai Nông Lâm Nghiệp Của Huyện Sơn Động, Bắc Giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (392.63 KB, 63 trang )

ĐHSDĐ Nông Lâm Nghiệp Huyện Sơn Động đến năm 2010
đặt vấn đề
Hiến pháp nớc cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam chơng II điều 17-18
quy định: Đất đai là nguồn tài nguyên vô cùng qúy giá, là t liệu sản xuất đặc
biệt không thể thay thế đợc của các nghành nông lâm nghiệp, là thành phần
quan trọng hàng đầu của môi trờng sống, là địa bàn phân bố dân c, xây dựng
các công trình kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh quốc phòng.
Đất đai là điều kiện vật chất chung nhất đối với mọi ngành sản xuất và
hoạt động của con ngời, vừa là đối tợng lao động (cho môi trờng để tác động
nh: xây dựng nhà xởng, bổ trí máy móc, làm đất v..), vừa là phơng tiện lao
động( cho công nhân đứng, dùng để gieo trồng, nuôi gia súc v..). ngoài ra với
tầm quan trọng đặc biệt, sự hạn chế về số lợng và tính không đồng nhất, tính
không thay thế .. mà nhu cầu về đất đai của xã hội ngày một cao.
Sử dụng hợp lý đất đai là vấn đề phức tạp chịu ảnh hởng của nhiều yếu
tố quan trọng khác nhau, về thực chất đây là vấn đề kinh tế liên quan đến toàn
bộ nền kinh tế quốc dân. nhiệm vụ đặt ra là phải sử dụng tối đa qũy đất quốc
gia để phục vụ phát triển nền kinh tế xã hội dựa trên nguyên tắc u tiên phát
triển nông nghiệp là chính.
Từ đó tôi chọn vấn đề : Sử dụng đất đai Nông-Lâm nghiệp của
huyện Sơn Động-Bắc Giang làm đề tài luận văn tốt nghiệp.
I/. Mục đích và yêu cầu của đề tài.
- Làm rõ cơ sở lý luận của vấn đề sử dụng hợp lý đất đai, đặc biệt là đất
Nông-Lâm nghiệp ở một huyện miền núi
- Đánh giá hiện trạng sử dụng đất làm cở sở cho các phơng thức sử
dụng đất có hiệu quả bảo vệ đất và bảo vệ môi trờng ở huyện Sơn Động,
tỉnh Bắc Giang.
II/. Các phơng pháp nghiên cứu.
Để đạt đợc mục đích nghiên cứu trên đây, luận văn sử dụng các phơng pháp sau.
a. Điều tra khảo sát.
Sử dụng phơng pháp điều tra khảo sát để thu thập các trữ liệu, số liệu, bản
đổ hiện trạng phản ánh tình hình sử dụng đất. điều tra khả năng có thể mở


rộng diện tích đất nông Lâm nghiệp của huyện và việc bố trí cơ cấu cây
trồng, vật nuôi trên mỗi khu vực, địa bàn dân c,
b. Phân tích định tính.
Phân tích định tính là việc phán đoán mối quan hệ tơng hỗ giữa phát triển
KTXH với sử dụng đất trên cơ sở các t liệu đợc điều tra và xử lý. Phân tích
định tính, định lợng dựa trên phơng pháp số học để lợng hoá mối quan hệ tơng hỗ giữa sử dụng đất với phát triển KTXH.
Hớng chung nhất của phơng pháp nghiên cứu là phơng pháp duy vật biện
chứng và duy vật lịch sử.
Lớp KTQL Địa Chính K39

-1-


ĐHSDĐ Nông Lâm Nghiệp Huyện Sơn Động đến năm 2010
c. Phơng pháp toán kinh tế .
d. Phơng pháp thống kê.
e. Phơng pháp bản đồ.
III. đối tợng và phạm vi nghiên cứu.
Nghiên cứu tình hình sử dụng đất Nông Lâm nghiệp có rừng tại huyện
Sơn Động tỉnh Bắc Giang từ năm 1995 đến nay và định hớng bố tri sử dụng
đất đai của huyện thời kỳ 2000-2010.
Nội dung nghiên cứu và kết cấu luận án.
Luận án gồm lời nói đầu, ba chơng và kết luận.
Chơng I. Cơ sở khoa học và sử dụng hợp lý đất đai.
Chơng II. Hiện trạng sử dụng đất Nông - Lâm nghiệp của huyện Sơn
Động, tỉnh Bắc Giang.
Chơng III. Phơng hớng sử dụng đất Nông - Lâm nghiệp có rừng của huyện
Sơn Động, tỉnh Bắc Giang.

Lớp KTQL Địa Chính K39


-2-


ĐHSDĐ Nông Lâm Nghiệp Huyện Sơn Động đến năm 2010

CHơng i
CƠ Sở KHOA HọC và sử dụng hợp lý đất đai.
I/. Tổng quan tình hình sử dụng đất đai Việt Nam.

1. Quỹ đất đai của Việt Nam.
Nớc ta có diện tích tự nhiên 32.924.000 ha (Số liệu năm2000) và đang
đợc sử dụng nh sau :
Tổng diện tích tự nhiên: 32.924.000ha

(100%)

Trong đó :
Đất nông nghiệp: 9.345.000 ha chiếm 28,38% tổng diện tích tự nhiên.
Đất chuyên dùng: 1.533.000 ha chiếm 4,66% tổng diện tích tự nhiên.
Đất lâm nghiệp: 11.550.000 ha chiếm 35,08% tổng diện tích tự nhiên.
Đất ở: 433.000 ha chiếm 1,35% tổng diện tích tự nhiên.
Đất cha sử dụng: 9.309.000ha chiếm 28,27% tổng diện tích tự nhiên.
(Theo báo cáo kết quả tổng điều tra đất năm 2000)
Đất đai là loại tài nguyên không tái tạo và nằm trong nhóm tài nguyên
hạn chế của Việt Nam. Do đặc điểm "Đất chật ngời đông bình quân đất nông
nghiệp trên đầu ngơì chỉ có 1.074 m2, với 80% dân số sống ở nông thôn nên
bình quân đất nông nghiệp trên một lao động nông nghiệp chỉ gần 3 345 m 2.
Hiện nay nớc ta vẫn còn thuộc nhóm 40 nớc có nền kinh tế kém phát triển vì
vậy đặc điểm hạn chế về đất đai càng thể hiện rõ và đòi hỏi việc sử dụng đất

đai phải dựa trên những cơ sở khoa học .
Sử dụng đất đai một cách khoa học, hợp lý là nhiệm vụ mang tính cấp
bách lâu dài của nớc ta. Trong thực tế, một thời gian dài việc sử dụng đất đai
khoa học, hợp lý chủ yếu hớng về đất nông nghiệp và từng thời kỳ đợc thực
hiện một cách phiến diện. Có thời kỳ chủ yếu hớng vào việc sử dụng đất canh
tác với mục tiêu tự túc lơng thực theo lãnh thổ hành chính bằng mọi giá, đôi
khi trọng tâm lại hớng vào đổi mới cơ cấu diện tích gieo trồng với mục tiêu
hiệu quả, kinh tế... Trong khi đó sử dụng hợp lý đất đai là vấn đề phức tạp,
chịu ảnh hởng của nhiều yếu tố quan trọng khác nhau, về thực chất đây là vấn
đề kinh tế liên quan đến toàn bộ nền kinh tế quốc dân. Nhiệm vụ đặt ra là sử
dụng tối đa quỹ đất quốc gia để phục vụ phát triển nền kinh tế quốc dân và xã
hội ,dựa trên nguyên tắc u tiên đất đai cho sản xuất nông nghiệp.

2. Vai trò và ý nghĩa của đất đai trong sản xuất của xã hội
Lớp KTQL Địa Chính K39

-3-


ĐHSDĐ Nông Lâm Nghiệp Huyện Sơn Động đến năm 2010
"Đất đai" về một thuật ngữ khoa học đợc hiểu theo nghĩa rộng nh sau:
"Đất đai là một diện tích cụ thể của bề mặt trái đất, bao gồm tất cả các cấu
thành của môi trờng sinh thái ngay trên và dới bề mặt đó bao gồm khí hậu bề
mặt, thổ nhỡng, dạng địa hình, mặt nớc (sông, hồ, suối, đầm, lầy...) các lớp
trầm tích sát bề mặt cùng với nớc ngầm và khoáng sản trong lòng đất, tập
đoàn thực vật và động vật, trạng thái định c của con ngời, những kết quả của
con ngời trong quá khứ và hiện tại để lại (san nền, hồ chứa nớc hay hệ thống
tiêu thoát nớc, đờng xá, nhà cửa...).
Các chức năng của đất đai đối với hoạt động sản xuất và sinh tồn của xã
hội loài ngời đợc thể hiện qua các mặt sau: Sản xuất, môi trờng, cân bằng sinh

thái, tàng trữ và cung cấp nguồn nớc, dự trữ, không gian sự sống bảo tồn, bảo
tàng sự sống, vật mang sự sống.
Luật đất đai 1993 của nớc CHXHCNVN đã khẳng định đất đai: Là tài
nguyên quốc gia vô cùng quý giá; Là t liệu sản xuất đặc biệt; Là thành phần
quan trọng hàng đầu của môi trờng sống; Là địa bàn phân bố các khu dân c,
xây dựng các cơ sổ kinh tế, văn hoá xã hội, an ninh - quốc phòng.
Thực vậy, trong các điều kiện vật chất cần thiết, đất đai giữ vị trí và có ý
nghĩa đặc biệt quan trọng, là điều kiện đầu tiên, là cơ sở thiên nhiên của mọi
quá trình sản xuất, là nơi tìm đơc công cụ lao động, nguyên liệu lao động và
nơi sinh tồn của xã hội loài ngời.
Đất đai là điều kiện chung đối với mọi quá trình sản xuất trong các
ngành kinh tế quốc dân và họat động của con ngời. Điều này có nghĩa là thiếu
khoảng đất thì không một ngành nào, xí nghiệp nào có thể bắt đầu công việc
và hoạt động đợc. Nói cách khác không có đất sẽ không có sản xuất cũng nh
không có sự tồn tại của chính con ngời.
Tuy nhiên, vai trò của đất đai đối với từng ngành rất khác nhau.
- Đối với các ngành không phải là nông, lâm nghiệp.
Đất đai giữ vai trò thụ động với chức năng là cơ sở không gian và vị trí
để hoàn thiện quá trình lao đông, là khoảng dự trữ trong lòng đất. Quá trình
sản xuất và sản phẩm đợc tạo ra không phụ thuộc vào đặc điểm, độ phì nhiêu
của đất, chất lợng thảm thực vật và các tính chất tự nhiên sẵn có trong đất.
- Đối với các ngành nông, lâm nghiệp.
Đất đai là yếu tố tích cực của quá trình sản xuất là điều kiện vật chất cơ
sở không gian, đồng thời là đối tợng lao động và công cụ lao động. Quá trình
sản xuất nông - lâm nghiệp luôn liên quan chặt chẽ với độ phì nhiêu và quá
trình sinh học tự nhiên của đất.
3. Những nhân tố ảnh hởng tới việc sử dụng đất.
Phạm vi sử dụng đất, cơ cấu và phơng thức sử dụng đất... một mặt bị sự
chi phối bởi các điều kiện tự nhiên và các quy luật sinh thái tự nhiên, mặt
khác bị kiềm chế bởi các điều kiện quy luật kinh tế - xã hội và các yếu tố kỹ

thuật. Vì vậy, có thể khái quát những điều kiện và nhân tố ảnh hởng đến viêc
sử dụng đất theo 3 nhóm nhân tố sau:
3.1. Nhân tố tự nhiên: Khi sử dụng đất đai ngoài bề mặt không gian,
cần chú ý tới việc thích ứng với điều kiện tự nhiên và quy luật sinh thái tự
Lớp KTQL Địa Chính K39

-4-


ĐHSDĐ Nông Lâm Nghiệp Huyện Sơn Động đến năm 2010
nhiên của đất cũng nh của các yếu tố bao quanh mặt đất. Trong nhân tố điều
kiện tự nhiên, điều kiện khí hậu là nhân tố hạn chế hàng đầu của việc sử dụng
đất đai, sau đó là điều kiện đất đai (chủ yếu là địa hình, thổ nhỡng) và các
nhân tố khác.
a. Điều kiện khí hậu: Các yếu tố khí hậu ảnh hởng rất lớn, trực tiếp đến
sản xuất nông nghiệp và điều kiện sinh hoạt của con ngời. Tổng tích ôn nhiều
hoặc ít, nhiệt độ bình quân cao hoặc thấp, sự sai khác nhiệt độ về thời gian và
không gian, sự sai khác về nhiệt độ tối cao và tối thấp,.. trực tiếp ảnh hởng đến
sự phân bố, sinh trởng và phát dục của cây trồng, cây rừng và thực vật thuỷ
sinh... Cờng độ ánh sáng mạnh hay yếu, thời gian chiếu sáng dài hay ngắn
cũng là tác dụng ức chế đối với sinh trởng, phát dục và phát triển của cây
trồng. Chế độ nớc vừa là điều kiện quan trọng để cây trồng vận chuyển dinh
dỡng, vừa là vật chất giúp cho sinh vật sinh trởng và phát triển. Lợng ma
nhiều hay ít, bốc hơi mạnh hay yếu, có ý nghĩa quan trọng trong việc giữ nhiệt
độ và độ ẩm của đất, cũng nh khả năng đảm bảo cung cấp nớc cho sinh trởng
của cây trồng, cây rừng, gia súc...
b. Điều kiện đất đai (địa hình và thổ nhỡng): Sự sai khác giữa địa hình,
địa mạo, độ cao so với mặt nớc biển, độ dốc và hớng dốc, sự bào mòn mặt đất
và mức độ xói mòn... thờng dẫn tới sự khác nhau về đất đai và khí hậu, từ đó
ảnh hởng đến sản xuất và phân bố các ngành nông nghiệp, lâm nghiệp. Địa

hình và độ dốc ảnh hởng đến phơng thức sử dụng đất nông nghiệp, đặt ra yêu
cầu xây dựng đồng ruộng để thuỷ lợi hoá và cơ giới hoá. Đối với đất phi nông
nghiệp, địa hình phức tạp sẽ ảnh hởng tới giá trị công trình và gây khó khăn
cho thi công. Điều kiện thổ nhỡng quyết định rất lớn đến hiệu quả sản xuất
nông nghiệp. Độ phì của đất là tiêu chí quan trọng về sản lợng cao hay thấp,
độ dày tầng đất và diện tích đất có ảnh hởng lớn đối với sinh trởng của cây
trồng.
Đặc thù của nhân tố điều kiện tự nhiên mang tính khu vực, vị trí địa lý
cùng với sự khác biệt về điều kiện ánh sáng, nhiệt độ, nguồn nớc và các điều
kiện tự nhiên khác sẽ quyết định đến khả năng, công dụng và hiệu quả sử
dụng đất. Vì trong thực tiễn sử dụng đất cần tuân thủ quy luật tự nhiên, tận
dụng các lợi thế nhằm đạt các lợi ích cao nhất về xã hội, môi trờng và kinh tế.
Tình trạng phổ biến hiện nay là nhiều địa phơng sử dụng đất cha hợp lí, đặc
biệt là trong công cuộc đổi mới, một số địa phơng đã sử dụng đất nông nghiệp
để phát triển, mở rộng khu công nghiệp, khu kinh tế, xây dựng và phát triển
đô thị một cách tràn lan, thiếu tính toán, nhiều nơi dành đất rồi để đấy không
sử dụng, gây lãng phí đất canh tác, phá hoại môi trờng.
3.2. Nhân tố kinh tế xã hội :
Bao gồm các yếu tố nh: Chế độ xã hội, dân số và lao động, thông tin,
quản lý, chính sách môi trờng và chính sách đất đai, yêu cầu quốc phòng, sức
sản xuất trình độ phát triển của kinh tế hàng hoá, cơ cấu kinh tế và phân bố
sản xuất, các điều kiện về công nghiệp, nông nghiệp, thơng nghiệp, giao thông
vận tải, sự phát triển của khoa học kỹ thuật trình độ quản lý, sử dụng lao
động, điều kiện và trang thiết bị vật chất cho công tác phát triển nguồn nhân
lực đa khoa học kỹ thuật vào sản xuất...
Lớp KTQL Địa Chính K39

-5-



ĐHSDĐ Nông Lâm Nghiệp Huyện Sơn Động đến năm 2010
Nhân tố kinh tế - xã hội thờng có ý nghĩa quyết định, chủ đạo đối với
việc sử dụng đất đai. Thực vậy, phơng hớng sử dụng đất đợc quyết định bởi
yêu cầu của xã hội và mục tiêu kinh tế trong từng thời kỳ nhất định. Điều kiện
tự nhiên của đất đai cho phép xác định khả năng thích ứng và phơng thức sử
dụng đất. Còn sử dụng đất nh thế nào, đợc quyết định bởi sự năng động của
con ngời và các điều kiện kinh tế - xã hội kỹ thuật hiện có; Quyết định bởi
tính hợp lý, tính khả thi về kinh tế, kỹ thuật và mức độ đáp ứng của chúng;
Quyết định bởi nhu cầu thị trờng...
Trong một vùng hoặc trên phạm vi một nớc, điều kiện vật chất tự nhiên
của đất đai thờng có sự khác biệt không lớn, về cơ bản là giống nhau. Nh điều
kiện kinh tế - xã hôị khác nhau dẫn đến tình trạng có vùng đất đợc khai thác
triệt để từ lâu đời và đã đem lại hiệu quả kinh tế - xã hội rất cao; Có nơi thì bỏ
hoang hoá hoặc khai thác với hiệu quả rất thấp...có thể nhận thấy, điều kiện tự
nhiên của đất đai chỉ là một tồn tại khách quan, khai thác, sử dụng đất đai vẫn
do con ngời quyết định. Cho dù điều kiện tự nhiên có nhiều lợi thế, nhng các
điều kiện xã hội, kinh tế, kỹ thuật không tơng ứng, thì u thế tài nguyên cũng
khó có thể trở thành sức sản xuất hiện thực, cũng nh chuyển hoá thành u thế
kinh tế. Ngợc lại, khi điều kiện kinh tế, kỹ thuật đợc ứng dụng vào khai thác
sử dụng sẽ phát huy tiềm lực sản xuất của đất, đồng thời góp phần cải tạo điều
kiện môi trờng tự nhiên, biến điều kiện tự nhiên từ bất lợi thành điều kiện có
lợi cho phát triển kinh tế - xã hội.
Chế độ sở hữu t liệu sản xuất và chế độ kinh tế - xã hội khác nhau đã
tác động đến việc quản lý của xã hội về quản lý đất đai, khống chế phơng thức
và hiệu quả sử dụng đất. Trình độ phát triển xã hội và kinh tế khác nhau dẫn
đến trình độ sử dụng đất khác nhau. Nền kinh tế và các ngành càng phát triển,
yêu cầu về đất đai sẽ càng lớn, lợng vật chất dành cho việc sử dụng đất càng
đợc tăng cờng, năng lực sử dụng đất của con ngời sẽ đợc nâng cao.
ảnh hởng của điều kiện kinh tế đến việc sử dụng đất đợc đánh giá bằng
hiệu quả sử dụng đất. Thực trạng sử dụng đất liên quan đến lợi ích kinh tế của

ngời sở hữu sử dụng và kinh doanh đất đai. Trong điều kiện nền kinh tế thị trờng theo định hớng xã hội chủ nghĩa, đất đợc dùng cho việc xây dựng cơ sở
hạ tầng đều dựa trên nguyên tắc hạch toán kinh tế, thông qua việc tính toán
hiệu quả kinh doanh sản xuất. Tuy nhiên, nếu có chính sách u đãi sẽ tạo điều
kiện cải thiện và hạn chế việc sử dụng theo kiểu bóc lột đất đai. Mặt khác, sự
quan tâm quá mức đến lợi nhuận tối đa, cũng dẫn đến tình trạng đất đai bị sử
dụng không hợp lý, thậm trí huỷ hoại đất đai.
Từ các vấn đề nêu trên cho thấy, các nhân tố điều kiện tự nhiên và điều
kiện kinh tế - xã hội tạo ra nhiều tổ hợp ảnh hởng đến việc sử dụng đất đai.
Tuy nhiên mỗi nhân tố giữ vị trí và có vai trò tác động khác nhau. Trong đó
điều kiện tự nhiên là nhân tố cơ bản để xác định công dụng của đất đai có ảnh
hởng trực tiếp, cụ thể và sâu sắc, nhất là đối với sản xuất nông nghiệp. Điều
kiện xã hội tạo ra khả năng khác nhau cho các yếu tố kinh tế và tự nhiên tác
động tới việc sử dụng đất. Vì vậy cần phải dựa vào quy luật tự nhiên và quy
luật kinh tế - xã hội để nghiên cứu, xử lý mối quan hệ giữa các nhân tố tự
nhiên, kinh tế - xã hội trong lĩnh vực sử dụng đất đai. Căn cứ vào yêu cầu của
thị trờng và của xã hội, xác định mục đích sử dụng đất, kết hợp chặt chẽ yêu
Lớp KTQL Địa Chính K39

-6-


ĐHSDĐ Nông Lâm Nghiệp Huyện Sơn Động đến năm 2010
cầu sử dụng đất với u thế tài nguyên của đất, để đạt tới cơ cấu tổng thể hợp lý
nhất, với diện tích đất đai có hạn sẽ mang lại hiệu quả kinh tế, hiệu quả xã hội
ngày càng cao và sử dụng đất đai đợc bền vững.
3.3. nhóm nhân tố kỹ thuật và ứng dụng tiến bộ kỹ thuật vào việc
khai thác, cải tạo bồi dỡng đất đai.
4. Xu thế phát triển sử dụng đất
4.1. Sử dụng đất phát triển theo chiều rộng và tập trung: Lịch sử phát
triển loài ngời cũng chính là lịch sử của quá trình sử dụng đất. Khi con ngời

còn sống bằng phơng thức săn bắn và hái lợm chủ yếu dựa vào sự ban phát
của tự nhiên và thích ứng với tự nhiên để tồn tại vấn đề sử dụng đất hầu nh
không tồn tại. Thời kỳ du mục con ngời sống trong lều cỏ những vùng đất có
nớc và đồng cỏ bắt đầu đợc sử dụng. Khi xuất hiện ngành trồng trọt với những
công cụ sản xuất thô sơ diện tích đất đai đợc sử dụng tăng lên nhanh chóng,
năng lực sử dụng và ý nghĩa kinh tế của đất đai cũng gia tăng. Tuy nhiên trình
độ sử dụng vẫn còn rất thấp phạm vi sử dụng cũng rất hạn chế mang tính kinh
doanh thô, đất khai phá nhiều nhng thu nhập rất thấp. Với sự tăng trởng của
dân số và phát triển của kinh tế kỹ thuật văn hoá và khoa học quy mô phạm vi
và chiều sâu của việc sử dụng đất ngày một nâng cao yêu cầu sinh hoạt vật
chất và tinh thần của ngời dân ngày một nâng cao các nghành nghề cũng phát
triển theo xu hớng phức tạp và đa dạng dần phạm vi sử dụng đất càng mở
rộng.
Cùng với việc phát triển sử dụng đất theo không gian trình độ tập trung
cũng sâu hơn. Đất canh tác cũng nh đất sử dụng vào các mục đích khác đều đợc phát triển theo hớng kinh doanh tập trung với diện tích đất ít nhng hiệu quả
sử dụng cao.
Tuy nhiên thời kỳ quá độ chuyển từ kinh doanh quảng canh sang kinh
doanh thâm canh cao trong sử dụng đất là một quá trình lâu dài. Để nâng cao
sức sản xuất và sức tải của một đơn vị diện tích đòi hỏi phải liên tục nâng mức
đầu t về vốn và lao động thờng xuyên cải tiến kỹ thuật và công tác quản lý. ở
những khu vực khác nhau của một vùng hoặc một quốc gia do có sự khác
nhau về trình độ phát triển kinh tế kỹ thuật cũng nh các điều kiện đặc thù, do
đó phải áp dụng linh hoạt sáng tạo nhiều phơng thức tuỳ từng thời điểm khác
nhau.
4.2. Cơ cấu sử dụng đất phát triển theo hớng phức tạp hoá và chuyên
môn hoá.
Khoa học kỹ thuật và kinh tế của xã hội phát triển, sử dụng đất đai từ
hình thức quảng canh chuyển sang thâm canh đã kéo theo xu thế từng bớc
phức tạp hoá và chuyên môn hoá cơ cấu sử dụng đất.
Thực tế cho thấy khi kinh tế phát triển nhu cầu của con ngời về vật chất

văn hoá tinh thần và môi trờng ngày một nâng cao sẽ trực tiếp hoặc gián tiếp
đòi hỏi yêu cầu cao hơn đối với đất đai. ở thời kỳ mức sống còn thấp việc sử
dụng đất chủ yếu tập trung vào sản xuất nông nghiệp nhằm giải quyết vấn đề
Lớp KTQL Địa Chính K39

-7-


ĐHSDĐ Nông Lâm Nghiệp Huyện Sơn Động đến năm 2010
thờng nhật của cuộc sống là đủ cơm ăn áo mặc và chỗ ở. Khi đời sống nâng
cao, chuyển sang giai đoạn hởng thụ, sử dụng đất ngoài việc sản xuất vật chất
phải thoả mãn đợc nhu cầu vui chơi, giải trí, văn hoá thể thao và môi trờng
trong sạch... đã làm cho cơ cấu sử dụng đất phức tạp hơn.
Tiến bộ khoa học kỹ thuật đã cho phép mở rộng khả năng kiểm soát tự
nhiên của con ngời, áp dụng các biện pháp bồi bổ và cải tạo sẽ nâng cao sức
sản xuất của đất đai, thoả mãn các loại nhu cầu của xã hội. Trớc đây việc sử
dụng đất rất hạn chế trong kinh tế và khoa học kỹ thuật còn ở trình độ thấp,
chủ yếu sử dụng bề mặt đất đai, nông nghiệp thì độc canh, đất lâm nghiệp,
đồng cỏ mặt nớc ít đợc khai thác. Khi khoa học kỹ thuật hiện đại phát triển,
ngay cả đất xấu cũng đợc khai thác triệt để, hình thức sử dụng đa dạng, ruộng
nớc phát triển...đã làm cho nội dung sử dụng đất ngày một phức tạp hơn theo
hớng sử dụng toàn diện, triệt để các chất dinh dỡng, sức tải, vật chất cấu thành
và sản phẩm của đất đai để phục vụ con ngời.
Hiện đại hoá nền kinh tế quốc dân vào phát triển kinh tế hàng hoá dẫn
đến sự phân công trong sử dụng đất theo hớng chuyên môn hoá. Do đất đai có
đặc tính khu vực mạnh, sự sai khác về u thế tài nguyên hết sức rõ rệt, phơng hớng và biện pháp sử dụng đất của các vùng rất khác nhau. Để sử dụng hợp lý
đất đai, đạt đợc sản lợng và hiệu quả kinh tế cao nhất cần có sự phân công và
chuyên môn hoá theo khu vực. Cùng với việc đầu t, trang bị và ứng dụng các
công cụ kỹ thuật, công cụ quản lý hiện đại sẽ nảy sinh yêu cầu phát triển các
vùng sản xuất nông nghiệp có quy mô lớn và tập trung, đồng thời cũng hình

thành các khu vực chuyên môn hoá sử dụng đất khác nhau về quy mô và diện
tích.
hoá.

4.3. Sử dụng đất đai phát triển theo hớng xã hội hoá và công hữu

Sự phát triển của khoa học kỹ thuật và xã hội dẫn tới việc xã hội hoá
sản xuất. Mỗi vùng đất thực hiện sản xuất tập trung một loại sản phẩm và hỗ
trợ bổ xung lẫn nhau đã hình thành nên sự phân công hợp tác mang tính xã
hội hoá sản xuất, cũng nh xã hội hoá việc sử dụng đất đai.
Đất đai là cơ sở vật chất và công cụ để con ngời sinh sống và xã hội tồn
tại. Vì vậy việc chuyên môn hoá theo yêu cầu xã hội hoá sản xuất phải đáp
ứng nhu cầu của xã hội hớng tới lợi ích cộng đồng và tiến bộ xã hội. Ngay cả
ở chế độ xã hội mà mục tiêu sử dụng đất chủ yếu vì lợi ích t nhân, những vùng
đất đai hớng dụng cộng đồng: Nguồn nớc, núi rừng, khoáng sản, sông
ngòi...vẫn cần có những quy định về chính sách thực thi hoặc tiến hành công
quản, kinh doanh...của nhà nớc nhằm ngăn chặn, phòng ngừa việc t hữu tạo
nên những mâu thuẫn gay gắt của xã hội.
Xã hội hoá sử dụng đất đai là sản phẩm tất yếu và là yêu cầu khách
quan của sự phát triển xã hội hoá sản xuất. Vì vậy xã hội hoá sử dụng đất và
công hữu hoá là xu thế tất yếu. Muốn kinh tế phát triển và thúc đẩy xã hội sản
xuất cao hơn, cần phải thực hiện xã hội hoá và công hữu hoá sử dụng đất.
II/. Vai trò quản lý nhà nớc trong quá trình sử dụng đất đai.

Lớp KTQL Địa Chính K39

-8-


ĐHSDĐ Nông Lâm Nghiệp Huyện Sơn Động đến năm 2010

1. Quy hoạch và kế hoạch sử dụng đất.
'Quy hoạch và kế hoạch ' là việc xác định của một trật tự nhất định
bằng những hoạt động nh: Phân bố, bố trí, sắp xếp, tổ chức... 'Đất đai' là một
phần lãnh thổ nhất định (vùng đất, khoảnh đât, mảnh đất...) có vị trí, hình thể,
diện tích với những tính chất tự nhiên đặc điểm tạo thành (đặc tính thổ nhỡng, địa hình, địa chất, thuỷ văn...), tạo ra những điều kiện nhất định cho việc
sử dụng theo các mục đích khác nhau. Nh vậy, để sử dụng đất cần phải làm
quy hoạch và kế hoạch đây là quá trình nghiên cứu, lao động sáng tạo nhằm
xác định ý nghĩa mục đích của từng phần lãnh thổ và đề xuất một trật tự sử
dụng nhất định.
Về mặt bản chất cần đợc xác định dựa trên quan điểm nhận thức: Đất
đai là đối tợng của các mối quan hệ sản xuất trong lĩnh vực sử dụng đất đai
(gọi là các mối quan hệ đất đai) và việc tổ chức sử dụng đất nh: ("T liệu sản
xuất đặc biệt" gắn chặt với phát triển kinh tế - xã hội). Nh vậy quy hoạch và
kế hoạch sử dụng đất đai sẽ là một hiện tợng kinh tế - xã hội thể hiện đồng
thời 3 tính chất: Kinh tế, kỹ thuật và pháp chế.
Trong đó cần tìm hiểu:
- Tính kinh tế: Thể hiện bằng hiệu quả sử dụng đất đai.
- Tính kỹ thuật: Bao gồm các tác nghiệp chuyên môn kỹ thuật nh: Điều
tra, khảo sát, xây dựng bản đồ, khoanh định, xử lý số liệu...
- Tính pháp chế: Xác nhận tính pháp lý về mục đích và quyền sử dụng
đất theo định hớng nhằm đảm bảo sử dụng và quản lý đất đai đúng pháp luật.
Từ đó có thể tạm đa ra khái niệm: "Quy hoạch và kế hoạch sử dụng
đất đai là hệ thống các biện pháp kinh tế, kỹ thuật và pháp chế của Nhà
nớc về tổ chức sử dụng và quản lý đất đai đầy đủ, hợp lý, khoa học và có
hiệu quả cao nhất thông qua việc phân bổ quỹ đất đai và tổ chức sử
dụng đất đai nh một t liệu sản xuất, nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất
của xã hội, tạo điều kiện bảo vệ đất đai và môi trờng".
Trong đó:
+ Tính đầy đủ: Mọi loại đất đều đợc đa vào sử dụng theo mục đích nhất
định.

+ Tính hợp lý: Đặc điểm tính chất tự nhiên, vị trí, diện tích, phù hợp với
yêu cầu và mục đích sử dụng.
+ Tính khoa học: áp dụng thành tựu khoa học - kỹ thuật và các biện
pháp tiên tiến.
+ Tính hiệu quả: Đáp ứng đồng bộ cả 3 lợi ích kinh tế - xã hội - môi trờng.
Nh vậy, về thực chất quy hoạch và kế hoạch sử dụng đất đai là quá trình
hình thành các quyết định nhằm tạo điều kiện đa đất đai vào sử dụng bền vững
Lớp KTQL Địa Chính K39

-9-


ĐHSDĐ Nông Lâm Nghiệp Huyện Sơn Động đến năm 2010
để mang lại lợi ích cao nhất, thực hiện đồng thời hai chức năng: Điều chỉnh
các mối quan hệ đất đai và tổ chức sử dụng đất nh t liệu sản xuất đặc biệt với
mục đích nâng cao hiệu quả sản xuất của xã hội kết hợp bảo vệ đất và môi trờng.
Từ những phân tích nêu trên cho thấy việc định hớng sử dụng đất đai có
ý nghĩa đặc biệt quan trọng không chỉ cho trớc mắt và cả lâu dài. Căn cứ vào
đặc điểm điều kiện tự nhiên, phơng hớng, nhiệm vụ và mục tiêu phát triển
kinh tế - xã hội của mỗi vùng lãnh thổ, định hớng sử dụng đất đai đợc tiến
hành nhằm định hớng cho các cấp, các ngành trên địa bàn, lập định hớng và
kế hoạch sử dụng đất đai chi tiết của mình; Xác lập sự ổn định về mặt pháp lý
cho công tác quản lý Nhà nớc về đất đai; Làm cơ sở để tiến hành giao cấp đất
và đầu t để phát triển sản xuất, đảm bảo an toàn lơng thực, phục vụ các nhu
cầu dân sinh, văn hoá - xã hội.
Mặt khác, quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai còn là biện pháp hữu
hiệu của Nhà nớc nhằm tổ chức lại việc sử dụng đất đai theo đúng mục đích,
hạn chế sự chồng chéo gây lãng phí đất đai, tránh tình trạng chuyển mục đích
tuỳ tiện, làm giảm sút nghiêm trọng quỹ đất nông, lâm nghiệp; Ngăn chặn các
hiện tợng tiêu cực, tranh chấp, lấn chiếm huỷ hoại đất, phá vỡ cân bằng sinh

thái, gây ô nhiễm môi trờng dẫn đến sự tổn thất hoặc kìm hãm sản xuất, phát
triển kinh tế - xã hội và các hậu quả khó lờng về tình hình bất ổn định chính
trị, an ninh quốc phòng ở từng địa phơng, đặc biệt là trong giai đoạn chuyển
sang nền kinh tế thị trờng.
2. Chế độ đất đai.
- Chế độ sở hữu đất đai:
Xét về nguồn gốc , đất đai là sản phẩm của tự nhiên có trớc lao
động và do vậy là tài sản chung của xã hội. Trong quá trình vận động, đất đai
trở thành t liệu sản xuất đặc biệt, một yếu tố hết sức quan trọng cho các quá
trình sản xuất, cho các hoạt động kinh tế xã hội. Xuất phát từ đặc điểm đất
đai, chế độ sở hữu đất đai cũng có những đặc thù riêng. Dới các chế độ phong
kiến và t bản , đại bộ phận đất đai thuộc sở hữu t nhân, cho nên pháp luật chủ
yếu nhằm duy trị bảo vệ quyền lợi sở hữu t nhân đối với đất đai. ở nớc ta, quá
trình chuỷển đổi từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập chung sang nền kinh tế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc đã và đang đặt ra một yêu cầu khách qua là
phải xây dựng và hoàn thiện chế độ sở hữu đất đai cho phù hợp với cơ chế
mới. Nhà nớc ta là chủ thể đặc biệt của quyền sở hữu đất đai. đất đai trên toàn
bộ lãnh thổ của cả nớc thuộc quyền sở hữu Nhà nớc. Trên cơ sở đó Nhà nớc
vừa là chủ thể quyền sở hữu , vừa là chủ thể quản lý đối với đất đai.
- Chế độ sử dụng đất đai.
Chế độ sử dụng đất đai là một chế định quan trọng của Luật đất đai. Nó
bao gồm các quy phạm pháp luật quy định và bảo vệ quyền và nghía vụ của
các tổ chức, hộ gia đình, cá nhân đợc Nhà nớc giao đất, cho thuê đất để sử
dụng. Nhà nớc là chủ sử hữu toàn bộ đất đai trên phạm vi cả nớc, có quyền
chiếm hữu, quyền sử dụng và quyền định đoạt đất đai. Tuy nhiên, đất đai là t
Lớp KTQL Địa Chính K39

- 10 -


ĐHSDĐ Nông Lâm Nghiệp Huyện Sơn Động đến năm 2010

liệu sản xuất đặc biệt, trên thực tế Nhà nớc không trực tiếp sử dụng đất mà
giao một phần đất đai cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân trong qua trình sử
dụng đất đai. điều đó một mặt thể hiện ý chí của Nhà nớc đối với chức năng
nắm quyền lực trong tay, ban hành luật pháp, mặt khác biểu hiện ý chí của
Nhà nớc với t cách là ngời chủ sở hữu đất đai. Thông qua các quy phạm pháp
luật về đất đai. Quy định cụ thể về quyền và nghĩa vụ của ngời sử dụng đất đai
là cơ sở pháp lý để ngời sử dụng đất tuân thủ nhằm sử dụng đất đai hợp pháp,
đạt hiệu quả kinh tế cao và tiết kiệm. Chính vì lẽ đó mà việc hoàn thiện chế độ
quản lý sử dụng đất đai là rất cần thiết.
Chế độ quản lý Nhà nớc đối với đất đai là toàn bộ các quy phạm pháp
luật điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình quản lý Nhà nớc
đối với đất đai. Các quan hệ xã hội đối với đất đai bao gồm quan hệ về sở
hữu đất đai, quan hệ về sử dụng đất đai, quan hệ về phân phối các sản phẩm đợc tạo ra do sử dụng đất.
Chế độ quản lý Nhà nớc đối với đất đai đợc bắt nguồn từ nội dung quản
lý Nhà nớc đối với đất đai. Nội dung quản lý Nhà nớc đối với đất đai bao
gồm những hoạt động của các cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền để thực hiện
quyền sở hữu của Nhà nớc và bảo vệ quyền sở hữu đó về đất đai. Nó bao gồm
các hoạt động của Nhà nớc trong việc nắm tình hình sử dụng đất đai, hoạt
động của Nhà nớc về việc phân phối và phân phối lại quỹ đất đai trên cơ sở kế
hoạch và quy hoạch đất đai. Các hoạt động của Nhà nớc về kiểm tra, giám sát
quá trình sử dụng đất đai. Quá trình hoạt động của các cơ quan Nhà nớc có
thẩm quyền về quản lý đất đai đợc diễn ra đa dạng biểu hiện ở những quan hệ
giữa các cơ quan Nhà nớc với nhau và giữa các cơ quan Nhà nớc đối với các
đối tợng sử dụng đất.

Lớp KTQL Địa Chính K39

- 11 -



ĐHSDĐ Nông Lâm Nghiệp Huyện Sơn Động đến năm 2010

Chơng II: hiện trạng sử dụng đất nông-lâm nghiệp
của huyện sơn động tỉnh bắc giang
I. đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện
sơn động
1. Điều kiện tự nhiên.

a. Vị trí địa lý
Sơn Động là huyện miền núi phía Đông của tỉnh Bắc Giang, có diện
tích tự nhiên 84.432,4 ha, bằng 22,09% diện tích tự nhiên của tỉnh và là huyện
có diện tích tự nhiên lớn thứ 2 trong tỉnh.
Huyện Sơn Động nằm trong tọa độ địa lý:
Từ 1060 41/ 11// đến 1070 02/ 40// kinh độ Đông.
Từ 210 08/ 46// đến 210 30/ 28// vĩ độ Bắc.
Phía Bắc giáp tỉnh Lạng Sơn.
Phía Đông và phía Nam giáp tỉnh Quảng Ninh.
Phía Tây giáp huyện Lục Ngạn và Lục Nam - tỉnh Bắc Giang.
Trung tâm huyện lỵ là thị trấn An Châu, nằm trên ngã ba của quốc lộ 31
và quốc lộ 279, cách thị xã Bắc Giang 80 km về phía Đông - Bắc.
Là huyện miền núi nhng Sơn Động có điều kiện để giao lu kinh tế, văn
hóa với các huyện khác trong tỉnh, với các tỉnh lân cận và với Trung Quốc qua
cửa khẩu tỉnh Quảng Ninh và Lạng Sơn.
b. Địa hình, địa mạo
Sơn Động có địa hình đặc trng miền núi, bị chia cắt mạnh, hớng dốc
chính từ Đông Bắc xuống Tây Nam, độ dốc khá lớn, đặc biệt là các xã nằm
ven dãy núi Yên Tử (bình quân trên 25 o). Huyện có độ cao trung bình 450 m,
cao nhất là đỉnh núi Yên Tử 1.068 m, và các đỉnh Bảo Đài 875 m, Ba Nồi 862 m
( đều thuộc dãy Yên Tử ), thấp nhất là 52 m thuộc khu vực thung lũng sông
Lục Nam. Ngoài ra huyện còn có các cánh đồng nhỏ, hẹp nằm xen kẽ với

những dải đồi núi.
Nhìn chung, Sơn Động nằm trong khu vực núi cao, có đặc điểm địa
hình, địa mạo khá đa dạng, cao hơn các khu vực xung quanh, độ dốc lớn, là
đầu nguồn của sông Lục Nam nên việc khai thác sử dụng đất đai phải gắn với
phát triển rừng, bảo vệ đất, bảo vệ môi trờng. Nó có ý nghĩa hết sức quan
trọng đối với sản xuất và đời sống nhân dân trong huyện nói riêng và cả khu
vực hạ lu nói chung.
c. Khí hậu
Huyện Sơn Động nằm cách bờ biển Quảng Ninh không xa, nhng do bị
án ngữ bởi dãy núi Yên Tử ở phía Đông nên Sơn Động có đặc điểm khí hậu
lục địa vùng núi. Hàng năm có 4 mùa Xuân, Hạ, Thu, Đông. Mùa Xuân và
Lớp KTQL Địa Chính K39

- 12 -


ĐHSDĐ Nông Lâm Nghiệp Huyện Sơn Động đến năm 2010
Thu là 2 mùa chuyển tiếp, khí hậu ôn hòa, mùa Hạ nóng và mùa Đông lạnh.
Theo chế độ ma có thể chia khí hậu của huyện thành 2 mùa:
- Mùa ma từ tháng 4 đến tháng 9, hớng gió thịnh hành là gió Đông
Nam, nhiệt độ cao nhất trung bình tháng là 32,90C, ma nhiều, lợng ma chiếm
85% lợng ma cả năm, tập trung vào các tháng 7 và tháng 8 ( trung bình tháng
8 là 304 mm ).
- Mùa khô từ tháng 10 năm trớc đến tháng 3 năm sau, hớng gió thịnh
hành là gió Đông Bắc, nhiệt độ thấp nhất trung bình tháng là 11,6 0C. Mùa này
lợng ma ít, chiếm 15% của cả năm (tháng 1 lợng ma trung bình chỉ đạt 15,2
mm), khí hậu khô hanh, độ ẩm thấp, nhiệt độ xuống thấp do ảnh hởng của gió
mùa Đông Bắc, đã ảnh hởng đến sự sinh trởng và phát triển của một số cây
trồng vật nuôi.
Có thể tóm tắt các nét đặc trng về khí hậu của Sơn Động nh sau:

* Nhiệt độ: Nhiệt độ trung bình hàng năm là 22,60C.
Nhiệt độ trung bình cao nhất: 32,90C.
Nhiệt độ trung bình thấp nhất: 11,60C.
Nhiệt độ thấp tuyệt đối: - 2,80C.
Biên độ nhiệt giữa ngày và đêm không quá cao: từ 6,40C đến 9,90C.
Tổng tích ôn tơng đối cao thuận lợi cho việc phát triển nhiều loại cây
trồng, trong năm có thời gian nhiệt độ xuống thấp thích hợp cho phát triển
của một số cây ăn quả nhất là cây vải thiều.
* Lợng ma: Lợng ma trung bình cả năm là 1.564 mm, thuộc khu vực có
lợng ma trung bình trong vùng. Số ngày ma trung bình trong năm là 128,5
ngày, những ngày có lợng ma lớn nhất thuộc mùa ma, vào tháng 8, đạt 310,6
mm.
* Nắng: Sơn Động nằm trong khu vực có lợng bức xạ trung bình so với
vùng khí hậu nhiệt đới. Số giờ nắng trung bình cả năm là 1.571 giờ, bình quân
số giờ nắng trong ngày đạt 4,3 giờ, tháng có số giờ nắng cao nhất là tháng 7
(199 giờ ), cho phép nhiều loại cây trồng phát triển và trồng đợc nhiều vụ
trong năm.
* Độ ẩm không khí: Độ ẩm không khí trung bình cả năm là 81%, các
tháng có độ ẩm cao thờng rơi vào mùa ma, cao nhất là tháng 8 (86%), thấp
nhất vào tháng 12 (77%) và tháng 1 (78%).
* Lợng bốc hơi: Lợng bốc hơi trung bình hàng năm 961,2 mm, tháng có
lợng bốc hơi cao nhất là tháng 5 (112,3 mm) và thấp nhất vào tháng 2
(61,8mm).
* Chế độ gió, bão: Huyện nằm trong khu vực chịu ảnh hởng của gió
mùa, với 2 hớng gió chính: Gió mùa Đông Bắc và gió mùa Đông Nam. Tốc độ
gió trung bình 1,1 m/s. Do nằm trong khu vực che chắn bởi vòng cung Đông
Triều nên huyện ít chịu ảnh hởng của bão.
* Các hiện tợng thời tiết khác:
Lớp KTQL Địa Chính K39


- 13 -


ĐHSDĐ Nông Lâm Nghiệp Huyện Sơn Động đến năm 2010
Sơng mù: Số ngày sơng mù trung bình hàng năm là 75,9 ngày, nhiều
nhất vào các tháng 9 (12,8 ngày) và tháng 10 (14 ngày).
Sơng muối: Số ngày có sơng muối không đáng kể, trung bình hàng năm
có 1,1 ngày và chỉ rơi vào tháng 12 và tháng 1 năm sau.
Ma phùn: Số ngày có ma phùn trung bình hàng năm 16,6 ngày. Đặc biệt
trong các tháng mùa xuân ( khi cây ăn quả ra hoa) số ngày có ma phùn không
đáng kể ( từ 1-5 ngày), ít ảnh hởng đến sự thụ phấn và kết quả của cây trồng.
Ma đá: Theo số liệu quan trắc khí tợng nhiều năm cho thấy trên địa bàn
huyện hầu nh không có ma đá.
(Chi tiết xem biểu 34 - Phần phụ biểu)
Do tác động của các yếu tố địa hình nên Sơn Động đợc chia thành 3
khu vực khí hậu đặc trng:
- Khu vực 1: Gồm các xã Yên Định, Long Sơn, Dơng Hu, Bồng Am,
Tuấn Đạo, Thanh Luận và Thanh Sơn. Do ảnh hởng của dãy Yên Tử nên mùa
ma trong khu vực thờng đến sớm hơn các khu vực khác 20 - 30 ngày.
- Khu vực 2: Gồm các xã Thạch Sơn, Phúc Thắng, Cẩm Đàn, Giáo
Liêm, Chiên Sơn, Quế Sơn, mùa ma đến muộn và ma ít hơn các vùng khác.
- Khu vực 3: Gồm Thị trấn, An Châu, An Lập, An Bá, Vân Sơn, Hữu
Sản, An Lạc, Lệ Viễn, Vĩnh Khơng, có lợng ma và độ ẩm khá lớn, điều kiện
khí hậu tơng đối thuận lợi.
d. Thủy văn
Sơn Động là thợng nguồn của sông Lục Nam. Trên địa bàn huyện có 3
nhánh sông chính gặp nhau ở Cẩm Đàn:
- Sông Cẩm Đàn, bắt nguồn từ khu vực 2 xã Thạch Sơn và Phúc Thắng,
chảy theo hớng Bắc Nam, dài 21 km, qua Yên Định và đổ về sông chính ở
Cẩm Đàn.

- Sông Tuấn Đạo hay còn gọi là sông Thanh Luận, bắt nguồn từ khu vực
2 xã Thanh Sơn, Thanh Luận, dài 11 km.
- Sông Lục Nam, còn có tên là sông Bè, sông Còng, bắt nguồn từ Hữu
Sản, An Lạc nơi có khu rừng nhiệt đới tự nhiên Khe Rỗ, đây là nguồn sinh
thủy lớn nhất của sông Lục Nam. Nhánh chính chảy trong địa phận Sơn Động
dài khoảng 40 km, từ Khe Rỗ sông chảy theo hớng Đông Bắc - Tây Nam, đến
Lệ Viễn sông đổi theo hớng Đông Tây về Cẩm Đàn gặp các nhánh sông
Thanh Luận, sông Cẩm Đàn rồi sang đất Lục Ngạn.
Nhìn chung mật độ sông suối của huyện khá dày, nhng đa phần là đầu
nguồn nên lòng sông, suối hẹp, độ dốc lớn, lu lợng nớc hạn chế, đặc biệt là về
mùa khô.

Lớp KTQL Địa Chính K39

- 14 -


ĐHSDĐ Nông Lâm Nghiệp Huyện Sơn Động đến năm 2010

e.Tài nguyên thiên nhiên
* Tài nguyên đất
Tổng diện tích đất tự nhiên của huyện là 84.432,4 ha và có những đặc
điểm chính sau:
- Căn cứ vào nguồn gốc phát sinh, huyện Sơn Động có hai nhóm đất
chính:
+ Nhóm đất địa thành, đợc phát sinh tại chỗ do sự phong hóa trong quá
trình hình thành đất lâu dài.
+ Nhóm đất thủy thành, đợc bồi tích trong quá trình bồi tụ của phù sa
của các sông.
- Căn cứ vào tính chất đất, toàn huyện có 7 loại đất chính:

+ Đất đỏ vàng trên phiến thạch sét (F s), là loại đất có diện tích lớn nhất,
phân bố ở hầu hết các xã trên địa bàn huyện. Loại đất này phân bố trên các
vùng đồi núi, có độ dốc tơng đối lớn, tầng đất dầy từ 30 cm đến trên 1 m. Đất
có kết cấu tốt, khả năng giữ nớc và giữ phân khá, thích hợp cho phát triển lâm
nghiệp, nhiều khu vực thuận lợi cho trồng cây công nghiệp và cây ăn quả ( vải
thiều, nhãn, mận... ).
+ Đất vàng nhạt trên đá cát và đá dăm cuội kết (F q), diện tích nhỏ
(khoảng 7.000 ha ), nhng khá tập trung, phân bố ở các khu vực núi cao và đồi
có độ dốc lớn thuộc các xã An Lạc, An Châu, Vĩnh Khơng, Dơng Hu. Loại đất
này chủ yếu thích hợp cho phát triển rừng, một số ít diện tích có thể trồng cây
ăn quả.
+ Đất đỏ vàng biến đổi do trồng lúa nớc (Fl), diện tích khoảng 3.500 ha,
tập trung thành các cánh đồng bằng phẳng, thuộc các xã Hữu Sản, Thạch Sơn,
Yên Định, An Châu, An Lập. Loại đất này có tầng khá dầy, thích hợp cho
trồng lúa, tuy nhiên hiện nay đã có những khu vực do quá trình sử dụng đất
cha hợp lý, còn nặng về khai thác mà không chú ý đến bồi dỡng đất nên cũng
đã bị bạc màu.
+ Đất phù sa ngòi suối (P j), diện tích khoảng 2.7000 ha. Phân bố thành
các dải nhỏ ven các suối trong huyện, tập trung nhiều ở An Châu, Yên Định,
Cẩm Đàn, Bồng Am, Thạch Sơn,... Nằm trên địa hình bằng phẳng ( độ dốc từ
0 - 80 ). Là loại đất chủ yếu để cấy lúa, trồng cây rau màu, lơng thực.
+ Đất bạc màu trên phù sa cổ (B), diện tích nhỏ, tập trung ở vùng đồi
núi trọc thuộc các xã Bồng Am, Tuấn Đạo, Thanh Sơn, Thanh Luận, Vĩnh Khơng,... Loại đất này tuy nghèo đạm, lân và mùn song lại có u điểm là giàu
kali, đất tơi xốp, thoát nớc tốt, thích hợp với các loại cây lấy củ nh khoai các
loại, cà rốt, đậu, lạc, rau và thuốc lá.
+ Đất nâu tím trên đá sét màu tím và đất dốc tụ, hai loại đất này chỉ có ở
xã Dơng Hu, phía Đông Nam của huyện, là loại đất phân bố kẹp giữa các núi
đồi là sản phẩm dốc tụ thung lũng.
Lớp KTQL Địa Chính K39


- 15 -


ĐHSDĐ Nông Lâm Nghiệp Huyện Sơn Động đến năm 2010
Tóm lại, đặc điểm đất đai của huyện khá đa dạng, phong phú với
nhiều loại đất đợc phân bố ở cả địa hình bằng và địa hình dốc, cho phép
phát triển hệ sinh thái nông - lâm nghiệp với nhiều loại cây trồng có giá
trị, từ cây lơng thực nh lúa và rau màu trên các dải đất phù sa, đến việc
khai thác đất dốc vào phát triển lâm nghiệp. Đặc biệt nếu sử dụng hợp lý
đất đai vừa tạo độ che phủ tránh xói mòn vừa trồng cây ăn quả đem lại giá
trị kinh tế cao.
* Tài nguyên nớc
Nguồn nớc của huyện chủ yếu là nớc ở các sông suối và hồ ao, trong đó
sông Lục Nam là nguồn cung cấp nớc chính cho huyện. Các sông, suối đều là
đầu nguồn nên lòng sông nhỏ hẹp, độ dốc lớn, chênh lệch lu lợng nớc giữa
các mùa khá lớn. Mùa khô thờng gây hạn hán, ảnh hởng đến sản xuất nông,
lâm nghiệp.
Ngoài diện tích sông suối 1.292 ha ( chiếm 1,53% diện tích tự nhiên )
trong huyện còn có 65 hồ chứa lớn nhỏ và 50 đập dâng các loại. Đây chính là
nguồn cung cấp nớc quan trọng cho sản xuất và sinh hoạt của nhân dân trong
huyện. Về nguồn nớc ngầm hiện tại cha đợc điều tra, khảo sát để đánh giá về
trữ lợng và chất lợng. Qua điều tra sơ bộ các giếng nớc trong huyện cho thấy
việc khai thác nớc ngầm còn gặp khó khăn, một số khu vực tổ chức khoan
khai thác rất tốn kém, do mực nớc ngầm ở khá sâu, nhìn chung chất lợng nớc
ngầm khá tốt.
Tóm lại, nguồn cung cấp nớc chủ yếu hiện nay của huyện vẫn từ nguồn
nớc mặt, song chất lợng cha thật tốt, cần phải xử lý cả về vật lý và hóa học để
đảm bảo có nớc sạch, hơn thế nữa là việc giữ gìn và phòng hộ nguồn sinh thủy
- đó là việc trồng rừng và bảo vệ các khu rừng đầu nguồn.
* Tài nguyên rừng

Năm 2000, huyện Sơn Động có 39.125 ha rừng, trong đó diện tích rừng
tự nhiên 34.682 ha chiếm 88,64% diện tích đất có rừng, diện tích rừng trồng
4.443 ha chiếm 11,36% diện tích đất có rừng.
Rừng tự nhiên phân bố chủ yếu ở các xã An Lạc, Vân Sơn, Hữu Sản, Dơng Hu, Bồng Am, Tuấn Đạo ... đặc biệt là khu rừng đặc dụng: Khu bảo tồn
thiên nhiên Khe Rỗ ( xã An Lạc ). Thảm thực vật rừng ở đây vẫn còn có độ
che phủ lớn ( 68% ), chủ yếu là các loài cây bản địa và các loại gỗ quí, nh:
Lim, lát, pơ - mu, gụ, nghiến, dẻ... Tổng trữ lợng gỗ rừng tự nhiên của huyện
khoảng 600 - 700 nghìn m3, lợng tăng trởng bình quân 2%/ năm.
Diện tích rừng trồng ngày càng tăng với các loại cây phù hợp đặc điểm
của địa phơng nh các giống keo tai tợng, trám, thông, lát... Những năm gần
đây nhân dân đã chú ý nhiều đến việc trồng các loại cây ăn quả, trồng rừng
theo chơng trình 327, chơng trình phủ xanh đất trống đồi núi trọc, do đó thảm
thực vật ở các vùng dự án ngày càng phát triển.
Về động vật, trớc đây khi diện tích rừng tự nhiên còn lớn, rừng Sơn
Động có rất nhiều loài chim, thú quí hiếm nh: Hổ, báo, hơu, nai, gấu, lợn
rừng, khỉ... Hiện nay do rừng đã bị khai thác nhiều và do con ngời săn bắn
nên chỉ còn lại một số loài nh: Khỉ, nai, lợn rừng... Đặc biệt là ở Khu bảo tồn
Lớp KTQL Địa Chính K39

- 16 -


ĐHSDĐ Nông Lâm Nghiệp Huyện Sơn Động đến năm 2010
thiên nhiên Khe Rỗ có loài Voọc Đen khoảng 60 con - là loài động vật quí
hiếm ở Việt Nam cũng nh trên thế giới.
* Tài nguyên khoáng sản
Sơn Động có mỏ đá xây dựng ở Vân Sơn, đây là nguồn nguyên liệu
chính để sản xuất vật liệu xây dựng. Ngoài ra Sơn Động còn có mỏ đồng ở xã
Cẩm Đàn, mỏ than đá ở Đồng Rì - Thanh Luận, nhng trữ lợng không lớn, chất
lợng thấp, điều kiện khai thác gặp nhiều khó khăn. Nhìn chung tài nguyên

khoáng sản của huyện nghèo cả về chủng loại và trữ lợng.
f. Cảnh quan môi trờng
- Về cảnh quan
Những dãy núi cao ở phía Bắc và chạy dài dọc theo phía Đông của
huyện, xen kẽ với các dải đồi thấp, các vùng bằng, thung lũng đan xen và hệ
thống sông, suối, hồ ao đã tạo nên một cảnh quan khá hùng vĩ và thơ mộng.
Nói đến những cảnh quan đẹp của Sơn Động ta không thể không nhắc đến
Sông Lục Nam, rừng nguyên sinh Khe Rỗ, những rừng lát, rừng thông và
những vờn đồi cây ăn quả.
Sông Lục Nam trên địa bàn Sơn Động gồm 3 nhánh chính với tổng
chiều dài trên 70 km, đều là đầu nguồn của hệ thống sông nên có nhiều cảnh
sắc rất thơ mộng, tất cả các sông, suối đều nhỏ hẹp và chảy uốn khúc ven theo
các chân đồi, tạo ra các gềnh, thác đẹp, đặc biệt là sự kết hợp với cảnh thiên
nhiên kỳ thú trong khu rừng nguyên sinh Khe Rỗ.
Hiện nay khi có chủ trơng phát triển kinh tế trang trại, phong trào trồng
cây ăn quả đang phát triển mạnh trong huyện đã tạo ra một diện mạo mới.
Những quả đồi trọc khô cằn đợc phủ xanh bằng những cây vải thiều đầy sức
sống, kết hợp với mô hình nuôi ong lấy mật, đắp đập làm các hồ nuôi cá,...
vừa tạo điều kiện để phát triển kinh tế vừa tạo ra những cảnh quan khá hấp
dẫn, làm cho cảnh quan của huyện ngày càng thêm phong phú và đa dạng.
- Về môi trờng
Sơn Động là một huyện miền núi, nền kinh tế hiện nay chủ yếu dựa vào
phát triển nông - lâm nghiệp. Trong một thời gian dài việc bảo vệ rừng, bảo vệ
hệ động - thực vật rừng không đợc chú trọng đã làm cho diện tích rừng cũng
nh các loại cây rừng, động vật quý hiếm giảm đi nghiêm trọng. Tỷ lệ che phủ
chỉ đạt trên 40%, đã có ảnh hởng không nhỏ tới sự cân bằng sinh thái, từ việc
điều hoà môi trờng không khí, bảo vệ đất chống xói mòn, đến việc tạo nguồn
sinh thuỷ và điều hòa nguồn nớc. Bên cạnh đó việc khai thác khoáng sản, phá
rừng làm rẫy, sử dụng phân hóa học, bụi đờng và chất thải sinh hoạt trong các
khu dân c đã gây ảnh hởng lớn đến môi trờng. Đặc biệt gần đây có sự phát

triển tự phát, không theo quy hoạch của các lò gạch t nhân đã ảnh hởng đến
phát triển chăn nuôi, trồng trọt và sức khoẻ của nhân dân trong vùng.
Tuy nhiên môi trờng của Sơn Động cơ bản vẫn giữ đợc trong sạch.
Trong những năm gần đây, bảo vệ rừng và trồng rừng phủ xanh đất trống đồi
núi trọc đã đợc các cấp các ngành ở Trung ơng và địa phơng quan tâm, Khu
bảo tồn thiên nhiên Khe Rỗ đã đợc đầu t bảo vệ rừng và bảo tồn nguồn gen
Lớp KTQL Địa Chính K39

- 17 -


ĐHSDĐ Nông Lâm Nghiệp Huyện Sơn Động đến năm 2010
động - thực vật. Nhiệm vụ trồng rừng và bảo vệ rừng ngày càng đợc coi
trọng...vì vậy thảm thực vật của huyện ngày càng phát triển, góp phần quan
trọng trong việc cải tạo môi trờng sinh thái.
2. điều kiện kinh tế - xã hội huyện Sơn Động

a. Khái quát thực trạng phát triển kinh tế
- Tăng trởng, chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Trong những năm qua, thực hiện đổi mới cơ chế kinh tế, cùng với sự
phát triển về kinh tế - xã hội của tỉnh Bắc Giang và cả n ớc, tình hình kinh
tế của huyện từng bớc đi lên ổn định.
Trong giai đoạn 1991 - 1995, nền kinh tế của huyện đã có b ớc tăng
trởng với nhịp độ cao. Giá trị của các ngành sản xuất tăng bình quân hàng
năm 7,5%. Thu nhập bình quân đầu ngời năm 1995 đạt 723 nghìn đồng (tơng đơng 65,5 USD).
Thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội trong thời kỳ 1996 2000 nền kinh tế của huyện có sự chuyển biến tích cực, đúng hớng. Ước
tính từ năm 1998 đến năm 2000, tăng trởng kinh tế của huyện đạt xấp xỉ
10%/năm, trong đó giá trị sản xuất: Nông nghiệp tăng 6,3%, lâm nghiệp
tăng 55%, tiểu thủ công nghiệp tăng 39% và ngành thơng mại dịch vụ tăng
40%. Nền kinh tế của huyện đã xuất hiện nhiều mô hình làm ăn khá trên

các lĩnh vực nông - lâm nghiệp và dịch vụ, đặc biệt là mô hình kinh tế trang
trại khai thác tiềm năng đất đồi, phát triển rừng và trồng cây ăn quả, thả cá,
nuôi ong lấy mật,... đem lại hiệu quả kinh tế - xã hội cao, đã mở ra hớng đi
quan trọng để phát triển kinh tế trong những năm tới trên địa bàn huyện.
Năm 2000, giá trị tổng sản phẩm đạt 107.349 triệu đồng, bình quân giá trị
các ngành sản xuất tăng 17,2% và thu nhập bình quân đầu ng ời đạt khoảng
1.531 nghìn đồng,... Tuy nhiên, trong nền kinh tế của huyện, nông - lâm
nghiệp vẫn chiếm tỷ trọng cao ( trên dới 90% ) và còn mang nặng tính tự
cấp, tự túc.
- Phát triển một số ngành chính
+ Ngành nông - lâm nghiệp - thuỷ sản:
- Nông nghiệp: Sản xuất nông nghiệp trong thời gian qua có sự tăng
trởng liên tục, giá trị sản xuất nông nghiệp từ 46,40 tỷ đồng năm 1995 tăng
lên 65,06 tỷ đồng năm 1999 (theo giá cố định năm 1994), bình quân tăng
8,8% /năm. Giá trị tổng sản lợng nông nghiệp năm 2000 đạt 69.870 triệu
đồng, chiếm 65,11% giá trị tổng sản lợng của nền kinh tế. Diện tích đất
nông nghiệp tăng từ 3.159,27 ha năm 1990 lên 8.592,96 ha vào năm 2000,
bình quân mỗi năm tăng 543 ha.
+ Trồng trọt: Trong những gần đây, mặc dù sản xuất còn gặp rất
nhiều khó khăn do ảnh hởng của thiên tai hạn hán, sâu bệnh, nhng ngành
trồng trọt vẫn giữ thế ổn định và chuyển dịch cơ cấu cây trồng đúng hớng,
đặc biệt là khai thác triệt để diện tích đất lúa, chuyển dần đất n ơng rẫy, đồi
trọc sang trồng cây ăn quả đem lại giá trị kinh tế cao. Năm 2000 tổng diện
Lớp KTQL Địa Chính K39

- 18 -


ĐHSDĐ Nông Lâm Nghiệp Huyện Sơn Động đến năm 2010
tích gieo trồng 6.285,30 ha, năng suất lúa đạt 30,5 tạ/ha, sản lợng quy thóc

14.715,80 tấn, bình quân lơng thực 277,70 kg/ngời. Giá trị sản lợng cây ăn
quả đạt 4 tỷ đồng.
+ Chăn nuôi: Do có sự phân vùng kinh tế, xác định rõ vùng phát triển
lâm nghiệp, vùng chăn nuôi và tác động của khoa học kỹ thuật, sự hỗ trợ
của Nhà nớc, đàn gia súc, gia cầm phát triển nhanh và liên tục. Năm 2000
đàn trâu có 18,024 con, đàn bò 1000 con, đàn lợn 26.500 con và đàn ong
2.500 đàn, sản lợng thịt hơi 22.000 tấn, sản lợng cá thịt 90 tấn.
Sản xuất nông nghiệp trong thời gian qua có bớc phát triển đã góp
phần ổn định đời sống nhân dân, nhng cha ổn định, cha tạo ra những sản
phẩm mũi nhọn, sản xuất vẫn mang tính tự cấp, tự túc, năng suất thấp, chất
lợng cha cao. Nguyên nhân chính một phần do cha đợc đầu t đúng mức,
việc ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật cha đợc rộng rãi... mặt khác do tập quán
sản xuất của nhân dân cha đợc đổi mới.
- Lâm nghiệp: Đợc sự quan tâm của Tỉnh và Trung ơng, các chơng
trình dự án chăm sóc, bảo vệ và trồng rừng triển khai trên địa bàn đạt kết
quả khả quan: Trong thời gian 1996 - 2000 toàn tuyện đã trồng mới 4.419,7
ha rừng, khoanh nuôi tái sinh bảo vệ 33.991,0 ha. Giá trị sản l ợng lâm
nghiệp năm 2000 đạt 29.864 triệu đồng, chiếm 27,81% giá trị tổng sản
phẩm của nền kinh tế. Tuy nhiên sản xuất lâm nghiệp cũng còn nhiều hạn
chế bất cập, đất trống đồi núi trọc còn nhiều, hiệu quả kinh doanh lâm
nghiệp thấp, nạn chặt phá rừng vẫn xẩy ra và cha ngăn chặn đợc.
- Thủy sản: Diện tích đất có nặt nớc nuôi cá của huyện là 35,67 ha,
chủ yếu nuôi thả tự nhiên nên năng suất, sản l ợng hàng năm đạt thấp. Năm
2000, sản lợng cá đạt khoảng 90 tấn.
+ Ngành công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp:
Trong những năm gần đây, ngành công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp
của huyện có bớc tăng trởng khá, từng bớc thích ứng với cơ chế thị trờng.
Giai đoạn 1996 - 2000, giá trị sản lợng tăng bình quân 24,90%/năm. Năm
2000 giá trị sản lợng công nghiệp đạt 3.920 triệu đồng.


Lớp KTQL Địa Chính K39

- 19 -


ĐHSDĐ Nông Lâm Nghiệp Huyện Sơn Động đến năm 2010

Cơ cấu nhóm, ngành hàng và thành phần kinh tế nh sau:
Ngành

Đơn vị
tính

Thực hiện
năm 1999

Kế hoạch
năm 2000

+ Nhóm A

%

32,78

32,80

+ Nhóm B

%


67,22

67,20

+ Hợp tác xã

%

44,96

45,00

+ Công nghiệp nhỏ

%

55,04

55,00

+ CN VLXD

%

28,34

25,41

+ CN Chế biến lâm sản


%

24,87

24,92

+ CN Chế biến thực phẩm

%

11,52

11,53

+ CN Sửa chữa và gia công cơ khí

%

9,25

9,24

- Phân theo nhóm công nghiệp

- Phân theo thành phần kinh tế

- Phân theo ngành hàng

(Báo cáo tổng kết phát triển kinh tế- xã hội của huyện năm 19992000)

Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp của huyện đã góp phần cung ứng
những sản phẩm thông thờng cho nhu cầu của nhân dân. Tuy nhiên giá trị
sản xuất công nghiệp của huyện còn rất nhỏ bé, mới chiếm tỷ trọng 3 4% tổng giá trị sản xuất của nền kinh tế và chủ yếu là tiểu thủ công
nghiệp với quy mô nhỏ, công nghệ lạc hậu, chất l ợng sản phẩm cha cao,
khả năng cạnh tranh kém. Các cơ sở sản xuất tập trung ở Thị trấn An
Châu, xã An Châu, An Lập, Vân Sơn, Quế Sơn, Yên Định, còn các nơi
khác cha phát triển. Công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp cha trở thành
động lực lôi kéo và thúc đẩy các ngành nông, lâm nghiệp và phát triển
nông thôn.
+ Ngành dịch vụ - du lịch:
Thơng nghiệp của huyện đã có nhiều đổi mới và từng bớc phát triển,
đặc biệt trong khâu bán lẻ, thị trờng đợc mở rộng, hàng hóa phong phú, đa
dạng. Thơng nghiệp quốc doanh giữ vững, có bớc phát triển, đáp ứng đợc
các mặt hàng thiết yếu phục vụ sản xuất và đời sống của nhân dân.. Các
mặt hàng chính sách phục vụ miền núi nh: Muối i ốt, than, giấy vở học
sinh hàng năm đều tăng từ 180 đến 370%. Thơng nghiệp dịch vụ ngoài
quốc doanh đóng góp đáng kể vào việc lu thông hàng hoá phục vụ đời
sống nhân dân. Tổng doanh số thơng nghiệp dịch vụ năm 2000 đạt 3.695
triệu đồng, chiếm 3,44% giá trị sản phẩm nền kinh tế.
Lớp KTQL Địa Chính K39

- 20 -


ĐHSDĐ Nông Lâm Nghiệp Huyện Sơn Động đến năm 2010
Toàn huyện có gần 500 hộ kinh doanh thơng mại, dịch vụ tại 6 chợ ở
các xã: Vân Sơn, Quế Sơn, Long Sơn, Thanh Sơn, Tuấn Đạo và thị trấn An
Châu và 1 trung tâm thơng mại ở thị trấn An Châu, nhng cơ sở hạ tầng của
các chợ còn rất thấp kém, diện tích chật hẹp.
Tuy nhiên hệ thống chợ nông thôn cha phát triển, cơ sở vật chất còn

rất nghèo nàn, việc trao đổi hàng hóa của nhân dân còn nhiều khó khăn,
các hoạt động dịch vụ du lịch cha phát triển, cha khai thác đợc tiềm năng
của huyện.
b. Dân số lao động và phát triển xã hội.
- Dân số lao động và dân c.
Là huyện miền núi có nền kinh tế - xã hội chậm phát triển. Huyện chỉ
có một thị trấn mới đợc thành lập - Thị trấn huyện lỵ An Châu (đô thị cấp
V) có diện tích tự nhiên 213,3 ha, với dân số năm 1999 là 4.286 ng ời, mật
độ trung bình 2.009 ngời/ km2 và đang trong quá trình xây dựng. Một số
công sở mới đợc xây dựng kiên cố, các công trình dân dụng đa phần là nhà
cấp IV, nhà tạm. Hệ thống giao thông, công trình cấp, thoát n ớc và chiếu
sáng đô thị đang trong quá trình xây dựng.
Dân c nông thôn phân bố trên địa bàn 21 xã, với mật độ dân số trung
bình 74 ngời/ km2 , nhng không đều. Mật độ dân số cao ở các xã: An Lập
372 ngời/km2 , Chiên Sơn 355 ngời/km2 , Quế Sơn 232 ngời/km2 . Dân c phân
bố tha ở các xã Thạch Sơn 25 ngời/km2 , An Lạc 29 ngời/km2 . Các làng của
ngời Kinh, ngời Nùng, ngời Tày thờng tập trung đông hơn và phân bố dọc
theo các trục đờng giao thông, ven các chợ, các trung tâm xã ... còn các
thôn bản của ngời Dao, ngời Sán Chỉ ... thờng tha thớt và nằm rải rác trong
các vùng sâu, vùng xa.
Tên xã,
thị trấn
Toàn huyện
TT An Châu
An Bá
An Châu
An Lạc
An Lập
Bồng Am
Cẩm Đàn

Chiên Sơn
Dơng Hu
Giáo Liêm
Hữu Sản

Mật độ dân số huyện Sơn Động
Mật độ (ngHệ số so
Tên xã,
Mật độ (ngời/km2)
với BQ
thị trấn
ời/km2)
huyện
79
1,00
2.009
25,43 Lệ Viễn
216
115
1,45 Long Sơn
73
207
2,62 Quế Sơn
232
29
0,36 Phúc Thắng
47
372
4,71 Thạch Sơn
25

37
0,47 Vĩnh khơng
115
117
1,48 Yên định
132
355
4,50 Vân Sơn
58
60
0,77 Tuấn Đạo
52
135
1,73 Thanh Sơn
53
54
0,68 Thanh Luận
45

Hệ số so
với BQ
huyện
2,72
0,93
2,94
0,59
0,32
1,46
1,68
0,73

0,66
0,67
0,57

Nhìn chung, cơ sở hạ tầng cả khu vực đô thị và nông thôn của Sơn
Động cha phát triển, đang ở mức thấp so với trình độ chung của khu vực và cả
Lớp KTQL Địa Chính K39

- 21 -


ĐHSDĐ Nông Lâm Nghiệp Huyện Sơn Động đến năm 2010
tỉnh Bắc Giang. Trong quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội huyện cần phải
đầu t có trọng điểm và nhiều hơn nữa cho phát triển cơ sở hạ tầng, nhằm nâng
cao chất lợng cuộc sống cho đồng bào các dân tộc trong huyện.
+ Dân số
Năm 1999, dân số trung bình toàn huyện là 66.709 ngời, trong đó nữ có
33.448 ngời ( chiếm 50,14% ) và nam có 33.261 ngời ( chiếm 49,86% ). Tổng
số hộ gia đình là 12.907 hộ, qui mô hộ trung bình 5,16 ngời/hộ. Trong đó có
12.000 hộ nông nghiệp, với 61.500 nhân khẩu, chiếm 93,01% dân số, còn lại
trên 900 hộ với 5.209 nhân khẩu thuộc các thành phần khác. Cơ cấu dân tộc
trong huyện: Chủ yếu là ngời Kinh chiếm 57,5%, ngời Tày chiếm 20%, Nùng
chiếm 7%, Dao chiếm 4%, Cao Lan chiếm 5,2%, Sán Chí chiếm 4,3%, các
dân tộc khác còn lại chiếm 2%.
Những năm gần đây do làm tốt công tác kế hoạch hóa gia đình, tổ chức
tốt mạng lới cộng tác viên dân số - kế hoạch hoá gia đình, nên tốc độ gia tăng
dân số giảm nhanh từ 1,71% năm 1997 xuống 1,5% năm 1999.
+ Lao động, việc làm và đời sống dân c
Năm 1999, toàn huyện có 30.075 ngời trong độ tuổi lao động, chiếm
45,08% dân số. Trong đó, lao động nữ có 15.270 ngời (50,77%), lao động

nam 14.805 ngời (49,23%). Lao động của huyện chủ yếu làm việc trong
ngành nông, lâm nghiệp. Hiện nay diện tích đất nông nghiệp toàn huyện là
8.593 ha, bình quân 0,29 ha/lao động, bình quân đất cây hàng năm chỉ đạt
0,12 ha/lao động, đây là chỉ số bình quân thấp, nên soố lao động nông nhàn
và lao động cha có việc làm còn rất lớn. Năm 1999 các cơ sở tiểu thủ công
nghiệp và dịch vụ mới thu hút và đảm bảo việc làm thờng xuyên cho hơn 900
lao động và 500 lao động thời vụ. Giải quyết việc làm cho ngời lao động đã và
đang là một yêu cầu bức bách của huyện. Theo kế hoạch từ nay đến năm 2005
toàn huyện sẽ có 256 hộ đi xây dựng kinh tế mới tại các tỉnh Tây Nguyên,
trong đó xã Phúc Thắng 200 hộ, xã Thạch Sơn 56 hộ.
Trong những năm gần đây do sản xuất phát triển đời sống nhân dân cơ
bản đợc ổn định, tuy nhiên còn ở mức thấp. Toàn huyện còn 38,80% hộ đói
nghèo và có 17 xã thuộc diện đặc biệt khó khăn rất cần đợc sự trợ giúp của
Nhà nớc.
- Nhân văn.
Sơn Động là một huyện miền núi, là nơi c trú và phát triển từ lâu đời
của gần 7 vạn ngời với nhiều dân tộc anh em cùng chung sống trên 22 đơn vị
hành chính ( gồm 21 xã và 1 thị trấn ). Mỗi dân tộc đều có phong tục tập
quán, tiếng nói, trang phục, những món ăn đặc thù riêng biệt, với bản sắc và
truyền thống văn hoá khác nhau. Nhng cao hơn cả là cùng sống trên một
mảnh đất, cùng đấu tranh với thiên nhiên và sát cánh trong các cuộc kháng
chiến chống kẻ thù xâm lợc. Nhân dân Sơn Động luôn ý thức giữ gìn và phát
huy truyền thống đoàn kết cùng nhau xây dựng, bảo vệ quê hơng, đất nớc.
Hoạt động văn hoá, văn nghệ quần chúng cũng đã góp phần bảo lu, gìn
giữ và phát triển nguồn tài nguyên nhân văn - một nguồn tài nguyên quý giá
Lớp KTQL Địa Chính K39

- 22 -



ĐHSDĐ Nông Lâm Nghiệp Huyện Sơn Động đến năm 2010
của địa phơng nói riêng và cả nớc nói chung. Đợc sự quan tâm của các cấp uỷ
Đảng, chính quyền và các tổ chức xã hội, nhiều đội tuyên truyền văn hoá, văn
nghệ đã đợc thành lập và tập luyện để trình diễn phục vụ nhân dân, những tiết
mục mang đúng sắc thái dân tộc nh đàn tính và hát then của dân tộc Tày ở
Vân Sơn, hát, múa của dân tộc Nùng ở Quế Sơn, kèn gọi bạn của ngời Dao ở
Hữu Sản,... Một số hoạt động vừa mang nội dung giáo dục sâu sắc về giá trị
con ngời, về kinh nghiệm trong cuộc sống hàng ngày, trong hoạt động sản
xuất vừa chứa đựng những bản sắc dân tộc, phong cách nghệ thuật độc đáo.
Đến cuối năm 1999 toàn huyện có 12 làng đạt danh hiệu "Làng văn hóa".
Tóm lại, những nét độc đáo trong kho tàng văn hoá của các dân tộc
trong huyện đợc thể hiện qua những làn điệu hát, điệu múa, nhạc cụ dân tộc,
các đặc trng về tập quán sản xuất, phơng thức canh tác, đã có sự hoà quyện,
cùng với những điều kiện thiên nhiên u đãi về địa hình đa dạng, các khu rừng
nhiệt đới đã tạo cho Sơn Động một nguồn tài nguyên nhân văn có ý nghĩa, đặc
biệt là có thể phát triển các hình thức du lịch sinh thái, tìm hiểu văn hoá dân
tộc... góp phần tích cực vào sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của huyện
trong thời gian tới.
- Giáo dục, ytế, thể dục thể thao.
+Ngành giáo dục và đào tạo:
Trong thời gian qua ngành giáo dục - đào tạo của huyện đã khắc
phục khó khăn và đạt đợc những kết quả quan trọng: Đạt các chỉ tiêu phát
triển về qui mô, đa dạng loại hình giáo dục, các ngành học, cấp học. Số
học sinh ở tất cả các ngành học, các bậc học hàng năm tăng nhanh, tỷ lệ
bỏ học giảm đáng kể, đặc biệt ở bậc học trung học cơ sở đã giảm xuống d ới 3%.
Năm học 1999 - 2000 toàn huyện có 23.753 ng ời theo học văn hóa
chiếm 36,9% dân số. Chất lợng giáo dục toàn diện tốt hơn, tỷ lệ học sinh
chuyển lớp và tốt nghiệp cao (tiểu học 97,3%, trung học cơ sở 97,7%,
trung học phổ thông 98,5%). Đến nay toàn huyện có 185 phòng học kiên
cố, chiếm 35,5% số phòng học hiện có và đã chấm dứt tình trạng học 3 ca.

Cơ sở vật chất trờng lớp, đồ dùng và phơng tiện dạy học đã đợc huyện chú
trọng đầu t, xây dựng. Huyện đã đợc UBND tỉnh công nhận là huyện đã
hoàn thành phổ cập giáo dục tiểu học và chống mù chữ.
Tuy nhiên ở 17 xã đặc biệt khó khăn, cơ sở vật chất trờng lớp còn
hạn chế, chất lợng dạy và học cha cao, tỷ lệ học sinh học ở bậc cao, học
sinh trúng tuyển vào các trờng đại học, trung học và dạy nghề còn thấp.
+ Ngành y tế:
Huyện có một trung tâm y tế, một bệnh viện 70 gi ờng bệnh và 1
phòng khám đa khoa khu vực Vân Sơn với tổng số 70 cán bộ y tế cấp
huyện (gồm 14 bác sỹ, 3 dợc sỹ còn lại là cán bộ trung sơ cấp). Tuyến cơ
sở có 22 trạm y tế ở các xã và thị trấn với 84 cán bộ y tế chủ yếu là y tá, y
sỹ, hiện còn thiếu 24 biên chế y tế cho các xã vùng cao. Trong năm 1999
đã tổ chức khám bệnh cho 40.500 lợt ngời, điều trị bệnh nội trú cho 3.079
ngời, thực hiện tốt công tác tiêm chủng mở rộng, công tác phòng chống sốt
Lớp KTQL Địa Chính K39

- 23 -


ĐHSDĐ Nông Lâm Nghiệp Huyện Sơn Động đến năm 2010
rét và các bệnh xã hội khác. tỷ lệ các cháu đợc tiêm chủng đạt trên 90%,
trong thời gian qua không để xẩy ra dịch bệnh lớn.
Tuy nhiên cơ sở vật chất, phơng tiện khám chữa bệnh ở tuyến cơ sở của
huyện còn rất hạn chế. Cơ cấu đội ngũ thầy thuốc còn cha hợp lý, đặc biệt ở
tuyến xã, thiếu y bác sỹ, thiếu các phòng khám đa khoa khu vực.
+ Ngành văn hóa thể thao:
Huyện có một nhà văn hóa đợc xây dựng kiên cố và hiện đại, một sân
vận động đang đợc xây dựng theo đúng tiêu chuẩn thi đấu. Tất cả các xã hầu
nh cha có nhà văn hóa và sân thể thao, chủ yếu còn sử dụng kết hợp với các
công trình công cộng của xã và trờng học.

Sự nghiệp thông tin văn hoá có nhiều tiến bộ, công tác thông tin,
tuyên truyền, cổ động, truyền thanh, truyền hình đợc tăng cờng cả về cơ sở
vật chất và kỹ thuật đã góp phần nâng cao dân trí và đời sống văn hoá tinh
thần của nhân dân..
Các hoạt động thể dục thể thao nh bóng đá, cầu lông... thờng đợc tổ
chức nhân dịp các ngày lễ, tết, phong trào thể dục thể thao quần chúng phát
triển tốt và đều khắp. Năm 1999 huyện có thêm 7 làng đạt danh hiệu "Làng
văn hóa", đa tổng số làng đạt danh hiệu "Làng văn hóa" lên 12 làng. Nhìn
chung phong trào văn hóa, thể thao của huyện còn hạn chế, cha phát huy hết
tiềm năng sẵn có của địa phơng do còn nhiều khó khăn về phơng tiện, cơ sở
vật chất.
c. Cơ sở vật chất kỹ thuật và hạ tầng.
- Giao thông:
Mạng lới giao thông của huyện chủ yếu là đờng bộ. Toàn huyện có 543
km đờng bộ, bình quân 0,64 km/ km2 đất tự nhiên, bao gồm:
- Đờng Quốc lộ có 2 tuyến dài 63 km:
+ Quốc lộ 31 từ Cẩm Đàn qua thị trấn An Châu đến Hữu Sản và sang
Lạng Sơn.
+ Quốc lộ 279 từ An Châu đi Quảng Ninh qua đèo Hạ My.
- Đờng trục huyện gồm có 5 tuyến, tổng chiều dài 89 km.
- Đờng liên xã , liên thôn có tổng chiều dài 265 km.
- Hệ thống đờng thôn, bản, xóm có tổng chiều dài 126 km.
Nhìn chung, hệ thống giao thông đờng bộ trên địa bàn huyện đợc
phân bố tơng đối hợp lý, đang đợc mở mang và cải tạo. Song hầu hết các
tuyến cha đạt đợc tiêu chuẩn cấp hạng, qui mô kỹ thuật theo quy định, thiếu
hệ thống cầu cống qua suối. Chất lợng mặt đờng thấp, chủ yếu là đờng cấp
phối và đờng đất, phơng tiện vận tải qua lại rất khó khăn và gây ra bụi ảnh
hởng xấu đến môi trờng, sức khoẻ của nhân dân trong vùng và ảnh hởng
lớn đến việc giao lu kinh tế - xã hội trong huyện nhất là ở các xã vùng sâu,
vùng cao vào mùa ma.

- Năng lợng:
Lớp KTQL Địa Chính K39

- 24 -


ĐHSDĐ Nông Lâm Nghiệp Huyện Sơn Động đến năm 2010
Nguồn năng lợng hiện nay của huyện chủ yếu là dùng điện lới quốc
gia và một phần thủy điện vừa và nhỏ ở vùng sâu, vùng xa. Chất đốt đ ợc sử
dụng phổ biến là than và củi.
- Điện lới quốc gia gồm 4 tuyến, chia làm 2 loại:
+ Đờng dây 35 KV gồm 3 tuyến: Cẩm Đàn - Phúc Thắng, Yên Định Thanh Luận và An Lập - An Bá.
+ Đờng dây 10KV có 1 tuyến từ thị trấn An Châu đi Vĩnh Khơng.
Hiện nay toàn huyện có 20 trạm hạ thế, công suất từ 50-180 KVA, có
16 xã (đạt 72,7%) đã có điện lới quốc gia, với tổng số hộ đợc dùng điện là
8.470 hộ (chiếm 65% số hộ, kể cả các hộ dùng nhờ trạm hạ thế của quân
đội).
- Thủy điện: Các xã hiện đã và đang dùng thủy điện nhỏ gồm có: An
Lạc, Long Sơn, Bồng Am, Thanh Luận, Thanh Sơn và Dơng Hu, công suất
trung bình khoảng 200 W/ máy.
Nhìn chung, việc cung cấp điện cho sản xuất và sinh hoạt của nhân
dân trong huyện còn gặp nhiều khó khăn, kể cả những khu vực đã đ ợc dùng
điện, do thiếu kinh phí xây dựng các trạm hạ thế và kéo đ ờng dây. Mặt khác
do việc xuống cấp của mạng lới cung cấp điện làm hao phí điện năng và
tăng giá bán điện nên đã hạn chế việc sử dụng điện của nhân dân.
3. đánh giá chung về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội và
áp lực đối với đất đai

Căn cứ vào vị trí địa lý, đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội, Sơn Động
có các đặc trng cơ bản sau:

- Sơn Động nằm tiếp giáp với tỉnh Quảng Ninh và tỉnh Lạng Sơn, là hai
tỉnh có nền kinh tế đang phát triển mạnh, có cửa khẩu đất liền nối với Trung
Quốc và hải cảng quốc tế. Đây là một lợi thế mà Sơn Động có thể khai thác
cho việc xuất khẩu các sản phẩm nông - lâm nghiệp ra nớc ngoài, tiếp thu các
thành tựu khoa học, kỹ thuật và công nghệ để phát triển kinh tế - xã hội của
huyện.
- Huyện có diện tích đất tự nhiên 84.432,4 ha bằng 20,08% diện tích đất
tự nhiên của tỉnh Bắc Giang. Kinh tế của huyện mang tính đặc trng của một
huyện miền núi thuần nông, nhng còn nhiều tiềm năng đất đai cho phát triển
kinh tế - xã hội.
- Khí hậu thời tiết tơng đối thuận lợi, ít bị ảnh hởng trực tiếp của thiên
tai nh bão, lụt lội. Môi trờng sinh thái của huyện cơ bản cha bị hủy hoại
nhiều, diện tích rừng tự nhiên còn lớn (34.681,90 ha), trong đó vẫn còn có các
loại gỗ và động vật quý hiếm.
- Sơn Động có nguồn lao động tơng đối dồi dào, có tinh thần cần cù
chịu khó, có kinh nghiệm sản xuất. Tuy lực lợng lao động cha đợc đào tạo còn
chiếm tỷ trọng lớn, nhng có thể đào tạo nhanh để tiếp thu các tiến bộ khoa
học mới.
Lớp KTQL Địa Chính K39

- 25 -


×