Tải bản đầy đủ (.doc) (106 trang)

Hoàn thiện công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty x49 bộ quốc phòng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.74 MB, 106 trang )

LỜI NÓI ĐẦU
Hạch toán kế toán là một bộ phận quan trọng trong hệ thống quản lý kinh
tế tài chính, giữ vai trò tích cực trong việc điều hành và kiểm soát các hoạt
động kinh doanh. Là một khâu của hạch toán kế toán, hạch toán chi phí sản
xuất và tính giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp công nghiệp giữ một
vai trò hết sức quan trọng. Giá thành là chỉ tiêu chất lượng tổng hợp phản ánh
trình độ quản lý, sử dụng vật tư, lao động, thiết bị, trình độ tổ chức, công nghệ
sản xuất sản phẩm, là cơ sở để đáng giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp. Việc hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
không chỉ dừng lại ở chỗ tính đúng, tính đủ chi phí trong giá thành mà còn phải
tính đến việc cung cấp thông tin cho quản trị doanh nghiệp. Để cạnh tranh được
với các doanh nghiệp khác trong nền kinh tế thị trường, nhu cầu thông tin là tất
yếu, trên cơ sở những thông tin chính xác về chi phí và giá thành, nhà quản trị
có thể đưa ra được những chiến lược hạ giá thành phù hợp.
Để đáp ứng được các yêu cầu trên, công tác hạch toán chi phí sản xuất
và tính giá thành phải không ngừng được hoàn thiện và phát triển.
Nhận thức được tầm quan trọng của công tác hạch toán chi phí sản xuất
và tính giá thành sản phẩm, qua thời gian thực tập tại Công ty X49, em đã chọn
đề tài: “Hoàn thiện công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành
sản phẩm tại Công ty X49- Bộ Quốc phòng”. Hiện nay, công tác này tại Công
ty tương đối tốt. Tuy nhiên, qua báo cáo thực tập , em mong được góp phần nhỏ
bé của mình nhằm hoàn thiện thêm công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính
giá thành sản phẩm tại Công ty.
Ngoài lời mở đầu và kết luận, báo cáo gồm ba phần chính:
PHẦN I: Lý luận chung về hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản
phẩm
PHẦN II: Thực tế công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản
phẩm tại Công ty X49-Bộ Quốc phòng.
PHẦN III: Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác hạch toán chi phí sản
xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty X49 - Bộ Quốc phòng.


1


Báo cáo này được hoàn thành với sự hướng dẫn nhiệt tình của các cô chú
trong phòng Tài chính - Kế toán Công ty X49. Tuy nhiên, do thời gian thực tập
có hạn, những nhận thức về lý luận cũng như thực tiễn còn hạn chế, do vậy báo
cáo vẫn không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận được những ý
kiến đóng góp để báo cáo được hoàn thiện hơn.

2


PHẦN I
LÝ LUẬN CHUNG VỀ HẠCH TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT
VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM
I. Ý NGHĨA, NỘI DUNG CỦA CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM

1. Chi phí sản xuất
a. Khái niệm chi phí sản xuất.
Sự phát sinh và phát triển của xã hội loài người gắn liền với quá trình sản
xuất. Nền sản xuất xã hội của bất kỳ phương thức sản xuất nào cũng gắn liền với
sự vận động và tiêu hao các yếu tố cơ bản tạo nên quá trình sản xuất (lao động,
tư liệu lao động, đối tượng lao động). Quá trình sử dụng các yếu tố cơ bản trong
sản xuất cũng đồng thời là quá trình doanh nghiệp phải chi ra những chi phí sản
xuất tương ứng, những chi phí này được biểu hiện bằng thước đo tiền tệ.
Như vậy, chi phí sản xuất là biểu hiện bằng tiền của các hao phí về lao
động sống, lao động vật hoá mà doanh nghiệp đã chi ra để tiến hành các hoạt
động sản xuất trong một thời kỳ nhất định (tháng, quý, năm).
- Chi phí về lao động sống gồm: chi phí tiền lương, tiền công, các khoản trích
nộp theo quy định.

- Chi phí về lao động vật hoá gồm: chi phí về nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ
dùng cho sản xuất, chi phí về năng lượng, chi phí khấu hao tài sản cố định...
Ngoài những hoạt động có liên quan đến hoạt động sản xuất ra sản phẩm
hoặc lao vụ trong các doanh nghiệp sản xuất, còn có những hoạt động kinh
doanh và hoạt động khác không có tính chất sản xuất như hoạt động bán hàng,
hoạt động quản lý... Để tiến hành những hoạt động này doanh nghiệp cũng cần
phải chi ra những khoản chi phí tương ứng là chi phí bán hàng và chi phí quản lý
doanh nghiệp... Tuy nhiên, chỉ những chi phí để tiến hành các hoạt động sản
xuất mới được coi là chi phí sản xuất.
b. Phân loại chi phí sản xuất
Chi phí sản xuất của các doanh nghiệp bao gồm nhiều loại có nội dung
kinh tế khác nhau, mục đích và công dụng của chúng trong quá trình sản xuất
cũng khác nhau. Để thuận lợi cho công tác quản lý và hạch toán, cần thiết phải
tiến hành phân loại chi phí sản xuất. Xuất phát từ các mục đích và yêu cầu khác

3


nhau của quản lý, chi phí sản xuất cũng được phân loại theo những tiêu thức
khác nhau. Sau đây là một số tiêu thức phân loại phổ biến.
• Phân loại chi phí sản xuất theo yếu tố chi phí (theo nội dung kinh tế )
Theo cách phân loại này, căn cứ vào tính chất, nội dung kinh tế của chi
phí sản xuất khác nhau để chia ra các yếu tố chi phí, mỗi yếu tố chi phí chỉ bao
gồm những chi phí có cùng một nội dung kinh tế, không phân biệt công dụng cụ
thể hay địa điểm phát sinh của chi phí đó. Theo quy định hiện hành ở Việt Nam,
toàn bộ chi phí sản xuất trong kỳ được chia làm 5 yếu tố sau:
- Yếu tố chi phí nguyên vật liệu: bao gồm toàn bộ giá trị nguyên vật liệu chính,
vật liệu phụ, phụ tùng thay thế, công cụ dụng cụ ... sử dụng vào hoạt động sản
xuất trong kỳ (loại trừ giá trị vật liệu dùng không hết nhập lại kho và phế liệu
thu hồi).

+ Yếu tố nhiên liệu, động lực sử dụng vào quá trình sản xuất trong kỳ (trừ số
dùng không hết nhập lại kho và phế liệu thu hồi).
- Yếu tố chi phí nhân công và các khoản phụ cấp lương: Phản ánh tổng số tiền
lương và phụ cấp mang tính chất lương phải trả cho toàn bộ công nhân trực tiếp
và gián tiếp sản xuất.
+ Yếu tố BHXH, BHYT, KPCĐ: Phản ánh phần BHXH, BHYT, KPCĐ trích theo
tỷ lệ quy định trên tổng số tiền lương và phụ cấp lương phải trả công nhân trực
tiếp và gián tiếp sản xuất.
- Yếu tố chi phí khấu hao tài sản cố định: Phản ánh tổng số khấu hao tài sản cố
định phải trích trong kỳ của tất cả tài sản cố định sử dụng vào hoạt động sản
xuất trong kỳ.
- Yếu tố chi phí dịch vụ mua ngoài: Phản ánh toàn bộ chi phí dịch vụ mua ngoài
dùng vào sản xuất .
- Yếu tố chi phí khác bằng tiền: phản ánh toàn bộ chi phí khác bằng tiền chưa
phản ánh vào các yếu tố trên dùng vào hoạt động sản xuất trong kỳ.
Phân loại theo yếu tố chi phí có tác dụng rất lớn trong quản lý chi phí sản
xuất, nó cho biết kết cấu, tỷ trọng của từng yếu tố chi phí sản xuất để phân tích,
đánh giá tình hình thực hiện dự toán chi phí sản xuất, lập báo cáo chi phí sản
xuất theo yếu tố ở bảng thuyết minh báo cáo tài chính. Hơn nữa, thông tin về chi
phí được cung cấp một cách cụ thể sẽ giúp doanh nghiệp trong việc lập dự toán
chi phí sản xuất, lập kế hoạch cung ứng vật tư, kế hoạch quỹ lương, tính toán
nhu cầu vốn lưu động cho kỳ sau. Đồng thời, cung cấp tài liệu để tính toán thu
nhập quốc dân.
4


• Phân loại theo khoản mục chi phí trong giá thành sản phẩm:
Căn cứ vào ý nghĩa của chi phí trong giá thành sản phẩm và để thuận tiện
cho việc tính giá thành toàn bộ, chi phí được phân chia theo khoản mục. Cách
phân loại này dựa vào công dụng của chi phí và mức phân bổ chi phí cho từng

đối tượng. Theo Nghị định 59/CP của Chính phủ ban hành năm 1996, giá thành
sản xuất (giá thành công xưởng) ở Việt Nam bao gồm ba khoản mục chi phí:
- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Là chi phí nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu sử
dụng trực tiếp tạo ra sản phẩm, dịch vụ.
- Chi phí nhân công trực tiếp: Bao gồm tiền lương, tiền công, các khoản trích
nộp của công nhân trực tiếp tạo ra sản phẩm và dịch vụ mà doanh nghiệp phải
nộp theo quy định.
- Chi phí sản xuất chung: Là các chi phí sử dụng chung cho hoạt động sản xuất,
chế biến của phân xưởng (bộ phận kinh doanh) trực tiếp tạo ra sản phẩm và dịch
vụ như: chi phí vật liệu, công cụ lao động động nhỏ, khấu hao tài sản cố định
thuộc phân xưởng (bộ phận kinh doanh); tiền lương, các khoản trích nộp theo
quy định của nhân viên phân xưởng (bộ phận kinh doanh), chi phí dịch vụ mua
ngoài, chi phí khác bằng tiền phát sinh ở phân xưởng (bộ phận kinh doanh)
Phân loại theo khoản mục chi phí trong giá thành có tác dụng phục vụ cho
yêu cầu quản lý chi phí sản xuất theo định mức; cung cấp số liệu trong công tác
tính giá thành, làm tài liệu tham khảo để lập định mức chi phí sản xuất và lập kế
hoạch giá thành sản phẩm cho kỳ sau.
• Phân loại chi phí sản xuất theo quan hệ với khối lượng công việc, sản phẩm
hoàn thành:
Theo cách này, chi phí sản xuất được chia làm hai loại:
- Chi phí khả biến (biến phí): là những chi phí có sự thay đổi về lượng tương
quan tỷ lệ thuận với sự thay đổi của khối lượng sản phẩm sản xuất trong kỳ,
chẳng hạn chi phí về nguyên vật liệu, nhân công trực tiếp... Cần lưu ý rằng, các
chi phí biến đổi nếu tính trên một đơn vị sản phẩm thì lại có tính cố định.
- Chi phí bất biến (định phí): là chi phí không thay đổi về tổng số so với khối
lượng công việc hoàn thành, chẳng hạn các chi phí về khấu hao tài sản cố định,
chi phí thuê mặt bằng, phương tiện kinh doanh... Các chi phí này nếu tính cho
một đơn vị sản phẩm thì lại biến đổi nếu số lượng sản phẩm thay đổi.
Cách phân loại này cho phép thấy trước được sự biến đổi của chi phí khi mức
độ hoạt động sản xuất thay đổi. Do đó nó có tác dụng lớn trong quản trị kinh

5


doanh, đáp ứng cho yêu cầu lập kế hoạch kiểm soát hoặc chủ động điều tiết chi
phí cho người quản lý, phân tích điểm hoà vốn và phục vụ cho việc ra quyết
định.
2. Giá thành sản phẩm
a. Khái niệm giá thành sản phẩm
Quá trình sản xuất luôn luôn tồn tại hai mặt đối lập nhau nhưng có liên
quan mật thiết với nhau, đó là: các chi phí mà doanh nghiệp đã chi ra và kết quả
sản xuất thu được - sản phẩm, công việc hoàn thành. Như vậy, doanh nghiệp
phải tính được chi phí đã bỏ ra để sản xuất được sản phẩm. Điều đó có nghĩa là
phải xác định được giá thành sản phẩm.
Vậy giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các khoản hao
phí về lao động sống và lao động vật hoá có liên quan đến khối lượng công việc,
sản phẩm, lao vụ đã hoàn thành.
Để xác định được giá thành sản phẩm, trước hết doanh nghiệp phải tập
hợp được toàn bộ chi phí sản xuất chi ra trong kỳ có liên quan đến hoạt động
sản xuất của doanh nghiệp. Do đó chi phí sản xuất là cơ sở để hình thành nên giá
thành sản phẩm. Giá thành sản phẩm là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp phản ánh chất
lượng hoạt động sản xuất, kết quả sử dụng lao động, vật tư, tiền vốn trong quá
trình sản xuất của doanh nghiệp.
Giá thành sản phẩm có hai chức năng chủ yếu là chức năng thước đo bù
đắp chi phí và chức năng lập giá. Toàn bộ các chi phí sản xuất mà doanh nghiệp
chi ra để sản xuất sản phẩm sẽ được bù đắp bởi số tiền thu về tiêu thụ sản phẩm.
Tuy nhiên, việc bù đắp các chi phí đầu tư vào đó mới chỉ đảm bảo quá trình tái
sản xuất giản đơn. Mục đích sản xuất và nguyên tắc kinh doanh trong cơ chế thị
trường đòi hỏi các doanh nghiệp phải đảm bảo trang trải, bù đắp mọi chi phí đầu
vào và có lãi. Vì thế, trong cơ chế thị trường, giá cả không những phụ thuộc vào
quy luật cung cầu, vào sự thoả thuận giữa doanh nghiệp với khách hàng mà còn

phải dựa trên cơ sở của giá thành sản phẩm.
Ngoài hai chức năng quan trọng là bù đắp chi phí và bù đắp giá bán, giá
thành sản phẩm còn giúp cho các doanh nghiệp lập kế hoạch, kiểm tra, đánh giá
hiệu quả của hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và là cơ sở để ra
các quyết định đầu tư.
Để giúp cho việc nghiên cứu và quản lý tốt giá thành sản phẩm, kế toán
cũng cần phân biệt các loại giá thành khác nhau.
b. Phân loại giá thành sản phẩm.
6


Để đáp ứng các yêu cầu của quản lý, hạch toán và kế hoạch hoá giá thành
cũng như yêu cầu xây dựng giá cả hàng hoá, giá thành được xem xét dưới nhiều
góc độ, nhiều phạm vi tính toán khác nhau.
• Xét theo thời điểm tính và nguồn số liệu để tính giá thành , giá thành được
chia thành giá thành kế hoạch, giá thành định mức và giá thành thực tế.
- Giá thành kế hoạch: Giá thành kế hoạch được xác định trước khi bước vào
kinh doanh trên cơ sở giá thành thực tế kỳ trước và các định mức, các dự toán
chi phí của kỳ kế hoạch.
- Giá thành định mức: Cũng như giá thành kế hoạch, giá thành định mức cũng
được xác định trước khi bắt đầu sản xuất sản phẩm. Tuy nhiên, khác với giá
thành kế hoạch được xây dựng trên cơ sở các định mức bình quân tiên tiến và
không biến đổi trong suốt cả kỳ kế hoạch. Giá thành định mức lại được xây
dựng trên cơ sở các định mức chi phí hiện hành tại từng thời điểm nhất định
trong kỳ kế hoạch (thường là ngày đầu tháng) nên giá thành định mức luôn thay
đổi phù hợp với sự thay đổi của các định mức chi phí đạt được trong quá trình
sản xuất sản phẩm.
- Giá thành thực tế: Giá thành thực tế là chỉ tiêu được xác định sau khi kết thúc
quá trình sản xuất sản phẩm trên cơ sở các chi phí phát sinh trong quá trình sản
xuất sản phẩm. Giá thành thực tế là cơ sở để xác định kết quả hoạt động sản xuất

kinh doanh của doanh nghiệp.
• Theo phạm vi phát sinh chi phí, giá thành được chia thành giá thành sản
xuất và giá thành toàn bộ.
- Giá thành sản xuất : là chỉ tiêu phản ánh tất cả những chi phí phát sinh liên
quan đến việc sản xuất, chế tạo sản phẩm trong phạm vi phân xưởng sản xuất
(chi phí vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung).
Bởi vậy, giá thành sản xuất còn có tên gọi là giá thành phân xưởng.
- Giá thành toàn bộ: là chỉ tiêu phản ánh toàn bộ các khoản chi phí phát sinh
liên quan đến việc sản xuất, tiêu thụ sản phẩm (chi phí sản xuất, quản lý và bán
hàng).
3. Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm
Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là hai khái niệm riêng biệt nhưng
có quan hệ chặt chẽ với nhau. Mối quan hệ đó được thể hiện ở chỗ: giá thành
sản phẩm được tính trên cơ sở chi phí sản xuất thực tế đã tập hợp được và số
lượng sản phẩm đã hoàn thành trong kỳ báo cáo. Nội dung của giá thành sản
phẩm chính là chi phí sản xuất được tính cho số lượng và loại sản phẩm đó. Về
7


mặt kế toán thì kế toán tập hợp chi phí sản xuất tạo cơ sở số liệu để tính giá
thành sản phẩm. Có thể nói kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành là
hai bước công việc liên tiếp và gắn bó hữu cơ với nhau.
Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm giống nhau về chất vì đều là
những hao phí về lao động sống, lao động vật hoá mà doanh nghiệp đã bỏ ra
trong quá trình sản xuất, chế tạo sản phẩm; tuy nhiên, xét về mặt lượng thì chi
phí sản xuất và giá thành sản phẩm lại không giống nhau vì:
- Chi phí sản xuất luôn gắn với một thời kỳ nhất định, còn giá thành sản phẩm
gắn liền với một loại sản phẩm, công việc nhất định.
- Chi phí sản xuất chỉ bao gồm những chi phí phát sinh kỳ này, còn giá thành
sản phẩm chứa đựng cả một phần của chi phí kỳ trước (chi phí sản phẩm làm dở

đầu kỳ).
Có thể phản ánh mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm
qua sơ đồ dưới đây:
Chi phí sản xuất
Chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ
A dở dang đầu kỳ B
C
D
Tổng giá thành sản xuất của sản phẩm, dịch vụ hoàn Chi phí sản xuất dở
thành
dang cuối kỳ
Qua sơ đồ ta thấy: AC = AB + BD - CD
Tổng giá thành
sản phẩm, dịch =
vụ hoàn thành

CPSX
dở dang
đầu kỳ

+

CPSX
phát sinh
trong kỳ

CPSX
dở dang
cuối kỳ


Khi giá trị sản phẩm dở dang (chi phí sản xuất dở dang) đầu kỳ và cuối kỳ
bằng nhau hoặc các ngành sản xuất không có sản phẩm dở dang thì tổng giá
thành sản phẩm bằng tổng chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ.
Như vậy, giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm có mối quan hệ rất
mật thiết với nhau. Chi phí sản xuất trong kỳ là căn cứ, là cơ sở để tính giá thành
sản phẩm, công việc, lao vụ đã hoàn thành. Sự tiết kiệm hoặc lãng phí chi phí
sản xuất của doanh nghiệp có ảnh hưởng trực tiếp đến việc hạ hay tăng giá thành
sản phẩm. Do đó, quản lý giá thành phải gắn liền với quản lý chi phí sản xuất.
4. Đối tượng hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm

8


Để hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm được chính xác,
kịp thời đòi hỏi công việc đầu tiên mà nhà quản lý phải làm là xác định đối
tượng hạch toán chi phí sản xuất và đối tượng tính giá thành sản phẩm. Vấn đề
này có tầm quan trọng đặc biệt cả trong lý luận cũng như thực tiễn hạch toán và
là nội dung cơ bản nhất của tổ chức hạch toán chi phí sản xuất, tính giá thành
sản phẩm.
Tổ chức hạch toán quá trình sản xuất bao gồm hai giai đoạn kế tiếp nhau
và có quan hệ mật thiết với nhau. Đó là giai đoạn hạch toán chi tiết chi phí sản
xuất phát sinh theo từng sản phẩm, nhóm sản phẩm, đơn đặt hàng, giai đoạn
công nghệ, phân xưởng... và giai đoạn tính giá thành sản phẩm, chi tiết sản
phẩm, sản phẩm theo đơn đặt hàng đã hoàn thành... theo đơn vị tính giá thành
qui định. Việc phân chia này xuất phát từ yêu cầu quản lý, kiểm tra và phân tích
chi phí, yêu cầu hạch toán kinh doanh nội bộ, theo đặc điểm quy trình công nghệ
của từng doanh nghiệp và yêu cầu tính giá thành sản phẩm theo đơn vị tính giá
thành quy định. Có thể nói việc phân chia quá trình hạch toán thành hai giai
đoạn là do sự khác nhau cơ bản về giới hạn tập hợp chi phí trong hạch toán chi
phí sản xuất - tức là đối tượng hạch toán chi phí sản xuất - và sản phẩm hoàn

thành cần phải tính giá thành một đơn vị - tức là đối tượng tính giá thành.
Như vậy, xác định đối tượng hạch toán chi phí sản xuất chính là việc xác
định giới hạn tập hợp chi phí mà thực chất là xác định nơi phát sinh chi phí và
nơi chịu chi phí. Còn xác định đối tượng tính giá thành chính là việc xác định
sản phẩm, bán thành phẩm, công việc, lao vụ nhất định đòi hỏi phải tính giá
thành một đơn vị. Đối tượng đó có thể là sản phẩm cuối cùng của quá trình sản
xuất hay đang trên dây chuyền sản xuất tuỳ theo yêu cầu của hạch toán kinh tế
nội bộ và tiêu thụ sản phẩm.
Để phân biệt được đối tượng hạch toán chi phí sản xuất và đối tượng tính
giá thành ngay cả khi chúng đồng nhất là một cần dựa vào các cơ sở sau đây:
a. Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất: sản xuất giản đơn hay phức tạp
- Với sản xuất giản đơn:
Đối tượng hạch toán chi phí sản xuất có thể là sản phẩm hay toàn bộ quá
trình sản xuất (nếu sản xuất một thứ sản phẩm) hoặc có thể là nhóm sản xuất
(nếu sản xuất nhiều thứ sản phẩm cùng tiến hành trong một quá trình lao động).
Còn đối tượng tính giá thành ở đây là sản phẩm cuối cùng.
- Với sản xuất phức tạp:

9


Đối tượng hạch toán chi phí sản xuất có thể là bộ phận, chi tiết sản phẩm,
các giai đoạn chế biến, phân xưởng sản xuất hoặc nhóm chi tiết, bộ phận sản
phẩm... Còn đối tượng tính giá thành là thành phẩm ở bước chế tạo cuối cùng
hay bán thành phẩm ở từng bước chế tạo.
b. Loại hình sản xuất: đơn chiếc, sản xuất hàng loạt nhỏ hay sản xuất hàng loạt
với khối lượng lớn.
- Với sản xuất đơn chiếc và sản xuất hàng loạt nhỏ:
Đối tượng hạch toán chi phí sản xuất là các đơn đặt hàng riêng biệt. Còn
đối tượng tính giá thành là sản phẩm của từng đơn.

- Đối với sản xuất hàng loạt với khối lượng lớn:
Phụ thuộc vào qui trình công nghệ sản xuất (giản đơn hay phức tạp) mà đối
tượng hạch toán chi phí sản xuất có thể là sản phẩm, nhóm sản phẩm, chi tiết,
nhóm chi tiết, giai đoạn công nghệ... Đối tượng tính giá thành có thể là sản
phẩm cuối cùng hay bán thành phẩm như đã nêu ở trên.
c. Yêu cầu và trình độ quản lý, tổ chức sản xuất kinh doanh:
Dựa trên cơ sở trình độ, yêu cầu và tổ chức quản lý để xây dựng đối tượng
hạch toán CPSX và đối tượng tính giá thành. Với trình độ cao, có thể chi tiết đối
tượng hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành ở các góc độ khác nhau;
Ngược lại, nếu trình độ thấp thì đối tượng đó có thể bị hạn chế và thu hẹp lại.
Việc xác định rõ mối quan hệ và sự khác nhau giữa đối tượng hạch toán
chi phí sản xuất và đối tượng tính giá thành là vấn đề có ý nghĩa lớn, mang tính
định hướng cho tổ chức hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.
Đồng thời thể hiện được mục đích và phạm vi tiến hành hai giai đoạn của công
tác kế toán nêu trên.
5. Nguyên tắc hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
Các nguyên tắc kế toán chung được thừa nhận chi phối đến toàn bộ công
tác kế toán của đơn vị. Các nguyên tắc cơ bản này được biểu hiện rõ nét nhất
trong kế toán chi phí và giá thành sản phẩm, đặc biệt là các nguyên tắc sau:
Nguyên tắc giá phí (giá gốc): Theo nguyên tắc này đòi hỏi việc đo lường,
tính toán về vốn, doanh thu và chi phí phải đặt trên cơ sở giá phí. Giá phí của tài
sản là toàn bộ chi phí cần thiết và hợp lý phải bỏ ra để có được tài sản đó ở trạng
thái sẵn sàng đưa vào sử dụng.
Tài sản hình thành từ quá trình sản xuất chính là sản phẩm, các sản phẩm
sản xuất ra trước hết phải được tính theo giá gốc (giá phí). Giá gốc của các sản
10


phẩm sản xuất hoàn thành là giá thành sản xuất, giá thành sản xuất sản phẩm
được tính toán dựa trên những chi phí sản xuất sản phẩm đã tập hợp được trong

quá trình sản xuất sản phẩm. Chi phí cấu thành giá thành sản phẩm gồm chi phí
nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung.
Cuối kỳ, căn cứ vào chi phí đã tập hợp được để tính giá thành sản phẩm hoàn
thành theo phương pháp thích hợp. Nếu quá trình hình thành sản phẩm diễn ra
dứt điểm trong một thời gian nhất định như sản xuất sản phẩm đơn chiếc hoặc
sản xuất sản phẩm theo đơn đặt hàng thì giá thành sản phẩm là tổng chi phí cấu
thành đã tập hợp được. Còn nếu quá trình sản xuất diễn ra liên tục, luôn có sản
phẩm hoàn thành và sản phẩm đang chế dở. Trong trường hợp này, để tính được
giá thành sản phẩm thì phải đánh giá sản phẩm làm dở. Và do vậy tính chính xác
của giá thành sản phẩm không chỉ phụ thuộc vào việc tập hợp các chi phí sản
xuất cấu thành mà còn phụ thuộc vào việc đánh giá sản phẩm làm dở có hợp lý
hay không.
Nguyên tắc nhất quán: Nguyên tắc này đòi hỏi các doanh nghiệp phải áp
dụng các nguyên tắc, chuẩn mực kế toán và tính toán trên cơ sở nhất quán trong
các kỳ kế toán. Nguyên tắc này chi phối rất lớn đối với công tác kế toán chi phí
và tính giá thành sản phẩm. Vì vậy, trong việc tính giá hàng tồn kho, trích khấu
hao tài sản cố định, phân bổ các chi phí cần phân bổ, đánh giá sản phẩm làm
dở... đã lựa chọn phương pháp nào thì áp dụng đảm bảo nhất quán giữa các kỳ.
Nguyên tắc thận trọng: Nguyên tắc này đòi hỏi lựa chọn giải pháp ít ảnh
hưởng nhất tới vốn chủ sở hữu. Doanh thu được ghi nhận khi có chứng cứ chắc
chắn, còn chi phí được ghi nhận khi có chứng cứ có thể (chưa chắc chắn).
Nguyên tắc phù hợp: Tất cả các giá phí phải gánh chịu trong việc tạo ra
doanh thu, bất kể là giá phí xuất hiện ở kỳ nào nó phải phù hợp với kỳ mà trong
đó doanh thu được ghi nhận.
Tóm lại, để tính đúng giá thành sản phẩm thì chi phí sản xuất phải được
hạch toán một cách khoa học và chính xác. Căn cứ trên các nguyên tắc kế toán
chung được thừa nhận, việc hạch toán chi phí sản xuất phải tuân theo các
nguyên tắc cụ thể sau:
- Phải xác định chính xác, đầy đủ các chi phí sản xuất đã bỏ ra để sản xuất sản
phẩm hay thực hiện lao vụ trong kỳ. Bao gồm:

+ Tính đúng: Là phản ánh trung thực, đúng nội dung kinh tế, đúng đối
tượng chịu chi phí.

11


+ Tính đủ: Là hạch toán đầy đủ, chính xác các khoản chi phí sản xuất phát
sinh trong kỳ.
- Phản ánh đầy đủ, kịp thời các chi phí phát sinh trong kỳ lên hệ thống sổ chi tiết
và sổ tổng hợp, đáp ứng được yêu cầu thông tin chi phí cho quản trị doanh
nghiệp.
II. TRÌNH TỰ, NỘI DUNG HẠCH TOÁN TỔNG HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ
TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM.

1. Tài khoản sử dụng
Đối với từng phương pháp hạch toán hàng tồn kho, các chi phí sản xuất được
tổng hợp để tính giá thành sản phẩm trên những tài khoản khác nhau.
a. Nếu doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai
thường xuyên.
Phương pháp kê khai thường xuyên là phương pháp theo dõi tình hình
hiện có, biến động tăng, giảm vật tư, hàng hoá một cách liên tục trên sổ sách.
Phương pháp này có ưu điểm là chính xác và có thể thông tin bất kể lúc nào về
tình hình nhập, xuất, tồn vật tư, hàng hoá và tình hình biến động tăng, giảm chi
phí sản xuất, hàng hóa, tình hình chênh lệch, thiếu hụt... và kịp thời có các biện
pháp xử lý.
Phương pháp kê khai thường xuyên áp dụng trong các doanh nghiệp sản
xuất và các đơn vị thương nghiệp kinh doanh các mặt hàng có giá trị lớn.
Tài khoản dùng để tổng hợp các chi phí sản xuất trong trường hợp này là
TK 154 - Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang.
TK 154 được mở chi tiết theo từng ngành sản xuất, từng nơi phát sinh chi

phí hay từng loại sản phẩm, nhóm sản phẩm, chi tiết sản phẩm, từng loại lao vụ,
dịch vụ... của các bộ phận sản xuất kinh doanh chính, sản xuất kinh doanh phụ
(kể cả thuê ngoài gia công chế biến).
Nội dung phản ánh của TK 154:
Bên Nợ: Tập hợp các chi phí sản xuất trong kỳ (chi phí nguyên vật liệu trực tiếp,
chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung).
Bên Có: - Các khoản ghi giảm chi phí sản phẩm
- Tổng giá thành sản xuất thực tế hay chi phí thực tế của sản phẩm, lao
vụ, dịch vụ đã hoàn thành.
Dư Nợ: Chi phí thực tế của sản phẩm, lao vụ, dịch vụ dở dang, chưa hoàn thành.

12


b. Nếu doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê
định kỳ
Phương pháp kiểm kê định kỳ là phương pháp mà cuối kỳ doanh nghiệp
tiến hành kiểm kê tất cả các loại nguyên vật liệu, thành phẩm trong kho và tại
các phân xưởng cùng với bộ phận sản phẩm dở dang để xác định chi phí của sản
phẩm hoàn thành, của sản phẩm đã tiêu thụ.
Phương pháp này thường áp dụng ở các doanh nghiệp mà yêu cầu quản lý
không đòi hỏi phải thường xuyên, doanh nghiệp có nhiều chủng loại vật tư, hàng
hoá với quy cách, mẫu mã rất khác nhau, giá trị thấp và được xuất thường
xuyên.
Tài khoản dùng để tổng hợp các chi phí sản xuất trong trường hợp này là
TK 631 - Giá thành sản xuất.
TK 631 được hạch toán chi tiết theo địa điểm phát sinh chi phí (phân
xưởng, bộ phận sản xuất...) và theo loại, nhóm sản phẩm, chi tiết sản phẩm, lao
vụ... của cả bộ phận sản xuất kinh doanh chính, sản xuất kinh doanh phụ, chi phí
thuê ngoài gia công chế biến... Được hạch toán vào TK 631 bao gồm ba loại chi

phí sau: chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản
xuất chung.
Nội dung phản ánh của TK 631:
Bên Nợ:
- Giá trị của sản phẩm dở dang đầu kỳ
- Các chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ liên quan đến sản xuất sản phẩm.
Bên Có:
- Kết chuyển giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ vào TK 154.
- Tổng giá thành sản phẩm, lao vụ, dịch vụ hoàn thành.
- Giá trị thu hồi ghi giảm chi phí từ sản xuất.
TK 631 cuối kỳ không có số dư.
2. Hạch toán tổng hợp CPSX và tính giá thành sản phẩm
a. Hạch toán tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm theo
phương pháp kê khai thường xuyên.
Cuối kỳ, toàn bộ các chi phí sản xuất (chi phí nguyên vật liệu trực tiếp,
chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung) đều phải được tổng hợp vào
bên nợ TK154 để phục vụ cho việc tính giá thành sản phẩm.

13


Quy trình hạch toán tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
có thể được khái quát qua sơ đồ sau:
Sơ đồ 1: Sơ đồ hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
(theo phương pháp kê khai thường xuyên)
TK 154
TK 621

(1)


(4a)

TK 152

D§K:XXX

(4)

TK 622

(4b)

(2)
(4c)

TK 627
(3)

(5a)

(5)

(5b)

(5c)

TK 1381…

TK 138,
334, 821…


TK 155

TK 157

TK 632

DCK:XXX

(1) Kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
(2) Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp
(3) Kết chuyển chi phí sản xuất chung
(4) Các khoản ghi giảm chi phí sản phẩm
(4a) Phế liệu thu hồi
(4b) Sản phẩm hỏng ngoài định mức không sửa chữa được
(4c) Sản phẩm, vật tư thiếu hụt bất thường trong sản xuất
(5) Giá thành thực tế sản phẩm nhập kho (5a), gửi bán (5b), tiêu thụ ngay (5c).
b. Hạch toán tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm theo
phương pháp kiểm kê định kỳ.
Theo phương pháp kiểm kê định kỳ, để phục vụ cho việc tổng hợp chi phí
sản xuất và tính giá thành sản phẩm, kế toán sử dụng TK 631.
Quy trình hạch toán tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
có thể được khái quát qua sơ đồ sau:
14


Sơ đồ 2: Sơ đồ hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
(theo phương pháp kiểm kê định kỳ)
(1)
TK 631


TK 621

TK 622

TK 627

(2)

(5)

(3)

(6)

(4)

(7)

TK 111,
112,138

TK 154

TK 632

(1) , (6) Kết chuyển giá trị sản phẩm, dịch vụ dở dang đầu kỳ, cuối kỳ
(2) Kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
(3) Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp
(4) Kết chuyển hoặc phân bổ chi phí sản xuất chung

(5) Các khoản thu hồi ghi giảm chi phí (nếu có)
(7) Tổng giá thành sản xuất của sản phẩm, dịch vụ hoàn thành nhập kho, gửi bán
hay tiêu thụ trực tiếp.
3. Trình tự hạch toán và tổng hợp chi phí sản xuất.
Chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp bao gồm nhiều loại với
tính chất và nội dung khác nhau, phương pháp hạch toán và tính nhập chi phí
vào giá thành cũng khác nhau. Khi phát sinh, trước hết chi phí sản xuất được
biểu hiện theo yếu tố chi phí rồi mới được biểu hiện thành các khoản mục giá
thành sản phẩm.
Việc tập hợp chi phí sản xuất phải được tiến hành theo một trình tự hợp
lý, khoa học thì mới có thể tính giá thành sản phẩm một cách chính xác, kịp thời
được. Trình tự này phụ thuộc vào đặc điểm sản xuất của từng ngành nghề, từng
doanh nghiệp, vào mối quan hệ giữa các hoạt động sản xuất kinh doanh trong
doanh nghiệp, vào trình độ công tác quản lý và hạch toán... Tuy nhiên, qua nội
dung hạch toán tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ta có thể
khái quát trình tự đó qua các bước sau:
15


Bc 1: Tp hp cỏc chi phớ c bn cú liờn quan trc tip cho tng i tng s
dng.
Bc 2: Tp hp v phõn b chi phớ sn xut chung cho cỏc loi sn phm, dch
v cú liờn quan.
Bc 3: Xỏc nh chi phớ sn xut d dang cui k.
Bc 4: Tớnh ra tng giỏ thnh v giỏ thnh n v sn phm.
III. HCH TON CHI PH NGUYấN VT LIU TRC TIP.

Chi phớ nguyờn vt liu trc tip bao gm giỏ tr nguyờn vt liu chớnh,
vt liu ph, nhiờn liu... c xut dựng trc tip ch vic ch to sn phm. i
vi nhng vt liu khi xut dựng cú liờn quan trc tip n tng i tng tp

hp chi phớ riờng bit (phõn xng, b phn sn xut hoc sn phm, loi sn
phm, lao v...) thỡ hch toỏn trc tip cho i tng ú. Trng hp vt liu
xut dựng cú liờn quan n nhiu i tng tp hp chi phớ, khụng th t chc
hch toỏn riờng c thỡ phi ỏp dng phng phỏp phõn b giỏn tip phõn
b chi phớ cho cỏc i tng cú liờn quan. Cụng thc phõn b nh sau:
Chi phí vật liệu phân
bổ cho từng đối tượng

trong ú:
Tỷ lệ (hay hệ số)
phân bổ

=

=

Tổng chi phí VL
cần phân bổ

X

Tỷ lệ (hay hệ
số) phân bổ

Tổng tiêu thức phân bổ của từng đối tượng

Tổng tiêu thức pbổ của tất cả các đối tượng
Tiờu thc phõn b nguyờn vt liu chớnh thng c s dng l phõn b
theo nh mc tiờu hao, theo h s, theo trng lng, s lng sn phm...
Ngoi cỏc tiờu thc trờn, khi phõn b nguyờn vt liu ph, nhiờn liu cú th chn

thờm tiờu thc phõn b l phõn b theo nguyờn vt liu chớnh.
tớnh toỏn tp hp chớnh xỏc chi phớ nguyờn vt liu trc tip, k toỏn
cn chỳ ý kim tra xỏc nh s nguyờn vt liu ó xut ra nhng cui k cha
s dng ht v tr giỏ ca ph liu thu hi (nu cú), loi ra khi chi phớ v
nguyờn vt liu trc tip trong k:
Chi phí thực
Trị giá NVL
tế NVLTT = xuất đưa vào
trong kỳ
sử dụng

Trị giá NVL
còn lại CK
chưa sử dụng

1. Ti khon s dng
16

Trị giá
phế liệu
thu hồi


Để theo dõi các khoản chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, kế toán sử dụng
tài khoản 621- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. Tài khoản này được mở chi tiết
theo từng đối tượng tập hợp chi phí (phân xưởng, bộ phận sản xuất, sản phẩm,
nhóm sản phẩm...).
Bên Nợ: Trị giá thực tế nguyên liệu, vật liệu xuất dùng trực tiếp cho sản xuất,
chế tạo sản phẩm hay thực hiện lao vụ, dịch vụ.
Bên Có:

- Trị giá nguyên liệu vật liệu sử dụng không hết được nhập lại kho.
- Kết chuyển hoặc tính phân bổ trị giá nguyên liệu, vật liệu thực sử dụng cho
sản xuất, kinh doanh trong kỳ vào các tài khoản có liên quan để tính giá thành
sản phẩm, dịch vụ, lao vụ.
TK 621 không có số dư cuối kỳ.
2. Trình tự hạch toán.
a. Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp theo phương pháp kê khai
thường xuyên.
Căn cứ vào các phiếu xuất kho, phiếu nhập kho, căn cứ vào các hoá đơn
mua và các chứng từ trả tiền liên quan...
Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp có thể khái quát theo sơ đồ sau:

17


Sơ đồ 3: Sơ đồ hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
(theo phương pháp kê khai thường xuyên)
TK 152

TK 621
(1)

TK 411

TK 152
(6)

(2)

TK 154

(7)

TK 154

(3)

TK 311,
336, 338 …

(4)

TK 111,
112, 331

(5a)
(5)

TK 133
(5b)

(1) Xuất kho nguyên vật liệu sử dụng trực tiếp cho sản xuất sản phẩm
(2) Vật liệu nhận cấp phát, nhận liên doanh chưa nhập kho sử dụng trực tiếp
cho sản xuất sản phẩm.
(3) Vật liệu tự sản xuất hay thuê ngoài gia công sử dụng trực tiếp cho sản xuất
sản xuất sản phẩm
(4) Vật liệu vay mượn không nhập kho mà sử dụng trực tiếp cho sản xuất sản
phẩm
(5) Vật liệu mua ngoài không nhập kho mà sử dụng trực tiếp sản xuất sản phẩm
(5a) Giá không có thuế
(5b) Thuế GTGT đầu vào được khấu trừ (nếu có)

(6) Vật liệu dùng không hết nhập lại kho hay chuyển kỳ sau
(7) Kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Lưu ý:
- Bút toán (5) được ghi như trên nếu đơn vị tính thuế GTGT theo phương pháp
khấu trừ. Còn nếu đơn vị tính thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp thì bút
toán này được ghi như sau:
18


Nợ TK 621:
Giá đã có thuế GTGT
Có TK 111, 112, 331
- Nếu giá trị vật liệu còn lại kỳ trước không nhập kho mà để tại bộ phận sử dụng
sẽ được kế toán ghi vào đầu kỳ sau bằng bút toán:
Nợ TK 621
Có TK 152: giá thực tế xuất dùng không hết kỳ trước
b. Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp theo phương pháp kiểm kê
định kỳ.
Theo phương pháp kiểm kê định kỳ, các chi phí được phản ánh trên TK
621 không ghi theo từng chứng từ xuất dùng nguyên vật liệu mà được ghi một
lần vào cuối kỳ hạch toán, sau khi tiến hành kiểm kê và xác định được giá trị
nguyên vật liệu tồn kho và đang đi đường.
Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp có thể khái quát qua sơ đồ sau:

Sơ đồ 4: Sơ đồ hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
(theo phương pháp kiểm kê định kỳ)
TK 331, 111,
112, 411…

TK 611

(6111)
(2)

TK 621
(4)

TK 631
(5)

TK 151, 152
(3)

(1)

(1), (3) Kết chuyển giá trị vật liệu chưa sử dụng đầu kỳ, cuối kỳ.
(2) Giá trị vật liệu tăng trong kỳ
(4) Giá trị nguyên vật liệu dùng chế tạo sản phẩm hay thực hiện dịch vụ
(5) Kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
IV. HẠCH TOÁN CHI PHÍ NHÂN CÔNG TRỰC TIẾP

Chi phí nhân công trực tiếp là những khoản thù lao phải trả cho công nhân
trực tiếp sản xuất sản phẩm, trực tiếp thực hiện các lao vụ, dịch vụ như tiền
lương chính, tiền lương phụ và các khoản phụ cấp có tính chất lương (phụ cấp
19


khu vực, đắt đỏ, độc hại, phụ cấp làm đêm, thêm giờ...). Ngoài ra, chi phí nhân
công trực tiếp còn bao gồm các khoản đóng góp cho các quỹ BHXH, BHYT,
KPCĐ do chủ sử dụng lao động chịu và được tính vào chi phí kinh doanh theo
một tỷ lệ nhất định với số tiền lương phát sinh của công nhân trực tiếp sản xuất.

1. Tài khoản sử dụng
Để theo dõi chi phí nhân công trực tiếp, kế toán sử dụng TK 622 - Chi phí
nhân công trực tiếp. Tài khoản này được mở chi tiết theo từng đối tượng tập hợp
chi phí như TK 621.
Bên Nợ: Chi phí nhân công trực tiếp thực tế phát sinh.
Bên Có: Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp vào tài khoản tính giá thành.
TK 622 cuối kỳ không có số dư.
2. Trình tự hạch toán
Căn cứ vào các bảng chấm công, bảng thanh toán tiền lương, tiền thưởng,
bảng thanh toán BHXH... kế toán tiến hành ghi sổ theo trình tự sau:
Sơ đồ 5: Sơ đồ hạch toán chi phí nhân công trực tiếp
TK 334

TK 622
(1)

(4)

TK 154
(631)

TK 338
(2)
TK 335
(3)

(1) Tiền lương và phụ cấp lương phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất
(2) Các khoản đóng góp theo tỷ lệ với tiền lương của công nhân trực tiếp sản
xuất thực tế phát sinh tính vào chi phí.
(3) Trích trước lương phép, lương ngừng việc của công nhân sản xuất

(4) Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp

20


V. HẠCH TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT CHUNG

Chi phí sản xuất chung bao gồm các khoản chi phí phát sinh trong quá
trình sản xuất sản phẩm. Đây là những chi phí phát sinh trong phạm vi phân
xưởng, bộ phận sản xuất của doanh nghiệp.

1. Tài khoản sử dụng
Để theo dõi các khoản chi phí sản xuất chung, kế toán sử dụng TK 627Chi phí sản xuất chung, mở chi tiết theo từng phân xưởng, bộ phận sản xuất,
dịch vụ.
Bên Nợ: Chi phí sản xuất chung thực tế phát sinh trong kỳ.
Bên Có:
- Các khoản ghi giảm chi phí sản xuất chung
- Kết chuyển (hay phân bổ) chi phí sản xuất chung vào chi phí sản xuất.
TK 627 cuối kỳ không có số dư do đã kết chuyển hay phân bổ hết cho các loại
sản phẩm, dịch vụ, lao vụ và được chi tiết thành 6 tiểu khoản:
+ TK 6271: Chi phí nhân viên phân xưởng.
+ TK 6272: Chi phí vật liệu
+ TK 6273: Chi phí công cụ dụng cụ sản xuất
+ TK 6274: Chi phí khấu hao TSCĐ
+ TK 6277: Chi phí dịch vụ mua ngoài.
+ TK 6278: Chi phí bằng tiền khác
Ngoài ra, tuỳ yêu cầu quản lý của từng doanh nghiệp, từng ngành, TK 627
có thể mở thêm một số tiểu khoản khác để phản ánh một số nội dung hoặc yếu
tố chi phí.
2. Trình tự hạch toán.

Căn cứ vào các chứng từ liên quan, kế toán tiến hành tập hợp và phân bổ
chi phí sản xuất chung theo trình tự sau:

21


Sơ đồ 6: Sơ đồ hạch toán chi phí sản xuất chung
TK 334, 338

(1)

TK 627
(6)

TK 152, 153

TK 142, 335

TK 214

(2)
(7)
(3)

(4)

TK 111,
112, 331…

(5a)


(5)

TK 133

(5b)

(1) Chi phí nhân viên
(2) Chi phí vật liệu, dụng cụ
(3) Chi phí theo dự toán (chi phí trả trước, trích trước)
(4) Chi phí khấu hao TSCĐ
(5) Chi phí dịch vụ mua ngoài và chi phí bằng tiền khác
(5a) Giá chưa có thuế
(5b) Thuế GTGT (nếu có)
(6) Các khoản ghi giảm chi phí sản xuất chung
(7) Phân bổ (hoặc kết chuyển) chi phí sản xuất chung

22

TK 111,
112, 152…

TK 154
(631)


Lu ý: Bỳt toỏn (5) c ghi nh trờn nu n v tớnh thu GTGT theo phng
phỏp khu tr. Cũn nu n v tớnh thu GTGT theo phng phỏp trc tip thỡ
bỳt toỏn ny c ghi nh sau:
N TK 627:

Giỏ ó cú thu GTGT
Cú TK 111, 112, 331

3. Phng phỏp phõn b chi phớ sn xut chung
Do chi phớ sn xut chung cú liờn quan n nhiu loi sn phm, lao v,
dch v trong phõn xng m ngay t u khụng th hch toỏn cho tng i
tng hch toỏn chi phớ sn xut, vỡ vy cn thit phi phõn b khon chi phớ
ny cho tng i tng theo tiờu thc phự hp. Doanh nghip cú th la chn
mt trong nhng tiờu thc phõn b sau:
+ Phõn b chi phớ sn xut chung theo chi phớ nguyờn vt liu chớnh.
+ Phõn b chi phớ sn xut chung theo tin lng ca cụng nhõn sn xut.
+ Phõn b chi phớ sn xut chung theo gi cụng ca cụng nhõn sn xut
+ Phõn b chi phớ sn xut chung theo s gi mỏy chy
+ Phõn b chi phớ sn xut chung theo chi phớ trc tip
Mức CPSXC
phân bổ cho
từng đối tượng

Tổng CPSXC cần phân bổ
Tổng tiêu thức phân bổ của tất
cả các đối tượng

Tổng tiêu
thức phân bổ
x của từng đối
tượng

VI. KIM Kấ V NH GI SN PHM D DANG:

Sn phm d dang l nhng sn phm cha kt thỳc giai on ch bin,

cũn ang nm trong quỏ trỡnh sn xut. Theo ngha rng, sn phm d dang bao
gm bỏn thnh phm v sn phm ang ch to d dang. tớnh c giỏ thnh
sn phm, tu thuc c im t chc sn xut, quy trỡnh cụng ngh v tớnh cht
ca sn phm m doanh nghip cú th ỏp dng mt trong cỏc phng phỏp ỏnh
giỏ sn phm d dang sau:
1. Xỏc nh giỏ tr sn phm d dang theo chi phớ nguyờn vt liu chớnh
Theo phng phỏp ny, ton b chi phớ ch bin c tớnh ht cho thnh
phm. Do vy, trong sn phm d dang ch bao gm giỏ tr vt liu chớnh m
thụi.
23


Số lượng SPDD cuối kỳ
Giá trị VL
=
chính nằm
Số lượng SP
Số lượng SP
trong SPDD
x
dở dang
hoàn thành

Toàn bộ giá
trị VL chính
xuất dùng

x

Phng phỏp ny ch ỏp dng trong nhng doanh nghip m chi phớ

nguyờn vt liu chớnh chim t trng ln trong giỏ thnh.
2. ỏnh giỏ sn phm d dang theo phng phỏp c lng sn phm
tng ng
Da theo mc hon thnh v s lng sn phm d dang quy sn
phm d dang thnh sn phm hon thnh. Tiờu chun quy i thng da vo
gi cụng hoc tin lng nh mc. m bo tớnh chớnh xỏc ca vic ỏnh
giỏ, phng phỏp ny ch nờn ỏp dng tớnh cỏc chi phớ ch bin (gm chi phớ
nguyờn vt liu ph, chi phớ nhõn cụng trc tip, chi phớ sn xut chung), cũn
cỏc chi phớ nguyờn vt liu chớnh phi xỏc nh theo s thc t ó dựng.
Giá trị VL
chính nằm
trong SPDD

Số lượng SPDD cuối kỳ (không quy đổi)
Số lượng SP
hoàn thành

CP chế biến
nằm trong SPDD =
(theo từng loại)

+

Số lượng SPDD
không quy đổi

x

Số lượng sản phẩm tương đương
Số lượng SP

hoàn thành

+

Số lượng SP
tương đương

x

Toàn bộ giá
trị VL chính
xuất dùng

Tổng chi phí
chế biến
từng loại

trong ú:
Số lượng SP
tương đương

Số lượng
SPDD

x

Mức độ
hoàn thành

Mc hon thnh ca sn phm do doanh nghip t xỏc nh thụng qua

cỏc thụng s k thut hoc qua kinh nghim.
3. Xỏc nh giỏ tr sn phm d dang theo 50% chi phớ ch bin.
n gin cho vic tớnh toỏn, i vi nhng loi sn phm m chi phớ
ch bin chim t trng thp trong tng chi phớ, k toỏn thng s dng phng
phỏp ny. Thc cht õy l mt dng ca phng phỏp c tớnh theo sn lng
tng ng, trong ú gi nh sn phm d dang ó hon thnh mc 50%
so vi thnh phm.
24


Giá trị SPDD chưa
hoàn thành

=

Giá trị NVL chính
nằm trong SPDD

+

50% chi phí
chế biến

4. Xỏc nh giỏ tr sn phm d dang theo chi phớ nh mc hoc k hoch
Cn c vo nh mc tiờu hao (hoc chi phớ k hoch) cho cỏc khõu, cỏc
bc, cỏc cụng vic trong quỏ trỡnh ch to sn phm xỏc nh giỏ tr sn
phm d dang.
Ngoi ra, trờn thc t, ngi ta cũn ỏp dng cỏc phng phỏp khỏc xỏc
nh giỏ tr sn phm d dang nh phng phỏp thng kờ kinh nghim, phng
phỏp tớnh theo chi phớ vt liu chớnh v vt liu ph nm trong sn phm d

dang...
VII. CC PHNG PHP TNH GI THNH CH YU.

Xột v mt lý lun cng nh thc t cú rt nhiu phng phỏp c s
dng tớnh giỏ thnh. Tu theo c im ca quy trỡnh cụng ngh, loi hỡnh
sn xut, tu theo yờu cu v trỡnh ca cụng tỏc qun lý, tu theo i tng
tớnh giỏ thnh ó c xỏc lp ca doanh nghip m chn phng phỏp tớnh giỏ
thnh cho thớch hp. Nu chia theo loi hỡnh sn xut thỡ cú mt s phng phỏp
tớnh giỏ thnh ch yu sau:
1. Tớnh giỏ thnh theo phng phỏp gin n (phng phỏp trc tip).
Phng phỏp ny thng c ỏp dng trong cỏc doanh nghip cú quy
trỡnh cụng ngh sn xut gin n, ch sn xut mt hoc mt s ớt hng vi s
lng ln, chu k sn xut ngn, sn phm d dang khụng cú hoc cú khụng
ỏng k. i tng tp hp chi phớ l i tng tớnh giỏ thnh, u l sn phm
hon thnh. Giỏ thnh sn phm theo phng thc ny c tớnh bng cụng thc
sau:
Giá thành
sản phẩm

=

Giá trị SPDD
đầu kỳ

+

CP phát sinh
trong kỳ

Giá trị SPDD

cuối kỳ

Mi mt hng sn xut s c lp mt th tớnh giỏ thnh. Th tớnh giỏ thnh cú
mu nh sau:
TH TNH GI THNH SN PHM, DCH V
Thỏng ... nm ...
Tờn sn phm, dch v:...
Khon mc

Giỏ tr SPDD

CPSX PS

25

Giỏ tr SPDD

Tng giỏ

Giỏ thnh


×