Tải bản đầy đủ (.docx) (38 trang)

Giáo án mầm non lớp 3 tuổi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (710.27 KB, 38 trang )

Giáo án mầm non lớp 3 tuổi
GIÁO ÁN TAY THƠM TAY NGOAN

Giáo án tay thơm tay ngoan
Giáo án án tay thơm tay ngoan – Tiết 1

VĐMH: Tay thơm tay ngoan.
Nghe hát: Thật đáng chê.
TCÂN: Ai đoán giỏi.

I. Mục đích, yêu cầu:
1. Dạy hát:
– Dạy trẻ hát rõ lời, đúng nhịp, nhớ tên bài hát. Trẻ hát được theo cô nhịp nhàng., rõ lời, hiểu nội
dung.
ĐỌC THÊM0

GIÁO ÁN VĂN HỌC THƠ HOA KẾT TRÁI

Giáo án văn học thơ hoa kết trái
Văn học: thơ: hoa kết trái
phát triển ngôn ngữ
phát triển thẩm mĩ
phát triển nhận thức
phát triển thể chất.

I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1. Kiến thức:
– Trẻ biết tên bài thơ, tên tác giả bài thơ.
– Trẻ cảm nhận được âm điệu êm dịu của bài thơ.
– Cảm nhận vẻ đẹp thiên nhiên qua bài thơ.
2. Kĩ năng:


– Trẻ thuộc bài thơ, đọc diễn cảm bài thơ.
– Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ.
3. Thái độ:
– Trẻ biết yêu quí thiên nhiên, một số loài hoa.
– Có ý thức tích cực trong hoạt động.
II. CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng đồ chơi:
2.


– Cô chuẩn bị những side trình chiếu về một số hình ảnh minh họa nội dung bài thơ.
– Máy chiếu.
– Nhạc bài: màu hoa.
2 .Địa điểm: Lớp học.
3. Phương pháp:
4.

– Đọc diễn cảm
– Đàm thoại
– Trực quan.
– Thực hành
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
* Tổ chức lớp:
– Cô cùng trẻ hát vận động” màu hoa” .
– Cô hỏi trẻ :
+ Con vừa hát bài gì?
+Bài hát nói về những màu hoa gì?
– Có một bài thơ nói về vẻ đẹp của các loài hoa kết thành quả,
đó là bài thơ: hoa kết trái của tác giả Thu Hà .

* Nội dung:
1. Bé nghe cô đọc thơ:
– Cô đọc lần 1: đọc diễn cảm.
– Bài thơ có tên là gì?
– Bài thơ do ai sáng tác.?
– Khi nghe tên bài thơ’’ hoa kết trái’’ các con liên tưởng đến
điều gì?
– Bài thơ hoa kết trải nói về mọt số loại hoa kết thành quả,
Miền Nam gọi là trái , miền Bác gọi là quả nên tác giả Thu Hà
đặt tên bài thơ là hoa kết trái.
– Cô đọc lần 2: kết hợp với hình ảnh minh họa bài thơ trên máy
tính.
2. Bé tìm hiểu bài thơ:
– Trong bài thơ có những hoa gì?
– Cô cho trẻ nhắc lại tên các loại hoa đồng thờ cho trẻ xem
hình ảnh trên máy chiếu.
– Cô đọc: Hoa cà tim tím .
– Hoa cà sẽ kết thành quả gì?
– Cô đưa quả cà ra cho trẻ quan sát.
– Con thấy quả cà như thế nào?
– Hoa gì trong bài thơ có màu vàng?
– Tác giả Thu Hà đã dùng từ vàng vàng để nói lên vẻ đẹp dịu
dàng của hoa mướp.Hoa mướp sẽ phát triển thành quả gì?

HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
– Hát vận động.
– Lắng nghe
– Quan sát.
– Lắng nghe.
– Vâng ạ.

– Lắng nghe.
– Hoa cà, hoa mướp, hoa
lựu, hoa mận, hoa đỗ, hoa
vừng.
– Quả cà.
– Hoa mướp.
– Hoa lựu như đốm lửa.
– Không được hái hoa tươi.
– Lắng nghe.
– Đọc đồng thanh.
– Đọc theo tiết tấu.
– Đọc thơ.
– Lắng nghe.
– Hát vận động.


– Hoa lựu chói chang được nhà thơ ví với gì?
– Hoa lựu cũng phát triển thành quả lựu, ăn rất ngon.
– Còn những loại hoa nào nữa.
– Cô giảng giải: Hoa mận rung rinh trước gió là sự chuyển
động nhẹ nhàng của hoa mậm trong gió.
– Bài thơ hoa kết trái nói về các màu hoa khác nhau, các loài
hoa đều kết thành quả. Mỗi loại hoa có một hương sắc khác
nhau.Hoa không những đẹp mà còn cho ta những quả ăn ngon
và bổ. Vì vậy ở hai câu cuối của bài thơ tác giả đã khuyên các
bạn nhỏ điều gì?
– Giáo dục trẻ: không hái hoa , bẻ cành…
3. Bé đọc bài thơ:
– Cô dạy trẻ đọc bài thơ, nhắc trẻ đọc thể hiện đúng tình cảm
của bài thơ và ngắt nghỉ đúng:

– Cô cho cả lớp đọc đồng thanh 2 – 3 lần.
– Cho trẻ đọc theo tiết tấu to nhỏ, nhanh chậm: Khi cô đánh tay
cao trẻ đọc nhanh, khi cô đánh tay thấp trẻ đọc nhỏ, khi cô
đánh tay ngang người trẻ đọc giọng điệu bình thường .
– Cô cho các tổ thi đua nhau đọc: cô đánh tay về phía tổ nào thì
tổ đó đọc, khi cô đánh cả hai tay thì cả lớp cùng đọc.
– Cho các nhóm đọc bài thơ.
– Cô cho một vài cá nhân trẻ đọc bài thơ
– Cô nhận xét về cách đọc bài thơ của trẻ.
– Giáo dục trẻ thông nội dung bài thơ.
* Kết thúc:
– Củng cố nội dung bài học.
– Cô giáo dục trẻ.
– Cho trẻ hát bài: ra vườn hoa.

GIÁO ÁN LỚP MẦM TẾT ĐẾN RỒI

Giáo án lớp mầm tết đến rồi
Tết đến rồi – Tiết 1
DH: Tết đến rồi – Tiết 1

VĐTN: Vỗ tay theo nhịp
NH: Bé chúc xuân
TCÂN: Ai đoán giỏi

I. Mục đích – Yêu cầu


*Kiến thức – Kỹ năng
– Dạy trẻ hát diễn cảm bài hát, đúng lời, rõ nhịp, nhịp điệu, giọng vui tươi, sôi nổi

– Dạy trẻ biết vỗ tay theo nhịp, kết hợp với bài hát.
– Trẻ nhớ tên bài hát, tên trò chơi, luật chơi.
*Phát triển
– Tai nghe âm nhạc, trí nhớ, ngôn ngữ
– Sự hứng thú, tích cực trong trò chơi
*Giáo dục
– Yêu ngày Tết cổ truyền của dân tộc
– Lòng yêu kính ông bà, cha mẹ
II. Chuẩn bị Đàn, Cô thuộc bài hát
III. Phương pháp

– Dạy hát: PP: BDDC
BP: Luyện tập
– VĐTN:
PP: Luyện tập
BP: Sửa sai
– NH
PP: BDDC
BP: Giải thích
– TCVĐ
PP: Thực hành
BP: Thực hành
IV. Cách tiến hành

1. Dạy hát
– Cho trẻ nghe nhạc vào chỗ ngồi
– Các con ơi, sáng nay cô gặp bạn búp bê, mẹ bạn mới mua cho bạn thật nhiều áo mới để mặc vào
ngày Tết. Bạn hát tặng cho lớp mình một bài hát. Bây giờ, cô sẽ hát bài hát nói về tết cổ truyền rất
hay. Cô hát cho các con nghe nhé.
– Cô hát mẫu lần 1 + đàn

+ Cô vừa hát cho các con nghe bài gì ?
+ Thưa cô bài “Tết đến rồi”
– Cô hát mẫu lần 2 + đàn
– Bây giờ, các con cùng hát với cô nhé
– Trẻ tấp hát với cô 2-3 lần
+ Mời từng tổ hát + sửa sai
+ Mời 1-2 trẻ khá hát cho cả lớp nghe
+ Sau đó cả lớp hát (nếu còn thời gian).
2. Vận động minh hoạ


– Các con hát rất là hay, để bài hát hay hơn nữa, cô sẽ dạy các con vỗ tay theo nhịp bài “Tết đến
rồi” nha !
– Muốn vỗ tay đúng và đẹp, các con nhìn xem cô vỗ tay như thế nào nhé.
+ Cô vỗ mẫu lần 1.
+ Muốn vỗ cho thật hay, đầu tiên cô sẽ vỗ vào chữ “Tết” của bài hát và cứ thế vừa hát vừa vỗ tay
cho đến hết bài hát.
+ Vỗ nghỉ, vỗ nghỉ, vỗ nghỉ
+ Cô vỗ mẫu lần 2.
– Cho cả lớp làm lại vỗ nghỉ 2-3 lần
+ Cho cả lớp thực hiện
+ Mời tổ, nhóm, có dụng cụ cho trẻ vỗ.
+ Cả lớp
3. Nghe hát
– Hôm nay, cô thấy lớp mình học ngoan nên bây giờ cô sẽ hát thưởng cho các con 1 bài hát nha!
Đó là bài “Bé chúc xuân”
– Cô hát lần 1
+ Cô vừa hát bài gì vậy các con ?
+ Thưa cô bài “Bé chúc xuân”
– Cô hát lần 2 và làm động tác minh hoạ

* Giáo dục: Các con ơi, em bé trong bài hát rất là giỏi nè, bé biết chúc tết mọi người những lời chúc
tốt đẹp. À! thế các con có giỏi như bạn không nè ?
4. Trò chơi
– Để thưởng các con, bây giờ cô cho các con chơi trò chơi nhé. “Ai đoán giỏi”
– Hỏi trẻ lại cách chơi, luật chơi.
– Cô nhắc lại.
– Cả lớp cùng chơi 2-3 lần
5. Kết thúc
Nhận xét – Tuyên dương.
Tết đến rồi – Tiết 2

I. Mục đích – Yêu cầu
-Trẻ thuộc và hát diễn cảm bài hát kết hợp vỗ tay theo nhịp được.
– Trẻ nhớ nội dung bài hát
– Trẻ say mê nghe cô hát.
– Trẻ chơi thành thạo và hứng thú trong trò chơi đồ chơi trong lớp mầm non.
* Phát triển khả năng cảm thụ âm nhạc của trẻ, tai nghe, chú ý, tri nhớ, ngôn ngữ
*Giáo dục: Yêu thiên nhiên, lòng kính yêu ông bà cha mẹ
II. Chuẩn bị

– Đàn, máy Cassette, bộ gõ


III. Tiến hành

* Dạy hát:
– Cô đàn một đoạn nhạc, đố trẻ tên bài hát.
– Cô hát mẫu
– Bắt nhịp cả lớp hát vài lần.
– Tổ, nhóm hát

– Cá nhân
* Nghe hát
+ Hôm nay cô đố các con bài hát nào cô sắp hátnói về em bé giỏi biết chúc tết mọi
người ?
+ Thưa cô bài “Bé chúc xuân”
– Cô bddc + đàn lần 1
– Đàm thoại
– Bài hát nói về điều gì ?
– Cô bddc + đàn lần 2
* VĐMH
– Bạn nào biết vỗ tay theo nhịp vỗ như thế nào ?
– Cô vỗ mẫu
– Cô ráp lời bài hát + vỗ tay cho trẻ cùng làm theo vài lần. Cô quan sát, sửa sai.
– Mời tổ, nhóm.
*TCÂN
– Hôm nay cô sẽ cho các con chơi “Ai đoán giỏi”
– 1 trẻ nói luật chơi
– Cô cho trẻ chơi 2-3 lần
3. Kết thúc
Nhận xét – Tuyên dương.

1

CHỦ ĐỀ ĐỘNG VẬT SỐNG DƯỚI NƯỚC TÔ MÀU CON CÁ

Chủ đề động vật sống dưới nước tô màu con cá
GIÁO ÁN
CHỦ ĐỀ:ĐỘNG VẬT SỐNG DƯỚI NƯỚC

ĐỀ TÀI: TÔ MÀU CON CÁ

I-MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
*Kiến thức:
-Trẻ nhận biết một số đặc điểm của con cá


*Kỹ năng;
-Trẻ biết ngồi đúng tư thế và biết cầm bút tô màu
– Rèn luyện kỹ năng tô màu khéo –đẹp
*Thái độ:
-Giáo dục trẻ có ý thức chăm sóc cá, cho cá ăn
II-CHUẨN BỊ
*Cô:
-Tranh mẫu tô màu con cá
-Giấy in hình mẫu con cá
-Bút màu
-Gía treo tranh
-Nhạc không lời bài: “Cá vàng bơi”
*Trẻ:
-Quan sát tranh con cá
-Bút màu
-Giấy vẽ
III-TIẾN HÀNH
1. Hoạt động 1:Trò chuyện
-Cô cho trẻ trò chuyện về động vật sống dưới nước
-Cô hỏi trẻ:


Các con thấy cá sống ở đâu?




Cá bơi như thế nào?



Có màu gì?

2.

Hoạt động 2:Quan sát tranh mẫu

*Cô cho trẻ xem tranh tô màu con cá.Đàm thoại:


Bức tranh cô có gì?



Cô tô màu con cá như thế nào?




Đầu cá cô tô màu gì?



Mình cá cô tô màu gì?




Còn đuôi cá –vây cá-vẩy cá cô tô màu gì?

*Cô tô mẫu:
-Cô vừa tô vừa giải thích cách tô
-Cô nhắc lại cách tô màu: Cô đưa bút kéo nét xiên –nét tròn, cô đưa nét dọc nhiều lần theo hình vẽ

3.

Hoạt động 3: Trẻ thực hiện

-Con định tô con cá màu gì? Tô như thế nào?
-Cô cho trẻ vào bàn ngồi tô màu- Cô mở nhạc không lời cho trẻ nghe
-Cô quan sát –động viên trẻ vẽ và tô màu sáng tạo
4.Hoạt động 4: Trưng bày và nhận xét sản phẩm
-Trẻ lần lượt đem bài lên cho cô treo lên giá
-Cô mời 1 trẻ lên giới thiệu bài của mình
-Cô mời 2 trẻ lên nhận xét sản phẩm của bạn.Hỏi:


Tại sao con thích?

-Cô nhận xét tổng quát các sản phẩm, khen những bài đẹp, động viên và hướng dẫn một số bài
chưa hoàn thiện
IV-KẾT THÚC
-Hát bài: ‘’Cá vàng bơi

0

PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ PHÁT TRIỂN VẬN ĐỘNG


Phát triển ngôn ngữ phát triển vận động
TÊN ĐỀ TÀI: HOẠT ĐỘNG VỚI ĐỒ VẬT

Hoạt động chính: Xâu vòng mầu đỏ mầu xanh tặng cô giáo
Hoạt động bổ trợ: Phát triển ngôn ngữ Phát triển vận động
Chủ đề: Các bác, các cô trong nhà trẻ
Đối tượng: 24- 36 tháng tuổi


Ngày soạn: Ngày…….tháng…..năm 2014
Ngày thực hiện: Ngày…..tháng……năm 2014
I. Mục tiêu
1. Kiến thức :
– Giúp trẻ nhận biết và phân biệt được mầu
đỏ, mầu xanh
– Biết xâu sen kẽ hạt mầu xanh, mầu đỏ
2. Kỹ năng:
– Rèn kỹ năng ghi nhớ có chủ định
– Rèn các giác quan cho trẻ
– Rèn sự khéo léo của đôi bàn tay
3. Giáo dục:
– Giáo dục trẻ biết yêu quý và giữ gìn sản phẩm của mình làm ra
– Biết cất giữ đồ dùng đồ chơi gọn gàng đúng nơi quy định
II.
Chuẩn bị:
– Giáo án, máy tính…
– Giây xâu vòng, tranh ảnh theo chủ đề
– Hạt mầu đỏ, mầu xanh rổ đựng hạt
– Đồ dùng của trẻ

– Dây, hạt mầu đỏ, mầu xanh
– Rổ đựng hạt
III. Tiến hành
Hoạt động của cô
1. Hoạt động I:
* Trò chuyện theo chủ đề :
– Các con ơi, hôm nay trời rất đẹp, cô Chữ sẽ
thưởng cho lớp mình 1 chuyến đi chơi nhé! Nào
chúng ta cùng đi thôi.
– Cho trẻ hát bài : Tập lái ô tô
– Các con yêu quý! Vậy là chuyến đi chơi của
chúng mình đã đến điểm tham quan rồi. Chúng ta
hãy dừng chân tại đây nhé!
– Các con có biết đây là đâu không ?
– Cô Chữ giới thiệu nhé! Đây là trường mầm non
Sao Mai đấy.

Hoạt động của trẻ
– Trẻ trò chuyện và
hát cùng cô.
– Trẻ quan sát và
đàm thoại cùng cô
– Trẻ đếm
– Trẻ trả lời
– Quan sát cô làm
mẫu
– Trẻ trả lời
– Trẻ thực hiện
– Trưng bày sản
phẩm



– Nào chúng ta cùng chào tất cả các cô các bác
trong trường!
+ Các con rất ngoan nên cô sẽ tặng lớp mình 1
món quà đấy!
+ Để biết được món quà gì chúng mình mở món
quà này nhé.
* Gọi một trẻ lên mở gói quà
– Đó là món quà gì vậy ? ( Một chuỗi vòng hạt )
– Thật là đẹp đúng không nào?
– Hôm nay cô với các con cùng xâu vòng tặng
cho các cô giáo nhé.

2. Hoạt động 2: Nội dung
a. Quan sát – đàm thoại:
– Cô đưa ra chiếc vòng và gọi 1 – 2 trẻ lên mô tả về
chuỗi vòng theo gợi ý của cô.
– Chuỗi vòng có nhiều hạt không ?
– Các con có biết hạt được xâu vào cái gì?
– Hạt có những mầu gì thế nhỉ? ( Cô giơ cao chiếc
vòng )
– Nào chúng ta cùng đếm nhé ( cô cho cả lớp đọc
theo cô )
– Hạt đỏ, hạt xanh, lại đến hạt đỏ, rồi lại đến hạt
xanh…
– Các hạt được sen kẽ rất đẹp đúng không nào ( cô
cho trẻ nhắc lại mầu đỏ, mầu xanh, lại đến hạt mầu
đỏ rồi lại đến
hạt mầu xanh…..)

b, Làm mẫu :
+ Cô làm mẫu lần 1
– Bây giờ các con có muốn xâu những chiếc
vòng thật đẹp để tặng các cô các bác trong trường
không bây giờ cô Chữ sẽ dậy các con cách xâu
vòng từ những hạt có mầu đỏ, mầu xanh này nhé
– Các con ạ, muốn xâu được vòng thì tay phải các
con cầm dây, tay trái các con nhặt hạt mầu đỏ cầm
lên xâu dây vào lỗ hạt mầu đỏ sau đó cô cho hạt rơi

– Trẻ nhận xét
– Trẻ chơi trò chơi
– Hát đi ra ngoài.


xuống cuối dây
– Tiếp tục cô nhặt hạt mầu xanh cô cũng xâu như
vậy
– Cô xâu xong hai mầu rôi cô lại tiếp tục xâu ngay
từ đầu cô nhặt hạt mầu gì nhỉ ?
– Và đây là hạt mầu gì nào
– Các con được quan sát cô làm mẫu rồi vậy bây
giờ các con có nhận xét gì về những hạt cô vừa xâu
được xếp thứ tự như thế nào
– Ồ đúng rồi chiếc vòng của cô được xếp theo thứ
tự mầu đỏ , mầu xanh sen kẽ nhau rất là đẹp
– Khi các con xâu vòng phải nhặt các hạt xâu
giống như cô Chữ nhé bạn nào xâu hạt nhầm sẽ
không đẹp đâu
c. Trẻ thực hiện :

– Bây giờ cô mời cả lớp mình cùng xâu nào ( Cô
phát rổ hạt và dây cho trẻ )
– Cô mở nhạc cho trẻ nghe
– Cô đi đến từng trẻ, khuyến khích, động viên và
giúp những trẻ chưa xâu được cô gợi ý để trẻ xâu
đúng theo yêu cầu của cô . Khi trẻ xâu xong cô cho
trẻ trưng bầy sản phẩm
– Cô cùng trẻ nhận xét sản phẩm của trẻ
+ Trẻ nhận xét bài của bạn
+ Cô bổ xung ý kiến của trẻ
*Kết thúc: Cho trẻ chơi trò chơi cùng cô
– Ai giỏi nhất
– Cô cho trẻ bật qua chiếc vòng để đến trường
tặng các cô các bác trong trường ( Cô đặt hai chiếc
vòng…. cho trẻ bước qua )
* Hát vận động theo nhạc bài Cô và mẹ
– Nhận được món quà các cô, các bác rất cám
ơn các con , các con có vui không ? Còn bây giờ
chúng mình cùng tạm biệt trường mầm non Sao Mai
qua bài hát “ Cô và mẹ” .
0


y:

GIÁO ÁN VĂN HỌC THƠ CÂY THẦN DƯỢC
Giáo Án Văn Học: Thơ Cây Thược Dược

:
:


Thế Giới Thực Vật
Thơ “Cây Thược Dược”
Lứa tuổi
:
30 – 35 phút

Mẫu giáo mầm non B1

I. Mục đích yêu cầu: Giáo án văn học thơ cây thần dược
* Kiến thức

– Trẻ nhớ tên bài thơ, tên tác giả.
– Trẻ hiểu nội dung bài thơ: Qua một trân gió to cây Thược Dược đã đổ rạp và
nhờ một em bé ngoan đã nâng cây dậy đấy, cây thược dược thật vui khi được
em bé giúp đỡ.

* Kỹ năng
– Rèn cho trẻ kỹ năng trả lời lưu loát.
– Rèn cho trẻ kỹ năng ghi nhớ có chủ định.

* Thái độ
– Trẻ biết yêu quý cây và chăm sóc cây bằng cách tưới cây nhổ cỏ cho cây,
không bẻ
cành ngắt lá của cây.

II. Chuẩn bị
1. Đội hình

– Ổn định tổ chức trẻ ngồi xung quanh cô.

– Trẻ đọc thơ ngồi ghế đội hình chữ u.

2. Đồ dùng

– Sa bàn quay với 3 cảnh.


– Powerpoint bài thơ: Cây Thược Dược.

3. Môi trường lớp học
– Trang trí theo chủ đề Thực vật

III. Cách tiến hành

Thời
gian

Nội dung

Hoạt động của cô

1. Ổn định tổ
chức

Cô cho trẻ chơi trò chơi “Trồng cây”
– Cô giới thiệu bài thơ: Cây Thược Dược.

Hoạt động
của trẻ
– Trẻ chơi.


Các con ạ bài thơ Cây Thược Dược nói về
một cây Thược Dược mới ra hoa nhưng đã
2. Hướng dẫn

bị một gió to làm cây đổ rạp và đã có một
em bé ngoan nâng cây dậy để cây không
bị cúi lâu lưng sẽ mỏi, và em bé này, cây
Thược Dược này đã cười thật vui vẻ.
* Cô đọc diễn cảm lần 1

– Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ
gì?
– Bài thơ do ai sáng tác?

* Cô đọc diễn cảm lần2 ( trên powerpoint)

– Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ
gì?
– Bài thơ do ai sáng tác?
( Đọc trích dẫn: Cây Thược Dược……..
đổ rạp)
– Bài thơ nói về cây gì nhỉ?
– Việc gì đã đến với cây Thược Dược
nhỉ?
– Cây Thược Dược bị làm sao?
+ Giải thích từ “đổ rạp” có video minh
họa.
( Đọc trích dẫn: Có đau lắm…… lưng sẽ
mỏi.)


– Trẻ trả lời.
– Tác giả Ngô
Quân Miện

– Trẻ trả lời.
– Tác giả Ngô


– Em bé nói gì với Cây Thược Dược?
( Đọc trích dẫn: Tay bé đỡ………..đến
hết)
– Em bé đã làm gì?
– Bông hoa vui như thế nào?
– Mắt bé được ví như thế nào?
=> Giáo dục: Các con hãy học tập bạn nhỏ

Quân Miện

– 2-3 trẻ trả
lời.
– Trẻ trả lời
theo ý hiểu

hãy biết yêu thương,chăm sóc để cây
nhanh lớn và ra những bông hoa đẹp, các
con không được bẻ cành ngắt lá mà cây
đau không ra hoa ra quả được đâu.
* Cô đọc diễn cảm lần 3: Bằng sa bàn
* Dạy trẻ đọc thơ


– Cả lớp đọc 2-3 lần.
– Mời tổ nhóm, cá nhân đọc.

– Cả lớp đọc lại 1 lần.

– 2-3 Trẻ trả
lời theo ý
hiểu.
– 2-3 trẻ trả
lời.

Hát bài: Vào rừng hoa( Cầm tay nhau cùng
đi chơi đi khắp nơi hái bông hoa tươi.
Vào đây chơi rừng hoa tươi chim líu lo hót nghe
vui vui.
Vào rừng xem hoa nghe tiếng chim rừng reo ca.
Tìm vài bông hoa cùng hái đem về nhà!)

– Cả lớp đọc.
– Tổ, nhóm
đọc thơ
– Cả lớp đọc
lại 1 lần.
– Trẻ hát và
vận động.


3. Kết thúc


TRƯỜNG MẦM NON CỦA BÉ

Trường Mầm non của bé
Đề tài: Bé vui đến trường
Nhóm lớp: 25-36 tháng


I. Mục đích yêu cầu:
– Trẻ tập được các động tác theo cô, đi bình thưòng, chân không chạm vạch trên đường ngoằn
ngoèo.
– Phát triển vận động thể lực cho trẻ.
– Tập thở sâu phát triển cơ bắp, rèn luyện khả năng thực hiện bài tập theo cô.
– Trẻ thích thú, vui vẻ chơi trò chơi. đồ chơi mầm non
– Giáo dục trẻ: có ý thức học bài ngoan.
II. Chuẩn bị:
– Mô hình nhà búp bê.
– Mỗi trẻ 1 quả bóng màu đỏ- cô 1 quả.
– Sơ đồ 1 đưòng ngoằn ngèo rộng 35cm, dài 3m.
– Địa điểm: Phòng tập.
II. Tiến Hành:
1. Khởi động:
Cô làm chim mẹ, trẻ làm chim con dạo chơi phòng tập. Đi thành vòng tròn- đi thường- đi bước dàiđi thường- đi nhanh, sau đó chuyển sang chạy chậm dần- đi bình thường- đứng lại thành vòng tròn.
2. Trọng động:
a. BTPTC: “Tập với bóng”.
Cô đưa quả bóng ra đố trẻ:
– Cô có quả gì đây?
– Quả bóng này có màu gì? ( Cả lớp- cá nhân).
Bây giờ cô con mình sẽ cùng tập với những quả bóng này nhé!
* Động tác 1: Thổi bóng
. TTCB: Đứng thoải mái, bóng để dưới chân, 2 tay chụm lại để trước ngực.

1. “Thổi bóng”: hít vào thật sau sau đó thở ra từ từ- 2 tay giang rộng.
2. Về TTCB.
* Động tác 2: Đưa bóng lên cao
.TTCB: Đứng tự nhiên, 2 tay cầm bóng để ngang ngực.
1. Đưa bóng lên cao: 2 tay cầm bóng đưa lên cao.
2. Bỏ bóng xuống: về TTCB.
* Động tác 3: Cầm bóng lên cao
. TTCB: Đứng chân rộng bằng vai, tay thả xuôi, bóng để dưới chân.
1. Cầm bóng lên: Trẻ cúi xuống 2 tay cầm bóng giơ lên cao ngang ngực.
2. Để bóng xuống: Trẻ cầm bóng cúi xuống đặt bóng xuống sàn.
* Động tác 4: Bóng nảy
.TTCB: Trẻ đứng thoải mái, 2 tay cầm bóng.
. TH: Nhảy bật tại chỗ vừa nhảy vừa nói: ” bóng nảy”.
* Cô hỏi lại trẻ tên bài tập?
b.Vận động cơ bản: ” Đi theo đường ngoằn ngoèo”
Nghe tin trường của bạn búp bê có rất nhiều đồ dùng đồ chơi mầm non, đồ chơi đẹp.
Bây giờ cô con mìnhcùng đến thăm ngôi trường thân yêu của bạn nhé!


Nhưng đường đến trường của bạn rất khó đi, các con phải đi qua 1 con đường ngoằn ngoèo, uốn
khúc đấy.
Giờ các con hãy xem cô đi trước 1 lần nhé!
* Vận động mẫu: 2 lần.
– Lần 1: Tập trọn vẹn, không phân tích động tác.
– Lần 2: Kết hợp phân tích:
Cô đứng tự nhiên, 2 tay thả xuôi khi có hiệu lệnh 2/3: bắt đầu đi vào đường ngoằn ngoèo.
Khi đi cô chú ý lưng thẳng, chân bước đều không chạm vạch.
* Trẻ thực hiện:
– Cô đi trước, cho trẻ nối đuôi nhau đi theo sau.
– Cho từng tốp 2 trẻ đi.

– Trong khi trẻ đi cô chú ý quan sát, sửa sai, nhắc trẻ đi không được dẫm lên vạch.
– Cho cả lớp đi lại 1 lần đến chào bạn búp bê, bạn búp bê tặng đồ chơi cho các bạn
– Các con vừa vận động bài gì?
– Giáo dục trẻ: Đoàn kết trong khi chơi, không được chen lấn, xô đẩy bạn kẻo ngã.
c. Trò chơi vận động: ” Dung dăng dung dẻ”
Cô hướng dẫn cách chơi và cùng chơi với trẻ.
3. Hồi tĩnh:
Cho trẻ thi xem ai đi khẽ nhất trong phòng tập 1- 2 vòng rồi cho trẻ ra chơi.
0

BÉ VÀ CHÚ BỘ ĐỘI

Bé và chú bộ đội

Chủ đề: Ai làm nghề gì?
Đề tài: Bé và chú bộ đội
Nhóm lớp: 25-36 tháng
I. Mục đích yêu cầu:
– Bé nhận biết hình ảnh các chú bộ đội, biết công việc cảu chú bộ đội., chân.
– Tình cảm yêu thương của bé với chú bộ đội.
– Phát triển vận động toàn thân cho trẻ.
II. Chuẩn bị:
– Tranh chú bộ đội đang hành quân.
– Súng và hoa làm từ giấy thủ công
– Bài hát: “em thích làm chú bộ đội”
III. Tiến Hành:
1. Hoạt động 1: Chú bộ đội ơi!
Cô và trẻ cùng đi “tàu hỏa” đến thăm chú bộ đội
Cô và trẻ cùng vận động theo nhạc “đoàn tàu tí xíu”
Đoàn tàu đi đến bức tranh, hướng dẫn trẻ quan sát tranh và trò chuyện cùng trẻ.

Đây là hình vẽ ai?


Chú bộ đội mặc đồ màu gì vậy?
Nhìn thấy các chú bộ đội đang làm gì vậy?
Lớp mình cùng hành quân với chú bộ đội nhé!
2. Hoạt động 2: Bé đi 1…2
Cô để sẵn các cây sung ở mỗi góc, cô yêu cầu trẻ tự chọn cho mình sung và đeo trên lưng.
Cô mở nhạc: “em thích làm chú bộ đội” cô và trẻ cùng vận động đi 1…2 theo nhịp bài hát.
Cho trẻ thực hiện 1-2 lần.
3. Hoạt động 3: Hoa tặng chú bộ đội.
Cô hướng dẫn trẻ làm các vòng hoa để tặng chú bộ đôi nhân ngày 22/12.
Cô chuẩn bị cho mỗi trẻ một rổ đựng hoa và dây ruy băng, hướng dẫn trẻ cách xâu vòng hoa.
Để trẻ thực hiện. Cô quan sát trẻ làm.
Kết thúc giờ học, cô giúp trẻ cột hoa lại thành vòng và cho trẻ treo lên tường.
Kết thúc.
0

NHỮNG CHIẾC VÒNG XINH XẮN

Những chiếc vòng xinh xắn

Chủ đề: Ngôi trường bé yêu
Đề tài: Những chiếc vòng xinh xắn
Nhóm lớp: 25-36 tháng
I. Mục đích yêu cầu: Những chiếc vòng xinh xắn
– Nhằm phát triển ngôn ngữ, trí tuệ, rèn luyện sự khéo léo đôi tay cho trẻ.
– Rèn luyện sự phối hợp giữa mắt và tay, biết 1 tay cầm hạt để hở lỗ, 1 tay cầm dây, xâu dây đúng
vào lỗ của hạt, chọn hạt.
– Trẻ nhận biết được tên gọi và công dụng của một số đồ dùng đồ chơi mầm non trong nhóm lớp.

– Giáo dục trẻ: học bài ngoan, yêu ca hát. Hình thành ở trẻ tình cảm yêu quý cô giáo.
II. Chuẩn bị:
– Mỗi trẻ: 10 hạt màu đỏ – 2 hạt màu xanh – dây xâu hạt.
– Rổ đựng hạt, chiếu trải, đồ dùng đồ chơi mầm non có màu đỏ.
III. Tiến Hành:
1. Hoạt động 1: Cô và mẹ
Cô và trẻ cùng hát và vận động theo nhạc bài hát: Lời chào buổi sáng.
Trò chuyện với trẻ về bài hát.
Trò chuyện về cô giáo dạy bé ở lớp.
Hình thành ở trẻ tình cảm yêu thương với cô giáo.
2. Hoạt động 2: Những vòng tay xinh xắn.
Cô và mẹ đều yêu thương các con, hôm nay các con sẽ làm những chiếc vòng thật xinh để tặng cô
và mẹ.
Cô cho trẻ xem một số vòng đã được xâu sẵn.
Giới thiệu với trẻ cách xâu hạt và các bước xâu hạt.


Trò chuyện với trẻ về các vật liệu xâu hạt, màu sắc hạt.v.v..
Tổ chức cho trẻ thực hiện:
Trong khi trẻ xâu cô quan sát và hướng dẫn trẻ xâu đúng, nhắc trẻ muôn xâu được vòng màu đỏ cô
chỉ xâu hạt màu đỏ thôi, chú ý nhắc trẻ cách cần dây, cầm hạt.
Trẻ nào xâu xong cô giúp trẻ buộc 2 đầu dây lại thành vòng và phát tiếp hạt và dây cho trẻ xâu. Cô
hỏi trẻ:
– Con đang làm gì?
– Vòng có màu gì?
– Con tặng vòng đỏ cho ai?
3. Hoạt động 3: Vòng tay tặng cô và mẹ
Sauk hi trẻ xâu xong, trò chuyện với trẻ về những chiếc vòng trẻ vừa xâu.
Hướng dẫn trẻ treo lên giá để chiều tặng mẹ.
kết thúc


THÔNG TƯ BAN HÀNH ĐỒ DÙNG – ĐỒ CHƠI –
THIẾT BỊ DẠY HỌC
0

NHỮNG CON VẬT ĐÁNG YÊU

Những con vật đáng yêu

Chủ đề: Những con vật đáng yêu
Đề tài: Chú vịt dễ thương
Nhóm lớp: 25-36 tháng
I. Mục đích yêu cầu:
– Trẻ lắng nghe và vận động nhịp nhàng theo bài hát.
– Trẻ gọi tên và nhận biết được đặc điểm đặc trưng của con vịt, có khả năng lắp ráp các bộ phận
của con vịt cho hoàn chỉnh.
– Trẻ nghe và hiểu lời nói của cô, nói được câu trọn vẹn
– Trẻ lắng nghe và thực hiện theo yêu cầu của cô.
II. Chuẩn bị:
– Đĩa CD có hình ảnh con vịt
– Tranh con vịt, trứng vịt
– Các con vịt tách rời các bộ phận để trẻ ráp
– Băng nhạc bài hát: “một con vịt”
II. Tiến Hành:
1. Hoạt động 1: Con gì kêu thế?
Cô và trẻ cùng chơi trò chơi: “Nghe tiếng kêu đoán tên con vật”
Hỏi trẻ về con vịt (theo sự hiểu biết của trẻ)


Cho trẻ xem tivi

Cho xem tranh để củng cố lại các bộ phận và đặc điểm đặc trưng của con vịt: Đầu, mình, chân có
màng nên bơi được dưới nước, tiếng kêu, đẻ ra trứng…
2. Hoạt động 2: Vịt con dạo chơi
Cô hỏi trẻ vịt đi như thế nào?
Cô và trẻ cùng giả làm vịt đi dạo chơi, mở nhạc và cho trẻ vận động theo bài hát “ Một con vịt”
3. Hoạt động 3: “Nào ta cùng làm”
Cô cho trẻ xem một bức tranh có thiếu các bộ phận của con vịt, nhờ trẻ dán thêm cho hoàn chỉnh.

Sáng ki ến kinh nghiêm giúpTr ẻ m ầm non
khám phá khoa h ọc
khám phá khoa học là gì khám phá khoa học mầm non khám phá khoa học vũ trụ khám phá khoa
học về môi trường xung quanh khám phá khoa học trẻ mầm non khám phá khoa học về nước
khám phá khoa học trò chuyện về mùa hè khám phá khoa học tìm hiểu về nước khám phá khoa
học vtv2
Nhắc đến “Trẻ mầm non khám phá khoa học”, chắc hẳn mọi người rất ngạc nhiên và tự hỏi trẻ
mầm non chứ có phải học sinh cấp II, III đâu mà khám phá khoa học. Vì trong chúng ta luôn sẵn
một ý nghĩ rằng khoa học là cái luôn cần đến nhiều tri thức và phải luôn sang tạo ra những hoạt
động, trũ chơi cho trẻ khám phá. Thế nhưng, nếu suy nghĩ theo hướng khoa học? là tìm hiểu
những kinh nghiệm trong cuộc sống hàng ngày dành cho trẻ mầm non. Và thí nghiệm khoa học
dành cho trẻ em không phải là kiến thức khoa học mà qua đó trẻ học cách tỡm hiểu về khoa học,
biết suy đoán, phân tích và nêu kết quả theo suy nghĩ thì chúng ta sẽ nhận thấy khoa học không
phải là cái gì đó quá khó và xa vời với trẻ
Ở trường mầm non trẻ không chỉ được chăm sóc mà còn được thực hiện nhiều hoạt động khác
nhau trong ngày. Trong đó hoạt động “Khám phá khoa học” có ý nghĩa quan trọng trong việc
phát triển nhận thức cho trẻ. Hoạt động này nhằm thể hiện sự thích thú và đam mê khám phá sẽ
nuôi dưỡng tình yêu thiên nhiên trong trẻ chứ không phải là những kiến thúc khoa học mà trẻ thu
lượm được. Đồng thời thông qua các hoạt động khám phá khoa học sẽ giúp cho trẻ dần hình
thành và phát triển các kỹ năng quan sát, kỹ năng tư duy, phân tích, tổng hợp, khái quát và những
đam mê được tìm hiểu khoa học. Để làm được như vậy thỡ các trò chơi thực nghiệm là không
thể thiếu để trẻ được trải nghiệm và giải quyết tỡnh huống một cách rất sáng tạo bằng tính tò mò

bẩm sinh vốn luôn xuất hiện không ngừng trong cuộc sống hàng ngày, nhận ra những quy luật
trong quá trình sinh hoạt của con người. Việc vừa mang lại niềm vui và sự quan tâm về khoa học
một cách tự nhiên, vừa chuẩn bị một nền tảng suy nghĩ khoa học đang trở thành một mục tiêu lớn
trong ngành giáo dục khoa học mầm non. Hơn nữa, điều đó cũng giúp ích cho trẻ hình thành thái
độ sống khoa học và tự mình tìm được phương pháp giải quyết vấn đề một cách sáng tạo.


Tuy nhiên ở các trường mầm non hiện nay, việc tổ chức các hoạt động thử nghiệm giúp trẻ khám
phá khoa học còn rất hạn chế. Một mặt do quá trình thực hiện các thí nghiệm khám phá khoa học
rất phức tạp mất nhiều thời gian, bên cạnh đó việc tìm tài liệu, sách báo hướng dẫn các trò chơi
thực nghiệm đơn giản và gần gũi với trẻ chưa phong phú
Từ những lý do trên, tôi đã trăn trở, suy nghĩ, tìm tòi, nghiên cứu và lựa chọn đề tài: “Một số
biện pháp tổ chức tốt cỏc trũ chơi thực nghiệm giúp trẻ 4 – 5 tuổi học tốt môn khám phá
khoa học tại trường mầm non A Thị trấn Văn Điển”

GI ẢI QUY ẾT V ẤN ĐỀ
I/ CƠ SỞ LÝ LUẬN
Nhà tâm lý học lỗi lạc Jean Piaget đã giải thích tính ham hiểu biết của trẻ và khát vọng hành
động của trẻ trong môi trường bởi quá trình tự điều chỉnh hay còn gọi là sự cân bằng. Trẻ từ 3 –
5 tuổi quá trình tư duy của trẻ có nhiều thay đổi từ giai đoạn cảm giác – vận động đến giai đoạn
tư duy tiền thao tác, kèm theo tư duy tượng trưng để trẻ tìm hiểu các sự vật, hiện tượng xung
quanh. Bên cạnh đó, đặc điểm phát triển nhận thức của trẻ Mẫu giáo đó là:


Thích các hoạt động chân tay và khám phá bằng các giác quan.



Hay đặt câu hỏi nhưng không phải lúc nào cũng hiểu câu trả lời


– Bắt đầu hiểu thí nghiệm là gì và trở nên có chủ định cũng như sáng tạo hơn trong việc khám
phá.
– Thường dành nhiều thời gian và chú ý hơn vào các hoạt động mà trẻ thích. Thích chơi theo
nhóm 5 – 6 trẻ và thích trao đổi trong nhóm nhỏ
– Có thể làm một số thí nghiệm do cô hướng dẫn và có thể giải thích theo nhiều cách khác nhau
– Bắt đầu đưa ra những dự đoán dựa trên những gì trẻ được trải nghiệm. Thích nghĩ ra các lời
giải thích về những gì quan sát được, thường thêm các chi tiết tưởng tượng vào các sự sự việc
– Có thể nắm bắt các khái niệm trừu tượng nhưng trẻ vẫn cần các sự việc có thực để giải thích
các khái niệm đó.
– Trẻ bắt đầu suy nghĩ lập kế hoạch cho một hoạt động, chẳng hạn như nghĩ về việc gieo hạt
trước khi trẻ thực hiện hành động thực tế. Chính vì vậy, được trực tiếp thí nghiệm với các vật mà
mình
đang
học
quả

một
điều
thích
thú
đối
với
trẻ.
II/ CƠ SỞ THỰC TIỄN:


1.

Đặc điểm chung:


Trường mầm non A thị trấn Văn Điển nằm ở trung tâm thị trấn Văn Điển – huyện Thanh Trì.
Trường có đầy đủ cơ sở vật chất để phục vụ các hoạt động chung của trường. Năm học 20112012 trường đón nhận danh hiệu “Trường mầm non đạt chuẩn Quốc gia” mức độ I.
Trường có 13/13 lớp thực hiện chương trình giáo dục mầm non mới, các trang thiết bị phục vụ
chăm sóc nuôi dưỡng và giáo dục hiện đại, giúp cho tôi có sự đổi mới về tư duy giảng dạy của
mình, cập nhật kịp thời những quan điểm chỉ đạo của ngành về việc: “Lấy trẻ làm trung
tâm”.Năm học 2013 – 2014, nhà trường thực hiện thí điểm mô hình chất lượng cao của huyện.
Trong đợt kiểm định chất lượng giáo dục trường mầm non của sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội
vào tháng 4 năm 2014, trường đạt mức độ 2. Cũng trong năm học 2013 – 2014, trường thường
xuyên tổ chức cho giáo viên được kiến tập các chuyên đề giáo dục của huyện và của trường.
Năm học 2013- 2014 Trường mầm non A Thị Trấn Văn Điển đã thực hiện chương trình giáo dục
mầm non mới đến nay là năm thứ 5 và hoạt động khám phá khoa học của trẻ ở trường cũng
thường xuyên được thực hiện có hiệu quả.

Một số biện pháp phòng tránh tai nạn thương tích cho trẻ nhà trẻ 24 – 36 tháng tại
trường mầm non A xã Ngọc Hồi
2. Thuận lợi:

– Trường mầm non A Thị trấn Văn Điển luôn đạt danh hiệu “ Trường tiên tiến” của huyện
và liên tục có giáo viên giỏi cấp thành phố, cấp huyện, có nhiều sáng kiến đạt giải cấp thành phố.
– Bản thân tôi là giáo viên dạy giỏi cấp trường trong nhiều năm và có tâm huyết với nghề, ham
học hỏi, luôn cố gắng tìm tòi, sáng tạo trong giảng dạy để tìm ra các biện pháp gây hứng thú cho
trẻ trong các hoạt động.
– Đồng nghiệp cùng phụ trách lớp là giáo viên dạy giỏi và nhiệt tình trong công việc.
– Ban giám hiệu và tổ chuyên môn nhà trường luôn tạo điều kiện cho giáo viên về mọi mặt và
xây dựng mối quan hệ đoàn kết, thân ái trong tập thể giáo viên, nhân viên và đặc biệt là sự quan
tâm thường xuyên tới cô và trũ.
– Trẻ ở cùng độ tuổi, thông minh, nhanh nhẹn, có nề nếp
– Phụ huynh nhiệt tình ủng hộ lớp nguyên vật liệu theo thông báo của giáo viên.



– Về cơ sở vật chất nhà trường khang trang, đẹp đẽ, đầy đủ điều kiện để tổ chức hoạt động khám
phá khoa học
3. Khó khăn:

– Phương pháp mà giáo viên sử dụng để tổ chức cho trẻ khám phá khoa học chủ yếu là các
phương pháp trực quan và dùng lời nên việc truyền thụ những kiến thức khoa học trừu tượng cho
trẻ gặp nhiều khó khăn.
– Tài liệu, sách báo về các thí nghiệm khám phá khoa học cho trẻ còn hạn chế.
– Số trẻ nam đông hon số trẻ nữ nên rất hiếu động trong các giờ hoạt động
– Trẻ mẫu giáo dễ tiếp thu nhưng thường dễ quên những kiến thức vừa học
III/ CÁC BIỆN PHÁP:
1.

Khảo sát khả năng khám phá khoa học của trẻ

Để giúp cho việc xây dựng các trò chơi thực nghiệm giúp trẻ khám phá khoa học hiệu
quả, thực sự có chất lượng, đáp ứng được tình hình thực tế của lớp, phù hợp với khả năng của
học sinh lớp mình thì đây là việc làm vô cùng quan trọng. Việc đánh giá chính xác thực trạng sự
phát triển của trẻ về nhận thức sẽ giúp giáo viên hiểu rõ hơn về kiến thức, kỹ năng , thái độ của
học sinh lớp mình về hoạt động khám phá khoa học. Rồi từ đó cô giáo sẽ biên soạn, hệ thống hóa
và sáng tạo các trò chơi thử nghiệm để tổ chức khám phá khoa học cho trẻ phù hợp, các cô
không cần quá coi trọng kiến thức thu được mà hóy chỳ ý tới cảm nhận của trẻ tới cỏch khỏm
phỏ như thế nào?.
Bắt đầu từ tháng 9, tôi đã lên kế hoạch khảo sát trẻ ( Qua việc theo dõi các hoạt động
trong ngày của trẻ, cùng với việc tổ chức cho trẻ tham gia một số hoạt động trải nghiệm khám
phá khoa học để đánh giá trẻ ) bao gồm các tiêu chí: Khả năng quan sát, khả năng so sánh, khả
năng phân loại, khả năng giao tiếp, thao tác thực nghiệm, khả năng phán đoán, khả năng suy
luận.
Cụ thể, kết quả khảo sát đầu năm trẻ đạt được các mức độ sau:
CÁC TIÊU CHÍ

Khả năng
quan sát

Khả năng so
sánh

Khả năng
phân loại

Khả
năngGiao

Thao tác

Khả năng

Khả năng


tiếp

thử
nghiệm

phán đoán

suy luận

Đ




Đ



Đ



Đ



Đ



Đ



Đ



20

17


25

12

22

15

26

11

23

14

25

12

24

13

TỶ
54
LỆ: %

46


67,5

32,5

59,5

40,5

70

30

62

38

67,5

32,5

65

35

SỐ
TRẺ

37

2. Xây dựng kế hoạch thực hiện cỏc trũ chơi thực nghiệm giúp trẻ khám phá khoa học theo chủ đề


Trong nhiều năm công tác giảng dạy lớp mẫu giáo nhỡ 4-5 tuổi tôi luôn tìm tũi các tài liệu
về khám phá khoa học để tìm hiểu và nghiên cứu thật kỹ những nội dung khám phá khoa học của
mẫu giáo nhỡ 4-5 tuổi. Nhằm giúp trẻ mẫu giáo yêu thích và khám phá khoa học một cách hiệu
quả nhất. Để làm được như vậy tôi cần phải xác định chính xác hơn mục đích, yêu cầu, cách thực
hiện từng nội dung khám phá khoa học. Để từ đó, tôi sưu tầm, biên soạn và sáng tạo các trò chơi
thực nghiệm thiết thực nhất, hiệu quả nhất đối với trẻ. Các trò chơi thực nghiệm mà cô xây dựng,
biên soạn cần cung cấp cho trẻ những kiến thức khoa học đơn giản, dễ hiểu, phù hợp với khả
năng nhận thức của trẻ, đồng thời nó cũng kích thích tính ham hiểu biết và tìm tòi của trẻ. Từ sự
hứng thú của trẻ, kết hợp với các hiện tượng xảy ra trong các trò chơi thử nghiệm, trẻ cảm nhận
về vẻ đẹp về thế giới xung quanh. Từ đó, trẻ nảy sinh tình yêu thiên nhiên, có hành động tốt để
bảo vệ vật nuôi, cây trồng.
Để phát triển niềm đam mê khoa học của trẻ, tôi nên khuyến khích các trẻ quan sát các sự
vật( hiện tượng) ở xung quanh, hóy để trẻ tự đặt câu hỏi và gợi mở giúp trẻ tỡm tũi những cõu trả
lời.
Dựa vào đặc điểm và khả năng nhận thức của trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi và kết quả khảo sát đầu
đầu năm. Tôi đã tìm hiểu và nghiên cứu các tài liệu về khám phá khoa học của nhà xuất bản giáo
dục và nhà xuất bản Hà Nội bao gồm:
+ Trẻ mầm non khám phá khoa học ( Viện nghiên cứu sư phạm – TS Hồ Lam Hồng )


+ Các hoạt động khám phá khoa học của trẻ mầm non ( Trần Thị Ngọc Trâm – Nguyễn Thị
Nga )
Bên cạnh đó, tôi cũng tìm hiểu thêm các thông tin , các tài liệu trên Internet, trong sách báo , đặc
biệt là các sách báo của ngành liên quan đến vấn đề khám phá khoa học ( Đặc biệt là các nội
dung khám phá khoa học của chương trình giáo dục mầm non mới ) rồi trao đổi với các bạn đồng
nghiệp.
Qua quá trình nghiên cứu tài liệu, tôi đã có thể nắm được chính xác, đầy đủ các nội dung,
yêu cầu, cách tiến hành các trò chơi thực nghiệm giúp trẻ 4 – 5 tuổi khám phá khoa học. Và tôi
đó thực hiờn theo bảng kế hoạch xây dựng cỏc trũ chơi thực nghiệm theo chủ đề như sau:

BẢNG KẾ HOẠCH XÂY DỰNG CÁC TRề CHƠI THỰC NGHIỆM THEO CHỦ ĐỀ
TT

Chủ đề

ND thực hiện

Các trò chơi thử nghiệm
– Sờ ,ngửi ,nếm và đoán tên

Bản thân
1

– Khám phá về một số giác
( 3 thử nghiệm ) quan của cơ thể con người.

đồ vật
– Truyền tin
– Bé khám phá bản thân
– Cái nào nóng hơn

Gia đình
2

( 4 thử nghiệm)

– Tổ chức hoạt động khám
phá về đồ vật, chất liệu.

– Vật chỡm – vật nổi

– Cái nào nặng hơn
– Tại sao các đồ vật lại nóng lên

Nghề nghiệp

3

( 2 thử nghiệm)

4

Động vật

– Khám phá về nguyên vật
liệu các nghề

– Hỗn hợp cát, vôi, xi măng

– Đất như thế nào

– Tổ chức khám phá khoa

– Sự chuyển động của cá


×