Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên thcs modul 19, 20, 21, 22 năm 2015 ( cả 3 nội dung 1, 2, 3)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (250.21 KB, 27 trang )

BÀI THU HOẠCH
BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN GIÁO VIÊN NĂM HỌC 2014 – 2015
Họ và tên giáo viên: Nguyễn Đại Tiến
Sinh ngày: 22-1-1960
Tổ chuyên môn: Văn Sử
Năm vào ngành giáo dục: 1987
Nhiệm vụ được giao trong năm học: - Giảng dạy Văn 62,3,4 và công nghệ 62
Chủ nhiệm 62
PHẦN I: CÁC CĂN CỨ HOÀN THÀNH BÀI THU HOẠCH BỒI DƯỠNG
THƯỜNG XUYÊN
- Căn cứ thông tư số 31/2011/TT-BGDĐT ngày 08 tháng 08 năm 2011 của Bộ
trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc ban hành chương trình bồi dưỡng thường xuyên
giáo viên trung học cơ sở.
- Căn cứ thông tư số 26/2012/TT-BGDĐT ngày 10 tháng 07 năm 2012 của Bộ
trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc Ban hành Quy chế bồi dưỡng thường xuyên giáo
viên mầm non, trung học cơ sở, phổ thông và giáo dục thường xuyên
- Căn cứ kế hoạch của Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Quảng Ngãi về việc Bồi
dưỡng thường xuyên giáo viên mầm non, trung học cơ sở, phổ thông và giáo dục
thường xuyên năm học 2013 - 2014.
- Căn cứ kế hoạch của Phòng Giáo dục và Đào tạo Sơn Tịnh về việc bồi dưỡng
thường xuyên giáo viên mầm non, trung học cơ sở, phổ thông và giáo dục thường xuyên
năm học 2013 - 2014.
- Căn cứ kế hoạch của Trường THCS Phạm Kiệt về việc bồi dưỡng thường xuyên
giáo viên năm học 2013 - 2014.
- Căn cứ kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên của bản thân năm học 2013-2014, tôi
xin báo cáo kết quả bồi dưỡng thường xuyên như sau:
Tháng 7 + 8/2014 - Bồi dưỡng tập trung nội dung bồi dưỡng 1
Mã mô đun: 1,2,3,4,5,6 Công tác CN lớp.
- Thời gian tự học: 30 Tiết Thời gian học tập trung
- Nắm đặc điểm tâm sinh lí của học sinh trung học cơ sở (THCS)
- Ph.tích được các đ.điểm tâm sinh lí của HS THCS để vận dụng trong dạy học,


g.dục h.sinh. Sử dụng được các phương pháp dạy học, giáo dục học sinh THCS cá biệt
- P.tích được ả.hưởng của môi trường h.tập tới hoạt động h.tập của h.sinh THCS
- Tố chức học tập tư tưởng tấm gương, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh.
- Tổ chức học tập nhiệm vụ năm học và nội quy của nhà trường.
Tháng 9/2014 - Bồi dưỡng tập trung nội dung bồi dưỡng 2
- Tập huấn theo kế hoạch
- Tham khảo tài liệu trên các kêmh TT
+ Đổi mới kiểm tra đánh giá, dạy học theo năng lực của học sinh.


Tháng 10/2014 - Xây dựng kế hoạch BDTX cá nhân.
- Trình kế hoạch BDTX cá nhân cho lãnh đạo nhà trường duyệt
Vận dụng những kiến thức BDTX nội dung 1,2 vào thực tế: " Đổi mới phương pháp
dạy- học phần văn bản văn học". Một số giải pháp thu hút học sinh trong giờ học văn
bản (Cơ Bích Phương)
Tháng 11,12/2014 -Tiếp cận và sử dụng một số phần mềm dạy học.
- Vân dung những kiến thức BDTX nội dung 1,2 vào thực tế
Biết ứng dụng công nghệ thông tin trong việc xây dựng, bảo quản và phục vụ cho dạy
học theo quy định:
+ Tập huấn nhập điểm vào hệ thống esm
Tháng 1,2/2015 -Tiếp cận và sử dụng một số phần mềm dạy học.
- Sử dụng các thiết bị dạy học
- Vân dung những kiến thức BDTX nội dung 1,2 vào thực tế
+ Tổ chức sinh hoạt chuyên môn qua mạng Internet
Tháng 3/2015
Modun21. Bảo quản TBDH
- Nội dung bồi dưỡng : Mã mô đun THCS 21
Tháng 4/2015
Modun22. Sử dụng một số phần mềm dạy học
- Nội dung bồi dưỡng : Mã mơ đun THCS 22

Câu hỏi:
Anh (chị) trình bày kết quả thực hiện kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên của cá nhân và
vận dụng những kiến thức, kĩ năng đã học tập bồi dưỡng thường xuyên vào quá trình
thực hiện năm học.
Bài làm:
Kết quả thực hiện kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên của cá nhân tôi và vận dụng những
kiến thức, kĩ năng đã học tập bồi dưỡng thường xuyên vào q trình thực hiện năm học
của tơi như sau :
PHẦN II: KẾT QUẢ BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN:
Tháng 7 + 8/2014 - Bồi dưỡng tập trung nội dung bồi dưỡng 1
- Mã mô đun: 1,2,3,4,5,6 Công tác CN lớp
* Công tác chủ nhiệm lớp
Nội dung 1: Vai trò, mục tiêu của hoạt động GDNGLL ở trường THCS
Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp là sự tiếp nối hoạt động dạy - học trên
lớp, do đó tạo nên sự hài hòa, cân đối của quá trình sư phạm tổng thể nhằm hiện
thực hóa mục tiêu của các cấp học. Và hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp vừa
nhằm củng cố, vừa phát triển quan hệ giao tiếp giữa các lớp trong trường và xã hội.
Vì vậy, hoạt động này ở mỗi cấp học cũng sẽ có những mục tiêu khác nhau.
Nội dung 2: Nội dung tổ chức hoạt động GDNGLL ở trường THCS
Củng cố và khắc sâu kiến thức của các môn học; mở rộng và nâng cao hiểu biết cho
học sinh về các lónh vực của đời sống xã hội, làm phong phú thêm vốn tri thức, kinh
nghiệm hoạt động tập thể của học sinh.
Bồi dưỡng thái độ tự giác tích cực tham gia các hoạt động tập thể và hoạt động xã


hội; hình thành tình cảm chân thành, niềm tin trong sáng với cuộc sống, với quê
hương đất nước; có thái độ đúng đắn đối với các hiện tượng tự nhiên và xã hội.
Nội dung 3: Phương pháp tổ chức hoạt động GDNGLL ở trường THCS
Phương pháp tổ chức hoạt động GDNGLL ở trường THCS rất đa dạng và phong phú. Ở
đây có sự phối hợp giữa phương pháp giáo dục với phương pháp dạy học, trên cơ sở đó

giáo viên vận dụng hợp lí giữa nội dung và hình thức của hoạt động đã lựa chọn. Theo tơi
có một số phương pháp cơ bản:
- Phương pháp thảo luận nhóm : nhóm nhỏ, nhóm lớn (đơn vị lớp)
- Phương pháp đóng vai
- Phương pháp giải quyết vấn đề
- Phương pháp tình huống
- Phương pháp giao nhiệm vụ
Khi vận dụng một trong các phương pháp này giáo viên cần linh hoạt, tránh máy móc áp
dụng. Trong một hoạt động có thể dùng đan xen nhiều phương pháp khác nhaucó thể
mang lại hiệu quả cao hơn và quan trọng là người tổ chức luôn phải lấy học sinh làm
trung tâm cho mọi hoạt động.
- Giáo viên chủ nhiệm lớp là người đại diện cho Hiệu trưởng quản lí tồn diện
học sinh một lớp học ờ trường phố thơng
Hiệu trưởng khơng thể quản lí, nắm vững từng học sinh (HS) trong từng lớp
học (trừ trường hợp đặc biệt), Hiệu trường thường giao trách nhiệm cho
GVCN là “Hiệu trưởng nhỏ".
- Quản lí tồn diện một lớp học khơng chỉ là quản lí nhân sự như: sổ lương,
tuổi tác, giới tính, hồn cảnh gia đình, trình độ HS về học lực và đạo đức... mà
điều quan trọng là phải đưa ra dự báo, vạch được một kế hoạch giáo dục phù
hợp với thực trạng để dẫn dắt HS thực hiện kế hoạch đó, khai thác hết những
điều kiện khách quan, chủ quan trong và ngoài nhà trường để đạt được mục
tiêu giáo dục.
Để thực hiện chức năng quản lí tồn diện giáo dục, địi hỏi GVCN phải nắm
chắc mục tiêu lớp học, cấp học, có những kiến thức cơ bản về Tâm lí học, Giáo
dục học, có hiểu biết về văn hố, pháp luật, chính trị... và đặc biệt cần có hàng
loạt kĩ năng tổ chức hoạt động giáo dục như: kĩ năng giao tiếp, ứng xử với các
đối tượng trong và ngoài nhà trường, kĩ năng “chẩn đoán" đặc điểm HS, kĩ
năng lâp kế hoạch, kĩ năng tác động nhằm cá thể hố q trình giáo dục HS
(bồi dưỡng HS giỏi, HS kém, HS ngoan, HS hư, HS có năng khiếu... GVCN
phải tự xác định như “bà đỡ" tinh thần, tâm lí đoosi với HS. Nhiều khi một lời

khen, một cử chỉ giáo dục đúng lúc, kịp thời... có thể giúp HS từ yếu, kém
thành khá, giỏi, ngăn ngừa được những ảnh hưởng tiêu cực...
- Quản lí tồn diện hoạt động giáo dục là như thế nào?
4- Trước hết GVCN cần tiếp thu, nắm vững những đặc điểm của từng HS của
lớp với tất cả các tiêu chí về nhân thân (họ tên, tuổi, giới tính, địa chỉ, hồn
cảnh gia đình, cha mẹ, nghề nghiệp), đặc điểm của gia cảnh (vé vân hữá, kinh
tế, về tâm lí...), cần đặc biệt quan tâm tới những đặc điểm của HS (về sức
khỏe, sở thích, học lực; đạo đức; quan hệ xã hội, bạn bè, tính tình...).
Modun19. Dạy học với công nghệ thông tin Tháng 11,12/2014


- Nội dung bồi dưỡng : Mã mô đun THCS 19
Sau khi học X.Dùng module nàygiáo vĩên cỏ thể:
Hiểu rõ tàm quan trọng cửa CNTT trong dạy học ờ THCS.
- Xác định rõ định hướng úng dụng CNTT trong dạy học ờ THCS.
- Lụa chọn được các chúc năng thi ch hợp cửa CNTT để vận dụng trong các khâu
cửa quá trình dạy học ở THCS.
- Cỏ kĩ năng vận dụng thành thạo CNTT trong các khâu của quá trình dạy học.
Tích cục, chú động úng dụng CNTT trong dạy học để nâng cao hiệu quả hoạt động
dạy và học
- Xác định được CNTT cỏ thể úng dung rộng rãi trong các khâu cửa quá trình dạy học
(soạn bài, giảng dạy trên lớp, kiểm tra đánh giá, xủ lí vầ lưu trữ thơng tin).
Nắm đuợc vai trị cửa CNTT trong việc đổi mỏi phuơng pháp dạy và kiểm tra, đánh giá.
:Làm chú đuợc việc quân lí các tệp giáo án đuợc soạn thảo trong Microsoft Office
Word.Sú dụng thành thạo các thao tác cơ sờ trong quá trinh soạn thảo giáo án mỏi hoặc
chỉnh sửa lại nội dung giáo án.Sú dụng thành thạo các thao tác định dạng vỊ mặt hình
thúc hiển thị cửa giáo đo trong Microsoft office Word, giúp cho giáo án trinh bầy khoa
học, rõ ràng và mạch lạc. Cò khả năng thêm đổi tương đồ hoạ vầo giáo án ..
+ Vận dụng công nghệ thông tin vào dạy học một cách thành thạo
+ Nắm rõ vai trò, tính chất, đặc điểm, tác động, ứng dụng CNTT trong dạy học.

+ Hiểu rõ đặc điểm của từng phần mềm( word, Excel, Carbri, Violet, Sketchtpad…), để
khai thác và sử dụng trong dạy học.
+ Giáo viên cần cân nhắc và lựa chọn kĩ các tiết dạy có hoặc khơng sử dụng công nghệ
thông tin sao cho phát huy được một cách tối đa hiệu quả và đảm bảo mục tiêu bài học.
+ Khơng lạm dụng các hiệu ứng trình chiếu phức tạp, nhiều hiệu ứng trình chiếu khác
nhau trong một slide
+ Cùng với các hiệu ứng, giáo viên cũng nên chọn những hình nền đơn giản, sáng và
phù hợp với bài dạy để thể hiện nội dung một cách rõ ràng
+ Lựa chọn các câu chữ ngắn gọn, súc tích và tường minh, thể hiện rõ nội dung để
chiếu lên màn hình
+ Tránh ơm đồm, lạm dụng các tư liệu vào bài giảng, biến tiết học thành buổi xem
tranh ảnh, phim tư liệu
+ Nên kết hợp cơng cụ trình chiếu với ghi bảng
+ Việc ứng dụng CNTT vào dạy học góp phần đổi mới phương pháp dạy học là một
công việc khó khăn, lâu dài, địi hỏi rất nhiều điều kiện về cơ sở vật chất và năng lực
của đội ngũ giáo viên. Do đó, để đẩy mạnh việc ứng dụng và phát triển CNTT trong
dạy học có hiệu quả cần có sự quan tâm đầu tư về cơ sở vật chất của các cấp, sự chỉ đạo
đồng bộ của ngành – của mỗi nhà trường và đặc biệt là sự nỗ lực học hỏi, rút kinh
nghiệm của bản thân mỗi giáo viên.
+Chúng ta đều nhận thức rõ v.trò của CNTT trong mọi lĩnh vực của cuộc sống và hơn
ai hết chúng ta cũng nhận thức rõ lợi ích của việc ứng dụng CNTT trong giảng dạy và
h.tập.
Modun20. Sử dụng các thiết bị dạy học Tháng 01,02/2015
- Nội dung bồi dưỡng : Mã mô đun THCS 20
Trong mô đun nghiên cứu những vấn đề sau:
*TBDH gồm 2 nhóm: TBDH truyền thống (bảng, tranh vẽ, mơ hình, vật thật, bản đồ...)
và TBDH hiện đại (overhead, projector, đầu đĩa CD, VCD, máy tính...)


*Các hoạt động nghiên cứu:

-Tìm hiểu vai trị của thiết bị dạy học trong đổi mới phương pháp dạy học môn học.
-Nghiên cứu sử dụng các thiết bị dạy học theo môn học.
-Phối hợp sử dụng các thiết bị dạy học truyền thống và hiện đại làm tăng hiệu quả dạy
học môn học.
-Tự làm một số đồ dùng dạy học theo môn học.
*Cơ sở vật chất sư phạm/ cơ sở vật chất trường học
- Cơ sở vật chất (CSVC) sư phạm là tất cả các phuơng tiện vật chất được huy động vào
việc giảng dạy, học tập và các hoạt động mang tính giáo dục khác để đạt được mục đích
giáo dục.
- Hệ thổng csvc trường học được mơ tả bởi sơ đồ sau;

*
T
hiết bị dạy học (Teaching Equipment)
Có nhiều tên goi nhưng đều phản ánh các dấu hiệu bản chất chung nhất của TBDH.
*Tống quan vê hệ thống thiết bị dạy học ở trường THCS gồm các vấn đề:
Hệ thống thiết bị dạy học ở trường trung học cơ sở, Phân loại, đặc điềm, hình thức sừ
dụng các loại hình thiết bị dạy học.
TBDH gồm 2 nhóm: TBDH truyền thống (bảng, tranh vẽ, mơ hình, vật thật, bản đồ...)
và TBDH hiện đại (overhead, projector, đầu đĩa CD, VCD, máy tính...)
*Bản chất của thiết bị dạy học là:
- TBDH phản ánh các đối tượng nghiên cứu, phản ánh quá trình dạy và học.
- TBDH chứa đựng trong nó di sản vật chất và phi vật chất của thế hệ truớc.
- TBDH chứa đựng thông tin về các đối tượng nhận thức.
- TBDH là biểu trưng văn hoá của một nền giáo dục.
- TBDH là phương tiện tái hiện kiến thúc và PP nghiên cứu của các nhà khoa học.
- TBDH là phương tiện rút ngắn quá trình nhận thức và tạo niềm tin khoa học.
- TBDH hàm chứa nội dung và PPDH.



*Các chức năng của thiết bị dạy học.
-Chức năng cơ bàn và quan trọng nhất của thiết bị dạy học là chức năng thơng tin.
-Thiết bị dạy học có chức năng phản ánh.
-Thiết bị dạy học có chức năng giáo dục.
-Thiết bị dạy học có chức năng phục vụ
*Vị trí và mối quan hệ của thiết bị dạy học với các thành tố của q trình dạy học
*Vai trị cùa thiết bị dạy học trong quá trình dạy học
*Yêu cầu khách quan của việc đổi mới phương pháp dạy học kết hợp với
việc sử dụng thiết bị dạy học hiện đại
*Sử dụng hiệu quả thiết bị dạy học góp phần đổi mới phương pháp dạy học
ở các trường trung học cơ sở
*Một số loại hình thiết bị dạy học ờ trường trung học cơ sở
-Một số thiết bị dạy học dùng chung
-Một số thiết bị dạy học bộ môn
-Đảm bảo an toàn khi sử dụng TBDH
- Các nguyên tắc sử dụng TBDH
- Tự làm TBDH
- Ứng dụng CNTT trong tự làm đồ dùng dạy học.
Đê đáp úng yêu cầu đổi mỏi về nội dung chương trình, cần thiết phải cỏ các TBDH.
Nguửi ta nhân thấy các TBDH cỏ ý nghĩa to lớn trong việc giúp cho GV tổ chúc các
hoạt động học tập nhằm phát huy tính tích cục, say mè học tập cửa HS, góp phần nâng
cao hiệu quả cửa việc dạy học.
TBDH là một trong những điêu kiện cần thiết để GV thục hiện đuợc các nội dung giáo
dục, giáo dương và phát triển tri tuệ, khơi dậy tổ chất thông minh của HS.
Mổi quan hệ giữa TBDH với các thành tổ khác cửa quá trình dạy học được mô tả trong
sơ đồ sau:
Modun21. Bảo quản TBDH
Tháng 3/2015
- Nội dung bồi dưỡng : Mã mô đun THCS 21
Kết quả: (Vận dụng thực tế và kết quả minh chứng)

Đối với modun 21: Bảo quản, sửa chữa, sáng tạo thiết bị dạy học (TBDH)
Nội dung 1: Sự cần thiết phải bảo quản, sửa chữa và sáng tạo TBDH
Trong quá trình dạy học người dạy cần thiết phải sử dụng các thiết bị dạy học. Vì
thiết bị dạy học là cộng cụ hỗ trợ đắc lực cho giáo viên thực hiện các phương pháp dạy
học tích cực nhằm nâng cao hiệu quả trong dạy học. Thiết bị dạy học sẽ giúp học sinh tự
chiếm lĩnh tri thức, phát triển kỹ năng thực hành, kích thích hứng thú nhận thức của học
sinh, phát triển trí tuệ, giáo dục nhân cách học sinh..
Nội dung 2: Bảo quản các TBDH. Tổ chức cho học sinh thực hiện bảo quản thiết
bị dạy học
Thiết bị dạy học là rất cần thiết đối với việc dạy học. Vì vậy, vấn đề bảo quản và sử
dụng hợp lí thiết bị dạy học là điều đáng quan tâm. Bảo quản các thiết bị dạy học bằng
cách phân loại, sắp xếp và lau chùi phù hợp đối với từng loại thiết bị.Thường xuyên
kiểm tra để khắc phục những hư hỏng.
Nội dung 3: Sửa chữa hỏng hóc thơng thường của các TBDH


Giáo viên cần nắm được thông tin về TBDH và biết cách sửa chữa các TBDH
Nội dung 4: Cải tiến và sáng tạo TBDH
Thiết bị dạy học tự làm (TBDHTL) là loại TBDH do giáo viên chế tạo mới hoặc
cải tiến từ một TBDH đã có hoặc qua sưu tầm tư liệu hiện vật mà có. TBDHTL có
ngun lí cấu tạo và cách sử dụng phù hợp với ý tưởng thực hiện bài dạy của giáo viên
làm ra, do đó khi được sử dụng thường cho hiệu quả cao và thiết thực.
Bản thân tơi trong năm nay có làm một đồ dùng dạy học và áp dụng vào việ dạy
học khá thành công.
Bảo quản TBDH là một việc làm cần thiết và quan trọng trong mỗi nhà
trường. Nếu không thực hiện tổt cơng tác bảo quản thì thiết bị sẽ dễ bị hư hỏng
mất mát làm lãng phí tiền của, công sức, làm ảnh hường đến chất lượng, hiệu quả
sử dụng TBDH. Bảo quản TBDH phải đuợc thực hiện theo đúng quy chế quản lí
tài sản của Nhà nước, thực hiện chế độ kiểm kê, kiểm tra hằng năm,... TBDH
phải đuợc sắp đặt khoa học để tiện sủ dụng và có các phương tiện bảo quản như:

tủ, giá, hịm, kệ,..., vật che phủ, phương tiện chống ẩm, chống mổi mọt, dụng cụ
phịng cháy, chữa cháy. Cần có hệ thống sổ sách quản lí việc trang bị TBDH theo
từng học kì, từng năm học; hệ thống sổ sách quản lí việc mượn, trả TBDH của GV
để nâng cao ý thức và tinh thần trách nhiệm. Khi mất mát, hỏng hóc TBDH phải
có biện pháp xử lí thích hợp. TBDH phải được làm sạch và bảo quản ngay sau khi
sử dụng, thực hiện việc bảo quản theo chế độ phù hợp đổi với từng loại TBDH.
Quan tâm đến điều kiện thời tiết, khí hậu, mơi trường,... ảnh hưởng đến việc bảo
quản, chất lượng của từng loại TBDH, đặc biệt là các loại TBDH có ứng dụng
CNTT&TT hiện đại và đắt tiền như: máy chiếu đa năng, máy vi tính, bảng thơng
minh,... Việc bảo quản cũng phải tuân theo hướng dẫn của nhà sản xuất TBDH
(theo Catalogue) và tuân thủ những quy trình chung về bảo quản. Các thiết bị thí
nghiệm độc hại, gây ơ nhiễm phải được bố trí và xử lí theo tiêu chuẩn quy định
để đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trường. Những TBDH đã hỏng,
không thể sửa chữa để tiếp tục sử dụng thì có thể tổ chức lập biên bản thanh lí,
tiêu hủy. Bố trí kinh phí để mua sắm vật tư, vật liệu bổ sung phụ tùng, linh kiện,
vật tư tiêu hao theo định kì bảo dưỡng, bảo quản.
Modun22. Sử dụng một số phần mềm dạy học Tháng 4/2014
- Nội dung bồi dưỡng : Mã mơ đun THCS 22
*Q trình thực hiện:
* Kết quả: (Vận dụng thực tế và kết quả minh chứng)
Sau khi nghiên cứ kĩ module này, tôi nhận thấy rằng:
Hiện nay, với sự phát triển như vũ bão của công nghệ thơng tin, bên cạnh đó là giá
thành của các thiết bị, máy móc giảm đáng kể, giáo viên có nhiều cơ hội tiếp xúc với
nhiều phần mềm dạy học. Có thể kể đến một số các phần mềm thơng dụng mà giáo viên
bộ mơn nào cũng có thể sử dụng trong quá trình soạn thảo nội dung dạy học của mình.
Thời gian gần đây, việc thiết kế bài giảng với sự hỗ trợ của máy tính đang là vấn đề
quan tâm của nhiều giáo viên. Có rất nhiều phần mềm máy tính hỗ trợ thiết kế chuyên
nghiệp như Articulate, Violet, Director, Flash... Tuy nhiên, đa số giáo viên thích dùng
PowerPoint hơn vì dễ sử dụng và có sẵn trong bộ phần mềm Microsoft Office.
Với PowerPoint, giáo viên có thể sử dụng các hiệu ứng (effect), hoạt cảnh (animation)

cùng các thành phần multimedia như hình ảnh, âm thanh, siêu liên kết (hyperlink),
video nhúng trực tiếp vào PowerPoint…


Hiện nay, giáo viên đã rất quen với việc soạn thảo bài trình chiếu bằng Powerpoint.
Từ tập tin Powerpoint đã có, để tạo hồ sơ bài giảng điện tử e-Learning theo cuộc thi do
Phòng GD&ĐT phát động, chỉ cần cài đặt bổ sung phần mềm Adobe Presenter và thực
hiện thêm một số thao tác đơn giản Adobe Presenter giúp chuyển đổi các bài trình chiếu
Powerpoint sang dạng tương tác multimedia, có lời thuyết minh, có câu hỏi tương tác,
khảo sát, mô phỏng ... - Đây là phần mềm tạo bài giảng điện tử, trực quan, thân thiện
và dễ dùng. Phần mềm có các chức năng tương tự phần mềm PowerPoint và có một số
điểm mạnh hơn như cho phép đưa vào file Flash, PDF, PowerPoint, website, ..., xuất ra
nhiều định dạng EXE, SCORM, web, tạo trắc nghiệm,...
Với nhận thức như vậy, bản thân tôi tham gia đầy đủ các lớp tập huấn sử dụng các
phần mềm của Trường THCS như: bộ phần mềm Microsoft Office 2007, trình chiếu
bằng Powerpoint, thiết kế bài giảng Eleaning bằng Adobe Presenter, Lecture Makler;
trong quá trình giảng dạy tơi đã ứng dụng tốt các phần mềm vào soạn thảo bài giảng
trình chiếu, tham gia thiết kế bài giảng Eleaning dự thi cấp trường năm 2012-2013.
Vạn Ninh,ngày 23/4/2015


BÀI THU HOẠCH BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN
NĂM HỌC : 2014 – 2015
Câu hỏi: Anh (chị) trình bày kết quả thực hiện kế hoạch bồi dưỡng thường
xuyên của cá nhân và vận dụng những kiến thức, kĩ năng đã học tập bồi dưỡng thường
xuyên vào quá trình thực hiện năm học.
Bài làm:
Kết quả thực hiện kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên của cá nhân tôi và vận dụng
những kiến thức, kĩ năng đã học tập bồi dưỡng thường xuyên vào quá trình thực hiện
năm học của tơi như sau :

Đối với modun 17: Tìm kiếm, khai thác, xử lí thơng tin phục vụ bài giảng
Nội dung 1: Những thông tin cơ bản phục vụ bài giảng
Giáo viên cần phải nắm được các thông tin sau : chuẩn kiến thức và kĩ năng của
tiết dạy, thông tin về học sinh của lớp mình dạy.
Nội dung 2: Các bước cơ bản trong thực hiện phương pháp tìm kiếm thơng tin
phục vụ bài giảng


Trước tiên, giáo viên cần phải nắm được chuẩn kiến thức và kĩ năng của tiết dạy,
sau đó phải nắm được thơng tin về học sinh của lớp mình để từ đó định hình nên hướng
đi của tiết học.
Nội dung 3: Khai thác, xử lí thơng tin phục vụ bài giảng
Tùy theo tình hình ở mỗi lớp qua tìm hiểu tôi áp dụng các phương pháp truyền
đạt khác nhau cho phù hợp với tình hình học tập, khả năng tiếp thu của mỗi lớp.
Đối với modun 21: Bảo quản, sửa chữa, sáng tạo thiết bị dạy học (TBDH)
Nội dung 1: Sự cần thiết phải bảo quản, sửa chữa và sáng tạo TBDH
Trong quá trình dạy học người dạy cần thiết phải sử dụng các thiết bị dạy học. Vì
thiết bị dạy học là cộng cụ hỗ trợ đắc lực cho giáo viên thực hiện các phương pháp dạy
học tích cực nhằm nâng cao hiệu quả trong dạy học. Thiết bị dạy học sẽ giúp học sinh tự
chiếm lĩnh tri thức, phát triển kỹ năng thực hành, kích thích hứng thú nhận thức của học
sinh, phát triển trí tuệ, giáo dục nhân cách học sinh..
Nội dung 2: Bảo quản các TBDH. Tổ chức cho học sinh thực hiện bảo quản thiết
bị dạy học
Thiết bị dạy học là rất cần thiết đối với việc dạy học. Vì vậy, vấn đề bảo quản và sử
dụng hợp lí thiết bị dạy học là điều đáng quan tâm. Bảo quản các thiết bị dạy học bằng
cách phân loại, sắp xếp và lau chùi phù hợp đối với từng loại thiết bị.Thường xuyên
kiểm tra để khắc phục những hư hỏng.
Nội dung 3: Sửa chữa hỏng hóc thông thường của các TBDH
Giáo viên cần nắm được thông tin về TBDH và biết cách sửa chữa các TBDH
Nội dung 4: Cải tiến và sáng tạo TBDH

Thiết bị dạy học tự làm (TBDHTL) là loại TBDH do giáo viên chế tạo mới hoặc
cải tiến từ một TBDH đã có hoặc qua sưu tầm tư liệu hiện vật mà có. TBDHTL có
ngun lí cấu tạo và cách sử dụng phù hợp với ý tưởng thực hiện bài dạy của giáo viên
làm ra, do đó khi được sử dụng thường cho hiệu quả cao và thiết thực.
Bản thân tôi trong năm nay có làm một đồ dùng dạy học và áp dụng vào việ dạy
học khá thành công.
Đối với modun 29: Giáo dục học sinh THCS thông qua các hoạt động giáo dục
Nội dung 1: Vai trò của việc tổ chức các hoạt động giáo dục
Thông qua các hoạt động giáo dục giúp học sinh củng cố, bổ sung và mở rộng
thêm tri thức đã học, phát triển óc thẩm mỹ, tăng cường thể chất, nhận thức và xã hội, ý
thức cơng dân, tình u q hương, đất nước. Giáo dục thái độ tích cực, tinh thần đồn
kết, ý thức chủ động và mạnh dạn trong các hoạt động tập thể. Rèn luyện cho học sinh
các kĩ năng tự quản hoạt động ngồi giờ lên lớp, góp phần GD tính tích cực của người
công dân tương lai.
Nội dung 2: Xây dựng các hoạt động giáo dục trong nhà trường
Giáo viên chuẩn bị :
+ Xác định rõ tên của chủ đề hoạt động hoặc tên của buổi sinh hoạt; lựa chọn các
hình thức hoạt động phù hợp.
+ Xây dựng yêu cầu giáo dục cần đạt được của hoạt động đó theo 3 yếu tố: nhận
thức, thái độ, kĩ năng hành vi.


+ Dự kiến nội dung và các hình thức hoạt động của tổ chức
+ Dự kiến người thực hiện: Học sinh làm gì, GV làm gì,các lực lượng giáo dục
khác tham gia vào phần việc nào.
+ Dự kiến thời gian tiến hành cho cả chủ điểm giáo dục, cho từng thời điểm cụ thể.
+ Dự kiến địa điểm tiến hành.
+ Điều kiện, phương tiện vật chất cần thiết.
Nội dung 3: Tổ chức thực hiện các hoạt động giáo dục
Đây là bước thể hiện toàn bộ kết quả chuẩn bị của cả học sinh và giáo viên, là bước

thể hiện năng lực tổ chức tự quản hoạt động tập thể. Khi thực hiện kế hoạch hoạt động
cần chú ý những điều sau:
+ Chỉ đạo hs thực hiện theo đúng chương trình đã vạch.
+ Cần chú ý có thể nảy sinh những tình huống ngồi dự kiến. GVCN cần rèn luyện
cho đội ngũ tự quản đề phịng, có phương án giải quyết để khỏi bị động.
Đối với modun 34: Tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp (GDNGLL) ở
trường THCS
Nội dung 1: Vai trò, mục tiêu của hoạt động GDNGLL ở trường THCS
Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp là sự tiếp nối hoạt động dạy - học trên
lớp, do đó tạo nên sự hài hòa, cân đối của quá trình sư phạm tổng thể nhằm hiện
thực hóa mục tiêu của các cấp học. Và hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp vừa
nhằm củng cố, vừa phát triển quan hệ giao tiếp giữa các lớp trong trường và xã hội.
Vì vậy, hoạt động này ở mỗi cấp học cũng sẽ có những mục tiêu khác nhau.
Nội dung 2: Nội dung tổ chức hoạt động GDNGLL ở trường THCS
Cuûng cố và khắc sâu kiến thức của các môn học; mở rộng và nâng cao hiểu
biết cho học sinh về các lónh vực của đời sống xã hội, làm phong phú thêm vốn tri
thức, kinh nghiệm hoạt động tập thể của học sinh.
Bồi dưỡng thái độ tự giác tích cực tham gia các hoạt động tập thể và hoạt động
xã hội; hình thành tình cảm chân thành, niềm tin trong sáng với cuộc sống, với quê
hương đất nước; có thái độ đúng đắn đối với các hiện tượng tự nhiên và xã hội.
Nội dung 3: Phương pháp tổ chức hoạt động GDNGLL ở trường THCS
Phương pháp tổ chức hoạt động GDNGLL ở trường THCS rất đa dạng và phong
phú. Ở đây có sự phối hợp giữa phương pháp giáo dục với phương pháp dạy học, trên
cơ sở đó giáo viên vận dụng hợp lí giữa nội dung và hình thức của hoạt động đã lựa
chọn. Theo tơi có một số phương pháp cơ bản:
- Phương pháp thảo luận nhóm : nhóm nhỏ, nhóm lớn (đơn vị lớp)
- Phương pháp đóng vai
- Phương pháp giải quyết vấn đề
- Phương pháp tình huống
- Phương pháp giao nhiệm vụ

Khi vận dụng một trong các phương pháp này giáo viên cần linh hoạt, tránh máy
móc áp dụng. Trong một hoạt động có thể dùng đan xen nhiều phương pháp khác


nhaucó thể mang lại hiệu quả cao hơn và quan trọng là người tổ chức luôn phải lấy học
sinh làm trung tâm cho mọi hoạt động.


I. MODULE THCS 14: XÂY DỰNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC THEO HƯỚNG TÍCH
HỢP.
Qua thời gian tự học tơi đã nắm được những vấn đề sau:
1. Các yêu cầu của một kế hoạch dạy học theo hướng tích hợp:
- Trang bị cho học sinh hiểu biết những kiến thức cần thiết, cơ bản về những nội dung
cần được tích hợp để từ đó giáo dục các em có những cử chỉ, việc làm, hành vi đúng đắn.
- Phát triển các kĩ năng thực hành, kĩ năng phát hiện và ứng xử tích cực trong học tập
cũng như trong thực tiễn cuộc sống.
- Nội dung tích hợp phải phù hợp với từng đối tượng học sinh ở các khối lớp thông
qua các môn học và hoạt động giáo dục khác nhau.
2. Mục tiêu, nội dung, phương pháp của kế hoạch dạy học theo hướng tích hợp.
2.1. Mục tiêu:
- Làm cho q trình học tập có ý nghĩa bằng cách gắn học tập với cuộc sống hàng
ngày, trong quan hệ với các tình huống cụ thể mà học sinh sẽ gặp sau này, hòa nhập thế giới
học đường với thế giới cuộc sống. Để thực hiện được cần phải có sự kết hợp của nhiều môn
học với nhau.
- Phân biệt cái cốt yếu với cái ít quan trọng hơn.
- Dạy sử dụng kiến thức trong tình huống cụ thể.
- Xác lập mối quan hệ giữa các khái niệm đã học. Trong quá trình học tập, học sinh có
thể lần lượt học những mơn học khác nhau, những phần khác nhau trong mỗi môn học
nhưng học sinh phải biết đặt các khái niệm đã học trong những mối quan hệ hệ thống trong
phạm vi từng môn học cũng như giữa các môn học khác nhau.

2.2. Nội dung
Dạy học theo hướng lồng ghép tích hợp thực hiện ở một số nội dung môn học và các
hoạt động giáo dục:
- Nội dung tích hợp bao gồm những nội dung như: tích hợp giáo dục đạo đức, học tập
và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh; giáo dục phòng chống tham nhũng; sử dụng
13


năng lượng tiết kiệm và hiệu quả; bảo vệ môi trường; giáo dục về dân số, đa dạng sinh học
và bảo tồn thiên nhiên; giáo dục về tài nguyên và môi trường, chủ quyền biển đảo theo
hướng dẫn của Bộ GD-ĐT, tích hợp giáo dục pháp luật.
- Mức độ tích hợp tùy theo từng môn học, nội dung để lựa chọn mức độ tích hợp:
+ Mức độ tích hợp liên hệ
+ Mức độ tích hợp bộ phận
+ Mức độ tích hợp toàn phần
2.3. Phương pháp
- Phương pháp dạy học theo hướng tích hợp là lồng ghép nội dung tích hợp vào các
bài dạy, tùy theo từng môn học mà lồng ghép tích hợp ở các mức độ như liên hệ, lồng ghép
bộ phận, tồn phần ... từ đó giáo dục và rèn kĩ năng sống, giá trị sống cho học sinh.
- Để vận dụng quan điểm tích hợp vào việc giảng dạy, chúng ta cần chú ý đến ba
hình thức tích hợp sau:
+ Tích hợp ngang
+ Tích hợp dọc
+ Tích hợp liên môn

14


II. MODULE THCS 18: PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC.
Qua thời gian tự học tôi đã nắm được những vấn đề sau:

1. Dạy học tích cực
1.1. Phương pháp dạy học tích cực:
- Phương pháp dạy học tích cực (PPDH tích cực) là những phương pháp giáo dục,
dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của người học.
1.2. Đặc trưng của phương pháp dạy học tích cực.
- Dạy và học không qua tổ chức các hoạt động học tập của học sinh: Trong
phương pháp dạy học tích cực, người học - đối tượng của hoạt động "dạy", đồng thời là
chủ thể của hoạt động "học" - được cuốn hút vào các hoạt động học tập do giáo viên tổ
chức và chỉ đạo, thơng qua đó tự lực khám phá những điều mình chưa rõ chứ khơng phải
thụ động tiếp thu những tri thức đã được giáo viên sắp đặt.
- Dạy và học chú trọng rèn luyện phương pháp tự học: Trong các phương pháp
học thì cốt lõi là phương pháp tự học. Trong qúa trình dạy học, nỗ lực tạo ra sự chuyển
biến từ học tập thụ động sang tự học chủ động, tự học ngay trong trường phổ thông, không
chỉ tự học ở nhà sau bài lên lớp mà tự học cả trong tiết học có sự hướng dẫn của giáo viên.
- Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác: Trong một lớp học
trình độ kiến thức, tư duy của học sinh không thể đồng đều tuyệt đối nên khi áp dụng
phương pháp tích cực buộc phải chấp nhận sự phân hóa về cường độ, tiến độ hồn thành
nhiệm vụ học tập, nhất là khi bài học được thiết kế thành một chuỗi công tác độc lập.
- Kết hợp đánh giá của thầy với tự đánh giá của trò: Trong dạy học, việc đánh
giá học sinh không chỉ nhằm mục đích nhận định thực trạng và điều chỉnh hoạt động học
của trò mà còn đồng thời tạo điều kiện nhận định thực trạng và điều chỉnh hoạt động dạy
của thầy.
2. Các phương pháp dạy học tích cực và sử dụng phương pháp dạy học tích cực
2.1. Các phương pháp dạy học tích cực:
- Phương pháp dạy học gợi mở - vấn đáp: là quá trình tương tác giữa GV và HS
được thực hiện thông qua hệ thống câu hỏi và câu trả lời tương ứng về một chủ đề nhất
định được GV đặt ra.
- Phương pháp dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề: Dạy học phát hiện và giải
quyết vấn đề là phương pháp dạy học trong đó GV tạo ra những tình huống có vấn đề, điều
khiển học sinh phát hiện vấn đề, hoạt động tự giác, tích cực, chủ động, sáng tạo để giải

15


quyết vấn đề và thơng qua đó chiếm lĩnh tri thức, rèn luyện kĩ năng và đạt được những
mục đích học tập khác.
- Phương pháp dạy học hợp tác nhóm nhỏ: Trong đó HS của một lớp học được
chia thành các nhóm nhỏ, trong khoảng thời gian giới hạn, mỗi nhóm tự lực hồn thành các
nhiệm vụ học tập trên cơ sở phân công và hợp tác làm việc. Kết quả làm việc của nhóm sau
đó được trình bày và đánh giá trước toàn lớp.
- Phương pháp dạy học trực quan: Là phương pháp sử dụng những phương tiện
trực quan, phương tiện kĩ thuật dạy học trước, trong và sau khi nắm tài liệu mới, khi ôn tập,
củng cố, hệ thống hóa và kiểm tra tri thức, kĩ năng, kĩ xảo
- Phương pháp dạy học luyện tập và thực hành: Nhằm củng cố, bổ sung, làm
vững chắc thêm các kiến thức lí thuyết.
- Phương pháp dạy học bằng bản đồ tư duy: là phương pháp dạy học mà giáo
viên và học sinh thực hiện nhiệm vụ dạy học thông qua việc lập bản đồ tư duy. Bản đồ tư
duy giup thể hiện ra bên ngoài cách thức mà bộ não chúng ta hoạt động.
- Phương pháp dạy học trò chơi: Là phương pháp tổ chức cho học sinh tìm hiểu
một vấn đề, thực hiện một nhiệm vụ học tập hay thể nghiệm những hành động, những thái
độ, những việc làm thơng qua một trị chơi học tập nào đó.
2.2. Sử dụng các phương pháp dạy học tích cực.
2.2.1. Phương pháp dạy học gợi mở - vấn đáp: Gồm hai giai đoạn:
- Trước giờ học: + Xác định mục tiêu bài học và đối tượng học.
+ Dự kiến nội dung các câu hỏi, hình thức hỏi và thời điểm đặt câu
hỏi và trình tự các câu hỏi.
+ Dự kiến những câu hỏi phụ.
- Trong giờ học: Sử dụng hệ thống câu hỏi dự kiến và chú ý thu thập thông tin phản
hồi từ HS.
- Sau giờ học: GV chú ý rút kinh nghiệm về tính rõ ràng, chính xác và logic của hệ
thống câu hỏi.

2.2.2. Phương pháp dạy học phát hiệnBắt
và giải quyết vấn đề: Gồm các bước
- Bước 1: Phát hiện hoặc thâm nhập vấnđầu
đề
+ Phát hiện vấn đề từ một tình huống gợi vấn đề.
Phân tích vấn đề
+ Giải thích và chính xác hóa tình huống.
+ Phát biểu và dặt mục tiêu giải quyết vấn đề.
Đề xuất và thực hiện hướng giải
- Bước 2: Tìm giải pháp.
quyết
Hình thành giải pháp

Giải pháp đúng
16
Kết thúc


- Bước 3: Trình bày giải pháp
- Bước 4: Nghiên cứu sâu giải pháp
+ Tìm hiểu những khả năng ứng dụng kết quả
+ Đề xuất vấn đề mới có liên quan
2.2.3. Phương pháp dạy học hợp tác nhóm nhỏ: Tiến trình dạy học nhóm có thể
được chia thành 3 giai đoạn cơ bản:
a. Làm việc chung cả lớp:
- Giới thiệu chủ đề, xác định nhiệm vụ nhận thức
- Thành lập nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm
- Hướng dẫn cách làm việc
b. Làm việc theo nhóm
- Phân cơng trong nhóm

- Trao đổi ý kiến, thảo luận trong nhóm
- Trình bày kết quả.
c. Thảo luận, tổng kết trước toàn lớp:
- Các nhóm trình bày kết quả
- Nhóm khác quan sát và bổ sung ý kiến
- Gv tổng kết và nhận xét.
2.2.4. Phương pháp dạy học trực quan:
- GV treo những đồ dùng trực quan hoặc giới thiệu về các vật dụng thí nghiệm, các
thiết bị kỹ thuật…Nêu yêu cầu định hướng cho sự quan sát của HS.
- GV trình bày các nội dung trong lược đồ, sơ đồ, bản đồ… tiến hành làm thí
nghiệm, trình chiếu các thiết bị kỹ thuật, phim đèn chiếu, phim điện ảnh…
- Yêu cầu HS trình bày lại, giải thích nội dung sơ đồ, biểu đồ, trình bày những gì thu
nhận được qua thí nghiệm hoặc qua những phương tiện kỹ thuật, phim đèn chiếu, phim
điện ảnh.
- Từ những chi tiết, thông tin HS thu được từ phương tiện trực quan, GV nêu câu hỏi
yêu cầu HS rút ra kết luận khái quát về vấn đề mà phương tiện trực quan cần chuyển tải.
2.2.5. Phương pháp dạy học luyện tập và thực hành:
- Bước 1: Xác định tài liệu cho luyện tập và thực hành
- Bước 2: Giới thiệu mơ hình luyện tập hoặc thực hành
17


- Bước 3: Thực hành hoặc luyện tập sơ bộ
- Bước 4: Thực hành đa dạng
- Bước 5: Bài tập cá nhân
2.2.6. Phương pháp dạy học bằng bản đồ tư duy:
- Bước 1: Lập bản đồ
- Bước 2: Báo cáo, thuyết minh bản đồ tư duy
- Bước 3: Thảo luận, chỉnh sửa, hoàn thiện bản đồ tư duy
2.2.7. Phương pháp dạy học trò chơi:

- GV hoặc học sinh lựa chơi trò chơi.
- Chuẩn bị các phương tiện, điều kiện cần thiết
- Phổ biến tên trò chơi, nội dungt và luật chơi cho HS
- Chơi thử (nếu cần)
- HS tiến hành chơi
- Đánh giá sau trò chơi
- Thảo luận về ý nghĩa giáo dục của trò chơi.
3. Các kĩ thuật dạy học tích cực
3.1. Kĩ thuật chia nhóm:
- Khi tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm, GV nên sử dụng nhiều cách chia nhóm
khác nhau để gây hứng thú cho HS, đồng thời tạo cơ hội cho các em được học hỏi, giao lưu
với nhiều bạn khác nhau trong lớp.
3.2. Kĩ thuật giao nhiệm vụ
- Giao nhiệm vụ phải cụ thể, rõ ràng:
+ Nhiệm vụ giao cho cá nhân/nhóm nào?
+ Nhiệm vụ là gì?
+ Địa điểm thực hiện nhiệm vụ ở đâu?
+ Thời gian thực hiện nhiệm vụ là bao nhiêu?
+ Phương tiện thực hiện nhiệm vụ là gì?
+ Sản phẩm cuối cùng cần có là gì?
+ Cách thức trình bày/ đánh giá sản phẩm như thế nào?
3.3. Kĩ thuật đặt câu hỏi
- GV sử dụng câu hỏi có hiệu quả đem lại sự hiểu biết lẫn nhau giữa học sinh – giáo
viên, và học sinh – học sinh. Kĩ năng đặt câu hỏi càng tốt thì mức độ tham gia của HS càng
nhiều; học sinh sẽ học tập tích cực hơn.
3.4. Kĩ thuật khăn trải bàn
- HS được chia thành các nhóm nhỏ từ 4 đến 6 người. Mỗi nhóm sẽ có một tờ giấy
A0 đặt trên bàn, như là một chiếc khăn trải bàn.
3.5. Kĩ thuật phòng tranh: Kĩ thuật này có thể sử dụng cho hoạt động cá nhân hoặc
hoạt động nhóm.

18


- GV nêu câu hỏi/ vấn đề cho cả lớp hoặc cho các nhóm.
- Mỗi thành viên hoặc các nhóm phác hoạ những ý tưởng về cách giải quyết vấn đề
trên một tờ bìa và dán lên tường xung quanh lớp học như một triển lãm tranh.
- HS cả lớp đi xem “ triển lãm” và có thể có ý kiến bình luận hoặc bổ sung.
- Cuối cùng, tất cả các phương án giải quyết được tập hợp lại và tìm phương án tối
ưu.
3.6. Kĩ thuật cơng đoạn
- HS được chia thành các nhóm, mỗi nhóm được giao giải quyết một nhiệm vụ khác
nhau.
- Sau khi các nhóm thảo luận và ghi kết quả thảo luận vào giấy A 0 xong, các nhóm
sẽ luân chuyển giấy A0 ghi kết quả thảo luận cho nhau.
- Các nhóm đọc và góp ý kiến bổ sung cho nhóm bạn. Sau đó lại tiếp tục luân
chuyển kết quả cho nhóm tiếp theo và nhận tiếp kết quả từ một nhóm khác để góp ý.
- Cứ như vậy cho đến khi các nhóm đã nhận lại được tờ giấy A 0 của nhóm mình
cùng với các ý kiến góp ý của các nhóm khác. Từng nhóm sẽ xem và xử lí các ý kiến của
các bạn để hoàn thiện lại kết quả thảo luận của nhóm . Sau khi hồn thiện xong, nhóm sẽ
treo kết quả thảo luận lên tường lớp học.
3.7. Kĩ thuật các mảnh ghép
- HS được phân thành các nhóm, sau đó GV phân cơng cho mỗi nhóm thảo luận, tìm
hiểu sâu về một vấn đề của bài học.
- HS thảo luận nhóm về vấn đề đã được phân cơng
- Sau đó, mỗi thành viên của các nhóm này sẽ tập hợp lại thành các nhóm mới, như
vậy trong mỗi nhóm mới sẽ có đủ các “chuyên gia” về vấn đề A, B, C, D,...và mỗi “chuyên
gia” về từng vấn đề sẽ có trách nhiệm trao đổi lại với cả nhóm về vấn đề mà em đã có cơ
hội tìm hiểu sâu ở nhóm cũ.
3.8. Kĩ thuật động não
- Động não là kĩ thuật giúp cho HS trong một thời gian ngắn nảy sinh được nhiều ý

tưởng mới mẻ, độc đáo về một chủ đề nào đó.
- Động não thường được:
+ Dùng trong giai đoạn giới thiệu vào một chủ đề
+ Sử dụng để tìm các phương án giải quyết vấn đề
+ Dùng để thu thập các khả năng lựa chọn và suy nghĩ khác nhau
3.9. Kĩ thuật “ Trình bày một phút”
- Đây là kĩ thuật tạo cơ hội cho HS tổng kết lại kiến thức đã học và đặt những câu
hỏi về những điều còn băn khoăn, thắc mắc bằng các bài trình bày ngắn gọn và cơ đọng với
các bạn cùng lớp. Các câu hỏi cũng như các câu trả lời HS đưa ra sẽ giúp củng cố quá trình
học tập của các em và cho GV thấy được các em đã hiểu vấn đề như thế nào.
3.10. Kĩ thuật “Chúng em biết 3”
19


- GV nêu chủ đề cần thảo luận.
- Chia HS thành các nhóm 3 người và yêu cầu HS thảo luận trong vịng 10 phút về
những gì mà các em biết về chủ đề này.
- HS thảo luận nhóm và chọn ra 3 điểm quan trọng nhất để trình bày với cả lớp.
- Mỗi nhóm sẽ cử một đại diện lên trình bày về cả 3 điểm nói trên.
3.11. Kĩ thuật “Hỏi và trả lời”
- Đây là kĩ thuật dạy học giúp cho HS có thể củng cố, khắc sâu các kiến thức đã học
thông qua việc hỏi và trả lời các câu hỏi.
3.12. Kĩ thuật “Hỏi Chuyên gia”
- HS xung phong (hoặc theo sự phân công của GV) tạo thành các nhóm “chuyên
gia” về một chủ đề nhất định.
- Các ”chuyên gia” nghiên cứu và thảo luận với nhau về những tư liệu có liên quan
đến chủ đề mình được phân cơng.
- Nhóm ”chun gia” lên ngồi phía trên lớp học
- Một em trưởng nhóm ”chuyên gia” (hoặc GV) sẽ điều khiển buổi “tư vấn”, mời các
bạn HS trong lớp đặt câu hỏi rồi mời ”chuyên gia” giải đáp, trả lời.

3.13. Kĩ thuật “Lược đồ tư duy”
- Lược đồ tư duy là một sơ đồ nhằm trình bày một cách rõ ràng những ý tưởng hay
kết quả làm việc của cá nhân/ nhóm về một chủ đề.
3.14. Kĩ thuật “Hoàn tất một nhiệm vụ”
- GV đưa ra một câu chuyện/một vấn đề/một bức tranh/một thông điệp/... mới chỉ
được giải quyết một phần và u cầu HS/nhóm HS hồn tất nốt phần cịn lại.
- HS/nhóm HS thực hiện nhiệm vụ được giao.
- HS/nhóm HS trình bày sản phẩm.
- GV hướng dẫn cả lớp cùng bình luận, đánh giá
3.1 5. Kĩ thuật “Viết tích cực”
- Trong q trình thuyết trình, GV đặt câu hỏi và dành thời gian cho HS tự do viết
câu trả lời. GV cũng có thể yêu cầu HS liệt kê ngắn gọn những gì các em biết về chủ đề
đang học trong khoảng thời gian nhất định.
- GV yêu cầu một vài HS chia sẻ nội dung mà các em đã viết trước lớp.
3.16. Kĩ thuật “Đọc hợp tác” (cịn gọi là đọc tích cực)
- Kĩ thuật này nhằm giúp HS tăng cường khả năng tự học và giúp GV tiết kiệm thời
gian đối với những bài học/phần đọc có nhiều nội dung nhưng khơng q khó đối với HS.
(Các anh chị tìm tài liệu bổ sung thêm theo ý mình)

20


III. MODULE THCS 26: NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG
TRONG TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ.
1. Vai trò nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng
1.1. Tầm quan trọng của nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng:
- Là một phần trong q trình phát triển chun mơn của giáo viên hay cán bộ quản
lí giáo dục trong thế kỉ XXI.
- Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng là cách tốt nhất để giáo viên hay cán bộ
quản lí giáo dục xác định những vấn đề giáo dục tại chính nơi vấn đề đó xuất hiện (lớp,

trường học) và tìm giải pháp nhằm cải thiện tình hình.
- Các phát hiện sẽ được ứng dụng ngay lập tức và vấn đề sẽ được giải quyết nhanh
hơn.
1.2. Vì sao cần nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng:
- Phát triển tư duy của giáo viên một cách hệ thống theo hướng giải quyết vấn đề
mang tính nghề nghiệp để hướng tới sự phát triển của trường học.
- Tăng cường năng lực giải quyết vấn đề và đưa ra các quyết định về chun mơn
một cách chính xác.
- Khuyến khích giáo viên nhìn lại quá trình và tự đánh giá
- Tác động trực tiếp đến việc dạy học và công tác quản lý giáo dục (lớp học, trường
học)
- Tăng cường khả năng phát triển chuyên môn của giáo viên trung học cơ sở. Giáo
viên tiến hành nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng sẽ tiếp nhận chương trình, phương
pháp dạy học mới một cách sáng tạo có sự phê phán một cách tích cực.
2. Xác định đề tài, nội dung và phương pháp nghiên cứu khoa học sư phạm ứng
dụng:
2.1. Xác định đề tài:
a. Tìm hiểu hiện trạng:
- Suy ngẫm về tình hình hiện tại. Vấn đề thường được GV đưa ra:
- Xác định các nguyên nhân gây ra thực trạng.
- Chọn một nguyên nhân có thể tác động.
b. Đưa ra các giải pháp thay thế: Với một vấn đề nghiên cứu cụ thể, giáo viên suy
nghĩ và tìm các giải pháp thay thế cho giải pháp đang sử dụng.
c. Xác định vấn đề nghiên cứu:
- Việc liên hệ với thực tế dạy học và đưa ra giải pháp thay thể cho tình huống hiện
tại sẽ giúp giáo viên hình thành các vấn đề nghiên cứu.
21


- Một đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng thường có từ 1 đến 3 vấn đề

nghiên cứu được viết dưới dạng câu hỏi.

d. Xây dựng giả thuyết nghiên cứu:
- Giả thuyết nghiên cứu là một câu trả lời giả định cho vấn đề nghiên cứu và sẽ
được kiểm chứng bằng dữ liệu.
- Có hai dạng giả thuyết nghiên cứu chính:
+ Giả thuyết khơng có nghĩa
+ Giả thuyết có nghĩa
2.2. Nội dung nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng:
Bao gồm:
- Suy nghĩ: Quan sát thấy có vấn đề và nghĩ tới giải pháp thay thế.
- Thử nghiệm: Thử nghiệm giải pháp thay thế trong lớp học, trường học.
- Kiểm chứng: Tìm xem giải pháp thay thế có hiệu quả hay khơng.
2.3. Phương pháp nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng
- Phương pháp nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng gồm: Nghiên cứu định tính
và nghiên cứu đinh lượng nhưng tập trung nghiên cứu định lượng vì:
+ Kết quả nghiên cứu định lượng dưới dạng các số liệu có thể giúp nguời đọc hiểu rõ
hơn về nội dung và kết quả nghiên cứu.
+ Giúp giáo viên hay cán bộ quản lí giáo dục có cơ hội được đào tạo một cách hệ
thống về kỹ năng giải quyết vấn đề, phân tích và đánh giá - nền tảng quan trọng khi tiến
hành nghiên cứu định lượng.
+ Thống kê được sử dụng theo các chuẩn quốc tế - như một ngôn ngữ thứ hai - làm
cho kết quả nghiên cứu được công bố trở nên dễ hiểu.
3. Thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng:
Khi thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm gồm các bước sau:
Bước

Hoạt động

- Giáo viên – người nghiên cứu tìm ra những hạn chế của hiện trạng

1. Hiện trong việc dạy - học, quản lí giáo dục và các hoạt động khác trong nhà
trạng
trường.
- Xác định các nguyên nhân gây ra hạn chế đó, lựa chọn một nguyên
nhân mà mình muốn thay đổi.
- GV – người nghiên cứu suy nghĩ về các giải pháp thay thế cho giải pháp
hiện tại và liên hệ với các ví dụ đã được thực hiện thành cơng có thể áp
2. Giải
pháp thay dụng vào tình huống hiện tại
.
thế

22


3. Vấn đề - GV – người nghiên cứu xác định các vấn đề cần nghiên cứu (dưới dạng
nghiên cứu câu hỏi) và nêu các giả thuyết.
- GV – người nghiên cứu lựa chọn thiết kế phù hợp để thu thập dữ liệu
4. Thiết kế đáng tin cậy và có giá trị. Thiết kế bao gồm việc xác định nhóm đối
chứng và nhóm thục nghiệm, quy mơ nhóm và thời gian thu thập dữ liệu.
5. Đo lường - GV – người nghiên cứu xây dụng công cụ đo lường và thu thập dữ liệu
theo thiết kế nghiên cứu.
6. Phân tích - GV - người nghiên cứu phân tích các dữ liệu thu được và giải thích để
trả lời các câu hỏi nghiên cứu. Giai đoạn này có thể sử dụng các công cụ
thống kê.
7. Kết quả - GV - người nghiên cúu đưa ra câu trả lời cho câu hỏi nghiên cứu, đưa
ra các kết luận và khuyến nghị.

23



IV. MODULE THCS 31: LẬP KẾ HOẠCH CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM.
1. Vị trí, vai trị của giáo viên chủ nhiệm lớp:
1.1. Giáo viên chủ nhiệm là người đại diện cho hiệu trưởng quản lí tồn diện học
sinh ở trường phổ thơng.
- Quản lí tồn diện một lớp học
- Quản lí toàn diện hoạt động giáo dục.
- Giáo viên chủ nhiệm là thành viên của tập thể sư phạm và hội đồng sư phạm, là
người thay mặt Hiệu trưởng, hội đồng nhà trường và cha mẹ học sinh.
- Giáo viên chủ nhiệm có trách nhiệm truyền đạt tất cả các yêu cầu, kế hoạch giáo
dục giáo dục của nhà trường tới tập thể và từng học sinh lớp chủ nhiệm.
- Phản ánh đầy đủ thông tin về lớp chủ nhiệm, đề xuất các giải pháp giáo dục học
sinh, giúp cán bộ quản lí, lãnh đạo nhà trường đưa ra các định hướng, giải pháp quản lí,
giáo dục học sinh hiệu quả.
1.2. Giáo viên chủ nhiệm là người đại diện quyền lợi, nguyện vọng chính đáng
của tập thể học sinh, là cầu nối giữa các lớp với Hiệu trưởng và các thầy cô giáo.
- Giáo viên chủ nhiệm là người tập hợp ý kiến và nguyện vọng của từng học sinh
của lớp phản ánh với hiệu trưởng, với các tổ chức trong nhà trường và với các giáo viên bộ
môn.
- Giáo viên chủ nhiệm bảo vệ, bênh vực quyền lợi chính đáng về mọi mặt học sinh
của lớp.
- Giáo viên chủ nhiệm là cầu nối giữa hiệu trưởng và tập thể học sinh, sẽ tạo ra cơ
hội, điều kiện giải quyết kịp thời, có hiệu quả cao trong tổ chức tác động giáo dục.
- Giáo viên chủ nhiệm là người lãnh đạo gũi nhất, tổ chức, điều khiển, kiểm tra toàn
diện mọi hoạt động và các mối quan hệ ứng xử thuộc phạm vi lớp mình phụ trách.
1.3. Giáo viên chủ nhiệm là cầu nối giữa nhà trường với gia đình và các tổ chức
xã hội.
- Là người tổ chức, phối hợp, liên kết các lực lượng giáo dục xã hội và gia đình để
thực hiện mục tiêu giáo dục học sinh tồn diện.
- Là người có trách nhiệm đầu tiên nghiên cứu thực trạng, xác định nội dung, các

biện pháp, hình thức, lên kế hoạch và tổ chức sự phối hợp, liên kết các lực lượng xây dựng
môi trường giáo dục lành mạnh.

24


- Là người khiển khai những yêu cầu giáo dục của nhà trường đến với gia đình, cha
mẹ học sinh, tiếp nhận thơng tin phản hồi từ phía học sinh, gia đình học sinh, các dư luận
xã hội về học sinh cho nhà trường.
1.4. Giáo viên chủ nhiệm là người cố vấn cho công tác đội ở lớp chủ nhiệm.
- Tư vấn cho Ban chấp hành chi đội về việc lập kế hoạch và tổ chức các hoạt động
theo mục đích của từng tổ chức, kết hợp các hoạt động giáo dục trong kế hoạch.
2. Mục tiêu, nội dung công tác giáo viên chủ nhiệm ở trường THCS.
- Người giáo viên chủ nhiệm cần nắm vững đường lối, quan điểm, lí luận giáo dục
để vận dụng vào cơng tác chủ nhiệm lớp. Đặc biệt cần nắm vững phương pháp, nghệ thuật
sư phạm.
- Giáo viên chủ nhiệm có kế hoạch nghiên cứu đặc điểm gia đình và đặc điểm tâm
sinh lí của từng học sinh. Bằng các phương pháp, GVCN phân tích cho được nguyên nhân
của các hiện tượng, đặc điểm của từng học sinh.
3. Lập kế hoạch công tác chủ nhiệm:
3.1. Nội dung cần quán triệt khi lập kế hoạch chủ nhiệm
- Mục tiêu, nhiệm vụ và kế hoạch năm học của trường.
- Những đặc điểm nổi bật của đối tượng giáo dục.
- Những đặc điểm về các mối quan hệ xã hội của mỗi học sinh và tập thể học sinh.
- Những hoạt động của các tổ chức Đoàn, Đội.
- Đặc điểm phát triển kinh tế, xã hội, văn hóa...của địa phương.
- Chiều hướng phát triển trong từng hoạt động của đối tượng giáo dục.
- Sự biến động của những yếu tố chi phối mặt hoạt động và các biện pháp điều chỉnh
dự kiến.
- Biện pháp theo dõi, kiểm tra, đánh giá hoạt động thực tiễn của học sinh.

3.2. Nội dung của kế hoạch công tác chủ nhiệm: Theo tôi khi lập kế hoạch công tác
chủ nhiệm bao gồm các nội dung sau:
1. Mục đích yêu cầu
2. Đặc điểm tình hình lớp
3. Tổ chức lớp:
- Phân loại học sinh
- Cơ cấu tổ chức học sinh của lớp: + Lớp trưởng
+ Lớp phó học tập
+ Lớp phó lao động – vệ sinh
+ Lớp phó văn thể mỹ
+ Thủ quỹ lớp
+ Tổ trưởng tổ 1
+ Tổ phó tổ 1
25


×