Tải bản đầy đủ (.pdf) (19 trang)

Báo cáo xây dựng và sử dụng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn chương cơ học vật lý đại cương để kiểm tra đánh giá kết quả học tập của sinh viên trường đại học lâm nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (790.66 KB, 19 trang )

NGUYỄN KIM HẬU

XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH
QUAN NHIỀU LỰA CHỌN CHƢƠNG CƠ HỌC – VẬT LÝ ĐẠI CƢƠNG ĐỂ
KIỂM TRA – ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP
LUẬN VĂN THẠC SỸ GIÁO DỤC HỌC

CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: PGS. TS. NGUYỄN QUANG LẠC


1. Lý do chọn đề tài
Bám sát chủ trương, đường lối của Đảng, Nhà Nước về GD-ĐT trong
giai đoạn CNH- HĐH đất nước.
KT-ĐG giữ một vai trò quan trọng đối với việc đảm bảo chất lượng đào
tạo.
Góp phần nâng cao chất lượng và hiệu quả trong KT- ĐG ở trường Đại
học Lâm Nghiệp.
TNKQ có thể giúp chúng ta khảo sát một số kiến thức rộng rãi, bao quát
hơn và chính xác hơn, khách quan hơn.
Bộ giáo dục và đào tạo đã và đang áp dụng thi TNKQ cho các kỳ thi tốt
nghiệp THPT, thi tuyển sinh.
“xây dựng và sử dụng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan
nhiều lựa chọn chương cơ học – vật lý đại cương để kiểm tra – đánh
giá kết quả học tập của sinh viên trường đại học lâm nghiệp”
2. Mục đích nghiên cứu của đề tài
Nghiên cứu xây dựng hệ thống câu hỏi TNKQ nhiều lựa chọn cho chương
cơ - vật lý đại cương của SV trường Đại học Lâm Nghiệp.


3. Đối tượng nghiên cứu của đề tài


Quá trình dạy học Vật lý đại cương ở trường Đại học Lâm Nghiệp
Hoạt động KT-ĐG trong dạy học Vật lý bằng phương pháp trắc nghiệm
khách quan.
4.Giả thuyết khoa học: Nếu xây dựng được một ngân hàng câu hỏi
TNKQ nhiều lựa chọn một cách khoa học, phù hợp với mục tiêu dạy học
và nội dung kiến thức, thì có thể đánh giá chính xác và khách quan kết
quả học tập của SV
5. Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài
Nghiên cứu cơ sở lý luận.
Nghiên cứu cấu trúc và đặc điểm nội dung chương trình.
Xác định mục tiêu nhận thức.
Xây dựng hệ thống câu hỏi TNKQ nhiều lựa chọn chương "Cơ học".
Thực nghiệm sư phạm.


6. Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu lý luận.
Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm.
Phương pháp thống kê toán học
7. Đóng góp của đề tài
Về mặt lý luận: Đề tài nghiên cứu hệ thống hoá các phương pháp KT-ĐG
đặc biệt phương pháp TNKQ
Về mặt thực tiễn: Soạn thảo được hệ thống câu hỏi TNKQ nhiều lựa
chọn.
Làm tài liệu tham khảo để KT-ĐG kết quả học tập của SV.
8. Bố cục luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo thì nội dung luận văn
gồm có 3 chương
Chƣơng 1: KT-ĐG kết quả học tập của SV trong dạy học ở trường đại
học bằng hình thức TNKQ.

Chƣơng 2: Soạn thảo và mở rộng hệ thống câu hỏi TNKQ nhiều lựa
chọn chương Cơ học – vật lý đại cương.
Chƣơng 3: Thực nghiệm sư phạm.


CHƯƠNG 1
Trong chương này chúng tôi trình bày nghiên cứu về hình thức TNKQ
trong KT-ĐG kết quả học tập của sinh viên
Những nội dung trọng tâm của chương này là:
Cơ sở lý luận về việc kiểm tra - đánh giá trong quá trình dạy học
Mục tiêu dạy học
Phương pháp và kỹ thuật trắc nghiệm khách quan
Cách trình bày và chấm điểm một bài trắc nghiệm khách quan nhiều
lựa chọn
Phân tích câu hỏi và đánh giá bài thi theo phương pháp thống kê
Kết luận chương 1
Nội dung chi tiết đã được trình bày trong luận văn. Ở đây chúng tôi xin
được trình bày một số vấn đề sau:


1.Các hình thức kiểm tra - đánh giá cơ bản
CÁC HÌNH THỨC

QUAN SÁT

VẤN ĐÁP

TRẢ LỜI "DÀI"

TỰ LUẬN


CUNG CẤP
THÔNG
TIN

VIẾT

TRẢ LỜI "NGẮN"

MCQ

ĐÚNG, SAI

ĐIỀN KHUYẾT

GHÉP ĐÔI


2. Câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn(MCQ)
Gồm hai phần: phần "gốc" và phần "lựa chọn"
 Phần gốc là một câu hỏi hay một câu bỏ lửng.
 Phần lựa chọn thường là 4 hay 5 lựa chọn.
Để soạn thảo câu hỏi TNKQ chúng ta cần nghiên cứu:
1. Quy hoạch soạn thảo một bài trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn
2. Một số nguyên tắc soạn thảo những câu trắc nghiệm khách quan
nhiều lựa chọn.
3. Cách trình bày và chấm điểm một bài trắc nghiệm khách quan nhiều
lựa chọn.
4. Phân tích câu hỏi và đánh giá bài thi theo phương pháp thống kê.
Kết luận chƣơng 1.

Trong chương này chúng tôi đã trình bày cơ sở lý luận về KT-ĐG, cơ sở lý luận
và kỹ thuật xây dựng câu hỏi TNKQ, đặc biệt là trắc nghiệm khách quan
nhiều lựa chọn.


Chương 2
Soạn thảo hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn
chương "cơ học" vật lý đại cương
1.Đặc điểm và cấu trúc nội dung chương "cơ học" vật lý đại
cương.
Nội dung kiến thức cơ bản trong chương cơ học bao gồm:
- Động học.
- Động lực học.
- Công, cơ năng.
- Trường hấp dẫn.
2. Mục tiêu dạy học về mặt kiến thức và kĩ năng chương cơ học.
3. Soạn thảo hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa
chọn chương cơ học – vật lý đại cương.
Chúng tôi đã soạn thảo được 40 câu TNKQ nhiều lựa chọn cho chương
Cơ học.


2.4. Bảng phân bố câu hỏi theo mục tiêu giảng dạy
Nhận
biết

Hiểu

Vận dụng


Tổng

%

a. Động học

3

6

4

13

32,5

b. Động lực học.

3

2

8

13

32,5

c. Công, cơ năng


3

1

6

10

25,0

d. Trường hấp dẫn.

0

2

2

4

10,0

17

11

12

40


100

Nội dung

Tổng

2.4. Hệ thống câu hỏi chương "Cơ học"
Kết luận chương 2
Chúng tôi đã nghiên cứu nội dung chương " Cơ học”, xác định mục
tiêu và nội dung kiến thức của chương
Soạn được 40 câu hỏi TNKQ nhiều lựa chọn


Chương 3
Thực nghiệm sư phạm
1. Mục đích của thực nghiệm sƣ phạm
Thực nghiệm sư phạm nhằm mục đích kiểm định giả thuyết khoa học
của đề tài.
Đánh giá độ tin cậy của bộ câu hỏi đã soạn và sự phù hợp của chúng
với đối tượng thông qua bài kiểm tra, từ đó điều chỉnh bổ sung hệ thống
câu hỏi.
Sử dụng hệ thống câu hỏi đã soạn thảo để KT-ĐG kết quả học tập của
SV có đáp ứng được mục tiêu đã đề ra hay không.
2. Phương pháp thực nghiệm
Bài kiểm tra được tiến hành sau khi SV học xong chương cơ học.
Kết quả được xử lý theo phương pháp thống kê từ đó rút ra nhận xét và
đánh giá cần thiết.


3. Các bước tiến hành thực nghiệm

Nội dung bài kiểm tra
Nội
dung

Nhận biết (câu
số)

Hiểu (câu số)

Vận dụng (câu số)

a

1,6,12,

3,4,8,11,13,15

9,10,16,17

b

20,24,31

19,21

18,22,23,25,26,27,
28,40

c


35,37,38

36

29,30,32,33,34,39

2,5

7,14

d

Trình bày bài trắc nghiệm
Tổ chức kiểm tra
Chọn ngẫu nhiên một lớp 50 SV, thời gian làm bài là 60 phút.
Chấm bài và xử lý thông tin.
Phân tích từ đó rút ra nhận xét đánh giá hệ thống câu hỏi và đưa ra
được những nhận định về chất lượng học tập của SV.


4. Kết quả thực nghiệm và nhận xét
Kết quả bài trắc nghiệm
Bảng 3.2. Tần số, tần suất điểm chuẩn bài làm của sinh viên .
Các
loại
điểm

0

1


2

3

4

5

6

7

8

9

10

Tần số

0

2

7

4

0


25

0

6

4

2

0

Tần
suất %

0

8,0

0

50,0

0

12,0

8,0


4,0

0

4,0 14,0


Đồ thị phân bố điểm của bài trắc nghiệm
Phân bố điểm 11 bậc (Tần số)
30
25

1

Số SV đạt điểm

25

2
3

20

4
5

15

6
7


10
7
5

8

6
4

9

4

2

10

2
0

0

0

0
1

2


3

4

5

6

7

8

9

10

Điểm 11 bậc

Nhận xét: Như vậy, số SV đạt yêu cầu của bài trắc nghiệm là 53,26%,
số SV đạt điểm trung bình là cao nhất. Kết quả của một bài kiểm tra
theo phân bố như vậy là chấp nhận được.


Đánh giá theo mục tiêu bài trắc nghiệm
Nhận biết

Hiểu

Vận dụng


Câu
hỏi số

Đúng

%

Câu
hỏi số

Đúng

%

Câu
hỏi số

Đúng

%

1

25/50

50

2

30/50


60

7

31/50

62

Đánh giá câu trắc nghiệm qua chỉ số độ khó và độ phân biệt
Câu
số

Số người
làm đúng

Độ khó
(DV)

Mức độ khó

Độ phân
biệt (DI)

Mức độ
phân tích

1

25


0,5

Vừa phải

0,50

tốt


Phân tích các câu trắc nghiệm theo chỉ số thống kê.
Câu 1:
Số người Số người Số người
Phương
nhóm
nhóm
nhóm
án
giỏi chọn TB chọn kém chọn
(nH)
(nM)
(nL)

Tổng
số
người
chọn

(nH - nL)


A

0

0

2

2

-2

-0,17

B

0

6

2

8

-2

-0,17

C


11

9

5

25

6

0,50

D

1

10

4

15

-3

-0,25

Bỏ trống

0


0

0

0

0

0,00

Tổng

12

25

13

50

-1

-0,08


25
50

Đánh giá:
- Độ khó : DV = 25/50100% = 50% ;

- Độ phân biệt: DI = 0,50
- Tỉ lệ SV trả lời sai q = 25/50 100% = 50%
- Mồi nhử:
+ Mồi A ít SV lựa chọn làm câu trả lời đúng, không phân biệt
được SV giỏi và SV kém, là mồi dở.
+ Mồi B,D có tới 23/50 SV lựa chọn làm câu trả lời đúng, tuy
nhiên độ phân biệt chưa thật tốt.
Nhận xét: Câu 1 kiểm tra về khái niệm ban đầu của phần động
học, câu hỏi dễ đối với SV. Có khá nhiều SV trả lời sai, tuy nhiên
chưa phân biệt được nhóm giỏi và nhóm khá.


Đánh giá tổng quát về bài trắc nghiệm.
Các giá trị thu được

Giá trị lý thuyết

+ Điểm TB toàn bài: 22,0

+ TB lý thuyết: 25,0

+ Độ lệch chuẩn 7,29

+ Độ khó vừa phải lý thuyết: 55,0%

+ Hệ số tin cậy: 0,99
+ Độ khó của bài trắc nghiệm: 55,0%
+ Sai số tiêu chuẩn đo lường: 0,729



Kết luận chung và ý kiến đề xuất
Hệ thống hoá và góp phần làm sáng tỏ cơ sở lý luận về KT-ĐG
Chúng tôi đã nêu đặc điểm và cấu trúc nội dung kiến thức của chương
“cơ học”
Đề tài đã xây dựng hệ thống gồm 40 câu hỏi TNKQ nhiều lựa chọn để
KT-ĐG kết quả học tập của SV.
Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn do chúng tôi
soạn thảo bước đầu đảm bảo được nội dung, bám sát được mục tiêu cần
kiểm tra
Qua thực nghiệm đề tài chúng tôi đề nghị:
Các cấp lãnh đạo từ bộ môn, đến khoa và trường cần có các chủ trương
áp dụng loại hình trắc nghiệm này trong dạy học một bộ môn.
Đề nghị các cấp quản lý tạo điều kiện để chúng tôi mở rộng phạm vi
nghiên cứu từ đó có thể kết luận và chính xác hơn.
Việc KT-ĐG đạt được tính nghiêm túc, khách quan, công bằng cần phải
thay đổi quan niệm về KT-ĐG để tránh dạy tủ, học tủ.
Đưa TNKQ vào KT-ĐG cần hướng dẫn cho SV ôn luyện chu đáo theo
yêu cầu.


Xin trân trọng cảm ơn

Quý Thầy, Cô và các bạn đã quan
tâm lắng nghe!



×