Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

ĐƯỜNG LỐI QUẢN ĐIỂM CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC VỀ QLHCNN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (129.74 KB, 10 trang )

Giảng viên hướng dẫn:Ths.Phạm Thị Tuyết
Người soạn: Trần Thị Hường
Lớp: Chứng chỉ
Ngày soạn: 22/12/2015
Ngày
giảng:
06/01/2016
Học phần: QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ
QUẢN LÍ NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐẠO TẠO
CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ
QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC.
Phần V: Công cụ( phương tiện), hình thức và phương pháp.
I. Mục tiêu:
Sau khi học xong bài học này sinh viên đạt được những mục tiêu sau:
1.Về kiến thức
- Sinh viên trình bày được 5 công cụ, 3 hình thức và 4 phương pháp cơ bản trong
QLHCNN.
- Phân tích được các phương pháp chính trong quản lí hành chính nhà nước.
2. Về kĩ năng
- Vận dụng các kiến thức đã học để xử lí các tình huống trong thực tiễn.
- Rèn luyện kĩ năng phân tích, đánh giá ưu và nhược điểm của các phương pháp quản
lí hành chính nhà nước, tầm quan trọng của các công cụ và hình thức trong quản lí hàn
chính nhà nước.
- Hình thành cho sinh viên kĩ năng cần thiết: Kĩ năng giao tiếp, kĩ năng làm việc
nhóm, kĩ năng thuyết trình.
3. Về thái độ
- Tiếp thu bài tích cực, chủ động, sáng tạo, có thái độ học tập đúng đắn.
- Tích cực hóa nội dung đã học vào cuộc sống và thực hiện đúng quy định của pháp
luật.
- Phát huy tinh thần hợp tác, đoàn kết, làm việc nhóm.
II. Tài liệu tham khảo, phương tiện dạy học.


-Phạm Viết Vượng( 2007), Quản lí hành chính nhà nước và quản lí ngành giáo dục và
đào tạo, NXB ĐHSPHN.
- Trần Thị Minh Hằng( 2011), Những vấn đề chung về quản lí hành chính nhà nước,
NXB giáo dục Việt Nam.
- Máy chiếu, bảng, máy tính.
III. Phương pháp dạy học
1. Phương pháp thuyết trình.


2. Phương pháp động não.
3. Phương pháp làm việc nhóm.
4. Phương pháp vấn đáp.
IV. Tiến trình dạy học.
Bước 1: Ổn định lớp.
Bước 2: Tiến trình dạy học.
Thời
gian
5
phút
30
phút

Hoạt động của giáo
viên
+ Phương pháp thuyết
trình.
- GV: Ổn định tổ chức
lớp.
- Vào bài mới.
1.2.3. Công cụ

GV: Giới thiệu một số
công cụ cơ bản trong
quản lí hành chính nhà
nước.
1.2.3.1. Thể chế hành chính nhà + Phương pháp thuyết
nước.
trình
a. Khái niệm.
- Thể chế là những quy định chung -GV: Giáo viên giới
có thể được ban hành chính thức thiệu vào bài.
thành văn bản hoặc không chính
thức để điều chỉnh các mối quan hệ
-GV: Đặt câu hỏi cho
của tổ chức.
- Thể chế hành chính nhà nước là học sinh: Thể chế là gì?
các quy định chung do nhà nước Thể chế hành chính nhà
xác lập trong Hiến pháp, Luật và
các văn bản pháp quy tạo cơ sở nước là gì? Lấy ví dụ
pháp ý cho tổ chức và hoạt động minh họa thể chế?
của bộ máy nhà nước được thực - GV: Đưa ra khái niệm
hiện quản lí xã hội.
và lấy ví dụ.
b. Vai trò
- Thể chế hành chính là cơ sở pháp Ví dụ: luật giáo dục,
lí của hoạt động quản lí hành chính thông tư,…..
nhà nước.
- Thể chế hành chính nhà nước là
cơ sở để xây dựng cơ cấu tổ chức
bộ máy hành chính nhà nước.
- Thể chế hành chính nhà nước là

cơ sở xác lập và quản lí nhân sự
trong các cơ quan hành chính nhà
nước.
- Thể chế hành chính nhà nước là
cơ sở xây dựng quan hệ cụ thể giữa
Nội dung

Hoạt động của
học sinh
- Ổn định và vào
bài học.

- SV: Lắng nghe,
ghi bài.

- SV: Suy nghĩ
trả lời.
Sinh viên lấy ví
dụ minh họa


nhà nước và công dân giữa nhà
nước với các tổ chức khác.
Thể chế hành chính nhà nước là cơ
sở pháp lí để huy động, phân phối
và sử dụng các nguồn lực trong xã
hội nhằm phục vụ mục tiêu quản lí
nhà nước.
1.2.3.2.Đội ngũ cán bộ, công chức
và công vụ.

-Công vụ là một dạng lao động xã
hội của những người làm việc
trong cơ quan hành chính nhà
nước( công sở).

+ Phương pháp thuyết
trình
- Chiếu slide.
Đặt câu hỏi: Công vụ
là gì? Công chức là gì?
Lấy ví dụ?
Suy nghĩ trả lời.
- Đưa ra khái niệm
- Giáo viên lấy ví dụ
minh họa
- Công chức là người thực hiện Ví dụ: công an giao
công vụ.
thông kiểm tra hành
chính người tham gia
giao thông.
+ Hoạt động công
chứng, chứng thực của
1.2.3.3. Công sở , công sản.
UBND xã,….
- Công sở là trụ sở làm việc của cơ
quan, trong đó có cơ quan hành Chiếu hình ảnh trụ sở
chính nhà nước.
làm việc.
GV: Đặt câu hỏi: Công Theo dõi và nêu
- Công sản bao gồm vốn, kinh phí sở là gì? Công sản là khái niệm công

sở, công sản.
và các điều kiện, phương tiện vật gì? Lấy ví dụ?
chất để cơ quan hoạt động.
-Giáo viên đưa ra khái
1.2.3.4.Tài chính công
niệm và ví dụ minh
- Tài chính công là hoạt động thu- họa.
chi bằng tiền của nhà nước.

1.2.3.5. Quyết định hành chính

Đặt câu hỏi: có những
hoạt động thu chi nào?
Gv: Đưa ra ví dụ:
+ Các nguồn thu bằng
hình thức thuế và thu
ngoài thuế.
+ Hoạt động chi: chi
phúc lợi công cộng
như: giáo dục, y tế, chi
trợ cấp với những

Trả lời: hoạt
động thu: thuế,
phí và lệ phí.
Hoạt động chi:
chi xây dựng cơ
sở vật chất công
cộng, chi phúc
lơi xã hội,…



- Quyết định hành chính nhà nước
là mệnh lệnh điều hành của chủ thể
quyết định hành chính nhà nước
nhằm hoàn thành mục tiêu của tổ
chức.
- Phân loại: Căn cứ vào tính chất
pháp lí, chủ thể ban hành, trình tự
ban hành, hình thức, nội dung,...

1.2.4. Hình thức
1.2.4.1. Ban hành văn bản pháp
quy quy phạm pháp luật hành
chính.
- Văn bản quy phạm pháp luật
hành chính nhà nước là văn bản
quy phạm pháp luật do cơ quan
hành chính nhà nước ban hành
gồm:
+Nghị định do chính phủ ban
hành.

người gặp khó khăn
như người già neo đơn,
trẻ mồ côi,…
GV: Giảng bài.
Lấy ví dụ về quyết
định hành chính nhà Nghe giảng.
nước?

+ Ví dụ: Căn cứ vào
chủ thể ban hành có:
quyết định của chính
phủ, thủ tướng, bộ
trưởng, UBND, chủ
tịch UBND, cơ quan
chuyên môn thuộc
UBND.
+ Căn cứ vào hình thức
có: quyết định thể hiện
dưới dạng văn bản, lời
nói, biểu cáo, tín hiệu,
kí hiệu.
Căn cứ vào tính chất và
nội dung có quyết định
hành chính nhà nước
quy phạm, quyết định
hành chính nhà nước cá
biệt,...
Bài tập. Cho biết chủ
thể dưới đây ban hành
những quyết định nào? Theo dõi và làm
1.Chính phủ: Nghị định bài tập.
và nghị quyết
2.UBND: quyết định,
chỉ thị.
3. Thủ tướng: quyết
định, chỉ thị.

+ Phương pháp vấn

đáp, phương pháp
+ Thông tư của bộ trưởng, thủ thuyết trình.
trưởng cơ quan ngang bộ ban hành. GV:Đặt câu hỏi: Có
…..
những hình thức quản


-Đây là hình thức có tính pháp lí
cao nhất.
- Căn cứ để chủ thể quản lí kiểm
tra các khách thể thực hiện có đầy
đủ và làm đúng hay không và tùy
theo đó mà truy cứu trách nhiệm,
xử lí theo pháp luật.
1.2.4.2. Hội nghị( hình thức không
pháp lí)
- Là hình thức bàn bạc công việc
cụ thể nào đó.
+ Hội nghị dùng để biểu thị thái
độ, truyền đạt thôn tin, giải thích,
….
+ Hội nghị có nghị quyết thể hiện
bằng văn bản có tính pháp lí,…
( căn cứ vào đó để ra quyết định)
+ Là hình thức quan trọng và cần
thiết.

1.2.4.3. Điều hành bằng phương
tiện kĩ thuật
- Hình thức này đang phát triển

mạnh mẽ: sử dụng điện thoại, ghi
âm, máy vi tính,…..

lí hành chính nhà nước Trả lời: có 3 hình
nào?
thức: ban hành văn
bản pháp quy quy
+Ví dụ: Nghị định của phạm pháp luật, hội
chính phủ về chức nghị, điều hành bằng
năng, nhiệm vụ, cơ cấu phương tiện kĩ thuật.
tổ chức của bộ và cơ
quan ngang bộ.
+Ví dụ: Thông tư liên
tịch giữa bộ giáo dục
đào tạo và bộ nội vụ
quy định: mã số, tiêu
chuẩn, chức danh nghề
nghiệp của giáo viên
mầm non.

GV: Chiếu slide hình
ảnh một hội nghị.
Đặt câu hỏi : Hội nghị
là gì? Lấy ví dụ ?
Theo dõi và lấy
Ví dụ: Hội nghị tiểu ví dụ về hội nghị
vùng sông Mê Công
thảo luận về việc phát
triển bền vững và hợp
tác của tất cả các nước

có sông Mê Công chảy
qua, phiên họp của
chính phủ, UBND,hội
nghị triển khai đề án
phổ cập giáo dục mầm
non,…

-Giảng bài.
- Lấy ví dụ minh họa.
1.2.5. Phương pháp quản lí hành Ví dụ: sử dụng thông
chính
tin truyền thông để


+ Khái niệm
- Phương pháp QLHCNN là cách
thức thực hiện những chức năng,
nhiệm vụ của bộ máy hành chính
nhà nước, cách tác động của chủ
thể quản lí lên đối tượng quản lí
nhằm đạt được những hành vi xử
sự cần thiết.
1.2.5.1. Nhóm phương pháp chính
a. Phương pháp giáo dục, thuyết
phục
Thuyết phục là gì? Nghĩa là làm
cho đối tượng hiểu rõ sự cần thiết
và tự giác thực hiện những hành vi
nhất định hoặc tránh những hành vi
nhất định.

- Do chủ thể quản lí HCNN sử
dụng để tác động lên đối tượng
quản lí nhằm thực hiện chức năng
và nhiệm vụ của mình.
- Bản chất: Làm cho đối tượng
quản lí hiểu rõ sự cần thiết và tự
giác thực hiện hoặc tránh thực hiện
những hành vi nhất định.
- PP thể hiện bằng những hoạt
động như giải thích, động viên
hướng dẫn, chứng minh,..
- Yêu cầu:
+ Phải được tiến hành thường
xuyên, liên tục, kiên trì nhằm hình
thành tri thức pháp luật, long tin
vào pháp luật,…
+ Kết hợp chặt chẽ với các tổ chức
xã hội. Phát huy tính sáng tạo,
nhiệt tình, tích cực,…
+ Phải được tiến hành bằng nhiều
hình thức với các phương tiện đa
dạng phong phú, sinh động.
Ví dụ: Thuyết phục người dân đội
mũ bảo hiểm khi lái xe môtô,….
Bằng những hình ảnh, băng rôn
trên các tuyến đường, nói về những
nguy hiểm của việc không đội mũ
bảo hiểm,….
b. Phương pháp tổ chức
- Là biện pháp đưa con người vào

khuôn khổ, kỉ luật, kỉ cương.

đăng tải những hội nghị
trực tiếp như họp quốc
hội.
Trong lĩnh vực nghệ
thuật sử dụng ghi hình
để ghi lại những hình
ảnh biểu diễn trái quy
định để xử phạt,…
hoặc tuyên dương
những người có công
trong phát triển đất
nước, xã hội.
-Sử dụng máy vi tính
trong quá trình đăng tải
thông tin truyền thông,…
+ Phương pháp động
não, vấn đáp, thuyết
trình.
-GV: Đặt câu hỏi: Nhắc
lại Quản lí hành chính
nhà nước là gì?
- Phương pháp quản lí
HCNN là gì?
- Đưa ra khái niệm
phương pháp quản lí
hành chính nhà nước.

Lấy ví dụ về việc

sử dụng phương
tiện kĩ thuật hiện
đại vào quản lí
hành chính nhà
nước.

Sinh viên nhắc
lại khái niệm
quản lí hành
chính nhà nước.

GV: Tổ chức cho sinh
viên thảo luận nhóm để
tìm hiểu nhóm phương
pháp quản lí hành Sinh viên thực
chính nhà nước.
hiện theo yêu
GV: Chia lớp thành 4 cầu.
nhóm với yêu cầu:
+ Nhóm 1: Tìm hiểu
phương pháp giáo dục,
thuyết phục.
+ Nhóm 2: Tìm hiểu
phương pháp tổ chức
+ Nhóm 3: Tìm hiểu
phương pháp kinh tế.
+ Nhóm 4: Tìm hiểu


+ Yêu cầu: Phải có quy chế, quy

trình, nội quy hoạt động cho cơ
quan, bộ phận, cá nhân và phải
cương quyết thực hiện. kiểm tra và
xử lí kết quả đã kiểm tra một cách
dân chủ, công bằng, thưởng phạt
phân minh.
- Làm tốt biện pháp này thì trách
nhiệm, kỉ luật sẽ được giữ vững và
tăng lên, hiệu quả công việc tăng
cao, đoàn kết nội bộ được đảm bảo.
Ngược lại, tư tưởng không lành
mạnh, đoàn kết nội bộ không yên,
kỉ luật- kỉ cương lỏng lẻo, hiệu quả
công việc thấp.
c. Phương pháp kinh tế
- Chủ thể quản lí HCNN tác động
gián tiếp đến đối tượng quản lí dựa
trên các lợi ích vật chất và các đòn
bẩy kinh tế( lương, thưởng, phụ
cấp, chính sách xã hội,…) tác động
đến lợi ích của con người.
- Đặc điểm:
+ Là PP tác động gián tiếp đến đối
tượng quản lí qua lợi ích kinh kế.
chẳng hạn như việc quy định chế
độ lương thưởng….
+ Được thể hiện trong việc sử dụng
đòn bẩy kinh tế như quyền tự chủ
trong sản xuất, kinh doanh, chế độ
hạch toán kinh tế, chế độ

thưởng….
d. Phương pháp hành chính
- Là biện pháp tác động trực tiếp
của chủ thể quản lí dến đối tượng
quản lí bằng các mệnh lệnh hành
chính dứt khoát, bắt buộc. Mệnh
lệnh có tính đơn phương thuộc chủ
thể quản lí và tính chấp hành vô
điều kiện.
- Đặc điểm: + Là sự tác động của
chủ thể QL lên đối tượng QL bằng
cách đơn phương quy định nhiệm
vụ và phương án hành động của
đối tượng quản lí.
+ Tiến hành trong khuôn khỏ của
pháp luật.
Ví dụ: Chủ tịch UBND các cấp chỉ

phương pháp hành
chính.
-Tìm hiểu các phương
pháp thông quan việc
trả lời các câu hỏi:
Khái niệm, nội dung
của các phương pháp
và lấy ví dụ minh họa?

Sinh viên nghe
giảng và ghi bài.



được ra chỉ thị, kiểm tra hoạt động
của các cơ quan, tổ chức, cá nhân
trong khuôn khổ chức năng, quyền
hạn cả mình do pháp luật quy định.
* Tiểu kết:
- Trong 4 phương pháp quản lí
hành chính trên thì phương pháp
giáo dục, thuyết phục được đặt lên
hàng đầu theo quan điểm của Đảng
và Nhà nước ta hiện nay. Phương
pháp kinh tế là phương pháp cơ
bản, là động lực thúc đẩy mọi hoạt
động quản lí nhà nước.
* Phương pháp quản lí phải đáp
ứng các yêu cầu:
- PPQL phải có khả năng quản lí
trên các lĩnh vục chủ yếu của quản
lí hành chính nhà nước.
- Phải đa dạng, thích hợp để tác
động lên những đối tượng khác
nhau.
- Phải có tính hiện thực.
- Phải có khả năng đem lại hiệu
quả cao.
- Mềm dẻo và linh hoạt.
- Phải có tính sáng tạo.
- Phù hợp với đường lối chính trị
quy định chương trình quản lí
trong từng giai đoạn.

1.2.5.2. Nhóm phương pháp khác
- Phương pháp kế hoạch hóa:
- Phương pháp thống kê:
- Phương pháp toán học hóa
- Phương pháp tâm lí xã hội học.
- Phương pháp sinh lí học:
Tiểu kết: Tất cả các phương pháp
QLHCNN có mối quan hệ mật
thiết với nhau. Sử dụng hài hòa các
phương pháp sẽ đem lại hiệu quả
cao trong công tác quả lí.


+ Phương pháp thuyết
trình, vấn đáp.
GV: Đưa ra các phương
pháp còn lại.

Nghe giảng và
ghi bài.

10
phút

*CỦNG CỐ BÀI HỌC
- Nhắc lại 5 công cụ, 3 hình thức
và 4 phương pháp chính vừa học.
Bài tập tình huống: em A đang học
lớp 8 trường dân tộc nội trú của
tỉnh B. gia đình em có hoàn cảnh

khó khăn, bố mất sớm, còn mỗi mẹ
thì hay ốm yếu. Vì thương mẹ nên
em quyết định nghỉ học để ở nhà
chăm sóc và giúp đỡ mẹ. Trường
hợp bạn là giáo viên chủ nhiệm của
em A bạn hãy sử dụng các phương

GV: Tổng kết lại bài Nhắc lại.
học.
SV: Lắng nghe và nhắc
lại
GV: Đưa ra bài tập.
Làm bài tập tình
huống.


pháp trong nhóm phương pháp
chính để giải quyết tình huống
trên?( có thể diễn tình huống).
* Giao nhiệm vụ: Xây dựng tình
huống và sử dụng các phương pháp
chính để giải quyết tình huống.

Ghi nhiệm vụ và
thực hiện nhiệm vụ
được giao.
GV: Khen ngợi
tinh thần học tập
của sinh viên.


Nhận xét của giảng viên hướng dẫn.
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………



×