Tải bản đầy đủ (.docx) (79 trang)

Đánh giá kết quả thực hiện đề án nông thôn mới từ năm 2010-2015 của phường tây tựu quận bắc từ liêm thành phố hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.37 MB, 79 trang )

LỜI CẢM ƠN

Em xin chân thành cảm ơn toàn thể thầy cô trong khoa Quản lý đất đai,
Trường Đại Học Tài Nguyên và Môi Trường Hà Nội đã tận tâm truyền đạt cho
em những kiến thức, kinh nghiêm quý báu trong suốt quá trình học tập tại
trường. Đây là hành trang nền tảng giúp em vững bước khi làm việc trong môi
trường thực tế. Em xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành sâu sắc nhất đến thầy Phạm
Anh Tuấn - Giáo viên hướng dẫn đã tận tình chỉ bảo và tạo điều kiện cho em
hoàn thành bài báo cáo thực tập này.
Em xin bày tỏ lòng biết ơn đến các cô chú anh chị làm việc tại Ủy Ban
Nhân Dân phường Tây Tựu quận Bắc Từ Liêm thành phố Hà Nội đã tận tình
giúp đỡ, hướng dẫn em và tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp em đạt được kết quả
tốt nhất trong suốt quá trình thực tập tại cơ quan. Trong thời gian thực tập em đã
cố gắng hết sức mình. Do kinh nghiệm và kiến thức còn hạn chế nên không
tránh khỏi những thiếu sót và khuyết điểm. Em rất mong nhận được sự đóng góp
ý kiến của quý thầy cô và bạn bè để bài báo cáo của em được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn !

Hà Nội, ngày 17 tháng 04 năm 2015.
Sinh viên thực hiện

Nguyễn Thị Hiền


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN


I.PHẦN MỞ ĐẦU.
1.1.Tính cấp thiết của đề tài.
Tính cấp thiết của đề tài Sau hơn 20 năm thực hiện đường lối đổi mới, dưới sự


lãnh đạo của Đảng, nông nghiệp, nông dân, nông thôn nước ta đã đạt nhiều thành tựu
to lớn. Nông nghiệp phát triển ổn định và có xu hướng tái sản xuất theo chiều sâu, đời
sống vật chất, tinh thần của người nông dân được cải thiện, bộ mặt nông thôn thay đổi
theo chiều hướng lành mạnh hoá các quan hệ kinh tế - xã hội, góp phần quan trọng vào
sự ổn định của đất nước, tạo cơ sở cho sự phát triển bền vững. Tuy nhiên nhiều thành
tựu đạt được chưa tương xứng với tiềm năng và lợi thế của xã. Nông nghiệp phát triển
còn kém bền vững, sức cạnh tranh thấp, chuyển giao khoa học - công nghệ và đào tạo
nguồn nhân lực còn hạn chế.Mặt khác, nông nghiệp, nông thôn phát triển thiếu quy
hoạch, kết cấu hạ tầng như giao thông, thủy lợi, trường học, trạm y tế, cấp nước…còn
yếu kém, môi trường ngày càng ô nhiễm. Đời sống vật chất, tinh thần của người nông
dân còn thấp, tỷ lệ hộ nghèo cao, chênh lệch giàu nghèo giữa nông thôn và thành thị
còn lớn đã phát sinh nhiều vấn đề xã hội bức xúc. Do vậy xây dựng đề án nông thôn
mới là một vấn đề cần thiết. Mục tiêu nông thôn mới hướng đến là không ngừng nâng
cao đời sống vật chất, tinh thần của dân cư nông thôn, nâng cao dân trí, đào tạo nông
dân có trình độ sản xuất cao, có nhận thức chính trịđúng đắn, đóng vai trò làm chủ
nông thôn mới. Xây dựng một nền nông nghiệp phát triển bền vững theo hướng hiện
đại với sản phẩm nông nghiệp đạt năng suất, chất lượng và hiệu quả cao. Bên cạnh đó,
xã nông thôn mới hướng đến kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội đồng bộ và hiện đại, hệ
thống chính trị bền vững, phát triển toàn diện mọi mặt của nông thôn đồng thời giữ gìn
bản sắc văn hóa dân tộc và bảo vệ môi trường.Quá trình xây dựng nông thôn mới bước
đầu đã làm thay đổi bộ mặt nông thôn, thu hẹp dần khoảng cách giữa nông thôn và
thành thị, ổn định và nâng cao cuộc sống cho người dân.
Phường Tây Tựu, Quận Bắc Từ Liêm là một trong những địa phương được
Thành Phố Hà Nội chọn làm Nơi điểm của Thành Phố trong việc triển khai thực hiện
Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới vào năm 2010.Để thực hiện
mục 2 tiêu này Phường Tây Tựu đã tiến hành xây dựng hạ tầng nông thôn, có cơ cấu
kinh tế hợp lý, từng bước mở rộng ngành nghề kinh doanh, hỗ trợ đắc lực cho phát
triển kinh tế hộ gia đình. Nhờ vậy sau hơn 3 năm thực hiện, nền kinh tế - xã hội của
Phường Tây Tựu phát triển, đời sống người dân ngày càng được nâng cao. Tuy nhiên
3



tip tc to ra cỏc tin mi cho phng Tõy Tu tr thnh mt xó nụng thụn mi
vo nm 2015, cn thit phi cú nhng ỏnh giỏ xỏc thc v cỏc kt qu ó t c
v nhng vn ang cũn hn ch trong vic thc hin ỏn nụng thụn mi ca
Phng. xut cỏc gii phỏp nhm nõng cao tinh kh thi ca ỏn nụng thụn mi,
khc phc nhng ni dung bt hp lý, xut kin ngh iu chnh nhng ni dung
ca ỏn nụng thụn mi.
Tụi chn ti nghiờn cu l : anh gia kờt qua thc hiờn ờ an nụng thụn
mi t nm 2010 2015 cua Phng Tõy Tu Quõn Bc T Liờm Thanh Phụ
Ha Nụi.
1.2.Muc tiờu nghiờn cu.
1.2.1. C s nghiờn cu:
- ỏnh giỏ kt qu thc hin 19 tiờu chi trong ỏn nụng thụn mi ca Phng
Tõy Tu Qun Bc T Liờm Thnh Ph H Ni n nm 2015
- Nghiờn cu nhng tỏc ng tich cc v tiờu cc ca vic thc hin phng ỏn
n kinh t - vn húa - xó hi- mụi trng ca a phng.
- xut mt s gii phỏp nhm thc hin tt ỏn quy hoch mi ca phng.
- Kt qu thc hin ỏn nụng thụn mi giai on 2010 2011, 2011 -2012 ,
2012 -2013 , 2013- 2014, kt qu thc hin ỏn n nm 2015.
1.2.1. Muc tiờu cua ờ an:
Cụ thể hóa Quy hoạch Chung xây dựng Thủ đô Hà Nội đến năm 2030 tầm nhìn
đến năm 2050 đã đợc Thủ tớng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 1259/QĐ-TTG
ngày 26/7/2011, Chơng trình mục tiêu Quốc gia về xây dựng Nông thôn mới của Chính
phủ và các đồ án quy hoạch cấp trên khác đợc duyệt;
Đảm bảo đầy đủ các tiêu chí Quốc gia về Nông thôn mới, mục tiêu đạt chuẩn
Nông thôn mới theo quy định của Chính phủ, đồng thời đáp ứng định hớng phát triển là
khu vực đô thị thuộc trung tâm Thủ đô Hà Nội với các yêu cầu, tiêu chuẩn, chất lợng
của đô thị loại đặc biệt trong tơng lai;
Trên cơ sở định hớng phát triển kinh tế - xã hội gắn với quá trình hiện đại hoá

nông thôn về sản xuất nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp sạch, phát triển dịch vụ, xác
định các chỉ tiêu phát triển chung và cụ thể cho từng lĩnh vực của toàn xã, giữ gìn phát
huy bản sắc văn hoá tập quán của địa phơng, bảo vệ môi trờng sinh thái... nhằm đảm
bảo tính khả thi và phát triển bền vững, nâng cao chất lợng cuộc sống của ngời dân
nông thôn, tiến tới thu hẹp khoảng cách với cuộc sống đô thị;
Nâng cấp cơ sở hạ tầng kỹ thuật (giao thông, cấp điện, cấp nớc,...); xây dựng, cải
tạo công trình; chỉnh trang làng xóm, cảnh quan; bảo tồn, tôn tạo và phát huy các giá
trị truyền thống của một khu vực có lịch sử phát triển từ lâu đời; đảm bảo sự phát triển
4


đồng bộ, hài hòa và kết nối tốt giữa khu vực làng xóm hiện có, các khu vực dự án đã và
đang triển khai và các khu vực dự kiến phát triển mới;
Phòng chống và giảm nhẹ thiên tai đối với khu vực ven đê, ven sông;
Đề xuất các dự án u tiên đầu t và nguồn lực thực hiện;
Xây dựng Quy định quản lý theo đồ án Quy hoạch xây dựng xã Nông thôn mới,
làm cơ sở pháp lý cho việc lập đề án, dự án đầu t và là cơ sở để các cơ quan, chính
quyền địa phơng tổ chức quản lý, kiểm soát phát triển theo quy hoạch đợc duyệt và quy
định của pháp luật.
1.3.Yờu cõu cua ờ tai:
- Nm c 19 tiờu chi trong B ch tiờu quc gia v xõy dng nụng thụn mi.
- ỏnh giỏ ỳng kt qu thc hin cỏc tiờu chi trờn c s thu thp y cỏc s
liu v thụng tin liờn quan.
II.TễNG QUAN TAI LIấU NGHIấN CU.
2.1.Khai niờm nụng thụn va xõy dng nụng thụn mi.
- L nụng thụn m trong i sng vt cht, vn hoỏ, tinh thn ca ngi dõn
khụng ngng c nõng cao, gim dn s cỏch bit gia nụng thụn v thnh th. Nụng
dõn c o to, tip thu cỏc tin b k thut tiờn tin, cú bn lnh chinh tr vng vng,
úng vai trũ lm ch nụng thụn mi.
- Nụng thụn mi cú kinh t phỏt trin ton din, bn vng, c s h tng c xõy

dng ng b, hin i, phỏt trin theo quy hoch, gn kt hp lý gia nụng nghip vi
cụng nghip, dch v v ụ th. Nụng thụn n nh, giu bn sc vn hoỏ dõn tc, mụi
trng sinh thỏi c bo v. Sc mnh ca h thng chinh tr c nõng cao, m bo
gi vng an ninh chinh tr v trt t xó hi.
2.2. Muc tiờu xõy dng nụng thụn mi.
- Xõy dng cng ng xó hi vn minh, cú kt cu h tng kinh t - xó hi ngy
cng hon thin; c cu kinh t hp lý, cỏc hỡnh thc t chc sn xut tiờn tin;
- Gn nụng nghip vi phỏt trin nhanh cụng nghip, dch v v du lch; gn phỏt
trin nụng thụn vi ụ th theo quy hoch; tng bc thc hin cụng nghip húa - hin
i húa nụng nghip, nụng thụn;
- Xõy dng xó hi nụng thụn dõn ch, n nh, giu bn sc vn húa dõn tc;
trỡnh dõn tri c nõng cao; mụi trng sinh thỏi c bo v;
5


- Hệ thống chính trị cơ sở vững mạnh; an ninh trật tự được giữ vững; đời sống
vật chất và tinh thần của người dân không ngừng được cải thiện và nâng cao.
Mục tiêu cụ thể: Đến năm 2020, 100% xã đạt chuẩn nông thôn mới.
2.3. Đặc trưng của nông thôn mới trông thời kì công nghiệp hóa- hiện đại hóa.
Kinh tế phát triển, đời sống vật chất và tinh thần của cư dân nông thôn được
nâng cao;
- Nông thôn phát triển theo quy hoạch, cơ cấu hạ tầng kinh tế - xã hội hiện đại,
môi trường sinh thái được bảo vệ;
- Dân trí được nâng cao, bản sắc văn hóa dân tộc được giữ gìn và phát huy;
- An ninh tốt, quản lý dân chủ;
- Chất lượng hệ thống chính trị được nâng cao.
2.4. Bộ tiêu chí quôc gia về nông thôn mới.
- Ngày 16/4/2009, Thủ tướng Chính phủ đã bàn hành Quyết định số 491/QĐTTG về việc ban hành Bộ tiêu chí Quốc gia về nông thôn mới gồm 19 tiêu chí.
- Bộ tiêu chí căn cứ để xây dựng nội dung Chương trình mục tiêu quốc gia về
xây dựng nông thôn mới; chỉ đạo thí điểm xây dựng mô hh nh nông thôn mới trong thời

kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa; kiểm tra, đánh giá công nhận xã, huyện,
tỉnh đạt nông thôn mới.
2.5. Quá trình thực hiện chương trình mục tiêu quôc gia về xây dựng nông thôn
mới trên thế giới và ở Việt Nam.
2.5.1. Xây dựng nông thôn mới ở một số nước trên thế giới.
Phát triển nông nghiệp để xây dựng một nông thôn mới trong giai đoạn hiện nay,
từ các góc cạnh khác nhau, đang là mối quan tâm chung của cả cộng đồng thế giới.
Kinh nghiệm của một số quốc gia trên thế giới về vấn đề này là bài học cho Việt Nam.
- Nhật Bản: “ Mỗi làng một sản phẩm” .
+) Hiện nay, Nhật Bản vẫn đang áp dụng chính sách nông nghiệp được thông qua
6


từ năm 1971 để kiểm soát giá gạo sau khi sản lượng lúa gạo sản xuất trong nước vượt
quá nhu cầu tiêu dùng. Trong bối cảnh đó, Chính phủ hỗ trợ nông dân bằng cách xuất
tiền ngân sách ra mua gạo cho dân mỗi khi gạo rớt giá.
+) Từ thập niên 70 của thế kỷ trước, ở tỉnh Oita (miền tây nam Nhật Bản) đã hình
thành và phát triển phong trào “Mỗi làng một sản phẩm”, với mục tiêu phát triển vùng
nông thôn của khu vực này một cách tương xứng với sự phát triển chung của cả nước
Nhật Bản. Trải qua gần 30 năm hình thành và phát triển, Phong trào “Mỗi làng một
sản phẩm” ở đây đã thu được nhiều thắng lợi rực rỡ. Sự thành công của phong trào này
đã lôi cuốn sự quan tâm không chỉ của nhiều địa phương trên đất nước Nhật Bản mà
còn rất nhiều khu vực, quốc gia khác trên thế giới. Một số quốc gia, nhất là những
quốc gia trong khu vực Đông Nam Á đã thu được những thành công nhất định trong
phát triển nông thôn của đất nước mình nhờ áp dụng kinh nghiệm phong trào “Mỗi
làng một sản phẩm”.
Những kinh nghiệm của phong trào “Mỗi làng một sản phẩm” được những người
sáng lập, các nhà nghiên cứu đúc rút để ngày càng có nhiều người, nhiều khu vực và
quốc gia có thể áp dụng trong chiến lược phát triển nông thôn, nhất là phát triển nông
thôn trong quá trình công nghiệp hóa đất nước mình.

- Thái Lan: sự trợ giúp mạnh mẽ của nhà nước
+) Thái Lan vốn là một nước nông nghiệp truyền thống với dân số nông thôn
chiếm khoảng 80% dân số cả nước. Để thúc đẩy sự phát triển bền vững nền nông
nghiệp, Thái Lan đã áp dụng một số chiến lược như: Tăng cường vai trò của cá nhân
và các tổ chức hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp; đẩy mạnh phong trào học tập,
nâng cao trình độ của từng cá nhân và tập thể bằng cách mở các lớp học và các hoạt
động chuyên môn trong lĩnh vực nông nghiệp và nông thôn; tăng cường công tác bảo
hiểm xã hội cho nông dân, giải quyết tốt vấn đề nợ trong nông nghiệp; giảm nguy cơ
rủi ro và thiết lập hệ thống bảo hiểm rủi ro cho nông dân.
+) Đối với các sản phẩm nông nghiệp, Nhà nước đã hỗ trợ để tăng sức cạnh tranh
với các hình thức, như tổ chức hội chợ triển lãm hàng nông nghiệp, đẩy mạnh công tác
tiếp thị; phân bổ khai thác tài nguyên thiên nhiên một cách khoa học và hợp lý, từ đó
góp phần ngăn chặn tình trạng khai thác tài nguyên bừa bãi và kịp thời phục hồi những
khu vực mà tài nguyên đã bị suy thoái; giải quyết những mâu thuẫn có liên quan đến
việc sử dụng tài nguyên lâm, thủy hải sản, đất đai, đa dạng sinh học, phân bổ đất canh
7


tác. Trong xây dựng kết cấu hạ tầng, Nhà nước đã có chiến lược trong xây dựng và
phân bố hợp lý các công trình thủy lợi lớn phục vụ cho nông nghiệp. Hệ thống thủy lợi
bảo đảm tưới tiêu cho hầu hết đất canh tác trên toàn quốc, góp phần nâng cao năng
suất lúa và các loại cây trồng khác trong sản xuất nông nghiệp. Chương trình điện khí
hóa nông thôn với việc xây dựng các trạm thủy điện vừa và nhỏ được triển khai rộng
khắp cả nước…
- Còn rất nhiều nước nông nghiệp trên thế giới đang từng bước đẩy mạnh sự phát
triển xây dựng nông thôn mới...
2.5.2. Chương trình mục tiêu quốc gia về nông thôn mới ở Việt Nam.
QUYẾT ĐỊNH:
Điều 1. Phê duyệt Chương trình mục tiêu Quốc gia về xây dựng nông thôn mới
giai đoạn 2010 - 2020, bao gồm các nội dung chính sau đây:

1)MỤC TIÊU CHUNG
Xây dựng nông thôn mới có kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội từng bước hiện đại;
cơ cấu kinh tế và các hình thức tổ chức sản xuất hợp lý, gắn nông nghiệp với phát triển
nhanh công nghiệp, dịch vụ; gắn phát triển nông thôn với đô thị theo quy hoạch; xã hội
nông thôn dân chủ, ổn định, giàu bản sắc văn hóa dân tộc; môi trường sinh thái được
bảo vệ; an ninh trật tự được giữ vững; đời sống vật chất và tinh thần của người dân
ngày càng được nâng cao; theo định hướng xã hội chủ nghĩa.
2) MỤC TIÊU CỤ THỂ
1. Đến năm 2015: 20% số xã đạt tiêu chuẩn Nông thôn mới (theo Bộ tiêu chí
quốc gia về nông thôn mới).
2. Đến năm 2020: 50% số xã đạt tiêu chuẩn Nông thôn mới (theo Bộ tiêu chí
quốc gia về nông thôn mới).
3) THỜI GIAN, PHẠM VI THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH
1. Thời gian thực hiện: từ năm 2010 đến năm 2020.
2. Phạm vi: thực hiện trên địa bàn nông thôn của toàn quốc.
4) NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH
Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới là một chương trình
tổng thể về phát triển kinh tế - xã hội, chính trị và an ninh quốc phòng, gồm 11 nội
dung sau:
1. Quy hoạch xây dựng nông thôn mới
8


2. Phát triển hạ tầng kinh tế - xã hội
a) Mục tiêu: đạt yêu cầu tiêu chí số 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9 trong Bộ tiêu chí quốc gia
nông thôn mới;
b) Phân công quản lý, thực hiện:
3. Chuyển dịch cơ cấu, phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập.
a) Mục tiêu: đạt yêu cầu tiêu chí số 10, 12 trong Bộ tiêu chí quốc gia nông thôn
mới. Đến năm 2015 có 20% số xã đạt, đến 2020 có 50% số xã đạt;

b) Phân công quản lý, thực hiện:
- Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn hướng dẫn thực hiện nội dung 1, 2, 3,
4;
- Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội hướng dẫn thực hiện nội dung 05.
- Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương và Ủy ban nhân
dân các huyện, thị xã hướng dẫn các xã xây dựng đề án theo các nội dung trên; đồng
thời chỉ đạo thực hiện;
- Ủy ban nhân dân các xã xây dựng đề án và tổ chức thực hiện.
4. Giảm nghèo và an sinh xã hội.
a) Mục tiêu: đạt yêu cầu tiêu chí số 11 của Bộ tiêu chí quốc gia nông thôn mới;
) Phân công quản lý, thực hiện:
- Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội hướng dẫn thực hiện các nội dung trên;
- Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương và Ủy ban nhân
dân các huyện, thị xã hướng dẫn các xã xây dựng đề án theo các nội dung có liên quan
nêu trên; Đồng thời chỉ đạo thực hiện;
- Ủy ban nhân dân các xã xây dựng đề án và tổ chức thực hiện.
5. Đổi mới và phát triển các hình thức tổ chức sản xuất có hiệu quả ở nông thôn
a) Mục tiêu: đạt yêu cầu tiêu chí số 13 của Bộ tiêu chí quốc gia nông thôn mới.
Đến 2015 có 65% số xã đạt chuẩn và đến 2020 có 75% số xã đạt chuẩn.
c) Phân công quản lý, thực hiện:
- Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chủ trì, hướng dẫn thực hiện các nội
dung 1, 3;
- Bộ Kế hoạch và Đầu tư hướng dẫn thực hiện nội dung 2;

9


- Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương và Ủy ban nhân
dân các huyện, thị xã hướng dẫn các xã xây dựng đề án theo các nội dung trên; đồng
thời chỉ đạo thực hiện;

- Ủy ban nhân dân các xã xây dựng đề án theo nội dung 1, lấy ý kiến tham gia
của cộng đồng dân cư, trình Ủy ban nhân dân tỉnh phê duyệt và tổ chức thực hiện.
6. Phát triển giáo dục - đào tạo ở nông thôn
a) Mục tiêu: đạt yêu cầu tiêu chí số 5 và 14 của Bộ tiêu chí quốc gia nông thôn
mới. Đến 2015 có 45% số xã đạt chuẩn và đến 2020 có 80% số xã đạt chuẩn;
b) Nội dung: Tiếp tục thực hiện Chương trình mục tiêu Quốc gia về giáo dục và
đào tạo, đáp ứng yêu cầu của Bộ tiêu chí quốc gia nông thôn mới;
c) Phân công quản lý, thực hiện:
- Bộ Giáo dục và Đào tạo chủ trì, hướng dẫn thực hiện đề án;
- Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương và Ủy ban nhân
dân chỉ đạo các huyện, thị xã hướng dẫn các xã xây dựng đề án; đồng thời chỉ đạo thực
hiện;
- Ủy ban nhân dân các xã xây dựng đề án và tổ chức thực hiện.
7. Phát triển y tế, chăm sóc sức khỏe cư dân nông thôn
a) Mục tiêu: đạt yêu cầu tiêu chí số 5 và 15 của Bộ tiêu chí quốc gia nông thôn
mới. Đến 2015 có 50% số xã đạt chuẩn và đến 2020 có 75% số xã đạt chuẩn;
b) Nội dung: Tiếp tục thực hiện Chương trình mục tiêu Quốc gia trong lĩnh vực
về y tế, đáp ứng yêu cầu Bộ tiêu chí quốc gia nông thôn mới.
c) Phân công quản lý, thực hiện dự án:
- Bộ Y tế chủ trì, hướng dẫn thực hiện đề án;
- Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương và Ủy ban nhân
dân chỉ đạo các huyện, thị xã hướng dẫn các xã xây dựng đề án theo các nội dung trên;
đồng thời chỉ đạo thực hiện;
- Ủy ban nhân dân các xã xây dựng đề án và tổ chức thực hiện.
8. Xây dựng đời sống văn hóa, thông tin và truyền thông nông thôn.
a) Mục tiêu: đạt yêu cầu tiêu chí số 6 và 16 của Bộ tiêu chí quốc gia nông thôn
mới. Đến 2015 có 30% số xã có nhà văn hóa xã, thôn và 45% số xã có bưu điện và
điểm internet đạt chuẩn. Đến 2020 có 75% số xã có nhà văn hóa xã, thôn và 70% có
điểm bưu điện và điểm internet đạt chuẩn;
10



b) Nội dung:
- Nội dung 1: Tiếp tục thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia về văn hóa, đáp
ứng yêu cầu Bộ tiêu chí quốc gia nông thôn mới;
- Nội dung 2: Thực hiện thông tin và truyền thông nông thôn, đáp ứng yêu cầu
Bộ tiêu chí quốc gia nông thôn mới.
c) Phân công quản lý, thực hiện:
- Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch chủ trì, hướng dẫn thực hiện nội dung 1;
- Bộ Thông tin và Truyền thông chủ trì, hướng dẫn thực hiện nội dung 2;
- Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương và Ủy ban nhân
dân chỉ đạo các huyện, thị xã hướng dẫn các xã xây dựng đề án theo các nội dung trên;
đồng thời chỉ đạo thực hiện;
- Ủy ban nhân dân các xã xây dựng đề án, lấy ý kiến tham gia của cộng đồng dân
cư và tổ chức thực hiện.
9. Cấp nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn
a) Mục tiêu: đạt yêu cầu tiêu chí số 17 trong Bộ tiêu chí quốc gia nông thôn mới;
đảm bảo cung cấp đủ nước sinh hoạt sạch và hợp vệ sinh cho dân cư, trường học, trạm
y tế, công sở và các khu dịch vụ công cộng; thực hiện các yêu cầu về bảo vệ và cải
thiện môi trường sinh thái trên địa bàn xã. Đến 2015 có 35% số xã đạt chuẩn và đến
2020 có 80% số xã đạt chuẩn;
b) Nội dung:
- Nội dung 1: Tiếp tục thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia về nước sạch và
vệ sinh môi trường nông thôn;
- Nội dung 2: Xây dựng các công trình bảo vệ môi trường nông thôn trên địa bàn
xã, thôn theo quy hoạch, gồm: xây dựng, cải tạo nâng cấp hệ thống tiêu thoát nước
trong thôn, xóm; xây dựng các điểm thu gom, xử lý rác thải ở các xã; chỉnh trang, cải
tạo nghĩa trang; cải tạo, xây dựng các ao, hồ sinh thái trong khu dân cư, phát triển cây
xanh ở các công trình công cộng….
c) Phân công quản lý, thực hiện:

- Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chủ trì, hướng dẫn thực hiện;
- Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương và Ủy ban nhân
dân các huyện, thị xã hướng dẫn các xã xây dựng dự án theo các nội dung trên; đồng
thời chỉ đạo thực hiện;
11


- Ủy ban nhân dân các xã xây dựng dự án, lấy ý kiến tham gia của cộng đồng dân
cư và tổ chức thực hiện.
10. Nâng cao chất lượng tổ chức Đảng, chính quyền, đoàn thể chính trị - xã hội
trên địa bàn.
a) Mục tiêu: đạt yêu cầu tiêu chí số 18 trong Bộ tiêu chí quốc gia nông thôn mới.
Đến 2015 có 85% số xã đạt chuẩn và năm 2020 là 95% số xã đạt chuẩn;
b) Nội dung:
- Nội dung 1: Tổ chức đào tạo cán bộ đạt chuẩn theo quy định của Bộ Nội vụ,
đáp ứng yêu cầu xây dựng nông thôn mới;
- Nội dung 2: Ban hành chính sách khuyến khích, thu hút cán bộ trẻ đã được đào
tạo, đủ tiêu chuẩn về công tác ở các xã, đặc biệt là các vùng sâu, vùng xa, vùng đặc
biệt khó khăn để nhanh chóng chuẩn hóa đội ngũ cán bộ ở các vùng này;
- Nội dung 3: Bổ sung chức năng, nhiệm vụ và cơ chế hoạt động của các tổ chức
trong hệ thống chính trị phù hợp với yêu cầu xây dựng nông thôn mới.
c) Phân công quản lý, thực hiện:
- Bộ Nội vụ chủ trì, hướng dẫn thực hiện;
- Ủy ban nhân dân các tỉnh, Thành phố trực thuộc Trung ương, Ủy ban nhân dân
các huyện, thị xã hướng dẫn các xã xây dựng đề án theo các nội dung có liên quan;
đồng thời chỉ đạo, triển khai thực hiện;
- Ủy ban nhân dân các xã xây dựng đề án theo nội dung 1, 3 và tổ chức thực hiện.
11. Giữ vững an ninh, trật tự xã hội nông thôn
a) Mục tiêu: Đạt yêu cầu tiêu chí số 19 của Bộ tiêu chí quốc gia nông thôn mới.
Đến 2015 có 85% số xã đạt chuẩn và năm 2020 là 95% số xã đạt chuẩn;

b) Nội dung:
- Nội dung 1: Ban hành nội quy, quy ước làng xóm về trật tự, an ninh; phòng,
chống các tệ nạn xã hội và các hủ tục lạc hậu;
- Nội dung 2: Điều chỉnh và bổ sung chức năng, nhiệm vụ và chính sách tạo điều
kiện cho lượng lực lượng an ninh xã, thôn, xóm hoàn thành nhiệm vụ đảm bảo an
ninh, trật tự xã hội trên địa bàn theo yêu cầu xây dựng nông thôn mới.
c) Phân công quản lý, thực hiện:
- Bộ Công an chủ trì, hướng dẫn thực hiện đề án;

12


- Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương và Ủy ban nhân
dân các huyện, thị xã hướng dẫn các xã xây dựng đề án và tổ chức thực hiện.

13


5) VỐN VÀ NGUỒN VỐN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH:
1. Vốn ngân sách (Trung ương và địa phương), bao gồm:
a) Vốn từ các chương trình mục tiêu quốc gia và chương trình, dự án hỗ trợ có
mục tiêu đang triển khai và sẽ tiếp tục triển khai trong những năm tiếp theo trên địa
bàn: khoảng 23%;
b) Vốn trực tiếp cho chương trình để thực hiện các nội dung theo quy định tại
điểm 3 mục VI của Quyết định này: khoảng 17%.
2. Vốn tín dụng (bao gồm tín dụng đầu tư phát triển và tín dụng thương mại):
khoảng 30%;
3. Vốn từ các doanh nghiệp, hợp tác xã và các loại hình kinh tế khác: khoảng
20%;
4. Huy động đóng góp của cộng đồng dân cư: khoảng 10%.

6) CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU ĐỂ THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH
1. Thực hiện cuộc vận động xã hội sâu rộng về xây dựng nông thôn mới
a) Tổ chức phát động, tuyên truyền, phổ biến, vận động từ trung ương đến cơ sở,
để mọi tầng lớp nhân dân hiểu và cả hệ thống chính trị tham gia. Thường xuyên cập
nhật, đưa tin về các mô hình, các điển hình tiên tiến, sáng kiến và kinh nghiệm hay về
xây dựng nông thôn mới trên các phương tiện thông tin đại chúng để phổ biến và nhân
rộng các mô hình này;
b) Phát động phong trào thi đua xây dựng nông thôn mới trong toàn quốc. Nội
dung xây dựng nông thôn mới phải trở thành một nhiệm vụ chính trị của địa phương
và các cơ quan có liên quan.
2. Cơ chế huy động vốn:
Thực hiện đa dạng hóa các nguồn vốn huy động để triển khai thực hiện chương
trình này.
a) Thực hiện lồng ghép các nguồn vốn của các chương trình mục tiêu quốc gia;
các chương trình, dự án hỗ trợ có mục tiêu trên địa bàn, bao gồm:
- Vốn từ các chương trình mục tiêu quốc gia, các chương trình, dự án hỗ trợ có
mục tiêu đang triển khai trên địa bàn nông thôn và tiếp tục triển khai trong những năm
tiếp theo gồm: chương trình giảm nghèo; chương trình quốc gia về việc làm; chương
trình nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn; chương trình phòng, chống tội
phạm; chương trình dân số và kế hoạch hóa gia đình; chương trình phòng, chống một
14


số bệnh xã hội, bệnh nguy hiểm và HIV/AIDS chương trình thích ứng biến đổi khí
hậu; chương trình về văn hóa; chương trình giáo dục đào tạo; chương trình 135; dự án
trồng mới 5 triệu ha rừng; hỗ trợ đầu tư trụ sở xã; hỗ trợ chia tách huyện, xã; hỗ trợ
khám chữa bệnh cho người nghèo, cho trẻ em dưới 6 tuổi…; đầu tư kiên cố hóa
trường, lớp học; kiên cố hóa kênh mương; phát triển đường giao thông nông thôn; phát
triển cơ sở hạ tầng nuôi trồng thủy sản, làng nghề…;
- Vốn ngân sách hỗ trợ trực tiếp của chương trình này, bao gồm cả trái phiếu

Chính phủ (nếu có);
b) Huy động tối đa nguồn lực của địa phương (tỉnh, huyện, xã) để tổ chức triển
khai Chương trình. Hội đồng nhân dân tỉnh quy định tăng tỷ lệ vốn thu được từ đấu giá
quyền sử dụng đất để giao đất có thu tiền sử dụng đất hoặc cho thuê đất trên địa bàn xã
(sau khi đã trừ đi chi phí) để lại cho ngân sách xã, ít nhất 70% thực hiện các nội dung
xây dựng nông thôn mới;
c) Huy động vốn đầu tư của doanh nghiệp đối với các công trình có khả năng thu
hồi vốn trực tiếp; doanh nghiệp được vay vốn tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước
hoặc tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương được ngân sách nhà nước hỗ trợ sau đầu
tư và được hưởng ưu đãi đầu tư theo quy định của pháp luật;
d) Các khoản đóng góp theo nguyên tắc tự nguyện của nhân dân trong xã cho
từng dự án cụ thể, do Hội đồng nhân dân xã thông qua;
đ) Các khoản viện trợ không hoàn lại của các doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân
trong và ngoài nước cho các dự án đầu tư;
e) Sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn tín dụng:
- Vốn tín dụng đầu tư của Nhà nước được trung ương phân bổ cho các tỉnh, thành
phố theo chương trình kiên cố hóa kênh mương, phát triển đường giao thông nông
thôn, cơ sở hạ tầng nuôi trồng thủy sản và cơ sở hạ tầng làng nghề ở nông thôn và theo
danh mục quy định tại Nghị định số 106/2008/NĐ-CP ngày 19 tháng 9 năm 2008 của
Thủ tướng Chính phủ;
- Vốn tín dụng thương mại theo quy định tại Nghị định số 41/2010/NĐ-CP ngày
12 tháng 4 năm 2010 của Chính phủ về chính sách tín dụng phục vụ nông nghiệp,
nông thôn.
g) Huy động các nguồn tài chính hợp pháp khác.
3. Nguyên tắc cơ chế hỗ trợ
15


a) Hỗ trợ 100% từ ngân sách trung ương cho: công tác quy hoạch; đường giao
thông đến trung tâm xã; xây dựng trụ sở xã; xây dựng trường học đạt chuẩn; xây dựng

trạm y tế xã; xây dựng nhà văn hóa xã; kinh phí cho công tác đào tạo kiến thức về xây
dựng nông thôn mới cho cán bộ xã, cán bộ thôn bản, cán bộ hợp tác xã;
b) Hỗ trợ một phần từ ngân sách trung ương cho xây dựng công trình cấp nước
sinh hoạt, thoát nước thải khu dân cư; đường giao thông thôn, xóm; giao thông nội
đồng và kênh mương nội đồng; phát triển sản xuất và dịch vụ; nhà văn hóa thôn, bản;
công trình thể thao thôn, bản; hạ tầng các khu sản xuất tập trung, tiểu thủ công nghiệp,
thủy sản;
c) Mức hỗ trợ từ ngân sách trung ương căn cứ điều kiện kinh tế xã hội để bố trí
phù hợp với quy định tại Nghị quyết Hội nghị lần thứ 7 Ban Chấp hành Trung ương
khóa X về nông nghiệp, nông dân, nông thôn. Ưu tiên hỗ trợ cho các địa phương khó
khăn chưa tự cân đối ngân sách, địa bàn đặc biệt khó khăn và những địa phương làm
tốt.
7) PHÂN CÔNG QUẢN LÝ VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN
1. Trách nhiệm của các Bộ, ngành trung ương:
a) Các Bộ, ngành được phân công thực hiện các nội dung của chương trình (tại
mục IV) chịu trách nhiệm về việc xây dựng cơ chế, chính sách; hướng dẫn xây dựng
các đề án, dự án để thực hiện các nội dung theo yêu cầu của Bộ tiêu chí quốc gia về
nông thôn mới, đồng thời, đôn đốc, kiểm tra, chỉ đạo thực hiện ở cơ sở.
b) Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn là cơ quan thường trực Chương trình,
có nhiệm vụ:
- Giúp Ban Chỉ đạo Trung ương chỉ đạo thực hiện Chương trình; chủ trì và phối
hợp với các Bộ, ngành liên quan xây dựng kế hoạch 5 năm và hàng năm về mục tiêu,
nhiệm vụ, các giải pháp và nhu cầu kinh phí thực hiện Chương trình gửi Bộ Kế hoạch
và Đầu tư và Bộ Tài chính để tổng hợp báo cáo Chính phủ;
- Đôn đốc, kiểm tra, giám sát tình hình thực hiện Chương trình của các Bộ,
ngành, cơ quan Trung ương và các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, tổng hợp
báo cáo Ban Chỉ đạo Trung ương và Chính phủ.
c) Bộ Kế hoạch và Đầu tư chủ trì, phối hợp với Bộ Tài chính và các Bộ, ngành có
liên quan cân đối và phân bổ nguồn lực cho Chương trình thuộc nguồn vốn ngân sách


16


Trung ương; phối hợp với các Bộ, ngành liên quan xây dựng cơ chế, chính sách, quản
lý thực hiện Chương trình.
d) Bộ Tài chính chủ trì, phối hợp với Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Nông nghiệp
và Phát triển nông thôn xác định vốn từ ngân sách đối với từng nhiệm vụ cụ thể cho
các Bộ, ngành, địa phương triển khai thực hiện Chương trình theo quy định của Luật
Ngân sách nhà nước; đồng thời chịu trách nhiệm hướng dẫn cơ chế tài chính phù hợp
với các Đề án, dự án của Chương trình; giám sát chi tiêu; tổng hợp quyết toán kinh phí
Chương trình; cơ chế lồng ghép các nguồn vốn.
đ) Bộ Xây dựng hướng dẫn, hỗ trợ các địa phương hoàn thành quy hoạch ở các
xã theo tiêu chí nông thôn mới;
e) Ngân hàng Nhà nước Việt Nam chỉ đạo, kiểm tra việc thực hiện chính sách tín
dụng của các ngân hàng tham gia thực hiện chương trình;
g) Các cơ quan thông tin truyền thông có trách nhiệm tuyên truyền phục vụ yêu
cầu của chương trình.
2. Trách nhiệm của địa phương
a) Tổ chức triển khai các chương trình trên địa bàn;
b) Phân công, phân cấp trách nhiệm của từng cấp và các ban, ngành cùng cấp
trong việc tổ chức thực hiện Chương trình theo nguyên tắc tăng cường phân cấp và đề
cao tinh thần trách nhiệm cho cơ sở;
c) Chỉ đạo lồng ghép có hiệu quả các Chương trình, dự án trên địa bàn; thường
xuyên kiểm tra, giám sát việc quản lý thực hiện chương trình và thực hiện chế độ báo
cáo hàng năm.
3. Huy động sự tham gia của các tổ chức đoàn thể: đề nghị Ủy ban Trung ương
Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức thành viên tích cực tham gia vào thực hiện
Chương trình; tiếp tục thực hiện cuộc vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống
văn hóa ở khu dân cư”, bổ sung theo các nội dung mới phù hợp với chương trình mục
tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới.

Điều 2. Quyết định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký ban hành.
Điều 3. Các Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, Thủ trưởng cơ quan thuộc
Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chịu
trách nhiệm thi hành Quyết định này./.

17


2.6. Thực hiện xây dựng nông thôn mới trên địa bàn Quận Bắc Từ Liêm, Thành
Phô Hà Nội.
2.6.1. Quá trình thực hiện chương trình xây dựng nông thôn mới trên địa bàn
Thành Phố Hà Nội.
Theo kế hoạch, năm 2015 toàn thành phố phấn đấu có thêm 57 xã đạt chuẩn nông
thôn mới (NTM). Tuy nhiên hiện nay, số xã đăng ký sẽ hoàn thành NTM năm 2015 đã
lên tới 95 xã.
Trong bối cảnh kinh phí của thành phố khó khăn, các huyện, thị xã đã chủ động
bố trí nguồn vốn của địa phương và huy động nguồn vốn xã hội hóa khác từ doanh
nghiệp, hộ gia đình để thực hiện các tiêu chí đạt nhiều kết quả khả quan.

Tính đến hết tháng 3, toàn thành phố có 121 xã đạt chuẩn NTM, đạt gần 30,2%,
trong đó năm 2014 có 71 xã đạt chuẩn NTM, tăng 11 xã so với mục tiêu đặt ra. Các xã
đạt chuẩn NTM đã và đang tiếp tục củng cố, giữ vững và nâng cao các tiêu chí triển
khai xây dựng và thanh quyết toán các dự án thành phần theo đúng tiến độ. Về nâng
cao đời sống nông dân, đến nay số hộ nghèo khu vực nông thôn của thành phố còn
28.528 hộ, chiếm tỷ lệ 2,9%. Đời sống nông dân không ngừng được cải thiện và nâng
cao, thu nhập bình quân khu vực nông thôn đạt 28,6 triệu đồng/người/năm. Nông thôn
không còn nhà dột nát, đa số các hộ gia đình có nhà ở khang trang. Mỗi năm thành phố
giải quyết việc làm cho từ 136.500 đến 140.000 lao động nông thôn.
18



- Năm 2015 Hà Nội đặt mục tiêu phấn đấu có ít nhất 57 xã đạt chuẩn NTM. Tỷ lệ
đường giao thông nông thôn được bê tông hóa đạt 87%, trạm y tế được kiên cố hóa đạt
100%. Tỷ lệ trường học đạt chuẩn quốc gia từ 50% đến 55%. Tỷ lệ dân số nông thôn
được dùng nước hợp vệ sinh đạt 99%, trong đó, tỷ lệ được dùng nước sạch đạt 40%; tỷ
lệ thôn, cụm dân cư có nhà văn hóa - thể thao đạt 92%.
- Thu nhập khu vực nông thôn phấn đấu đạt 30 triệu đồng/người/năm; tỷ lệ lao
động có việc làm thường xuyên đạt trên 90%, tỷ lệ lao động nông nghiệp còn dưới
20% lao động xã hội; lao động nông nghiệp qua đào tạo phấn đấu đạt 55%. Tỷ lệ hộ
nghèo khu vực nông thôn dưới 2%...
2.6.2. Quá trình thực hiện chương trình xây dựng nông thôn mới trên địa bàn
Quận Bắc Từ Liêm.
Sau hơn 3 năm nỗ lực phấn đấu, với sự đồng thuận của cấp ủy Đảng, chính
quyền, Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể và sự chung tay góp sức của nhân dân,
Chương trình xây dựng Nông Thôn Mới trên địa bàn huyện đã đạt kết quả rõ rệt.

Mới đây, ngày 7/3/2014, UBND Thành phố Hà Nội đã có Quyết định số
1346/QĐ-UBND công nhận 12/15 xã của huyện Từ Liêm đạt chuẩn Nông Thôn Mới
năm 2013, giai đoạn 2011-2015 đó là các xã: Đông Ngạc, Xuân Đỉnh, Cổ Nhuế, Minh
Khai , Tây Tựu, Cổ Nhuế, Xuân Đỉnh, Mỹ Đình, Tây Mỗ, Đại Mỗ, Xuân Phương,
19


Liên Mạc và Thượng Cát. Điểm nổi bật trong quá trình xây dựng nông thôn mới của
huyện Từ Liêm đó là: Tình làng nghĩa xóm của người dân được nâng lên, môi trường
xanh, sạch, đẹp hơn, giao thông nội đồng, ngõ xóm được đảm bảo, đời sống dân sinh
thực sự được cải thiện. Như vậy, huyện Từ Liêm là huyện dẫn đầu của Thành phố Hà
Nội có số xã đạt chuẩn Nông thôn mới cao, đây cũng sẽ là động lực để tiếp sức cho
cán Bộ và nhân dân huyện Từ Liêm bước vào xây dựng 2 quận mới văn minh hơn,
giàu đẹp hơn.

III . NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.
3.1. Đôi tượng và phương pháp nghiên cứu.
1. Thông tư này quy định việc lập, thẩm định, phê duyệt, nhiệm vụ và đồ án quy
hoạch, quản lý quy hoạch xây dựng nông thôn mới trong phạm vi ranh giới hành chính
xã.
2. Đối tượng lập quy hoạch xây dựng nông thôn mới bao gồm: quy hoạch xây
dựng xã nông thôn mới; quy hoạch chi tiết trung tâm xã; quy hoạch chi tiết khu dân cư
mới, khu tái định cư, cải tạo xây dựng thôn, bản hiện có theo tiêu chí nông thôn mới.
3. Các tổ chức, cá nhân có liên quan đến công tác lập, thẩm định, phê duyệt
nhiệm vụ, đồ án quy hoạch, quản lý quy hoạch xây dựng nông thôn mới phải tuân theo
các quy định tại Thông tư này và các văn bản pháp luật khác có liên quan.
3.2. Nội dung nghiên cứu.
3.2.1.Đánh giá các chỉ tiêu kinh kế – xã hội tác động đến đề án nông thôn mới giai
đoạn 2010- 2015.
- Cán Bộ xã đạt chuẩn
- Có đủ các tổ chức trong hệ thống chính trị cơ sở theo quy định
- Đản bộ, chính quyền xã đạt tiêu chuẩn "trong sạch, vững mạnh"
- Các tổ chức đoàn thể chính trị của xã đều đạt danh hiệu tiên tiến trở lên.
3.2.2 Đánh giá kết quả việc thực hiện đề án 2010 – 2015
Theo báo cáo của Ban Chỉ đạo Chương trình xây dựng nông thôn mới tỉnh, 9
tháng năm 2014, kết quả thực hiện chương trình xây dựng nông thôn mới đạt được
một số kết quả nổi bật, nhưng vẫn còn khá chậm so với yêu cầu. Đến nay, tổng nguồn
20


lực huy động trong xây dựng nông thôn mới (năm 2014) mới giải ngân được 59%.
Tiến độ thi công các công trình giao thông nông thôn còn chậm so với kế hoạch. Tính
đến ngày 30/9, toàn tỉnh thực hiện được 528,9/1.166,07 km đường giao thông nông
thôn, đạt 45,36% (bao gồm kế hoạch chuyển tiếp năm 2013 là 487,07 km). Trong đó,
đổ bê tông xi măng được 230,6 km, rải cấp phối 136,8 km, mở mới 161,5 km đường

giao thông nông thôn.
Qua rà soát của Ban Chỉ đạo xây dựng nông thôn mới tỉnh tại 33 xã đăng ký hoàn
thành xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2014 – 2015, có 9 xã khó có khả năng hoàn
thành đúng tiến độ. Nguyên nhân là do tỷ lệ hộ nghèo ở hầu hết các xã này còn cao
(trung bình 25%). Thu nhập bình quân còn thấp, mới đạt 8 – 12 triệu đồng/người/năm.
Số tiêu chí chưa hoàn thành của 9 xã còn cao, mới hoàn thành 4 – 10 tiêu chí. Cơ sở hạ
tầng chưa đảm bảo, chưa đáp ứng được các hoạt động phát triển kinh tế - xã hội, môi
trường nông thôn. Nhu cầu đầu tư, nguồn lực cần huy động rất lớn so với kinh phí
Trung ương và tỉnh cân đối.
Phát biểu tại hội nghị, đồng chí Doãn Văn Hưởng, Chủ tịch UBND tỉnh khẳng
định: Số xã trong toàn tỉnh hoàn thành các tiêu chí nông thôn mới vẫn thấp, trong đó
nhiều tiêu chí không đòi hỏi nguồn vốn lớn, nhưng mới chỉ có 40% số xã đạt, điều đó
cho thấy việc chỉ đạo thực hiện ở một số địa phương chưa đáp ứng yêu cầu. Lãnh đạo
nhiều xã còn bị động, có tâm lý trông chờ vào sự chỉ đạo của cấp trên.
3.2.3. Đánh giá tình hình thực hiện 19 tiêu chí nông thôn mới.
1. Tiêu chí 1 - Quy hoạch và hiện trạng quy hoạch của xã: Đánh giá tình trạng
các quy hoạch đã có (quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch xây dựng và quy hoạch sản
xuất), trong đó làm rõ:
- Những quy hoạch đã có không cần phải bổ sung.
- Những quy hoạch còn thiếu cần phải xây dựng mới theo yêu cầu.
- Những quy hoạch cần phải bổ sung, điều chỉnh.
So sánh mức độ đạt được so với tiêu chí 1 của Bộ tiêu chí quốc gia NTM.
2. Hạ tầng kinh tế - xã hội: Gồm 8 tiêu chí từ tiêu chí 2 đến tiêu chí 9
2.1. Tiêu chí 2 - Giao thông
2.3. Tiêu chí 4 - Điện.
2.4. Tiêu chí 5 - Trường học
2.5. Tiêu chí 6 - Cơ sở vật chất văn hoá
2.6. Tiêu chí 7 - Chợ
2.7. Tiêu chí 8 - Bưu điện:
21



2.8. Tiêu chí 9 - Nhà ở dân cư nông thôn
3. Thực trạng kinh tế và tổ chức sản xuất
3.1. Tiêu chí sô 10 - Thu nhập
3.2. Tiêu chí sô 11 - Hộ nghèo
3.3. Tiêu chí sô 12 - Cơ cấu lao động
3.4. Tiêu chí 13 - Hình thức tổ chức sản xuất:
4. Văn hoá – xã hội và môi trường
4.1. Tiêu chí 14 - Giáo dục: .
4.2. Tiêu chí 15- Y tế:
4.3. Tiêu chí 16 - Văn hoá:
4.4. Tiêu chí 17- Môi trường:
5. Tiêu chí sô 18 - Hệ thông tổ chức chính trị xã hội
6. Tiêu chí sô 19 - An ninh, trật tự xã hội
3.3. Phương pháp nghiên cứu.
3.3.1.Phương pháp điều tra thu thập tài liệu, số liệu.
Các phương pháp quan trọng, phổ biến trong hoạt động thu thập tư liệu của
phóng viên là:
- Nghiên cứu văn bản
- Quan sát
- Phỏng vấn
Mỗi phương pháp đều có thế mạnh và hạn chế khác nhau. Trong quá trình thu
thập, khai thác tư liệu, phóng viên cần kết hợp và vận dụng các phương pháp một cách
linh hoạt, hợp lý để đảm bảo cho tư liệu chân xác, khách quan và sinh động.
3.3.2. Phương pháp thu thập xử lý, thông tin.
Kết quả thu thập thông tin từ nghiên cứu tài liệu, số liệu thống kế, quan sát hoẵ
thực nghiệm tồn tại dưới hai dạng:
-


Thông tin định tính.

-

Thông tin định lượng.

Các thông tin này cần được xử lý để xây dựng các luận cứ, phục vụ cho việc
chứng minh hoặc bác bỏ các giả thuyết khoa học.
22


- Có hai phương hướng xử lý thông tin:
-

Xử lý logic đối với thông tin định tính. Đây là việc đưa ra những phán đoán

về bản chất của sự kiện.
- Xử lý toán học đối với các thông tin định lượng. Đây là việc sử dụng phương
pháp thống kê toán để xác định xu hướng, diễn biến của tập hợp số liệu thu thập được.

23


3.3.3. Phng phap phõn tich tụng hp.
- Phõn tich trc ht l phõn chia cỏi ton th ca i tng nghiờn cu thnh
nhng b phn, nhng mt, nhng yu t cu thnh gin n hn nghiờn cu, phỏt
hin ra tng thuc tinh v bn cht ca tng yu t ú, v t ú giỳp chỳng ta hiu
c i tng nghiờn cu mt cỏch mch lc hn, hiu c cỏi chung phc tp t
nhng yu t b phn y.
- Khi chỳng ta ng trc mt i tng nghiờn cu, chỳng ta cm giỏc c

nhiu hin tng an xen nhau, chng chộo nhau lm lu m bn cht ca nú.Vy
mun hiu c bn cht ca mt i tng nghiờn cu chỳng ta cn phi phõn chia
nú theo cp bc.
3.3.4. Phng phap chuyờn gia.
Phng phỏp chuyờn gia l phng phỏp d bỏo c ng dng tng i rng
rói trong cỏc ngnh khoa hc. Ni dung ch yu ca phng phỏp bao gm :
- Xỏc nh mc tiờu, nhim v ca vic xin ý kin chuyờn gia
- La chn phng phỏp thu nhn v x lý thụng tin
- La chn nhúm chuyờn gia d bỏo v hỡnh thnh ni dung iu tra (xin ý kin)
- Trng cu ý kin chuyờn gia
- X lý v phõn tich kt qu ly ý kin chuyờn gia
- Thnh lp bỏo cỏo
IV. KT QU NGHIấN CU VA THO LUN.
4.1.Khai quat iờu kiờn t nhiờn, kinh tờ- xó hụi cua Phng Tõy Tu, Quõn Bc
T Liờm, Thanh phụ Ha Nụi.
4.1.1. iờu kiờn t nhiờn.
4.1.1.1.ia Hinh.
Tây Tựu là một tiểu vùng nằm phía Tây sông Nhuệ và phía Bắc đờng QL32 có
diện tích đất trồng hoa màu cao và tập trung. Đây là vùng đợc phân bố trên loại đất phù
sa cổ sông Hồng không đợc bồi đắp thờng xuyên, địa hình bằng phẳng, thấp so với khu
vực, cao trình phổ biến từ 5,3 - 6,5m so với mặt nớc biển. Khu vực xã trớc đây có nhiều
ao hồ xen kẽ với khu dân c nhng trong quá trình đô thị hóa tự phát đã bị san lấp gần
hết, có hệ thống mơng tiêu thoát nớc tơng đối dày và sông Pheo chạy dọc ranh giới
phía Tây của xã. Đây là tuyến tiêu thuỷ cho toàn bộ khu dân c xã Tây Tựu ra Sông
Nhuệ.

24


Mặt bằng hiện trạng xã Tây Tựu

Nguồn Google Maps

4..1.1.2.Khí hậu
Nằm trong vùng đồng bằng sông Hồng, Tây Tựu có sắc thái của khí hậu nhiệt đới
ẩm, gió mùa, phân thành hai mùa rõ rệt: mùa nóng và mùa lạnh.
Mùa nóng (mùa Hè): Từ tháng 5 đến tháng 10 khí hậu nóng ẩm ma nhiều, tháng
nóng nhất là tháng 6 và tháng 7 với nhiệt độ trung bình từ 32-330C. Đây là khoảng thời
gian nóng và ma nhiều thuận lợi cho sự phát triển của nhiều loại cây trồng. Tuy nhiên
ma nhiều cũng có thể gây ngập úng.
Mùa lạnh (mùa Đông): Từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau thờng có ma phùn ẩm ớt
với nhiệt độ trung bình là 170C. Nhiệt độ thấp nhất từ 6 - 80C, nhiệt độ cao nhất từ 23250C. Đặc điểm mùa này là lạnh và ít ma, không thuận lợi cho sự phát triển của cây
trồng và gây khó khăn cho sản xuất vì thiếu nớc.
Giữa hai mùa là thời kỳ chuyển tiếp, do đó thời tiết có bốn mùa là Xuân - Hạ Thu - Đông.
Nhiệt độ: Nhiệt độ trung bình năm 230C. Nhiệt độ tối thấp nhất trung bình là
130C vào tháng 1. Biên độ nhiệt độ trong năm khoảng 12-130C, biên độ nhiệt độ ngày
đêm khoảng 6-70C.
Độ ẩm: Độ ẩm bình quân cả năm 85,2%. Độ ẩm dao động trong năm từ 78 87%.
Cao nhất vào tháng 6 - 7 là 90%.
25


×