Tải bản đầy đủ (.doc) (68 trang)

Đánh giá kết quả thực hiện đề án nông thôn mới tại xã yên sơn TP tam điệp tỉnh ninh bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (522.86 KB, 68 trang )

LỜI CẢM ƠN
Để đánh giá kết quả học tập và rèn luyện của sinh viên, đồng thời tạo cơ hội để
mỗi sinh viên có điều kiện vận dụng những kiến thức đã được trang bị trong quá
trình học tập một cách linh hoạt và sáng tạo vào thực tế sản xuất. Được sự đồng ý
của Khoa Quản Lý Đất Đai, tôi tiến hành thực hiện chuyên đề tốt nghiệp: “ Đánh
giá kết quả thực hiện đề án Nông thôn mới tại xã Yên Sơn -TP.Tam Điệp- tỉnh
Ninh Bình”

Trong suốt thời gian thực hiện chuyên đề tốt nghiệp, bên cạnh sự nỗ lực cố
gắng của bản thân, tôi luôn nhận được sự hướng dẫn tận tình của thầy TS. Phạm
Anh Tuấn, cùng với sự quan tâm giúp đỡ của cán bộ, nhân dân xã Yên Sơn, các
thầy cô giáo và bạn bè trong trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội.
Qua đây cho phép tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới T.S Phạm Anh Tuấn,
người đã hướng dẫn tận tình và tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất cho tôi trong suốt
quá trình thực tập và hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp của mình. Và tôi cũng xin gửi
lời cảm ơn tới tập thể cán bộ và bà con nhân dân xã Yên Sơn đã giúp đỡ tôi trong
suốt quá trình thực tập tại địa phương.
Mặc dù bản thân đã hết sức cố gắng với tinh thần khẩn trương nghiêm túc,
song do thời gian, trình độ cũng như kinh nghiệm thực tế trong công tác nghiên cứu
còn hạn chế nên bản chuyên đề không tránh khỏi những thiếu sót. Tôi rất mong
nhận được những ý kiến đóng góp, bổ sung của các thầy cô, những nhà chuyên môn
và các bạn đồng môn để chuyên đề của tôi được hoàn thiện hơn.
Tôi xin chân thành cảm ơn !
Hà Nội, ngày

tháng năm 2015

Sinh viên thực hiện

Lê Thanh Hiển



MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ.......................................................1

1.3.2. Xây dựng mô hình nông thôn mới ở Việt Nam..................................................................................13

2.3. Phương pháp nghiên cứu..........................................................................................19

3.2.3. Hiện trạng và kế hoạch hoàn thành các tiêu chí NTM của xã..................29
3.2.3.1. Nhóm tiêu chí đạt tiêu chuẩn theo quy định của Nhà nước...................34
* Tiêu chí số 4 (Điện):...........................................................................................34
* Tiêu chí số 8 (Bưu điện): ...................................................................................37
So với tiêu chí của Bộ tiêu chí quốc gia NTM: ĐẠT...........................................37
Bên cạnh các tiêu chí đã đạt được thì xã còn 11 tiêu chí chưa đạt và cơ bản đạt
theo chuẩn nông thôn mới cụ thể là:....................................................................39
................................................................................................................................ 39
* Tiêu chí số 1 (Quy hoạch và thực hiện quy hoạch):.........................................40
* Tiêu chí số 2 (Giao Thông):...............................................................................40
* Tiêu chí số 3 (Thủy Lợi): ..................................................................................40
................................................................................................................................ 41
................................................................................................................................ 41
Biểu 07: Hiện trạng hệ thống các công trình thủy lợi và mục tiêu nâng cấp, xây
mới tại xã Yên Sơn – TP. Tam Điệp....................................................................42
* Tiêu chí số 6 (cơ sở vật chất văn hóa)................................................................48
* Tiêu chí số 7 (chợ nông thôn) ..........................................................................48
3.2.4. Kết quả triển khai xây dựng NTM của xã Yên Sơn..................................51
* Đối với tiêu chí số 3 (Thủy lợi): ........................................................................52
Hoàn chỉnh hệ thống thuỷ lợi nội đồng đáp ứng tốt nhu cầu tưới, tiêu phục vụ
sản xuất nông nghiệp và nuôi trồng thuỷ sản, kết hợp phục vụ giao thông thuỷ
nông thôn. Trong công tác dồn điền đổi thửa, chia lại ruộng cho nhân dân. Bên

cạnh việc đắp thêm đường đồng để thuận tiện cho việc đi lại giao thông, đồng
thời xã triển khai luôn công tác đào thêm những tuyến kênh, mương mới phục
vụ nhu cầu tưới tiêu của nhân dân.......................................................................52
* Đối với tiêu chí số 6 (cơ sở vật chất văn hóa): .................................................52
Xã phấn đấu về đời sống văn hóa và hoàn thành tiêu chí về Văn hóa vào năm
2015......................................................................................................................... 52
-


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
NTM

: Nông thôn mới

HCM

: Hồ Chí Minh

CNH

: Công nghiệp hóa

HĐH

: Hiện đại hóa

XD

: Xây dựng




: Lao động

TTCN

: Tiểu thủ công nghiệp

UBND

: Uỷ ban nhân dân

HĐND

: Hôi đồng nhân dân

HTX

: Hợp tác xã

HTX NN

: Hợp tác xã nông nghiệp

BHYT

: Bảo hiểm y tế

DVNN


: Dịch vụ nông nghiệp

TNHH

: Trách nhiệm hữu hạng

THCS

: Trung học cơ sở

CBĐT

: Chuẩn bị đầu tư

KH

: Kế hoạch

KHKT

: Khoa học ký thuật

BCĐ

: Ban chỉ đạo

GD&ĐT

: Giáo dục và đào tạo


Tp

: Thành Phố


ĐẶT VẤN ĐỀ
Việt Nam đang trong công cuộc xây dựng và phát triển đất nước theo hướng công
nghiệp hóa, hiện đại hóa, để đạt được mục tiêu CNH-HĐH đất nước thì sự phát triển
kinh tế xã hội các vùng nông thôn đặc biệt là các vùng nông thôn miền núi hiện nay có
sự đóng góp không nhỏ. Nói đến nông thôn là nói đến sản xuất lâm, nông nghiệp, sự
phát triển kinh tế xã hội nhìn chung thấp và là chậm hơn các vùng khác. Do nhiều
nguyên nhân khác nhau mà việc phát triển kinh tế, xã hội ở nông thôn còn thiếu đồng
bộ, trình độ kỹ thuật sản xuất còn lạc hậu, phương thức quản lý lỏng lẻo, công tác quy
hoạch sản xuất vẫn còn những bất cập, thiếu chi tiết, cụ thể. Dẫn đến tài nguyên thiên
nhiên ngày càng suy thoái cạn kiệt, đất đai bị xói mòn, rửa trôi. Nhận thấy tầm quan
trọng đó Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá X đã ban hành Nghị quyết 26-NĐ/TƯ
về nông nghiêp, nông dân và nông thôn với nhiệm vụ hàng đầu là tạo sự chuyển biến
tích cực trong sản xuất nông nghiệp, kinh tế nông thôn, nâng cao mức sống cho nhân
dân trên cơ sở đẩy mạnh phát triển nông nghiệp, xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế- xã
hội nông thôn, hướng tới một nền nông nghiệp phát triển toàn diện, hiện đại đồng thời
phát triển mạnh công nghiệp, thương mại và dịch vụ, ở đó việc quy hoạch xây dựng
nông thôn mới là rất quan trọng.
Trong những năm qua công tác quy hoạch xây dựng đô thị và nông thôn đã có
những đóng góp quan trọng trong việc phát triển kinh tế xã hội tại các địa phương trên
cả nước. Quy hoạch chung xây dựng đã định hướng tổ chức không gian kiến trúc, xác
định các địa bàn đô thị, nông thôn trong từng thời kỳ hợp lý, hiệu quả tạo thành cơ sở
pháp lý cho việc đầu tư xây dựng, bảo vệ tài nguyên môi trường và giữ gìn bản sắc văn
hóa dân tộc.
Cùng với quá trình thực hiện chủ trương của Đảng về phát triển nông thôn, xã
Yên Sơn, tp Tam Điệp tỉnh Ninh Bình trong những năm vừa qua cùng với quá trình phát

triển kinh tế - xã hội thì đời sống của nhân dân càng được nâng cao về vật chất cũng như
tinh thần. Để phát triển bền vững về kinh tế- xã hội thì việc quy hoạch xây dựng nông
thôn mới là việc làm hết sức cần thiết. Nó đảm bảo sự phân bố, phát triển hợp lý các

1


nguồn lực. Đưa công nghiệp hóa, hiện đại hóa vào sản xuất nông nghiệp và phát triển
nông thôn, phát triển kinh tế theo hướng đồng bộ, toàn diện và định hướng phát triển
kinh tế ổn định, lâu dài, bền vững. Xác định các vùng sản xuất hàng hóa tập trung quy
mô lớn, xác định tổ chức mạng lưới dân cư, khai thác hợp lý các quỹ đất cho xây dựng
vào sản xuất. Triển khai xây dựng các dự án cho phát triển kinh tế, phát triển kỹ thuật hạ
tầng và xây dựng các công trình xã hội. Xây dựng các làng, xã có cuộc sống no đủ, văn
minh, môi trường trong sạch.
Sau một thời gian thực hiện chương trình xây dựng nông thôn mới đã làm thay
đổi một cách căn bản diện mạo nông thôn, nếp sống, nếp nghĩ, cách làm của người dân
giúp người dân biết áp dụng KHKT vào trồng trọt, chăn nuôi... làm cho cả đời sống vật
chất và tinh thần của người dân được nâng cao, bộ mặt làng, xã cũng được thay đổi rõ
rệt, cảnh quan môi trường được bảo vệ. Nhưng mặt hạn chế cũng không phải là ít, theo
Ban chỉ đạo xây dựng nông thôn mới của tỉnh, đây là một lĩnh vực mới, trong khi kinh
nghiệm của cán bộ chưa cao. Khi đề xuất nội dung xây dựng đã yêu cầu chỉ chú trọng
xây dựng hạ tầng, chưa quan tâm nhiều đến các mô hình sản xuất mới. Sự trông chờ ỷ
nại của một bộ phận cán bộ cơ sở, dân cư là khá lớn, vẫn tồn tại quan niệm “xin– cho”.
Vì thế, họ chỉ chú trọng đến việc giải ngân tốt mà không quan tâm nhiều đến mục tiêu
chất lượng của chương trình. Xuất phát từ những vấn đề trên tôi tiến hành nghiên cứu
chuyên đề: “Đánh giá kết quả thực hiện đề án Nông thôn mới tại xã Yên Sơn tp
Tam Điệp tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2011-2015

2



CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Khái quát về quy hoạch xây dựng nông thôn mới
1.1.1. Khái niệm về nông thôn mới, quy hoạch xây dựng nông thôn mới
* Nông thôn mới: Là nông thôn mà trong đó đời sống vật chất, văn hóa, tinh thần
của người dân không ngừng được nâng cao, giảm dần sự cách biệt giữa nông thôn và
thành thị. Nông dân được đào tạo, tiếp thu các tiến bộ kỹ thuật tiên tiến, có bản lĩnh
chính trị vững vàng, đóng vai trò làm chủ nông thôn mới. Nông thôn mới có kinh tế phát
triển toàn diện, bền vững, cơ sở hạ tầng được xây dựng đồng bộ, hiện đại, phát triển theo
quy hoạch, gắn kết hợp lý giữa nông nghiệp với công nghiệp, dịch vụ và đô thị. Nông
thôn ổn định, giàu bản sắc văn hóa dân tộc, môi trường sinh thái được bảo vệ. Sức mạnh
của hệ thống chính trị được nâng cao, đảm bảo giữ vững an ninh chính trị và trật tự xã
hội.
NTM giai đoạn 2010- 2020 bao gồm các đặc trưng sau: (1) Kinh tế phát triển, đời
sống vật chất và tinh thần của cư dân nông thôn được nâng cao; (2) Nông thôn phát triển theo
quy hoạch, cơ cấu hạ tầng, kinh tế, xã hội hiện đại, môi trường sinh thái được bảo vệ; (3) Dân
trí được nâng cao, bản sắc văn hóa dân tộc được giữ gìn và phát huy; (4) An ninh tốt, quản lý
dân chủ và (5) Chất lượng hệ thống chính trị được nâng cao.
* Xây dựng nông thôn mới
- Quá trình xây dựng nông thôn mới: Từ trước tới nay chúng ta đã và đang thực
hiện→ nay tiêu chuẩn hoá, tiêu chí hoá → cần xây dựng đề án để hướng tất cả các nội
dung chương trình đầu tư, thực hiện đối với nông thôn → vào 19 tiêu chí nông thôn mới
(đường, điện, trường, y tế, thuỷ lợi, tổ chức sản xuất, công tác cán bộ, văn hoá, xã hội,
môi trường… ) → tiêu chuẩn hoá → cuối cùng phải đạt được đời sống vật chất và tinh
thần của người dân được nâng cao, xóa dần sự cách biệt giữa nông thôn với thành thị.
- Tiêu chí để một xã được công nhận là xã đạt nông thôn mới: Điều tra, khảo sát
đánh giá thực trạng nông thôn cần đối chiếu với 19 tiêu chí( có bao nhiêu tiêu chí đạt,

3



bao nhiêu tiêu chí đạt ở mức cao (>75%), bao nhiêu tiêu chí đạt ở mức TB (50%), bao
nhiêu ở mức thấp (<50%) từ đó xây dựng nhiệm vụ, giải pháp tổ chức triển khai thực
hiện để đạt tiêu chuẩn nông thôn mới theo từng tiêu chí -> (Đề án xây dựng nông thôn
mới)
- Nhiệm vụ xây dựng nông thôn mới: Nó diễn ra ở nông thôn và người dân là
người hưởng lợi thành quả do đó nhiệm vụ đầu tiên ở đây đó là người dân nông thôn vì
người dân là chủ thể trong công cuộc XD NTM vì nó liên quan đến toàn bộ các lĩnh vực
đời sống, kinh tế, văn hoá, giáo dục, xã hội, môi trường …đồng thời thực hiện 19 tiêu
chí chính là nhiệm vụ chính trị của các cấp các ngành, các tổ chức chính trị xã hội, các
đoàn thể… nên phải huy động toàn bộ hệ thống chính trị vào cuộc, nhiệm vụ của cả hệ
thống chính trị xã hội (phát huy nội lực là chính có sự hỗ trợ của nhà nước) (nội lực:
trong khi người dân đang khó khăn → đóng góp 1 phần ≈ 10% bằng tiền, hiện vật và
công sức cần xin cơ chế chính sách để phát huy nội lực của địa phương, do cán bộ và
nhân dân đề xuất.
Việc xây dựng NTM nhằm phục vụ yêu cầu phát triển kinh tế của quê hương, đất
nước trong giai đoạn mới. Sau 25 năm thực hiện đường lối đổi mới dưới sự lãnh đạo của
Đảng, nông nghiệp, nông dân, nông thôn nước ta đã đạt nhiều thành tựu to lớn. Tuy nhiên,
nhiều thành tựu đạt được chưa tương xứng với tiềm năng và lợi thế: Nông nghiệp phát triển
còn kém bền vững, sức cạnh tranh thấp, chuyển giao khoa học- công nghệ và đào tạo nguồn
nhân lực còn hạn chế. Nông nghiệp, nông thôn phát triển thiếu quy hoạch, kết cấu hạ tầng như
giao thông, thủy lợi, trường học, trạm y tế, cấp nước… còn yếu kém, môi trường ngày càng ô
nhiễm. Đời sống vật chất, tinh thần của người nông dân còn thấp, tỷ lệ hộ nghèo cao, chênh
lệch giàu nghèo giữa nông thôn và thành thị còn lớn phát sinh nhiều vấn đề xã hội bức xúc.
Không thể có một nước công nghiệp nếu nông nghiệp và nông thôn còn lạc hậu và đời sống
nhân dân còn thấp. Vì vậy, xây dựng NTM là một trong những nhiệm vụ quan trọng hàng đầu
của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá quê hương, đất nước. Đồng thời, góp phần cải
thiện, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho người dân sinh sống ở địa bàn nông thôn.

4



* Quy hoch nụng thụn mi: l vic t chc mng li im dõn c nụng thụn, h
thng cụng trỡnh h tng k thut, h tng xó hi trờn a bn xó hoc liờn xó (Theo
QCVN 14/2009/BXD )
Quy hoch xõy dng nụng thụn bao gm quy hoch mng li im dõn c nụng
thụn trờn a bn xó hoc liờn xó (cũn gi l quy hoch chung xõy dng xó) v quy
hoch im dõn c nụng thụn (cũn gi l quy hoch chi tit khu trung tõm xó, thụn, lng,
xúm, bn... ) (Theo QCVN 14/2009/BXD).
1.1.2. Tớnh cp thit phi xõy dng nụng thụn mi
Sau hn 20 nm thc hin ng li i mi, di s lónh o ca ng, nụng
nghip, nụng dõn, nụng thụn nc ta ó t nhiu thnh tu to ln. Nụng nghip phỏt
trin n nh v cú xu hng tỏi sn xut theo chiu sõu, i sng vt cht, tinh thn ca
ngi nụng dõn c ci thin, b mt nụng thụn thay i theo chiu hng lnh mnh
hoỏ cỏc quan h kinh t - xó hi, gúp phn quan trng vo s n nh ca t nc, to
c s cho s phỏt trin bn vng.
Mc tiờu nụng thụn mi hng n l khụng ngng nõng cao i sng vt cht,
tinh thn ca dõn c nụng thụn, nõng cao dõn trớ, o to nụng dõn cú trỡnh sn xut
cao, cú nhn thc chớnh tr ỳng n, úng vai trũ lm ch nụng thụn mi. Xõy dng
mt nn nụng nghip phỏt trin bn vng theo hng hin i vi sn phm nụng nghip
t nng sut, cht lng v hiu qu cao. Bờn cnh ú, xó nụng thụn mi hng n kt
cu h tng kinh t - xó hi ng b v hin i, h thng chớnh tr bn vng, phỏt trin
ton din mi mt ca nụng thụn ng thi gi gỡn bn sc vn húa dõn tc v bo v
mụi trng. Quỏ trỡnh xõy dng nụng thụn mi bc u ó lm thay i b mt nụng
thụn, thu hp dn khong cỏch gia Thực hiện chỉ đạo của Ban Bí th Trung ơng Đảng khoá
X về việc xây dựng nông thôn mới trong thời kỳ đổi mới đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại
hoá. UBND xã Yên Sơn, thnh ph Tam Điệp tỉnh Ninh Bình xây dựng chơng trình nông thôn
mới giai đoạn 2010 - 2015 và tầm nhìn đến năm 2020.
L xó min nỳi, đồng chiêm trũng xen lẫn đồi núi đá, nằm trong vùng có điều
kiện thời tiết tơng đối thuận lợi nên có điều kiện phát triển sản xuất nông nghiệp,

đặc biệt là trồng cây lúa nớc kết hợp với nuôi trồng thuỷ sản trên diện tích ruộng
trũng. Địa bàn hành chính xã nằm ở hai bên tuyến đờng quốc lộ kết nối trung tâm

5


huyện Nho Quan và thnh ph Tam Điệp nên có điều kiện thuận lợi để phát triển thơng mại, dịch vụ
Bên cạnh những thuận lợi, xã Yên Sơn cũng đang gặp nhiều khó khăn cho sự
phát triển kinh tế xã hội. Diện tích đất lúa lầy thụt khó áp dụng cơ giới; cơ sở hạ tầng,
giao thông thuỷ lợi đã xuống cấp, các quy hoạch cha hợp lý. Công nghiệp phát triển nên
phải chuyển một số diện tích đất nông nghiệp cho công nghiệp vì vậy diện tích
đất sản xuất nông nghiệp bị thu hẹp, vấn đề ô nhiễm môi trờng đang gây bức xúc
cho ngời dân địa phơng.
Từ thực tế trên việc khảo sát đánh giá thực trạng nông thôn thật chính xác, cụ thể về
các điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội để thấy rõ những thuận lợi, khó khăn từ đó làm cơ
sở cho việc lập quy hoạch và xây dựng đề án xây dựng nông thôn mới của xã và đa ra
định hớng về không gian, mạng lới dân c, hạ tầng kỹ thuật, xã hội nhằm khai thác những
tiềm năng thế mạnh hiện có để phát triển bền vững, phù hợp với quy hoạch và định hớng
phát triển lâu dài của thị xã và của tỉnh Ninh Bình.
1.1.3. Quan im, yờu cu ca quy hoch nụng thụn mi
1.1.3.1. Quan im ca quy hoch nụng thụn mi
Quy hoch nụng thụn mi phi phự hp vi quy hoch tng th phỏt trin kinh txó hi ca a phng, tng vựng v quy hoch phỏt trin ngnh, gn lin vi nh
hng phỏt trin h thng ụ th, cỏc vựng kinh t phự hp vi B tiờu chớ quc gia v
nụng thụn mi. ng thi phng ỏn quy hoch phi xỏc nh c th nh hng phỏt
trin v c trng ca tng khu vc nụng thụn, gii quyt tt cỏc mi quan h gia xõy
dng trc mt vi phỏt trin lõu di, gia ci to xõy dng mi, phự hp vi s phỏt
trin v kinh t ca a phng v thu nhp thc t ca ngi dõn.
Quy hoch nụng thụn mi phi cú s tham gia quy hoch ca ngi dõn, cng
ng dõn c, t ý tng quy hoch n huy ng ngun vn, t chc thc hin v qun
lý xõy dng.

Quy hoch xõy dng nụng thụn mi phi m bo tớnh ng b, phự hp vi
ngun vn u t v iu kin kinh t- xó hi ca a phng, nh hng gii phỏp,

6


đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng, xã hội, môi trường điểm dân cư, hạn chế tối đa những
ảnh hưởng do thiên tai, ngập lụt.
Quy hoạch xây dựng nông thôn mới phải đảm bảo tính hiện đại, văn minh nhưng
vẫn giữ được bản sắc văn hóa, phong tục tập quán của từng vùng, miền, từng dân tộc và
ổn định cuộc sống dân cư; giữ gìn bảo tồn di sản và phát huy các giá trị văn hóa vật thể.
1.1.3.2. Yêu cầu của quy hoạch xây dựng nông thôn mới
Để xây dựng quy hoạch nông thôn mới phải đáp ứng các yêu cầu sau:
- Tuân thủ các văn bản pháp quy hiện hành về quy hoạch xây dựng.
- Tuân thủ các quy định pháp lý có liên quan về bảo vệ công trình kỹ thuật, công
trình quốc phòng, di tích lịch sử văn hóa, danh lam thắng cảnh và bảo vệ môi trường.
- Phù hợp với đặc điểm của địa phương về:
+ Điều kiện tự nhiên: Địa hình địa chất, địa chất thủy văn, đất đai nguồn nước,
môi trường khí hậu, tài nguyên, cảnh quan.
+ Kinh tế: Hiện trạng và tiềm năng phát triển.
+ Xã hội: Dân số, phong tục tập quán, tín ngưỡng,...
- Bảo đảm việc xây dựng mới, cải tiện các điểm dân cư nông thôn đạt các yêu cầu
của Bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mới, đảm bảo phát triển bền vững.
- Bảo đảm các điều kiện an toàn, vệ sinh môi trường, bảo vệ cảnh quan và các di
tích lịch sử, văn hóa, giữ gìn và phát triển bản sắc văn hóa dân tộc, đảm bảo các yêu cầu
về quốc phòng và an ninh.
- Sử dụng hợp lý vốn đầu tư, đất đai và tài nguyên.
1.1.4. Trình tự các bước lập quy hoạch xây dựng nông thôn mới
 Bước 1: Thành lập ban chỉ đạo và Ban quản lý Chương trình xây dựng NTM
cấp xã.

 Bước 2: Tổ chức tuyên truyền, học tập nghiên cứu các chủ chương, chính sách
của Đảng và Nhà nước về xây dựng nông thôn mới.
 Bước 3: Khảo sát đánh giá thực trạng nông thôn mới theo 19 tiêu chí.
 Bước 4: Lập đề án (kế hoạch) xây dựng nông thôn mới của xã (gồm kết hoạch
tổng thể đến năm 2020, kế hoạch các kỳ thực hiện).
 Bước 5: Xây dựng quy hoạch nông thôn mới của xã.
 Bước 6: Tổ chức thực hiện đề án ( kế hoạch).

7


 Bước 7: Giám sát, đánh giá và báo cáo định kỳ về tình hình thực hiện dự án xây
dựng nông thôn mới.
1.2. Chủ trương của Đảng và nhà nước về xây dựng nông thôn mới thời kỳ CNH HĐH đất nước
1. Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng nói về xây dựng
nông thôn mới: Theo nghị quyết này đã xác định: “Xây dựng nông thôn mới ngày càng
giàu đẹp, dân chủ, công bằng, văn minh, có cơ cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất phù
hợp, kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội phát triển ngày càng hiện đại”.
2. Nghị quyết số 26-NQ/TW ngày 5 tháng 8 năm 2008 của Ban chấp hành TW
Đảng khóa X về “Nông nghiệp - Nông dân - Nông thôn” (tam nông). Nghị quyết đã
xác định:
- Xây dựng nền nông nghiệp phát triển toàn diện theo hướng hiện đại, bền vững, sản
xuất hàng hóa lớn, có năng suất, chất lượng, hiệu quả và khả năng cạnh tranh cao, đảm bảo
vững chắc an ninh lương thực quốc gia cả trước mắt và lâu dài.
- Xây dựng nông thôn mới có kết cấu hạ tầng kinh tế- xã hội hiện đại; cơ cấu kinh
tế và các hình thức tổ chức sản xuất hợp lý, gắn nông nghiệp với phát triển nhanh công
nghiệp, dịch vụ, đô thị theo quy hoạch; xã hội nông thôn ổn định, giàu bản sắc văn hóa
dân tộc; dân trí được nâng cao, môi trường sinh thái được bảo vệ; hệ thống chính trị ở
nông thôn dưới sự lãnh đạo của Đảng được tăng cường.
3. Nghị quyết 24/2008/NQ-CP về chương trình hành động của Chính phủ xây

dựng 3 chương trình MTQG: Trong đó có chương trình MTQG Nông thôn mới và xây
dựng 45 chương trình dự án chuyên ngành khác. Nhiệm vụ:
- Xây dựng, tổ chức cuộc sống của dân cư nông thôn theo hướng văn minh, hiện
đại, giữ gìn bản sắc văn hoá và môi trường sinh thái.
- Phát triển đồng bộ hệ thống hạ tầng kinh tế- xã hội nông thôn phù hợp với quy
hoạch không gian xây dựng làng (ấp, thôn, bản), xã và quy hoạch phát triển kinh tế- xã
hội của ngành, địa phương; kết hợp giữa hỗ trợ của Nhà nước với phát huy nội lực của
cộng đồng dân cư nông thôn. Nâng cao dân trí, đào tạo nguồn nhân lực và tổ chức tốt
đời sống văn hoá cơ sở.
- Xây dựng các hình thức tổ chức sản xuất phù hợp với yêu cầu của nền nông
nghiệp hiện đại, sản xuất hàng hoá gồm cả nông nghiệp và phi nông nghiệp, thực hiện
"mỗi làng một nghề".

8


4. Quyết định 491/QĐ-TTg ngày 16/9/2009 của Thủ tướng Chính phủ ban
hành Bộ tiêu chí Quốc gia Nông thôn mới: Gồm 5 nhóm với 19 tiêu chí– là cụ thể hóa
các định tính của Nông thôn mới Việt Nam giai đoạn 2010 – 2020.
+ Nhóm 1: Quy hoạch
1 tiêu chí
+ Nhóm 2: Hạ tầng kinh tế- xã hội

8 tiêu chí

+ Nhóm 3: Kinh tế và tổ chức sản xuất

4 tiêu chí

+ Nhóm 4: Văn hóa– Xã hội– Môi trường


4 tiêu chí

+ Nhóm 5: Hệ thống chính trị

2 tiêu chí

* Một xã nếu đạt đủ 19 tiêu chí là đạt tiêu chuẩn Nông thôn mới.
- Căn cứ vào Bộ tiêu chí Quốc gia, các Bộ ngành liên quan đều xây dựng quy
chuẩn của ngành chủ yếu là các tiêu chuẩn kỹ thuật cho các công trình hạ tầng, để áp
dụng khi xây dựng Nông thôn mới.
5. Thông báo 238 - TB/TW của Ban Bí thư TW Đảng tháng 4 – 2009 về việc
xây dựng thí điểm mô hình Nông thôn mới:
Mục đích việc làm thí điểm:
+ Xác định rõ hơn nội dung, phạm vi, nguyên tắc, phương pháp, cách thức xây
dựng Nông thôn mới; quan hệ trách nhiệm trong chỉ đạo xây dựng Nông thôn mới của
các cấp, các ngành.
+ Có được mô hình thực tế về các xã Nông thôn mới của thời kỳ CNH– HĐH để
nhân dân học tập làm theo.
- Chương trình thí điểm làm ở 11 xã thuộc 11 tỉnh đại diện cho các vùng kinh tếvăn hóa của cả nước:
6. Quyết định 800/QĐ-TTg của TT Chính phủ Phê duyệt “Chương trình mục tiêu
quốc gia xây dựng Nông thôn mới giai đoạn 2010 – 2020”
- Mục đích: Xây dựng một kế hoạch chiến lược tổng thể về xây dựng Nông thôn mới
theo yêu cầu của Bộ tiêu chí Quốc gia Nông thôn mới. Đảm bảo cho Nông thôn phát triển có
quy hoạch và kế hoạch, tránh việc tự phát, trùng chéo của nhiều chương trình dự án gây lãng
phí nguồn lực và khó cho việc tiếp cận, quản lý của đội ngũ cán bộ thực hiện, nhất là bộ máy
cán bộ cấp xã.

9



- Mục tiêu tổng quát: Xây dựng nông thôn mới có kết cấu hạ tầng kinh tế- xã hội từng
bước hiện đại. Cơ cấu kinh tế và các hình thức tổ chức sản xuất hợp lý, gắn nông nghiệp với
phát triển nhanh công nghiệp, dịch vụ, gắn phát triển nông thôn với đô thị theo quy hoạch. Xã
hội nông thôn dân chủ, ổn định, giàu bản sắc dân tộc, môi trường sinh thái được bảo vệ. An
ninh trật tự được giữ vững, đời sống vật chất và tinh thần của người dân ngày càng được nâng
cao theo định hướng xã hội chủ nghĩa.
1.3. Tình hình nghiên cứu xây dựng mô hình nông thôn mới trên thế giới và ở Việt
Nam
1.3.1. Trên thế giới
Trong bối cảnh nền kinh tế khu vực và thế giới phát triển như vũ bão, để nông
nghiệp và nông thôn nước ta phát triển mạnh mẽ sánh bước cùng các nước trên thế giới
thì việc tham khảo học tập kinh nghiệm phát triển nông nghiệp, nông thôn của các nước
trên thế giới là một yếu tố quan trọng tác động đến sự phát triển kinh tế nước ta hiện
nay.
1.3.1.1. Xây dựng nông thôn mới ở Hàn Quốc
Vào những năm đầu 60 Hàn Quốc vẫn là nước chậm phát triển, nông nghiệp là
hoạt động kinh tế chính với khoảng 2/3 dân số sống ở khu vực nông thôn, nông dân
quen sống trong cảnh nghèo nàn, an phận, thiếu tinh thần trách nhiệm. Do vậy, nhiều
chính sách mới về phát triển nông thôn ra đời nhằm khắc phục tình trạng trên. Bài học
của Hàn Quốc về phát triển nông thôn đáng để nhiều nước quan tâm và suy ngẫm. Cùng
với nhiều biện pháp quan trọng khác, Hàn Quốc đã đặt mục tiêu là làm thay đổi suy nghĩ
thụ động và tư tưởng ỷ lại của phần lớn người dân nông thôn. Từ đó sẽ làm cho nông
dân có niềm tin và tích cực với sự nghiệp phát triển nông thôn, làm việc chăm chỉ, độc
lập và có tính cộng đồng cao. Trọng tâm của cuộc vận động phát triển nông thôn này là
phong trào xây dựng "làng mới" (Saemoul Undong).
Tổ chức phát triển nông thôn được thành lập chặt chẽ từ trung ương đến cơ sở.
Mỗi làng bầu ra "Uỷ ban Phát triển Làng mới" gồm từ 5 đến 10 người để vạch kế hoạch
và tiến hành dự án phát triển nông thôn.


10


Nguyên tắc cơ bản của phong trào làng mới: Nhà nước hỗ trợ vật tư, nhân dân
đóng góp công của. Nhân dân quyết định loại công trình nào ưu tiên xây dựng và chịu
trách nhiệm quyết định toàn bộ thiết kế, chỉ đạo thi công, nghiệm thu công trình. Sự giúp
đỡ của Nhà nước trong những năm đầu chiếm tỷ lệ cao, dần dần các năm sau, tỷ lệ hỗ
trợ của Nhà nước giảm trong khi quy mô địa phương và nhân dân tham gia tăng dần.
Nội dung thực hiện của chương trình:
Thứ nhất là, phát huy nội lực của nhân dân để xây dựng kết cấu hạ tầng nông
thôn. Bao gồm: Cải thiện cơ sở hạ tầng cho từng hộ dân như ngói hoá nhà ở, lắp điện
thoại, nâng cấp hàng rào quanh nhà... và kết cấu hạ tầng phục vụ sản xuất, đời sống của
nông dân.
Thứ hai là, thực hiện các dự án nhằm tăng thu nhập cho nông dân như tăng năng
suất cây trồng, xây dựng vùng chuyên canh, thúc đẩy hợp tác trong sản xuất và tiêu thụ
sản phẩm, phát triển chăn nuôi, trồng rừng, đa canh.
Kết quả đạt được, 12 loại dự án mở rộng đường nông thôn, thay mái lá cho nhà ở,
lắp đặt cống và máy bơm, xây dựng các trạm giặt công cộng cho làng và sân chơi cho trẻ
em đã bắt đầu được tiến hành. Sau 8 năm, đến năm 1978, toàn bộ nhà nông thôn đã được
ngói hoá (năm 1970 có gần 80% nhà ở nông thôn lợp lá), hệ thống giao thông nông thôn đã
được xây dựng hoàn chỉnh. Sau 20 năm, đã có đến 84% rừng được trồng trong thời gian
phát động phong trào làng mới. Sau 6 năm thực hiện, thu nhập trung bình của nông hộ tăng
lên từ 1025 USD năm 1972 lên 2061 USD năm 1977 và thu nhập bình quân của các hộ
nông thôn trở nên cao tương đương thu nhập bình quân của các hộ thành phố. Đây là một
điều khó có thể thực hiện được ở bất cứ một nước nào trên thế giới.
Thông qua phong trào nông thôn mới, Hàn Quốc đã phổ cập được hạ tầng cơ sở ở
nông thôn, thu nhỏ khoảng cách giữa nông thôn và thành thị, nâng cao trình độ tổ chức
của nông dân, chấn hưng tinh thần quốc dân, cuộc sống của người nông dân cũng đạt
đến mức khá giả, nông thôn đã bắt kịp tiến trình hiện đại hóa của cả Hàn Quốc, đồng
thời đưa thu nhập quốc dân Hàn Quốc đạt đến tiêu chí của một quốc gia phát triển.

1.3.1.2. Xây dựng nông thôn mới ở Trung Quốc

11


Trung Quốc xuất phát từ một nước nông nghiệp, đại bộ phận người lao động sống
chủ yếu dựa vào nông nghiệp. Nên cải cách kinh tế ở nông thôn là một khâu đột phá
quan trọng trong cuộc cải cách kinh tế ở Trung Quốc. Vì vậy, từ đầu những năm 80 của
thế kỷ 20, Trung Quốc đã chọn hướng phát triển nông thôn bằng cách phát huy những
công xưởng nông thôn thừa kế được của các công xã nhân dân trước đây, thay đổi sở
hữu và phương thức quản lý để phát triển mô hình "công nghiệp hưng trấn". Các lĩnh
vực như chế biến nông lâm sản, hàng công nghiệp nhẹ, máy móc nông cụ phục vụ sản
xuất nông nghiệp… đang ngày càng được đẩy mạnh.
Nguyên tắc của Trung Quốc là quy hoạch đi trước, định ra các biện pháp thích hợp
cho từng nơi, đột phá trọng điểm, làm mẫu đường. Chính phủ hỗ trợ, nông dân xây dựng.
Với mục tiêu "ly nông bất ly hương", Trung Quốc đã thực hiện đồng thời 3 chương trình
phát triển nông nghiệp và phát triển nông thôn:
- Chương trình đốm lửa: Điểm khác biệt của chương trình này là trang bị cho
hàng triệu nông dân các tư tưởng tiến bộ khoa học, bồi dưỡng nhân tài đốm lửa, nâng
cao tố chất nông dân. Sau 15 năm thực hiện, chương trình đã bồi dưỡng được 60 triệu
thanh niên nông thôn thành một đội ngũ cán bộ khoa học cốt cán, tạo ra một động lực
tiềm năng thúc đẩy nông thôn phát triển, theo kịp với thành thị.
- Chương trình được mùa: Chương trình này giúp đại bộ phận nông dân áp dụng
khoa học tiên tiến, phương thức quản lý hiện đại để phát triển nông nghiệp, nông thôn.
Trong 15 năm sản lượng lương thực của Trung Quốc đã tăng lên 3 lần so với những năm
đầu 70. Mục tiêu phát triển nông nghiệp là sản xuất các nông sản chuyên dụng, phát
triển chất lượng và tăng cường chế biến nông sản phẩm.
- Chương trình giúp đỡ vùng nghèo: Mục tiêu là nâng cao mức sống của các vùng
nghèo, vùng miền núi, dân tộc ít người, mở rộng ứng dụng thành tựu khoa học tiên tiến,
phổ cập tri thức khoa học công nghệ và bồi dưỡng cán bộ khoa học cốt cán cho nông

thôn xa xôi, tăng sản lượng lương thực và thu nhập của nông dân. Sau khi thực hiện
chương trình, ở những vùng này, số dân nghèo đã giảm từ 1,6 triệu người xuống còn 5
vạn người, diện nghèo khó giảm từ 47% xuống còn 1,5%.

12


Tại hội nghị toàn thể Trung Ương lần thứ 5 khoá XVI của Đảng Cộng Sản Trung
Quốc, năm 2005, lần đầu tiên Trung Quốc đưa ra quy hoạch "Xây dựng nông thôn mới
xã hội chủ nghĩa". Đây là kế hoạch xây dựng mới được Trung Quốc đưa vào kế hoạch
phát triển kinh tế xã hội năm năm lần thứ XI (2006-2010). Mục tiêu của quy hoạch là:
"Sản xuất phát triển, cuộc sống dư dật, làng quê văn minh, thôn xã sạch sẽ, quản lý dân
chủ". Xây dựng nông thôn mới ở Trung Quốc tạo nên một hình ảnh mới đầy ấn tượng về
một "nông thôn Trung Quốc" đầy vẻ đẹp tráng lệ.
1.3.1.3. Phát triển nông thôn ở Đài Loan
Đài Loan là một nước thuần nông nghiệp. Từ năm 1949– 1953 Đài Loan bắt đầu
thực hiện sách lược “lấy nông nghiệp nuôi công nghiệp, lấy công nghiệp phát triển nông
nghiệp”.
Một vấn đề cải thiện kinh tế nông nghiệp đã được Chính phủ thực hiện là
"Chương trình phát triển nông thôn tăng tốc", "Tăng thu nhập của nông trại và tăng
cường chương trình tái cấu trúc nông thôn", "Chương trình cải cách ruộng đất giai đoạn
2". Từ các chương trình này nhiều đầu tư đã được đưa vào cơ sở hạ tầng nông thôn và
được cụ thể hoá bằng 10 nội dụng cụ thể:
- Cải cách ruộng đất.
- Quy hoạch và bảo tồn nguồn tài nguyên thiên nhiên.
- Tăng cường nghiên cứu nông nghiệp và đổi mới kỹ thuật.
- Chuyển giao công nghệ mới.
- Tập huấn các nông dân hạt nhân.
- Cung cấp các đầu vào hiện đại.
- Tín dụng nông nghiệp.

- Mở rộng quy mô sản xuất nông nghiệp tương ứng với sự thay đổi lao động và
đầu tư.
- Dịch chuyển cơ cấu thị trường.
- Cải thiện phúc lợi xã hội cho nông dân.
1.3.2. Xây dựng mô hình nông thôn mới ở Việt Nam

13


1.3.2.1. Lịch sử phát triển các mô hình tổ chức sản xuất ở Việt Nam
- Trước Cách mạng Tháng 8 năm 1945 nước ta chỉ có 3% dân số là địa chủ chiếm
41,4% ruộng đất; Nông dân lao động chiếm 97% dân số nhưng chỉ có 36% diện tích đất.
- Từ năm 1954- 1959, ruộng đất được giao cho người dân với mục tiêu "người
cày có ruộng". Giai đoạn này quan hệ sản xuất chuyển từ địa chủ phong kiến sang quan
hệ sản xuất mới, nông dân làm chủ ruộng đất và sản xuất độc lập trên ruộng đất của
mình.
- Từ 1960- 1985: Chia làm 2 giai đoạn nhỏ là mô hình tổ chức sản xuất dưới dạng
hợp tác xã nông nghiệp.
+ Từ 1960- 1975: Mô hình hợp tác hoá nông nghiệp được triển khai trên toàn
miền Bắc. Trong thời kỳ này Nhà nước đã tăng cường đầu tư cho nông thôn về cơ sở hạ
tầng kỹ thuật chủ yếu để phát triển HTX: Phát triển các công trình kỹ thuật (nhà kho, sân
phơi, các trại giống…) đẩy mạnh việc chuyển giao khoa học kỹ thuật về trồng trọt, chăn
nuôi… đã có những tác động tích cực đến sản xuất nông nghiệp.
+ Từ 1976- 1980: Mô hình tổ chức hợp tác xã nông nghiệp được triển khai trên
phạm vi cả nước. Trong đó vai trò của cấp huyện được coi trọng, là cấp quản lý kinh tế
chủ yếu đối với việc thực hiện các chiến lược phát triển nông nghiệp và nông thôn. Hình
ảnh của người nông dân lúc này là hình ảnh của người xã viên HTX.
− Từ năm 1981- 1987, phát triển mô hình khoán sản phẩm đến nhóm và người
lao động. Chia làm 2 giai đoạn:
+ Giai đoạn 1981- 1984: Chỉ thị 100 CT- TW (13/1/1981) về cải tiến công tác

khoán, mở rộng “khoán sản phẩm đến nhóm và người lao động trong hợp tác xã nông
nghiệp”. Tập thể điều hành 5 khâu là giống, làm đất, thủy lợi, phân bón, phòng trừ sâu
bệnh; nhóm và người lao động đảm nhận 3 khâu là cấy, chăm sóc và thu hoạch. Chỉ thị đã
tạo ra một không khí mới trong nông thôn: nông dân đã phấn khởi sản xuất, năng suất
tăng lên rõ rệt. Tuy nhiên, người dân vẫn còn nhiều băn khoăn, không chịu bó buộc ở “5
khâu” do tập thể đảm nhiệm.
Trong giai đoạn này, mục tiêu sản xuất vẫn bị áp đặt bởi kế hoạch từ trên xuống,

14


nông dân vẫn chưa có quyền làm chủ thực sự.
+ Giai đoạn 1985-1987: Nền kinh tế cả nước lâm vào khủng hoảng trầm trọng,
nền nông nghiệp bị sa sút. Mặt khác mô hình chỉ tập trung vào khoán sản phẩm đến
nhóm và người lao động chứ chưa quan tâm tới khoán hộ, do đó hiệu quả đầu tư giảm
dần, thu nhập nông hộ giảm.
− Năm 1988-1991, khoán cho nhóm và người lao động
+ Nghị quyết 10 NQ/TW (5/4/1988) của Bộ chính trị về đổi mới quản lý kinh tế
nông nghiệp. Nghị quyết khẳng định hộ gia đình xã viên là đơn vị kinh tế tự chủ ở nông
thôn có ý nghĩa quan trọng với sự phát triển của kinh tế nông hộ.
+ Nghị quyết tạm giao trong 5 năm (1988-1993) chủ trương trao quyền sử dụng ruộng đất
cho hộ; Xóa bỏ chính sách thu mua lương thực theo nghĩa vụ cho nông hộ phát triển sản xuất, làm
cho người lao động quan tâm đến sản phẩm cuối cùng.
+ Các thành phần kinh tế và kinh tế hộ nông dân phát triển dẫn đến hiệu quả cao
trong sản xuất và không ngừng nâng cao mức sống của nông dân.
− Mô hình sản xuất nông nghiệp bằng việc giao đất cho nông hộ:
+ Từ năm 1993 đến nay, đất đai được giao quyền sử dụng lâu dài cho các nông hộ,
người nông dân được chủ động sản xuất trên mảnh đất được giao.
+ Từ Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ VI, VII và VIII đã đưa ra những chủ trương
về phát triển 5 thành phần kinh tế và 3 chương trình kinh tế lớn của nhà nước; Hộ

nông dân là chủ thể sản xuất ban hành giao đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng
đất, mở rộng vay vốn, tín dụng, thực hiện xóa đói giảm nghèo... mở rộng quyền tự
chủ kinh doanh cho nông hộ, kinh tế nông hộ thay đổi lớn.
Giai đoạn này, nông hộ là đơn vị sản xuất cơ bản. Người nông dân đã chú trọng
đầu tư cơ sở vật chất kỹ thuật cho sản xuất và đóng góp nhiều cho phát triển cơ sở hạ tầng,
làm cho bộ mặt nông thôn có những thay đổi đáng kể.

15


Mô hình này có tác dụng làm cho cơ cấu kinh tế nông thôn chuyển dịch mạnh
theo hướng tích cực. Đời sống của người dân nông thôn đã ngày càng nâng cao, đẩy
mạnh tiến trình phát triển nông thôn theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá.

16


CHNG 2: MC TIấU- NI DUNG- PHNG PHP NGHIấN CU
2.1. Mc tiờu nghiờn cu
Xõy dng xó nụng thụn mi cú kinh t phỏt trin ton din, bn vng, c s h
tng c xõy dng ng b, hin i, i sng vt cht v tinh thn ca nhõn dõn ngy
cng c nõng cao. Phỏt trin nụng nghip theo hng hin i, sn xut hng hoỏ ln, cú
nng sut, cht lng v hiu qu, bn vng vi mụi trng.
Khụng ngng nõng cao i sng vt cht, tinh thn ca nụng dõn, thu hp dn
khong cỏch gia nụng thụn v thnh th. Nụng dõn c o to, tip thu cỏc tin b
khoa hc k thut tiờn tin, cú bn lnh chớnh tr vng vng, úng vai trũ lm ch nụng
thụn mi.
Xõy dng nụng thụn mi cú kt cu h tng kinh t - xó hi ng b hin i,
phỏt trin theo quy hoch, gn kt hp lý gia nụng nghip vi cụng nghờp, dch v v
theo nh hng. Nụng thụn n nh, giu bn sc vn hoỏ dõn tc, mụi trng sinh thỏi

c bo v. Sc mnh ca h thng chớnh tr c nõng cao, m bo gi vng an ninh
chớnh tr v trt t xó hi.
.

*Mc tiờu c th: Phn u n nm 2020 xó Yờn Sn t nụng thụn mi.

Xác định cho cán bộ đảng viên và nhân dân xã Yên Sơn thấy rõ đây là cuộc vận
động lớn nhằm xây dựng NTM do Đảng lãnh đạo với sự tham gia của cả hệ thống
chính trị. Việc lựa chọn các nội dung xây dựng nông thôn mới, xây dựng kế hoạch
triển khai thực hiện đợc đặt dới sự lãnh đạo, chỉ đạo của các cấp uỷ, đảng uỷ, chính
quyền và cả hệ thống chính trị đợc bàn bạc công khai dân chủ nhằm phát huy tính
chủ động sáng tạo của nhân dân và cộng đồng.
Xây dựng nông thôn mới đợc thực hiện với phơng châm phát huy tối đa nội lực,
nhà nớc hỗ trợ để làm động lực phát huy sức đóng góp của nhân dân địa phơng và
cộng đồng.
Xây dựng NTM phải đáp ứng yêu cầu kết hợp hài hoà và sáng tạo việc giữ gìn,
phát huy bản sắc văn hoá truyền thống của quê hơng với việc tạo ra môi trờng văn hoá
tiên tiến để hội nhập và phát triển.

17


Quá trình thực hiện phải đảm bảo ổn định chính trị ở nông thôn, đảm bảo
tính bền vững, công khai dân chủ và minh bạch về tài chính.
2.2. Ni dung nghiờn cu
2.2.1. iu tra v thu thp s liu v iu kin c bn
- iu tra phõn tớch, ỏnh giỏ iu kin t nhiờn.
- iu tra phõn tớch, ỏnh giỏ iu kin kinh t xó hi.
- iu tra ỏnh giỏ hin trng h tng k thut theo tiờu chớ NTM.
2.2.2. ỏnh giỏ tỡnh hỡnh thc hin phng ỏn quy hoch v xõy dng nụng thụn

mi trờn a bn xó
- iu tra phõn tớch tỡnh hỡnh qun lý t ai, hin trng s dng t ai.
- Tỡnh hỡnh trin khai hot ng xõy dng nụng thụn mi trờn a bn xó Yờn Sn
- ỏnh giỏ nhng thun li, khú khn trong cụng tỏc thc hin phng ỏn quy
hoch, xõy dng nụng thụn mi trờn a bn xó.
2.2.3. xut mt s gii phỏp y nhanh tin xõy dng nụng thụn mi trong
nhng nm tip theo
* Tng cng cụng tỏc tuyờn truyn
- Quán triệt sâu rộng đến cán bộ, đảng viên và nhân dân về các chủ trơng,
chính sách của đảng và nhà nớc về xây dựng NTM trong thời kỳ CNH, HĐH để mọi
cán bộ đảng viên, và nhân dân thấy rõ đờng lối đúng đắn và sự quan tâm của đảng,
nhà nớc đối với nông nghiệp, nông thôn và nông dân thấy rõ những khó khăn thuận lợi
trong việc triển khai đề án, từ đó thống nhất nhận thức, trách nhiệm của mỗi ngời
dân, mỗi hộ gia đình và cả cộng đồng, quyết tâm phát huy nội lực, huy động cao các
nguồn lực của địa phơng và cộng đồng.
- Công khai trớc nhân dân các mục tiêu, nội dung, mức độ đóng góp của nhân
dân và cộng đồng, tổng kinh phí, nội dung hỗ trợ của nhà nớc
- Các công trình xây dựng trên địa bàn xã do xã, ngời dân và cộng đồng dân
c đề xuất cùng quản lý. Các công trình xây dựng cơ bản đòi hỏi trình độ kỹ thuật
( Nhà văn hoá, trờng học....) phải có hồ sơ thiết kế theo đúng quy định.

18


- Khuyến khích nhân dân kiểm tra, giám sát, đánh giá kết quả thực hiện từng
hạng mục công trình
- Nâng cao chất lợng hoạt động, phát huy vai trò của các tổ chức Đảng, chính
quyền, đoàn thể trong hệ thống chính trị trong lãnh đạo triển khai dự án.
* R soỏt,b sung quy hoch, qun lý v thc hin tt cỏc quy hoch
Quan tâm chỉ đạo, tốt việc rà soát, bổ sung, xây dựng đồng bộ các quy hoạch

nh: Quy hoạch phát triển kinh tế xã hội (trồng trọt, chăn nuôi, tiểu thủ công nghiệp...)
Quy hoạch sử dụng đất: Quy hoạch phát triển hệ thống hạ tầng... trên cơ sở quy hoạch
đó tổ chức xây dựng các dự án thành phần, kế hoạch cụ thể để triển khai theo từng
năm, từng quý với nội dung chi tiết.
* o to, nõng cao cht lng ngun lc phc v chng trỡnh
Nâng cao chất lợng nguồn lực là nhiệm vụ quan trọng để chuyển dịch cơ cấu
kinh tế, lao động, tăng năng xuất hiệu quả lao động cho nông dân.
- Mở lớp đào tạo, bồi dỡng kiến thức quản lý, kỹ thuật cho cán bộ HTX, các chủ
trang trại. gia trại
- Tập huấn chuyển giao kỹ thuật sản xuất nông nghiệp cho nông dân.
- Xây dựng các mô hình trình diễn, mô hình khuyến nông - lâm - ng nghiệp.
Mô hình cơ giới hoá trong sản xuất.
2.3. Phng phỏp nghiờn cu
2.3.1. Phng phỏp thu thp s liu
2.3.1.1. Phng phỏp k tha ti liu sn cú
õy l phng phỏp dựng thu thp nhng ti liu th cp ó cú trờn a bn
cng nh cỏc ti liu liờn n hot ng s dng t, tỡnh hỡnh phỏt trin c s h tng
trờn a bn xó. S dng k tha nhng ti liu:
- Ti liu iu kin t nhiờn: V trớ a lý, c im a hỡnh, khớ hu, thy vn v
c im ngun gc ti nguyờn t, ti nguyờn nc, ti nguyờn rng.

19


- Tài liệu kinh tế xã hội: Tài liệu về dân số, lao động, thành phần dân tộc, tài liệu
về kiến trúc, cơ sở hạ tầng văn hóa xã hội, tài liệu về mức thu nhập, mức sống của người
dân trong xã.
- Tài liệu về tình hình quản lý, sử dụng đất của xã.
- Các tài liệu về hiện trạng sử dụng đất, bản đồ của xã.
- Tình hình sản xuất kinh doanh trên địa bàn xã:

+ Cơ cấu kinh doanh các ngành nghề.
+ Sự phát triển của từng ngành, năng suất sản lượng.
- Thu thập các tài liệu, số liệu về chính sách, các văn bản luật của Nhà nước, của
địa phương có liên quan đến xây dựng NTM, tài liệu định hướng phát triển của tỉnh,
huyện, xã
2.3.1.2. Phương pháp khảo sát thực địa
Phương pháp khảo sát thực địa dùng để kiểm tra tính chất kế thừa và bổ sung
những tính chất chưa đầy đủ hoặc không còn cập nhật. Điều tra bổ sung thu thập về các
loại đất, cơ sở hạ tầng, địa hình… tình hình thực tiễn ở địa phương trong công tác xây
dựng nông thôn mới.
2.3.1.3. Phương pháp chuyên gia
Dùng để thu thập thông tin có liên quan đến định hướng phát triển của địa
phương, dựa trên những tài liệu văn bản pháp lý có liên quan đến địa phương, xin ý kiến
đánh giá xem xét mức độ phù hợp, khả năng thực hiện chính sách.
Dùng để kiểm tra những tính chất kế thừa và bổ sug những tính chất chưa đầy đủ
hoặc không còn cập nhật những tài liệu về đất, cơ sở hạ tầng, địa hình, tập quán canh
tác, mức độ ưu tiên chọn loài cây trồng, vật nuôi…
2.3.2. Phương pháp tổng hợp, phân tích và xử lý số liệu
Trên cơ sở những tài liệu, số liệu thu thập được, tiến hành tổng hợp, phân tích,
đánh giá để tìm ra những giải pháp phù hợp nhất để đẩy nhanh tiến độ xây dựng nông
thôn mới.

20


2.3.2.1. Xây dựng các biểu tổng hợp của xã
Thu thập số liệu

Xử lí số liệu


Lập các biểu ( hiện trạng sử dụng đất, cơ cấu

kinh tế xã, đánh giá thực trạng cơ sở hạ tầng của xã theo tiêu chí NTM)
vào các biểu

Đưa số liệu

Tính toán, hoàn thiện các biểu tổng hợp của xã.

2.3.2.2. Phương pháp minh hoạ bản đồ
Đây là phương pháp đặc thù của công tác đánh giá hiện trạng và quy hoạch sử
dụng đất đai, mọi thông tin cần thiết được biểu diễn thể hiện trên bản đồ có tỷ lệ thích
hợp, tạo thành tập bản đồ với các thông tin về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội hiện tại
và tương lai của đối tượng quy hoạch, thương bao gồm có 2 loại bản đồ chính: Bản đồ
hiện trạng sử dụng đất và bản đồ quy hoạch sử dụng đất.
- Bản đồ hiện trạng sử dụng đất xây dựng trên cơ sở bản đồ địa chính kết hợp với
các số liệu thống kế đất đai từ đó hiệu chỉnh bản đồ hiện trạng sử dụng đất kỳ trước.
- Bản đồ quy hoạch sử dụng đất được xây dựng trên cơ sở bản đồ hiện trạng sử
dụng đất và định hướng sử dụng đất trong giai đoạn sắp tới.
Hai loại bản đồ trên được xây dựng theo công nghệ bản đồ số, sử dụng một số
phần mềm như: Microstation, Mapinfo.

21


CHNG 3: KT QU NGHIấN CU
3.1. iu kin c bn ca xó Yờn Sn
3.1.1. iu kin t nhiờn
3.1.1.1. V trớ a lý
Xã Yên Sơn là một xã miền núi,thuộc vùng trung du bán sơn địa đồng chiêm

trũng xen lẫn đồi núi đá. Địa bàn hành chính nằm cách trung tâm thị xã 7km và cách
thành phố Ninh Bình 25km. Xã gồm 10 thôn.
- Phía Bắc giáp xã Sơn Hà, huyện Nho Quan và xã Ninh Hải huyện Hoa L.
- Phía Nam giáp phờng Bắc Sơn và xã Quang Sơn thnh ph Tam Điệp.
- Phía Đông giáp phờng Tân Bình, tp Tam Điệp.
- Phía Tây giáp xã Quang Sơn thnh ph Tam Điệp và xã Quảng lạc huyện Nho Quan.
Diện tích tự nhiên = 1.351,91 ha, có 1.570 hộ = 5.604 khẩu.
Trong đó dân tộc Kinh là 5191 khẩu. Dân tộc khác là 413 khẩu
Tiềm năng đất đai rộng là điều kiện thuận lợi cho xây dựng phát triển kinh tế
theo mô hình trang trại, gia trại, kinh tế vờn đồi, chăn nuôi... Trong những năm gần
đây, nhờ áp dụng công thức luân canh, mô hình chăn nuôi sản xuất hiệu quả nên tổng
thu nhập trên 1 ha canh tác tăng nhanh, bình quân đạt từ 48 triệu đồng/ha. Đã có nhiều
mô hình kinh tế nh: cấy lúa kết hợp thả cá vụ trên diện tích ruộng trũng; cấy lúa
chiêm xuân - sản xuất lúa tái sinh; sản xuất cây vụ đông; chăn nuôi gia súc gia cầm
thu đợc kết quả cao góp phần đáng kể vào cải thiện đời sống vật chất, tinh thần cho
ngời dân.

3.1.1.2. Khớ hu, thy vn
* Khớ hu: - Nhiệt độ: trung bình từ 23 23.6oC.

22


×