Tải bản đầy đủ (.docx) (46 trang)

Đánh giá thực trạng và biến động sử dụng đất đai tại Quận Thanh Xuân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (393 KB, 46 trang )

MỤC LỤC

1


ĐẶT VẤN ĐỀ
Đất đai là sản phẩm của tự nhiên, tồn tại độc lập với ý thức của con người.
Đất đai là mơi trường sống của tồn xã hội, là thành phần quan trọng hàng đầu
của môi trường sống, là địa bàn phân bố các khu dân cư, xây dựng các cơ sở
kinh tế, văn hoá, xã hội, an ninh quốc phịng. Thực tế đất đai là nguồn tài
ngun vơ cùng quý giá, là tư liệu sản xuất của mọi ngành sản xuất nhất là
ngành nông nghiệp. Đất là nguồn gốc của mọi quá trình sống và cũng là nguồn
gốc của mọi sản phẩm hàng hố xã hội. Ơng cha ta từ lâu đời đã nhận thức được
giá trị của đất đai qua câu tục ngữ: “Tấc đất, tấc vàng”.Tuy vậy đất đai không
phải là nguồn tài nguyên vô hạn, nó có giới hạn về số lượng trong phạm vi ranh
giới của quốc gia và vùng lãnh thổ. Nó khơng thể tự sinh ra và cũng không thể
tự mất đi, mà nó chỉ biển đổi vể chất lượng, nó có thể tốt lện hoặc xấu đi, điều
này phụ thuộc vào quá trình cải tạo và sản xuất trên đất đai của con người. Nếu
được sử dụng hợp lý, đất đai sẽ khơng bị thối hố mà độ phì nhiêu trong đất
ngày càng tăng và khả năng sinh lợi ngày càng cao. Như vậy đất đai là tư liệu
sản xuát cực kỳ quan trọng. Việc sử dụng đất đai được quan tâm, chú ý sẽ làm
cho hiệu quả kinh tế thu được trên mỗi mảnh đất ngày càng cao. Ở nước ta,
nhiều năm trước đây khi chưa nhận thức hết tầm quan trọng của công tác quản
lý và sử dụng đất, việc sử dụng quỹ đất cịn bị bng lỏng khiến không đáp ứng
được nhu cầu sử dụng đất đai trong thời kỳ đổi mới. Đã xảy ra nhiều hiện tượng
tiêu cực và sử dụng đất kém hiệu quả ảnh hưởng đến sự phát triển của xã hội.
Nhất là trong những năm gần đây với cơ chế thị trường nền kinh tế tỉnh nói
chung và Quận Thanh Xuân nói riêng đã có những bước phát triển mạnh mẽ,
dẫn đến nhu cầu sử dụng đất đai cho các mục đích khác nhau không ngừng thay
đổi, tuy nhiên vấn đề đặt ra là đất đai có hạn và địa bàn Quận Thanh Xuân là 1
trong những quận nội thành của thủ đô Hà Nội là trung tâm văn hóa chính trị xã


hội của cả nước được nhà nước chú trọng phát triển và đặc biệt có mật độ dân số
và tốc độ phát triển nhanh. Để đáp ứng nhu cầu quản lý nhà nước về đất đai,
nắm lại hiện trạng sử dụng đất, tình hình biến động đất đai là vấn đề đặc biệt
quan trọng làm cơ sở khoa học cho công tác xây dựng quy hoạch, kế hoạch sử
dụng đất đai trong những năm tới. Chúng ta cần tiến hành thống kê, kiểm kê đất
đai một cách rõ ràng và chính xác nhằm hệ thống lại diện tích đất mà chúng ta
đang quản lý. Từ đó, chúng ta sẽ thấy được sự thay đổi về mục đích sử dụng
2


cũng như cách thức sử dụng đất của người dân theo chiều phát triển của xã hôi
để điều chỉnh việc sử dụng đất một cách hợp lí nhất nhằm đảm bảo sử dụng đất
đai một cách bền vững trong tương lai.
Xuất phát từ thực trạng trên, một trong những yêu cầu cần thiết của công
tác quản lý đất đai hiện nay là cần phải tìm hiều, đánh giá một cách chi tiết trong
công tác quản lý Nhà nớc về đất đai của các cấp, các ngành.Đợc sự phân công
của Khoa Qun Lý t ai - Trờng Đại học Ti Nguyờn v Mụi Trng Hà Nội,
đợc sự quan tâm hớng dẫn của thầy,cụ giáo tôi tiến hành nghiên cứu thực hiện
đề tµi: “Đánh giá thực trạng và biến động sử dụng t ai ti Qun Thanh
Xuõn
I.Mc ớch:
- Nghiên cứu cơ sở lý luận và những căn cứ pháp lý của công tác quản lý
đất đai.
- Điều tra thu thập số liệu, tài liệu quản lý đất đai của xó Võn Canh, Huyn
Hoi c, Thành phố Hà Nội giai đoạn 2010-2014. Trên cơ sở đó đánh giá việc
thực hiện 15 nội dung quản lý Nhà nớc đất đai của xà và đề xuất một số biện
pháp giúp cho các cơ quan Nhà nớc quản lý chặt chẽ, nắm chắc nguồn tài
nguyên đất trên địa bàn Thành phố Hà Nội.
II - Yêu cầu:
- Nắm vững 15 nội dung quản lý về quản lý đất đai.

-Tình hình quản lý đất đai của Qun Thanh Xuõn-TP.H Ni
-Những kiến nghị và đề xuất phải có tính khả thi phù hợp với thực trạng của
địa phơng..

3


PHẦN THỨ NHẤT
TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI
I - C¬ sở khoa học và thực tiễn về công tác quản lý và sử dụng đất đai .
Trong những năm qua Đảng và Nhà nớc ta đà xây dựng một hệ thống chính
sách, văn bản pháp luật quy định chế độ quản lý và sử dụng đất đai tạo hành lang
pháp lý trong quản lý và sử dụng đất trên phạm vi cả nớc, đó chính là cơ sở khoa
học và tính pháp lý của công tác quản lý và sử dụng đất đai.
Quyền sở hữu đất đai đợc nhà nớc ta khẳng định qua các Hiến pháp từ năm
1980 đến Hiến pháp năm 1992 và Luật Đất đai năm 1988 đến Luật Đất đai năm
1993 nh sau: "Đất đai thuộc sở hữu toàn dân, do nhà nớc thống nhất quản
lý".
Nhằm thực hiện tốt mục tiêu:" Toàn bộ đất đai trong phạm vi cả nớc đều
do Nhà nớc thống nhất quản lý theo quy hoạch và kế hoạch chung, đảm bảo ®Êt
®ai ®ỵc sư dơng hỵp lý, tiÕt kiƯm, ®óng mơc đích và phát triển theo hớng xà hội
chủ nghĩa".
Cơ sở khoa học của công tác quản lý sử dụng đất đợc thể hiện cụ thể thông
qua các văn bản pháp luật do Nhà nớc ban hành:
Năm 1988 Luật Đất đai đầu tiên của nớc ta ra đời đánh dấu bớc phát triển
trong công tác Quản lý đất đai là tiền đề đa đất đai vào sử dụng một cách nề nếp.
Sau 5 năm thực hiện nhận thấy Luật Đất đai năm 1988 bộc lộ nhiều điều
không phù hợp với sự phát triển kinh tế - xà hội của đất nớc trong giai đoạn mới.
Trên cơ sở Luật Đất đai năm 1988 và căn cứ vào điều 17, điều 18 và điều 84
Hiến pháp năm 1992 của nớc Cộng hoà xà hội chủ nghĩa Việt Nam; Luật Đất đai

năm 1993 ra đời; Năm 2000 Luật sửa đổi bổ sung đợc ban hành, đến năm 2001
Luật Đất đai lại đợc sửa đổi lần nữa.
Để cụ thể hoá Luật Đất đai năm 1993 và luật sửa đổi bổ sung năm 2000, 2001, Nhà nớc ta ban hành các Nghị định, Thông t, Chỉ thị,... nhằm hớng đẫn thực hiện nội dung quản
lý Nhà nớc về đất đai.
+ Nghị định số 64/NĐ-CP ngày 25/10/1993 và Nghị định số 85/NĐ-CP ngày
28/09/1999 quy định về việc giao đất nông nghiệp cho hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn
định lâu dài vào mục đích sản xuất n«ng nghiƯp.
4


+ Nghị định số 73/NĐ- CP ngày 25/10/1993 quy định về phân hạng đất, tính thuế sử
dụng đất nông nghiệp.
+ Nghị định số 79/NĐ-CP ngày 01/11/2001 sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị
định số 17/ND-CP ngày 29/03/1999 về thủ tục chuyển đổi, chuyển nhợng, cho thuê, thừa
kế, thế chấp, góp vốn bằng giá trị quyền sử dụng đất.
+ Nghị định số 68/NĐ-CP ngày 01/10/2001 về quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất.
+ Nghị định số 12/2002/NĐ-CP ngày 22/12/2002 về hoạt động đo đạc và bản đồ.
Tip n Luật Đất đai năm 2013 ra đời đà đáp ứng kịp thêi sù nghiƯp ph¸t
triĨn kinh tÕ - x· héi cđa đất nớc, Luật Đất đai năm 2003 đà nêu rõ nội dung
quản lý nhà nớc về đất đai . Luật Đất đai sửa đổi đợc ban hành đà đáp ứng kịp
thời nhu cầu đổi mới cơ chế quản lý kinh tế nhiều thành phần, xoá bỏ cơ chế
quản lý cũ.
c biệt luật đất đai 2013 ra đời đã phần nào hoàn chỉnh những nội dung
của luật đất đai 1993 và 2003, đi kèm với những nghị định và thông tư hướng
dẫn như sau:
-Nghị định 43/2014/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành một số điều của luật
đất đai (Có hiệu lực từ 01/07/2014).
- Nghị định 44/2014/NĐ-CP quy định về giá đất (Có hiệu lực từ
01/07/2014).
- Nghị định 45/2014/NĐ-CP quy định về thu tiền sử dụng đất (Có hiệu lực

từ 01/07/2014).
- Nghị định 46/2014/NĐ-CP quy định về thu tiền thuê đất, thuê mặt nước
(Có hiệu lực từ 01/07/2014).
- Nghị định 47/2014/NĐ-CP quy định về bồi thường, hỗ trợ, tái định cư
khi nhà nước thu hồi đất (Có hiệu lực từ 01/07/2014).
- Nghị định số 104/2014/NĐ-CP của Chính phủ : Quy định về khung giá
đất (có hiệu lực ngày 14/11/2014)
- Nghị định số 102/2014/NĐ-CP của Chính phủ : Về xử phạt vi phạm hành
chính trong lĩnh vực đất đai (có hiệu lực từ ngày 10/11/2014).
- Thông tư 23/2014/TT-BTNMT về Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất,
quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất (Có hiệu lực từ 05/07/2014).
5


-Thơng tư 24/2014/TT-BTNMT về hồ sơ địa chính (Có hiệu lực từ
05/07/2014).
-Thơng tư 25/2014/TT-BTNMT về bản đồ địa chính (Có hiệu lực từ
05/07/2014)}.
-Thông tư 28/2014/TT-BTNMT về thống kê, kiểm kê đất đai và lập bản đồ
hiện trạng sử dụng đất(có hiệu lực từ 02/06/2014).
- Thông tư số 29/2014/TT-BTNMT của Bộ Tài nguyên và Môi trường Quy
định chi tiết về việc lập, điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất (có hiệu
lực từ 02/06/2014).
-Thơng tư số 30/2014/TT-BTNMT của Bộ Tài nguyên và Môi trường Quy
định về hồ sơ giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất, thu hi
t(cú hiu lc t 02/06/2014).
Nh vậy, ở giai đoạn nào thì công tác quản lý đất đai cũng đợc quan tâm, chú
ý. Nhà nớc đà xây dựng một cơ chế quản lý đất đai từ Trung ơng đến địa phơng
đảm bảo đất đai đợc sử dụng hợp lí, tiết kiệm, hiệu quả và bền vững.
II - Tình hình quản lý đất đai và sử dụng đất đai trên thế giới.

Tổng diện tích đất tự nhiên của thế giới là 511 triệu km 2, trong đó đất lục
địa có 148 triệu km2. Còn lại biển và đại dơng là 363 triệu km2. Theo tổ chức Lơng Thực Thế Giới (FAO) thì đất đợc phân bố ra các loại sau:
- 20% đất có nhiệt độ quá lớn (>250C)
- 20% đất có độ dốc quá lớn
- 20% đất hoang mạc và sa mạc
- 20% ®Êt cã nhiƯt ®é díi - 50C (<50C)
- 10% đất canh tác
- 10% đất có đồng cỏ tự nhiên.
Diện tích đất canh tác trên thế giới đợc phân bố không đều trên các Châu
lục. Đất nông nghiệp trên thế giới chiếm 10% tơng đơng với khoảng 1.476 triệu
ha, trong đó đất đồi, núi đá là 973 triệu ha. Vùng Đông Nam á và Thái Bình Dơng hiện nay (đất nông nghiệp của 27 nớc đang phát triển và 3 nớc phát triển) là
453 triệu ha, ngoài ra các loại đất khác nhau cũng phân bố không đều, do việc
6


quản lý đất đai ở mỗi quốc gia trên thế giới có những nét chung và những điểm
riêng mang sắc thái đặc trng.
Hiện nay, trên thế giới tồn tại 2 hệ thống quản lý đất đai theo hồ sơ: Hệ
thống địa bạ (Desd System) và hệ thống bằng khoán (Title System). Hệ thống địa
bạ đà đợc sử dụng từ lâu bao gồm các sổ sách địa chính, mô tả thửa đất theo
biểu, sơ đồ và các giấy tờ pháp lý khác dựa trên cơ sở khế ớc, văn tự đợc pháp
luật thừa nhận. Khi các mối quan hệ đất đai trở lên phức tạp hơn, ngời ta sử dụng
hệ thống hồ sơ hiện đại gọi là hệ thống bằng khoán bao gồm: Bản đồ địa chính,
hồ sơ đăng ký đất ®ai, giÊy chøng nhËn qun sư dơng ®Êt. VỊ mỈt lý luận cũng
nh thực tiễn thì hệ thống này giúp chính quyền các cấp quản lý cụ thể hơn, chặt
chẽ hơn và thống nhất hơn.
Cho đến ngày nay, một số nớc vẫn dùng hệ thống địa bạ. Một số nớc thì
chuyển sang quản lý theo kiểu bằng khoán, có những nớc sử dụng cả 2 loại hệ
thống hồ sơ quản lý theo giá trị từng loại đất (địa bạ sử dụng cho các loại đất có
giá trị sử dụng thấp, còn bằng khoán sử dụng cho các loại đất có giá trị kinh tế

cao hơn).
Ngoài ra việc quản lý hồ sơ và sử dụng đất còn phụ thuộc vào điều kiện tự
nhiên, tình hình phát triển kinh tế - xà hội của mỗi quốc gia.
Dới chế độ T bản chủ nghĩa, đất đai nằm trong tay những nhà T bản, việc
quản lý lỏng lẻo khiến họ tự do sử dụng, khai thác tối đa lợi nhuận có thể trên
mảnh đất cđa hä. Trong chÕ ®é X· héi chđ nghÜa, sau khi chính quyền về tay
nhân dân việc quản lý sử dụng đất đai ngày càng đợc củng cố chặt chẽ hơn và
đem lại hiệu quả cao hơn cho xà hội.

III - Tình hình quản lý và sử dụng đất đai ở Việt Nam.
1 - Tình hình sử dụng đất ở Việt Nam.
Tổng diện tích tự nhiên

32.924.061

100

1. Đất nông nghiệp

9.345.346

28,38

2. Đất lâm nghiệp

11.575.429 7

35,16

2. Đất phi nông nghiệp


1.976.021

6,01

3. Đất cha sử dông

10.027.265

30,45


Theo số liệu thống kê của Bộ Tài nguyên và Môi trờng:
Loại đất

Diện tích (ha)

Cơ cấu (%)

Bảng 01: Thống kê diện tích và cơ cấu loại đất của Việt Nam năm 2010
( Nguồn Sở Tài nguyên và Môi trờng năm 2010)
Qua b¶ng 01 ta thÊy: Níc ta cã tỉng diƯn tích đất tự nhiên là 32.924.061 ha,
đứng thứ 58 trên thế giới. Về dân số Việt Nam đứng thứ 13 trên thế giới. Với
diện tích bình quân trên đầu ngời lµ 0,51 ha. Lµ mét trong 40 níc cã tỉng diện
tích đất bình quân thấp nhất hiện nay.
Đảng và Nhà nớc chủ trơng đẩy mạnh việc quy hoạch phát triển đô thị, xây
dựng kết cấu hạ tầng theo hớng văn minh, hiện đại, trong đó nhấn mạnh đổi mới
chất lợng công tác quy hoạch sử dụng đất. Tiếp tục hoàn chỉnh cơ chế sử dụng
đất phải trả tiền, chủ động phát triển vững chắc thị trờng bất động sản, trên cơ sở
quản lý và điều tiết của Nhà nớc với sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế.

Nhà nớc thực hiện đấu giá đất để đầu t kinh doanh nhà đất, sẽ không giao hoặc
nhợng quyền sử dụng đất để từng gia đình làm nhà ở riêng lẻ tại các đô thị lớn
hoặc các đô thị có quỹ đất ít mà sẽ giao cho các tổ chức xây dựng một cách đồng
bộ các khu chung c mới.
Nhà nớc quy định, với loại đất liên quan đến mục đích an ninh quốc phòng,
có quy chế đặc biệt về quy hoạch sử dụng đất và giao loại đất này khi cha có nhu
cầu sử dụng cho địa phơng tạm sử dụng.

2 - Tình hình quản lý nhà nớc về đất đai ë níc ta.
Ngµy 01/07/1980 Qc héi níc Céng hoµ x· hội chủ nghĩa Việt Nam
thông qua Hiến pháp mới, trong đó tại điều 19, điều 20 của Hiến pháp đà khẳng
định: "Đất đai thuộc quyền sở hữu toàn dân do nhà nớc thống nhất quản lý".
Để quản lý sử dụng đất theo đúng quy hoạch và kế hoạch. Nhà nớc đà ban
hành các văn bản pháp luật Từ năm 1993 đến nay:
+ Văn bản thuộc thẩm quyền Quốc hội có:
8


- Luật thuế sử dụng đất nông nghiệp;
- Luật thuế chuyển quyền sử dụng đất (Quốc hội khoá IX kỳ họp thứ V
thông qua ngày 22/06/1994).
- Pháp lệnh thuế nhà đất ngày 31/07/1992 của Uỷ ban thờng vụ Quốc hội.Nghị quyết quy định khung giá thuế chuyển nhợng quyền sử dơng ®Êt khi thay
®ỉi mơc ®Ých sư dơng ®Êt tõ ®Êt n«ng nghiƯp sang ®Êt phi n«ng nghiƯp ( ban
thêng vụ Quốc hội thông qua ngày 28/07/1994).
- Pháp lệnh về quyền và nghĩa vụ của các tổ chức trong nớc đợc nhà nớc
giao đất, cho thuê đất (Uỷ ban thờng vụ Quốc hội thông qua ngày 27/08/1996).
- Nghị quyết 338/1997/NQ-UBTVQH9 ngµy 05/03/1997 cđa ban thêng
vơ Qc héi vỊ viƯc giao đất nông nghiệp, đất lâm nghiệp có rừng để sử dụng
vào mục đích khác.
+ Văn bản thuộc thẩm quyền Chính phủ:

- Nghị định số 80/CP ngày 16/01/1993 của Chính phủ về việc giao đất Lâm
nghiệp cho các tổ chức, hộ gia đình cá nhân.
- Nghị định số 64/CP ngày 27/9/1993 của Chính phủ ban hành bản quy định
về việc giao đất nông nghiệp cho hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định lâu dài
vào mục đích sản xuất nông nghiệp.
- Nghị định số 02/CP ngày 15/01/1994 của Chính phủ ban hành bản quy
định về việc giao đất lâm nghiệp cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn
định lâu dài vào mục đích lâm nghiệp.
- Nghị định số 12/CP ngày 22/02/1994 của Chính phủ về việc thành lập
Tổng cục Địa chính.
- Nghị định số 34/CP ngày 23/04/1994 của Chính phủ quy định chức năng
nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức bộ máy của Tổng cục Địa chính.
- Nghị định số 60/CP ngày 05/07/1994 của Chính phủ quy định quyền sở
hữu nhà và quyền sử dụng đất ở tại đô thị.
- Nghị định số 61/CP ngày 05/07/1994 của Chính phủ về việc mua bán và
kinh doanh nhà ë.

9


- Nghị định số 84/CP ngày 17/08/1994 của Chính phủ quy định về việc thực
hiện pháp lệnh thuế bổ sung đối với hộ gia đình sử dụng đất nông nghiệp vợt quá
hạn mức diện tích.
- Nghị định số 87/CP ngày 17/08/1994 của Chính phủ quy định khung giá
các loại đất.
- Nghị định số 88/CP ngày 17/08/1994 của Chính phủ quy định chế độ quản
lý và sử dụng đất đô thị.
- Nghị định số 89/CP ngày 17/08/1994 của Chính phủ quy định về thu tiền
sử dụng đất và tiền lệ phí địa chính.
- Nghị định số 90/CP ngày 17/08/1994 của Chính phủ quy định việc đền bù

thiệt hại khi nhà nớc thu hồi đất để sử dụng vào mục đích an ninh, quốc phòng,
lợi ích quốc gia, lợi ích công cộng.
- Nghị định số 91/CP ngày 17/08/1994 của Chính phủ quy định điều lệ quản
lý quy hoạch đô thị.
- Nghị định số 114/CP ngày 05/09/1994 của Chính phủ quy định chi tiÕt vỊ
viƯc thi hµnh Lt th chun qun sư dơng đất.
- Nghị định số 01/CP ngày 04/01/1995 của Chính phủ về việc giao khoán
đất sử dụng vào mục đích sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản
trong các doanh nghiệp nhà nớc.
- Nghị định số 94/CP ngày 25/08/1995 của Chính phủ quy định chi tiết việc
thi hành Pháp lệnh thuế nhà, đất và Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung một số điều của
Pháp lệnh thuế nhà, đất.
- Nghị định số 09/CP ngày 12/02/1996 của Chính phủ quy định về chế độ
quản lý, sử dụng đất an ninh, quốc phòng.
- Nghị định số 04/CP ngày 10/01/1997 của Chính phủ về xử phạt vi phạm
hành chính trong lĩnh vực quản lý sử dụng đất đai.
- Chỉ thị số 08/1998/CT - TTg ngµy 18/02/1998 cđa Thđ tíng ChÝnh phđ vỊ
viƯc tỉng kết 5 năm thi hành Luật đất đai.
- Chỉ thị sè 10/CT-TTg ngµy 20/02/1998 cđa Thđ tíng ChÝnh phđ vỊ việc
đẩy mạnh và hoàn thành việc giao đất và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
nông nghiệp.
10


- ChØ thÞ sè 18/CT - TTg 1999 cđa Thđ tớng Chính phủ về việc đẩy mạnh và
hoàn thiện cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, tiếp công việc của chỉ thị số
10/CT - TTg.
- Nghị định số 38/2000/NĐ-CP ngày 23/8/2000 của Chính phủ về thu tiền
sử dụng đất.
- Nghị định số 17/1999/NĐ-CP ngày 29/4/1999 của Chính phủ về thủ tục

chuyển đổi, chuyển nhợng, cho thuê, cho thuê lại, thừa kế quyền sử dụng đất và
thế chấp, góp vốn bằng giá trị quyền sử dụng đất.
- Nghị định số 68/2001/NĐ-CP ngày 01/10/2001 của Chính phủ về quy
hoạch, kế hoạch sử dụng đất.
- Nghị định số 79/2001/NĐ-CP ngày 01/11/2001 sửa đổi bổ sung một số
điều của Nghị định số 17/1999/NĐ-CP về thủ tục chuyển đổi, chuyển nhợng, cho
thuê, cho thuê lại, thừa kế quyền sử dụng đất và thế chấp, góp vốn bằng giá trị
quyền sử dụng đất.
+ Văn bản của các Bộ, Ngành:
- Thông t số 62/TTLB/BNN - TCĐC ngày 06/06/2000 của Bộ Nông nghiệp
và Tổng cục Địa chính hớng dẫn về việc giao đất và cấp giấy chứng nhận quyền
sử dụng đất.
- Thông t số 1883/TT - TCĐC ngày 12/11/2001 của Tổng cục Địa chính
về mẫu hợp đồng cho thuê lại đất.
- Thông t số 1990/2001/TT - TCĐC ngày 30/11/2001 của Tổng cục Địa
chính hớng dẫn đăng ký đất đai, lập hồ sơ địa chính và cấp giấy chứng nhận
quyền sử dụng đất.
- Thông t số 2074/2001/TT - TCĐC ngày 24/11/2001 của Tổng cục Địa
chính hớng dẫn lập trình tự lập xét duyệt hồ sơ xin giao đất, cho thuê đất đối với
các tổ chức gia đình, cá nhân trong nớc.
Luật đất đai năm 2003 đà đợc Quốc hội thông qua ngày 26/11/2003, trong
kỳ họp thứ IV Quốc hội khoá XI. Luật này có hiệu lực thi hành ngày
01/07/2007. Sau gần 4 tháng kể từ ngày luật này có hiệu lực, Chính phủ đà ban
hành các Nghị định, thông t hớng dẫn. (nh phần cơ sở pháp lý)

11


Hệ thống văn bản pháp luật về đất đai đà giúp cho công tác quản lý nhà nớc
về đất đai ngày càng chặt chẽ và sử dụng đất ngày càng tốt hơn, tiết kiệm, hiệu

quả.
* Công tác đo đạc, lập bản đồ địa chính;
Vào cuối tháng 10 năm 2010, Bộ Tài nguyên và Môi trờng đà tổ chức công
bố hệ thống bản đồ địa hình tỷ lệ1/50000 phủ trùm cả nớc. Ngành đo đạc bản đồ
đà tập trung lực lợng để hoàn thành việc đo vẽ bản đồ địa chính cho toàn bộ đất
lâm nghiệp, xây dựng cơ sở dữ liệu địa lý tỷ lệ 1/2000 phục vụ quy hoạch và
quản lý các thành phố lớn, tỷ lệ 1/5000 hoặc 1/10000 phục vụ quy hoạch và quản
lý các vùng kinh tế trọng điểm. Công tác đo đạc và bản đồ hớng tới nhiệm vụ
trọng tâm phục vụ giám sát, quản lý tài nguyên thiên nhiên và môi trờng. Công
tác phân giới cắm mốc biên giới trên đất liền Việt-Trung, biên giới Việt-Lào đợc
thực hiện theo đúng kế hoạch. Do vậy trong thời gian tới cần phải tổ chức triển
khai thực hiện và tiếp tục chỉ đạo các địa phơng hoàn thiện việc lập bản đồ địa
chính.
* Công tác thống kê, kiểm kê đất đai:
Việc làm cần thiết trong công tác thống kê, kiểm kê đất đai là tập hợp và
sắp xếp các số liệu đất đai đối với tất cả các đơn vị tập thể, cá nhân sử dụng đất
về từng loại đất, hạng đất ở mỗi cấp quản lý. Đây là một việc hết sức quan trọng,
bởi vì thông qua công tác thống kê, kiểm kê giúp các cơ quan quản lý nắm bắt đợc tình hình đất đai. Chính vì tầm quan trọng của công tác thống kê, kiểm kê đất
đai, ngày 31/03/1995 Tổng cục Địa chính ra chỉ thị 382/CT - ĐC quy định:
Việc thống kê đất đai đợc tiến hành 1 năm một lần, kiểm kê đợc tiến hành 5
năm một lần".
Cơ quan quản lý đất ®ai lËp biĨu mÉu thèng kª, kiĨm kª diƯn tÝch kèm theo
báo cáo thuyết minh phân tích tình hình sử dụng đất, biến động đất đai và đề
xuất ý kiến đối với việc sử dụng đất trong những năm tiếp theo.
* Công tác quy hoạch và kế hoạch sử dụng đất:
Quy hoạch và kế hoạch việc sử dụng đất là nhiệm vụ quan trọng nhằm
nâng cao hiệu lực quản lý nhà nớc về đất đai, hạn chế việc sử dụng đất tuỳ
tiện.
Trong cơ chế thị trờng, công tác quản lý quy hoạch, kế hoạch sử
dụng đất càng trở lên cấp thiết, gắn liền với chiến lợc phát triển kinh tế x· héi

12


của đất nớc cũng nh từng địa phơng.
Công tác quy hoạch và kế hoạch sử dụng đất đà hình thành từng bớc theo
quy định của Pháp luật, đến nay vấn ®Ị quy ho¹ch, kÕ ho¹ch sư dơng ®Êt cho giai
®o¹n 5 năm (2010 - 2015) và 10 năm (2010 - 2020) đà đi vào nề nếp. Quy hoạch,
kế hoạch sử dụng đất cả nớc đà đợc Chính phủ xem xét để trình Quốc hội và
thông qua vào kỳ họp đầu năm 2013. Hầu hết các tỉnh, thành phố trực thuộc
Trung ơng đà xây dựng xong quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất của địa phơng
mình (Đến nay, đà có 59/64 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ơng có quy hoạch
sử dụng đất đến năm 2020 đợc Thủ tớng Chính phủ xét duyệt; trên 70% số đơn
vị hành chính cấp huyện đà lập quy hoạch sử dụng đất đợc xét duyệt; trên 60%
số đơn vị hành chính cấp xà đà lập quy hoạch sử dụng đất đợc xét duyệt).
Mặc dù, có rất nhiều cố gắng nhng công tác quy hoạch, kế hoạch sử dụng
đất còn cha thực sự đồng bộ giữa các cấp, cha gắn với quy hoạch chi tiết của các
ngành; việc lập quy hoạch cấp huyện, cấp xà còn chậm, cha bảo đảm chất lợng;
phân cấp trách nhiệm quản lý quy hoạch cha rõ ràng.
Bộ cũng đang chỉ đạo các địa phơng triển khai việc điều chỉnh quy hoạch sử
dụng đất đến năm 2015 và xây dựng kế hoạch sử dụng đất 5 năm (2010 - 2015)
trình cấp có thẩm quyền phê duyệt trong năm 2005. Mặt khác phải đôn đốc các
địa phơng tiếp tục triển khai quy hoạch sử dụng đất cấp huyện và cấp xÃ, hớng
dẫn ngay việc lập kế hoạch sử dụng đất cấp tỉnh và cả nớc giai đoạn 2010-2015.

* Công tác đăng ký đất đai, lập hồ sơ địa chính và cấp giấy chứng nhận
quyền sử dụng đất:
Công tác lập hồ sơ địa chính, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất là hạt
nhân của hệ thống quản lý đất đai, là một trong những nhiệm vụ quan trọng và
hết sức nặng nề mang tính cấp bách, đợc Đảng và Nhà nớc quan tâm hàng đầu
trong sự nghiệp phát triển của đất nớc.

Trên cơ sở Luật Đất đai 1993, Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật
Đất đai năm 1998, 2003 v lut t ai 2013. Tổng cục Địa chính (nay là Bộ Tài
nguyên và Môi trờng) đà xây dựng nhiều văn bản quản lý về đăng ký đất đai, lập
hồ sơ ®Þa chÝnh, cÊp giÊy chøng nhËn qun sư dơng ®Êt, tăng cờng công tác
13


kiểm tra, chỉ đạo hớng dẫn nghiệp vụ chuyên môn các địa phơng trên cả 3 lĩnh
vực này thông qua việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Nhà nớc đà lập
đợc bộ hồ sơ địa chính để quản lý nguồn tài nguyên đất đai. Đồng thời các chủ
sử dụng đất cũng đợc xác lập quyền sử dụng hợp pháp, làm cơ sở để thực hiện tốt
hơn nghĩa vụ và quyền lợi của ngời sử dụng đất để ngời sử dụng đất thật sự yên
tâm đầu t vào phát triển sản xuất, kinh doanh. Nhờ đó tiềm năng đất đai, ngày
càng đợc khai thác tiết kiệm và có hiệu quả. Nhiều vùng đất trống đồi trọc đợc đa vào sử dụng, góp phần tăng thêm sản phẩm cho xà hội. Từng bớc điều chỉnh cơ
cấu sử dụng đất gắn liền với điều chỉnh cơ cấu kinh tế, thể hiện rõ ý nghĩa Tấc
đất, tấc vàng".
Đến nay, công tác này đà đạt đợc nhiều bớc tiến quan trọng, 26 tỉnh, thành
phố trực thuộc Trung ơng cơ bản hoàn thành cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng
đất nông nghiệp; 15 tỉnh cơ bản hoàn thành cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng
đất lâm nghiệp, 10 tỉnh cơ bản hoàn thành cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng
đất ở đô thị; 20 tỉnh cơ bản hoàn thành cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ở
tại nông thôn; 5 tỉnh cơ bản hoàn thành cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
cho tất cả các loại đất (Đà Nẵng, Long An, Bắc Ninh, Hậu Giang, Sóc Trăng).
Ngoài ra một số tỉnh đạt kết quả thấp nh Hoà Bình mới chỉ cấp giấy chứng nhận
quyền sử dụng đất đợc 6,37% đối với đất ở; Hng Yên 40,8%; Thái Bình 53%...
Qua đây cho thấy việc cấp GCNQSD đất đô thị vẫn cha đạt đợc yêu cầu là
do bản đồ địa chính mới chỉ lập cho khoảng 30% số lợng thửa đất, nên giấy
chứng nhận quyền sử dụng đất cha thực sự đầy đủ cơ sở pháp lý, việc triển khai
cho đất đô thị là loại đất có giá trị cao còn quá chậm, gây khó khăn cho việc lành
mạnh hoá thị trờng bất động sản.

Để đáp ứng quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc, Tổng cục
Địa chính (nay là Bộ Tài nguyên và Môi trờng ) đà chỉ đạo các tỉnh, thành phố trực
thuộc Trung ơng triển khai xây dựng dự án tổng hợp, thành lập bản đồ và hồ sơ địa
chính giai đoạn 2001 - 2010. Đến nay có 43 tỉnh, thành phố đợc phê duyệt dự án.
Cả nớc có 9500 xÃ, phờng, thị trấn đà lập hồ sơ địa chính gắn liền với việc cấp giấy
chứng nhận quyền sử dụng đất. Đây là việc làm quan trọng, góp phần đa công
tác quản lý đất đai ở cơ sở đi vào nề nếp, theo quy định của pháp luật.
* Công tác giao đất, cho thuê đất và thu hồi ®Êt:

14


Là công việc đặc thù của nhà nớc khi nhà nớc đại diện cho toàn dân thực
hiện quyền hạn của chủ sở hữu. Nói chung cho đến nay công việc này đà đi vào
nề nếp, thực hiện đúng trình tự, thủ tục và đảm bảo tính hợp pháp. Vấn đề nan
giải đặt ra, không phải là những phát sinh hiện tại mà là việc giải quyết những
bất cập, sai phạm đà qua, là nguyên nhân chính gây tình trạng khiếu kiện hiện
nay.
Nghị quyết Hội nghị lần thứ 7 mới đây của Ban Chấp hành Trung ơng Đảng
khoá IX, tập chung chỉ đạo tiếp tục đổi mới chính sách và pháp luật về đất đai để
đẩy mạnh công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc, trong đó công tác giao đất,
cho thuê đất, thu hồi đất đợc sửa đổi một số vấn đề sau:
- Đối với đất dùng mặt bằng để sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp và đất
sản xuất nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản và làm muối của các tổ chức kinh tế,
áp dụng cả 2 hình thức giao đất có thu tiền và cho thuê đất.
- Quy mô sử dụng đất sản xuất nông, lâm nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản, làm
muối của các tổ chức, hộ gia đình và cá nhân đợc mở rộng phù hợp với quá trình
chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động, trình độ thâm canh, quỹ đất trên
từng địa bàn.
- Về thu hồi đất: Có quy định cụ thể việc thu hồi đất đà giao, cho thuê mà

không sử dơng, sư dơng sai mơc ®Ých, sư dơng nhng hiƯu quả kém ... Các doanh
nghiệp đà thuê hoặc đợc giao mà sử dụng không đúng mục đích thì nhà nớc sẽ
thu hồi mà không phải bồi thờng. (Theo báo cáo của 37 tỉnh, thành phố, đà thu
hồi đợc 5.726 ha, đang làm thủ tục thu hồi 3.239 ha).
* Công tác thanh tra, giải quyết tranh chấp, khiếu nại và tố cáo về đất đai:
Trong những năm qua, cán bộ thanh tra toàn ngành Địa chính đà có nhiều
cố gắng để khắc phục khó khăn, giải quyết kịp thời nhiều nội dung bức xúc trong
quản lý sử dụng đất. Thanh tra của Bộ đà tổ chức công tác tổng kiểm kê sản
phẩm đo đạc bản đồ, đôn đốc và hớng dẫn các địa phơng thực hiện chỉ đạo của
Thủ tớng Chính phủ về việc kiểm tra tình hình quản lý, sử dụng đất ở các cấp xÃ,
phờng, quận, huyện, các tổ chức và các nông - lâm trờng; ĐÃ ban hành nhiều văn
bản hớng dẫn và trả lời các vấn đề liên quan đến việc quản lý sử dụng đất đai đối
với các Sở, Ngành liên quan; Tham gia các đoàn công tác liên ngành giải quyết
các vụ khiếu nại đông ngời, các điểm nóng", các vụ việc do các đoàn công tác
liên ngành của Chính phủ bàn giao; Thanh tra theo quyết định số 273/QĐ - TTg
15


ngµy 12/04/2002 cđa Thđ tíng ChÝnh phđ vỊ thanh kiĨm tra việc đầu t xây dựng
cơ bản và quản lý sử dụng đất đai, qua đó xử lý các sai phạm phát hiện qua công
tác thanh tra, kiểm tra.
Theo thống kê của Thanh tra Nhà nớc, hàng năm có khoảng 10 vạn vụ việc
khiếu nại tố cáo có nội dung liên quan đến đất đai trên phạm vi toàn quốc. Riêng
Thanh tra Nhà nớc hàng năm nhận từ 5.000 -7.000 đơn th, Tổng cục Địa chính
trớc đây nhận từ 2.500 -3.000 đơn th.
Để tăng cờng và nâng cao hiệu quả của công tác thanh tra, giải quyết đơn
th khiếu nại, tố cáo và tranh chấp về đất đai cần tiến hành thanh tra, kiểm tra việc
thực hiện công tác quản lý đất đai một cách thờng xuyên và xử lý kịp thời các trờng hợp vi phạm trên phạm vi cả nớc và giải quyết các vụ việc một cách dứt
điểm, hạn chế thấp nhất các vụ tồn đọng, tránh phát sinh những vụ việc mới.
* Công tác quản lý tài chính về đất đai;

Công tác quản lý tài chính về đất đai, là một công tác mới đợc đa vào Luật
đất đai, nhằm xây dựng các quy định trong quá trình quản lý đất đai. Đây cũng
là một nguồn thu lớn của ngân sách nhà nớc nh: thu tiền th sư dơng ®Êt, thu
tiỊn chun qun sư dơng ®Êt, phí và lệ phí trong quản lý và sử dụng ®Êt ®ai,
thu tiỊn sư dơng ®Êt khi nhµ níc giao đất ở, tiền thuê đất... Hiện nay các khoản
thu từ đất đai này còn rất khiêm tốn, cha tơng xứng với tiềm năng và tình hình
thực tế hoạt động trong lĩnh vực đất đai tại địa phơng. Nguyên nhân của tình
trạng trên trớc hết là do công tác quản lý các khoản thu về đất nói trên còn nhiều
bất cập và hạn chế, thủ tục còn quá rờm rà phức tạp.
* Quản lý và phát triển thị trờng quyền sử dụng đất trong thị trờng bất
động sản:
Công tác quản lý và phát triển thị trờng quyền sử dụng đất trong thị trờng
bất động sản, là một trong những nội dung mới đợc đa vào Luật Đất đai năm
2003, nhằm phục vụ tốt công tác quản lý nhà nớc về đất đai. Từ trớc tới nay, thị
trờng đất tồn tại nh một thị trờng ngầm, mặc dù nó diễn ra khá sôi động nhng
nhà nớc không quản lý đợc. Điều này gây rất nhiều vớng mắc trong quản lý nhà
nớc về đất đai. Luật Đất đai năm 2013 nêu rõ quyền sử dụng đất trong thị trờng
bất động sản quy định tại điều 61, 62, 63, trong điều 63 nổi bật lên việc Nhà n ớc
quản lý đất đai trong việc phát triển thị trờng bất động sản bằng các biện ph¸p:
16


- Tổ chức đăng ký hoạt động giao dịch về quyền sử dụng đất.
- Tổ chức đăng ký hoạt động phát triển quỹ đất đầu t xây dựng kinh doanh
bất động sản.
- Tổ chức đăng ký hoạt động cung cấp dịch vụ hỗ trợ cho thị trờng bất động
sản.
- Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của ngời tham gia giao dịch về quyền sử
dụng đất trong thị trờng bất động sản.
Công tác quản lý, phát triển thị trờng quyền sử dụng đất trong thị trờng bất

động sản, sẽ giúp cho công tác quản lý nhà nớc về đất đai thuận tiện hơn.
* Quản lý giám sát việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của ngời sử dụng đất:
Trớc khi Luật Đất đai năm 2013 ra đời quy định quản lý, giám sát việc thực
hiện quyền và nghĩa vụ của ngời sử dụng đất thì công việc này đà đợc thực hiện
từ rất lâu và thờng xuyên liên tục, nhằm phát hiện vi phạm trong việc quản lý sử
dụng đất đai. Nhng quá trình thực hiện còn có nhiều hạn chế, do các văn bản
Luật cũng nh văn bản dới Luật đều không quy định đủ hành vi vi phạm về đất
đai của ngời sử dụng đất. Chính vì thế, Luật Đất đai 2003 hiện hành đa ra các
điều quy định rõ, cụ thể cho từng trờng hợp. Điều này giúp cho công tác quản lý
nhà nớc về đất đai đợc tốt hơn.
* Công tác quản lý dịch vụ công về đất đai:
Đây là công tác rất mới đợc quy định trong Luật Đất đai năm 2013. Các
lĩnh vực hoạt động dịch vụ công về đất đai bao gồm:
- T vấn về giá đất.
- T vấn về lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất.
- Dịch vụ về đo đạc bản đồ.
- Dịch vụ về thông tin đất đai...
Các hoạt động dịch vụ về đất đai ra đời nhằm đáp ứng các nhu cầu ngày
một nhiều trong việc quản lý sử dụng đất đai. Tuy nhiên để các hoạt động dịch
vụ này phát triển theo định hớng của nhà nớc thì cần có sự tổ chức và quản lý
một cách chặt chẽ. ở nớc ta theo quy định của Luật Đất đai năm 2013 cho đến
thời điểm này mới có một vài tỉnh thành lập văn phòng đăng ký quyền sử dụng
đất, nhân sự phục vụ cha có do đó công tác này vẫn cha đợc mạnh nên việc häc
17


hỏi kinh nghiệm còn hạn chế. Trong thời gian tới khi đà kiện toàn tổ chức đầy đủ
đây sẽ là một đơn vị mạnh thực hiện các hoạt động về dịch vụ công nhiều nhất.
* Công tác xây dựng và hoàn thiện tổ chức ngành Địa chính:
Ngành Địa chính trớc đây và hiện nay là ngành Tài nguyên và Môi trờng đợc tổ chức theo 4 cấp hành chính. Sau khi Luật Đất đai năm 2003 ra đời, ngành

địa chính các cấp nhanh chóng đợc kiện toàn và tham gia vào nhiều hoạt động
quản lý nhà nớc về đất đai và đo đạc bản đồ. ĐÃ có rất nhiều các văn bản dới luật
đợc ban hành nhằm kiện toàn một cách chặt chẽ và quy định chức năng, nhiệm
vụ quyền hạn của toàn ngành. Sau khi Luật Đất đai năm 2013 ra đời và có hiệu
lực thi hành Bộ Tài nguyên và Môi trờng đà chỉ đạo xây dựng đề án kiện toàn tổ
chức ngành, làm việc với các đơn vị trực thuộc về đề án của từng cơ sở tạo ra bớc
chuyển biến mới trong xây dựng ngành phát triển vững mạnh.
Đạt đợc những thành tựu trên là kết quả của những đổi mới trong chính
sách pháp luật về đất đai của Đảng và Nhà nớc, đà thúc đẩy kinh tế phát triển,
giữ vững ổn định chính trị, xà hội. Ngời sử dụng đất gắn bó nhiều hơn với đất
đai, đất đai đợc sử dụng có hiệu quả và tiÕt kiƯm h¬n.

18


* Bộ máy quản lí đất đai của Phòng Tài nguyên và Môi trờng Qun
Thanh Xuõn
I. V trớ, chc nng:
1. Phịng Tài ngun và Mơi trường là cơ quan chun mơn thuộc Ủy ban nhân
Quận, có chức năng tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân Quận quản lý nhà nước về:
đất đai, tài ngun nước, tài ngun khống sản, mơi trường.
2. Phịng Tài ngun và Mơi trường có tư cách pháp nhân, có con dấu và tài
khoản riêng; chịu sự chỉ đạo, quản lý về tổ chức, biên chế và công tác của Ủy ban
nhân dân Quận, đồng thời chịu sự hướng dẫn, kiểm tra về chuyên môn, nghiệp vụ
của Sở Tài nguyên và Môi trường.
II. Nhiệm vụ và quyền hạn:
1. Trình Ủy ban nhân dân Quận ban hành các văn bản hướng dẫn việc thực
hiện các quy hoạch, kế hoạch, chính sách, pháp luật của Nhà nước về quản lý tài
nguyên và môi trường; kiểm tra việc thực hiện sau khi Ủy ban nhân dân Quận ban
hành.

2. Lập quy hoạch sử dụng đất, điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cấp
huyện và tổ chức thực hiện sau khi được phê duyệt; thẩm định quy hoạch, kế hoạch
sử dụng đất cấp xã.
3. Thẩm định hồ sơ về giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, chuyển mục đích sử
dụng đất, chuyển quyền sử dụng đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và
quyền sở hữu, sử dụng tài sản gắn liền với đất cho các đối tượng thuộc thẩm quyền
của Ủy ban nhân dân Quận.
4. Theo dõi biến động về đất đai; cập nhật, chỉnh lý các tài liệu và bản đồ về đất
đai; quản lý hoạt động của Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất huyện theo phân
cấp của Ủy ban nhân dân Quận; hướng dẫn, kiểm tra việc thực hiện thống kê, kiểm
kê, đăng ký đất đai đối với công chức chuyên môn về tài nguyên và môi trường ở xã,
thị trấn; thực hiện việc lập và quản lý hồ sơ địa chính, xây dựng hệ thống thông tin
đất đai huyện.
5. Phối hợp với các cơ quan có liên quan trong việc xác định giá đất, mức thu
tiền sử dụng đất, tiền thuê đất của địa phương; thực hiện công tác bồi thường, hỗ trợ
và tái định cư theo quy định của pháp luật, cụ thể là:
19


a) Tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân cấp huyện tổ chức thực hiện bảng giá đất
trên địa bàn cấp huyện;
b) Phối hợp với tổ chức làm công tác định giá đất của Sở Tài nguyên và Môi
trường thực hiện việc điều tra, khảo sát giá đất, thống kê giá các loại đất; xây dựng,
cập nhật thông tin giá đất, xây dựng cơ sở dữ liệu về giá đất trên địa bàn cấp huyện;
c) Phối hợp với Phịng Tài chính - Kế hoạch và các cơ quan chun mơn có liên
quan về thực hiện bảng giá đất trên địa bàn cấp huyện;
d) Báo cáo Ủy ban nhân dân cấp huyện, Sở Tài nguyên và Môi trường theo
định kỳ hoặc đột xuất về tình hình thực hiện bảng giá đất trên địa bàn cấp huyện.
6. Tổ chức thực hiện các quy định của pháp luật và sự chỉ đạo của Ủy ban nhân
dân huyện về bảo vệ tài nguyên đất đai, tài ngun nước, tài ngun khống sản (nếu

có).
7. Tổ chức đăng ký, xác nhận và kiểm tra thực hiện cam kết bảo vệ môi trường
và đề án bảo vệ môi trường trên địa bàn; lập báo cáo hiện trạng môi trường theo định
kỳ; đề xuất các giải pháp xử lý ô nhiễm môi trường làng nghề, các cụm công nghiệp,
khu du lịch trên địa bàn; thu thập, quản lý lưu trữ dữ liệu về tài nguyên nước và môi
trường trên địa bàn; hướng dẫn Uỷ ban nhân dân xã, thị trấn quy định về hoạt động
và tạo điều kiện để tổ chức tự quản về bảo vệ môi trường hoạt động có hiệu quả.
8. Điều tra, thống kê, tổng hợp và phân loại giếng phải trám lấp; kiểm tra việc
thực hiện trình tự, thủ tục, yêu cầu kỹ thuật trong việc trám lấp giếng.
9. Thực hiện kiểm tra và tham gia thanh tra, giải quyết các tranh chấp, khiếu
nại, tố cáo về lĩnh vực tài nguyên và môi trường theo phân công của Ủy ban nhân
dân huyện.
10. Giúp Ủy ban nhân dân huyện quản lý nhà nước đối với tổ chức kinh tế tập
thể, kinh tế tư nhân và hướng dẫn, kiểm tra hoạt động của các hội, các tổ chức phi
chính phủ hoạt động trong lĩnh vực tài nguyên và môi trường.
11. Thực hiện tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật, thông tin về tài
nguyên và môi trường và các dịch vụ công trong lĩnh vực tài nguyên và môi trường
theo quy định của pháp luật.

20


12. Báo cáo định kỳ và đột xuất tình hình thực hiện nhiệm vụ về các lĩnh vực
công tác được giao cho Ủy ban nhân dân huyện và Sở Tài nguyên và Môi trường.
13. Hướng dẫn chuyên môn, nghiệp vụ đối với công chức chuyên môn về tài nguyên
và môi trường xã, thị trấn.
14. Quản lý tổ chức bộ máy, thực hiện chế độ, chính sách, chế độ đãi ngộ, khen
thưởng, kỷ luật, đào tạo và bồi dưỡng về chuyên môn, nghiệp vụ đối với cán bộ,
công chức, viên chức và người lao động thuộc phạm vi quản lý của Phịng theo quy
định của pháp luật và phân cơng của Uỷ ban nhân dân huyện.

15. Quản lý tài chính, tài sản của Phòng theo quy định của pháp luật và phân
công của Uỷ ban nhân dân huyện.
16. Tổ chức thực hiện các dịch công trong lĩnh vực tài nguyên và môi trường tại
địa phương theo quy định của pháp luật.
17. Thực hiện các nhiệm vụ khác do Uỷ ban nhân dân huyện giao hoặc theo
quy định của pháp luật.

21


PHN TH HAI
Nội dung và phơng pháp nghiên cứu.

I - Nội dung nghiên cứu.
1- Điều tra khảo sát về công tác quản lý đất đai trên phạm vi Qun Thanh
Xuõn
2 - Đánh giá tình hình quản lý v s dng ®Êt ®ai cđa Quận Thanh Xn
năm 2014 theo c¸c chøc năng sau:
- Ban hành các văn bản quy phạm pháp luật về quản lý, sử dụng đất đai
và tổ chức thực hiên các văn bản đó.
- Xác định địa giới hành chính, lập và quản lý hồ sơ địa giới hành chính,
lập bản đồ địa chính.
- Khảo sát, đo đạc, lập bản đồ địa chính, bản đồ hiện trạng sử dụng đất
và bản đồ quy hoạch sử dụng đất, iu tra đánh giá tài nguyên đất điều tra
xây dựng giá t.
- Quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất.
- Quản lý việc giao đất, cho thuê đất, thu hồi ®Êt, chun mơc ®Ých sư
dơng ®Êt.
- Quản lý việc bồi thường hỗ trợ tái định cư khi thu hồi đất.
- Đăng ký quyền sử dụng đất, lập và quản lý hồ sơ địa chính, cấp giấy

chứng nhận quyền sử dụng ®Êt, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gn lin
vi t.
- Thống kê, kiểm kê đất đai.
- Xõy dng h thng thụng tin t ai
- Quản lý tài chính về đất đai v giỏ t.
- Quản lý giám sát việc thực hiện quyền và và nghĩa vụ của ngêi sư dơng ®Êt.
- Thanh tra, kiĨm tra giám sát, theo dừi, ỏnh giỏ việc chấp hành các quy
định của pháp luật về đất đai và xử lý vi phạm pháp luật về đât đai.
22


- Phổ biến giáo dục pháp luật về đất đai.
- Giải quyết tranh chấp về đất đai, giải quyết khiếu nại, tố cáo các vi phạm
trong quản lý và sử dơng ®Êt ®ai.
- Quản lý hoạt động dịch vụ về t ai.
3 - Đề xuất các giải pháp để hoàn thiện công tác quản lý đất đai ngày
một tốt hơn.
III - Phơng pháp nghiên cứu
1 - Phơng pháp điều tra nội ngoại nghiệp.
2 - Phơng pháp thống kê và sử lý số liệu thống kê.
3 - Phơng pháp tham khảo của chuyên gia.
4 -Phơng pháp phân tích so sánh

23


PHẦN THỨ BA
KẾT QUẢ NGHIÊM CỨU
1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
1.1 Điều kiện tự nhiên

1.1.1 Vị trí địa lý
Quận Thanh Xuân là 1 trong các quận trung tâm của thành phố Hà Nội,
nằm chếch về trục phía Tây Nam của Thành phố Hà Nội. Địa giới hành chính
của quận như sau:
- Phía Bắc giáp quận Đống Đa và quận Cầu Giấy
- Phía Tây giáp huyện Từ Liêm và quận Hà Đơng
- Phía Nam giáp quận Hồng Mai, huyện Thanh Trì
- Phía Đơng giáp quận Hai Bà Trưng
Quận Thanh Xuân được thành lập theo Nghị định số 74/NĐ-CP ngày
22/11/1996 của Chính phủ, quận gồm 11 đơn vị hành chính cấp phường là: Thanh
Xuân Bắc, Thanh Xuân Nam, Thanh Xn Trung, Khương Đình, Nhân Chính,
Phương Liệt, Hạ Đình, Kim Giang, Khương Mai, Khương Trung, Thượng Đình
(có 3 phường được thành lập từ các xã ngoại thành của 2 huyện Từ Liêm và
Thanh Trì, cịn lại là các phường cũ của quận Đống Đa chuyển sang).
1.1.2 Địa hình, địa mạo
Địa hình của quận Thanh Xuân tương đối bằng phẳng, độ cao trung bình từ
5 - 6 mét so với mực nước biển, phía Bắc độ cao tuyệt đối khoảng 5 - 5,6 m.
Khu vực phía Nam độ cao thấp hơn, khoảng 4,7 - 5,2 m, một số khu vực ao hồ,
đầm trũng có độ cao khoảng 3,0 - 3,5 m.
Điều kiện địa hình quận Thanh Xuân tương đối thuận tiện cho việc xây
dựng cơ sở hạ tầng, phát triển kinh tế đơ thị.
1.1.3 Khí hậu
Khí hậu quận Thanh Xn có chung chế độ khí hậu của Thành phố Hà Nội
thuộc vùng đồng bằng Bắc Bộ, với đặc điểm của khí hậu nhiệt đới gió mùa,
24


nóng, ẩm, mưa nhiều, nhiệt độ khơng khí trung bình hàng năm là 23,6 oC, độ ẩm
79%, lượng mưa 1.600 mm, một năm có hai mùa rõ rệt.
- Mùa hạ, thời tiết nóng, từ tháng 5 đến tháng 10, khí hậu ẩm ướt, mưa

nhiều, nhiệt độ trung bình khoảng 23,90C.
- Mùa đông, thời tiết lạnh, từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau, có gió mùa
Đơng Bắc lạnh và mưa phùn, nhiệt độ thấp nhất 13,80C vào tháng 1.
Quận thuộc vùng khí hậu nhiệt đới, thuộc khu vực quanh nǎm tiếp nhận lượng
bức xạ Mặt Trời khá dồi dào và có nền nhiệt độ cao, độ ẩm và lượng mưa khá lớn.
Lượng mưa phân bố khá đồng đều, trung bình khoảng 1.600 - 1.800 mm/năm.
1.1.4 Thuỷ văn
Quận Thanh Xuân có 2 con sơng thốt nước chính của Thành phố Hà Nội,
chảy qua từ Bắc xuống Nam và từ Đông sang Tây là sông Tô Lịch và sông Lừ
Sét. Bên cạnh đó cịn có một số hồ ao tự nhiên tương đối lớn có ý nghĩa quan
trọng trong việc điều tiết nước giữa các mùa, tiêu nước cục bộ và giữ vai trò
điều hòa sự dao động của mực nước cho khu vực như: đầm Hồng (Khương
Đình), đầm Bờ Vùng (Hạ Đình), hồ Dẻ Quạt (Hạ Đình), hồ Rùa và hồ Thượng
(Phương Liệt), dự án cơng viên hồ Điều Hịa Nhân Chính đang được đầu tư, cải
tạo theo chỉ đạo của Thành phố Hà Nội.
1.2 Các nguồn tài nguyên
1.2.1 Tài nguyên đất
Thổ nhưỡng vốn liên quan đến đặc tính phù sa, q trình phong hóa, chế
độ bồi tích và đến hoạt động nông nghiệp. Dưới tác động của các yếu tố trên,
quận Thanh Xn hiện nay có 2 loại đất chính, đó là đất phù sa trong đê và đất
bạc màu. Đất phù sa trong đê do có hệ thống đê nên khơng được các sơng bồi
đắp thường xun. Nhóm đất bạc màu phát triển chủ yếu trên đất phù sa cổ là
loại đất chua, nghèo dinh dưỡng, không kết cấu, thành phần cơ giới nhẹ, rời rạc
khi khô hạn, kết dính khi ngập nước, nếu sản xuất nơng nghiệp cho năng suất
cây trồng thấp. Tuy nhiên, phần lớn diện tích đất đai đã chuyển đổi sang các
mục đích phi nơng nghiệp.

25



×