Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Giới thiệu chung hoàn cảnh lịch sử, sự ra đời của nền sử học Việt Nam hiện đại, trên cơ sở đó đưa ra tiêu chí lựa chọn các sử gia tiêu biểu nhất của giai đoạn 19451975. Đặc biệt, tập trung phân tích hai thế hệ đầu tiên: thế hệ thứ nhất bao gồm những người

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (179.32 KB, 5 trang )

Đại học Quốc gia Hà Nội
Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
Khoa: Lịch sử

ĐỀ CƢƠNG MÔN HỌC:
Các tác gia sử học Việt Nam hiện đại (giai đoạn 1945-1975)
Vietnamese Historians from 1945 to 1975

1. Thông tin về giảng viên
Họ và tên: Phan Phương Thảo
Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sĩ Lịch sử
Thời gian và địa điểm làm việc:
+ Thời gian: Thứ 2, thứ 5
+ Địa điểm: Văn phòng khoa Lịch sử,
tầng 3, nhà B, trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn,
336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội
Địa chỉ liên hệ:
Khoa Lịch sử, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, 336 Nguyễn Trãi, Thanh
Xuân, Hà Nội
Điện thoại: 84.8585284

Mobile: 0983281954

E-mail:
Hướng nghiên cứu chính:
- Phương pháp định lượng trong nghiên cứu khoa học lịch sử
- Một số trường phái khu vực học tiêu biểu trên thế giới và vận dụng nghiên cứu ở Việt Nam
- Ứng dụng phương pháp phân tích thống kê trong xử lý tư liệu địa bạ, gia phả
- Một số vấn đề về kinh tế - xã hội Việt Nam thế kỷ XVIII - XIX
2. Thông tin chung về môn học
- Tên môn học: Các tác gia sử học Việt Nam hiện đại



1945-1975)

- Mã môn học: HIS 8044
- Số tín chỉ: 02
- Môn học:
- Địa chỉ khoa/bộ môn phụ trách môn học: Khoa Lịch sử, Trường Đại học Khoa học Xã hội và
Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội
1


3. Mục tiêu của môn học
- Mục tiêu kiến thức:
- Học viên phải biết những thành tựu chính của nền sử học Việt Nam hiện đại theo từng
giai đoạn lịch sử.
- Học viên cần biết một số tác gia tiêu biểu cũng như các tác phẩm và khuynh hướng
nghiên cứu chính của họ trong mỗi giai đoạn lịch sử.
- Học viên nên có ý thức cập nhật những thành quả nghiên cứu mới của các tác gia sử học
hiện đại.
- Mục tiêu kỹ năng:
- Học viên phải rèn luyện kĩ năng đọc, phân tích, so sánh, tổng hợp các tài liệu, các công
trình nghiên cứu liên quan đến chuyên đề để cập nhật kiến thức.
- Học viên cần rèn luyện kĩ năng thảo luận, làm việc theo nhóm
- Học viên nên biết cách thống kê, phân loại và hệ thống các tác phẩm của các tác gia sử
học theo thời gian, vấn đề để làm nổi bật các khuynh hướng nghiên cứu trong từng giai đọan lịch
sử Việt Nam hiện đại.
4. Tóm tắt nội dung môn học:
Giới thiệu chung hoàn cảnh lịch sử, sự ra đời của nền sử học Việt Nam hiện đại, trên cơ
sở đó đưa ra tiêu chí lựa chọn các sử gia tiêu biểu nhất của giai đoạn 1945-1975. Đặc biệt, tập
trung phân tích hai thế hệ đầu tiên: thế hệ thứ nhất bao gồm những người đã trưởng thành từ

trước Cách mạng Tháng Tám 1945, là những người đầu tiên đặt nền móng cho nền sử học Mác
xít non trẻ của Việt Nam. Thế hệ thứ hai là những sử gia đầu tiên được đào tạo và trưởng thành ở
các trường đại học của nước Việt Nam dân chủ cộng hòa. Từ đó hệ thống, phân loại các tác phẩm
của các sử gia theo vấn đề và theo thời gian để thấy được những khuynh hướng nghiên cứu của
từng người trong các giai đoạn lịch sử nhất định cũng như đặc điểm phát triển của từng thời kỳ
trong lịch sử sử học Việt Nam.
5. Nội dung môn học, hình thức tổ chức dạy và học

Nội dung

Hình thức tổ chức dạy và học
Lên lớp: 6

Thực

Tự học, tự Tổng:



Bài

Thảo

hành,

nghiên

thuyết

tập


luận: 6

điền

cứu: 24

30



2


Chƣơng 1. Vài nét về các tác

6

6

2

6

8

2

6


8

2

6

8

gia sử học Việt Nam hiện đại
(giai đoạn 1945-1975)
1.1. Hoàn cảnh lịch sử
1.2. Tiêu chí lựa chọn tác giả
tiêu biểu
Chƣơng 2. Các tác gia thế hệ
thứ nhất
2.1. Giới thiệu chung
2.2. Một số tác gia tiêu biểu
Chƣơng 3. Các tác gia thế hệ
thứ hai
3.1. Giới thiệu chung
3.2. Một số tác gia tiêu biểu
Chƣơng 4. Một số nhận xét
chung
4.1. Khuynh hướng nghiên cứu
trong từng giai đoạn
4.2. Những thành tựu chính của
các tác gia sử học Việt Nam hiện
đại giai đoạn 1945-1975 về:
- Nghiên cứu khoa học
- Đào tạo các thế hệ kế cận


6. Học liệu
6.1. Danh mục tài liệu tham khảo bắt buộc
1. Đào Duy Anh: Toàn tập, NXB Giáo dục, H. 2006.
2. Trần Văn Giàu: Tổng tập, NXB Quân đội nhân dân, Giáo dục, 2005
3. Nguyễn Văn Huyên: Toàn tập, NXB Giáo dục, H. 2006.
4. Viện sử học: Hồi ký Trần Huy Liệu, Nxb Khoa học xã hội, H. 1991
5. Võ Nguyên Giáp: Tổng tập hồi ký, NXB Quân đội nhân dân, 2005
6. Khoa Lịch sử, Bộ môn Lịch sử Việt Nam cận hiện đại: Nhà sử học, nhà giáo nhân dân Đinh
Xuân Lâm, Nxb Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, H. 1995
3


7. Bộ môn Lịch sử Việt nam cổ trung đại: Phan Huy Lê- Một nhân cách, một sự nghiệp, Nxb Thế
giới, H. 1999
8. Phan Huy Lê: Tìm về cội nguồn, Tập I và II, Nxb Thế giới, 1998
9. Phan Huy Lê: Lịch sử và văn hóa Việt Nam: Tiếp cận bộ phận, NXB Giáo dục, H. 2007
10. Bộ môn Phương pháp luận sử học: Giáo sư, nhà giáo nhân dân Hà Văn Tấn, Nxb Đại học
quốc gia Hà Nội, H. 1997
11. Hà Văn Tấn: Một số vấn đề lý luận sử học, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, H. 2007
12. Trần Quốc Vượng: Khoa Sử và Tôi, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, H.2001.
6.2. Danh mục tài liệu tham khảo thêm
13. Phạm Huy Thông: Những nhận thức mới nhất về niên đại thời Hùng Vương, Tạp chí Khảo cổ
học, số 9-10, 1971.
14. Nguyễn Văn Tố: Đại Nam dật sử, sử ta so với sử Tầu, Hội KHLS VN xuất bản, H. 1997
15. Hoa Bằng Hoàng Thúc Trâm: Nước ta có sử từ đời nào? Ai viết sử đầu tiên", Tạp chí Tri Tân
số 06 năm 1941.
16. Trần Văn Giáp: Tìm hiểu kho sách Hán Nôm: nguồn tư liệu văn học sử Việt Nam (có phân
tích phê phán một số sách cần thiết), tập 1: Thư tịch chí Việt Nam, In lần 1, H., NXB Văn hoá,
1984.

17. Trần Văn Giáp: Tìm hiểu kho sách Hán Nôm, tập 2: nguồn tư liệu văn học sử Việt Nam, , H.,
NXB Khoa học Xã hội, 1990.
18. Văn Tân: Cách mạng Tây Sơn, Văn Sử Địa xuất bản, H.1957, Nxb Khoa học xã hội.tái bản
lần thứ 2 năm 2004
19. Trần Từ (bút danh của Nguyễn Đức Từ Chi): Cơ cấu tổ chức của làng Việt cổ truyền ở Bắc
Bộ, Etudes Vietnamiennes, số 61, 1980; Nxb Khoa học Xã hội, H., 1984.
20. Nguyễn Hồng Phong (viết chung): Nông thôn Việt Nam trong lịch sử, tập 2, NXB Khoa học
Xã hội, Hà Nội, 1978.
21. Chiêm Tế: Lịch sử thế giới cổ đại, 2 tập, H. 1957
22. Nguyễn Đức Nghinh: Vấn đề ruộng đất và phong trào nông dân cuối thế kỷ 18, đầu thế kỷ 19,
tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 4, 1981.
23. Trương Hữu Quýnh: Chế độ ruộng đất ở Việt Nam, NXB Khoa học Xã hội, tập 1 (thế kỷ XIXV), 1982; tập 2 (thế kỷ XVI-XVIII), 1983.
24. Lương Ninh: Lịch sử văn hoá thế giới cổ trung đại (chủ biên), NXB Giáo dục, 2001.
25. Bế Viết Đẳng: 50 năm các dân tộc thiểu số Việt Nam (1940-1995), NXB Khoa học Xã hội,
Hà Nội, 1995.
26. Nguyễn Anh Thái: Lịch sử thế giới hiện đại (1917-1995), (viết chung, chủ biên), NXB Đại
học Quốc gia Hà Nội, tập 1; 2, 1995; tập 3;4, 1996.
4


27. Vũ Dương Ninh: Tuyển tập, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, H. 2007
7. Phƣơng pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học
Thi hết môn:
Hình thức:
Đi m và tỉ trọng: 100%.
Phê duyệt của Trƣờng

Chủ nhiệm khoa

Ngƣời biên soạn


TS. Phan Phƣơng Thảo

5



×