Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC Các truyền thống công cụ cuội ở Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (150.16 KB, 4 trang )

Đại học Quốc gia Hà Nội
Trƣờng Đại học khoa học Xã hội và Nhân văn
Khoa Lịch sử
ĐỀ CƢƠNG MÔN HỌC

Các truyền thống công cụ cuội ở Việt Nam
Pebble Tool Traditions in Viet Nam

1. Thông tin về giảng viên
- Họ và tên: Hán Văn Khẩn
Chức danh, học hàm, học vị: PGS, TS.
Thời gian, địa điểm làm việc: Từ 8-16 giờ, Khoa Lịch sử, Nhà B, tầng 3, số 336
Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội.
Địa chỉ liên hệ: Khoa Lịch sử, Nhà B, tầng 3, số 336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà
Nội.
Điện thoại: (04). 8548053.
E-mail:
Các hướng nghiên cứu chính:
- Gốm sứ học và lịch sử gốm sứ.
- Thời đại đá mới.
- Nông nghiệp cổ.
- Các nghề thủ công truyền thống.
2. Thông tin chung về môn học
- Tên môn học: Các truyền thống công cụ cuội ở Việt Nam
- Mã số môn học: HIS 6061
- Số tín chỉ: 2
- Môn học: Tự chọn
- Yêu cầu đối với môn học:

Môn học tiên quyết: HIS 6009


Hiện vật công cụ đá cuội tại Bảo tàng Nhân học
- Địa chỉ khoa/bộ môn phụ trách môn học: Khoa Lịch sử, Nhà B, tầng 3, số 336
Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội.
3. Mục tiêu của môn học
- Mục tiêu kiến thức: Cung cấp cho người học những hiểu biết về các nguồn cuội

1


phong phú, chất lượng tốt để làm công cụ. Đặc biệt cho người học biết rõ từ hậu kỳ
đá cũ đến thời đại đá mới ở Việt Nam tồn tại 2 truyền thống công cụ cuội: công cụ
hạch cuội và công cụ mảnh cuội.
- Mục tiêu về kỹ năng: Cung cấp cho người học kỹ năng phân biệt và nghiên cứu các
công cụ hạch cuội và công cụ mảnh cuội cùng song song tồn tại trong cùng một môi
trường sinh thái giống nhau.
4. Tóm tắt nội dung môn học
- Nội dung môn học: Cuội được sử dụng làm nguyên liệu chủ yếu để chế tác công cụ
ở Việt Nam từ hậu kỳ đá cũ đến thời đại đá mới. Nguồn cuội sông suối ở Việt Nam
rất phong phú và dồi dào, có hình dáng khá thích hợp để chế tạo công cụ, có độ rắn
cao, dễ ghè đẽo tạo rìa sắc để làm các loại công cụ cắt chặt.
- Môn học cung cấp cho người học những thông tin đầy đủ và có hệ thống về lịch sử
nghiên cứu, các nguồn cuội, các kỹ thuật chế tác và các loại hình công cụ của các nền
văn hóa đá cuội tiêu biểu ở Việt Nam.
5. Nội dung môn học, hình thức tổ chức dạy và học
Hình thức tổ chức dạy và học
Lên lớp: 20

Nội dung

Chƣơng 1. Lịch sử nghiên cứu


Thực



Bài

Thảo

hành,

thuyết

tập

luận

điền

7

5

8



1

Tự

học, tự

Tổng

nghiên

30

cứu
10

2

2

5

2

2

9

1.1. Công cụ hạch cuội.
1.2. Công cụ mảnh.
Chƣơng 2. Truyền thống công

3

2


cụ hạch cuội
2.1. Văn hóa Sơn Vi
2.2. Văn hóa Hòa Bình - Bắc
Sơn
2.3. Các văn hóa sau Hòa Bình -

2


Bắc Sơn
Chƣơng 3. Truyền thống công

2

2

2

3

9

1

1

2

3


7

cụ mảnh cuội
3.1. Kỹ nghệ Ngườm
3.2. Công cụ mảnh cuội sau kỹ
nghệ ngườm
Chƣơng 4. Vị trí của các
truyền thống công cụ cuội
trong thời tiền sử Việt Nam
4.1. Vị trí của truyền thống công
cụ hạch cuội
4.2. Vị trí của truyền thống công
cụ mảnh cuội
6. Học liệu
6.1. Giáo trình môn học
6.2. Danh mục tài liệu tham khảo
6.2.1. Danh mục tài liệu tham khảo bắt buộc
1. Hà Văn Tấn (chủ biên): Khảo cổ học Việt Nam, Tập I, Thời đại đá Việt Nam,
Nxb KHXH, Hà Nội, 1998, Tư liệu Khoa Lịch sử và Bảo tàng Nhân học.
2. Hoàng Xuân Chinh (chủ biên): Văn hóa Hòa Bình ở Việt Nam, Nxb KHXH,
Hà Nội, 1989, Tư liệu Khoa Lịch sử và Bảo tàng Nhân học.
3. Hà Văn Tấn, Nguyễn Khắc Sử, Trịnh Năng Chung: Văn hóa Sơn Vi, Nxb
KHXH, Hà Nội, 1999, Tư liệu Khoa Lịch sử và Bảo tàng Nhân học.
6.2.2. Danh mục tài liệu tham khảo thêm
4. Nguyễn Trung Chiến: Văn hóa Quỳnh Văn, Nxb KHXH, Hà Nội, 1998, , Tư
liệu Khoa Lịch sử và Bảo tàng Nhân học.
5. Hà Hữu Nga: Văn hóa Bắc Sơn, Nxb KHXH, Hà Nội, 2001, Tư liệu Khoa
Lịch sử và Bảo tàng Nhân học.
6. Hà Hữu Nga, Nguyễn Văn Hảo: Hạ Long thời tiền sử, Nxb TG, Hà Nội,

1998, Tư liệu Bảo tàng Nhân học.
7. Tạp chí Khảo cổ học và Những phát hiện mới về khảo cổ học hàng năm từ
1990-2007.

3


7. Phƣơng pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học
7.1. Kiểm tra - đánh giá thường xuyên
* Hình thức: tham gia lớp học, làm bài tự học
* Tỷ trọng: 10%
7.2. Kiểm tra - đánh giá định kỳ
- Kiểm tra đánh giá giữa kỳ:
* Hình thức: Vấn đáp
* Điểm và tỉ trọng: 30%
- Kiểm tra đánh giá cuối kỳ:
* Hình thức: Tiểu luận
* Điểm và tỉ trọng: 60%
Phê duyệt của Trƣờng

Chủ nhiệm khoa

Ngƣời biên soạn

PGS.TSKH. Nguyễn Hải Kế

PGS.TS. Hán Văn Khẩn

4




×