Tải bản đầy đủ (.doc) (87 trang)

KHẢO SÁT PHÂN TÍCH THIẾT KẾ CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ ĐIỂM TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.76 MB, 87 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
----------------------

BÁO CÁO TH C T P
Đề tài:
KHẢO SÁT PHÂN TÍCH THIẾT KẾ CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ ĐIỂM
TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG.

Giáo viên hướng
dẫn

:

Th.s Vương Quốc Dũng

Sinh viên thực hiện

:

Đỗ Trường Quân

Lớp

:

CĐ-ĐH KHMT2-K4

Niên khóa

:



2010-2012

HÀ NỘI - 2012


Quản lý điểm học sinh trường THPT huyện Đan Phượng

Mục lục
Mục lục.......................................................................................................................................2
LỜI CẢM ƠN.............................................................................................................................4
LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI..............................................................................................................5
CHƯƠNG I. KHẢO SÁT, PHÂN TÍCH HIỆN TRẠNG HỆ THỐNG.....................................5
I. Tìm hiểu hiện trạng hệ thống:..............................................................................................5
1. Giới thiệu về trường THPT Đan Phượng:.......................................................................5
ii. Hoạt động quản lý điểm hiện tại của trường:..................................................................6
iii. Các biểu mẫu liên quan:................................................................................................9
iv. Giới thiệu về hệ thống mới:.........................................................................................11
CHƯƠNG II. PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG QUẢN LÝ ĐIỂM TRƯỜNG
THPT.........................................................................................................................................12
I. Mô tả và thiết kế các qui trình nghiệp vụ mới:..................................................................12
1. Tiếp nhận học sinh:.......................................................................................................12
ii. Lập bảng phân lớp :......................................................................................................13
iii. Nhập bảng điểm môn :.................................................................................................13
iv. Lập bảng phân công giáo viên :...................................................................................14
v. Tra cứu học sinh:...........................................................................................................14
vi. Tra cứu giáo viên:........................................................................................................15
vii. Lập báo cáo tổng kết...................................................................................................15
viii. Thay đổi quy định:.....................................................................................................17
ix. Quản lý hệ thống:.........................................................................................................18

II. Sơ đồ use case:.................................................................................................................18
1. Cơ sở lý thuyết:.............................................................................................................18
ii. Sơ đồ use-case tổng quát:.............................................................................................21
iii. Sơ đồ cho actor “Ban Giám Hiệu”:.............................................................................22
iv. Sơ đồ cho ator “Giáo Vụ”:...........................................................................................23
v. Sơ đồ cho actor “Giáo Viên”:.......................................................................................24
vi. Đặc tả Use-case:...........................................................................................................25
III. Biểu đồ tuần tự:...............................................................................................................53
1. Cơ sở lý thuyết:.............................................................................................................53
1. Đăng nhập:....................................................................................................................57
ii. Đổi mật khẩu:................................................................................................................57
iii. Quản lý người dùng:....................................................................................................59
iv. Phân công giáo viên:....................................................................................................60
v. Tìm kiếm học sinh:.......................................................................................................62
vi. Tìm kiếm giáo viên:.....................................................................................................62
vii. Tiếp nhận học sinh:.....................................................................................................62
viii. Điểm:.........................................................................................................................64
ix. Năm học:......................................................................................................................66
x. Lớp học:........................................................................................................................67
xi. Giáo viên:.....................................................................................................................69
xii. Học lực:.......................................................................................................................70
xiii. Loại điểm:..................................................................................................................71
xiv. Tôn giáo:....................................................................................................................73
xv. Kết quả:.......................................................................................................................75
xvi. Thống kê:...................................................................................................................76
xvii. Phân lớp học sinh:.....................................................................................................76
IV. Biểu đồ lớp:.....................................................................................................................77
1. Cơ sở lý thuyết:.............................................................................................................77
2



Quản lý điểm học sinh trường THPT huyện Đan Phượng
ii. Chi tiết các đối tượng:...................................................................................................79
iii. Biểu đồ lớp tổng quát:.................................................................................................81
V. Thiết kế:...........................................................................................................................82
1. Thiết kế cơ sở dữ liệu:...................................................................................................82
ii. Thiết kế giao diện:........................................................................................................84
VI. KẾT LUẬN.....................................................................................................................87

3


Quản lý điểm học sinh trường THPT huyện Đan Phượng
LỜI CẢM ƠN

Sau thời gian ngồi trên ghế giảng đường đại học, chúng em cảm thấy mình thực
sự trưởng thành hơn rất nhiều và chuyên đề tốt nghiệp này đã đánh dấu thêm một bước
tiến dài trong tương lai.
Em xin gửi lời cảm ơn đến thầy Vương Quốc Dũng đã nhiệt tình hướng dẫn và
góp ý giúp em hoàn thành đề tài. Thêm vào đó em cũng xin gửi lời cảm ơn đến Ban
Giám Hiệu trường THPT huyện Đan Phượng đã hết lòng giúp đỡ em thu thập những
thông tin cần thiết cho chuyên đề tốt nghiệp này.
Mặc dù đã cố gắng hoàn thành đề tài thực tập với tất cả sự nỗ lực của mình
nhưng chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót nhất định, kính mong sự tận tình
chỉ bảo của các thầy cô.
Sinh viên thực hiện
Đỗ Trường Quân

4



Quản lý điểm học sinh trường THPT huyện Đan Phượng

LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Trong thời đại ngày nay, tin học đã trở nên phổ biến với mọi người từ mọi cấp học, từ
mọi ngạch-bậc của xã hội. Cùng với sự phát triển đó, mọi phần mềm ứng dụng tương
ứng với từng chức năng cụ thể cũng đã ra đời. Song, không thể có được một phần
mềm có thể cung cấp hết các chức năng cho mọi công việc, từ công việc kế toán, quản
lý nhân viên đến quản lý nhân sự, quản lý bán hàng..... Bởi, mỗi chức năng cần có một
yêu cầu riêng, có những nét đặc trưng mà không phần mềm nào có thể đáp ứng được.
Do vậy trong việc phát triển phần mềm, sự đòi hỏi không chỉ là chính xác, xử lý
được nhiều nghiệp vụ mà còn phải đáp ứng các yêu cầu khác như: giao diện thân thiện,
sử dụng tiện lợi, bảo mật cao, tốc độ xử lý nhanh,….
Ví dụ như việc quản lý điểm số của học sinh trong trường THPT. Nếu có sự hỗ trợ
của tin học thì việc quản lý từ toàn bộ hồ sơ học sinh, lớp học, giáo viên đến các
nghiệp vụ tính điểm trung bình, xếp loại học lực cho học sinh trở nên đơn giản, thuận
tiện, nhanh chóng và hiệu quả hơn. Ngược lại các công việc này dòi hỏi rất nhiều thời
gian và công sức mà sự chính xác và hiệu quả không cao, vì hầu hết đều làm bằng thủ
công khá vất vả.

CHƯƠNG I. KHẢO SÁT, PHÂN TÍCH HIỆN TRẠNG HỆ
THỐNG
I.

Tìm hiểu hiện trạng hệ thống:
1. Giới thiệu về trường THPT Đan Phượng:

Trường THPT huyện Đan Phượng được thành lập từ năm 1957. Đến nay trường
có tới 35 lớp và gần 1500 học sinh. Với bề dày truyền thống của mình, trường đã đạt
5



Quản lý điểm học sinh trường THPT huyện Đan Phượng
được nhiều thành tích cao. Năm học 2012 – 2010 trường đạt giải A và B các cuộc thi
của tỉnh tổ chức như là: cuộc thi Thí Nghiệm – Thực Hành, Máy Tính Bỏ Túi,…
Hàng năm tỉ lệ tốt nghiệp của trường cũng khá cao từ 89 % - 90%. Hiện nay trường
được trang bị 1 phòng máy tính gồm 40 máy với đường truyền ADSL tốc độ cao nhằm
phục vụ cho giáo viên và học sinh trong việc giảng dạy và học tập. Bên cạnh đó một
số phòng học cũng được trang bị thêm máy chiếu để giáo viên giảng dạy bằng giáo án
điện tử, giúp học sinh năng động hơn trong học tập.

ii. Hoạt động quản lý điểm hiện tại của trường:
Hiện tại, trường THPT Đan Phượng vẫn còn tính điểm và lưu trữ bằng chương
trình Excel của bộ Microsoft Office 2003. Đây là công cụ hỗ trợ khá tốt, dễ sử dụng,
tuy nhiên vẫn còn nhiều hạn chế khi dùng Excel để quản lý điểm.
-

Truy xuất thông tin khó khăn, mất thời gian.

-

Độ an toàn cho dữ liệu không cao.

-

Dữ liệu không nhất quán (thứ tự tên học sinh trong bảng có thể không
giống nhau ở từng GV hoặc khác với giáo vụ)

Do đó việc ra đời một phần mềm để giải quyết những hạn chế trên là hết sức cần
thiết.

1. Các tiêu chuẩn đánh giá:
a. Đánh giá, xếp loại học lực:
Loại Giỏi: ĐTB các môn từ 8.0 trở lên (một trong hai môn Toán và Ngữ Văn từ
8.0 trở lên), không có môn nào dưới 6.5.
Loại Khá: ĐTB các môn từ 6.5 trở lên (một trong hai môn Toán và Ngữ Văn từ
6.5 trở lên), không có môn nào dưới 5.0.
Loại Trung Bình: ĐTB các môn từ 5.0 trở lên (một trong hai môn Toán và Ngữ
Văn từ 5.0 trở lên), không có môn nào dưới 3.5.
Loại Yếu: ĐTB các môn từ 3.5 trở lên, không có môn nào dưới 2.0.
Loại Kém: các trường hợp còn lại.
b. Đánh giá, xếp loại hạnh kiểm:
Đánh giá hạnh kiểm của học sinh phải căn cứ vào biểu hiện cụ thể về thái độ và
hành vi đạo đức; ứng xử trong mối quan hệ với giáo viên, với bạn bè và quan hệ XH; ý
thức phấn đấu vươn lên trong học tập; kết quả tham gia lao động, hoạt động tập thể
của lớp, của trường và hoạt động XH; rèn luyện thân thể, giữ gìn vệ sinh và bảo vệ
môi trường.
Hạnh kiểm được xếp thành 4 loại: Tốt, Khá, Trung Bình, Yếu sau khi kết thúc
học kỳ, năm học. Việc xếp loại hạnh kiểm cả năm học chủ yếu căn cứ kết quả xếp loại
hạnh kiểm học kỳ 2.
6


Quản lý điểm học sinh trường THPT huyện Đan Phượng
c. Sử dụng kết quả đánh giá xếp loại:


Lên lớp:

Hạnh kiểm và học lực từ Trung Bình trở lên.
Nghỉ không quá 45 buổi học trong một năm học (nghỉ có phép hoặc không phép,

nghỉ liên tục hoặc nghĩ nhiều lần cộng lại.)


Lưu ban:

Nghỉ quá 45 buổi học trong một năm học (nghỉ có phép hoặc không phép, nghỉ
liên tục hoặc nghĩ nhiều lần cộng lại.)
Học lực cả năm loại Kém hoặc học lực và hạnh kiểm cả năm loại Yếu.
Sau khi đã được thi lại một số môn học có Điểm TB dưới 5.0 để xếp loại lại học
lực cả năm nhưng vẫn không đạt loại Trung Bình.
Hạnh kiểm cả năm xếp loại Yếu, nhưng không hoàn thành nhiệm vụ rèn luyện
trong hè nên vẫn không được xếp loại lại về hạnh kiểm.


Thi lại:

Học sinh xếp loại hạnh kiểm cả năm học từ Trung Bình trở lên nhưng học lực cả
năm học loại Yếu, được lựa chọn một số trong các môn học có Điểm TB cả năm học
dưới 5.0 để kiểm tra lại. Điểm kiểm tra lại thay cho Điểm TB cả năm học của môn học
đó để tính lại Điểm TB các môn học cả năm học và xếp loại lại về học lực; nếu đạt loại
Trung Bình thì được lên lớp.


Rèn luyện trong hè:

Học sinh xếp loại học lực cả năm từ Trung Bình trở lên nhưng hạnh kiểm cả năm
học xếp loại Yếu thì phải rèn luyện thêm hạnh kiểm trong hè, hình thức rèn luyện do
Hiệu Trưởng quy định. Nhiệm vụ rèn luyện trong hè được thông báo đến chính quyền,
đoàn thể xã, phường, thị trấn (gọi chung là cấp xã) nơi học sinh cư trú. Cuối hè, nếu
được Ủy ban nhân dân cấp xã công nhận đã hoàn thành nhiệm vụ thì giáo viên chủ

nhiệm đế nghị Hiệu Trưởng cho xếp loại lại về hạnh kiểm; nếu đạt loại Trung Bình thì
được lên lớp.

2. Quy định:
Tuổi học sinh phải 15 đến 20.
Mỗi lớp không quá 40 học sinh.
Điểm số được lấy theo thang điểm 10, nếu môn nào lấy theo thang điểm 100 thì
quy về thang điểm 10.
Điểm kiểm tra miệng và 15 phút hệ số 1, điểm kiểm tra 1 tiết và kiểm tra thực
hành từ 1 tiết trở lên hệ số 2, điểm thi học kỳ hệ số 3.
Điểm trung bình môn học kỳ 1 hệ số 1, điểm trung bình môn học kỳ 2 hệ số 2.
Môn Toán và Ngữ văn hệ số 2.
7


Quản lý điểm học sinh trường THPT huyện Đan Phượng

-

3. Quản lý:
Năm học: Một năm học có 9 tháng.Thông tin lưu trữ: Mã năm học,
Tên năm học.

-

Học kỳ: Một năm học có 2 học kỳ. Thông tin lưu trữ: Mã học kỳ, Tên
học kỳ.

-


Khối lớp: Một trường có 3 khối lớp. Thông tin lưu trữ: Mã khối lớp,
Tên khối lớp, Hệ số.

Lớp: Một lớp có 1 giáo viên chủ nhiệm. Thông tin lưu trữ: Mã Lớp,
Tên lớp, Mã khối lớp, Mã năm học, Mã giáo viên, Sỉ số.
Môn học: Môn Văn và Toán hệ số 2, các môn còn lại hệ số 1. Thông
tin lưu trữ: Mã môn học, Tên môn học, Hệ số, Số tiết.
-

Điểm:


Điểm trung bình môn học:


Điểm trung bình môn học kỳ (ĐTBmhk) là trung bình cộng của
điểm các bài KTtx, KTđk, KThk với các hệ số theo quy định:
ĐKTtx + 2 * ĐKTđk + 3 * ĐKThk
ĐTBmhk =
Tổng các hệ số

Điểm trung bình môn học cả năm (ĐTBmcn) là trung bình cộng
của ĐTBmhkI với ĐTBmhkII, trong đó ĐTBmhkII tính theo hệ số 2:
ĐTBmhkI + 2 * ĐTBmhkII
ĐTBmcn =
3



Điểm trung bình các môn học kỳ, cả năm học:



Điểm trung bình các môn học kỳ (ĐTBhk) là trung bình cộng của
điểm trung bình môn học kỳ của tất cả các môn với hệ số (a, b…) của từng môn học:
a * ĐTBmhk Toán +…+ b * ĐTBmhk Vật lí
ĐTBhk =
Tổng các hệ số

8


Quản lý điểm học sinh trường THPT huyện Đan Phượng

Điểm trung bình các môn cả năm (ĐTBcn) là trung bình cộng của
điểm trung bình cả năm của tất cả các môn học, với hệ số (a, b…) của từng môn học:
a * ĐTBmcn Toán +…+ b * ĐTBmcn Vật lí
ĐTBcn =
Tổng các hệ số

Điểm trung bình các môn học kỳ hoặc cả năm học là số nguyên
hoặc thập phân được lấy đến chữ số thập phân thứ nhất sau khi đã làm tròn số.
-

Kết quả: Dựa theo tiêu chuẩn đánh giá. Thông tin
lưu trữ: Mã kết quả, Tên kết quả.

Học lực: Dựa theo tiêu chuẩn xếp loại học lực.
Thông tin cần lưu trữ: Mã học lực, Tên học lực, Điểm cận trên, Điểm cận dưới, Điểm
khống.
Hạnh kiểm: Dựa theo tiêu chuẩn xếp loại hạnh kiểm.

Thông tin cần lưu trữ: Mã hạnh kiểm, Tên hạnh kiểm.
Học sinh: Thông tin cần lưu trữ: Mã học sinh, Tên học
sinh, Giới tính, Ngày sinh, Nơi sinh, Dân tộc, Tôn Giáo, Họ tên cha, Nghề nghiệp cha,
Họ tên mẹ, Nghề nghiệp mẹ.
Giáo viên: Thông tin cần lưu trữ: Mã giáo viên, Tên giáo
viên, Chuyên môn giảng dạy, Điện thoại, Giới tính.
Người dùng: những người thuộc bảng Người dùng mới có
thể đăng nhập vào hệ thống. Thông tin cần lưu trữ: Mã người dùng, Tên người dùng,
Loại người dùng, Tên đăng nhập, Mật khẩu.

iii. Các biểu mẫu liên quan:
4. Yêu cầu tiếp nhận hồ sơ học sinh :
HỒ SƠ HỌC SINH
Họ và tên :

Giới tính :

Ngày sinh :

Địa chỉ :

Quy định: Tuổi học sinh từ 15 đến 20.

9

Email :


Quản lý điểm học sinh trường THPT huyện Đan Phượng


5. Yêu cầu lập danh sách lớp :
DANH SÁCH LỚP
Lớp:
STT

Sĩ số:

Họ và tên

Giới tính

Ngày sinh

Địa chỉ

Quy định: sĩ số mỗi lớp không quá 40 học sinh.

6.

Yêu cầu tra cứu học sinh :
DANH SÁCH HỌC SINH

STT

Họ và Tên

Lớp

TBHK1


TBHK2

7. Yêu cầu nhận bảng điểm môn học :
BẢNG ĐIỂM MÔN HỌC
Lớp:
STT

Họ và tên

Môn:
Điểm 15 phút

Học kỳ:
Điểm 1 tiết

Điểm cuối HK

Quy định: có 2 học kỳ (1, 2), có 9 môn học: Toán, Lý, Hóa, Sinh, Sử, Địa, Văn, Đạo
Đức, Thể Dục.
10


Quản lý điểm học sinh trường THPT huyện Đan Phượng

8.

Yêu cầu lập báo cáo tổng kết :
BÁO CÁO TỔNG KẾT MÔN

Môn:

STT

Lớp

Học kỳ:
Sĩ số

Số lượng đạt

Tỉ lệ

Quy định: Học sinh đạt môn học nếu có điểm trung bình >= 5.

BÁO CÁO TỔNG KẾT HỌC KỲ
Học kỳ:
STT

Lớp

Sĩ số

Số lượng đạt

Tỉ lệ

Quy định: Học sinh đạt nếu đạt tất cả các môn.

iv. Giới thiệu về hệ thống mới:
a) Mục tiêu:
Mục tiêu của dự án đặt ra là mức độ tự động hóa cho công việc báo cáo, lưu trữ,

tra cứu thông tin, kết quả học tập của học sinh. Đồng thời lưu trữ thông tin của học
sinh trong một khoảng thời gian dài. Với một giao diện thân thiện, bắt mắt sẽ giúp cho
việc quản lý của Ban Giám Hiệu, GV cũng như thủ thư dễ dàng hơn, mà không cần
đòi hỏi cao về trình độ tin học:
-

Mang tính chuyên nghiệp cho việc quản lý của trường.

-

Hồ sơ lưu trữ của nhà trường sẽ được tốt hơn.

-

Đáp ứng nhu cầu xử lý tính toán, tìm kiếm, thống kê, xuất báo cáo thông
tin và điểm số của học sinh một cách nhanh chóng, chính xác và có hiệu quả.

11


Quản lý điểm học sinh trường THPT huyện Đan Phượng
2. Lợi ích mang lại:
Giảm bớt công việc cho bộ phận quản lý điểm của học sinh. Bên cạnh có thể tạo
các mẫu báo ngắn về kết quả học tập của từng lớp, từng học sinh, … khi cần.
-

3. Công việc chính:
Nhập thông tin học sinh khi mới vào trường.

-


Phân lớp học sinh vào đầu năm học.

-

Phân công giáo viên.
- Nhập điểm cho học sinh.
- Tính điểm trung bình môn học, học kỳ, cả năm và xếp
loại học tập cho học sinh.
- Tra cứu học sinh, tra cứu giáo viên.
- Thống kê kết quả học sinh vào cuối học kỳ, cuối năm
học.
Thống kê danh sách giáo viên, danh sách học sinh.

CHƯƠNG II. PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG QUẢN
LÝ ĐIỂM TRƯỜNG THPT.
I.

Mô tả và thiết kế các qui trình nghiệp vụ mới:
1. Tiếp nhận học sinh:
Khi học sinh đến nhập học Giáo vụ lưu thông tin học sinh trong bảng Học sinh :

D1 : Thông tin học sinh : Họ tên, giới tính, ngày sinh, địa chỉ, email.
D2 : Kết quả của việc thêm học sinh.
D3 : Lưu thông tin học sinh vào cơ sở dữ liệu.
12


Quản lý điểm học sinh trường THPT huyện Đan Phượng
D4 : Tuổi qui định của học sinh từ 15 - 20.


ii. Lập bảng phân lớp :
Giáo vụ phân bổ học sinh đến các lớp học theo đúng qui định về sĩ số :
D1 : Tên lớp và sĩ số lớp, danh sách học sinh cùng với
các chi tiết liên quan. ( họ và tên, giới tính, ngày sinh,
địa chỉ )
D2 : Kết quả của việc lập danh sách.
D3 : Lưu danh sách vào cơ sở dữ liệu.
D4 : Qui định về sắp lớp cho học sinh :
- Số học sinh trong một lớp không vượt quá 40 học sinh.
- Có 3 khối lớp : khối 10 có 4 lớp , khối 11 có 3 lớp ,
khối 12 có 2 lớp.

iii. Nhập bảng điểm môn :
Giáo viên hoặc Giáo vụ sẽ nhập điểm cho học sinh sau mỗi đợt kiểm tra hoặc thi
học kỳ :
D1 : Thông tin về bảng điểm môn học: Lớp, môn, Học kỳ,
danh sách học sinh cùng các chi tiết liên quan (Họ và tên,
Điểm 15 phút, Điểm 1 tiết, Điểm cuối HK)
D2 : Kết quả của việc nhập bảng điểm môn
D3 : Lưu bảng điểm môn xuống CSDL
D4 : Thông tin danh sách các : học kỳ , môn học.
13


Quản lý điểm học sinh trường THPT huyện Đan Phượng

iv. Lập bảng phân công giáo viên :
BGH có nhiệm phân công giáo viên chủ nhiệm hoặc giảng dạy từng lớp.
D1 : Thông tin về giáo viên, môn học, lớp học, năm học.

D2 : Kết quả của việc lập bảng phân công giáo viên.
D3 : Lưu bảng phân công xuống CSDL .
D4 : Thông tin danh sách phân công giáo viên.

v. Tra cứu học sinh:
Giáo vụ , Giáo viên, BGH có thể tra cứu thông tin học sinh khi cần thiết :
D1 : Mã học sinh (Họ tên).
D2 : Thông tin kết quả : lớp học , thông tin học sinh (Họ
tên,
Giới
tính,
Ngày
sinh
,Địa
chỉ,
Email),TBHK1,TBHK2
D3 :Kết quả việc tìm kiếm danh sách : khối học , lớp học
và học sinh cần tra cứu.

14


Quản lý điểm học sinh trường THPT huyện Đan Phượng

vi. Tra cứu giáo viên:
Giáo vụ , Giáo viên, BGH có thể tra cứu thông tin giáo viên
khi cần thiết.
D1 : Mã giáo viên (Họ tên).
D2 : Thông tin kết quả : Mã giáo viên, Tên giáo viên, Địa
chỉ, Chuyên môn, Điện thoại.

D3 :Kết quả việc tìm kiếm danh sách : giáo viên cần tra
cứu.

vii. Lập báo cáo tổng kết.
(Giáo vụ, Giáo viên).
- Kết quả học kỳ theo môn học :
D1 : Thông tin học kỳ , môn học cần lập báo cáo.
D2 : Thông tin báo cáo xuất ra theo yêu cầu của người
dùng
15


Quản lý điểm học sinh trường THPT huyện Đan Phượng
D3 : Thông tin học sinh đạt môn học nếu có điểm trung
bình >= 5.

- Kết quả học kỳ theo lớp :
D1 : Thông tin học kỳ , lớp học, cần lập báo cáo.
D2 : Thông tin báo cáo xuất ra theo yêu cầu của người
dùng
D3 : Thông tin học sinh đạt môn học nếu có điểm trung
bình >= 5.

- Kết quả cả năm theo lớp :
D1 : Thông tin năm học , lớp học cần lập báo cáo.
D2 : Thông tin báo cáo xuất ra theo yêu cầu của người
dùng
D3 : Thông tin học sinh đạt môn học nếu có điểm trung
bình >= 5.
16



Quản lý điểm học sinh trường THPT huyện Đan Phượng

- Kết quả cả năm theo môn học :
D1 : Thông tin năm học , môn học cần lập báo cáo.
D2 : Thông tin báo cáo xuất ra theo yêu cầu của người
dùng
D3 : Thông tin học sinh đạt môn học nếu có điểm trung
bình >= 5.

viii. Thay đổi quy định:
BGH: về sĩ số, về độ tuổi, về thang điểm.
D1 : Thông tin các qui định có thể thay đổi như : tuổi tối thiểu, tuổi tối đa, sỉ số tối
đa các lớp , tên các lớp , số lượng và tên các môn học , điểm chuẩn đánh giá đạt
môn.
D2 : Thông tin bảng qui định mới.
D3 : Lưu thông tin thay đổi qui định xuống CSDL.

17


Quản lý điểm học sinh trường THPT huyện Đan Phượng

ix. Quản lý hệ thống:
Người quản lý hệ thống có quyền:
 Phân quyền người dùng.
 Thiết lập đường dẫn tới CSDL.
 Sao lưu và phục hồi dữ liệu.


II.

Sơ đồ use case:
1. Cơ sở lý thuyết:
a) Các khái niệm:
Khái niệm actor: là những người dùng(tác nhân) hay hệ thống khác ở bên ngoài
phạm vi của hệ thống mà có tương tác với hệ thống, có thể là một người/nhóm
người, một thiết bị hoặc một hệ thống khác, có thể trao đổi thông tin với hệ thống
với vai trò của người cung cấp lẫn người nhận thông tin.
Biểu đồ Use case bao gồm một tập hợp các Use case, các actor và thể hiện mối
quan hệ tương tác giữa actor và Use case. Nó rất quan trọng trong việc tổ chức và
mô hình hóa hành vi của hệ thống.


2. Vai trò của biểu đồ Use-case:
Mô hình hóa hệ thống sắp được xây dựng:
18


Quản lý điểm học sinh trường THPT huyện Đan Phượng


Cách sử dụng hệ thống (“use case”).



Các thực thể có liên quan: Ai sẽ tương tác với hệ thống (“actor”).




Cung cấp một chuỗi hoạt động thống nhất trong quá trình phát
triển hệ thống.



Mục tiêu: làm cho hệ thống đáp ứng được yêu cầu của khách
hàng.


Cùng một mô hình use-case được dùng trong các giai đoạn thu
thập yêu cầu, phân tích - thiết kế, và kiểm tra.

Biểu đồ use-case là cầu nối giữa các chức năng và hành vi của hệ
thống với khách hàng/người dùng cuối.
3. Lợi ích của biểu đồ use-case:
Dễ hiểu:




Sử dụng các thuật ngữ mà khách hàng/người tiêu dùng hiểu
được.




Kiểm tra lại hiểu biết về hệ thống của người phát triển.
Cho biết ngữ cảnh của các yêu cầu:




Nhận diện người dùng.



Nhận diện giao diện hệ thống.



Sắp xếp lại yêu cầu hệ thống theo một trình tự logic.



Giúp kiểm tra lại sự thiếu sót (nếu có) của các yêu cầu



Giúp người dùng dễ dàng chấp nhận các yêu cầu hệ thống.



4. Các ký hiệu cơ bản:
Actor:

Hình 1. Actor


Actor không phải là một phần của hệ thống. Đó là thực thể có
tương tác với hệ thống. Một actor có thể:
 Là một người/nhóm người, một thiết bị hoặc một hệ thống khác.


 Trao đổi thông tin với hệ thống với vai trò của người cung cấp lẫn người
nhận thông tin.


Các loại actor chính:
19


Quản lý điểm học sinh trường THPT huyện Đan Phượng


Một người dùng.



Một hệ thống khác.



Một sự kiện thời gian.


Use – case:

Hình 2. Use-case


Là một chuỗi các hành động mà hệ thống thực hiện mang lại một kết
quả quan sát được đối với actor.



Quan hệ giữa tác nhân và use case:

Hình 3. Quan hệ giữa tác nhân và use case


Quan hệ giữa các use case:


Quan hệ tổng quát hóa (generalization): chỉ ra một vài tác
nhân hay usecase có một số cái chung, giống nhau.
 Kết hợp generalization giữa các use case:

Hình 4. Kết hợp generalization giữa các use case
 Kết hợp generalization giữa các actor:

Hình 5. Kết hợp generalization giữa các actor

Quan hệ mở rộng <<extend>> giữa các usecase: được
dùng khi chúng ta có một use case tương tự nhưng cần thêm một vài xử lý đặc biệt (có
thể có hoặc có thể không).

20


Quản lý điểm học sinh trường THPT huyện Đan Phượng
Hình 6. Quan hệ <<extend>> giữa các usecase (UseCase2 mở rộng của UseCase1)

Quan hệ bao hàm <<include>> giữa các usecase: quan hệ

giữa những usecase với usecase được tách ra có quan hệ <<include>>.

Hình 7. Quan hệ <<include>> giữa các usecase (UseCase1 phải thực hiện
UseCase2)
5. Xác định Use case:
Tiến trình xây dựng một sơ đồ Use case:




Xác định các tác nhân của hệ thống.




Ai đang/sẽ sử dụng hệ thống?
Phát triển các use case




Xây dựng sơ đồ use case




Các tác nhân đang/sẽ làm gì với hệ thống?
Xác định các mối quan hệ: tác nhân – use case; use case –
use case.
Phân chia sơ đồ thành các gói (package).


ii. Sơ đồ use-case tổng quát:
a) Xác định các tác nhân:
Từ yêu cầu thực tế, ta nhận thấy: Ban Giám Hiệu, Giáo viên, Giáo vụ, Người quản
trị là các đối tượng chính sử dụng hệ thống. Do đó hệ thống sẽ có các tác nhân chính
là: Giáo vụ, Giáo viên, Ban Giám Hiệu, Người quản trị.
2. Xác định các Use case:
Các tác nhân của hệ thống đều có chung các chức năng cơ bản sau:
- Đăng nhập, Đăng xuất: Mọi tác nhân đều phải đăng nhập trước khi sử
dụng hệ thống và đăng xuất khi thoát khỏi hệ thống.
- Đổi mật khẩu: Người sử dụng có thể thay đổi mật khẩu đăng nhập.
- Tra cứu giáo viên: Người sử dụng có thể tra cứu thông tin về giáo viên.
- Tra cứu học sinh: Người sử dụng có thể tra cứu thông tin về học sinh.
- Help: Người sử dụng có thể xem hướng dẫn cách sử dụng phần mềm.
- Xem thông tin phần mềm.
Người quản trị hệ thống sẽ có thêm các chức năng như: quản lý người dùng, sao
lưu dữ liệu, phục hồi dữ liệu.
21


Quản lý điểm học sinh trường THPT huyện Đan Phượng

Hình 21. Sơ đồ use-case tổng quát

iii. Sơ đồ cho actor “Ban Giám Hiệu”:

22


Quản lý điểm học sinh trường THPT huyện Đan Phượng


Hình 22. Sơ đồ của actor “Ban Giám Hiệu”

iv. Sơ đồ cho ator “Giáo Vụ”:

Hình 23. Sơ đồ cho actor “Giáo Vụ”

23


Quản lý điểm học sinh trường THPT huyện Đan Phượng

v. Sơ đồ cho actor “Giáo Viên”:

Hình 24. Sơ đồ cho actor “Giáo Viên”

24


Quản lý điểm học sinh trường THPT huyện Đan Phượng

vi. Đặc tả Use-case:
a) Đặc tả Use-case Đăng Nhập:
Super Use Case
Author
Date
Brief Description
Preconditions
Post-conditions


Flow of Events

Phạm Thị Bích Vi
13/02/2012
Người dùng đăng nhập vào hệ thống
Hệ thống chưa được đăng nhập
Nếu chức năng thành công, người dùng sẽ đăng nhập được vào hệ thống.Ngược lại trạng thái hệ
thống không thay đổi.
Actor Input
System Response
Từ giao diện chính, người dùng mở
1
frmLogin
2
Hiển thị frmLogin. Yêu cầu đăng nhập thông tin.
3 Nhập tên đăng nhập và mật
khẩu vào khung. Nhấn nút "Đăng nhập".
4
5
Kiể
m
tra
tính
hợp
lệ
của
thô
ng
tin
đăn

g
nhậ
p.
Nế
u
Lặp lại luồng 3 nếu hệ thống báo
ỗi không hợp lệ.
sai
yêu
cầu
nhậ
p
lại.
Ng
ược
lại
đăn
g
nhậ
p
thà
nh
côn
g.
Lặp lại luồng 4 cho đến khi thông tin nhập vào từ
6
người dùng hợp lệ.

2. Đặc tả Use-case Đổi mật khẩu:
Super Use Case

Author
Date
Brief Description

Hồ Minh Thiện
14/12/2012
Cho phép người dùng thay đổi mật khẩu đang sử dụng

25


×