Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

ĐỀ CưƠNG MÔN HỌC Khảo cổ học 10 thế kỷ đầu Công nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (153.6 KB, 4 trang )

Đại học Quốc gia Hà Nội
Trƣờng Đại học khoa học Xã hội và Nhân văn
Khoa Lịch sử
ĐỀ CƢƠNG MÔN HỌC

Khảo cổ học 10 thế kỷ đầu Công nguyên
Archaeology of the First Ten Centuries C.E

1. Thông tin về giảng viên
- Họ và tên: Hán Văn Khẩn
Chức danh, học hàm, học vị: PGS, TS.
Thời gian, địa điểm làm việc: Từ 8-16 giờ, Khoa Lịch sử, Nhà B, tầng 3, số 336
Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội.
Địa chỉ liên hệ: Khoa Lịch sử, Nhà B, tầng 3, số 336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà
Nội.
Điện thoại: (04). 8548053.
E-mail:
Các hướng nghiên cứu chính:
- Gốm sứ học và lịch sử gốm sứ.
- Thời đại đá mới.
- Nông nghiệp cổ.
- Các nghề thủ công truyền thống.
2. Thông tin chung về môn học
- Tên môn học: Khảo cổ học 10 thế kỷ đầu Công nguyên
- Mã số môn học: HIS 8051
- Số tín chỉ: 2
- Môn học: Tự chọn
- Yêu cầu đối với môn học: Một số đồ gốm, đồng ở Bảo tàng Nhân học
- Địa chỉ khoa/bộ môn phụ trách môn học: Khoa Lịch sử, Nhà B, tầng 3, số 336
Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội.
3. Mục tiêu của môn học


- Mục tiêu kiến thức: Cung cấp cho người học những kiến thức cơ bản về tình hình
kinh tế, văn hóa, xã hội, nghệ thuật, tôn giáo tín ngưỡng thông qua kết quả nghiên

1


cứu các di tích thành lũy, mộ táng, chùa tháp, gốm sứ cổ... Môn học này còn cung
cấp nhiều tư liệu về cuộc đấu tranh quyết liệt chống Hán hóa để bảo tồn bản sắc văn
hóa và chủ quyền của dân tộc.
- Mục tiêu kỹ năng: Môn học cung cấp cho người học những kỹ năng cơ bản để
nghiên cứu các loại di tích khảo cổ khác nhau (thành lũy, mộ táng, chùa tháp, gốm sứ
cổ). Trên cơ sở đó người học có thể đi sâu nghiên cứu các mối quan hệ đan xen,
chằng chéo của dân tộc ta với bọn thống trị Phương Bắc.
4. Tóm tắt nội dung môn học: Môn học đảm bảo cung cấp cho người học những
kiến thức chủ yếu về tình hình và kết quả nghiên cứu khảo cổ 10 thế kỷ đầu Công
nguyên, như thành lũy, chùa tháp, mộ táng, gốm sứ cổ.... Thông qua đó NCS có
những thông tin đầy đủ về một giai đoạn nhân dân ta không ngừng lao động sáng tạo
và kiên cường đấu tranh để bảo tồn bản sắc văn hóa dân tộc, để đánh đuổi bọn thống
trị ngoại lang giành độc lập dân tộc
Môn học này cũng giới thiệu với người học nhiều công trình sáng tạo mới ra
đời trên cơ sở kế thừa và phát triển những thành tựu văn hóa Đông Sơn trong quá
trình tiếp xức giao lău văn hóa Trung Hoa. Trên cơ sở đó, người học có thể nhận
định được Các giá trị kinh tế văn hóa - nghệ thuật, tôn giáo và xã hội của các công
trình này cũng như công tác điều tra nghiên cứu, bảo tồn và phát huy giá trị lịch sử
các di tích đó.
5. Nội dung môn học, hình thức tổ chức dạy và học
Hình thức
tổ chức dạy và học
Nội dung


Thảo luận
5

Chƣơng 1. Lịch sử nghiên cứu

Tự học,
tự nghiên cứu

Tổng
30

25

1

5

6

2

10

12

1.1. Giai đoạn 1: Từ trước 1954.
1.2. Giai đoạn 2: Từ 1954 đến nay.
Chƣơng 2. Các loại di tích khảo cổ
2.1. Thành lũy.
2.2. Chùa tháp.


2


2.3. Mộ táng.
2.4. Gốm sứ cổ
Chƣơng 3. Các giá trị cơ bản của những di

2

10

12

tích di vật khảo cổ
3.1. Các giá trị kinh tế văn hóa - nghệ thuật,
tôn giáo và xã hội.
3.2. Việc bảo tồn, tôn tạo, phát huy giá trị
các di tích tiêu biểu.
6. Học liệu
6.1. Giáo trình môn học
6.2. Danh mục tài liệu tham khảo
6.2.1. Danh mục tài liệu tham khảo bắt buộc
1.

Hán Văn Khẩn (chủ biên): Cơ sở khảo cổ học, sắp in.

2.

Hà Văn Tấn (chủ biên): Khảo cổ học Việt Nam, Tập III, Khảo cổ học lịch sử

Việt Nam, Nxb KHXH, Hà Nội, 2002, Tư liệu Khoa Lịch sử và Bảo tàng
Nhân học.

3.

Đỗ Văn Ninh: Thành cổ Việt Nam, Nxb KHXH, Hà Nội, 1983, Tư liệu Khoa
Lịch sử và Bảo tàng Nhân học.

6.2.2. Danh mục tài liệu tham khảo thêm
4.

Trần Anh Dũng: Các lò gốm 10 thế kỷ đầu Công nguyên, trong Một thế kỷ
Khảo cổ học Việt Nam, Tập II, Nxb KHXH, Hà Nội, 2005, Tư liệu Khoa Lịch
sử và Bảo tàng Nhân học.

5.

Trần Quốc Vượng: Cổ Loa - những kết quả nghiên cứu vừa qua và những
triển vọng tới, Khảo cổ học số 3-4/1960, Tư liệu Viện Khảo cổ học.

6.

Trần Đình Luyện: Báo cáo khai quật di chỉ Luy Lâu năm 1970, Tư liệu Viện
Khảo cổ học.

7.

Phan Tiến Ba, Đào Quý Cảnh: Những ngôi mộ táng cổ từ thế kỷ I đến thế kỷ
X, Kỷ yếu hội thảo Văn hóa Việt Nam 10 thế kỷ đầu Công nguyên, Tư liệu
Viện Khảo cổ học.


8.

Đỗ Văn Ninh: Khu lò gạch ngói cổ thế kỷ VII-X ở Thuận Thành - Hà Bắc,
Khảo cổ học số 7/1970, Tư liệu Viện Khảo cổ học.

9.

Hoàng Văn Khoán (chủ biên): Cổ Loa - Trung tâm hội tụ văn minh sông
Hồng, Nxb VHTT, Hà Nội, 2002, Tư liệu Khoa Lịch sử và Bảo tàng Nhân

3


học.
10. Tạp chí Khảo cổ học và Những phát hiện mới về khảo cổ học hàng năm từ
1990-2007.
7. Phƣơng pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học
Thi hết môn:
- Hình thức: Viết chuyên đề và bảo vệ trước hội đồng chuyên môn
- Điểm và tỉ trọng: 100%
Phê duyệt của Trƣờng

Chủ nhiệm khoa

Ngƣời biên soạn

PGS.TSKH. Nguyễn Hải Kế

PGS.TS. Hán Văn Khẩn


4



×