Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

ĐỀ CưƠNG MÔN HỌC Khảo cổ học Tiền sử và Sơ sử Nam Trung Quốc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (157.4 KB, 5 trang )

Đại học Quốc gia Hà Nội
Trƣờng Đại học khoa học Xã hội và Nhân văn
Khoa Lịch sử
ĐỀ CƢƠNG MÔN HỌC

Khảo cổ học Tiền sử và Sơ sử Nam Trung
Quốc
Prehistoric and Protohistoric Archacology of
Southern China

1. Thông tin về giảng viên
Giảng viên 1:
- Họ và tên: Trình Năng Chung
Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sĩ
Thời gian, địa điểm làm việc: Từ 8-11 giờ, thứ 2 - 4 hàng tuần, Viện Khảo cổ học, 61
Phan Chu Trinh, Hà Nội.
Địa chỉ liên hệ: Viện Khảo cổ học, 61 Phan Chu Trinh, Hà Nội.
Điện thoại: (04). 6331587
E-mail:
Các hướng nghiên cứu chính:
- Thời đại đá cũ Việt Nam.
- Khảo cổ tiền sơ sử Nam Trung Quốc
- Khảo cổ học Đông Nam Á.
Giảng viên 2:
- Họ và tên: Hán Văn Khẩn
Chức danh, học hàm, học vị: PGS, TS.
Thời gian, địa điểm làm việc: Từ 8-16 giờ, Khoa Lịch sử, Nhà B, tầng 3, số 336
Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội.
Địa chỉ liên hệ: Khoa Lịch sử, Nhà B, tầng 3, số 336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà
Nội.
Điện thoại: (04). 8548053.


E-mail:
Các hướng nghiên cứu chính:
- Gốm sứ học và lịch sử gốm sứ.
- Thời đại đá mới.

1


- Nông nghiệp cổ.
- Các nghề thủ công truyền thống.
2. Thông tin chung về môn học
- Tên môn học: Khảo cổ học tiền sử và sơ sử Nam Trung Quốc
- Mã môn học: HIS 6063
- Số tín chỉ: 2
- Môn học: Tự chọn
- Yêu cầu đối với môn học: Môn học tiên quyết: HIS 6009
- Địa chỉ khoa/bộ môn phụ trách môn học: Khoa Lịch sử, Nhà B, tầng 3, số 336
Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội.
3. Mục tiêu của môn học
- Mục tiêu kiến thức: Cung cấp cho người học những tri thức cơ bản về các di tích
vượn người, các di tích di vật đá cũ, đá mới và kim khí ở Nam Trung Quốc. Trên cơ
sở đó môn học đưa ra những đặc trưng cơ bản của khảo cổ tiền sơ sử Nam Trung
Quốc. Đồng thời môn học bước đầu so sánh những điểm tương đồng về tự nhiên và
văn hóa giữa vùng Nam Trung Quốc với Bắc Việt Nam.
- Mục tiêu về kỹ năng: Môn học trang bị cho người học các phương pháp, kỹ năng
tìm kiếm, nghiên cứu, so sánh các di tích di vật khảo cổ Tiền Sơ sử Việt Nam với các
di tích di vật cùng thời ở Nam Trung Quốc. Trên cơ sở này người học có có kiến
thức só sở để đi sâu tìm hiểu nhiều vấn đề khác của 2 khu vực ở cận kề nhau.
4. Tóm tắt nội dung môn học: Môn học cung cấp cho người học những tư liệu đầy
đủ về lịch sử nghiên cứu, các nền văn hóa với các đặc trưng di tích và di vật phát

hiện được ở Nam Trung Quốc, bao gồm các tỉnh Quảng Đông, Quảng Tây, Vân
Nam, Đài Loan và một phần các tỉnh Phúc Kiến và Quý Châu. Nam Trung Quốc và
Bắc Việt Nam có mối quan hệ từ thời tiền sơ sử. Do đó, kết quả tìm hiểu Nam Trung
Quốc sẽ góp phần làm sáng tỏ một số vấn đề tiền sơ sử Việt Nam.
5. Nội dung môn học, hình thức tổ chức dạy và học

2


Hình thức tổ chức dạy và học
Lên lớp: 20

Nội dung

Chƣơng 1. Những di tích vƣợn

Thực



Bài

Thảo

hành,

thuyết

tập


luận

điền

7

5

8



1

Tự
học, tự

Tổng

nghiên

30

cứu
10

2

2


5

ngƣời và ngƣời đứng thẳng
1.1. Các di tích vượn người.
1.2. Di tích người đứng thẳng.
Chƣơng 2. Thời đại đá

2

2

2

2

8

2

1

2

3

8

2

2


2

3

9

2.1. Thời đại đá cũ.
2.2. Thời đại đá mới.
Chƣơng 3. Thời đại kim khí
3.1. Thời đại kim khí ở Vân
Nam.
3.2. Thời đại kim khí ở Quảng
Tây.
3.3. Thời đại kim khí ở Quảng
Đông.
Chƣơng 4. Một số vấn đề khảo
cổ học Nam Trung Quốc
4.1. Vấn đề về gốm sớm ở Nam
Trung Quốc.
4.2. Trống đồng cổ Trung Quốc.
4.3. Mộ táng trong hang động và
vách đá (Huyền quan táng).
4.4. Mối quan hệ văn hóa thời
tiền và sơ sử giữa Bắc Việt Nam
và Nam Trung Quốc.
6. Học liệu
6.1. Giáo trình môn học

3



6.2. Danh mục tài liệu tham khảo
6.2.1. Danh mục tài liệu tham khảo bắt buộc
1.

Hoàng Xuân Chinh: Khảo cổ học Trung Quốc, Giáo trình đào tạo sau đại học,
Hà Nội, 1996.

2.

Trình Năng Chung: Các di tích hậu kỳ đá cũ và sơ kỳ đá mới ở Quảng Tây
Trung Quốc trong mối quan hệ với Bắc Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Hà Nội,
1995, Tư liệu Viện Khảo cổ học.

3.

Trình Năng Chung: Giai đoạn hậu kỳ đá mới ở Vân Nam Trung Quốc và mối
quan hệ với Bắc Việt Nam, Khảo cổ học, số 1/1999, Tư liệu Viện Khảo cổ
học.

4.

Trình Năng Chung: Khảo cổ học tiền sử và sơ sử Nam Trung Quốc, Giáo
trình đào tạo sau đại học, Hà Nội, 2003.

5.

Hà Văn Tấn: Khảo cổ học Đông Nam Á: Những phát hiện đáng quan tâm,
Giáo trình đào tạo sau đại học, Hà Nội, 1996.


6.2.2. Danh mục tài liệu tham khảo thêm
6.

Trình Năng Chung: Một số vấn đề về gốm sớm Nam Trung Quốc, Khảo cổ
học số 3/1995, Tư liệu Viện Khảo cổ học.

7.

Trình Năng Chung: Văn hóa xẻng đá lớn ở Quảng Tây Trung Quốc và mối
quan hệ với Bắc Việt Nam, Khảo cổ học số 2/1997, Tư liệu Viện Khảo cổ
học.

8.

Ngô Thế Phong: “Vài ghi nhận trong khi xem xét thời đại đá mới ở Đông
Nam Á”, trong Về Khảo cổ học tiền sử Đông Nam Á, Viện Đông Nam Á xuất
bản, Hà Nội, 1983, tr. 66-89.

9.

Hà Văn Tấn: “Tiền sử học Đông Nam Á: Tri thức và khuynh hướng”, trong
Về Khảo cổ học tiền sử Đông Nam Á, Viện Đông Nam Á xuất bản, Hà Nội,
1983, tr. 15-35.

7. Phƣơng pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học
7.1. Kiểm tra - đánh giá thường xuyên
* Hình thức: tham gia lớp học, làm bài tự học
* Tỷ trọng: 10%
7.2. Kiểm tra - đánh giá định kỳ

- Kiểm tra đánh giá giữa kỳ:
* Hình thức: Vấn đáp

4


* Điểm và tỉ trọng: 30%
- Kiểm tra đánh giá cuối kỳ:
* Hình thức: Tiểu luận
* Điểm và tỉ trọng: 60%
Phê duyệt của Trƣờng

Chủ nhiệm khoa

Ngƣời biên soạn

PGS.TSKH. Nguyễn Hải Kế

PGS.TS. Hán Văn Khẩn

5



×