Tải bản đầy đủ (.doc) (36 trang)

skkn một số biện pháp luyện phát âm đúng cho trẻ mẫu giáo nhỡ 4 5 tuổi ở trường mầm non

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (214.85 KB, 36 trang )

Trờng đại học s phạm hà nội
Khoa giáo dục mầm non
-------***-------

Bài tập nghiệp vụ cuối khoá
Đề tài : Một số biện pháp luyện phát âm đúng cho

trẻ mẫu giáo nhỡ 4 - 5 tuổi ở Trờng Mầm non

Ngời hớng dẫn : TS Đinh Hồng Thái
Ngời thực hiện : Quách Thị Nguyệt

Trờng mầm non Tiến Xuân - Huyện Lơng Sơn - Tỉnh Hoà Bình

Hoà bình, tháng 5 năm 2004

Lời cảm ơn

1


Để hoàn thành công trình nghiên cứu đầu tay này tôi đã đợc sự giúp đỡ
tận tình của toàn thể các thầy cô giáo trong khoa Giáo dục mầm non - Trờng
Đại học s phạm I Hà Nôị; Sự giúp đỡ của các cô giáo trờng mầm non Tiến
Xuân - Lơng Sơn - Hoà Bình
Tôi xin gửi tới các thầy cô trong khoa Giáo dục mầm non, đặc biệt xin
cảm ơn thầy Đinh Hồng Thái - Ngời đã trực tiếp hớng dẫn, giúp đỡ tôi hoàn
thành bài tập nghiệp vụ cuối khoá này.
Cảm ơn thầy giáo và tập thể lớp A1, trờng mầm non Tiến Xuân - Huyện
Lơng Sơn - Tỉnh Hoà Bình đã tạo điều kiện giúp tôi hoàn thành bài tập cuối
khoá này.


Tôi xin chân thành cảm ơn!
Hoà Bình, ngày 25 - 5 - 2004
Tác giả luận văn

Quách Thị Nguyệt

2


Phần I : Mở đầu
I. Lý do chọn đề tài
Đất nớc ta bớc sang một thiên niên kỷ mới, một thời kỳ đổi mới nền
kinh tế xã hội đòi hỏi phải có những con ngời mới xã hội chủ nghĩa, đó là
những con ngời có đức, có tài cho xã hội, việc phát âm cho trẻ phù hợp với
yêu cầu của xã hội ngày nay.
Giáo dục mầm non hiện nay đợc Đảng và nhà nớc quan tâm, đối tợng
của giáo dục mầm non là từ 0 đến 6 tuổi. Đây là một thực thể tự nhiên, bớc
đầu vào xã hội, dần dần trở thành ngời, trở thành con ngời có ích cho xã hội,
chiến lợc giáo dục con ngời mới trong giai đoạn hiện nay đòi hỏi nâng cao
hơn nữa chất lợng giáo dục về mọi mặt.
Bảo vệ chăm sóc trẻ em là trách nhiệm của toàn xã hội. Chính vì điều
đó mà xã hội ta đã có nhiều biện pháp tích cực để bảo vệ và chăm sóc trẻ em
nhằm tạo ra những con ngời mới, những con ngời phát triển toàn diện về Đức,
trí , thể, mỹ để có thể tiếp nhận thông tin một cách năng động và sáng tạo
nhằm đa đất nớc ta ngày càng phát triển hơn. Vấn đề này mang tính thời đại
và cấp bách với ngành giáo dục, đặc biệt là giáo dục mầm non.
Giáo dục mầm non là mắt xích đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốc
dân. Vì vậy, việc phát âm đối với trẻ bậc học mầm non là vô cùng quan trọng
và cần thiết. Nó tạo ra những tiền đề cho sự hình thành nhân cách con ngời
mới xã hội chủ nghĩa. Nếu nh ta không tiến hành luyện phát âm cho trẻ ở lứa

tuổi mầm non thì sang giai đoạn tiếp theo trẻ sẽ khó phát âm một cách trọn
vẹn để giao tiếp trong mọi lĩnh vực xã hội.
Trong thực tiễn hiện nay, việc phát âm đối với trẻ đang đợc hình thành
từ bậc học, Vì vậy, mặc dù ngành học mầm non đang thực hiện phát âm cho
trẻ theo các độ tuổi thông qua các môn học và việc giao tiếp của cô giáo đối
với trẻ và mọi ngời xung quanh cha đợc chú trọng và quan tâm đặc biệt đối
với trẻ mẫu giáo. ở lứa tuổi này trẻ cha có thái độ tốt trong việc ứng xử phù
hợp với xã hội, việc nhận thức của trẻ còn nhiều hạn chế, kỹ năng phát âm còn
yếu, tôi thấy việc nên làm là dùng mọi hình thức để luyện phát âm đồng dao
3


Vì vậy, để nâng cao chất lợng phát âm đối với trẻ trong việc giao tiếp. Đây là
lý do để tôi chọn đề tài : Một số biện pháp để luyện phát âm đúng cho trẻ
mẫu giáo nhỡ 4 - 5 tuổi ở trờng mầm non Tiến Xuân - Huyện Lơng Sơn Tỉnh Hoà Bình nhằm chỉ ra những biện pháp cụ thể, xây dựng những tiêu chí
hợp lý góp phần nâng cao hiệu quả trong việc phát âm đối với bậc học. Tạo cơ
sở ban đầu để hình thành phát triển nhân cách cho trẻ.

II. Mục đích nghiên cứu :
Nhằm mục đích làm tốt công tác luyện phát âm của trẻ mẫu giáo 4 - 5
tuổi ở trờng mầm non Tiến Xuân - Huyện Lơng Sơn - Tỉnh Hoà Bình.

III. Nhiệm vụ nghiên cứu :
1. Cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài nghiên cứu
- Nghiên cứu cơ sở lý luận có liên quan đến khả năng phát âm cho trẻ
- Cơ sở thực tiễn: Khảo sát thực tiễn khả năng phát âm của trẻ.
2. Xây dựng các biện pháp : Dùng một số biện pháp nhằm nâng cao
hiệu quả phát âm đúng cho trẻ mẫu giáo.
3. Thực nghiệm s phạm : Tiến hành thực nghiệm nhằm kiểm nghiệm
các biện pháp có liên quan đến giả thiết của đề tài.


IV. Phơng pháp nghiên cứu :
Chúng tôi tiến hành điều tra và làm thực nghiệm tại một số trờng mầm
non trong địa bàn huyện Lơng Sơn.
1. Phơng pháp nghiên cứu tài liệu
2. Khảo sát điều tra
a. Đối với giáo viên : Trong quá trình giáo viên tổ chức cho trẻ làm
quen với chữ cái và qua các tiết dạy thơ hàng ngày cho trẻ và kết hợp trao đổi
với họ về vốn kinh nghiệm để luyện phát âm đúng cho trẻ.

4


b. Đối với trẻ: Chúng tôi quan sát hoạt động của trẻ trong quá trình thực
hiện trên các tiết chữ cái, tiết học thơ và làm quen các trò chơi hàng ngày, kết
hợp trò chuyện với trẻ để đánh giá đợc khả năng phát âm của trẻ.
3. Thực nghiệm s phạm : Dùng phơng pháp này nhằm kiểm nghiệm các
biện pháp đã nêu có liên quan đến giả thuyết của đề tài.
4. Xử lý số liệu

V. Khách thể và đối tợng nghiên cứu.
1. Khách thể nghiên cứu : 14 cháu ở độ tuổi mẫu giáo nhỡ (4 - 5 tuổi )
của trờng mẫu giáo Tiến Xuân - Huyện Lơng Sơn - Tỉnh Hoà Bình .
2. Đối tợng nghiên cứu: Một số biện pháp luyện phát âm đúng cho trẻ
mẫu giáo.

VI. Giả thiết khoa học :
Để nâng cao hiệu quả luyện phát âm đúng cho trẻ mẫu giáo nhỡ, giáo
viên mầm non cần động viên khuyến khích trẻ tham gia tích cực vào các hoạt
động và biện pháp luyện phát âm bằng cách phối hợp các biện pháp để phát

triển lời nói cho trẻ dới nhiều hình thức khác nhau.

VII. Kế hoạch thực hiện đề tài:
- Giai đoạn đề cơng: Từ ngày 15 - 11- 2003
- Giai đoạn thực tế : Từ ngày 12 - 4 - 2004
- Giai đoạn viết bài : Từ ngày 10 - 5 - 2004.

VIII. Giới hạn đề tài :
Nghiên cứu các biện pháp luyện phát âm đúng cho trẻ mẫu giáo nhỡ trờng mầm non Tiến Xuân - Huyện Lơng Sơn - Tỉnh Hoà Bình.

5


Phần II
Nội dung nghiên cứu
Chơng I

Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc luyện phát âm
đúng cho trẻ mẫu giáo nhỡ
I. Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc luyện phát âm đúng cho trẻ mẫu
giáo nhỡ.
1. Các khái niệm
1.1 Âm thanh ngôn ngữ :
Khi nói đến âm thanh ngôn ngữ, có rất nhiều nhà tâm lý học đề cập đến
và họ đã định nghĩa theo nhiều cách khác nhau nhng nhìn chung thì ngôn ngữ
là một hiện tợng xã hội lịch sử, do sống và làm việc cùng nhau nên con ngời
phải có nhu cầu giao tiếp (thông báo) với nhau và nhận thức(khái quát hoá)
hiện thực. Trong quá trình hoạt động, lao động cùng nhau hai quá trình giao
tiếp và nhận thức đó không tách rời nhau: Để lao động phải thông báo cho
nhau về sự vật, hiện tợng nào đó, nhng để thông báo lại phải khái quát sự vật,

hiện tợng đó vào trong một lớp, một nhóm các sự vật, hiện tợng nhất định
cùng loại. Ngôn ngữ đã ra đời và thoả mãn đợc nhu cầu thống nhất các hoạt
động đó (Vgotxki L.X - T duy và lời nói trong những nghiên cứu tâm lý học
chọn lọc -1956). Vậy, ngôn ngữ là một cách chung nhất, ngôn ngữ là một hệ
thống ký hiệu từ ngữ và ký hiệu từ ngữ là một hiện tợng khách quan trong đời
sống hàng ngày của con ngời, là một hiện tợng của nền văn hoá tinh thần của
loài ngời, là một phơng tiện xã hội đặc biệt, ký hiệu từ ngữ cũng tác động vào
hoạt động, làm thay đổi hoạt động nhng là hoạt động tinh thần, hoạt động trí
tuệ, hoạt động bên trong của con ngời, nó hớng vào và làm trung gian hoá cho
các hoạt động tâm lý cao cấp của con ngời nh tri giác, trí nhớ, t duy, tởng tợng Nhờ vào đặc tính bên trong nội dung tức nghĩa của từ, một đặc tính
ngay từ đầu chỉ là do quy ớc, võ đoán và hình thức âm thanh bên ngoài của từ
mà thôi, những nghĩa này mang tính khái quát chỉ cả một lớp sự vật, hiện tợng
của hiện tợng hiện thực.
1.2 Âm tiết Tiếng Việt là tính phân tiết cao, mỗi âm tiết nó đứng cách
nhau. Mỗi âm tiết bao giờ cũng gắn liền với thanh điệu cũng làm thay đổi ý
nghĩa của âm tiết. Vì vậy : Lời nói của con ngời bao giờ cũng là lời nói thành
tiếng. Khi nói chúng ta phải phát âm ra thành từ, thành câu, thành văn bản để
truyền đạt nội dung thông báo. Khi nghe chúng ta tiếp nhận các âm thanh ngời
6


nói phát ra, từ đó hiểu đợc nội dung của lời nói. Trong âm thanh của lời nói
do một cá nhân phát ra, ngoài những đặc điểm cụ thể còn có một cái chung
nhất mang chức năng xã hôị. Những âm thanh cụ thể của lời nói, của mỗi cá
nhân là những thực thể mang chức năng xã hội.
2. Hệ thống ngữ âm của âm tiết tiếng Việt
Có 5 thành phần : Sắp xếp theo sơ đồ sau :

Thanh điệu
5

Âm đầu

Vần

1
Âm điệu

Âm chính

Âm cuối

2

3

4

* Thành phần vị trí 5 là thanh điệu bao trùm lên toàn bộ âm tiết. Có 6
thanh điệu:
- Thanh ngang :Trên chữ không ghi dấu khi viết
- Thanh huyền
- Thanh sắc
-Thanh nặng
- Thanh hỏi
- Thanh ngã.
* Thành phần ở vị trí 1 là âm đầu do các phụ âm đảm nhiệm
* Thành phần ở vị trí 2 là do âm đệm, đó là nguyên âm trong chữ viết, đợc thể hiện bằng chữ O chẳng hạn (Loan,); bằng chữ U (Xuân)
* Thành phần ở vị trí 3 là âm chính do các nguyên âm đảm nhiệm. Âm
chính là hạt nhân của âm tiết.
* Thành phần ở vị trí 4 là âm cuối, do các phụ âm bán nguyên âm (i, y, u,

o) đảm nhiệm.
7


* Các thành phần ở vị trí 2, 3, 4 ghép lại với nhau thành một bộ phận gọi
là phần vần. Âm bao giờ cũng phải có âm chính và thanh điệu, vị trí còn lại có
thể có hoặc không.
-Âm tiết tiếng việt có cấu trúc hai bậc : Bậc thứ nhất bao gồm những
thành tố của thành phần vần.

Âm tiết

Bậc 1 :

Bậc 2 :

Thanh điệu

Âm đầu

Âm đệm

Phần vần

Âm chính Âm cuối

* Thanh điệu là sự thay đổi độ cao những âm tiết : ma, má, mã đối lập
với mà, mả, mạ. Các âm tiết trớc đều đợc phát âm với cao độ cao, các âm tiết
sau phát âm với cao độ thấp.
* Thanh điệu là sự thay đổi về âm điệu, trong những âm tiết trên thì

những âm tiết cùng thuộc độ cao lại đối lập nhau về sự biến thiên của độ cao,
trong thời gian âm tiết la đợc phát âm với cao độ hoàn toàn bằng phẳng; còn
lã với đờng nét biến thiên, cao độ không bằng phẳng, âm điệu là những đờng nét biến thiên về cao độ.
* Nguyên âm trong Tiếng Việt đợc coi là âm chính, nguyên âm là khi nói
âm vị phát ra luồng hơi đi tự do không có gì cản trở.

8


VD : Khi phát âm a, á â hơi thoát ra tự do không bị cản ở chỗ nào cho
nên  cũng là nguyên âm. Xét về mặt cấu tạo ngời ta phân chia phân biệt
nguyên âm đơn và nguyên âm đôi.
+ Nguyên âm đôi là âm vị gồm 2 nguyên âm ghép lại liền nhau. Khi phát
âm thì đọc nhanh, đọc lớt từ âm này sang âm kia đầu mạnh sau yếu hơn, do đó
âm sắc chủ yếu của các nguyên âm đôi là do âm đầu quyết định. Có 3 nguyên
âm đôi đó là : uô, ơ, ie. Xét về độ dài, cần phân biệt nguyên âm ngắn và
nguyên âm dài, nguyên âm ngắn khi phát ra không thể kéo dài, nếu kéo dài
có thể ảnh hởng đến nghĩa.
+ Phụ âm : Các âm vị đảm nhiệm thành phần âm đầu của âm tiết Tiếng
Việt bao giờ cũng là các phụ âm. Phụ âm là âm vị khi phát âm luồng hơi đi ra
bị cản ở chỗ nào đó trong bộ máy phát âm, phụ âm có loại bị cản ở môi; có
loại bị cản ở răng, có loại bị cản ở lỡi; có loại bị cản ở thanh hầu. Về phơng
thức phát âm ngời ta chia phụ âm thành :
- Phụ âm tắc : Hơi bị cản lại sau thoát ra đờng miệng vào mũi : b, d, t, s
c, k, m,r, p, ng.
- Phụ âm sát : Hơi đi qua kẽ hở miệng : p, v, s, z, l, x, y, h
- Phụ âm vang : Hơi thoát ra đầu lỡi và bên lỡi : m, n, nh.
- Phụ âm ồn : Hơi thoát ra đằng miệng có tiếng ồn : b, d, t, c, k, p, f, v, x,
z, y, h.
- Phụ âm hữu thanh, vô danh trong các âm ồn: Căn cứ vào chỗ dây thanh

có rung hay không rung ngời ta chia ra :
+ Phụ âm hữu thanh : Dây thanh rung (d, v, y)
+ Phụ âm vô thanh : Dây thanh không rung (t, k, c, b, s, x, h)
- Về vị trí cấu âm ta phân phụ âm thành :
+/ Phụ âm môi : p, b, m, f, v
+/ Phụ âm lỡi : d, t, s, z, l, n
+/ Phụ âm hầu : h
Trong các âm lỡi sự đối lập nhau giữa đầu lỡi hẹp : r, t, s, z, l, n; đầu lỡi
quật : đ, a.

9


Phần vần là do thành phần của âm đệm, âm chính, âm cuối ghép với nhau
thành một bộ phận gọi là phần vần.
Ví dụ : Âm tiết Loan :
O là âm đệm
A là âm chính
N là âm cuối
Oan là phần vần.

II. Những đặc điểm phát âm của trẻ mẫu giáo
Âm tiết của ngôn ngữ là đơn vị âm thanh nhỏ nhất trong lời nói không
thể phân chia đợc nữa, lúc đầu trẻ hình thành thính giác. Âm thanh tức là sự
phân biệt các âm của ngôn ngữ còn phát âm chúng sẽ học sau. Sự phát âm
đúng có liên quan chặt chẽ với sự phối hợp nhịp nhàng giữa các cơ quan phát
âm của trẻ.
Khả năng phát âm của trẻ phụ thuộc vào sự hoàn thiện của bộ máy phát
âm. ở tuổi mẫu giáo những điều kiện này đã đạt đợc mức tơng đối ổn định cho
nên trẻ đã có thể phát âm đợc hầu hết các âm vị. Tuy nhiên một số trẻ vẫn còn

mắc một số lỗi về phát âm.
1. Lỗi về thanh điệu :
Trong số các thanh điệu tiếng Việt, thanh hỏi và thanh ngã là hai thanh
có cấu tạo phức tạp. Việc thể hiện thanh ngã với âm điệu gãy ở giữa là cách
phát âm khó đối với trẻ. Trẻ thay thế bằng cách phát âm đơn giản hơn tức là
với âm điệu không gãy ở giữa. Vì vậy dễ đồng nhất với âm điệu của thanh sắc.
VD : Phát âm ngã thành ngá hoặc giã thành giá.
- Sự chuyển đổi hớng đi của đờng nét âm điệu thanh hỏi không diễn ra
đột ngột nh thanh ngã, quá trình phát âm kéo dài trở thành khó đối với trẻ nhỏ
có hơi thở ngắn.
- Khi phát âm, trẻ thay thế âm điệu gãy bằng âm điệu không gãy, điều
này làm cho thanh hỏi ở trẻ gần nh đồng nhất với thanh nặng.
- Phát âm hỏi thành họi hoặc phát âm hổ thành hộ. Đến hết tuổi mẫu
giáo lỗi sai về hai thanh này sẽ đợc khắc phục hầu nh hoàn toàn.
2. Lỗi về âm chính :
10


Lỗi về âm chính tập trung vào việc trẻ phát âm nguyên âm đôi này thành
nguyên âm đôi kia.
Ví dụ : Trẻ phát âm ốc bơu thành ốc biêu, cái đĩa thành cái đỉa
Trẻ phát âm sai là do tập quán của địa phơng hoặc do nghe cha chính
xác, các âm tiết có âm chính là nguyên âm đôi làm cho cấu tạo của âm tiết
phức tạp hơn, phát âm khó khăn hơn.
VD: Khi dạy trẻ phát âm chữ N phải nhắc trẻ để lỡi giữa hai hàm răng và
thẳng lơic khi phát âm. Với chữ L thì nhắc trẻ cách cong lỡi để tạo thành âm
sát hay với âm R dạy trẻ cách rung lỡi khi phát âm để có âm chính xác.
Nhờ việc phát âm đúng của trẻ khi giao tiếp mà ý kiến của trẻ đợc ngời
khác hiểu và đáp lại, đồng thời đáp lại ý kiến của ngời khác một cách đúng
đắn nhất.

3. Giáo dục chuẩn mực ngữ âm Tiếng Việt
Bộ máy phát âm - cơ quan sản sinh âm thanh ngôn ngữ : Mỗi ngời sinh ra
đã có sẵn bộ máy phát âm, đó là tiền đề vật chất để sản sinh âm thanh ngôn
ngữ. Nó là một trong những điều kiện vật chất quan trọng nhất mà thiếu nó
không thể có ngôn ngữ, nếu nh trong cấu tạo của nó có một sự khiếm khuyết
nào đó (hở hàm ếch, lỡi ngắn, sứt môi) thì việc hình thành lời nói cũng hết sức
khó khăn.
Khi sinh ra, mỗi đứa trẻ không phải đã có ngay một bộ máy phát âm
hoàn chỉnh, chính lứa tuổi mầm non là giai đoạn hoàn thiện dần dần bộ máy
đó, sự phát hiện và hoàn thiện dần của hai hàm răng, sự vận động của môi,lỡi,
hàm dới. Quá trình đó diễn ra tự nhiên theo các quy tắc sinh học. Tuy nhiên,
bộ máy phát âm hoàn chỉnh mới là tiền đề vật chất, quá trình học tập và rèn
luyện một cách có hệ thống sẽ làm cho bộ máy phát âm đáp ứng đợc nhu cầu
thực hiện các chuẩn mực âm thanh ngôn ngữ.
3.1 Giáo dục chuẩn mực âm thanh ngôn ngữ là lời nói có hai mặt : âm
thanh và ý nghĩa, hai mặt này thống nhất, gắn bó chặt chẽ với nhau, ý nghĩa
của lời nói đợc ngời khác hiểu đúng chỉ khi âm thanh phát ra chính xác. Vì thế
rèn luyện chuẩn mực âm thanh ngôn ngữ là rất cần thiết.
Chuẩn mực âm thanh lời nói: Xuất phát từ thuật ngữ tiếng Nga
ZVUKOVAIAKULTUARECHI (một số gíáo trình hiện nay của ta gọi là: Giáo dục
văn hoá nói luyện phát âm cho trẻ là không chính xác) cần hiểu rằng: thuật
11


ngữ này thể hiện cái văn hoá chuẩn mực về phơng diện ngữ âm của lời nói
(KULTURA vừa có ý nghĩa là văn hoá, vừa có nghĩa là chuẩn mực)
Xalaviova - một nhà s phạm Nga đã viết: trớc mặt nhà s phạm đặt ra
việc giáo dục trẻ phát âm rõ ràng, đúng các âm trong các từ, phát âm đúng các
từ tơng ứng với chuẩn mực ngữ âm tiếng Nga, giáo dục phát âm rõ nét và giáo
dục tính biểu cảm trong lời nói cho trẻ phát âm chính xác và biểu cảm Ngoài

ra còn phải luyện cho trẻ phát triển khả năng nghe âm thanh ngôn ngữ, điều
khiển hơi thở đúng.
3.2 - Luyện cho trẻ âm thanh ngôn ngữ :
Trong việc học lời nói của trẻ thì cơ quan phân tích thính giác có một vai
trò vô cùng quan trọng, đó là cửa ngõ của âm thanh ngôn ngữ. Việc luyện cho
trẻ phát âm đúng các âm vị trong các kết hợp âm - tiết - từ - câu theo chuẩn
mực âm thanh Tiếng Việt (chính âm)
Trẻ học điều chỉnh hơi thở ngôn ngữ để tạo nên sự hợp lý của âm thanh
ngôn ngữ về cờng độ, nhịp điệu, tốc độ của lời nói.
Sửa các lỗi phát âm cho trẻ sử dụng ngôn ngữ để tạo nên sự biểu cảm về
phơng diện âm thanh lời nói.
Sửa các lỗi phát âm cho trẻ : Bắt đầu học nói khi bộ máy phát âm cha
hòan thiện thì nói ngọng là hiện tợng thờng thấy ở trẻ.
Sửa các lỗi nói ngọng (phát âm sai âm vị, thanh điệu) là một công việc
phổ biến trong công việc dạy nói cho trẻ.
3.3 Rèn luyện khả năng nghe lời nói
Bao gồm các thành tố: rèn luyện khả năng chú ý nghe, nghe cao độ,
nghe từng âm độ, tri giác tốc độ, nhịp độ, lời nói
- Phản ứng nghe các âm thanh tự nhiên xuất hiện ở trẻ rất sớm. Trẻ có thể
phản ứng đợc với các mức độ khác nhau của âm thanh lời nói : sự âu yếm hay
quát mắng của ngời lớn, phân biệt đợc âm sắc giọng nói của mẹ và những ngời
thân.
Từ một nguồn âm thanh (ngôn ngữ hoặc phi ngôn ngữ nh tiếng chim hót,
xúc xắc, tiếng nhạc) trẻ có thể tập trung chú ý lắng nghe.
Trẻ đợc nghe các âm vị và sớm phân biệt chúng, trẻ tri giác đợc tính biểu
cảm của ngôn ngữ : sự âu yếm của bà mẹ, tiếng hát ru điều này đợc chứng
12


minh bằng phản ứng phù hợp của trẻ (qua nét mặt, cử chỉ, hành động) khả

năng nghe tốt sẽ tạo điều kiện cho khả năng nói phát triển. Nếu sinh ra một
đứa trẻ khuyết tật nghễnh ngãng thì sẽ khó khăn cho trẻ trong việc phát âm.
3.4 Rèn luyện khả năng phát âm
- Yêu cầu trẻ phát âm đúng tất cả các âm vị trong Tiếng Việt dù nó nằm
ở vị trí nào (đầu, giữa hoặc cuối âm tiết)
- Rèn luyện bộ máy phát âm : Phát triển sự linh hoạt của lỡi, lỡi có thể
chuyển động phối hợp nhịp nhàng với các bộ phận khác nh răng, môi, ngực
phát triển sự linh hoạt của môi (kéo môi về phía trớc, làm tròn môi, giãn môi,
mím môi, tạo khe hở giữa môi và răng) phát triển kỹ năng làm cho hàm dới
trong t thế xác định phù hợp.
- Chú ý rèn luyện thở ngôn ngữ : Là kỹ năng hít vào nhanh ngắn và thở ra
nhịp nhàng, đặc biệt tạo điều kiện cho khả năng nói các câu một cách thoải
mái trong quá trình diễn đạt, thở ngôn ngữ đúng tạo điều kiện phát âm rõ nét.
Giữ đợc cờng độ nói phù hợp , lời nói khúc triết, nhịp nhàng, ngữ điệu biểu
cảm.
- Chú ý đến đặc tính của giọng nói cần đợc phát triển.
- Cao độ: Sự nâng lên hạ xuống của âm thanh chuyển giọng từ cao xuống
thấp và ngợc lại.
- Cờng độ: Phát âm với một cờng độ xác định (to, trung bình, nhỏ, hợp
lý, phù hợp ngữ cảnh).
-Âm sắc : Sắc thái của giọng âm vang, trong, trầm, ấm, đục
3.5 Hoàn thiện chuẩn mực chính âm.
- Chính âm: Quy định thống nhất về âm thanh ngôn ngữ tiếng nói của
một quốc gia, dân tộc.
Trớc hết cô phải nắm đợc chính âm, chú ý các âm tr,s, r, l, n
Làm mẫu cho trẻ theo chính âm, khắc phục các lỗi do điạ phơng gây ra.
Luyện phát âm cho trẻ là hớng dẫn trẻ phát âm đúng mọi âm thanh, mọi
lời nói của tiếng mẹ đẻ, phát âm rõ ràng mọi từ, câu theo quy định, luyện cho
trẻ biết điều chỉnh giọng nói của mình sao cho diễn cảm phù hợp với từng
hoàn cảnh giao tiếp (điều chỉnh giọng nói to, nhỏ, tốc độ nhanh chậm, nhịp độ

13


sao cho nhịp nhàng, ngắt nghỉ đúng chỗ và nói có ngữ điệu, thể hiện sắc thái
biểu cảm của lời nói.
Luyện phát âm cho trẻ 4 - 5 tuổi chủ yếu là củng cố tất cả các âm thanh
trong tiếng mẹ đẻ, trong đó không chỉ rèn luyện kỹ năng phát âm đúng mà
còn hình thành khả năng nghe nói của trẻ. Việc củng cố lại tất cả các âm trong
tiếng mẹ đẻ đợc thực hiện trong các nội dung sau :
4. Nội dung và phơng pháp luyện phát âm
Làm chính xác vận động của cơ quan phát âm : trẻ phải đợc nhìn những
ngời xung quanh phát âm để xác định vị trí cũng nh sự chuyển động của các
bộ phận nh lỡi, răng, môi khi phát âm từng âm riêng lẻ hay các vần, từ rồi
bắt chớc theo. Sự phát âm của trẻ phụ thuộc vào bộ máy phát âm của chúng
cần thờng xuyên luyện tập một số cơ quan phát âm nh môi, lỡi, răng để giúp
trẻ biết điều khiển nhịp nhàng các cử động của bộ máy phát âm, sự phát âm rõ
ràng các âm, các từ phụ thuộc vào sự chính xác và lực của các cử động.
Có rất nhiều trẻ nói không rõ ràng, từ này lẫn lộn với từ kia thành một tập
hợp âm khó hiểu. Nguyên nhân là cử động chậm chạp của môi và lỡi, tính linh
hoạt của hàm còn yếu do đó miệng của trẻ không mở rộng đợc, các nguyên
âm phát ra không đúng, sự phát âm không rõ ràng, các từ phụ thuộc vào sự
phát âm của các nguyên âm có đúng không và sau đó phụ thuộc vào sự điều
hoà các hoạt động của bộ máy phát âm khi xác lập các phụ âm. Tập luyện cơ
của bộ máy phát âm là trọng tâm và cần thiết nh tập thể dục để phát triển cơ
thể, cha nghe chính xác các âm tiết có âm chính là nguyên âm đôi làm cho
cấu tạo của âm tiết phức tạp hơn, phát âm khó hơn.
4.1 Lỗi phụ âm đầu :
Trẻ thờng hay nói lẫn lộn : l , n
Ví dụ : Con lợn thành con Nợn; Cái nồi thành cái lồi.
- Lỗi lẫn tr thành ch ; s - x; r - d

Gà trống phát âm thành gà chống.
14


Hoa sen thành Hoa xen
Con rùa thành Con dùa.
- Lỗi lẫn r thành d; gi thành d : cái rổ thành cái dổ; cô giáo thành cô
dáo.
Một số trẻ khi phát âm phụ âm P trẻ lẫn sang phụ âm b
VD : Đèn pin thành đèn bin
4. Lỗi về âm đệm :
Âm đệm chỉ đợc đọc lớt qua nên trẻ khó ghi nhận những âm chính vì thế
âm đệm thờng bị bỏ qua.
VD : Trẻ phát âm quả quất thành quả cất; loắt choắt thành lắt
chắt
5. Lỗi về âm cuối :
Trong phụ âm đứng làm âm cuối thì những cặp ch và nh trẻ phát âm
thành t, n.
VD : Anh Tú thành ăn Tú, cây xanh thành cây xăn, vòng quanh thành
vòng quăn
Có thể nói rằng với trẻ mầm non dễ hình thành sự phát âm chuẩn và đúng
hơn khi đã trởng thành, chính vì vậy cô giáo mầm non cần chú ý tới quá trình
làm mẫu của mình khi phát âm cần nói chậm.
Trong trờng mầm non không nên xem việc dạy phát âm chỉ dành riêng
cho các cháu có tật mà phải dạy phát âm cho tất cả các cháu.
Dạy phát âm cho trẻ phải đợc tiến hành thờng xuyên ở mọi lúc, mọi nơi
(trên tiết học và các giờ vui chơi trong lớp) hàng ngày nên giành nhiều thời
gian hơn để rèn phát âm cho những trẻ nói ngọng, nói lắp hoặc bị khuyết tật
bộ máy phát âm. Ngoài việc dạy trẻ, sửa cho trẻ cần phải chú ý đến việc tạo


15


môi trờng để trẻ tự sửa cho nhau, đây cũng là một cách trẻ giúp bạn phát âm
có kết quả.
Ngoài ra, luyện bộ máy phát âm trong trờng mầm non thờng đa các trò
chơi để trẻ bắt chớc và làm theo các tiếng con vật nh mèo (meo, meo), ếch
(ộp, ộp) hay trò chơi con gì biến mất cô sắp xếp các con vật trên bàn và
giới thiệu với trẻ từng con vật, giành thời gian 1 -2 phút để trẻ ghi nhớ. Khi
chơi cô nói : trời tối rồi các cháu sẽ nhắm mắt lại cô cất đi một con vật, khi
cô nói : Trời sáng rồi các cháu mở mắt và đoán xem cô cất đi con vật gì?
Nếu cháu đoán đúng thì cô bảo cháu bắt chớc tiếng kêu của con vật đó, nói sai
hoặc phát âm sai thì cô nói lại và tập cho các cháu phát âm theo.
VD : Cháu mở mắt và đoán tên con vật (con lợn) cháu phải nói đúng con
lợn, nếu cháu nói con nợn thì cô phải tập cho trẻ nói lại cho đúng,
Hoặc trò chơi : tai ai tình cô treo lên bảng tranh vẽ các đồ vật, con vật.
Cô cho trẻ quan sát các tranh đó rồi cho cháu gọi tên các con vật đồ vật có
trong tranh, cô làm mẫu tiếng kêu của chúng rồi sau đó yêu cầu trẻ nói đúng
tên các đồ vật trong tranh.
VD : cô nói ò ó o cháu phải nói con gà trống, cô nói cạp cạp chaú
phải nói Con vịt, cô noí ủn ỉn cháu phải nói Con lợn , cô nói kính coong cô
nói Xe đạp
Cô có thể chuẩn bị tập tranh vẽ các con vật, đồ vật để ở các góc để trẻ tô
màu các bức tranh đó, trẻ tô màu đợc tranh nào thì bắt chớc tiếng kêu của con
vật hoặc đồ vật trong tranh đó.
Mặt khác, để hoàn chỉnh cách phát âm cho trẻ thông qua các bài thơ, ca
dao đồng dao trong đó có từ mà trẻ thờng nói sai hay mắc phải.
VD : Để phát âm đúng L và N cô cho trẻ đọc bài thơ sau và cô kiểm tra
sự phát âm của trẻ :
Long lanh đáy nớc in trời

Thành xây khói biếc non phơi bóng vàng
16


Này chú gà nâu
Cãi nhau gì thế
Này chị vịt bầu
Chớ gào ầm ĩ
Bà tớ ốm rồi
Cánh màn khép rủ
Hãy yên lặng nào
Cho bà tớ ngủ
(giữa vùng gió thơm)

Hay bài thơ : Hồ sen
Hoa sen đã nở
Rực rỡ đầy hồ
Thoang thoảng gió đa
Mùi hơng man mát
Lá sen xanh ngắt
đọng hạt sơng đêm
gió rung êm đềm
sơng long lanh chạy.
Hoặc qua các bài ca dao đồng dao:
Con cò lặn lội bờ sông

17


Gánh gạo đa chồng tiếng khóc nỉ non.


Tập tầm vông
Tay nào không
Tay nào có
Tập tầm vó
Tay nào có
Tay nào không
Ngoài ra, khi chữa lỗi phát âm cho trẻ khi trẻ không phát âm chuẩn đợc
qua các bài thơ, đoạn thơ, ca dao, đồng dao cần hớng sự chú ý của trẻ bằng
cách đọc thong thả các từ hoặc cụm từ lần lợt theo 2 nhóm A và B:
A- Hôm nay, nô đùa, quả na, quạt nan, nàng tiên
B - Gió lung lay, sông Lô, luỹ tre, long lanh, làng xóm.
Khi trẻ phát âm đúng N và L cùng một lúc cho trẻ phát âm các từ hoặc
cụm từ theo 2 nhóm A và B :
A- Lời nói, làng nớc, lúa non, leo núi, lúa nơng
B - Nín lặng, nơng lúa, nớc lã,nói lắp
Nhìn chung lứa tuổi này là lứa tuổi hấp thu nhạy bén cách phát âm của
ngời xung quanh vì trẻ ở lứa tuổi này lời nói chủ yếu là bằng truyền khẩu, trẻ
học nói bằng cách là nói theo ngời lớn một cách máy móc, theo kiểu bắt chớc.
Do đó, những âm dạy trẻ đầu tiên phải là những âm chuẩn để sau này không
mất thời gian uốn nắn cho trẻ. Vì vậy, phải tạo một môi trờng xung quanh trẻ
thật tốt (nhất là môi trờng nói với cách phát âm đúng quy cách) để trẻ đợc thờng xuyên tập nghe và tập nói. Mặt khác trong gia đình của trẻ (ông bà, cha
mẹ) cần chú ý cách phát âm của mình và chú ý về cách phát âm với cô giáo để
dạy trẻ. Hơn nữa trong công tác giáo dục trẻ ở trờng mầm non, cô mẫu giáo
18


cần phải phát âm đúng và chuẩn, đó là ngôn ngữ hoàn chỉnh với các âm nói
nghe rõ ràng, chính xác với âm điệu chậm rãi mạch lạc. Song trong đời sống
giao tiếp hàng ngày nhiều khi ngời nói ít chú ý đến sự chính xác của các âm

và thờng có lỗi về phát âm- đó là ngôn ngữ cha hoàn chỉnh. Có thể thỉnh
thoảng cô đa ra những ngôn ngữ cha hoàn chỉnh để định luyện tai nghe những
ngôn ngữ cha hoàn chỉnh để trẻ phát hiện ra. Ngoài ra, cô mẫu giáo nên tổ
chức cho các cháu nghe các chơng trình giành cho trẻ nh : thơ, truyện, các bài
hát. Trong quá trình nghe cô nên hớng sự chú ý của trẻ nghe cách phát âm.
Cô giáo mầm non cần giành nhiều thời gian để đọc các tài liệu, tìm tòi
nghiên cứu để có những hiểu biết nhất định về ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp và
phong cách học Tiếng Việt để có những kiến thức về sự chuẩn mực, chính xác
và các quy tắc ngữ pháp cơ bản. Nhất là muốn phát âm đúng thì ta phải nắm đợc các nguyên tắc cấu âm và phải thực sự chú ý đến những dấu hiệu đặc trng
khu biệt các âm vị.
Dạy trẻ phát âm đúng các âm trong từ : Cô giáo các trò chơi khác nhau
(chủ yếu là trò chơi học tập) có khả năng sử dụng rõ ràng chính xác các âm
trong từ. Lúc đầu trẻ phát âm các âm đó dài hơn sau đó xác minh trong từ.
VD : Âm R có trong từ : rổ rá, rùa, rắn, cá rô hoặc âm B có trong từ bà,
bố, bé, bóng, bánh
Dạy trẻ phát âm đúng các âm trong câu, đoạn thì cô giáo sử dụng các trò
chơi bằng lời, đồng dao, thơ, câu đối, kể chuyện, cổ tíchtheo dõi trẻ phát âm
đúng hay sai và sửa cho trẻ, ngòai ra cô chọn những vật mà từ của nó có âm
cần dạy và yêu cầu trẻ đặt câu, đoán về vật đó.
VD : Búp bê có âm B cần dạy trẻ thì yêu cầu trẻ đặt câu về Búp Bê.
Trẻ em ở thời kỳ này có đặc điểm là dễ uốn nắn về phát âm, vốn từ tăng
nhanh, trẻ hiểu đợc nghĩa và dùng từ đã chính xác hơn, đã sử dụng đợc nhiều
mẫu câu đơn giản, đúng ngữ pháp, có thể kể một cách tuần tự, logíc một số
truyện ngắn, có thể kể chuyện theo tranh Nh vậy, điều kiện và khả năng giao
tiếp đợc mở rộng, mặt âm thanh của lời nói cũng nhanh chóng phát triển, trẻ
19


lĩnh hội đợc và phát âm đúng nhiều âm vị, phát âm từ câu rõ nét hơn, trẻ bắt
đầu biết điều chỉnh tốc độ, cờng độ của giọng nói.

Nhiệm vụ cơ bản: Phát triển khả năng nghe các âm tiết, phát âm đúng tất
cả các âm vị Tiếng Việt trong các từ, câu một cách rành mạch, rõ ràng tiếp tục
rèn luyện khả năng điều chỉnh giọng nói với cờng độ, tốc độ phù hợp với tình
huống giao tiếp. Giai đoạn trớc sử dụng rộng rãi biện pháp bắt chớc thì giai
đoạn này sử dụng biện pháp cho trẻ phát âm (sử dụng các bài tập, trò chơi)
tuần tự tập cho trẻ phát âm nh s, tr, r, x, ch, l phải chú ý tập cho trẻ ngay từ
khi trẻ 3 tuổi.
Hình thức : Tiến hành trong và ngoài giờ học, không nên đa tất cả công
việc vào trong một giờ học, cần có thời gian từ 3 - 6 ngày để trẻ củng cố các vị
trí, vận động của các bộ phận cấu âm, tạo điều kiện hình thành tốt hơn khả
năng nghe và phát âm đúng.
II. Cơ sở thực tiễn của việc rèn luyện phát âm đúng cho trẻ mẫu giáo.
1. Mục đích khảo sát
Chúng tôi tiến hành khảo sát thực tiễn nhằm xác định rõ ràng tình trạng
rèn luyện phát âm đúng cho trẻ mầm non và mức độ hình thành phát âm cho
trẻ mẫu giáo nhỡ.
2. Cơ sở tiến hành khảo sát
2.1 Khảo sát thực trạng phát âm đúng cho trẻ mẫu giáo nơi tôi nghiên cứu
đó là trờng mầm non Tiến Xuân - Huyện Lơng Sơn - Tỉnh Hoà Bình. Trờng đợc nằm ở trung tâm xã nên cơ sở vật chất tơng đối đầy đủ, lớp học sạch sẽ
thoáng mát có các trang thiết bị và đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho việc học tập
và chơi của trẻ. Các loại đồ chơi ngoài trời nh cầu trợt, bập bênh, xích đu hàng
năm cũng đợc bổ xung. Trờng có 24 cán bộ và giáo viên trong đó, Ban giám
hiệu có 2 ngời (1 hiệu trởng, 1 hiệu phó) giáo viên mẫu giáo là 22, không có
giáo viên nhà trẻ vì trờng cha có lớp nhà trẻ.
Trình độ : Đại học : 1 ngời
20


- Cao đẳng : 1 ngời
- Trung cấp : 20ngời

- Không qua đào tạo : 2 ngời
Giáo viên dạy lớp mẫu giáo nhỡ mà tôi điều tra khảo sát là cô Nguyễn
Thị Thu và cô Đinh Thị Đào, các cô đều có trình độ trung cấp và đều rất tâm
huyết với nghề, chịu khó tìm tòi học hỏi những kiến thức phục vụ cho việc dạy
và học, các cô có nhiều kinh nghiệm trong việc giảng dạy và chăm sóc trẻ, các
cháu theo học ở trờng đều là con em dân tộc và vùng nông thôn, các bậc phụ
huynh đêù rất quan tâm đến việc học tập của con em mình cho nên đây cũng
là một điều kiện thuận lợi cho việc dạy và học của cô và trẻ trong trờng.
Với những điều kiện trên trờng mầm non Tiến Xuân - Huyện Lơng Sơn Tỉnh Hoà Bình là một trong nhiều trờng có điều kiện để phát triển toàn diện
cho trẻ nh đức, trí, thể, mỹ và lao động.
2.2 Khách thể nghiên cứu
Để tiến hành nghiên cứu điều tra trong thời gian là 4 tuần, 14 cháu đợc
chọn để điều tra nghiên cứu là ngẫu nhiên trong đó có 8 cháu gái và 6 cháu
trai đều ở độ tuổi là 4 tuổi, có sức khoẻ tốt, các chỉ số tâm sinh lý đều bình th ờng. Bên cạnh đó tôi cũng tìm hiểu thêm về hoàn cảnh gia đình của các cháu
cho thấy : có cháu hoàn cảnh thuận lợi, có cháu hoàn cảnh khó khăn cả về
kinh tế và thiếu sự quan tâm chăm sóc của gia đình, phần lớn trẻ là con em
dân tộc thiểu số, bố mẹ làm ruộng và một số ít có bố mẹ là cán bộ nhà nớc.
Chính vì vậy ít nhiều có ảnh hởng đến việc luyện cũng nh dạy trẻ phát âm
chính xác, thậm chí các bậc phụ huynh ngời dân tộc còn nói ngã thành ngá,
trâu thành tâu, mỡ thành mớcho nên con em của họ nói ngọng rất nhiều
Sau đây là danh sách các cháu điều tra:

Stt

1

Họ và tên

đinh công tuyền


G.tính

Nam

Ngày sinh

6/6/1999

Thán
g tuổi

55

Nghề nghiệp bố
mẹ

Cán bộ nhà nớc
21


2
3
4
5
6
7
8
9
10
11

12
13
14

Hoàng công hiếu
Quách đình huân
Bùi thị duyên
Ng. thị thiên thảo
đinh thị nhài
Ng. hoàng phong
Ng. văn hải
Quách th. thanh
đỗ thị lê
Ng. thị liên
Ng văn luận
Quách thị hoài
Ng. thị vân

Nam
Nam
Nữ
Nữ
Nữ
Nam
Nam
Nữ
Nữ
Nữ
Nam
Nữ

Nữ

11/12/1999
5/10/1999
1/10/1999
3/7/1999
22/11/1999
17/12/1999
2/8/1999
18/9/1999
4/10/1999
29/11/1999
10/10/1999
26/6/1999
1/9/1999

49
51
51
54
50
49
53
52
51
50
51
55
52


Cán bộ nhà nớc
Làm ruộng
Làm ruộng
Cán bộ nhà nớc
Làm ruộng
Làm ruộng
Làm ruộng
Làm ruộng
Làm ruộng
Làm ruộng
Làm ruộng
Làm ruộng
Làm ruộng

Nh vậy, tính đến tháng 5 năm 2004 cháu có tháng tuổi nhiều nhất là
55 tháng, cháu ít tháng nhất là 49 tháng, các cháu cùng độ tuổi nên việc xem
xét và đánh giá có nhiều thuận lợi mặc dù có sự chênh lệch về tháng tuổi.
Cách đánh giá kết quả về khả năng phát âm của trẻ đợc chia làm 4
mức độ :
- Cháu không mắc lỗi : Tốt
- Cháu mắc từ 2 - 3 lỗi : khá
- Cháu mắc từ 4 - 5 lỗi : trung bình
- Cháu mắc từ 6 lỗi trở lên : Yếu
3. Cách tiến hành khảo sát:
Việc tìm hiểu đánh giá khả năng phát âm của trẻ là rất cần thiết, để
đánh gía đợc chính xác tôi đã sử dụng các biện pháp :
- Biện pháp thứ nhất : Trò chuyện với những trẻ mà tôi cần điều tra để
nắm đợc khả năng phát âm của từng trẻ.
- Biên pháp thứ hai: Kiểm tra từng trẻ bằng cách gọi trẻ đọc các bài thơ,
cao dao, đồng dao.

- Biện pháp thứ 3 : Tạo môi trờng ngôn ngữ chuẩn để trẻ mầm non đợc
tiếp thu một cách tự nhiên, nhẹ nhàng thoải mái và có hiệu quả:
+ Các góc học tập, góc chơi của trẻ có treo tranh các con vật, đồ vật, đồ
chơi, các loại hoa qủa để trẻ tô màu và trẻ biết phát âm các từ đó
22


+ Phối hợp với phụ huynh trong việc rèn luyện phát âm đúng Tiếng Việt
cho trẻ (thông qua các bài tập luyện phát âm ở lớp gửi về nhà cho phụ huynh
phối hợp cùng luyện tập cho trẻ)
Sau đây là bảng khảo sát thực trạng khả năng phát âm đúng của trẻ mẫu
giáo 4 tuổi nh sau:

Kết quả khảo sát thực trạng khả năng phát âm đúng của trẻ mẫu giáo
nhỡ 4 - 5 tuổi nh sau:
6 cháu xếp loại trung bình
8 cháu xếp loại yếu
Với kết quả trên cho ta thấy khả năng phát âm của trẻ mẫu giáo 4 tuổi
vẫn yếu. Song sự tăng dần về tháng tuổi thì khả năng phát âm của trẻ là hợp lý
+ Các cháu sinh đầu năm thì số lỗi mắc ít hơn so với cuối năm
+ Các cháu sinh cùng tháng tuổi nh cháu Nhài và cháu Liên thì số lỗi
của hai cháu là khác nhau do những nguyên nhân sau : Gia đình không thờng
xuyên cho cháu đi học đều, cháu nhút nhát, ít nói, ít hỏi chuyện cô giáo và các
bạn, thờng thích chơi một mình.
Các lỗi mà các cháu thờng mắc là những lỗi phụ âm và một số phần vần
khó phát âm và có thanh điệu gãy nh dấu ngã thành dấu sắc, phần lớn các
cháu là con em dân tộc thiểu số nên rất hay phát âm sai. Mặt khác, do bộ máy
phát âm của trẻ nh môi, lỡi chuyển động cha đợc linh hoạt nên hay phát âm
sai.
23



Ngoài ra, ở một số điạ phơng do thói quen bản ngữ những âm sai đợc
lặp đi lặp lại nhiều lần trong một thời gian dài nên ngời nói dễ nhầm lẫn, khả
năng phân biệt hai phụ âm L và N, thanh điệu ~ và ? kém nên việc phát âm sai
đã trở thành thói quen khó sửa, do quan niệm của một số ngời cho rằng việc
nói đúng hay không đúng Tiếng Việt là điều không quan trọng nên không có ý
thức rèn luyện và sửa chữa. Điều đó làm cho các cháu bị ảnh hởng rất lớn và
phát âm sai là điều không tránh khỏi.

Chơng II
Một số biện pháp luyện phát âm cho trẻ
mẫu giáo nhỡ
Chúng ta có thể khẳng định rằng các phụ âm đợc phân biệt với nhau
nhờ những đặc trng khu biệt và các đặc trng này bao giờ cũng đợc thể hiện
đồng thời, do đó khi phát âm nếu chúng ta không chú ý mà tuỳ tiện cẩu thả sẽ
dẫn đến sự nhầm lẫn giữa phụ âm này với phụ âm khác. Vì vậy, dạy trẻ phát
âm là dạy trẻ phát âm chính xác các thành phần của âm tiết, không nói ngọng,
không nói lắp ngay ở lứa tuổi mầm non. Sau đây là một số biện pháp tôi đã áp
dụng để luyện phát âm cho trẻ.
1. Sửa phát âm cho trẻ thông qua các trò chơi.
Cô đa tranh xe máy ra và hỏi : Đây là cái gì? trẻ nói : cái xe máy ạ. Sau
đó cô cho trẻ bắt chớc tiếng còi của xe máy (Píp, píp). Nếu trẻ phát âm thành
bíp, bíp thì cô sửa sai ngay cho trẻ bằng cách cô phát âm lại và dạy cách phát
âm, cháu lắng nghe và quan sát phát âm, sau đó cô cho từng trẻ phát âm lại từ
1 -2 lần để sửa lỗi Pin, pin . Cô có thể đa tranh con lợn ra nếu cháu phát âm
thành con Nợn thì cô phát âm chậm lại cho trẻ chú ý lắng nghe 2 - 3 lần thật
24



rõ và cho trẻ phát âm chuẩn theo cô, sau đó cô cho trẻ đọc lại từ con lợn. Khi
trẻ đã phát âm chuẩn cô gọi từng trẻ đứng lên phát âm để kiểm tra, với những
cháu phát âm sai cô dạy lại tạo cho trẻ sự tự tin và thoải mái. Ngoài ra, cô có
thể nâng dần yêu cầu trò chơi nhằm mục đích xem khả năng, phản xạ ai nhanh
hơn, trò chơi đợc tiến hành nh sau: Cô đa bức tranh Con lợn thì trẻ phải nói
đúng con lợn sau đó bắt chớc tiếng kêu eng, éc. Cô đa tranh con trâu và kêu
Nghé ọ hay tranh cái lúc lắc, trẻ gọi đúng tên và kêu cái lúc lắc.
Việc sửa lỗi phát âm cho trẻ mầm non bằng các trò chơi đợc tiến hành
thờng xuyên sẽ gây đợc hứng thú trong học tập và rèn luyện phát âm tốt hơn
2. Su tầm các bài thơ, ca dao, đồng dao, câu đố để dạy trẻ phát âm tốt
đúng N - L
Nu na nu nống
Con cống nằm trong
Con ong nằm ngoài
Củ khoai chấm mật
nuôi lợn cho chăm
nuôi tằm cho rỗi
Tập tầm vông
Tay nào không
Tay nào có
Tập tầm vó
Tay nào có
Tay nào không
Thờng xuyên luyện phát âm cho trẻ theo mẫu và làm vận động lỡi
Lá na, lá na, lá na na
25


×